TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH – TỔ BỘ MÔN LÝ LUẬN 3 NHẬP MÔN LÝ LUẬN 1 THÔNG TIN CHUNG Tên môn học Lý luận về Nhà nước – số tiết 45 tiết Đối tượng sinh viên chương trình cử nhân tại.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH – TỔ BỘ MÔN LÝ LUẬN NHẬP MÔN LÝ LUẬN THƠNG TIN CHUNG - Tên mơn học: Lý luận Nhà nước – số tiết: 45 tiết - Đối tượng: sinh viên chương trình cử nhân trường ĐH Luật Tp.HCM + Web: WWW.LVTLAW.COM + Email 1: lvtuan@lvtlaw.com + Email 2: lvtuan@hcmulaw.edu.vn MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Mục đích: giới thiệu tổng quát giúp người học biết Lý luận chung Nhà nước học điều học nào? - Yêu cầu: người học cần nắm vấn đề sau + Xác định vị trí, vai trị mơn học hệ thống khoa học pháp lý + Tìm hiểu đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu môn học + Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu mơn học TÀI LIỆU THAM KHẢO - ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, NXB CAND, Hà Nội 2004 - Khoa Luật – ĐH Quốc gia Hà Nội, NXB ĐHQGHN, Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 2005 - Khoa Luật Hành – ĐH Luật Tp.HCM, Tập giảng Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Tp.HCM 2008 ĐỀ CƯƠNG NỘI DUNG 4.1 VỊ TRÍ CỦA MƠN HỌC - Khoa học pháp lý: hệ thống toàn diện, đầy đủ tri thức nhà nước pháp luật, thể tổng hợp khái niệm, phạm trù, quan điểm, nguyên tắc, quy luật xuất hiện, tồn phát triển nhà nước pháp luật - Vị trí mơn học hệ thống khoa học pháp lý: Hệ thống khoa học pháp lý Lý luận chung Nhà nước Khoa học pháp lý Lý luận chung Pháp luật Khoa học pháp lý chuyên ngành Khoa học pháp lý quốc tế Khoa học pháp lý ứng dụng - Lý luận Nhà nước khoa học độc lập hệ thống khoa học pháp lý 4.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC Lý luận chung Nhà nước không nghiên cứu vấn đề nhà nước, mà dừng lại nghiên cứu cách toàn diện vấn đề chung nhất, khái quát nhất, thuộc chất có tính quy luật nhà nước - Những quy luật đặc thù hình thành, tồn tại, phát triển nhà nước - Những vấn đề bản, bao quát đời sống nhà nước - Hệ thống khái niệm nhà nước (có tính chất chung cho hệ thống khoa học pháp lý) Đặc trưng bản: - Những vấn đề nhất, chung nhất, có tính chất bao qt tồn diện có hệ thống - Thường có mối liên quan đến ngành khoa học pháp lý khác Cơ sở giúp ngành khoa học pháp lý khác giải “vướng mắc” - Mang tính định hướng ngành khoa học pháp lý khác Sự thay đổi lý luận kéo theo thay đổi ngành khoa học pháp lý khác Lý luận chung Nhà nước hệ thống toàn diện tri thức nhất, chung nhất, có tính quy luật nhà nước thể qua học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm, nguyên lý, quy luật, phạm trù, khái niệm nhà nước mối liên hệ nhà nước với tượng khác xã hội 4.3 MỐI QUAN HỆ CỦA MÔN HỌC 4.3.1 Trong hệ thống khoa học xã hội - Lý luận Triết học: mối quan hệ chung riêng + sử dụng phạm trù, khái niệm triết học + kết nghiên cứu môn học sở cho việc nghiên cứu triết học + lý luận thực tiễn ứng dụng sinh động tri thức triết học - Lý luận Kinh tế trị học: + lý luận nghiên cứu yếu tố thượng tầng KTCTH nghiên cứu hạ tầng sở + qui luật, kiến thức môn Kinh tế trị học sở để nhận thức, giải thích - Lý luận lịch sử: + Cung cấp “chứng cứ” khách quan cho lý luận + Đặt vấn đề buộc lý luận giải thích, học, kinh nghiệm quí báu 4.3.2 Trong hệ thống khoa học pháp lý - Lý luận khoa học pháp lý sở có tính phương pháp luận + Trang bị tri thức bản, khái niệm pháp lý bản; + Đặt tổng thể chung đời sống nhà nước pháp luật; - Khoa học pháp lý khác “thực nghiệm” kiểm chứng lý luận 4.4 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC Trong chương trình môn học Lý luận chung Nhà nước trường Đại học Luật Tp.HCM, người học cung cấp kiến thức sau đây: Nội dung chương trình Tổng số tiết Thuyết giảng Bài 0: Nhập mơn tiết tiết Bài 1: Nguồn gốc nhà nước tiết Bài 2: Bản chất nhà nước tiết Bài 3: Kiểu nhà nước tiết Bài 4: Chức nhà nước tiết Bài 5: Bộ máy nhà nước tiết Bài 6: Hình thức nhà nước tiết Thảo luận tiết tiết tiết tiết tiết tiết Bài 7: Nhà nước HTCT tiết Bài 8: Nhà nước XHCN tiết Bài 9: Nhà nước pháp quyền tiết Hệ thống môn học tiết Tổng 45 tiết tiết tiết 27 18 4.5 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.5.1 Phương pháp luận Là: - sở xuất phát điểm để tiếp cận đối tượng - quan điểm đạo (chi phối) trình nhận thức, thực tiễn pháp lý - hệ thống nguyên tắc, phạm trù tạo thành phương pháp nhận thức tượng pháp lý Bao gồm: - Triết học vật, hệ tư tưởng lý luận chủ nghĩa Mác-LêNin Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng Cộng sản Những tư tưởng pháp lý tiến phát triển người Những yêu cầu bản: - Xem xét mối quan hệ với sở kinh tế, văn hóa xã hội - Xem xét cần đặt hoàn cảnh, điều kiện lịch sử khách quan xã hội 4.5.2 Phương pháp nghiên cứu - Trừu tượng khoa học; - Phân tích tổng hợp, Qui nạp diễn dịch; - Thống kê, Hệ thống, So sánh Xã hội học,… Đặc biệt Lý luận chung nhà nước mơn học trọng nhiều đến tính hợp lý, phù hợp lý lẽ lập luận người học vấn đề pháp lý đặt Những lý lẽ lập luận không dừng lại quy định pháp luật mà người học biết, mà quan trọng hết “luận có lý”, điểm khác so với môn học luật thực định 4.5.3 Phương pháp học Giờ thuyết giảng, người dạy hướng đến việc trình bày khái qt nội dung tồn vào giải vấn đề có tính then chốt, Điều địi hỏi người học phải tự đọc trước giáo trình tài liệu tham khảo giới thiệu cho Tài liệu hướng dẫn học tập Dù thuyết giảng Tơi khuyến khích người học đặt câu hỏi vấn đề chưa rõ đọc tài liệu, vấn đề người học thắc mắc liên quan đến học Giờ thảo luận, người học đóng vai trị trung tâm thơng qua việc học nhóm Các nhóm thực việc học theo hướng dẫn người dạy Giờ thảo luận dùng để người học kiểm tra kiến thức thông qua câu hỏi trắc nghiệm đầu giờ; thảo luận nhóm câu hỏi người dạy đưa ra; trao đổi tranh luận với bạn, nhóm khác theo vấn đề mà giáo viên định hướng; thuyết trình trước lớp Việc đọc ghi truyền thống không áp dụng thuyết giảng thảo luận Tôi địi hỏi tích cực người học, kiến thức môn học truyền đạt không từ buổi thuyết giảng, mà đặc biệt buổi thảo luận hội để người học rèn luyện kỹ cần thiết, tiếp nhận chia sẻ kiến thức với bạn học, trao đổi tranh luận khoa học với người dạy MỘT SỐ VIỆC QUAN TRỌNG CẦN THỰC HIỆN ĐỐI VỚI GIỜ THUYẾT GIẢNG - Mỗi người học bắt buộc phải mua (hoặc mượn từ Thư viện) Giáo trình, Tập giảng Khơng thể học khơng có tài liệu tham khảo - Đọc trước nội dung trước thuyết giảng, nêu lên thắc mắc vào đầu buổi học có ĐỐI VỚI GIỜ THẢO LUẬN - Hình thành nhóm học tập, lập danh sách nộp giáo viên Cụ thể sau: + Việc chia nhóm người học tự định, nhóm từ đến người (không cho phép người) Mỗi nhóm tự bầu nhóm trưởng, tự hình thành nội quy nhóm xét thấy cần thiết + Sau hình thành nhóm, nhóm liên hệ lớp trưởng lấy Danh sách nhóm để điền vào để nộp cho giáo viên phụ trách lớp Danh sách nhóm phải hồn chỉnh nộp cho giáo viên vào đầu buổi thảo luận môn học - Chuẩn bị câu hỏi thảo luận, tập, thuyết trình cơng việc khác (tuỳ thuộc vào u cầu người dạy theo bài) trước thảo luận YÊU CẦU ĐỐI VỚI BÀI TIỂU LUẬN, THUYẾT TRÌNH - Bài tiểu luận: nhóm phải nộp Bài tiểu luận trước kết thúc buổi cuối môn học, nộp đánh máy email trực tiếp cho giáo viên; từ 1000 đến 1500 từ - Bài thuyết trình: theo lịch giáo viên ấn định sau trao đổi với nhóm thuyết trình, thời gian thuyết trình nhóm 10 đến 15 phút (chỉ phải nộp cho giáo viên file powerpoint tóm tắt thuyết trình) - Về nội dung Bài tiểu luận Bài thuyết trình: đề tài theo nội dung Câu hỏi tiểu luận, thuyết trình tập tài liệu (nếu chọn đề tài khác phải đồng ý giáo viên) KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ1 - Điểm trình người học trên: Trong trường hợp có thay đổi, giáo viên thông báo cho người học lớp, cho lớp trưởng + Hiệu làm việc nhóm: thảo luận giải câu hỏi nhận định, kết trắc nghiệm, câu hỏi vấn đề nhóm đặt trước lớp giáo viên + Kết tiểu luận, thuyết trình nhóm + Kết kiểm tra người học + Thái độ tích cực học tập người học + Tham gia chuyên cần (chỉ làm trừ điểm) - Thi hết môn: BÀI 1: NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Mục đích: người học nhận thức qui luật chung hình thành Nhà nước giới thơng qua việc tìm hiểu học thuyết phi Mác-xít Mác-xít, xác định nguyên nhân, yếu tố tác động dẫn đến hình thành Nhà nước - Yêu cầu: người học cần nắm + Nội dung học thuyết nguồn gốc Nhà nước; + Đánh giá ưu khuyết điểm học thuyết nguồn gốc Nhà nước; + Nguyên nhân trình hình thành Nhà nước lịch sử theo quan điểm Chủ nghĩa Mác-LêNin; + Các yếu tố tác động đến hình thành Nhà nước theo quan điểm Chủ nghĩa Mác-LêNin; + Điểm khác biệt hình thành Nhà nước quốc gia phương Đông phương Tây lịch sử TÀI LIỆU THAM KHẢO - ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, NXB CAND, Hà Nội 2004 - Khoa Luật – ĐH Quốc gia Hà Nội, NXB ĐHQGHN, Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 2005 - Ph Ănghen, Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước - TS Lê Trọng Ân, Tìm hiểu tác phẩm Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước, NXB CTQG, Hà Nội 2004 - J.J Rousseau, Bàn Khế ước xã hội - Robert Lowie, Luận bàn xã hội học nguyên thuỷ, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 ĐỀ CƯƠNG NỘI DUNG 3.1 CÁC HỌC THUYẾT TIÊU BIỂU VỀ NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC: 3.1.1 Các học thuyết phi Mác-xít nguồn gốc Nhà nước: - Thuyết thần quyền: cho thượng đế người đặt trật tự xã hội, thượng đế sáng tạo nhà nước nhằm bảo vệ trật tự chung, nhà nước sản phẩm thượng đế - Thuyết gia trưởng: cho nhà nước xuất kết phát triển gia đình quyền gia trưởng, thực chất nhà nước mơ hình gia tộc mở rộng quyền lực nhà nước từ quyền gia trưởng nâng cao lên – hình thức tổ chức tự nhiên xã hội loài người - Thuyết bạo lực: cho nhà nước xuất trực tiếp từ chiến tranh xâm lược chiếm đất, việc sử dụng bạo lực thị tộc thị tộc khác mà kết thị tộc chiến thắng đặt hệ thống quan đặc biệt – nhà nước – để nô dịch kẻ chiến bại - Thuyết tâm lý: cho nhà nước xuất nhu cầu tâm lý người nguyên thủy muốn phụ thuộc vào thủ lĩnh, giáo sĩ,… - Thuyết “khế ước xã hội”: cho đời nhà nước sản phẩm khế ước xã hội ký kết trước hết người sống trạng thái tự nhiên khơng có nhà nước Chủ quyền nhà nước thuộc nhân dân, trường hợp nhà nước khơng giữ vai trị , quyền tự nhiên bị vi phạm khế ước hiệu lực nhân dân có quyền lật đổ nhà nước ký kế khế ước 3.1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-LêNin nguồn gốc nhà nước: Quan điểm nguồn gốc Nhà nước chủ nghĩa Mác-LêNin thể rõ nét tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước” Ăngghen Đây tác phẩm phát triển từ tư tưởng “Quan niệm vật lịch sử” Mác, tiếp thu phát triển thành tựu nghiên cứu “Xã hội cổ đại” nhà bác học Mỹ - Lewis H.Morgan (Móocgan) Chủ nghĩa Mác-LêNin cho rằng: - Nhà nước xuất cách khách quan, tượng xã hội vĩnh cửu bất biến Nhà nước vận động, phát triển tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn phát triển chúng khơng cịn - Nhà nước xuất xã hội loài người phát triển đến giai đoạn định Nhà nước xuất trực tiếp từ tan rã chế độ cộng sản nguyên thủy Nhà nước CÂU HỎI 4.1 Câu hỏi nhận định Hãy trình bày quan điểm riêng anh (chị) nhận định sau theo hướng hay sai? Giải thích sao? 117) Các quốc gia có “Vua” (Nữ Hồng, Hồng Đế,…) gọi nhà nước thể quân chủ 118) Quyền lực nhà Vua hình thức thể qn chủ ln vơ hạn 119) Hình thức thể qn chủ hạn chế cịn có tên gọi khác hình thức thể qn chủ lập hiến 120) Hình thức thể quân chủ nhị nguyên quân chủ đại nghị giống quyền lực tối cao nhà nước nhà Vua Nghị viện nắm giữ 121) Hình thức quân chủ nhị nguyên quân chủ đại nghị khác chỗ: quân chủ nhị ngun quyền lực tối cao nhà nước tồn nằm tay nhà Vua, quân chủ đại nghị quyền lực tối cao nhà nước nằm tay Nghị viện 122) Hình thức thể qn chủ ln có đặc điểm truyền ngơi theo ngun tắc “cha truyền nối” 123) Hình thức thể quân chủ lập hiến tồn kiểu nhà nước tư sản 124) Hình thức thể cộng hịa hình thức quyền lực tối cao nhà nước thuộc quan nhân dân bầu thời gian định 125) Hình thức thể cộng hịa q tộc hình thức thể cộng hồ mà quyền tham gia bầu cử thuộc nhân dân, người bầu quan đại diện (quyền lực) phải tầng lớp q tộc 126) Hình thức thể cộng hòa dân chủ xuất từ sau cách mạng tư sản 127) Ở quốc gia theo hình thức thể cộng hịa đại nghị khơng có Tổng thống, mà có Thủ tướng Nghị viện bầu 128) Hình thức thể cộng hịa đại nghị hình thức thể mà Nghị viện có quyền bầu phế truất Tổng thống 129) Hình thức thể cộng hịa đại nghị hình thức thể mà Nghị viện bầu Tổng thống, Tổng thống thành lập Chính phủ 130) Trong hình thức thể cộng hịa đại nghị, Thủ tướng Nghị viện bầu hay người đứng đầu nhà nước bổ nhiệm thủ lĩnh đảng (liên minh đảng) cầm quyền 131) Hình thức thể cộng hịa tổng thống hình thức thể mà Tổng thống nhân dân trực tiếp bầu cách bỏ phiếu kín, Tổng thống vừa nguyên thủ quốc gia vừa người đứng đầu Chính phủ 132) Ở hình thức thể cộng hịa tổng thống, Nghị viện quan có quyền thành lập, kiểm tra, giám sát, giải tán Chính phủ 133) Trong hình thức thể cộng hịa, Tổng thống – nguyên thủ quốc gia – có quyền phủ phần hay toàn luật mà Nghị viện thơng qua 134) Ở nước vừa có Tổng thống, vừa có Thủ tướng hình thức thể cộng hịa lưỡng tính (hỗn hợp) 135) Hình thức thể cộng hịa hỗn hợp hình thức thể mà Tổng thống cử tri bầu trực tiếp cách bỏ phiếu kín, có quyền thành lập Chính phủ 136) Hình thức thể cộng hịa hỗn hợp hình thức thể mà Chính phủ vừa trực thuộc Nghị viện, vừa trực thuộc Tổng thống 137) Hình thức thể cộng hịa hỗn hợp hình thức thể mà Tổng thống có quyền bổ nhiệm Thủ tướng thủ lĩnh đảng cầm quyền (giành đa số ghế Hạ Nghị viện) 138) Đối với nhà nước liên bang tồn hai hệ thống quan nhà nước (một nhà nước liên bang, nhà nước thành viên), có hệ thống pháp luật áp dụng chung toàn lãnh thổ 139) Đối với nhà nước liên bang tồn hai hệ thống quan nhà nước (một nhà nước liên bang, nhà nước thành viên), tồn chủ quyền chung, có lãnh thổ tồn vẹn, thống 140) Nhà nước liên minh bước chuyển tiếp hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhà nước liên bang 141) Nhà nước liên bang xu hướng phát triển hình thức cấu trúc nhà nước xã hội đại, tiến 142) Kiểu nhà nước chủ nô phong kiến tồn chế độ trị dân chủ 143) Khơng có dân chủ thực khơng thể có thể cộng hịa dân chủ 144) Chế độ trị qn chủ khơng thể tồn thể qn chủ đại nghị 145) Một nhà nước quy định pháp lý quyền bầu cử thiết lập quan quyền lực cao nhà nước nhà nước có chế độ trị dân chủ thực 146) Các nhà nước cịn có tồn nhà Vua khơng thể xem nhà nước có chế độ trị dân chủ 147) Xã hội có chế độ trị dân chủ vai trị quản lý nhà nước giảm 4.2 Câu hỏi thảo luận 148) So sánh hình thức thể quân chủ nhà nước chủ nô, phong kiến tư sản 149) So sánh hình thức thể cộng hồ nhà nước chủ nơ tư sản 150) Có quan điểm cho hình thức thể Liên bang Nga thể cộng hịa tổng thống, lẽ Tổng thống Nga người đứng đầu Chính phủ, nguyên thủ quốc gia có nhiều quyền hành Anh (chị) trình bày quan điểm cá nhân theo hướng ủng hộ phản đối nhận định GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC LIÊN BANG NGA Cơ quan lập pháp: Quốc hội Nga Quốc hội lưỡng viện bao gồm Thượng nghị viện Hội đồng Liên bang với 178 thượng nghị sĩ có nhiệm kỳ năm (hai đại biểu từ số 89 thể chế hành cấp liên bang), hạ nghị viện Đuma quốc gia với 450 hạ nghị sĩ có nhiệm kỳ năm, 225 bầu bỏ phiếu trực tiếp từ cử tri khu vực bầu cử 225 bầu theo đại diện tỷ lệ từ danh sách đảng phái phổ biến Cơ quan hành pháp: Tổng thống bầu trực tiếp cho nhiệm kỳ năm, người nắm quyền hành pháp Tổng thổng sống làm việc điện Kremli, định chức vụ quyền cao nhất, bao gồm Thủ tướng, người Đuma quốc gia (Hạ nghị viện Quốc hội Nga) thơng qua Tổng thống thơng qua sắc lệnh mà không cần thỏa thuận Quốc hội người đứng đầu Hội đồng quân Nga Hội đồng an ninh quốc gia Nga 151) Đối với vấn đề quyền bầu cử ứng cử vào quan quyền lực nhà nước Việt Nam (Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp) Việt kiều, có quan điểm cho phải quy định cụ thể thực có quan điểm cho khơng cần khơng nên quy định Anh (chị) trình bày quan điểm cá nhân vấn đề nói theo hướng ủng hộ phản đối 152) Tình huống: Ngày 20-5-2004, với báo Nhân Dân báo Lao Động, báo Tuổi Trẻ TP.HCM đăng tin nêu nội dung công văn số 3497/YT/QLD ngày 19-52004 Bộ trưởng Bộ Y tế Trần Thị Trung Chiến việc “Đề nghị Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Kế hoạch đầu tư làm đầu mối với bộ, ngành, tổ chức tra, kiểm tra tồn diện Cơng ty Zuellig Pharma VN” Hơn bảy tháng sau, ngày 5-12005, quan điều tra Bộ Công an định khởi tố Lan Anh tội “Chiếm đọat tài liệu mật nhà nước” (điều 263 Bộ luật hình sự) cho công văn Bộ Y tế mà Lan Anh khai thác tài liệu mật Cơ quan điều tra khởi tố bị can ông Nguyễn Mạnh Cường (nhân viên phịng hành Bộ Y tế) cho ơng Cường lút photo công văn để chuyển cho Lan Anh Trong suốt trình điều tra, Lan Anh khơng thừa nhận móc nối với ơng Cường để lấy cơng văn nói Bộ Y tế không chuyển công văn cho phóng viên Trung Hiếu (báo Nhân Dân) phóng viên Đặng Thị Thanh Tâm (báo Lao Động) Lan Anh trình bày tin đăng Tuổi Trẻ viết dựa phát ngôn công khai đại diện Bộ Y tế buổi họp báo ngày 28-4-2004 Thế nhưng, sau trình điều tra, quan điều tra có kết luận chuyển cho Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) tối cao đề nghị truy tố Lan Anh tội “Chiếm đọat tài liệu mật nhà nước” Căn vào chứng cứ, tài liệu có hồ sơ vụ án, VKSND tối cao cho thời điểm ông Cường lấy công văn Bộ Y tế đưa cho Lan Anh cơng văn khơng đóng dấu “mật” Vì vậy, theo VKSND tối cao, khơng đủ pháp lý để kết luận Lan Anh ông Cường phạm tội “Chiếm đọat tài liệu mật nhà nước” Hành vi Lan Anh ông Cường, theo VKSND tối cao phạm vào tội “Chiếm đoạt tài liệu quan nhà nước (điều 268 Bộ Luật hình sự) Tuy nhiên, VKSND tối cao nhận định “Lan Anh phóng viên báo Tuổi Trẻ, mục đích thu thập tài liệu viết với động muốn thông tin kịp thời chủ trương Bộ Y tế nhằm bình ổn giá thuốc thời điểm mà dư luận xã hội quan tâm…” Chính vậy, VKSND tối cao cho không cần thiết phải xử lý hình Lan Anh mà yêu cầu báo Tuổi Trẻ xử lý Lan Anh biện pháp hành VKSND tối cao định đình vụ án hình sự, đình bị can hủy bỏ lệnh cấm khỏi nơi cư trú ông Nguyễn Mạnh Cường (Nguồn: Website báo Tuổi trẻ, viết Đình vụ án “phóng viên Lan Anh”, đình điều tra bị can, đăng tải ngày 22/4/2005, http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=75567&ChannelID=3) Câu hỏi: Thông qua vụ việc trên, có quan điểm cho nhà nước cần phải kiểm soát chặt chẽ hoạt động báo chí nhằm giữ vững ổn định trị, kinh tế xã hội Ngược lại, có quan điểm cho nhà nước khơng kiểm sốt hoạt động báo chí nhằm bảo đảm quyền tự ngơn luận nói chung tự báo chí nói riêng q trình phát triển xã hội dân chủ Việt Nam Anh (chị) trình bày quan điểm cá nhân vấn đề nói theo hướng ủng hộ phản đối 4.3 Câu hỏi tiểu luận, thuyết trình 153) Hãy nêu làm rõ điều Tun ngơn tồn giới nhân quyền Liên Hiệp Quốc (1948) mà anh (chị) cho nội dung có liên quan đến dân chủ (người học tham khảo thông tin vấn đề quyền bầu cử ứng cử Việt kiều, vụ việc phóng viên Lan Anh, Tun ngơn tồn giới nhân quyền Liên Hiệp Quốc tài liệu giáo viên cung cấp) BÀI 7: NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Mục đích: tìm hiểu vấn đề hệ thống trị vai trị nhà nước hệ thống trị - Yêu cầu: nắm khái niệm nội dung + Khái niệm hệ thống trị, phận cấu thành (cơ cấu) hệ thống trị đặc điểm hệ thống trị; + Vị trí, vai trị nhà nước hệ thống trị TÀI LIỆU THAM KHẢO - ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, NXB CAND, Hà Nội 2004 - Khoa Luật – ĐH Quốc gia Hà Nội, NXB ĐHQGHN, Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 2005 - Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật, Những vấn đề lý luận nhà nước pháp luật, NXB CTQG, Hà Nội 1995 - TS Đặng Đình Tân, Thể chế Đảng cầm quyền – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB CTQG, Hà Nội 2004 ĐỀ CƯƠNG NỘI DUNG 3.1 KHÁI NIỆM VÀ CƠ CẤU CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Hệ thống trị: tập hợp thiết chế trị, trị-xã hội có mối liên hệ chặt chẽ với tạo thành chỉnh thể thống tham gia vào việc thực quyền lực trị - Khái niệm hệ thống - Khái niệm trị - Khái niệm thiết chế (thể chế); thiết chế trị, trị-xã hội Hệ thống trị thể hiện: - Mối quan hệ thiết chế trị, trị-xã hội; - Các hoạt động trị, định hành vi trị; - Ý thức trị văn hố trị Các phận cấu thành (cơ cấu) hệ thống trị - Nhà nước - Tổ chức trị - Đảng phái trị - Tổ chức trị-xã hội 3.2 VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 3.2.1 Vị trí nhà nước hệ thống trị - Nhà nước biểu tập trung quyền lực trị + Là đại diện tầng lớp, giai cấp nhóm lợi ích chủ yếu xã hội; + Là đại diện thức toàn xã hội; + Nhân dân thực quyền lực cách trực tiếp gián tiếp thông qua quan đại diện - Nhà nước công cụ chủ yếu, hữu hiệu để thực quyền lực trị + Cưỡng chế nhà nước thực quyền lực trị; + Đầy đủ phương tiện sở vật chất để thực quyền lực trị; + Chủ thể mang chủ quyền – chủ thể quan hệ quốc tế trị (cơng pháp quốc tế) 3.2.2 Mối quan hệ nhà nước với thiết chế trị, trị-xã hội khác hệ thống trị - Mối quan hệ nhà nước đảng cầm quyền, đảng phái trị + Đảng hoạch định chiến lược mục tiêu bản, đường lối sách phát triển kinh tế - trị - xã hội; + Đảng nguồn nhân cho quan nhà nước, vai trò quan trọng việc tổ chức quyền lực nhà nước tối cao; + Đảng kiểm tra, giám sát việc thực quyền lực nhà nước, thực chủ trương, đường lối sách; + Hoạt động sở Hiến pháp, pháp luật điều lệ tổ chức;… - Mối quan hệ nhà nước tổ chức trị-xã hội + Tổ chức xã hội tập hợp quần chúng nhân dân liên kết theo nguyên tắc tự nguyện nhằm đáp ứng lợi ích thành viên; + Hoạt động sở Hiến pháp, pháp luật điều lệ tổ chức; + Tham gia vào trình tổ chức quan nhà nước giám sát việc thực quyền lực nhà nước theo quy định pháp luật; + Đóng góp ý kiến xây dựng pháp luật, chủ trương, đường lối sách phát triển đất nước;… CÂU HỎI 4.1 Câu hỏi nhận định Hãy trình bày quan điểm riêng anh (chị) nhận định sau theo hướng hay sai? Giải thích sao? 154) Hệ thống trị phương pháp (thủ đoạn) mà nhà nước sử dụng để thực quyền lực nhà nước 155) Hệ thống trị phận máy nhà nước 156) Mặt trận tổ quốc Việt Nam phận cấu thành máy nhà nước 157) Cùng với nhà nước, Đảng cộng sản Việt Nam phận cấu thành hệ thống trị 158) Đảng cầm quyền lựa chọn định mặt nhân máy nhà nước 159) Tổ chức trị-xã hội hình thành với mục tiêu lợi ích thành viên hướng đến nắm giữ quyền lực nhà nước 4.2 Câu hỏi thảo luận 160) Các tổ chức xã hội đóng vai trị tích cực hay tiêu cực việc thực quyền lực trị? Lấy ví dụ minh hoạ cho lập luận anh (chị) 161) Có quan điểm cho nhà nước dân chủ thực với quyền bầu cử, ứng cử quan quyền lực tối cao nhà nước quyền biểu quyết định chủ trương sách lớn đất nước trưng cầu dân ý làm dần lãnh đạo chi phối Đảng cầm quyền Anh (chị) trình bày quan điểm cá nhân vấn đề nói theo hướng ủng hộ phản đối 4.3 Câu hỏi tiểu luận, thuyết trình 162) Tìm hiểu mối quan hệ Nhà nước Đảng cộng sản hệ thống trị nước ta 163) Tìm hiểu thể chế đảng cầm quyền nước (ngoại trừ Việt Nam) BÀI 8: NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Mục đích: tìm hiểu lịch sử sở tồn Nhà nước xã hội chủ nghĩa; tìm hiểu chức năng, hình thức cách thức tổ chức hoạt động máy nhà nước xã hội chủ nghĩa - Yêu cầu: nắm khái niệm nội dung + Sự đời nhà nước XHCN quy luật khách quan; + Bản chất đặc trưng nhà nước XHCN; + Chức năng, máy nhà nước XHCN; + Hình thức nhà nước XHCN TÀI LIỆU THAM KHẢO - ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, NXB CAND, Hà Nội 2004 - Khoa Luật – ĐH Quốc gia Hà Nội, NXB ĐHQGHN, Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 2005 - Tuyển chọn viết góp ý kiến cho Dự thảo Báo cáo trị Đại hội Đảng X, Tranh luận để đồng thuận, NXB Tri thức, Hà Nội 2006 - Viện sĩ Kornal János, Hệ thống Xã hội chủ nghĩa, NXB VHTT, Hà Nội 2002 ĐỀ CƯƠNG NỘI DUNG 3.1 SỰ RA ĐỜI, CƠ SỞ TỒN TẠI VÀ BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC XHCN 3.1.1 Tính tất yếu khách quan đời nhà nước XHCN - Tiền đề kinh tế : Mâu thuẩn quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất tư chủ nghĩa dẫn đến yêu cầu phải có kiểu quan hệ sản xuất mới, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất - Tiền đề tư tưởng – trị : Mâu thuẩn giai cấp tư sản giai cấp vô sản ngày căng thẳng; giai cấp vô sản ngày phát triển nhanh số lượng chất lượng với yêu cầu xóa bỏ nhà nước cũ, xây dựng nhà nước giai cấp - Các hình thức đời nhà nước XHCN Công xã Paris (1971), Nhà nước Xô Viết (1917), Cu ba (1959),Việt Nam (1945)… 3.1.2 Cơ sở kinh tế - xã hội cho tồn nhà nước XHCN - Cơ sở kinh tế: chế độ công hữu tư liệu sản xuất, với mục đích nhằm thoả mãn điều kiện vật chất tinh thần người dân - Cơ sở xã hội: tiến tới xoá bỏ giai cấp xã hội, tồn nhóm xã hội, tầng lớp sở hợp tác - Cơ sở tư tưởng: Chủ nghĩa Mác – LêNin 3.1.3 Bản chất Nhà nước XHCN - Nhà nước XHCN vừa máy trị - hành chính, quan cưỡng chế, vừa tổ chức quản lý kinh tế xã hội nhân dân lao động, nhà nước XHCN khơng cịn nhà nước theo nguyên nghĩa mà “một nửa nhà nước” - Dân chủ XHCN thuộc tính nhà nước XHCN; - Nhà nước XHCN ln vai trị tích cực sáng tạo, cơng cụ để xây dựng xã hội nhân đạo công bình đẳng 3.2 CÁC HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC XHCN - Công xã Paris - Nhà nước Xô Viết - Nhà nước dân chủ nhân dân 3.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM 3.3.1 Bản chất nhà nước CHXHCN Việt Nam - Nhà nước CHXHCN Việt Nam nhà nước dân chủ; Nhà nước CHXHCN Việt Nam nhà nước thống nhất; Nhà nước CHXHCN Việt Nam thể rõ tính xã hội; Nhà nước thực đường lối đối ngoại hịa bình, hợp tác hữu nghị 3.3.2 Chức Nhà nước XHCN - Chức đối nội + Chức tổ chức quản lý kinh tế; + Chức giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, trấn áp phản kháng giai cấp bóc lột bị lật đổ âm mưu phản cách mạng khác; + Chức tổ chức quản lý văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ; + Chức bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích công dân - Chức đối ngoại + Chức bảo vệ tổ quốc Việt Nam; + Chức mở rộng quan hệ hợp tác với nước; tổ chức quốc tế khu vực sở tơn trọng độc lập, chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ, không n thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi; ủng hộ góp phần tích cực vào phong trào đấu tranh nhân dân giới hịa bình, độc lập, dân chủ tiến xã hội 3.3.3 Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam - Nguyên tắc tổ chức hoạt động Nhà nước CHXHCN Việt Nam + Nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân tổ chức nên máy nhà nước tham gia quản lý nhà nước; + Nguyên tắc đảm bảo lãnh đạo cua Đảng cộng sản Việt Nam; + Nguyên tắc tập trung dân chủ; + Nguyên tắc pháp chế XHCN - Các loại quan nhà nước XHCN + Cơ quan quyền lực nhà nước gồm quốc hội hội đồng nhân dân cấp; + Cơ quan hành nhà nước gồm phủ ủy ban nhân dân cấp; + Cơ quan xét xử gồm tòa án nhân dân, tòa án quân tòa án khác thành lập theo luật định; + Cơ quan kiểm sát gồm viện kiểm sát nhân dân viện kiểm sát quân CÂU HỎI 4.1 Câu hỏi thảo luận 164) So sánh sở tồn nhà nước xã hội chủ nghĩa so với kiểu nhà nước chủ nô, phong kiến tư chủ nghĩa 165) Cơ sở kinh tế nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời gian tới cần phải công hữu tư liệu sản xuất khẳng định vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước hay không? 166) Cơ sở tư tưởng nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời gian tới có nên chọn đường đa ngun trị hay khơng? Một nhà nước CHCN tồn hệ tư tưởng đa nguyên xã hội hay không? 4.2 Câu hỏi tiểu luận, thuyết trình 167) Anh (chị) tóm tắt nội dung Phần 2: Giải phẫu học hệ thống cổ điển Hệ thống Xã hội chủ nghĩa tác giả Viện sĩ Kornal János Qua đó, nói lên suy nghĩ sau đọc viết BÀI 9: NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN MỤC ĐÍCH, U CẦU - Mục đích: tìm hiểu vấn đề có tính chất lý luận nhà nước pháp quyền, sở tìm hiểu vấn đề nhà nước pháp quyền Việt Nam - Yêu cầu: người học cần nắm + Lịch sử hình thành khái niệm nhà nước pháp quyền; + Các dấu hiệu đặc trưng nhà nước pháp quyền; + Các đặc trưng nhà nước pháp quyền Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO - ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, NXB CAND, Hà Nội 2004 - Khoa Luật – ĐH Quốc gia Hà Nội, NXB ĐHQGHN, Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 2005 - TS Trần Hậu Thành, Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, NXB Lý luận trị, Hà Nội 2005 - TSKH Lê Cảm, Học thuyết nhà nước pháp quyền: Một số vấn đề lịch sử hình thành phát triển, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 10/2002 - PGS TS Lê Minh Tâm, Về tư tưởng nhà nước pháp quyền khái niệm nhà nước pháp quyền, Tạp chí Luật học số 2/2002 ĐỀ CƯƠNG NỘI DUNG 3.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 3.1.1 Khái niệm nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền tổ chức quyền lực cơng khai hệ thống trị xã hội công dân xây dựng tảng tư tưởng pháp lý tiến nhân loại công bằng, nhân đạo, dân chủ pháp chế, nhằm bảo đảm thực giá trị xã hội thừa nhận chung văn minh giới – tôn trọng bảo vệ quyền tự người, ngự trị pháp luật lĩnh vực sinh hoạt xã hội, tính tối cao luật lĩnh vực hoạt động nhà nước, phân công quyền lực (lập pháp, hành pháp tư pháp) chủ quyền nhân dân - Khía cạnh hình thức, tức ngự trị pháp luật, ràng buộc pháp luật Nhà nước tất thành viên khác xã hội; - Khía cạnh nội dung pháp lý, tức thân pháp luật phải bảo đảm yêu cầu khách quan, thúc đẩy tiến xã hội 3.1.2 Dấu hiệu nhà nước pháp quyền - Chủ thể quyền lực nhà nước nhân dân - Pháp luật giữ vị trí chi phối nhà nước xã hội - Ghi nhận, tôn trọng bảo đảm thực tế quyền tự bản, quyền dân chủ, lợi ích hợp pháp, danh dự nhân phẩm công dân (con người) - Trách nhiệm tương hỗ nhà nước cơng dân - Tư pháp (tịa án) độc lập - Tổ chức theo nguyên tắc phân quyền, dùng quyền lực chế ước, giám sát quyền lực 3.2 NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN VIỆT NAM 3.2.1 Tính tất yếu khách quan việc xây dựng nhà nước pháp quyền điều kiện Việt Nam - Xây dựng NNPQ nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - Xây dựng NNPQ nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng hoàn thiện dân chủ Việt Nam - Xây dựng NNPQ nhằm hoàn thiện máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Xây dựng NNPQ nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam - Xây dựng NNPQ nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế Việt Nam 3.2.2 Những nguyên tắc cần qn triệt q trình hồn thiện nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, lấy liên minh giai cấp cơng nhân với nơng dân đội ngũ trí thức làm tảng, Đảng cộng sản lãnh đạo; - Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp; - Quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động Nhà nước; - Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam; quản lý xã hội pháp luật đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức; - Tăng cường lãnh đạo Đảng CÂU HỎI 4.1 Câu hỏi nhận định Hãy trình bày quan điểm riêng anh (chị) nhận định sau theo hướng hay sai? Giải thích sao? 164) Một xã hội mà nhà nước địi hỏi cá nhân, tổ chức phải tơn trọng pháp luật nhà nước pháp quyền 165) Tư tưởng nhà nước pháp quyền tồn nhà nước tư xã hội chủ nghĩa 166) Nhà nước pháp quyền hình thành kể từ sau cách mạng tư sản 167) Học thuyết nhà nước pháp quyền cho nhà nước thiết lập tổ chức pháp lý nhằm thực công quyền 168) Học thuyết nhà nước pháp quyền đặt vị trí nhà nước xuống pháp luật, hoạt động khuôn khổ pháp luật 169) Học thuyết nhà nước pháp quyền cho cần xem pháp luật yếu tố để điều chỉnh quan hệ xã hội 170) Học thuyết nhà nước pháp quyền cho nhà nước phải sử dụng pháp luật để can thiệp sâu vào hoạt động cá nhân, tổ chức xã hội 171) Học thuyết pháp quyền xã hội chủ nghĩa cho khơng thiết phải có dấu hiệu “Tổ chức theo nguyên tắc phân quyền” trình xây dựng nhà nước pháp quyền 172) Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân dấu hiệu đặc trưng (chỉ có) nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 4.2 Câu hỏi thảo luận 173) So sánh nhà nước pháp quyền nhà nước pháp trị 174) Anh (chị) giải thích (tư tưởng) nhà nước pháp quyền dường khơng có phát triển xã hội phong kiến 175) Thế “tư pháp độc lập”? Tại “tư pháp độc lập” lại xem dấu hiệu cần thiết bắt buộc cho trình xây dựng nhà nước pháp quyền? 176) Anh (chị) chọn hướng giải tình sau đây: - Tình 1: giả sử anh (chị) phải xử lý vụ việc, áp dụng pháp luật để giải trái với đạo đức (truyền thống, phong tục, tập quán) - Tình 2: việc áp dụng pháp luật trường hợp (chẳng hạn người đứng đầu nhà nước) làm ảnh hưởng đến niềm tin người dân khả quản lý nhà nước, ảnh hưởng đến trật tự, an ninh ổn định xã hội - Tình 3: giả sử anh (chị) đảng viên đảng cầm quyền đồng thời làm việc quan nhà nước, vụ án anh (chị) giải có văn đạo cách giải quan đảng cầm quyền, nội dung cách giải theo anh (chị) không với quy định pháp luật hành 4.3 Câu hỏi tiểu luận, thuyết trình 177) Anh (chị) phân tích làm sáng tỏ số dấu hiệu đặc trưng nhà nước pháp quyền Lấy ví dụ trường hợp thực tế mà bạn cho vi phạm chưa đạt yêu cầu mà dấu hiệu đặc trưng nói đặt ... quy luật xuất hiện, tồn phát triển nhà nước pháp luật - Vị trí mơn học hệ thống khoa học pháp lý: Hệ thống khoa học pháp lý Lý luận chung Nhà nước Khoa học pháp lý Lý luận chung Pháp luật Khoa học. .. học pháp lý chuyên ngành Khoa học pháp lý quốc tế Khoa học pháp lý ứng dụng - Lý luận Nhà nước khoa học độc lập hệ thống khoa học pháp lý 4.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC Lý luận chung Nhà nước. .. kiểu nhà nước; + Cơ sở tồn nhà nước kiểu nhà nước lịch sử; + Quy luật thay đổi từ kiểu nhà nước sang kiểu nhà nước khác TÀI LIỆU THAM KHẢO - ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật,