1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nghiên cứu khoa học quân đội cao đài

51 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA SP SỬ - ĐỊA - GDCT BÀI TẬP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC QUÂN ĐỘI CAO ĐÀI (1942 – 1955) NGUYỄN TRƯỜNG GIANG MSSV: 0017410595 LỚP: ĐHSSU17A Giảng viên hướng dẫn LÊ ĐÌNH TRỌNG ĐỒNG THÁP - 2020 Mục lục A Mở đầu: Lý chọn đề tài: .3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề: .3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc nghiên cứu .6 B Nội dung: “Nội ứng nghĩa binh” tiền thân quân đội Cao Đài .6 1.1 Thực dân Pháp đánh chiếm tòa thánh đạo Cao Đài: 1.2 Sự hình thành “Nội Ứng Nghĩa Binh”: .7 Tiểu kết: 10 2.“Nội Ứng Nghĩa Binh” năm 1944 – 1945: 11 2.1 Quân đội Cao Đài hợp tác với Nhật đảo Pháp: 11 2.3 Quân đội Cao Đài Cách Mạng tháng Tám (1945): 16 Tiểu kết: 18 Quân đội Cao Đài (1946 – 1955) 18 3.1 Mối quan hệ Cao Đài Pháp: 18 3.3 Sự thành lập quân đội Cao Đài 30 3.4 Quân đội Cao Đài (1946 – 1954) 34 3.4 Quân đội Cao Đài đối đầu với quyền Ngơ Đình Diệm:39 Tiểu kết: 44 Kết Luận 45 Phụ lục: 46 Tài liệu tham khảo: 50 QUÂN ĐỘI CAO ĐÀI (1942 – 1955) A Mở đầu: Lý chọn đề tài: Việt Nam với chiều dài lịch sử 4000 năm dựng nước giữ nước, trả qua chiến vệ quốc vĩ đại, từ nảy sinh nhiều lực lượng quân đội mang tính nhân dân, nghiên cứu lịch sử Việt Nam đại nhà nghiên cứu đề cập đến quân đội Cao Đài, tồn hình thái tổ chức mang đậm tính tơn giáo, qn đội Cao Đài, thời gian tồn 12 năm, ảnh hưởng đến tình hình trị Miền Nam Việt Nam Đạo Cao Đài tôn giáo nội sinh Việt Nam, người Việt sáng lập, tôn giáo trẻ sau có sức ảnh hưởng lớn đến lịch sử, trị Miền Nam Việt Nam giai đoạn từ thành lập đến trước 1955 Bản thân quân đội Cao Đài có sức ảnh hưởng mạnh mẻ trị hai thời Pháp, có đề tài nghiên cứu ảnh hướng trị Nếu có nghiên cứu có tác giả đề cập trực tiếp đến ảnh hưởng hơm tơi chọn đề tài Quân đội Cao Đài: (1942 – 1955), để làm sáng tỏa quân đội mang màu sắc tôn giáo Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Do trình hình thành phát triển qn đội chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu, sách chuyên khảo qua tài liệu đạo sử đạo Cao Đài: Phong Trào Kháng Chiến Trình Minh Thế’ tác giả Nhị Lang 1985 hồi ký ghi chép lại trình hoạt động Trình Minh Thế cịn người lính lực lượng Cao Đài, đến nắm giữ chức vụ chủ chốt quân đội, tác giả cịn ghi hoạt động Trình Minh Thế kháng chiến chống Pháp sau hợp tác với Ngơ Đình Diệm Trong ‘Hồi Ký Trần Quang Vinh Lịch Sử Quân Đội Cao Đài’ tác giả Trần Quang Cảnh Trần Quang Vinh tổng hợp lại năm 1997 , tác giả thuật lại hoạt động cha qua giai đoạn từ hợp tác với nhật, đến Pháp trở lại hai bên hợp tác xây dựng lên lực lượng quân đội ‘Quân Sử Biên Niên' 2007 tác giả Trần Quí Dân ghi chép sơ lược hoạt động quân đội, văn hành quân đội, chưa thấy đề cập đến vắn đề tổ chức quân đôi ‘Quân Đội Cao Đài’ 2017 tác giả Tĩnh Tâm tổng hợp từ tư liệu Cao Đài từ năm 1941 đến năm 1955, ghi nhận lại hoạt động mang tính trị giới cầm quyền qn đội, ngồi cịn có tiểu sử nhân vật yếu Trần Quang Vinh, Trình (Trịnh) Minh Thế, Nguyễn Thành Phương…và định quan trọng quân đội Cao Đài ‘Đạo Sử Cương’ tác giả Trần Văn Rạng tác giả ghi lại hoạt động đạo qua năm 1929 đến 1956, có đền cập đến hoạt động đạo thời kỳ 1942 -1955 Tuy nhiên, nhìn cách tổng thể, bỏ qua nhận định chủ quan, nghiên cứu thời kỳ giúp phác thảo phần hình ảnh quân đội Cao Đài chưa có nhìn thống rời rạc tác giả Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu quân đội Cao Đài từ hình thành hoạt động thời gian tồn bị tiêu diệt Phạm vị nghiên cứu: Bài nghiên cứu đề cập đến hoạt động quân đội Cao Đài chủ yếu Nam Kỳ, thời gian từ 1942 đến 1955 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp lịch sử để tái lại trình hình thành quân đội Cao Đài Nêu lên nguyên thành lập quân đội, đến lúc bị quyền Diệm tiêu diệt xác nhập vào quân đội Sài Gòn Sử dụng phương pháp logic để nói lên đặt trưng quân đội, qn đội mang tính tơn giáo mục tiêu, chất hoạt động quân có phần khác Ngồi nghiên cứu tơi đứng lập trường quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh để nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu này: Làm sáng tỏ lịch sử đời quân đội Cao Đài, hoạt động liên quan đến Nhật, Pháp quyền Ngơ Đình Diệm bị tiêu vong Nhiệm vụ nghiên cứu: - Thu thập sử lý tài liệu chất lọc có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Nói lên q trình lịch sử bối cảnh nước quốc tế tạo điều kiện hình thành quân đội Cao Đài từ năm 1942 - Tóm lược lại hoạt động quân đội khoảng thời gian 1946 đến 1955 Đóng góp đề tài Đóng góp nghiên cứu: Làm sáng tỏ trình thành lập quân đội Cao Đài, cho người đọc hiểu biết thêm ảnh hưởng quân đội Cao Đài, nhìn nhận việc cách khách quan hơn, qua tạo nguồn tư liệu tham khảo đạo Cao Đài sau Cấu trúc nghiên cứu Ngoài mục lý chon đề tài, lịch sử nghiên cứu vấn đề nghiên cứu gồm bao gồm mục:  1: Đội nội ứng nghĩa binh tiền thân quân đội Cao Đài  2: Nội Ứng Nghĩa Binh năm 1944 – 1945  3: Quân đội Cao Đài thức thành lập 1946 – 1955 B Nội dung: “Nội ứng nghĩa binh” tiền thân quân đội Cao Đài 1.1 Thực dân Pháp đánh chiếm tòa thánh đạo Cao Đài: Ngày 3-5-1940, Toàn Quyền Catrousc (1939-1940) ban hành Nghị định số 72 cấm treo cờ phướn có chữ Vạn “năm 1940, Nhật tràn vào đại lục Trung Hoa tiến xuống miền Đông Nam Á Châu Pháp lo sợ bắt đầu đàn áp đảng phái, Cao Đài chịu chung số phận đất nước Biểu chữ Vạn tịnh (ngược chiều kim đồng hồ) Thánh Thất giống chữ Vạn động chữ thập ngoặc (cùng chiều kim đồng hồ) Đức Quốc Xã, bị Pháp hiểu lầm”1 đạo Cao Đài có liên quan đến Phát Xít Đức Ngày 23-7-1940, quân đội Pháp vào nội Tồ Thánh xét giấy tờ nhiều đạo hữu, đóng cửa Báo Ân Từ Ngày 19-6-1941, Pháp lệnh cấm nhân cơng tạo tác Tịa Thánh, đến tháng năm 1941 chức sắc lãnh đạo bị thực dân Pháp bắt lưu đày “ngày 27-7-1941 Pháp đày Đức Phạm Hộ Pháp vị Chức sắc: Phối Sư Tái Phấn Thanh, Phối Sư Ngọc Trọng Thanh, Giáo Sư Thái Gấm Thanh (qui liễu Mã Đảo) Khai Pháp Trần Duy Nghĩa Sĩ Tải Đỗ Quang Hiển (cũng chết Mã Đảo) sang Madagascar (Phi Châu) tàu Compiège Cùng đày chuyến có nhà cách mạng q ơng Nguyễn Tế Truyền, Nguyễn Thế Song, Ngô Văn Phiến Thế là, Đức Phạm Hộ Pháp phải biệt xứ khoảng thời gian năm, tháng, ngày”2 Sau Tịa Thánh Tây Ninh bị thực dân Pháp chiếm đóng làm nơi đồn trú cho quân đội “ tháng Trần Văn Rạng(1970), Đại Đạo sử cương II thời pháp (1929 - 1956), Tòa Thánh Tây Ninh, tr.136 Trần Văn Rạng (1970), Đại Đạo sử cương II thời pháp (1929 - 1956), Tịa Thánh Tây Ninh, tr.138 năm (1941), Tỉnh trưởng Tây Ninh hỏi mượn Tồ Thánh cho lính Pháp vào ở, hạn định 24 phải dọn đồ nơi khác Các chức sắc phải tản cư xứ ẩn thân”3 Phía chức sắc Cao Đài cịn làm việc số bị đuổi việc điển ơng Trần Quang Vinh, ông nhân viên thông pơhán ngạch Chính phủ Pháp Kiêm Biên ( Campuchia) 1.2 Sự hình thành “Nội Ứng Nghĩa Binh”: “ Năm 1940, vào Đơng Dương, qn phiệt Nhật nhận thấy tín đồ Cao Đài Phật giáo Hịa Hảo có lực lượng mạnh, nên tìm cách nắm lấy Nhật tuyên truyền thuyết Đại Đông Á làm nhiều người lầm tưởng Nhật giúp người Việt Nam giành độc lập Một số chức sắc Cao Đài dựa vào quân phiệt Nhật để chuẩn bị lực lượng, khuếch trương thế, chờ đợi thời Tuy nhiên, nội chức sắc đạo Cao Đài có số người chống đối hợp tác với Nhật bị hiến binh Nhật bắt”4 Phát xít Nhật biết Pháp cố thọc gậy bánh xe chưa phải lúc chúng triệt kẻ đich, biến Pháp thành tay sai đắc lực Cuối năm 1942, chúng bí mật giúp đỡ Trần Quang Vinh chức sắc cao cấp Cao Đài để tổ chức lại ban lãnh đạo lực lượng làm công cụ cho Nhật sau này, ủng hộ phát xít Nhật, Trần Quang Vinh gây thêm lực mở rộng việc quyền tiện, nói sắm vũ khí dành đánh Pháp, Ơng Vinh chủ trương hợp tác với Nhật Bản, họ phía Nhật Bản tuyên truyền “Khái quát quân đội Nhật đến Đơng Dương khơng phải để xâm lược mà có ý định giải cho khỏi hộ người da trắng (?) Chính phủ Nhật ủng hộ Đức Cường Để thành lập Việt Nam Phục Quốc Đồng Minh Hội gọi tắt Việt Nam Phục Quốc Hội để liên lạc đảng hầu thống lực lượng quốc gia Hai bên hứa giúp đỡ lẫn Sau tồn thể chức sắc tín nhiệm Giáo Sư Tượng Vinh Thanh làm đại biểu thay mặt cho tồn đạo.”5, mà số chức sắc Cao Đài Trần Văn Rạng (1970) , Đại Đạo sử cương II thời pháp (1929 - 1956), Tịa Thánh Tây Ninh, tr.140 Đoàn Minh Huấn - Bùi Thu Hà (cb) (2017), Vùng đất Nam Bộ V từ năm 1859 đến năm 1945, Nxb Chính Trị Quốc Gia Sự Thật, Tr.493 Trần Văn Rạng (1970), Đại Đạo sử cương II thời pháp (1929 - 1956), Tịa Thánh Tây Ninh, tr.141 - 142 thân Nhật, bước hợp tác với Nhật Bản “ Vì chưa nhận chương trình Việt Minh nên đồng chí vận động quần chúng theo hình tinh thần tổ chức Nơng hội đỏ có từ trước Ở vùng Trảng Bàng, đồng chí Ngởi bắt liên lạc với Tổng ủy Tổng Cầu An Thượng nhận thị trở xã móc nối lại sở, thực chủ trương vận động quần chúng khơng lính, xâu cho Nhật, tuyên truyền vạch trần thuyết “Đại Đông Á”, “Đồng văn đồng chủng” giặc Nhật, luận điệu mị dân bọn tay sai Nhật tôn giáo Cao Đài”6 “ Ngày 1-12-1942, 12 chức sắc Cao Đài họp bàn việc hợp tác sĩ quan Nhật Kimura Mochizuki”7, Nhật Cao Đài có thỏa thuận nhằm đảm bảo lợi cho “Quân đội Nhật bảo đảm cho chức sắc Cao Đài hoạt động o bế nhà cầm quyền Pháp Còn bên đạo từ vị tín đồ “nhà quốc” đắc lực giúp đỡ cho quân đội Nhật, ngồi ra, cịn hiệu triệu niên đạo tình nguyện giúp đỡ vào quân đội Nhật gia nhập vào hải, lục, khơng qn ”8 Cao Đài đáp ứng cho Nhật phần tuyển mộ công nhân làm việc cho hãng xưởng ngành kinh tế, giao thơng, trị v.v tuyển tân binh tình nguyện cho quân đội Nhật binh chủng hải, lục, khơng qn, phần Nhật lo phần pháp lý, đảm bảo người làm cho Nhật không bị Pháp bắt Công nhân, tân binh trả lương hưởng phúc lợi khác, v.v Cơng nhân hãng tàu Nitinan đa số họ người đạo Cao Đài Từ Pháp bắt Phạm Công Tắc lãnh tụ đạo Cao Đài số người khác lưu đày, theo sau đóng cửa Tịa Thánh Tây Ninh Thánh Thất ngồi nước, tín đồ Cao Đài phải lưu lạc, hoạt động phân tán, đỉnh điểm mâu thuẫn Cao Đài Pháp bố ráp vào năm 1940-1942 Khi Nhật vào Việt Nam có ý nhờ chức sắc Cao Đài đứng thuê nhân công Lê Minh Thành (1990), Tây Ninh 30 năm trung dũng kiên cường, Nxb Ban Tuyên giáo Tỉnh Uỷ, tr 32 Đoàn Minh Huấn - Bùi Thu Hà (cb) (2017), Vùng đất Nam Bộ V từ năm 1859 đến năm 1945, Nxb Chính Trị Quốc Gia Sự Thật, Tr.493 Đoàn Minh Huấn - Bùi Thu Hà (cb) (2017), Vùng đất Nam Bộ V từ năm 1859 đến năm 1945, Nxb Chính Trị Quốc Gia Sự Thật, Tr.493 cho hãng đóng tàu Nitinan Đổi lại Nhật chu cấp nơi ăn chốn cho công nhân; công nhân ăn lương không bị Pháp bắt Vì mà phần đơng số nhân cơng tín đồ Cao Đài, mối qua hệ giữ Phạm Cơng Tắc Cường Để Đức Ngun ghi nhận lại “ Trong thời gian học, Ngài có tham gia phong trào Đơng Du (1904–1907) Kỳ Ngoại Hầu Cường Để Nhật Bổn lãnh đạo, có nhà cách mạng Phan bội Châu Phan châu Trinh giúp sức Ngài Phạm cơng Tắc có tên danh sách niên du học Nhật, chờ ngày đưa Nhưng Mật thám Pháp khám phá phong trào nầy, chúng đến xét nhà Ông Trần Chính Chiếu (Gilbert Chiếu) người đại diện phong trào Đơng Du Sài gịn, xét sở Minh Tân Cơng Nghệ Ơng Lương khắc Ninh, để tìm danh sách tổ chức phong trào Đơng Du, Ông Ninh lanh tay thiêu hủy tất hồ sơ để phi tang, nên bọn Mật thám Pháp cớ để bắt Tuy nhiên chúng theo dõi gắt gao, nên phong trào Đông Du hoạt động được”9 Khi Trần Quang Vinh mốc nối với Cường Để nhận tin ông ta muốn thành lập đội nghĩa binh để phòng bị cho sau cơng nhân hãng tàu Nitinan bắt đầu học tập quân Trong tình hình thực dân Pháp bắt đầu khủng bố, bắt chức sắc tiêu diệt Cao Đài Nay gặp hội tốt, kêu gọi chức sắc tín đồ Cao Đài làm việc cho Nhật tất có chỗ tá túc an toàn, toàn thể tán thành việc giúp Nhật tìm cơng nhân cho hãng tàu Được đồng đạo tán thành việc hợp tác với Nhật để mở hãng đóng tàu, Trần Quang Vinh cho triệu tập chức sắc niên Cao Đài tình nguyện Saigon làm việc, ủng hộ phát xít Nhật, Nhật địi hỏi, ơng Trần Quang Vinh ký kết với quân đội Nhật tờ giao kèo thầu việc đóng tàu Vào cuối năm 1942 số nhân công lên đến 3.000 người, phần tiêu chuẩn tuyển chọn “tráng đinh từ 18 đến 40 tuổi chia thành đội ngũ nên chẳng hãng tàu trở thành Đức Nguyên (2013), Danh nhân Đại Đạo, Tòa Thánh Tây Ninh Tr.123 10 đạo binh”10 Khi Phong trào 'Việt Nam Phục Quốc Đồng Minh Hội' Kỳ Ngoại Hầu Cường Để ngày nhiều người nước biết đến ủng hộ, Cường Để hướng dẫn ban lãnh đạo hãng tàu sử dụng số nhân công đào tạo họ thành Nội Ứng Nghĩa Binh Cận Vệ Quân hữu dụng sau mà cụ thể giúp Nhật đảo Pháp Năm 1943 Kỳ Ngoại Hầu Cường Để phong Ơng Trần Quang Vinh làm Phó Đồn trưởng “Việt Nam Phục Quốc Đồng Minh Hội”, ông Vinh Cường Để trao cho chức vụ tư lệnh lãnh đạo đội Nội Ứng nghĩa binh “Chính phủ Nhật ủng hộ Đức Cường Để thành lập Việt Nam Phục Quốc Đồng Minh Hội gọi tắt Việt Nam Phục Quốc Hội để liên lạc đảng hầu thống lực lượng quốc gia Hai bên hứa giúp đỡ lẫn Sau tồn thể chức sắc tín nhiệm Giáo Sư Thượng Vinh Thanh làm đại biểu thay mặt cho tồn đạo.”11, “đồn trưởng ơng Tịng Hạ” tín đồ Cao Đài thành phần Đảng viên quan trọng Tiểu kết: Trước tình hình cửa đạo nguy kịch Pháp sức khủng bố bắt cho lưu đày lãnh tụ Cao Đài, mà tồn thể khối tín đồ hoang mang dẫn đến phần nhỏ chức sắc đạo Cao Đài nhằm tìm phương pháp để giải nguy cho đạo họ, lúc Đế Quốc Nhật Bản âm mưu nhịm ngó Đơng Dương, lợi dùng thờ Nhật Bản nhờ Cường Để Hoàng thân Nhà Nguyễn để mốc nối với lãnh đạo Cao Đài âm thầm xây dựng lược lượng nhằm làm bước đệm cho chúng xâm lượt Đông Dương sau Trần Văn Rạng (1970), Đại Đạo sử cương II thời pháp (1929 - 1956), Tòa Thánh Tây Ninh, tr.143 Trần Văn Rạng (1970), Đại Đạo sử cương II thời pháp (1929 - 1956), Tịa Thánh Tây Ninh, tr.141 - 142 10 11 37 quyền tìm cách chơn dấu bớt số vũ khí rải rác khắp núi Bà Đen Sau trận đánh, Trình Minh Thể lúc khai nhiều số súng đạn dùng để Pháp chu cung cấp thêm “ Quân Đội Cao Đài cần lớn mạnh để quét Cộng Sản khỏi vùng ảnh hưởng Cao Đài mà người Pháp khơng thật lịng giúp đỡ, khiến ta phải tự túc tự cường cách Vì quyền lợi chung, việc cất giấu vũ khí khơng phải hành động trộm cướp”58 Tháng năm 1953, huy quân Pháp tướng Henri Navarre đến Đông Dương, n gày 18 tháng năm 1953, Navarre mở hành quân vào Lạng Sơn Quảng Trị vùng Việt Minh Tháng năm 1953, quân Pháp sử dụng tiểu đồn người Nùng tinh nhuệ có tài leo núi băng rừng để nội công ngoại kích cơng vào Tướng Thế Qn Liên Minh phải trốn vào hang động núi Bà Đen Về sau, Tướng Thế phải cho dời sở huy núi Heo Ngày 15 tháng 10 năm 1953, Navarre mở hành quân vào Ninh Bình Thanh Hóa nhằm giành lại chủ động chiến trường Việt Nam Trước đợt công Pháp, tháng 10-1953 Phạm Công Tắc tham gia vào Hội Nghị Liên Hiệp Các Đảng Phái, gồm có Phật Giáo, Cơng Giáo, Cao Đài, Hịa Hảo, Bình Xun, nhân sĩ đại diện đồng bào cấp Trần Trọng Kim làm chủ tịch Hội Nghị bày tỏ thái độ phản kháng với Pháp vấn đề Pháp không tôn trọng Độc Lập ký với chánh phủ Việt Nam Hiệp Ước Vịnh Hạ Long Hiệp Ước Elysée Khơng dừng đó, tháng 11 năm 1953, Navarre mở hành quân đánh chiếm Điện Biên Phủ Tại Điện Biên Phủ, Navarre cho tăng cường quân trú đóng nơi Ơng cho làm ngăn chặn việc Việt Minh đưa quân vào miền Nam qua ngã Lào Khi Trình Minh Thế lập riêng, Pháp lúc ép Nguyễn Văn Thành sớm đem binh diệt Tướng Thế Nguyễn Văn Thành theo Pháp công đốt kho gạo dự trữ Tướng Thế Trung Tá Nguyễn Văn Cát, Trưởng Phịng Nhì Nhị Lang (1985) Phong Trào Kháng Chiến Trình Minh Thế NXB Long Press, Chương II https://vietmessenger.com/books/?title=phong%20trao%20khang%20chien%20trinh%20minh%20the truy cập 2/1/2020, 3:00PM 58 38 hoạt động đắc lực cho Tướng Thành nên tiếp tế gạo từ người dân đồng đạo cho Liên Minh bị khó khăn Trong thời gian này, quân Liên Minh khổ sở mặt lương thực Nguyễn Văn Thành lạm quyền không tuân phục quyền đạo Phạm Công Tắc Với sức ép ngày tăng Pháp, tháng 10 năm 1953 Phạm Công Tắc đạo lệnh cách chức Tướng Nguyễn Văn Thành, Trần Quang Vinh tạm quyền Tổng tư lệnh Ngày 01-11-1953 Hộ Pháp Phạm Công Tắc lệnh bầu chọn Tổng Tư Lịnh Quân Đội Cao Đài để thức cử người vào chỗ Tướng Thành Ông Trần Quang Vinh đứng tổ chức bầu cử Ứng cử viên gồm có Thiếu Tướng Nguyễn Thành Phương Đại Tá Lê Văn Tất Tướng Nguyễn Thành Phương Chỉ Huy Trưởng Cơ Thánh Vệ, Tham Mưu Trưởng Quân Đội Cao Đài Đại Tá Lê Văn Tất người thuộc cấp Tướng Phương, kết Nguyễn Thành Phương giữ chức Tổng Tư Lịnh Tuy thắng cử, Phuơng lại sợ Phạm Công Tắc đồng đạo thay đổi ý kiến tái dụng cựu Tổng Tư Lệnh Trần Quang Vinh, người thời tham gia Chính Phủ Trần Văn Hữu,“ Tướng Nguyễn Thành Phương hoảng hốt, vội bắt liên lạc với Tướng Thế, nhờ Thế tìm biện pháp phá hỏng ý định Đức Hộ Pháp Giữa Phương với Thế vốn cótình anh em mật thiết lâu đời, Phương hồn tồn khơng dính líu tới kế hoạch đàn áp Liên Minh Nguyễn Văn Thành, nên Thế kính nể coi đồng minh hữu ích sau này, vậy, Tướng Thế khơng ngần ngại giúp đỡ Phương Tuy giúp đỡ Phương, tự giúp đỡ Vì khơng có Phương mà lại gặp phải nhân vật khác lên cầm đầu Quân Đội Cao Đài với lập trường bất thân thiện, nguy cho Liên Minh hơn.”59 Nguyễn Thành Phương đứng trước lo sợ, sợ Trần Quang Vinh trở lại nắm quyền quân đội nên, nên Phương Thế định thực kế hoạch táo bạo Khoảng tối hơm đó, Tướng Thế cho người bao vây tư gia Trần Quang Nhị Lang (1985) Phong Trào Kháng Chiến Trình Minh Thế NXB Long Press, Chương II https://vietmessenger.com/books/?title=phong%20trao%20khang%20chien%20trinh%20minh%20the,, truy cập 2/1/2020, 3:00 PM 59 39 Vinh bắt ông đưa vào núi Bà Đen, Vinh bị Thế giam tháng núi Bà Đen, từ 1-11-1953 đến 18-4-1954 3.4 Quân đội Cao Đài đối đầu với quyền Ngơ Đình Diệm: Từ tháng 1-1954 đến tháng 6- 1954 đảm nhiệm chức Thủ Tướng Quốc Gia Việt Nam Nguyễn Phúc Bửu Lộc Đến tháng 16-6-1954 đến 23–10–1955: Thủ Tướng Ngơ Đình Diệm đảm nhiệm Tổng tư lệnh qn đội Cao Đài Thiếu Tướng Nguyễn Thành Phương Hội Nghị Genève ngày 26 tháng năm 1954 nhằm bàn vấn đề khơi phục hồ bình Triều Tiên Đông Dương Trong suốt hai tuần đầu tranh luận, vấn đề Triều Tiên không đạt kết Nhân lúc Pháp vừa thua trận Điện Biên Phủ nên vấn đề Việt Nam Đông Dương ưu tiên đem thảo luận Kết cuối lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới tạm thời hai bên tập kết di chuyển quân, chờ ngày tổng tuyển cử thống nhất, phía phủ Bảo Đại từ chối tổng tuyển cử sức củng cố, thực sách di dân, dụ dỗ lơi kéo tín đồ thiên chúa vào Nam Sau nước gần tuần, ngày 6-7-1954 Ngơ Đình Diệm thành lập phủ mới, nội gồm 18 người Ơng tiến hành ý nguyện chống lại phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa Pháp Trong thành phần nội thành lập, Trần Văn Đổ cử làm trưởng ngoại giao Hoa Kỳ lâu ủng hộ ơng Diệm muốn ơng Diệm ngăn cản sóng Cộng Sản Đơng Dương, Mỹ muốn thiết lập tiền đồn chống Cộng Sản Đông Nam Á, có lợi cho chiến lược an ninh Hoa Kỳ Ngơ Đình Diệm cần ủng hộ Hoa Kỳ để giành lại chủ quyền từ tay thực dân Pháp, Diệm nước, ngày hơm sau tình báo Edward Landale đến Dinh Gia Long để gặp Diệm Cuộc tiếp xúc mở đầu cộng tác chặt chẽ ơng Diệm quyền Mỹ Ngày 24 tháng năm 1954, Diệm công bố thành phần nội Lúc có thành viên hai giáo phái Cao Đài Hòa Hảo tham gia Thiếu Tướng Nguyễn Thành Phương đồng hóa cấp bậc Thiếu Tướng Quân Đội Quốc Gia Việt Nam Thiếu Tướng Phuơng 40 Trung Tướng Trần Văn Sối (Hịa Hảo) đồng giữ chức Quốc Vụ Khanh, Uỷ Viên Quốc Phịng Nội Chính phủ Ngơ Đình Diệm  “ Bộ Trưởng Kinh Tế ông Lương Trọng Trường (Hịa Hảo)  Bộ Trưởng Canh Nơng ơng Nguyễn Cơng Hàu (Hịa Hảo)  Bộ Trưởng Thơng Tin ông Phạm Xuân Thái (Cao Đài)  Bộ Trưởng Quốc Gia Giáo Dục Xã Hội ông Nguyễn Mạnh  Bảo (Cao Đài)  Bộ Trưởng Nội Vụ ơng Huỳnh Văn Nhiệm (Hịa Hảo)”60 Đầu năm 1955, phủ Ngơ Đình Diệm trực tiếp nhận viện trợ từ Mỹ Chính phủ Ngơ Đình Diệm bắt đầu trả lương cho quân độivà công chức ngân sách quốc gia Mỹ tài trợ Ngày 13-2-1955, Trình MinhThế 2500 quân Liên Minh thức sát nhập vào quân đội Quốc Gia Việt Nam chào đón long trọng dân Saigon Nội phủ Ngơ Đình Diệm, Trình Minh Thế cịn 1000 qn Liên Minh giao cho Thiếu Tá Nguyễn Văn Đờn lại trấn giữ Núi Bà Đen Ngày 21-3-1955, Tối Hậu Thư lực lượng Cao Đài, Hịa Hảo, Bình Xun thống ký tên gửi đến Ngơ Đình Diệm; kỳ hạn ngày quyền phải cải tổ để tiến tới tổng tuyển cử, thành lập chế độ Cộng Hịa Như có nghĩa sau ngày 26-3-1955 mà quyền ơng Diệm ngun thể thức cũ, phe đối lập hành động, nội dung thư: “KIẾN NGHỊ Gởi ông Thủ Tướng Chánh Phủ Việt Nam – Xét tình nước nhà hồi nghiêm trọng cần đến sức chiến đấu Toàn Lực Quốc Gia mong cứu nguy Tổ Quốc Đòan Thêm 1965, 1945-1964, Việc Từng Ngày, Sài Gòn, Trang 156-157 https://www.scribd.com/document/350471431/1965-1945-1964-Vi%E1%BB%87c-T%E1%BB%ABng-Ngay%C4%90oan-Them, truy cập 2/1/2020, 3:00PM 60 41 – Xét nhân dân Việt Nam địi hỏi chánh quyền liên hiệp quốc gia dân chủ lành mạnh để lãnh Đạo dân tộc vượt qua khó khăng nầy – Xét ngồi điềm nhiên tọa thị lúc nước nhà nghiên ngửa trọng tội Tổ Quốc tiền nhân CHÚNG TÔI QUYẾT ĐỊNH 1) Xây dựng chánh quyền liên hiệp quốc gia lành mạnh 2) Đề đạt ý kiến nầy lên Tủ Tướng Ngơ Đình Diệm u cầu thời gian ngày, cải tổ toàn diện nội hữu để thay vào nội với thỏa thuận Mặt Trận Tống Nhất Toàn Lực Quốc Gia Tây Ninh ngày 20–3–1955 Ký tên: Đức Hộ Pháp: Phạm Cơng Tắc Trung Tướng: Trần Văn Sối Tiếu Tướng: Lê Văn Viễn Tiếu Tướng: Lâm Tành Nguyên Tiếu Tướng: Trình Minh Tế Tiếu Tướng: Lê Quang Vinh ”61 Âm mưu Diệm phải tiêu diệt tất lực lượng đối lập, lật đổ lúc lực lượng tàn dư Pháp Pháp xây dựng tồn Cao Đài, Bình Xun, Hịa Hảo, lực lượng có trang bị quân huấn luyện tốt Ngơ Đình Diệm sức thuyết phục cố, lối kéo lãnh đạo lực lượng, ngày 13-2-1955 Tướng Thế 2500 quân Liên Minh thức sát nhập vào quân đội Quốc Gia Việt Nam 61 Tĩnh Tâm (sưu tầm) 2017, Quân Đội Cao Đài, Tòa Thánh Tây Ninh, tr.93 42 để đối lại hợp tác Thế với Quốc Gia Việt Nam phía Diệm phải bỏ nhiều tiền để chiêu dụ Ngày 27-3-1955, Diệm ký sắc lệnh tách Cảnh Sát Đô Thành khỏi Tổng Nha Cảnh Sát Cơng An Bình Xun phải dời trụ sở Tổng Nha Cảnh Sát Công An tới Trường Huấn Luyện Cảnh Sát Khuya ngày 28-41955, lực lượng Bình Xuyên lại nổ súng bắn phía Dinh Độc Lập, Lực lượng Ba Cụt (Hịa Hảo) liên minh với Bình Xun để chống lại phủ Diệm Ngày 29-4-1955 họp khẩn cấp gọi ‘Hội Nghị Các Chính Đảng Nhân Sĩ Quốc Gia’ Dinh Độc Lập để bàn Diệm có nên Pháp trình diện vua Bảo Đại hay khơng Tất 18 Chính đảng Đồn thể Miền Nam 29 Nhân Sĩ có tên tuổi đến tham dự “Hội Nghị lưu lại cho lịch sử Bàn Quyết Nghị nảy lửa gồm điểm then chốt sau: Truất phế Bảo Đại Giải tán Chính phủ Ngơ Đình Diệm Uỷ nhiệm Chí sĩ Ngơ Đình Diệm thành lập Chính phủ Cách Mạng Lâm Thời, tổ chức tổng tuyển cử, tiến tới chế độ Cộng hịa”62 Chính thể Cộng Hòa miền Nam lại mở bất ổn để quên nhân sĩ ủng hộ Ngơ Ðình Diệm lên làm Tổng Thống, triều đại thể cai trị độc tài họ Ngơ, gia đình trị đứng cao dân tộc thể Cộng Hịa thiết lập chế độ độc tơn, làm tính vị Tổng Thống tự buộc vào vắng bóng Nhân sĩ Kế hoạch Ngơ Ðình Diệm mượn tay tướng lãnh, tiểu trừ ảnh hưởng Bảo Ðại quyền mới, Ngơ Ðình Diệm đứng ngồi Hội Ðồng Truất phế Bảo Ðại để không mang tiếng bội nghĩa Ngày 2-5-1955, Ngơ Đình Diệm lệnh cho Tướng Thế cơng Bình Xuyên, Viễn quân Bình Xuyên rút quân Rừng Sát, cúng trận đánh kết thúc đời Trình Minh Thế “Ngày tháng năm 1955, Nhị Lang 1985, Phong Trào Kháng Chiến Trình Minh Thế NXB Long Press, Chương XV https://vietmessenger.com/books/?title=phong%20trao%20khang%20chien%20trinh%20minh%20the truy cập 2/1/2020, 3:00PM 62 43 ngồi xe Jeep huy tiến quân qua cầu Tân Tuận, tướng Trình Minh Thế bị viên đạn carbin bắn tỉa bắn vào sau gáy ”63, có nhiều ý kiến chết ơng, có quan điểm ơng bị mật thám Pháp thủ tiêu phản bội Pháp, có ý kiến cho lực ảnh hưởng ông lớn nên Diệm đac cho thủ tiêu diệt trừ hậu Ngày 2–5–1955 Hộ Pháp Phạm Cơng Tắc Thánh Lệnh ‘Quốc Gia Hố’ Qn Đội Cao Đài Quân Đội Cao Đài từ Chính Phủ Quốc Gia, khơng cịn Cao Đài Các chiến sĩ có quyền lựa chọn tiếp tục theo đường binh nghiệp trở đường tu hành Từ Quân Đội Cao Đài thức khơng cịn tồn đồ trị Miền Nam Việt Nam Ngày 17/05/1955 sau Ngơ Ðình Diệm khử Tướng Nguyễn Văn Hinh qn đội Bình Xun, miền Nam khơng cịn đối đầu quân với Diệm, chức thủ tướng Diệm ổn định ơng chuẩn bị sách khủng bố đảng phái Tôn giáo như: Cao Ðài, Phật Giáo, Hòa Hảo nhân sĩ yêu nước “C.I.A Mỹ mặt mua chuộc tướng Trình Minh Thế với Tủ Tướng Diệm, mặt khác mở chiến dịch đập tan lực tưởng lĩnh khối (Cao Đài, Hịa Hảo, Bình Xun) để cho ám sát ln Trình Minh Thế cho dứt hậu họa mà ngược lại bề ngồi truy thăng làm đám tang trọng thể để che mắt gian gieo tiếng ác cho kẻ khác.”64 20/08/1955 - Ngô Ðình Diệm lập mưu đồ cho Nguyễn Văn Thành lật đổ quyền Tổng Tư Lệnh quân đội Cao Ðài Trần Quang Vinh Nguyễn Văn Thành nắm quyền Tổng Tư Lệnh liền tổ chức phản loạn trừng nội Phạm Công Tắc thu quyền Nguyễn Văn Thành giao cho Ðại Tá Lê Văn Tất Nguyễn Thành Phương mượn quân đội Liên Minh Trịnh Minh Thế mưu gian ác khủng bố ám sát Ðại tá Lê Văn Tất, buộc nhường quyền cho Nguyễn Thành Phương, bất chấp tuân lịnh Hội Thánh 63 64 Tĩnh Tâm (sưu tầm) 2017, Quân Đội Cao Đài, Tòa Thánh Tây Ninh., tr.85 Tĩnh Tâm (sưu tầm) 2017, Quân Đội Cao Đài, Tịa Thánh Tây Ninh, tr.50 44 Ngơ Ðình Diệm giựt dây nội chia rẽ, Phạm Công Tắc khơng hài lịng việc làm Trung tướng Nguyễn Thành Phương, Thiếu Tướng Trịnh Minh Thế Tướng Nguyễn Văn Thành tự ý Sài Gòn cộng tác với Ngơ Ðình Diệm để rơi vào kế sách phản bội, Ngơ Ðình Diệm chiến thắng rực rỡ kế sách Quốc gia hóa quân đội Cao Ðài, Tướng lãnh Cao Ðài Liên Minh thất trận trị tan vỡ Sài Gịn Tiểu kết: Khi tình hình giới có chuyển biến phe Phát Xít thất bại thảm hại ảnh hưởng phần không nhỏ tình hình Đơng Dương mà cụ thể Miền Nam Pháp trở xâm lược ký kết hiệp ước phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa, Việt Minh chủ trương hịa hỗn nhằm tranh nổ chiến tranh, Pháp bọc rõ chất muốn xâm lượt Việt Nam thêm lần mà lần Miền Nam Lực lượng Cao Đài tổ chức Đảng phái đoàn kết lại với Việt Minh sức bảo vệ độc lập Miền Nam, không thành lực lượng tương quan Pháp đồng minh Số lãnh đạo lực lương Cao Đài lại bị Pháp giam cầm tra tấn, Pháp đưa điều khoản nhằm thỏa hiệp với lực lượng Cao Đài nhằm dẹp yên phía Sau thỏa thuận hai bên đạt Pháp thức xây dựng lực lượng Cao Đài trở thành mộ đội quân quy mang tên Quân Đội Cao Đài, Pháp tạo dựng lên quân đội sau lớn mạnh đối trọng lớn Miền Nam, nên sau Pháp sức tiêu diệt bất thành Khi Bảo Đại lên làm Quốc trưởng Quốc Gia Việt Nam Phạm Cơng Tắc quay sang ủng hộ Bảo Đại, giải pháp cho quân đội Cao Đài lúc chấp nhận bị quốc gia hóa, hai bị tiêu diệt, Ngơ Đình Diệm lên làm thủ tướng sau phế truất Bảo Đại để nắm tồn quyền Diệm sức mua chuộc dụ giổ lôi kéo cuối thành cơng việc quốc gia hóa qn đội Cao Đài, sau thực kế hoạch loại bỏ dần lãnh đạo cũ quân đội Cao Đài 45 Kết Luận Quân đội Cao Đài qua trình hình thành từ đội ngũ cơng nhân cơng xưởng sửa chửa tàu chiến Nititan Nhật Bản Việt Nam Quá trình mốc nối Nhật Bản lược lượng Cao Đài trung gian Trần Quang Vinh danh nghĩa ủng hộ Cường Để nhằm lật đổ quyền thực dân Pháp tạo điều kiện cho Việt Nam độc lập hỗ trợ Nhật bản, Nhật Bản thành công việc rao giảng học thuyết Đại Đơng Á nhằm đem lại lợi dân tộc Việt Nam chất khơng Cao Đài đàn áp khóc liệt Pháp, nên Cao Đài hợp tác với Nhật Bản nhằm tìm giải pháp tốt cho thân, sau cho dân tộc nên thành lập lực lượng bán quân mang tên Nội ứng nghĩa binh Lực lượng Cao Đài cộng tác với Nhật Bản để đảo Pháp, xây dựng lên nội tay sai bù nhìn Trần Trọng Kim mà Cao Đài khơng năm thành phần trị Cách mạng tháng Tám có phần góp sức lực lượng Cao Đài, tình hình bất lợi Cao Đài hợp tác với Việt Minh, Pháp trở lại Đơng Dương lực lượng Cao Đài với Việt Minh để chống Pháp, qua nhiều trận đánh cho thấy tương quan lực lượng hai phía Cao Đài phải rút nội Tịa Thành Tây Ninh để nhằm bảo tồn lực lượng Khi Pháp nhìn thấy cục diện đối đầu với lực lượng đảng phái miền Nam bất lợi nên dùng nhiều chiêu bày để đàm phán thương lượng, điển hình vụ bắt cóc Trần Quang Vinh 12 người khác đạo Cao Đài nhằm tìm phương án thỏa hiệp, lãnh tụ Cao Đài Phạm Công Tắc bị Pháp bắt cho lưu đày vào đầu năm 1941 nên điều khoản có lợi Pháp thương lượng với lực lượng Cao Đài trao trả tự cho Phạm Cơng Tắc, cuối Pháp Cao Đài đến ký kết hiệp ước hòa hoãn Sau ký kết hiệp ước vào ngày tháng năm 1946, Pháp tiến thành trang bị tổ chức cho lực lượng Cao Đài lên thành quân đội giới hạn phạm vị hoạt động nội Tịa Thành Tây Ninh, lúc Trình Minh Thế bất mãn với nội khơng đồng tình hợp tác với Pháp nên tự lập chiến khu chống Pháp Bảo 46 Đại sau nhiều năm lưu vong, sau Pháp đưa thành lập phủ Quốc Gia Việt Nam, tình Đơng Dương thay đổi Pháp bị thua trận Điện Biên Phủ dẫn đến hình thành hội nghị Genève, cục diện thay đổi Việt Nam bị chia đơi lúc Mỹ nhảy vào đưa Diệm lên nắm quyền, Diệm không ủng hộ Đảng phái Nam Bộ nên Diệm sức tiêu diệt Đảng phái đối lập quân đội Cao Đài số Diệm dùng cách mua chuộc Trình Minh Thế, tạo mâu thuẫn tướng lãnh quân đội Cao Đài dẫn đến Hộ Pháp Phạm Công Tắc phải lưu vong sang Campuchia bước xác nhập quân đội Cao Đài vào quân đội Quốc Gia Việt Nam Phụ lục: (Ảnh 1.1: Quân đội Cao Đài 2/6/1947, nguồn: https://www.flickr.com/photos/) 47 (Ảnh 1.2: 7-1948 Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc Thiếu Tướng Nguyễn Văn Thành duyệt binh, nguồn: https://www.flickr.com/photos/) ( Ảnh 1.3: Tướng Navarre Hộ Pháp Cao Đài Phạm Công Tắc, nguồn: facebook, Đại Nam phục ảnh) (Ảnh 1.4: Binh sĩ quân đội Cao Đài, nguồn: facebook, Đại Nam phục ảnh) 48 (Ảnh 1.5: Trần Quang Vinh, nguồn: https://vi.wikipedia.org truy cập 4/1/220) (Ảnh 1.6: Trình Minh Thế, nguồn: https://vi.wikipedia.org truy cập 4/1/220) (Ảnh 1.7:Nguyễn Thành Phương, nguồn: https://www.flickr.com/photos/, truy cập 4/1/2020) 49 (Ảnh 1.8: Lễ thượng quân kỳ quân đội Cao Đài, nguồn: https://www.flickr.com/photos/, truy cập 4/1/2020) 50 Tài liệu tham khảo: Lê Thành Dân 1962, Lược Sử Quân Đội Cao Đài Tự Vệ, Tòa Thánh Tây Ninh Đòan Thêm 1965, 1945-1964 Việc Từng Ngày, Sài Gòn, Trang 156-157 https://www.scribd.com/document/350471431/1965-1945-1964Vi%E1%BB%87c-T%E1%BB%ABng-Ngay-%C4%90oan-Them, Trần Văn Rạng (1970), Đại Đạo sử cương II thời pháp (1929 1956), Tịa Thánh Tây Ninh https://www.daotam.info/tusachdd.htm Trần Quang Vinh (1972), Hồi ký Phố sư Thượng Vinh Thanh, Tòa Thánh Tây Ninh, https://www.daotam.info/tusachdd.htm Nhị Lang (1985) Phong Trào Kháng Chiến Trình Minh Thế NXB Long Press, Chương II https://vietmessenger.com/books/?title=phong%20trao%20khang%20chie n%20trinh%20minh%20the, Nguyễn Hùng (1985) Bảy Viễn Thủ Lĩnh Bình Xuyên Nhà xuất Văn Học Ebook Lê Minh Thành (1990), Tây Ninh 30 năm trung dũng kiên cường, Nxb Ban Tuyên giáo Tỉnh Uỷ Hoàng Xuân Hãn (1996), Một Vài Kí Vãng Về Hội Nghị Đà Lạt Nxb Văn Hóa Trần Quang Cảnh (1997) Hồi Ký Trần Quang Vinh Lịch Sự Quân Đội Cao Đài https://www.daotam.info/tusachdd.htm 10.Trần Qúy Dần (2007), Quân Sử Biên Niên, Tòa Thánh Tây Ninh https://www.daotam.info/tusachdd.htm 11.Hội đồng đạo biên soạn lịch sử Nam Bộ kháng chiến (2010), LỊch sử Nam Bộ kháng chiến, tập I năm 1945 – 1954, Nxb Chính trị Quốc Gia 12.Đinh Thị Cúc (cb) (2017), Lịch sử Việt Nam tập 10 từ 1945 đến 1954, Nxb Khoa học xã hội 51 13.Tĩnh Tâm (sưu tầm) 2017, Quân Đội Cao Đài, Tòa Thánh Tây Ninh, https://www.daotam.info/tusachdd.htm 14.Dixee R Bartholomew-Feis Chiến Dịch Meigo Dịch giả Lê Lương Giang Chương 5, http://www.geocities.ws/xoathantuong/oss/oss_05.htm, truy cập 2/1/2020, 3:00PM 15.Phạm Hồng Tung, Chế độ cai trị Nhật – Pháp Nam Kỳ hậu xã hội Việt Nam 1940 – 1945, Báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia Nam Bộ thời cận đại, cần thơ ngày 4-3-2008 16.Tôn Hùng Bản án & Bán cải Án Cao Đài Chương X, https://www.daotam.info/booksv/tvdhp/bavbcacd.htm, truy cập 1/1/2019, 12:30 PM 17.Nguồn Wikipedia.com, Hiệp Định Élysée (1949) ... chủ quan, nghiên cứu thời kỳ giúp phác thảo phần hình ảnh quân đội Cao Đài chưa có nhìn thống rời rạc tác giả Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu quân đội Cao Đài từ hình... 1955) 18 3.1 Mối quan hệ Cao Đài Pháp: 18 3.3 Sự thành lập quân đội Cao Đài 30 3.4 Quân đội Cao Đài (1946 – 1954) 34 3.4 Quân đội Cao Đài đối đầu với quyền Ngơ Đình... 1/1/2020 36 Cao Đài. ”55, Cao Đài định ngừng giao tranh với Việt Minh, Pháp định công vào đồn trại quân đội Cao Đài “Khởi từ năm 1949, lực lượng quân Pháp tước khí giới quân đội Cao Đài nhiều đồn

Ngày đăng: 22/09/2022, 16:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thành Dân 1962, Lượ c S ử Quân Đội Cao Đài Tự V ệ , Tòa Thánh Tây Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược SửQuân Đội Cao Đài Tự Vệ
2. Đòan Thêm 1965, 1945-1964 Việc Từng Ngày, Sài Gòn, Trang 156-157. https://www.scribd.com/document/350471431/1965-1945-1964-Vi%E1%BB%87c-T%E1%BB%ABng-Ngay-%C4%90oan-Them Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1945-1964 Việc Từng Ngày, Sài Gòn
3. Tr ần Văn Rạ ng (1970), Đại Đạ o s ử cương quy ể n II th ờ i chính pháp (1929 - 1956), Tòa Thánh Tây Ninh. https://www.daotam.info/tusachdd.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Đạo sửcương
Tác giả: Tr ần Văn Rạ ng
Năm: 1970
6. Nguy ễ n Hùng (1985). B ả y Vi ễ n Th ủ Lĩnh Bình Xuyên . Nhà xu ấ t b ản Văn H ọ c. Ebook Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảy Viễn Thủ Lĩnh Bình Xuyên
Tác giả: Nguy ễ n Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn Học. Ebook
Năm: 1985
7. Lê Minh Thành (1990), Tây Ninh 30 năm trung dũng kiên cườ ng, Nxb Ban Tuyên giáo T ỉ nh U ỷ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tây Ninh 30 năm trung dũng kiên cường
Tác giả: Lê Minh Thành
Nhà XB: Nxb Ban Tuyên giáo Tỉnh Uỷ
Năm: 1990
8. Hoàng Xuân Hãn (1996), M ộ t Vài Kí Vãng V ề H ộ i Ngh ị Đà Lạ t . Nxb Văn Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một Vài Kí Vãng Về Hội NghịĐà Lạt
Tác giả: Hoàng Xuân Hãn
Nhà XB: Nxb Văn Hóa
Năm: 1996
10. Tr ầ n Qúy D ầ n (2007), Quân S ử Biên Niên, Tòa Thánh Tây Ninh.https://www.daotam.info/tusachdd.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quân Sử Biên Niên
Tác giả: Tr ầ n Qúy D ầ n
Năm: 2007
11. H ội đồ ng ch ỉ đạ o biên so ạ n l ị ch s ử Nam B ộ kháng chi ế n (2010), L Ị ch s ử Nam B ộ kháng chi ế n, t ập I năm 1945 – 1954, Nxb Chính tr ị Qu ố c Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: LỊch sửNam Bộ kháng chiến
Tác giả: H ội đồ ng ch ỉ đạ o biên so ạ n l ị ch s ử Nam B ộ kháng chi ế n
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc Gia
Năm: 2010
12. Đinh Thị Cúc (cb) (2017), L ị ch s ử Vi ệ t Nam t ậ p 10 t ừ 1945 đế n 1954, Nxb Khoa h ọ c xã h ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam tập 10 từ1945 đến 1954
Tác giả: Đinh Thị Cúc (cb)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2017
13. Tĩnh Tâm (sưu tầ m) 2017, Quân Đội Cao Đài , Tòa Thánh Tây Ninh, https://www.daotam.info/tusachdd.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quân Đội Cao Đài
14. Dixee R. Bartholomew-Feis. Chi ế n D ị ch Meigo. D ị ch gi ả Lê Lương Giang. Chương 5 , http://www.geocities.ws/xoathantuong/oss/oss_05.htm, truy c ậ p 2/1/2020, 3:00PM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến Dịch Meigo
15. Ph ạ m H ồ ng Tung, Ch ế độ cai tr ị c ủ a Nh ậ t – Pháp ở Nam K ỳ và h ậ u qu ả c ủa nó đố i v ớ i xã h ộ i Vi ệ t Nam 1940 – 1945, Báo cáo khoa h ọ c t ạ i H ộ i th ả o qu ố c gia Nam B ộ th ờ i c ận đạ i, t ạ i c ần thơ ngày 4-3-2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ cai trị của Nhật – Pháp ở Nam Kỳ và hậu quảcủa nó đối với xã hội Việt Nam 1940 – 1945
4. Tr ầ n Quang Vinh (1972), H ồ i ký c ủ a Ph ố sư Thượ ng Vinh Thanh, Tòa Thánh Tây Ninh, https://www.daotam.info/tusachdd.htm Link
5. Nh ị Lang (1985). Phong Trào Kháng Chi ế n Trình Minh Th ế . NXB Long Press, Chương IIhttps://vietmessenger.com/books/?title=phong%20trao%20khang%20chien%20trinh%20minh%20the Link
9. Tr ầ n Quang C ả nh (1997). H ồ i Ký Tr ầ n Quang Vinh và L ị ch S ự Quân Độ i Cao Đài. https://www.daotam.info/tusachdd.htm Link
16. Tôn Hùng. Bản án & Bán cải Án Cao Đài. Chương X, https://www.daotam.info/booksv/tvdhp/bavbcacd.htm, truy c ậ p 1/1/2019, 12:30 PM Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Tổng đốc Nghệ An Đặng Văn Hướng phó bảng - bài tập nghiên cứu khoa học quân đội cao đài
ng đốc Nghệ An Đặng Văn Hướng phó bảng (Trang 15)
Đông Dương bấy giờ thay đổi khi Pháp bị thua trận ở Điện Biên Phủ dẫn đến hình thành h ội nghị Genève, cục diện thay đổi Việt Nam bịchia đơi cùng lúc đó Mỹ nhảy vào đưa Diệm lên nắm chính quyền, Diệm không được sự ủng hộ của các  Đảng phái ở Nam Bộ bấy gi - bài tập nghiên cứu khoa học quân đội cao đài
ng Dương bấy giờ thay đổi khi Pháp bị thua trận ở Điện Biên Phủ dẫn đến hình thành h ội nghị Genève, cục diện thay đổi Việt Nam bịchia đơi cùng lúc đó Mỹ nhảy vào đưa Diệm lên nắm chính quyền, Diệm không được sự ủng hộ của các Đảng phái ở Nam Bộ bấy gi (Trang 46)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w