Quân đội Cao Đài (1946 – 1954)

Một phần của tài liệu bài tập nghiên cứu khoa học quân đội cao đài (Trang 34 - 39)

3. Quân đội Cao Đài (1946 – 1955)

3.4. Quân đội Cao Đài (1946 – 1954)

Ngày 26 Tháng 3, 1948 tại Hồng Kông vua Bảo Đại tun bố thành lập chính phủ. Ơng Nguyễn Văn Xuân được đề cử làm Thủ Tướng, ngày 5-6-1948, Hiệp Uớc Vịnh Hạ Long được ký kết, đại diện Pháp là Bollaert, Cao Uỷ Đông Dương,đại diện Việt Nam là ThủTướng Nguyễn Văn Xuân, cựu Hoàng Bảo Đại, cựu Thủ Tướng Bác sĩ Lê Văn Hoạch mang chức vụ Bảo Thế trong đạo Cao Đài, và các vị Đại Biểu từ ba Miền Nam Trung Bắc như Đặng Hữu Chí, Phan Văn Giáo, Trần Văn Hữu.

Nội dung Hiệp Uớc Vịnh Hạ Long: Pháp công nhận sự độc lập của Việt Nam. Nhưng về quan hệ ngoại giao và quân đội thì vẫn đặc dưới sự chỉ huy của Pháp. Tuy Hiệp Uớc Vịnh HạLong đã được ký kết, nhưng sự thi hành Hiệp Ước và sự bàn giao ‘độc lập’ xảy ra rất chậm chạp. Điều này làm các đảng phái lên

tiếng đả kích vua Bảo Đại khơng đủ cứng rắn với Pháp. Vua Bảo Đại cũng rất bực bội nên bỏđi Châu Âu để bày tỏ sự phản đối với Pháp và cũng để lánh né sự đả kích từ các đảng phái. Ngày 27 tháng 4 năm 1950, tại Đơ Thành Sài Gịn Quốc Trưởng Bảo Đại cơng bố nền độc lập của Quốc Gia Việt Nam. “ Để thi hành Hip ước Vnh HLong và Elysée, Pháp đã chuyển giao nhng quyn và nghĩa vụ quc tế cho Quc Gia Vit Nam. Quc Gia Việt Nam đã được gia nhp nhiu t chc quc tế như tổ chức Lao Động Quc Tế (ILO - tháng 6.1950), t chức Lương Nông Quốc Tế (FAO - tháng 11.1950), tổ chức Giáo Dục, Khoa Học và Văn Hóa ca Liên Hip Quc (UNESCO - tháng 6.1951), tham d Hi Ngh San Francisco 1951. Ti Hi Ngh San Francisco này, Th Tướng Trần Văn Hữu chính thc khẳng định ch quyn ca Việt Nam đối với Trường Sa và Hoàng Sa”54. Nhiều nhà lãnh đạo của đảng Ðại Việt, Cao Đài, Hịa Hảo, Bình Xun, v.v… đều chấp nhận hậu thuẫn cho Quốc Trưởng Bảo Ðại và Quốc Gia Việt Nam với hy vọng rằng nhà nước mới này sẽ là một phương tiện đưa dần Việt Nam tới độc lập

Từ cuối năm 1948, Quân Đội Cao Đài ngày càng lớn mạnh, có mặt khắp nơi tại Miền Nam Việt Nam và đã làm chủđược tình hình, phía Việt Minh khơng cịn giao tranh với lực lượng Cao Đài. Trong lúc Quân Đội Cao Đài đang lớn mạnh như thế, Hộ Pháp Phạm Công Tắc kiêm Quyền Thuợng Tôn Quản Thế Quân Đội Cao Đài quyết định ngừng chiến với Việt Minh và kêu gọi các đảng phái ngưng giết hại lẫn nhau. Ông chỉ mong các đảng phái cùng về chung tay nhau lo cho một Quốc Gia Việt Nam trong Hồ Bình và Độc Lập. “Quyết định ngng chiến của Đức H Pháp làm cho Pháp và Vit Minh phi xem xét li lập trường ca mình. Vit Minh c ông Lê Dun vào Nam thanh tra và nghiên cu ti ch vấn đề Cao Đài với Việt Minh đối nghch, xác nhn cuc to thanh ca Nguyn Bình là thất sách. Pháp cũng khơng cịn ý định li dụng lính Cao Đài để đánh Vit Minh na. T đó miền Nam đã gim bt s sát pht gia Vit Minh và lính

Cao Đài.”55, khi Cao Đài quyết định ngừng giao tranh với Việt Minh, Pháp quyết định tấn công vào đồn trại quân đội Cao Đài “Khi tnăm 1949, lực lượng quân s Pháp lần lượt tước khí giới quân đội Cao Đài ở nhiu đồn l t. Sau rốt đến đồn Bến Tranh (M Tho) do vài tiểu đội Cao Đài đóng giữ. Quân Pháp gm my tiểu đồn có xe thiết giáp trang bđại liên đến bao vây buộc đầu hàng và np khí giới, binh sĩ trong đồn kháng c ti cùng. Khi quân Pháp hđược đồn thì binh sĩ Cao Đài nằm la lit, lp chết lp bthương, còn viên Chỉ huy là v uý Phan Hng Ngự tự sát chớ không đầu hàng.”56, thực dân Pháp tấn cơng lính Cao Đài để địi tước khí giới, Phạm Cơng Tắc ra văn thư xin trả khí giới và quyết định đứng trung lập vào ngày 16 tháng 7 năm 1949. Tiếp theo sau đó lực lượng Cao Đài và các giáo phái đứng sang ủng hộ phía chính phủ Bảo Đại “ ngày 2441949, vua Bo Đại t Hng Kông vnước làm Quốc Trưởng. Để bảo đảm s an toàn cho Quc Trưởng Bảo Đại, Đức H Pháp nhc B Tham Mưu Quân Đội Cao Đài phái một sbinh lính như Trung Úy Trần Văn Ty, Trung Úy Nguyễn Khánh Hỷ, và Đại Úy Nguyễn Văn Phuơng cùng một s chiến sĩ Cao Đài đến Huế, Hà Ni, và Sài Gòn để bo v an ninh cho Quốc Trưởng. ”57. Ngày 1 tháng 7 năm 1949, Chính phủ Bảo Đại được thành lập Bảo Đại đảm nhận chức Quốc Trưởng kiêm nhiệm chức Thủ Tướng Quốc Gia Việt Nam, Trung Tướng Nguyễn Văn Xuân làm Phó Thủ Tướng kiêm chức Tổng Trưởng Quốc phịng, đến ngày 21 tháng 1 năm 1950, nhà báo Nguyễn Phan Long được bổ nhiệm làm ThủTướng kiêm chức Tổng Trưởng Nội Vụ.

Vì khơng phục cách làm việc của Nguyễn Văn Thành hợp tác với Pháp và không tán thành lập trường ủng hộ vua Bảo Đại của Toà Thánh Tây Ninh, Trình Minh Thếđã âm thầm lên kế hoạch ‘ly khai’ để lập chiến khu riêng. Chuẩn bị cho việc ly khai, hơn một năm trước Trình MinhThế đã ra lệnh cho các đơn vị dưới

55Lê Thành Dân 1962, Lược SQuân Đội Cao Đài Tự V, Tòa Thánh Tây Ninh, tr.91

56 Tôn Hùng. Bn án & Bán cải Án Cao Đài. Chương X, https://www.daotam.info/booksv/tvdhp/bavbcacd.htm

truy cập 1/1/2019, 12:30 PM

quyền tìm cách chơn dấu bớt một sốvũ khí rải rác khắp trên núi Bà Đen. Sau mỗi trận đánh, Trình Minh Thể lúc nào cũng khai nhiều hơn số súng đạn đã dùng để Pháp chu cung cấp thêm “ Quân Đội Cao Đài cần ln mạnh để quét sch Cng Sn ra khi các vùng ảnh hưởng của Cao Đài mà người Pháp thì khơng tht lịng giúp đỡ, khiến ta phi t túc t cường bng mi cách. Vì quyn li chung, vic ct giấu vũ khí khơng phải là một hành động trộm cướp”58. Tháng 7 năm 1953, chỉ huy mới của quân Pháp là tướng Henri Navarre đến Đông Dương, n gày 18 tháng 7 năm 1953, Navarre mở cuộc hành quân vào Lạng Sơn và Quảng Trị là vùng của Việt Minh. Tháng 8 năm 1953, quân Pháp sử dụng một tiểu đoàn người Nùng tinh nhuệ có tài leo núi băng rừng để nội cơng và ngoại kích tấn cơng vào căn cứ của Tướng Thế. Quân Liên Minh phải trốn vào các hang động ở núi Bà Đen. Vềsau, Tướng Thế phải cho dời sở chỉ huy về núi Heo. Ngày 15 tháng 10 năm 1953, Navarre mở cuộc hành quân vào Ninh Bình và Thanh Hóa nhằm giành lại thế chủđộng trên chiến trường Việt Nam

Trước những đợt tấn công của Pháp, tháng 10-1953 Phạm Công Tắc tham gia vào Hội Nghị Liên Hiệp Các Đảng Phái, gồm có Phật Giáo, Cơng Giáo, Cao Đài, Hịa Hảo, Bình Xun, và nhân sĩ đại diện đồng bào các cấp do Trần Trọng Kim làm chủ tịch. Hội Nghị bày tỏthái độ phản kháng với Pháp về vấn đề Pháp không tôn trọng Độc Lập như đã ký với chánh phủ Việt Nam trong Hiệp Ước Vịnh Hạ Long và Hiệp Ước Elysée. Không dừng tại đó, tháng 11 năm 1953, Navarre mở cuộc hành quân đánh chiếm Điện Biên Phủ. Tại Điện Biên Phủ, Navarre cho tăng cường qn trú đóng nơi này. Ơng cho rằng làm vậy thì có thể ngăn chặn được việc Việt Minh đưa quân vào miền Nam qua ngã Lào. Khi Trình Minh Thế lập căn cứ riêng, Pháp lúc nào cũng ép Nguyễn Văn Thành sớm đem binh diệt Tướng Thế. Nguyễn Văn Thành cũng đã từng theo Pháp tấn công và đốt kho gạo dự trữ của Tướng Thế. Trung Tá Nguyễn Văn Cát, Trưởng Phịng Nhì

58Nhị Lang (1985). Phong Trào Kháng Chiến Trình Minh Thế. NXB Long Press, Chương II

https://vietmessenger.com/books/?title=phong%20trao%20khang%20chien%20trinh%20minh%20the truy cập

hoạt động quá đắc lực cho Tướng Thành nên sự tiếp tế gạo từ người dân và đồng đạo cho Liên Minh bịkhó khăn. Trong thời gian này, quân Liên Minh hết sức khổ sở về mặt lương thực. Nguyễn Văn Thành dần dần lạm quyền và không tuân phục quyền đạo của Phạm Công Tắc. Với sức ép ngày một tăng của Pháp, tháng 10 năm 1953 Phạm Công Tắc ra đạo lệnh cách chức Tướng Nguyễn Văn Thành, Trần Quang Vinh tạm quyền Tổng tư lệnh. Ngày 01-11-1953 Hộ Pháp Phạm Công Tắc ra lệnh bầu chọn Tổng Tư Lịnh Quân Đội Cao Đài để chính thức cửngười thế vào chỗ Tướng Thành. Ơng Trần Quang Vinh đứng ra tổ chức bầu cử. Ứng cử viên gồm có Thiếu Tướng Nguyễn Thành Phương và Đại Tá Lê Văn Tất. Tướng Nguyễn Thành Phương hiện là ChỉHuy Trưởng Cơ Thánh Vệ, Tham Mưu Trưởng Quân Đội Cao Đài. Đại Tá Lê Văn Tất là người thuộc cấp của Tướng Phương, kết quả là Nguyễn Thành Phương giữ chức Tổng Tư Lịnh. Tuy đã thắng cử, nhưng Phuơng lại sợ Phạm Công Tắc và đồng đạo thay đổi ý kiến và có thể tái dụng cựu Tổng Tư Lệnh Trần Quang Vinh, người đã một thời tham gia Chính Phủ Trần Văn Hữu,“ Tướng Nguyn Thành Phương hoảng ht, vi bt liên lc với Tướng Thế, nh Thế tìm bin pháp phá hỏng ý định kia của Đức H Pháp. Giữa Phương vi Thế vn cótình anh em mt thiết lâu đời, Phương hồn tồn khơng dính líu gì ti kế hoạch đàn áp Liên Minh của Nguyễn Văn Thành,nên được Thế kính n coi như một đồng minh hu ích sau này, vì vậy, Tướng Thế không ngn ngi giúp đỡ Phương ngay. Tuy giúp đỡ Phương, nhưng cũng là tự giúp đỡ mình. Vì nếu khơng có Phương mà lại gp phi mt nhân vt khác lên cầm đầu Quân Đội Cao Đài vi lập trường bt thân thiện, thì càng nguy cho Liên Minh hơn.”59. Nguyễn Thành Phương đứng trước lo sợ, vì sợ Trần Quang Vinh có thể trở lại nắm quyền quân đội nên, nên Phương và Thế bèn quyết định thực hiện một kế hoạch táo bạo. Khoảng 8 giờ tối hơm đó, Tướng Thế cho người về bao vây tư gia Trần Quang

59Nhị Lang (1985). Phong Trào Kháng Chiến Trình Minh Thế. NXB Long Press, Chương II

https://vietmessenger.com/books/?title=phong%20trao%20khang%20chien%20trinh%20minh%20the,, truy cập

Vinh bắt ông đưa ngay vào núi Bà Đen, Vinh bị Thế giam hơn 5 tháng trên núi Bà Đen, từ 1-11-1953 đến 18-4-1954

Một phần của tài liệu bài tập nghiên cứu khoa học quân đội cao đài (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)