BÀI TẬP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài Quy định pháp luật về tội phạm

39 5 0
BÀI TẬP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài Quy định pháp luật về tội phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT _* _ BÀI TẬP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: Quy định pháp luật tội phạm Sinh viên thực hiện: Nhóm 5 10 Nguyễn Thu Phương – 11214861 Nguyễn Hoàng Nam – 11217452 Vũ Mai Hương – 11217440 Đặng Tuyết Nga – 11217453 Trịnh Kim Anh – 11217418 Nguyễn Thu Trang – 11215856 Hồ Ngọc Minh Phương – 11217462 Lâm Gia Linh – 11217446 Phorn Samprathna – 11219913 Pok Rakrong – 11219903 Lớp học phần: Pháp luật đại cương (221)_12 Giảng viên giảng dạy: ThS Phạm Đức Chung Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT _* _ ĐỀ TÀI QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TỘI PHẠM Sinh viên thực hiện: Nhóm 5 10 Nguyễn Thu Phương – 11214861 Nguyễn Hoàng Nam – 11217452 Vũ Mai Hương – 11217440 Đặng Tuyết Nga – 11217453 Trịnh Kim Anh – 11217418 Nguyễn Thu Trang – 11215856 Hồ Ngọc Minh Phương – 11217462 Lâm Gia Linh – 11217446 Phorn Samprathna – 11219913 Pok Rakrong – 11219903 Lớp học phần: Pháp luật đại cương (221)_12 Giảng viên giảng dạy: ThS Phạm Đức Chung Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2022 MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA TỘI PHẠM 1.1.Khái niệm .5 1.2.Đặc điểm 1.2.1.Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội .6 1.2.2.Tội phạm hành vi pháp luật hình quy định 1.2.3.Tội phạm hành vi thực cách có lỗi 1.2.4.Tội phạm hành vi gây nguy hiểm cho xã hội người có lực chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực PHẦN 2.PHÂN LOẠI TỘI PHẠM 2.1.Căn vào tính chất, mức độ nguy hiểm tội phạm 2.1.1.Tội phạm nghiêm trọng 2.1.2.Tội phạm nghiêm trọng .9 2.1.3.Tội phạm nghiêm trọng .10 2.1.4.Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng .10 2.2.Ý nghĩa việc phân loại tội phạm .11 2.2.1.Ý nghĩa lý luận 11 2.2.2.Ý nghĩa thực tiễn .11 2.3.Vấn đề mở rộng 12 2.3.1.Các cách phân loại tội phạm khác 12 2.3.2 Cấu thành tội phạm .13 PHẦN ĐỒNG PHẠM 20 3.1.Khái niệm đồng phạm 20 3.2.Những loại đồng phạm 21 3.2.1.Người thực hành 21 3.2.2.Người xúi giục 21 3.2.3.Người giúp sức 22 3.2.4.Người tổ chức 22 3.3.Phân loại đồng phạm .23 3.3.1.Phân loại theo dấu hiệu khách quan .23 3.3.2.Phân loại theo dấu hiệu chủ quan 23 3.4.Phạm tội có tổ chức 24 3.5.Nguyên tắc chịu trách nhiệm hình sự: 26 PHẦN NHỮNG TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ .26 4.1.Phịng vệ đáng .26 4.2.Tình cấp thiết .29 4.3.Sự kiện bất ngờ 30 4.4.Tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình 30 4.5.Gây thiệt hại bắt giữ người phạm tội 30 4.6.Rủi ro nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ 30 4.7.Thi hành mệnh lệnh người huy cấp .31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 NỘI DUNG PHẦN KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA TỘI PHẠM 1.1.Khái niệm - Theo khoản 1, điều 8, luật Hình Sự 2015 nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tội phạm là:  Là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình  Do người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý  Gây xâm phạm đến:  Độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Điều 111, luật Hình 2015, Bộ luật hình sửa đổi, bổ sung 2017 quy định tội xâm phạm an ninh lãnh thổ “ Người xâm phạm lãnh thổ có hành động sai lệch đường biên giới quốc gia có hành động khác nhằm gây phương hại cho an ninh lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bị phạt sau: - Người tổ chức, người hoạt động đắc lực gây hậu nghiêm trọng bị phạt 12 đến 20 năm tù chung thân - Người đồng phạm khác bị phạt tù từ năm đến 15 năm - Người chuẩn bị phạm tội bị phạt tù từ năm đến năm Theo quy định Bộ luật hình năm 2015 tội xâm phạm an ninh quốc gia gồm: tội phản quốc, tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân, tội gián điệp, tội phạm an ninh lãnh thổ, tội bạo loạn, tội hoạt động phỉ, tội khủng bố, tội phá hoại sở vật chất, kỹ thuật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tội phá rối an ninh, tội chống phá trại giam, tội trốn nước trốn lại nước ngồi nhằm chống quyền nhân dân  Chế độ trị, kinh tế, văn hóa, quốc phịng an ninh, trật tự an toàn xã hội  Quyền người, quyền , lợi ích hợp pháp cơng dân  Những lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải xử lý hình  Quyền lợi ích hợp pháp tổ chức → Khái niệm đưa bình diện: khách quan, chủ quan pháp lý 1.2.Đặc điểm 1.2.1.Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội - Là dấu hiệu bản, quan trọng tội phạm - Đây đặc điểm khách quan tội phạm:  Hành vi gây nguy hiểm cho xã hội pháp luật hình coi tội phạm  Là hành vi gây thiệt hại đáng kể cho quan hệ xã hôi luật hình bảo vệ  Là sở đánh giá mức độ nghiêm trọng tội phạm giúp cá thể hóa trách nhiệm hình chủ thể phạm tội cách xác - Để xác định mức độ nguy hiểm cho xã hội cần đánh giá cách tồn diện:  Tính chất quan hệ xã hội bị xâm hại  Tính chất hành vi khách quan bao gồm phương pháp, thủ đoạn,công cụ, phương tiện phạm tội  Mức độ thiệt hại gây đe dọa gây cho quan hệ xã hội bị xâm hại  Tính chất mức độ lỗi  Động , mục đích người phạm tội  Nhân thân người có hành vi phạm tội  Điều kiện trị, kinh tế, văn hóa xã hội nơi tội phạm xảy 1.2.2.Tội phạm hành vi pháp luật hình quy định - Điều 2, luật Hình 2015 quy định  Chỉ người phạm tội luật hình quy định phải chịu trách nhiệm hình  Chỉ pháp nhân thương mại phạm tội quy định Điều 76 luật phải chịu trách nhiệm hình 1.2.3.Tội phạm hành vi thực cách có lỗi - Lỗi dấu hiệu bản, quan trọng để xác định hành vi bị coi vi phạm pháp luật Trên sở chủ thể có lỗi, Nhà nước áp dụng biện pháp pháp lý để trừng trị, cải tạo, giáo dục - Xem xét chủ thể có lỗi hay khơng phải đặt chủ thể điều kiện, hồn cảnh tự lựa chọn hành vi - Luật hình Việt Nam xác định lỗi dấu hiệu bắt buộc phải có xác định tội phạm - Lỗi pháp nhân xác định theo nguyên tắc suy đoán, nghĩa pháp nhân thành lập hoạt động theo luật pháp pháp nhân làm trái pháp luật pháp nhân có lỗi 1.2.4.Tội phạm hành vi gây nguy hiểm cho xã hội người có lực chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực - Năng lực trách nhiệm hình chủ thể khả nhận thức tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi khả điều khiển hành vi - Năng lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại pháp nhân hội đủ điều kiện quy định Điều 15, luật Hình 2015 - Độ tuổi tối thiểu phải gánh chịu TNHS: 14 tuổi  14 – 16 tuổi: Tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng  16 tuổi trở lên: với tội phạm - Đối với người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội, điều luật áp dụng quy định hình phạt tù chung thân tử hình, mức hình phạt cao áp dụng không 18 năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng không ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định; - Đối với người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội, điều luật áp dụng quy định hình phạt tù chung thân tử hình, mức hình phạt cao áp dụng không 12 năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng không phần hai mức phạt tù mà điều luật quy định * MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT - Phạm tội dùng rượu, bia chất kích thích mạnh khác (Điều 13) - Phạm tội chưa đạt cố ý thực tội phạm không thực đến ngun nhân ngồi ý muốn người phạm tội (Điều 15) - Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội tự khơng thực tội phạm đến cùng, khơng có ngăn cản (Điều 16) * VÍ DỤ VỀ TỘI PHẠM - Ví dụ tội phạm gây xâm phạm đến quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân: Lê Văn Luyện - giết người, cướp - mức phạt hình 18 năm tù giam Vì ngày Lê Văn Luyện phạm tội chưa trịn 18 tuổi theo pháp luật Việt Nam khoản 5, điều 69 BLHS quy định “không xử phạt tù chung thân tử hình người chưa thành niên phạm tội” Theo khoản điều 74 BLHS quy định “đối với người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội, điều luật quy định hình phạt tù chung thân tử hình mức phạt cao áp dụng khơng 18 năm tù” - Ví dụ tội phạm gây xâm phạm đến an ninh quốc gia: Vụ án nhóm Tiên Rồng- tổ chức trị phản động, hoạt động nhằm lật đổ quyền Tội phạm Tơn Nữ Thể Trang có hoạt động tích cực tổ chức, tự nguyện thực nội dung thành viên cốt cán Tiên Rồng đạo kết nối, lơi kéo, tìm kiếm người có quan điểm chống phá Nhà nước Và kết bị phạt giam 12 năm tù - Ví dụ tội phạm vi phạm Chế độ trị, kinh tế, văn hóa, quốc phịng an ninh, trật tự an tồn xã hội: Vụ án gây rối trật tự công cộng với bị cáo Lê Thạch Giang đồng phạm Do mâu thuẫn đất đai với ông Hồ Tấn Phẩm hàng xóm , sát cạnh nhà Lợi dụng ông Hồ Tấn Phẩm không quản lý đất nên bị cáo Lê Thạch Giang đập tường rào chiếm vùng đất Ơng Hồ Tấn Phẩm báo cơng an để xử lý hành vi đập phá tài sản Khi lực lượng chức đến khám nghiệm trường bị cáo gia đình xơng vào cản trở, chửi bới gây ách tắc giao thông đường Bị cáo Lê Thạch Giang bị tuyên phạt 18 tháng tù theo Khoản 1, Điều 218 Bộ luật hình 2015 PHẦN PHÂN LOẠI TỘI PHẠM Tất tội phạm có đặc điểm chung, loại tội phạm có đặc điểm riêng thể mức độ nguy hiểm cho xã hội khác Chính có đặc điểm khác mà vấn đề phân hóa tội phạm đặt để tạo sở cho việc áp dụng hình phạt, xử lí người phạm tội thực tiễn Bộ luật hình Việt Nam vào tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi quy định Bộ luật hình để chia tội phạm thành bốn loại : Tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng (Điều BLHS 2015) 2.1.Căn vào tính chất, mức độ nguy hiểm tội phạm 2.1.1.Tội phạm nghiêm trọng - Là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội phạm phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm tù VD: Tội giết vứt bỏ đẻ (Điều 124); Tội phá hoại sách đồn kết (Điều 116 Bộ luật hình 2015) 10

Ngày đăng: 30/01/2023, 16:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan