1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC THÔNG TIN - TRUYỀN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

135 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ……/…… NGUYỄN MINH HẢI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC THÔNG TIN - TRUYỀN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ……/…… NGUYỄN MINH HẢI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC THÔNG TIN - TRUYỀN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 34 04 03 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Vũ Thị Hồng Khanh HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ quý báu tập thể tập thể cá nhân Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô giảng dạy chương trình Cao học Quản lý Cơng khóa HC22, thầy giáo, cô giáo Khoa Quản lý Nhà nước, khoa sau Đại học Học viện Hành Quốc gia, thầy cô hội đồng bảo vệ luận văn, đặc biệt hướng dẫn TS Vũ Thị Hồng Khanh hướng dẫn tận tình tạo điều kiện, động viên giúp đỡ tơi hồn thành tốt Luận văn Sự hiểu biết sâu sắc khoa học, kinh nghiệm Thầy, Cơ tiền đề giúp tơi đạt thành tựu kinh nghiệm quý báu Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn, giúp đỡ tạo điều kiện đồng chí lãnh đạo, cơng chức Sở Thông tin Truyền thông thành phố Hà Nội tạo điều kiện để tơi có điều kiện tìm hiểu thơng tin làm nguồn tư liệu để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Minh Hải MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn .7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC THÔNG TIN – TRUYỀN THÔNG 1.1 Khái quát chung quản lý nhà nƣớc pháp luật thông tin – truyền thông 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trị thơng tin truyền thơng 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực thông tin - truyền thông 16 1.1.3 Cơ sở pháp lý quản lý nhà nước lĩnh vực thông tin - truyền thông24 1.2 Nguyên tắc nội dung quản lý nhà nƣớc pháp luật lĩnh vực thông tin - truyền thông .25 1.2.1 Nguyên tắc quản lý nhà nước pháp luật 25 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước pháp luật 31 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý nhà nƣớc pháp luật lĩnh vực thông tin - truyền thông .38 1.3.1 Thể chế pháp luật hành 39 1.3.2 Tổ chức hoạt động hệ thống trị 43 1.3.3 Sự phối hợp quan nhà nước với tổ chức hệ thống trị 44 1.3.4 Các yếu tố khác 46 Tiểu kết chƣơng 48 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC THÔNG TIN – TRUYỀN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 49 2.1 Thực tiễn quản lý nhà nƣớc địa bàn Thành phố Hà 49 2.1.1 Khái quát chung Thành phố Hà Nội 49 2.1.2 Thực trạng quản lý nhà nước địa bàn Thành phố Hà Nội 54 2.1.2.1 Chủ thể quản lý 54 2.1.2.2 Sở Thông tin – Truyền thông Hà Nội 55 2.2 Quản lý nhà nƣớc pháp luật lĩnh vực thông tin truyền thông Hà Nội thực tế 58 2.3.1 Lĩnh vực công nghệ thông tin 58 2.3.2 Lĩnh vực bưu chính, viễn thơng 65 2.3.3 Lĩnh vực báo chí, xuất bản, truyền thơng, thơng tin điện tử .71 2.3.4 Lĩnh vực tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hành 82 2.3.5 Lĩnh vực cải cách hành tăng cường kỷ cương hành 88 2.3 Đánh giá chung thực trạng QLNN địa bàn Thành phố .90 2.3.1 Những kết đạt 90 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 93 Tiểu kết chƣơng 96 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC THÔNG TIN – TRUYỀN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 97 3.1 Phƣơng hƣớng tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc pháp luật lĩnh vực thông tin – truyền thông địa bàn Hà Nội 97 3.1.1 Dự báo tình tình ảnh hưởng tới quản lý nhà nước thông tin – truyền thông địa bàn Hà Nội 97 3.1.2 Yêu cầu công tác quản lý nhà nước số lĩnh vực Thông tin - Truyền thông 99 3.2 Giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc pháp luật lĩnh vực thông tin – truyền thông Hà Nội 107 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng 108 3.2.2 Đổi tư duy, nhận thức quản lý nhà nước 112 3.2.3 Hoàn thiện thể chế nâng cao hiệu quản lý nhà nước 113 3.2.4 Đổi công tác tra, kiểm tra hợp lý 121 Tiểu kết chƣơng 124 PHẦN KẾT LUẬN 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCVT Bưu viễn thơng BCXBTT Báo chí xuất truyền thơng CCVC Công chức viên chức CNTT Công nghệ thông tin CQHCNN Cơ quan hành nhà nước DVC TT Dịch vụ công trực tuyến HĐND Hội đồng nhân dân QLNN Quản lý nhà nước TT&TT Thông tin Truyền thông UBND Ủy ban nhân dân VBQPPL Văn quy phạm pháp luật VHTT Văn hóa thơng tin XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thơng tin Truyền thơng giữ vai trị vơ quan trọng, đặc biệt Việt Nam, xem tảng vững phục vụ cho tiến trình phát triển đất nước bền vững như: truyền tải gây ảnh hưởng tới vấn đề xã hội; tác động đến nhận thức hành động công chúng Tuy nhiên mặt trái TT&TT gây tác hại hệ lụy lớn cho xã hội, cho nhà nước cá nhân thông tin sai lệch, thông tin giả, thông tin chưa kiểm chứng, Để quản lý TT&TT, Nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật Luật Báo chí, Luật xuất bản, Luật Quảng cáo, Luật Viễn thông, Nghị định TT&TT Nghị định 72/2020/NĐ-CP quản lý cung cấp sử dụng dịch vụ Internet; Nghị định 132/2013/NĐ-CP quy định chức nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thông tin Truyền thông, Chỉ thị số 58/CT/TW đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thơng tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII ban hành ngày 17/10/2000 xác định: Công nghệ thông tin động lực quan trọng phát triển, với số ngành công nghệ cao khác làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội giới đại Ứng dụng phát triển công nghệ thông tin nhằm thúc đẩy công đổi mới, phát triển nhanh đại hóa ngành kinh tế, tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu q trình chủ động hội nhập kinh tế quốc dân, nâng cao chất lượng sống nhân dân, bảo đảm an ninh quốc phòng tạo khả tắt đón đầu để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghệ thông tin giữ vai tr quan trọng phát triển xã hội thời đại ngày nay, nh n tố quan trọng, kênh kết nối trao đổi thành phần xã hội, văn hóa, giáo dục, kinh tế thời đại tồn cầu hóa Cuộc cách mạng thơng tin với q trình tồn cầu hố ảnh hưởng sâu sắc đến lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, xã hội, lực cạnh tranh phụ thuộc chủ yếu vào lực sáng tạo, thu thập, xử lý trao đổi thông tin Cùng với việc xác định thông tin truyền thông mũi nhọn kinh tế cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực đặt nhiều vấn đề cần giải Hà Nội trung t m trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nước; năm qua, công tác quản lý nhà nước, đặc biệt quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực thông tin – truyền thông trọng triển khai thực đạt nhiều kết quả, song tồn yếu công tác quản lý, thực thi thi hành pháp luật; bất cập văn quản lý nhà nước; tồn số bất cập công tác tuyên truyền, giáo dục chấp hành pháp luật lĩnh vực thơng tin – truyền thơng….Vì vậy, việc quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực thông tin – truyền thông xem vấn đề cộm cần giải Đứng trước thực trạng đó, với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực thông tin – truyền thông địa bàn Hà Nội, góc độ quản lý cơng, học viên định lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực thông tin – truyền thông địa bàn Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu Cơng tác QLNN pháp luật lĩnh vực thông tin truyền thông hoạt động CQNN lĩnh vực khơng có nhiều cơng trình nghiên cứu trực tiếp lĩnh vực mà chủ yếu cơng trình nghiên cứu cơng nghệ thơng tin, báo chí, truyền thơng phục vụ cơng tác quản lý phát triển kinh tế, xã hội góc độ, mức độ phạm vi khác nhau, nhiều vấn đề liên quan đến đề tài quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực nhiều nhà khoa học s u nghiên cứu đạt thành tựu lý luận quan trọng, có ý nghĩa thiết thực thực tiễn xây dựng phát triển ngành nói chung ngành thơng tin – truyền thơng nói riêng q trình đổi mới, xây dựng phát triển kinh tế - xã hội năm qua Do khuôn khổ luận văn, tác giả thống kê đầy đủ, xin giới thiệu số cơng trình có tính tiêu biểu sau: * Nghiên cứu tác giả nƣớc ngoài: Sự phát triển báo điện tử gắn liền với bùng nổ mạnh mẽ mạng internet phương tiện truyền thơng khác Tất có ảnh hưởng định người d n nói chung đặc biệt người trẻ trẻ em nói riêng Trong sách “Bùng nổ truyền thơng – Sự đời ý thức hệ mới” hai tác giả Philippe Breton Serge Proulx khẳng định, đời điện tử học phát triển khoa học cơng nghệ có tác động mạnh mẽ hệ thống truyền thông (hệ thống media) Nhờ mà media trở nên dễ dàng việc tiếp cận công chúng, đồng thời dễ dàng làm ảnh hưởng tới tư tưởng, nhận thức công chúng Bởi vậy, tùy thuộc vào văn hóa khác nhau, thể chế trị khác mà hệ thống media sử dụng cách linh hoạt, phù hợp với tiêu chí hoạt động tổ chức, cá nh n sử dụng Bài viết “Study Shows How Internet Use Affects Today’s Youth” tác giả Michael Harper cho thấy: thiếu niên ngày tích cực sử dụng internet thơng qua thiết bị thơng tin đại sống Bên cạnh việc cung cấp lượng thông tin phong phú, internet mang lại lạc hướng thông tin giới trẻ độc lập việc xây dựng thể chế, chuẩn mực quốc gia thủ tục hành Tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị cá nhân, tổ chức quy định hành để hỗ trợ việc nâng cao chất lượng quy định hành giám sát việc thực thủ tục hành quan hành nhà nước cấp - Tăng cường cơng tác đạo việc thực cải cách hành từ Trung ương tới địa phương Nâng cao trách nhiệm người đứng đầu, giao nhiệm vụ, trách nhiệm đạo thống việc thực Chương trình phạm vi quản lý mình; xác định cải cách hành nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt nhiệm kỳ công tác; xây dựng kế hoạch thực cụ thể thời gian, lĩnh vực; phân công rõ trách nhiệm quan, tổ chức cán bộ, công chức, viên chức; tăng cường kiểm tra, đôn đốc việc thực Chương trình cải cách hành - Xây dựng hoàn thiện văn quy phạm pháp luật; cần cụ thể hóa quy định có cách tiếp cận đắn, đầy đủ lĩnh vực “Thơng tin Truyền thơng”, quy định pháp luật chưa theo kịp với phát triển công nghệ thông tin ứng dụng cơng nghệ thơng tin, nhiều loại hình dịch vụ phát triển theo công nghệ ngày văn quy phạm pháp luật chưa cập nhật kịp thời để quản lý Phát huy chế phản biện xã hội, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân, doanh nghiệp tham gia ý kiến góp ý xây dựng văn quy phạm pháp luật Tôn trọng, tiếp thu nghiêm túc ý kiến các tầng lớp nh n d n địa bàn dự thảo văn quy phạm pháp luật - Tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức hình thức phù hợp, có hiệu Tiếp tục ban hành văn quy phạm pháp luật quy định chức danh, tiêu chuẩn vị trí việc làm cán bộ, cơng chức, viên chức quan, tổ chức, ngành, 114 lĩnh vực, địa phương, làm sở cho tinh giản tổ chức tinh giản biên chế N ng cao lực, trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức làm cơng tác cải cách hành Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quyền địa phương cấp Tăng cường tính công khai, minh bạch, trách nhiệm công chức hoạt động cơng vụ - Có sách đãi ngộ, động viên, khuyến khích cán bộ, cơng chức, viên chức hồn thành tốt nhiệm vụ có chế loại bỏ, bãi miễn người khơng hồn thành nhiệm vụ, vi phạm kỷ luật, uy tín với nhân dân; có chế độ, sách hợp lý đội ngũ cán bộ, công chức chuyên trách làm công tác cải cách hành cấp - Phát triển đồng thúc đẩy tác động tương hỗ ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông với cải cách hành Đầu tư đồng kết cấu hạ tầng thông tin-truyền thông cho quan hành nhà nước cấp, kết nối liên thơng phận hành hệ thống hành công quốc gia N ng cao lực đội ngũ công chức cấp việc sử dụng hiệu công nghệ thông tin - truyền thông nhằm đáp ứng nhiệm vụ cải cách hành - Cải cách sách tiền lương nhằm tạo động lực thực để cán bộ, công chức, viên chức thực cơng vụ có chất lượng hiệu cao Thực cải cách tiền lương chế độ, sách khác đội ngũ cán bộ, công chức Tiếp tục thực cải cách chế độ tiền lương, rút gọn bậc thang, bảng lương tại, thực lương chuyên môn cộng phụ cấp để khuyến khích cơng chức phấn đấu theo đường chun mơn, khơng cịn giữ chức vụ thơi hưởng phần phụ cấp chức vụ Thực bước tiền tệ hố tiền lương, tính đủ phận cấu thành tiền lương để cán bộ, công chức sống lương Nghiên cứu có sách, chế độ thích hợp nhà cho cán bộ, công chức 115 - Kiện toàn máy quản lý nhà nước đẩy nhanh việc xây dựng, hoàn thiện thể chế tạo sở pháp lý đầy đủ, toàn diện cho việc triển khai, xây dựng phát triển phủ điện tử, đặc biệt, cần đề xuất xây dựng Luật Chính phủ điện tử văn hướng dẫn bảo đảm hành lang pháp lý phát triển phủ điện tử dựa liệu mở, ứng dụng công nghệ hướng tới kinh tế số, xã hội số - Thường xun kiện tồn đội ngũ làm cơng tác x y dựng pháp luật theo hướng chuyên nghiệp, đảm bảo số lượng, có chất lượng chun mơn, nghiệp vụ, nhạy bén phản ứng sách Đồng thời, tổ chức bồi dưỡng chuyên sâu nghiệp vụ ban hành văn bản, kỹ x y dựng, phân tích sách cho đội ngũ này, cần trọng đánh giá tác động sách địa bàn để có hướng điều chỉnh kịp thời, đưa quy định luật gắn với thực tiễn sống - Tạo chế để hoàn thiện tổ chức, máy quyền Thành phố theo hướng tinh gọn, đại, chuyên nghiệp, giảm tầng nấc trung gian, động, hiệu lực, hiệu quả, phù hợp với đặc điểm mơ hình quyền thị nơng thơn Hà Nội - Xây dựng chế, sách mới, có tính đặc thù, vượt trội mặt thể chế, phù hợp với vị trí, vai tr đặc biệt, tiềm năng, mạnh Thủ đô nhằm thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao thu hút nguồn lực đầu tư Doanh nghiệp vào Hà Nội phục vụ phát triển ngành Thông tin Truyền thông thủ đô hiệu quả, bền vững - Để giải pháp thực tốt, vấn đề cốt yếu cơng tác cán Do đó, cần đổi cơng tác cán bộ, trọng tâm đổi chế tuyển dụng, lựa chọn, bố trí, sử dụng cán QLNN, hạn chế tình trạng chạy chức, chạy quyền, đảm bảo chọn người tài, đức vào máy công quyền Mặt khác, để đảm bảo có máy QLNN tinh gọn, 116 hiệu lực, hiệu quả, cần có chế thích hợp, kiên lựa chọn người tài, có đủ lực, tầm nhìn, có trình độ quản lý nhà nước sử dụng công nghệ cao thành thạo, đáp ứng yêu cầu hoạch định; thực sách vận hành phủ điện tử tương lai - Tăng cường biện pháp tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật, ý thức, trách nhiệm đảm bảo an tồn an ninh thơng tin tham gia dứng dụng môi trường Internet công dân Phát huy vai trò tổ chức cá nhân, người điều hành, quản trị website, blog, fanpage, nhằm xây dựng môi trường Internet, mạng xã hội lành mạnh - Xây dựng chế tài phù hợp với thông lệ quốc tế quản lý nhà nước phương tiện truyền thông xã hội nước cung cấp dịch vụ cho người dùng Việt Nam Facebook, Youtube, Google, Tăng cường quản lý thị trường cung cấp dịch vụ, hạ tầng ứng dụng phương tiện truyền thông xã hội; kiên thực nguyên tắc nhà mạng, cung cấp, khai thác dịch vụ mạng, doanh nghiệp nước ngồi, phải có trách nhiệm tn thủ luật pháp Việt Nam, tôn trọng chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia Việt Nam Có sách đầu tư, hỗ trợ phương tiện truyền thông xã hội có tảng cơng nghệ nước phát triển; khuyến khích, tạo điều kiện cho quan, tổ chức nước xây dựng sản phẩm, dịch vụ nội - Trước lượng thông tin khổng lồ môi trường mạng, cần tăng cường ứng dụng công nghệ thơng tin để quản lý, rà sốt, phịng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời nguy g y an tồn, an ninh thơng tin, thơng tin sai thật, xấu, độc có ảnh hưởng đến ổn định trị, xã hội; trọng sử dụng cơng nghệ, trí tuệ nhân tạo để xử lý, phân loại thơng tin Nâng cao lực ph n tích, điều tra, nghiên cứu công chúng, đo lường thái độ 117 người sử dụng internet tham gia truyền thông xã hội vấn đề dư luận xã hội quan t m để phục vụ công tác đạo điều hành quan quản lý nhà nước - Phát huy vai trò phương tiện truyền thơng thống, quan báo chí, đài truyền hình, đài phát định hướng, dẫn dắt truyền thông xã hội hướng, trước kiện thu hút quan tâm nhiều người thông tin công tác ph ng chống dịch, bệnh COVID-19; đấu tranh, phản bác quan điểm sai trái, thù địch; tin giả, tin sai thật g y hoang mang dư luận ảnh hưởng phát triển xã hội, kinh tế, trị địa phương - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, siết chặt công tác hậu kiểm đảm bảo việc thực thi pháp luật, chấp hành nghiêm quy định nhà nước lĩnh vực thông tin truyền thông - Cần tái cấu trúc phát triển hạ tầng công nghệ thông tin để đáp ứng yêu cầu xây dựng “Chính phủ điện tử” Bên cạnh đó, cần tập trung hoàn thiện xây dựng sở liệu tảng quốc gia phục vụ đạo điều hành Chính phủ Xây dựng chế chia sẻ thơng tin, liệu, gửi nhận văn điện tử quan tổ chức hệ thống hành công - Tăng cường phân quyền, phân cấp cho đơn vị việc nhằm tạo chủ động, sáng tạo, tăng tính tự quản, tự chịu trách nhiệm người đứng đầu - Đầu tư sở hạ tầng, nâng cấp đại hóa trang thiết bị nghiệp vụ, thiết bị chuyên dùng CNTT phù hợp với đặc điểm, tính chất cơng việc quan đơn vị để kịp thời đáp ứng nhu cầu công việc nâng cao hiệu suất lao động đội ngũ CCVC, người lao động - Tham mưu n ng cao chế đãi ngộ, thu hút nguồn nh n lực công nghệ cao cho máy quan nhà nước 118 - Tăng cường số hóa sở liệu chuyên ngành, phối hợp với quan công an, Bộ TT&TT thúc đẩy phát triển hệ thống Cơ sở liệu d n cư nhằm ứng dụng, khai thác, phục vụ cho công tác quản lý nhà nước tất lĩnh vực địa bàn Thành phố; - Tham gia hoạt động triển khai hợp tác quốc tế, học tập kinh nghiệm x y dựng Chính phủ điện tử, xu phát triển Thành phố thông minh nước lớn giới Hàn Quốc, Singapore, Anh, Mỹ, - Định kỳ tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, n ng cao chuyên môn nghiệp vụ cập nhật xu phát triển nguồn nh n lực CNTT cho Thành phố - Xây dựng tiêu chí đào tạo, bồi dưỡng cho cán chuyên môn, chuyên trách lĩnh vực TT-TT có đủ lực, phẩm chất trị, trình độ chun mơn đào tạo Cán phải thường xuyên cập nhật văn quản lý nhà nước lĩnh vực Thông tin Truyền thơng để nắm bắt kịp thời quy trình, quy định pháp luật nhằm tham mưu có hiệu công tác QLNN UBND cấp huyện UBND cấp xã - Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật lĩnh vực Thông tin Truyền thông nghiệp x y dựng, phát triển Thủ đô - Tiếp tục tham mưu UBND Thành phố rà sốt, hồn thiện văn quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực thông tin truyền thông nhằm tạo điều kiện, hành lang pháp lý để người dân, doanh nghiệp thực theo quy định pháp luật phù hợp với xu phát triển xã hội - Thường xuyên phối hợp quan chuyên môn cấp thuộc Bộ TT&TT doanh nghiệp tổ chức diễn đàn, trao đổi để n ng cao lực, hiệu quản lý nhà nước - Nâng cao trách nhiệm người đứng đầu quan báo chí, tăng cường quản lý cộng tác viên, tránh tình trạng cộng tác viên lạm quyền, mượng danh quan báo chí thực hành phi trái với tơn 119 mực đích quan báo chí theo khoản 3, Điều 13 Luật Báo chí “ người đứng đầu quan báo chí lãnh đạo quản lý quan báo chí mặt, bảo đảm thực tơn chỉ, mục đích quan báo chí chịu trách nhiệm trước thủ trưởng quan chủ quản trước pháp luật hoạt động quan báo chí” - Xây dựng quy chế để định hướng cung cấp thơng tin cho báo chí quan quản lý nhà nước - Đề xuất xây dựng chế tài đủ mạnh, xử lý dứt điểm, kịp thời, nghiêm minh sai phạm lĩnh vực báo chí đặc biệt việc đưa tin sai thật gây hoang mang dư luận, ảnh hưởng phát triển kinh tế, xã hội an ninh, trị - Triển khai: “Đề án xếp, phát triển quản lý báo chí Hà Nội đến năm 2025”; Kế hoạch phát triển văn hóa đọc thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Kế hoạch thực Quy hoạch phát triển hệ thống thông tin đối ngoại khu vực cửa quốc tế phục vụ nhiệm vụ thông tin đối ngoại đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - Triển khai Đề án "Sắp xếp lại nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động đài truyền phường, xã, thị trấn địa bàn thành phố Hà Nội": Tham mưu UBND Thành phố: ban hành quy chế hoạt động hệ thống loa truyền sở nhằm phát huy hiệu tối đa công tác thông tin tuyên truyền phù hợp với xu phát triển mạng xã hội - Xây dựng, ban hành văn nhằm cụ thể hóa quy định pháp luật quản lý hoạt động báo chí địa bàn Thành phố - Chủ động rà soát, phát hiện, đề xuất xử lý vi phạm thông tin điện tử Phối hợp Cục Phát thanh, Truyền hình Thơng tin điện tử (Bộ TT&TT) bóc gỡ nội dung vi phạm pháp luật môi trường mạng Internet; Tiếp tục triển khai có hiệu nhiệm vụ tuyên truyền, bảo vệ tảng tư tưởng, quan điểm, đường lối Đảng 120 3.2.4 Đổi công tác tra, kiểm tra hợp lý - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực cải cách hành Xây dựng Bộ số theo dõi, đánh giá cải cách hành đơn vị nghiệp thuộc Sở; đôn đốc thực kết luận tra, kiểm tra; Các hoạt động liên quan đến tiếp nhận, giải thủ tục hành ph ng, ban, đơn vị thuộc Sở; tập trung làm tốt công tác giải đơn thư khiếu nại, tố cáo liên quan đến công chức người lao động ngành; không để xảy tình trạng đơn thư vượt cấp, khiếu kiện kéo dài Quy định kết thực cải cách hành tiêu chí để đánh giá cơng tác thi đua, khen thưởng bổ nhiệm cán bộ, công chức, viên chức - Tăng cường quản lý nội bộ, thực Quy chế dân chủ không để ảnh hưởng xấu đến uy tín cá nhân, tập thể Ngành - Tổ chức tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật lĩnh vực bưu - viễn thơng, báo chí - xuất bản, thơng tin điện tử Tăng cường công tác phối hợp quan chuyên môn Bộ TT&TT, Thành phố tổ chức thực tra, kiểm tra, xử lý vi phạm lĩnh vực thông tin truyền thông - Bám sát nội dung Chỉ thị, Chương trình, Kế hoạch cơng tác năm Bộ TT&TT, Thanh tra Thành phố; chủ động nắm bắt tình hình, tham mưu, đề xuất xây dựng tổ chức thực có hiệu chương trình, kế hoạch cơng tác tra theo hướng dẫn Thanh tra Bộ TT&TT Tập trung nghiên cứu cách hệ thống thị, nghị quyết, văn hướng dẫn công tác tra; - Thường xuyên phối hợp chặt chẽ với Thanh tra Thành phố ph ng Văn hóa Thơng tin quận, huyện, thị xã để chủ động, tích cực nắm bắt thông tin liên quan đến dấu hiệu vi phạm lĩnh vực TT&TT, hoạt động công vụ cán bộ, công chức người lao động ngành Trên 121 sở nắm bắt thông tin, phối hợp với đơn vị nghiệp vụ tham mưu, đề xuất tiến hành tra đột xuất, qua kịp thời đánh giá ưu điểm, phát sai phạm kiến nghị, yêu cầu khắc phục, đồng thời phổ biến quy định liên quan đến xử lý vi phạm hành lĩnh vực thơng tin truyền thơng cho tổ chức, doanh nghiệp có liên quan địa bàn Thành phố nhằm kịp thời cung cấp thông tin, định hướng cho tổ chức, doanh nghiệp thực tốt quy định pháp luật - Đề xuất cấp có thẩm quyền xem xét bổ sung lực lượng làm công tác tra theo Đề án vị trí việc làm phê duyệt - Tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ công chức làm công tác tra, xây dựng quan tra sạch, vững mạnh, có lực tốt, có trình độ, kỷ cương, trách nhiệm, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư - Quan t m n ng cao lực, trình độ đội ngũ cán tra chuyên ngành, thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ tác nghiệp tra, kỹ tham mưu kết luận kiến nghị xử lý vi phạm phát qua tra Chú trọng việc giáo dục trị - tư tưởng, n ng cao đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán tra; xây dựng người cán tra có đạo đức, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Khi phát cán tra có biểu vi phạm nguyên tắc hoạt động tra phải có biện pháp chấn chỉnh kịp thời, vi phạm pháp luật phải xử lý nghiêm - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thơng tin, xây dựng hồn thiện quy trình, quy chế công tác tiếp công dân, xử lý đơn, giải khiếu nại, tố cáo đảm bảo pháp luật, đạt hiệu trình thực - Tăng cường công tác phối hợp với Thanh tra Bộ Thơng tin Truyền thơng, Đồn liên ngành ph ng chống in lậu Trung ương; Cục Tần số vô tuyến điện; Công an thành phố Hà Nội; Cục Quản lý thị trường; Sở Giao thơng Vận 122 tải, Đồn tra Ban đạo 389 Thành phố; Ph ng Văn hóa Thơng tin quận, huyện, thị xã thực trao đổi kinh nghiệm, tăng cường thực quy chế phối hợp hoạt động tra, kiểm tra sở hoạt động lĩnh vực thông tin truyền thông như: sở in, xuất phẩm; sở kinh doanh dịch vụ tr chơi, internet công cộng; doanh nghiệp phát triển hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin; báo, đài phát thanh, truyền hình; địa bàn Thành phố 123 Tiểu kết chƣơng Một nội dung quan trọng q trình cải cách hành nước ta nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Trên sở dự báo tình hình có ảnh hưởng tới hoạt động thông tin – truyền thông quản lý nhà nước thông tin – truyền thông địa bàn Hà Nội năm tới, vào định hướng, quy hoạch phát triển thông tin – truyền thông Thủ đô, luận văn đề xuất số phương hướng nhằm tăng cường quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực thông tin – truyền thông địa bàn Thành phố năm Các giải pháp cần bám theo lãnh đạo, đạo Đảng, hướng dẫn quan chuyên ngành Bộ Thông tin Truyền thông, giải pháp tăng cường quản lý nhà nước pháp luật số lĩnh vực thông tin – truyền thông địa bàn Thành phố Trong đó, cơng tác bồi dưỡng đội ngũ cán hoàn thiện thể chế, hệ thống văn quy phạm pháp luật công tác tra, kiểm tra đặc biệt quan trọng để trì kỷ cương, pháp chế Ngồi ra, Tác giả đề xuất số kiến nghị với quan nhà nước Trung ương nhằm hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực thông tin – truyền thông, quan, tổ chức hữu quan địa bàn Thành phố Hà Nội để tăng cường phối hợp thực thi pháp luật thông tin – truyền thông 124 PHẦN KẾT LUẬN nước ta, thông tin – truyền thông lĩnh vực Nhà nước quản lý Trung ương, Chính phủ giao cho quan thuộc Chính phủ Bộ Thông tin – Truyền thông quản lý, cấp tỉnh, Ủy ban nhân d n giao cho quan chuyên môn quản lý Sở Thông tin Truyền thơng, cấp huyện giao cho Ph ng Văn hóa Thông tin Nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực thông tin – truyền thông địa bàn Hà Nội, luận văn tập trung khảo sát hoạt động quản lý quan chuyên môn Ủy ban nhân dân Thành phố giao nhiệm vụ quản lý nhà nước thông tin – truyền thông Sở Thông tin Truyền thông Thành phố Hà Nội lĩnh vực Trên sở khung lý luận thiết lập Chương 1, Chương thực khảo sát thực trạng hoạt động quản lý nhà nước thông tin – truyền thông Sở Thông tin truyền thông Thành phố, từ rút ưu điểm, hạn chế nguyên nhân quản lý pháp luật lĩnh vực thông tin – truyền thông địa bàn Hà Nội Chương Luận văn khái quát tình hình chung có ảnh hưởng tới hoạt động quản lý nhà nước, phương hướng công tác quản lý nhà nước Sở Thông tin truyền thông Thành phố Hà Nội; đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước pháp luật số lĩnh vực công tác 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Thu Hằng (2018), “Vấn đề giải pháp quản lý truyền thông Việt Nam thời đại Cách mạng cơng nghiệp 4.0”, Báo điện tử Dân trí Michael Harper (2012), “Study Shows How Internet Use Affects Today’s Youth”, Redorbit < https://www.redorbit.com/news/technology/111272 4816/internet-affectsyouth-110212> National Library of Medicine (2003), “Impact of media use on children and youth” đăng tải địa Alison Burkhardt Daniel White Hodge (2012), “Effects of Media on Teens: A Look at the Research”, đăng tạp chí Trường North Park University địa https://www.northpark.edu/articles/effects-ofmedia-on-teens-a-look-at-the-research Thông tin khái quát chung thủ đô Hà Nội theo trang Web Wikipedia (https://vi.wikipedia.org/wiki/Hà_Nội) Vũ Trọng L m & Vũ Thị Hương (2021), “Tăng cường quản lý nhà nước, bảo đảm an tồn thơng tin truyền thơng xã hội Việt Nam nay” đăng tạp chí cộng sản Bộ Chính trị (2000), Chỉ thị 58/CT-TW ngày 17/10/2000 việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thơng tin nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa Bộ Thơng tin Truyền thơng (2018), Quyết định số 2241/QĐBTT&TT ngày 28/12/2018 ban hành kế hoạch kiển khai công tác quản lý nhà 126 nước thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành Bộ Thơng tin Truyền thơng năm 2019 Nguyễn Thị Cẩm Bình (2017): “Quản lý nhà nước lĩnh vực công nghệ thông tin địa bàn tỉnh Kon Tum”, Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế 10 Bùi Ngọc Loan (2019): “Quản lý nhà nước pháp luật khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Lai Châu”, Luận văn thạc sĩ Quản lý công 11 Trần Văn Quý (2006): “Quản lý nhà nước pháp luật ngành Thủy sản – Thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sĩ Quản lý Hành cơng 12 Phạm Minh Tuấn (2015): “Quản lý nhà nước lĩnh vực công nghệ thông tin địa bàn tỉnh Hà Giang”, Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế 13 Nguyễn Đình Hậu (2016) “ Một số khái niệm thông tin hiệu thông tin” – viết nghiên cứu cá nhân đăng tải Wordpress 14 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2016), Quyết định số 05/2016 ngày 18/02/2016 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội việc ban hành Quy chế phối hợp cơng tác phịng, chống hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực thông tin truyền thông địa bàn thành phố Hà Nội 15 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2016), Quyết định số 42/2016 ngày 19/9/2016 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Thông tin Truyền thông thành phố Hà Nội 16 Sở Thông tin Truyền thông (2020), “Báo cáo tổng kết công tác thông tin truyền thông từ năm 2015 đến 2019, nhiệm vụ trọng tâm năm 2020”; 127 17 Thanh tra Sở Thông tin Truyền thông (2020), “Báo cáo tổng kết công tác tra từ năm 2015 đến 2019 phương hướng nhiệm vụ năm 2020”; 18 Thanh tra Sở Thông tin Truyền thông (2019), “Báo cáo kết công tác tra, kiểm tra, tiếp công dân, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo; công tác tham mưu lãnh đạo Sở phòng chống tham nhũng năm 2018; phương hướng nhiệm vụ năm 2019” 19 Nguyễn Minh Hải (2021), “Quản lý truyền thông thời Cách mạng công nghiệp 4.0 cần “bắt nhịp” đua công nghệ”, đăng nghiên cứu tác giả tạp chí quản lý nhà nước ISN2354, số 306 phát hành tháng 7/2021 20 Vũ Đình Phịng (1996), “Bùng nổ truyền thơng” Nxb Văn hóa – Thông tin Hà Nội xuất 21 Nguyễn Minh Phương (2018), “Các yếu tố tác động đến hiệu quản lý nhà nước nước ta nay” đăng tạp chí Tổ chức Nhà nước 22 UBND thành phố Hà Nội (2020), Quyết định số 18/QĐ-UBND ngày 02/01/2020 UBND TP Hà Nội phê duyệt Đề án xếp, phát triển quản lý báo chí thành phố Hà Nội đến năm 2025 23 UBND thành phố Hà Nội (2018), Quyết định số 21/2018/QĐUBND ngày 05/9/2018 việc ban hành quy chế phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí quan hành nhà nước thành phố Hà Nội 24 Nghị Quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII 128 ... xã hội Các quy phạm xã hội pháp luật bảo vệ gọi quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật chứa đựng quy định pháp luật, nguyên tắc pháp luật nêu văn pháp luật Các văn pháp luật xếp thành hệ thống theo... trên, công cụ pháp luật đặt lên hàng đầu Khi sử dụng công cụ khác vào QLNN phải thực thông qua quy định pháp luật công cụ pháp luật gốc chung QLNN Để QLNN pháp luật thân hệ thống pháp luật phải đảm... hội Ý thức pháp luật tiền đề trực tiếp cho việc xây dựng thực pháp luật Bảo đảm nguyên tắc tuân thủ pháp luật áp dụng pháp luật Áp dụng pháp luật phải bảo đảm công d n làm tất mà pháp luật khơng

Ngày đăng: 22/09/2022, 16:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Thị Thu Hằng (2018), “Vấn đề và giải pháp quản lý truyền thông ở Việt Nam trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0”, Báo điện tử Dân trí &lt;dantri.com.vn/khuyen-hoc/van-de-va-giai-phap-quan-ly-truyen-thong-o-viet-nam-trong-thoi-dai-cach-mang-cong-nghiep-40-20180723162133011&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề và giải pháp quản lý truyền thông ở Việt Nam trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0”
Tác giả: Đỗ Thị Thu Hằng
Năm: 2018
2. Michael Harper (2012), “Study Shows How Internet Use Affects Today’s Youth”, Redorbit &lt;https://www.redorbit.com/news/technology/111272 4816/internet-affects- youth-110212&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Study Shows How Internet Use AffectsToday’s Youth”, "Redorbit
Tác giả: Michael Harper
Năm: 2012
3. National Library of Medicine (2003), “Impact of media use on children and youth” đăng tải tại địa chỉ &lt;https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2792691&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact of media use on children and youth
Tác giả: National Library of Medicine
Năm: 2003
4. Alison Burkhardt và Daniel White Hodge (2012), “Effects of Media on Teens: A Look at the Research”, đăng trên tạp chí của Trường North Park University tại địa chỉ https://www.northpark.edu/articles/effects-of-media-on-teens-a-look-at-the-research Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects ofMedia on Teens: A Look at the Research
Tác giả: Alison Burkhardt và Daniel White Hodge
Năm: 2012
6. Vũ Trọng L m &amp; Vũ Thị Hương (2021), “Tăng cường quản lý nhà nước, bảo đảm an toàn thông tin trong truyền thông xã hội ở Việt Nam hiện nay” bài đăng trên tạp chí cộng sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường quản lýnhà nước, bảo đảm an toàn thông tin trong truyền thông xã hội ở Việt Namhiện nay
Tác giả: Vũ Trọng L m &amp; Vũ Thị Hương
Năm: 2021
9. Nguyễn Thị Cẩm Bình (2017): “Quản lý nhà nước về lĩnh vực công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh Kon Tum”, Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản lý nhà nước về lĩnh vựccông nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh Kon Tum”
Tác giả: Nguyễn Thị Cẩm Bình
Năm: 2017
10. Bùi Ngọc Loan (2019): “Quản lý nhà nước bằng pháp luật về khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh Lai Châu”, Luận văn thạc sĩ Quản lý công Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản lý nhà nước bằng pháp luật vềkhoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh Lai Châu”
Tác giả: Bùi Ngọc Loan
Năm: 2019
11. Trần Văn Quý (2006): “Quản lý nhà nước bằng pháp luật trong ngành Thủy sản – Thực trạng và giải pháp”, Luận văn thạc sĩ Quản lý Hành chính công Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản lý nhà nước bằng pháp luật trongngành Thủy sản – Thực trạng và giải pháp”
Tác giả: Trần Văn Quý
Năm: 2006
12. Phạm Minh Tuấn (2015): “Quản lý nhà nước về lĩnh vực công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh Hà Giang”, Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản lý nhà nước về lĩnh vực côngnghệ thông tin trên địa bàn tỉnh Hà Giang”
Tác giả: Phạm Minh Tuấn
Năm: 2015
13. Nguyễn Đình Hậu (2016) “ Một số khái niệm cơ bản về thông tin và hiệu quả thông tin” – bài viết nghiên cứu cá nhân đăng tải trên Wordpress Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm cơ bản về thông tinvà hiệu quả thông tin
16. Sở Thông tin và Truyền thông (2020), “Báo cáo tổng kết công tác thông tin và truyền thông từ năm 2015 đến 2019, nhiệm vụ trọng tâm năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tácthông tin và truyền thông từ năm 2015 đến 2019, nhiệm vụ trọng tâm năm2020
Tác giả: Sở Thông tin và Truyền thông
Năm: 2020
17. Thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông (2020), “Báo cáo tổng kết công tác thanh tra từ năm 2015 đến 2019 và phương hướng nhiệm vụ năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổngkết công tác thanh tra từ năm 2015 đến 2019 và phương hướng nhiệm vụ năm2020
Tác giả: Thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông
Năm: 2020
18. Thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông (2019), “Báo cáo kết quả công tác thanh tra, kiểm tra, tiếp công dân, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo; công tác tham mưu lãnh đạo Sở về phòng chống tham nhũng năm 2018;phương hướng nhiệm vụ năm 2019” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kếtquả công tác thanh tra, kiểm tra, tiếp công dân, xử lý đơn thư khiếu nại, tốcáo; công tác tham mưu lãnh đạo Sở về phòng chống tham nhũng năm 2018;phương hướng nhiệm vụ năm 2019
Tác giả: Thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông
Năm: 2019
19. Nguyễn Minh Hải (2021), “Quản lý truyền thông thời Cách mạng công nghiệp 4.0 cần “bắt nhịp” cuộc đua công nghệ”, bài đăng nghiên cứu của tác giả trên tạp chí quản lý nhà nước ISN2354, số 306 phát hành tháng 7/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý truyền thông thời Cáchmạng công nghiệp 4.0 cần “bắt nhịp” cuộc đua công nghệ
Tác giả: Nguyễn Minh Hải
Năm: 2021
20. Vũ Đình Phòng (1996), “Bùng nổ truyền thông” do Nxb. Văn hóa – Thông tin Hà Nội xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùng nổ truyền thông
Tác giả: Vũ Đình Phòng
Nhà XB: Nxb. Vănhóa – Thông tin Hà Nội xuất bản
Năm: 1996
21. Nguyễn Minh Phương (2018), “Các yếu tố tác động đến hiệu quả quản lý nhà nước ở nước ta hiện nay” đăng trên tạp chí Tổ chức Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố tác động đến hiệu quảquản lý nhà nước ở nước ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Minh Phương
Năm: 2018
5. Thông tin khái quát chung về thủ đô Hà Nội theo trang Web Wikipedia (https://vi.wikipedia.org/wiki/Hà_Nội) Link
7. Bộ Chính trị (2000), Chỉ thị 58/CT-TW ngày 17/10/2000 về việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa Khác
8. Bộ Thông tin và Truyền thông (2018), Quyết định số 2241/QĐ- BTT&amp;TT ngày 28/12/2018 ban hành kế hoạch kiển khai công tác quản lý nhà Khác
14. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2016), Quyết định số 05/2016 ngày 18/02/2016 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc ban hành Quy chế phối hợp công tác phòng, chống các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực thông tin và truyền thông trên địa bàn thành phố Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Sơ đồ nền hành chính nhà nước - QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC THÔNG TIN - TRUYỀN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
Hình 1 Sơ đồ nền hành chính nhà nước (Trang 45)
Hình 2: Bản đồ hành chính Hà Nội - QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC THÔNG TIN - TRUYỀN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
Hình 2 Bản đồ hành chính Hà Nội (Trang 56)
Hình 3. Mơ hình bộ máy tổ chức hành chính của Thành phố Hà Nội - QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC THÔNG TIN - TRUYỀN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
Hình 3. Mơ hình bộ máy tổ chức hành chính của Thành phố Hà Nội (Trang 62)
Hình 4. Sơ đồ bộ máy Sở Thơng tin và Truyền thông Hà Nội (1) Sở Thơng tin và Truyền thơng có Giám đốc và khơng q 03 Phó Giám đốc - QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC THÔNG TIN - TRUYỀN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
Hình 4. Sơ đồ bộ máy Sở Thơng tin và Truyền thông Hà Nội (1) Sở Thơng tin và Truyền thơng có Giám đốc và khơng q 03 Phó Giám đốc (Trang 64)
Hình 5. Biểu đồ đào tạo phát triển nguồn nhân lực - QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC THÔNG TIN - TRUYỀN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
Hình 5. Biểu đồ đào tạo phát triển nguồn nhân lực (Trang 67)
Hình 6. Tỉ lệ Thanh tra, kiểm tra hành chính năm 2019 - QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC THÔNG TIN - TRUYỀN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
Hình 6. Tỉ lệ Thanh tra, kiểm tra hành chính năm 2019 (Trang 91)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w