1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiên địch của rầy nâu potx

17 692 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 441,52 KB

Nội dung

2/25/2013 Thiên địch của rầy nâu Nhện Lycosa pseudoannulata Nhóm 11 Nhóm 11 1 Nội dung I. Đặt vấn đề 2 II. Nội dung 3 A. Rầy nâu hại lúa 3 1. Đặc điểm sinh h ọc 3 2. Đặc điểm sinh thái 4 3. Quy luật phát sinh và diễn biến quần thể 4 4. Tác hại 6 B. Nhện Lycosa pseudoannulata 7 1. Đặc điểm sinh h ọc 7 2. Đặc điểm sinh thái 11 3. Phổ thức ăn và sức ăn của nhện 12 4. Mối quan hệ giữa rầy nâu và nhện Lycosa pseudoannulata 13 C. Thử nghiệm phòng trừ rầy nâu bằng nhện Lycosa pseudoannulata 14 III. Kết luận & kiến nghị 15 A. Kết luận 15 B. Kiến nghị 15 IV. Tài liệu tham khảo 16 Nhóm 11 2 Thiên địch của rầy nâu Nhện Lycosa pseudoannulata I. Đặt vấn đề Khí hậu Việt Nam thích hợp cho cây trồng sinh trưởng và phát triển nhưng đồng thời cũng tạo điều kiện thuận lợi cho các loài sâu bệnh khác nhau. Rầy nâu là một trong những loài dịch hại nguy hiểm số một trên cây lúa ở nước ta hiện nay. Cả trưởng thành và rầy non đều tập trung ở phần gốc thân cây lúa để hút nhựa, nếu mật số cao có thể gây hiện tượng “cháy rầy”. Ngoài gây hại trực tiếp, rầy nâu còn là môi giới truyền bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, một bệnh cực kỳ nguy hiểm cho cây lúa, đã từng gây dịch trên diện rộng ở nước ta cách nay vài năm. Xử lí sâu bệnh bằng biện pháp hóa học mang lại hiệu quả rõ rệt nhưng lại dẫn đến ô nhiễm môi trường, côn trùng ngày càng kháng thuốc, nhiều dịch hại mới xuất hiện gây mất cân bằng sinh thái, ảnh hưởng tới sức khỏe đời sống con người. Vì vậy, một trong những biện pháp được xem là thích hợp nhất hiện nay là phòng trừ tổng hợp, đấu tranh sinh học sử dụng thiên địch. Bài tiểu luận sẽ đề cập tới trường hợp xử lý rầy nâu Nilaparvata lugens nhờ nhện nước Lycosa pseudoannulata. Nhóm 11 3 II. Nội dung A. Rầy nâu hại lúa Tên khoa học: Nilaparvata Lugens, thuộc họ: Delphasidae, bộ: Homoptera 1. Đặc điểm sinh học Vòng đời từ 25-30 ngày, bao gồm 3 pha sinh trưởng. Pha trứng: tồn tại từ 6-7 ngày, trứng có hình bầu dục, một đầu to, một đầu nhốc nắp đậy, trong suốt. Kích thước trứng rất nhỏ, được đẻ trong bẹ và gân lá. Pha ấu trùng: tồn tại từ 12-13 ngày, có 5 tuổi (lột xác 5 lần). Ấu trùng mới nở có màu trắng sữa sau chuyển thành màu trắng xám rồi chuyển thành nâu lợt hay nâu đen. Tại lần lột xác cuối cùng cánh bắt đầu phát triển. Pha trưởng thành: thời gian từ 10-12 ngày. Dưới điều kiện môi trường sẽ xuất hiện hai dạng: cánh ngắn và cánh dài. Cánh ngắn: xuất hiện khi điều kiện môi trường thuận lợi, tỉ lệ đực cái là 1:3. Rầy cánh ngắn đẻ trứng sớm và số lượng khoảng 300 trứng. Cánh dài: xuất hiện khi điều kiện môi trường bình thường, tỉ lệ đực cái là 1:1, rầy cánh dài đẻ khoảng 100 trứng. Nhóm 11 4 2. Đặc điểm sinh thái a) Ảnh hưởng của nhiệt độ Pha trứng rầy nâu phát triển nhanh nhất ở điều kiện 25-30 ˚C.Tỉ lệ nở trứng cao nhất ở nhiệt độ 27-28˚C. Ấu trùng 4-5 tuổi có thể hoạt động trong khoảng nhiệt độ từ 12-31˚C.Pha rầy non phát triển thích hợp ở điều kiên 25- 30˚C.Phát dục mạnh nhất ở 27-28˚C.Ở nhiệt độ 33˚C gây chết rầy nâu non. Dạng cánh ở rầy nâu phụ thuộc nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ thấp thì dạng cánh ngắn phát triển mạnh. Khi nhiệt độ cao thì tỉ lệ rầy trưởng thành dạng cánh dài phát triển. b) Ảnh hưởng của độ ẩm Môi trường ẩm có lợi cho sự phát triển của rầy nâu. Độ ẩm không khí ở khoảng 70-85% là tối thích hợp cho sự phát triển của rầy nâu. c) Ảnh hưởng của thức ăn Thức ăn chính của rầy nâu là cây lúa. Giống lúa ảnh hưởng mạnh mẽ đến sinh trưởng và phát triển của rầy nâu. 3. Quy luật phát sinh và diễn biến quần thể Quy luật hình thành và phát triển của quần thể rầy nâu trong ruộng lúa có thể chia thành các giai đoạn sau: a) Giai đoạn du nhập Xảy ra trong giai đoạn lúa bắt đầu lúa sạ bắt đầu đẻ nhánh và lúa cấy bắt đầu hồi xanh. Rầy trưởng thành dạng cánh dài xuất hiện vào thời điểm 20 ngày sau sạ hay 7-10 ngày sau Nhóm 11 5 cấy. Mật độ rầy thấp khoảng 1-3 con/khóm lúa. Trong trường hợp lúa sạ hoặc cấy quá muộn, trùng với thời gian trưởng thành của rầy nâu thì mật độ có thể đạt tới 8-10 con/khóm. b) Giai đoạn tích lũy quần thể Diễn ra vào thời gian cây lúa từ đẻ nhánh đến làm đòng. Sau khi du nhập, rầy cái bắt đầu đẻ trứng. Sau đó vài ngày, đợt rầy non đầu tiên xuất hiện. Mật độ rầy non đạt đỉnh là khi phần lớn rầy non ở tuổi 1 và tuổi 2. Giai đoạn tích lũy quần thể phụ thuộc vào thời điểm du nhập sớm hay muộn và thời gian sinh trưởng của giống lúa dài hay ngắn. c) Giai đoạn đỉnh cao của mật độ quần thể Sau giai đoạn tích lũy mật độ rầy có thể đạt tới 100 con/khóm. Đồng thời cây lúa cũng ở thời kì đòng già trổ bông. Dinh dưỡng trong cây lúa lúc này rất tốt đối với rầy nâu. Do đó,mật độ quần thể rầy có thể lên tới vài trăm con/khóm. d) Giai đoạn phát tán Cây lúa ở giai đoạn chín sáp, không còn khả năng cung cấp chất dinh dưỡng thích hợp cho rầy nâu. Mặt khác, pha rầy non bị ảnh hưởng của mật độ quần thể dẫn đến hình thành các cá thể rầy cánh dài. Các cá thể cánh dài này bay ra khỏi ruộng tìm nơi thích hợp để đẻ trứng. Nhóm 11 6 4. Tác hại Rầy nâu dùng vòi để chích hút nhựa cây làm cho cây lúa bị khô héo. Khi rầy nâu chích vào lúa, chúng để lại trên lá, thân một vệt nâu cứng, cản trở sự luân chuyển nước và chất dinh dưỡng làm thân, lá bị khô héo. Mật độ cao gây ra hiện tượng cháy rầy. Chúng là loại thích sống quần tụ và khả năng năng sống quần tụ cao. Cả rầy non và trưởng thành đều không thích ánh sáng trực xạ nên rầy nâu sống gần gốc lúa, chích hút ngay thân lúa, chỉ khi râm mát rầy trưởng thành mới có ở trên mặt tán lá. Khi bị động có thể nhảy lên các bộ phận khác của cây hoặc rơi xuống nước. Rầy có cánh có xu tính với ánh sáng. Ngoài ra rầy nâu còn là môi giới truyền bệnh virus trên lúa như bệnh lúa cỏ, lùn xoắn lá. Phân của rầy nâu chứa nhiều đường là môi trường cho các loại nấm phát triển gây nên bệnh bồ hóng ở gốc lúa làm cản trở quang hợp. Nhóm 11 7 B. Nhện Lycosa pseudoannulata Nhện Lycosa pseudoannulata là loài b ắt mồi ăn thịt, xuất hiện phổ biến trên nhiều loại cây trồng, đặc biệt nó là loài chiếm ưu thế trên ruộng lúa. Nhện Lycosa pseudoannulata có phổ thức ăn rộng, sức ăn mồi lớn đối với rầy, rệp… 1. Đặc điểm sinh học a) Hình thái  Pha trứng: Nhện mang bọc trứng của mình ở cuối bụng. Trứng có nhiều màu sắc khác nhau: nâu nhạt, xám, rêu, trắng…hình tròn hoặc oval dẹt Trứng lớn dần từ lúc được hình thành đến lúc nở. Đa số trứng có màu nâu xám, trên bề mặt có nhiều chấm trắng. Vỏ bọc trứng mềm và dai, mỗi bọc khoảng 80 – 110 quả.  Pha nhện con (nhện có 5 tuổi) Nhện tuổi 1: mới nở có màu trắng sữa. Cơ thể gồm 2 phần: đầu – ngực và bụng được nối với nhau bởi 1 cuống nhỏ gọi là pedicel. Đầu có màu đen, phần ngực có 4 đôi chân. Thời kỳ này rất khó phân biệt giới tính Nhện tuổi 2: kích thước nhện tăng lên, các bộ phận đã rõ ràng Nhện tuổi 3: cơ thể màu trắng sữa hay vàng nhạt lúc mới nở chuyển dần sang màu nâu. Kích thước nhện tăng lên rõ rệt Nhóm 11 8 Nhện tuổi 4: sức ăn tương đối nhiều nên kích thước lớn hơn hẳn, cơ thể màu nâu hoặc đen Nhện tuổi 5: rất phàm ăn và kích thước tăng đáng kể. Trên cơ thể có nhiều lông nhỏ và gai nhọn.  Trưởng thành Cơ thể màu đen, số lông nhỏ và gai nhiều, to rõ hơn phủ khắp cơ thể. Con cái có kích thước lớn hơn con đực, râu sờ thanh mảnh và dài, bụng con cái thon và dài hơn. Con cái thường có màu nâu nhạt trong khi con đực lại có màu nâu đậm. Con đực nhỏ hơn, phía gần miệng có râu sờ to đậm với nhiều lông tơ nhỏ và mịn trong khi con cái thì ít lông hơn. Râu sờ ở con đực là 2 bộ phận sinh dục, dùng để lấy và chuyển tinh nang sang con cái trong lúc giao ph ối. b) Tập tính  Đặc điểm phân bố Trên cả ruộng cây trồng cạn và cây trồng nước. Chúng thường hoạt động vào ban ngày. Nhện Lycosa pseudoannulata xuất hiện sớm trên hệ sinh thái ruộng lúa ngay trong giai đoạn đầu mới cấy. Thông thường, mật độ nhện cao nhất vào giai đoạn lúa làm đòng – trỗ bông và gia tăng theo sự gia tăng mật độ của rầy nâu gây hại lúa. Nhện Lycosa pseudoannulata ưa sống những nơi ẩm ướt, rậm rạp như gốc lúa, bờ cỏ…đặc biệt là ruộng có nước và nhiều rầy. Nhóm 11 9  Bắt mồi Nhện Lycosa pseudoannulata không căng lưới mà săn mồi tự do. Chúng rất nhanh nhẹn, mắt linh động và hoạt động hiệu quả trong việc tìm mồi, xác định vị trí mồi và tấn công. Nhện ăn thịt con mồi bằng cách nhảy vào chụp lấy con mồi và giết chết để ăn. Cách bắt mồi của nhện non và trưởng thành giống nhau, đều dùng hàm để bắt, nhai và ăn hết mồi. Khả năng bắt mồi tăng theo độ tuổi. Lúc còn nhỏ chúng thường sống tập trung, càng về sau chúng càng phân tán đi xa để tìm mồi. Thức ăn chủ yếu ở gian đoạn này là vỏ trứng, trứng chưa nở của sâu hay các loại rầy, rệp tuổi nhỏ. Khi lớn hơn chúng có thể ăn những con sâu, rầy tuổi lớn hơn.  Ăn thịt lẫn nhau TN cho thấy: Khi bị bỏ đói từ 1 đến 3 ngày, nhện tuổi 1 gần như bị ăn thịt hết do chúng đói. Ở các tuổi tiếp theo hiện tượng ăn thịt vẫn tiếp tục xảy ra nhưng giảm hơn nhờ khả năng tìm kiếm con mồi của chúng tăng lên đáng kể. Hiện tượng ăn thịt lẫn nhau xảy ra nhiều khi mật độ con mồi thấp mà mật độ nhện lại cao, không gian sống chật hẹp.  Lẩn trốn kẻ thù Khả năng lẩn trốn kẻ thù tăng dần theo tuổi. Tuổi 1 trốn tránh kẻ thù chủ yếu là chạy trốn. Chúng có khả năng chạy rất nhanh trên mặt đất, mặt nước hay bò trên các cành cây, bụi cỏ. Ở nhện non còn có hiện tượng nhả tơ để đu từ cành cây [...]... Bảng 2: Thử nghiệm phòng trừ rầy nâu Kết quả phân tích thống kê sinh học cho thấy: khi mật độ nhện tăng thì hiệu quả phòng trừ cũng tăng Ở mật độ 7 nhện trong ô thí nghiệm sau 4 ngày sẽ tiêu diệt hoàn toàn số rầy nâu, còn mật độ 9 nhện chỉ sau 3 ngày đã tiêu diệt hết hoàn toàn số rầy nâu Với mật độ 3 và 5 nhện sau 4 ngày có thể tiêu diệt được lần lượt 76% và 98% số rầy nâu Vì vậy, nhằm duy trì sự đa... muội cam Rầy nâu Rầylưng trắng Rầyxanhđuôiđen Bộ cánh vảy Sâu tơ Sâu khoang SCL lúa nhỏ SCL đậu tương Ngài gạo Sâu xanh Sâu đo xanh Bộ cánh tơ Bọ trĩ RN,TT RN,TT T,TT,RN T,TT,RN RN,TT 9.91-1.40 8.73-0.93 11-1.22 6.9-0.64 8.55-0.91 SN,TT SN SN SN SN SN,T SN 6.09-0.44 6.36-0.78 5.8-1.33 1.82-0.23 4.45-0.13 2.09-0.41 7.18-1.44 TT 52.55-1.58 12 N hó m 1 1 4 Mối q uan hệ p seud oannulata g iữa rầy nâu và... q u ầ n t h ể c o n m ồ i d uy t r ì t í n h ổ n đ ị n h , khô ng p h á t t r i ể n b ù ng n ổ v ề s ố l ư ợ ng c á t h ể t h àn h d ị c h b ệ n h ng u y h ại 13 N hó m 1 1 C Thử nghiệm phòng trừ rầy nâu bằng nhện Lycosa pseudoannulata K h ả n ăng t i ê u d i ệ t r ầ y n â u c ủ a n h ệ n L yc o sa p se ud o an nul a t a đ ư ợ c t i ế n h àn h đ á nh g i á t r o ng c ác t hí ng hi ệ m ở c h ậu v... trì sự đa dạng sinh học, đảm bảo lợi ích kinh tế và tính bền vững cho hệ sinh thái nên với mật độ 500 con/m2 chỉ cần thả 3 nhện trưởng thành Tùy thuộc vào các vùng miền, điều kiện khí hậu mà mật độ rầy nâu có sự khác biệt, từ đó số lượng nhện thả được tính theo tỷ lệ tương tự 14 N hó m 1 1 III Kết luận & kiến nghị A Kết luận N hệ n Ly co s a pseudo a nn ul at a và r ầy nâ u c ó m ố i q u a n h ệ v... p h ổ t h ứ c ăn r ộ ng , g ồ m 1 7 l o ài s â u h ại , r ầy r ệ p , s â u no n c ủ a c ác l o ài s â u c u ố n l á N ó l à t hi ê n đ ị c h c ủ a n hi ề u l o ài s âu h ại Bảng 1.Thành phần vật mồi của nhện Lycosa pseudoannulata STT Tên khoa học Tên Việt Nam Pha vật mồi Sức ăn con/ngày Homotera 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 Bộ cánh đều Aphis cracciora Kooch RhopslosiphummaydisFitch Brevicorynebrasscae... s ố l o ài [ 2 ] N g u y ễ n Đ ứ c K hi ê m , " K ế t q u ả ng h i ê n c ứ u r ầ y n âu h ại l úa ," T ạp chí b ảo vệ t hự c v ậ t [ 3 ] B ùi T h ị P hư ơ ng p se ud o an nul a t a T h ảo , Đặc điểm của n h ện Lyc o s a [ 4 ] Q uá c h Th ị N g ọ , Đ án h g i á k h ả n ăn g ă n r ầy c ủ a m ộ t s ố l o ài [ 5 ] P h ạ m V ă n L ầ m , T hi ê n đ ị c h c ủ a r ầ y n â u 16 . triển của rầy nâu. c) Ảnh hưởng của thức ăn Thức ăn chính của rầy nâu là cây lúa. Giống lúa ảnh hưởng mạnh mẽ đến sinh trưởng và phát triển của rầy nâu. . Thiên địch của rầy nâu Nhện Lycosa pseudoannulata Nhóm 11 Nhóm 11 1 Nội dung I. Đặt vấn đề 2 II. Nội dung 3 A. Rầy nâu

Ngày đăng: 09/03/2014, 02:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w