NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MÔ HÌNH TRỒNG CÂY CÓ HOA TRÊN BỜ RUỘNG ĐỐI VỚI THIÊN ĐỊCH CỦA RẦY NÂU TẠI XÃ MỸ THÀNH NAM, HUYỆN CAI LẬY, TỈNH TIỀN GIANG

78 123 1
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MÔ HÌNH TRỒNG CÂY CÓ HOA TRÊN BỜ RUỘNG ĐỐI VỚI THIÊN  ĐỊCH CỦA RẦY NÂU TẠI XÃ MỸ THÀNH NAM,  HUYỆN CAI LẬY, TỈNH TIỀN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN VĂN LỘC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MƠ HÌNH TRỒNG CÂY CĨ HOA TRÊN BỜ RUỘNG ĐỐI VỚI THIÊN ĐỊCH CỦA RẦY NÂU TẠI XÃ MỸ THÀNH NAM, HUYỆN CAI LẬY, TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Thánh 9/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN VĂN LỘC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MƠ HÌNH TRỒNG CÂY CĨ HOA TRÊN BỜ RUỘNG ĐỐI VỚI THIÊN ĐỊCH CỦA RẦY NÂU TẠI XÃ MỸ THÀNH NAM, HUYỆN CAI LẬY, TỈNH TIỀN GIANG Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60 62 10 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN HUỲNH TS TRẦN TẤN VIỆT Thành phố Hồ Chí Minh Thánh 9/2011 i NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MƠ HÌNH TRỒNG CÂY CÓ HOA TRÊN BỜ RUỘNG ĐỐI VỚI THIÊN ĐỊCH CỦA RẦY NÂU TẠI XÃ MỸ THÀNH NAM, HUYỆN CAI LẬY, TỈNH TIỀN GIANG NGUYỄN VĂN LỘC Chủ tịch: GS TS NGUYỄN THƠ Hội Bảo Vệ Thực Vật Thư ký: TS VÕ THỊ THU OANH Đại Học Nông Lâm TP HCM Phản biện 1: GS TS PHẠM VĂN BIÊN Hội Bảo Vệ Thực Vật Phản biện 2: TS TRÁC KHƯƠNG LAI Công ty TNHH Việt Hóa Nơng Ủy viên: PGS TS NGUYỄN VĂN HUỲNH Đại Học Cần Thơ ii LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên Nguyễn Văn Lộc sinh ngày 10 tháng 10 năm 1971 Long Khánh, Đồng Nai Con Ông Nguyễn Văn Xạt Bà Phan Thị Nhuần Tốt nghiệp Tú tài Trường Trung học phổ thông Xuân Lộc 1, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai năm 1990 Tốt nghiệp Đại học ngành Nơng học, hệ quy Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh năm 1996 Tháng 10 năm 2008 theo học Cao học ngành Bảo Vệ Thực Vật Đại học Nông Lâm, Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Địa liên lạc: Hồng Hoa Thám, phường 6, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: 0913605576 Email: locvan71@gmail.com iii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nguyễn Văn Lộc iv LỜI CẢM TẠ Tôi xin trân trọng bày tỏ lời cám ơn chân thành đến Quý Thầy, Cô, bạn bè đồng nghiệp dành nhiều công sức giúp đỡ tơi hồn thành đề tài này: PSG.TS Nguyễn Văn Huỳnh TS Trần Tấn Việt dành nhiều thời gian q báu để tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu Ngồi xin gởi lời cám ơn đến Lãnh đạo cán Trung tâm Bảo vệ Thực vật - Phía Nam, Phòng BVTV-Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nơng Nghiệp Miền Nam Phòng Nơng nghiệp huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang giúp đỡ thực đề tài Xin cám ơn đến q thầy Khoa Nơng học, Phòng sau đại học Ban giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cám ơn Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2011 Nguyễn Văn Lộc v TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng mơ hình trồng có hoa bờ ruộng thiên địch rầy nâu xã Mỹ Thành Nam, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang” thực xã Mỹ Thành Nam, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang từ tháng 06 năm 2009 đến tháng 07 năm 2010 Đề tài gồm hai phần: (1) thực mơ hình trồng có hoa bờ ruộng để thu hút thiên địch quản lý rầy nâu (2) điều tra việc phòng trừ sâu bệnh hại, suất lúa hiệu kinh tế mơ hình Kết thực mơ hình cho thấy phương pháp thu mẫu vợt có hiệu cao so với máy hút bẫy thau vàng Quần thể động vật chân khớp thu mô hình cao hơn, đa dạng phong phú so với đối chứng Tương tư, mật số loài thiên địch bắt mồi rầy nâu mơ nhện lớn bắt mồi, thiên địch bọ cánh cứng, bọ xít mù xanh quần thể thiên địch ký sinh rầy nâu trì cao so với đối chứng qua giai đoạn sinh trưởng trồng, đặc biệt vị trí cách bờ mét giai đoạn mạ đẻ nhánh Các bờ trồng có hoa đóng vai trò nơi cư trú nguồn thức ăn bổ sung cho thiên địch trước chúng di chuyển vào ruộng Bên cạnh hiệu quản lý rầy nâu, mơ hình có tác dụng làm đẹp cảnh quan đồng ruộng hướng tới canh tác bền vững thân thiện với môi trường Kết điều tra cho thấy mơ hình giảm số lần phun thuốc trừ sâu, giảm chi phí đầu tư, tăng hiệu kinh tế tăng lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận vi SUMMARY The thesis “Study of effect of planting flowered plants on the bund of paddy rice field to the natural enemies of Brown Plant Hopper at My Thanh Nam village, Cai Lay district, Tien Giang province” was carried out in My Thanh Nam village, Cai Lay district, Tien Giang province from June 2009 to July 2010, including two contents: (1) experimenting the model by planting flower plants on the rice fields’ bunds to attract natural enemies for BPH management and (2) surveying pest control methods, yield and economic benefits of farmers in the model Results of the model experimentation showed that using sweepnets was the most effective method of insect samplings comparing to the blower-Vac suction and yellow pan traps The populations of arthropods inside the model were higher and more diverse than the control which using common farmer’s practices Similarly, the density of BPH predators such as spiders, mired bug, coccinellids and parasitoids of the model were maintained at the higher level than the control through all rice developmental stages, especially at sites adjacent the bunds during the seedling and tillering stages The bunds planted with flower plants, played the role as shelters and supplementary sources of food for natural enemies before they moved into the field Beside the effective management of pests, the model also provided a suitable landscape toward the sustainable farming and friendly to the environment Results of the survey showed that the model reduced the number of insecticide use and investment costs, increased economic efficiency due to increasing profits and margins vii MỤC LỤC Trang tựa i Trang chuẩn y ii Lý lịch cá nhân iii Lời cam đoan iv Lời cảm tạ v Tóm tắt vi Summary vii Mục lục viii Danh sách chữ viết tắt xii Danh sách hình xiii Danh sách bảng xv Chương Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.2.3 Giới hạn đề tài Chương Tổng quan tài liệu 2.1 Rầy nâu tác hại đến sản xuất lúa 2.1.1 Lịch sử phát sinh phân bố 2.1.2 Đặc điểm sinh học rầy nâu 2.1.3 Tác hại rầy nâu 2.1.3.1 Gây hại trực tiếp 2.1.3.2 Gây hại gián tiếp viii 2.2 Thiên địch rầy nâu 2.2.1 Sự đa dạng lòai mật số 2.2.2 Vai trò thiên địch hạn chế số lượng rầy nâu 2.2.2.1 Vai trò ký sinh trứng 2.2.2.2 Vai trò ký sinh ấu trùng trưởng thành rầy nâu 2.2.2.3 Vai trò loài bắt mồi việc hạn chế số lượng rầy nâu 2.2.2.4 Vai trò nhện lớn bắt mồi việc hạn chế rầy nâu 2.2.3 Ảnh hưởng phun thuốc trừ sâu đến thiên địch 2.3 Các nghiên cứu giới nước trồng hoa để quản lý dịch hại 10 2.3.1 Các nghiên cứu giới sử dụng dải hoa dại để tăng cường thiên địch tự nhiên 10 2.3.1.1 Sử dụng dải hoa dại để tạo môi trường hấp dẫn 11 2.3.1.2 Sự đa dạng phong phú thiên địch 12 2.3.1.3 Các lồi trùng sinh vật khác dải hoa dại 13 2.3.1.4 Dải hoa dại tăng cường nguồn thức ăn 13 2.3.1.5 Lựa chọn loại có hoa thích hợp đồng ruộng 14 2.3.2 Các nghiên cứu nước trồng hoa bờ ruộng 15 2.3.3 Các tiêu đánh giá đa dạng phong phú quần thể thiên địch rầy nâu 16 3.3.4 Điều kiện khí hậu thời tiết nơi nghiên cứu 18 3.3.5 Tính chất đất nơi nghiên cứu 19 Chương Nội dung phương pháp nghiên cứu 20 3.1 Nội dung 20 3.2 Thời gian nghiên cứu 20 3.3 Địa điểm 20 3.4 Vật liệu nghiên cứu 20 ix bốn giai đoạn (mạ, đẻ nhánh, đòng trổ) 0,3; 0,2; 0,3 0,3 con/1 lần lấy mẫu, cao so với đối chứng (0,2; 0,1; 0,0 0,1 con/1 lần lấy mẫu) khác biệt ý nghĩa thống kê Nhìn chung, suốt vụ mật số TĐCC ruộng mơ hình trì mức cao so với đối chứng Điều lần cho thấy khả hệ sinh thái có hoa xung quanh ruộng lúa cung cấp thức ăn nơi cư trú tạm thời cho lồi TĐCC, nên có di chuyển vào ruộng lúa nên mật số TĐCC mơ hình cao so với đối chứng, đặc biệt vị trí thu mẫu cách bờ mét 4.1.4.3 Mật số thiên địch cánh nửa cứng rầy nâu a Mật số bọ xít mù xanh (BXMX) ns= khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, *= khác biệt mức ý nghĩa 5%, **= khác biệt mức ý nghĩa 1% Hình 4.9 Mật số bọ xít mù xanh (con/1 lần lấy mẫu) giai đoạn sinh trưởng lúa thu mẫu vợt 48 Qua quan sát ghi nhận thí nghiệm lồi thiên địch cánh cứng chủ yếu rầy nâu bọ xít mù xanh (Cyrtorhinus lividipennis: Miridae, Hemiptera), hai lồi bọ xít nước Microvelia douglasi (Veliidae, Hemiptera) M vittigera (Mesoveliidae, Hemiptera) Kết Hình 4.9 cho thấy mật số BXMX nghiệm thức thu mẫu cách bờ mét ruộng mơ hình, bốn giai đoạn (mạ, đẻ nhánh, đòng trổ) với trị tương ứng 0,5; 0,7; 2,0 1,0 con/1 lần lấy mẫu, cao so với đối chứng (0,1; 0,2; 0,6; 0,1 con/1 lần lấy mẫu), khác biệt ý nghĩa thống kê Ở vị trí thu mẫu ruộng ruộng mơ hình, giai đoạn sinh trưởng khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê so với đối chứng, ngoại trừ giai đoạn trổ mơ hình 2,4 con/1 lần lấy mẫu cao so với đối chứng (0,1 con/1 lần lấy mẫu), khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 1% (F**= 3,59; pr0,05) Tương tự vị trí ruộng ruộng mật số BXN mơ hình bốn giai đoạn sinh trưởng lúa khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê so với đối chứng vị trí tương ứng Nhìn chung mật số bọ xít nước ruộng đối chứng cao ruộng mơ hình giải thích đặc tính bọ xít nước, ấu trùng thành trùng sống 50 nước, có khả tồn thời gian dài đồng khơng có thức ăn, lý mà việc trồng có hoa xung quanh mơ hình khơng có tác dụng đến mật số bọ xít nước; mặt khác lồi ăn rầy chun tính, mật số có tương quan mạnh với mật số rầy nâu nên việc mật số rầy nâu đối chứng cao mơ hình kéo theo tăng cao mật số bọ xít nước khu đối chứng so với mơ hình 4.1.5 Các lồi thiên địch ký sinh rầy nâu Diễn biến mật số loài ong ký sinh giai đoạn sinh trưởng lúa ns= khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, *= khác biệt mức ý nghĩa 5%, **= khác biệt mức ý nghĩa 1% Hình 4.11 Mật số thiên địch ký sinh (con/1 lần lấy mẫu) giai đoạn sinh trưởng lúa thu mẫu vợt 51 Qua thí nghiệm thu thập xác định loài ong ký sinh trứng rầy nâu Anagrus flaveolus (Mymaridae, Hymenoptera), Anagrus optapilis (Mymaridae, Hymenoptera), Oligosita sp (Trichogrammatidae, Hymenoptera), Gonatocerus sp (Mymaridae, Hymenoptera), loài ký sinh giai đoạn ấu trùng thành trùng thuộc họ ong kiến (Dryinidae) Kết trình bày Hình 4.11 cho thấy mật số lồi ong ký sinh nghiệm thức thu mẫu cách bờ mét ruộng mơ hình, bốn giai đoạn (mạ, đẻ nhánh, đòng trổ) 0,4; 0,3; 0,5 0,4 con/1 lần lấy mẫu, cao so với đối chứng (0,1; 0,2; 0,2 0,1 con/1 lần lấy mẫu) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (Fns = 1,33; pr>0,05) Tương tự, vị trí ruộng mật số ong ký sinh mơ hình, bốn giai đoạn (mạ, đẻ nhánh, đòng trổ) với giá trị tương ứng 0,2; 0,4; 0,6 0,5 con/1 lần lấy mẫu cao so với đối chứng 0,1; 0,0; 0,1 0,1 con/1 lần lấy mẫu khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Phạm Văn Lầm (2002) tìm thấy 14 loài ong ký sinh rầy nâu gồm loài ký sinh trứng, loài ký sinh ấu trùng thành trùng, loài ký sinh bậc hai Qua kết thí nghiệm thu lồi ong ký sinh rầy nâu, chưa có đa dạng lồi quanh khu vực thí nghiệm, kết chứng minh việc trồng có hoa tăng mật số loài ong ký sinh diện mơ hình so với đối chứng Như vậy, mật số lồi thiên địch rầy nâu khu mơ hình cao so với đối chứng, nên khẳng định hệ sinh thái lân cận ruộng lúa nơi lưu trú, cung cấp nguồn thiên địch cho đồng ruộng Do đó, việc trì tăng cường tác động hệ sinh thái vô quan trọng quản lý dịch hại, bước thay đổi nhận thức nông dân việc sử dụng thuốc diệt cỏ để diệt cỏ bờ ruộng cho nơi cư trú, lan truyền dịch hại 52 4.2 Tình hình sử dụng thuốc BVTV để kiểm sốt dịch hại, suất lúa hiệu kinh tế mơ hình so với đối chứng vụ Đơng xn 2009 - 2010 Cai Lậy, Tiền Giang Qua kết tổng hợp từ sổ theo dõi sản xuất nơng dân tất hộ sử dụng giống OM6162, xuống giống né rầy đồng loạt vào ngày 05/12/2009, sạ hàng, mật độ sạ 120 kg/ha Các loại dịch hại xuất ruộng lúa vụ tương đối (với mật số số khơng cao), không diễn biến phức tạp Cụ thể: bọ trĩ (Baliothrip biformis), rầy nâu (Nilaparvata lugens), sâu (Cnaphalocrosis medinalis), nhện gié (Steneotarsonemus spinki); bệnh đạo ôn (Pyricularia grisea), khô vằn (Rhizoctonia solani), lem lép hạt (Alternaria spp., Curvularia spp.,…), vàng nấm (Gonatophragmium sp.); cỏ dại; ốc (Pomacea sp.) Một số loại thuốc BVTV người dân sử dụng sau: Bảng 4.3 Chủng loại thuốc BVTV sử dụng ruộng mơ hình đối chứng vụ Đông xuân 2009 - 2010 Cai Lậy, Tiền Giang Nhóm thuốc Thuốc trừ sâu Thuốc trừ bệnh Thuốc khác: Thuốc trừ cỏ Thuốc trừ ốc Chủng loại thành phẩm thuốc BVTV Mơ hình Đối chứng Chess 50 WP Chess 50 WP Newsodant 5EC Newsodant 5EC Aba thai 3.6EC Aba thai 3.6EC Abatimec 1.8EC Abatimec 1.8EC Hifi 3.6EC Sieusao 40 EC Bump 650 WD Bump 650 WD Beam 75 WP Beam 75 WP Filia 525 SE Anvil SC Tilt super 300 EC Filia 525 SE Tilt super 300 EC A.K 480 DD Whip’S 6.9 EW Topshot 60 OD Bayluscide 250 EC Bolis 6B 53 A.K 480 DD Whip’S 6.9 EW Topshot 60 OD Bayluscide 250 EC Bolis 6B Helix 15 GB Kết trình bày Bảng 4.2 cho thấy nơng dân khu thí nghiệm (mơ hình đối chứng) sử dụng thuốc BVTV tương đối chủng loại Số Chủng loại thuốc trừ sâu, trừ bệnh trừ ốc ruộng mơ hình so với đối chứng, chủng loại tương đối giống Điều loại dịch hại xuất ruộng với mật số số tương đối thấp Bảng 4.4 So sánh số lần sử dụng thuốc BVTV để kiểm soát dịch hại, suất hiệu kinh tế mơ hình với đối chứng vụ Đông xuân 2009 - 2010 Cai Lậy, Tiền Giang Mơ hình Đối chứng Số lần phun thuốc sâu (lần/vụ) 0,5 2,5 * Số lần phun thuốc bệnh (lần/vụ) 3,7 4,6 ns Số lần phun thuốc khác (lần/vụ) 1,3 1,3 ns Năng suất lúa (tấn/ha) 6,8 6,9 ns Chi phí đầu tư (1.000 đồng/ha) 8.201,7 11.400,0 ** Giá thành (đồng/kg) 1.200,5 1.640,8 * Giá bán (đồng/kg) 6.000,0 4.525,0 - Doanh thu (1.000 đồng/ha) 41.030,0 31.430,0 * Lợi nhuận (1.000 đồng/ha) 32.820,0 20.030,0 * 4,0 1,8 * Tỷ suất lợi nhuận (đồng/đồng) ns= không khác biệt, *= khác biệt mức ý nghĩa 5%, **= khác biệt mức ý nghĩa 1% qua phân tích thống kê Kết trình bày Bảng 4.3 cho thấy số lần sử dụng thuốc trừ sâu mơ hình 0,5 lần/vụ thấp so với đối chứng 2,5 lần/vụ, khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 5% Trong đó, số lần phun thuốc trừ bệnh mơ hình (3,7 lần/vụ) thấp so với đối chứng (4,6 lần/vụ) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Tương tự số lần phun thuốc trừ bệnh số lần phun thuốc khác mơ hình 54 đối chứng tương đương Như vậy, mơ hình giảm số lần phun thuốc trừ sâu so với đối chứng cụ thể lần, nhờ tiết kiệm chi phí đầu tư cho sản xuất lúa mơ hình so với đối chứng Theo kết trình bày Bảng 4.3 cho thấy suất thu ruộng mơ hình 6,8 tấn/ha đối chứng 6,9 tấn/ha, khác biệt ý nghĩa thống kê Chi phí đầu tư ruộng mơ hình 8.201,7 ngàn đồng/ha, thấp ruộng đối chứng 11.400,0 ngàn đồng/ha, khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 1% Điều phù hợp với nhận định: ruộng mơ hình giảm số lần phun thuốc so với ruộng đối chứng giảm chi phí đầu tư Tương tư chi phí đầu tư giá thành ký sản phẩm ruộng mơ hình 1.200,5 đồng/kg thấp so với ruộng đối chứng 1.640,8 đồng/kg, khác biệt qua thống kê mức ý nghĩa 5% Như vậy, suất lúa ruộng mơ hình đối chứng khơng khác biệt nhau, ruộng mơ hình giảm chi phí đầu tư giá thành sản phẩm giảm số lần phun thuốc Giá bán sản phẩm ruộng mơ hình 6.000,0 đồng/kg, cao ruộng đối chứng (4.525,0 đồng/kg) lúa mơ hình sản xuất theo qui trình global GAP cơng ty ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm Như nhận định suất ruộng mơ hình đối chứng tương đương nhau, giá bán ruộng mô hình cao dẫn tới doanh thu cao Doanh thu, lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận ruộng mơ hình 41.030,0 ngàn đồng/ha, 32.820,0 ngàn đồng/ha đồng/đồng cao so với 31.430,0 ngàn đồng/ha, 20.030,0 ngàn đồng/ha 1,8 đồng/đồng ruộng đối chứng khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 5% Tóm lại ruộng mơ hình, có trồng có hoa bờ ruộng sản xuất theo công nghệ sinh thái, làm giảm số lần phun thuốc trừ sâu, giảm chi phí sản xuất giảm giá thành sản phẩm đem lại hiệu kinh tế đáng kể, làm tăng giá bán kg sản phẩm, tăng lợi nhuận, tăng tỷ suất lợi nhuận 55 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Quần thể động vật chân khớp mơ hình thể đa dạng, phong phú cân so với đối chứng, tập trung giai đoạn đầu lúa (mạ đẻ nhánh) khác biệt chủ yếu thể vị trí cách bờ mét - Mật số nhện lớn bắt mồi, thiên địch cánh cứng, bọ xít mù xanh mà mật số thiên địch ký sinh mơ hình trì mức cao so với đối chứng Đặc biệt vị trí cách bờ mét hai giai đoạn đầu mạ đẻ nhánh - Mật số rầy nâu mơ hình trồng hoa thấp so với đối chứng Điều tác động từ mơ hình trồng có hoa làm tăng đa dạng, phong phú, cân quần thể động vật chân khớp mật số quần thể thiên địch rầy nâu - Mơ hình trồng có hoa bờ ruộng không làm tăng suất làm giảm số lần phun thuốc trừ sâu, chi phí sản xuất, làm tăng lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận 5.2 Đề nghị - Thực mơ hình qua nhiều vụ để so sánh mơ hình đối chứng điều kiện mật số rầy nâu cao hay có bùng phát rầy nâu - Khảo sát thêm nhiều loại có hoa, cách bố trí phối hợp loại hoa xung quanh ruộng lúa để đạt hiệu cao - Tiếp tục hồn thiện mơ hình để chuyển giao cho nơng dân trồng diện rộng 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aebischer N.J., 1991 Twenty years of monitoring invertebrates and weeds in cereal fields in Sussex Firbank L., N Carter, J Darbyshire and G Potts (eds) The Ecology of Temperate Cereal Fields pp 305–331 Blackwell Scientific Publications, Oxford Anonymous, 2003 Agricultural Report 2002 Swiss Federal Office for Agriculture http://www.blw.admin.ch/agrarbericht3/d/index.htm Bae S H and Pathak M D., 1966 A mirid bug, Cyrtorhinus lividipennis Reuter, predator of the eggs and nymphs of the brown planthopper Intistue Rice Community Newsletter 15(3):33 - 36 Bae S H and Pathak M D., 1970 Life history of Nilaparvata lugens (Homoptera: Delphacidae) and susceptibility of rice varieties to its attacks Ann Entomological Society of America 63(1):149 - 155 Bandong J.P., and Litsinger J.A., 1986 Egg predators of rice leaffolder and their susceptibility to insecticides IRRN, Vol 11 (3): 21 Barrion A T and Litsinger J A., 1994 Taxonomy of Rice Insect Pests and their Arthropod Parasites and Predators Division of Entomology IRRI Baumann L., 1996 The influence of field margins on populations of small mammals – A study of the population ecology of the common voles Microtus arvalis in sown weed strips M.Sc thesis University of Bern, Switzerland 27 pp Bùi Bá Bổng, Nguyễn Văn Huỳnh, Nguyễn Hữu Huân, Hồ Văn Chiến, Ngô Vĩnh Viễn, Mai Thành Phụng, Phạm Văn Dư Rogelio Cabunagan, 2007 Sổ tay hướng dẫn phòng trừ rầy nâu truyền bệnh vàng lùn, lùn xoắn lúa Cục BVTV - Bộ NN PTNT Cagampang G B., Pathak M D and Juliano B O., 1974 Metabolic changes in the rice plant during infestation by the brown planthopper, Nilaparvata lugens Stål (Hemiptera: Delphacidae) Applied Entomol and Zool 9: 174 - 184 10 Chandra G., 1980 Dryinid parasitoids of rice leafhoppers and planthoppers in the Philippines Acta oecologica 1(2): 161 - 172 11 Chang Y.D., 1982 Egg parasitism of green rice leafhopper, Nephottetix cincticeps Uhler by Gonatocerus sp and Paracentrobia andoi in southern rice cultural areas Korean J Plant Protect.19 (2): 109 - 112 12 Chelliah S and Heinrichs E.A., 1984 Proceeding of the FAO/IRRI Workshop on Judicious and Efficient Use of insecticides on rice Factors contributing to rice brown planthopper resurgence International Rice Research Institute, Los Banos, Laguna, Philippines 57 13 Chiu M D., 1970 Ecological studies on rice brown planthopper Taiwan Agric Quart 6(1):143 – 152 14 Chiu S.C., 1979 Biological control of the brown planthopper In: Brown planthopper: threat to rice production in Asia, IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines: 335 - 355 15 Chiu S.F 1979 Rice improvement in China and other Asian countries Integrated control of rice insect pests in China IRRI & CAAS, Manila, Philippines, PP 239-250 16 Dyck V A., and Thomas B., 1979 The brown planthopper problem In Brown planthopper: Threat to rice production in Asia, IRRI, Los Baños, Philippines 17 Dyer L.E., and Landis D., 1996 Effects of habitat, temperature, and sugar availability on longevity of Eriborus terebrans (Hymenoptera: Ichneumonidae) Environ Entomol 25: 1192–1201 18 Feuer R., 1976 Biotype brown planthopper in the Philippines Intistue Rice Research Newsletter : 15 19 Frank T., 1997 Slug damage and numbers of the slug pests, Arion lusitanicus and Deroceras reticulatum, in oilseed rape grown beside sown wildflower strips Agriculture, Ecosystems and Environment 67: 67–78 20 Frank T., 1998 Slug damage and number of slugs (Gastropoda: Pulmonata) in winter wheat in fields with sown wildflower strips Journal of Molluscudal Studies 64: 319–328 21 Gurr G.M., van Emden H.F and Wratten S.D., 1998 Habitat manipulation and natural enemy efficiency: implications for the control of pests In Conservation Biological Control (P Barbosa, ed.), pp 155–183 Academic Press, San Diego 22 Gurr Geoff M., Wratten Steve D and Altieri M A., 2004 Ecological Engineering for Pest Management: Advances in Habitat Manipulation for Arthropods CSIRO Publishing 23 Hassan S A., 1984 Judicious and Efficient Use of Insecticides on Rice Testing the side effect of Pesticides on beneficial arthropods IRRI, pp 117-126 24 Hausammann A., 1996a The effects of weed strip - management on pests and beneficial arthropods in winter wheat fields Journal of Plant Diseases and Protection 103: 70–81 25 Heong K.L., Barrion A.T., and Aquino G.B., 1991 Arthropod community structures of rice ecosystems in the Philippines Bull Entomol Res 81: 407 416 58 26 Heong K.L., 2004 Stratergies obtain ecologically sustainable pest management in rice systems Proceeding of international rice science conference, Korea, Registration No:11-1390000-001512-01 27 Heinrichs E A., Reissig W.H., Valencia S and Chelliah S., 1982 Rates and effect of resurgence - inducing insecticide on population of Nilaparvata lugens (Homoptera: Delphacidae) and its predators Environment Entomology 11:1269 - 1273 28 Heinrichs E.A., 1994 Biology and management of rice insect New Delhi (India) Wiley Eastern Limited and IRRI 29 Ho H S and Liu T H., 1969 Ecological investigation on brown planthopper in Taichung district [English summary] Plant Protection Bulletin (Taiwan) 11(1):33 - 42 30 Huynh N V., 1975 Brown planthopper and white - backed planthopper infestations in the Mekong Delta (Vietnam) Rice Entomology Newsletter 2: 31 Huỳnh Đức, 2010 Khảo sát đa dạng phong phú côn trùng thuộc cánh vẩy (Lepidoptera) vườn quốc gia Phú Quốc - tỉnh Kiên Giang Luận văn thạc sĩ chuyên ngành sinh thái Khoa Khoa học Tự nhiên, Đai học Cần Thơ, tr 29 – 30 32 IRRI (International Rice Research Institute), 1976 Annual report for 1975 Los Baños, Philippines 479 p 33 IRRI, 1983 Những thiệt hại ruộng lúa nhiệt đới (Bản dịch Đại Học Cần Thơ) 34 IRRI, 1987 Annual Report: Parasites and predators: 250 - 254 35 Jervis M.A., Kidd N.A.C and Heimpel G.E., 1996 Parasitoid adult feeding behaviour and biocontrol – a review Biocontrol News and Information 17: 11– 26 36 Jmhasly P and Nentwig W., 1995 Habitat managment in winter wheat and evaluation of subsequent spider predation on insect pests Acta Oecologica 16: 389–403 37 Joshi R.C., Venugopal M.S., 1983 Studies on the toxicity of certain insecticides on Platygaster sp., an egg-larval parasitoid of rice gall midge Orseolia oryzae Sci Cult 49 (8): 260 38 Krebs C.J., 1989 Ecological methodology Harper and Row Publishers, New York 654 p 39 Kulshreshtha J P., Anjaneyulu A and Padmanabhan S Y., 1974 The disastrous brown plant - hopper attack in Kerala Indian Farming 24(9):5 - 40 Khuất Đăng Long Vũ Quang Côn, 1991 Sự trú đông sơ lồi ký sinh sâu bướm hại lúa vùng ngoại thành Hà Nội Thông tin BVTV 4: 11 - 15 59 41 Lã Phạm Lân, Nguyễn Thị Diệu Hiền, Nguyễn Văn Cảm, K.L.Heong K.G Schoenly, 2005 Thành phần động vật chân đốt ruộng lúa hệ sinh thái thực vật kề cận Hội nghị trùng học tồn quốc lần thứ V, Hà Nội, tr 93 101 42 Landis D.A., Menalled F.D and Costamagna A.C., 2005 Manipulating plant resources to enhance benifical arthropods in agricultural landscapes Weed science 53, pp 902-908 43 Landis D.A.,Wratten S.D and Gurr G.M., 2000 Habitat management to conserve natural enemies of arthropod pests in agriculture Annual Review of Entomology 45: 175–201 44 Lê Hữu Hải, 2008 Hiệu qui trình quản lý bền vững bệnh đốm vằn, cháy vàng lúa công đồng sản xuất thâm canh lúa cao sản huyện Cai Lậy, tỉnhTiền Giang Luận án Tiến sỹ chuyên ngành nông nghiệp Khoa Nông nghiệp Trường Đại học Cần Thơ 45 Lethmayer C., 1995 Effects of sown weed strips on pest insects Ph.D thesis, University of Bern, Switzerland 59 pages 46 Lethmayer C., Nentwig W and Frank T., 1997 Effects of weed strips on the occurrence of noxious coleopteran species (Nitidulidae, Chrysomelidae, Curculinonidae) Journal of Plant Diseases and Protection 104: 75–92 47 Luna J., Colley M and Staben M., 1998 Enhancing biological control with beneficial insectary plants Department of horticulture-Oregon state university, Corvallis, Oregon http://ifs.orst.edu/insect.html 48 Lương Minh Châu, 1987 Nghiên cứu số biện pháp qui trình tổng hợp phòng trừ rầy nâu Nilaparvata lugens (Stål) hại lúa đồng sông Cửu Long Luận án Phó Tiến Sĩ Khoa học Nơng nghiệp Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam Bản tóm tắt 49 Lương Minh Châu, 1989 Ký sinh sâu hại lúa vùng Ơ mơn Tạp chí Nơng nghiệp Cơng nghiệp thực phẩm 50 Lương Minh Châu, 1997 Mối liên hệ mật độ thiên địch theo nới trú ẩn Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Đại học Cần Thơ, 1993 - 1997, tr 106 - 111 51 Lys J.A and Nentwig W., 1992 Augmentation of beneficial arthropods by strip - management Surface activity, movements and activity density of abundant carabid beetles in a cereal field Oecologia 92: 373–382 52 Marshall E.J.P., West T.M and Winstone L., 1994 Extending field boundary habitats to enhance farmland wildlife and improve crop and environmental protection Aspects of Applied Biology 40: 387–391 53 Morales - Ramos J.A., Rojas M.G and King E.G., 1996 Significance of adult nutrition and oviposition experience on longevity and attainment of full 60 fecundity of Catolaccus grandis (Hymenoptera: Pteromalidae) Annals of the Entomological Society of America 89 (4): 555–563 54 Nentwig W., (1989) Augmentation of beneficial arthropods by strip management Successional strips in a winter wheat field Journal of Plant Diseases and Protection 96: 89–99 55 Nguyễn Đức Khiêm, 2006 Giao trình trùng nơng nghiệp NXB Nông nghiệp Hà Nội: 125-134 56 Nguyễn Văn Đĩnh, Đỗ Tấn Dũng, Hà Quang Hùng, Phạm Văn Lầm, Phạm Bình Quyền Ngô Thị Xuyến, 2004 Biện pháp sinh học bảo vệ thực vật Giáo trình Đại Học Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 57 Nguyễn Văn Thiêm Phan Văn Khổng, 1996 Hướng dẫn quản lý dịch hại tổng hợp ruộng lúa (IPM) Nhà xuất Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 58 Odum E.P., 1971 Fundamentals of ecology W.B Saunders Company Philadelphia London Toronto 59 Ooi P.A.C and Shepard B.M., 1994 Predators and parasitoids of rice insect pests In: Biology and management of rice insects (Ed by Heinrichs), IRRI, Wiley Eastern Limited; 585 - 612 60 Oswald Peck, 1963 A Catalogue of the Nearctic Chalcidoidea (Insecta: Hymenoptera) Entomology Research Institute, Research Branch Canada Department of Agriculture Ottawa, Ontario 61 Pendergrass K., Vaughan M anh Williams J., 2008 Plants for pollinators in Oregon Technical notes Plant materials 13, pp 1-26 62 Pfiffner L and Luka H., 2000 Overwintering of arthropods in soils of arable fields and adjacent seminatural habitats Agriculture, Ecosystems and Environment 78: 215–222 63 Pfiffner L and Luka H., 2003 Effects of low - input farming systems on carabids and epigeal spiders in cereal crops – a paired farm approach in NW Switzerland Basic and Applied Ecology 4: 117–127 64 Pfiffner L anh WYSS E., 2004 Use of sown wildflowerstrips to enhance nature enemies of agricultural pest, Ecological engineering for pest management advance in habitat manipulation for arthropod Csiro Publishing 150 Oxford street Collingwood VIC 3066 Autralia, pp 165 – 186 65 Phạm Bình Quyền, 2007 Sinh thái học côn trùng Nhà xuất Giáo dục, tr 12-21 66 Phạm Văn Lầm Nguyễn Thị Thành, 1989 Một sô kêt điều tra vê ký sinh ăn thịt ruộng lúa Sách: “Kêt nghiên cứu BVTV 1979 - 1989” Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 61 67 Phạm Văn Lầm, 1994 Nhận dạng bảo vệ thiên địch ruộng lúa Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 68 Phạm Văn Lầm, 1995a Biện Pháp sinh học phòng chống dịch hại Nơng nghiệp Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 69 Phạm Văn Lầm, 2002 Tài nguyên thiên địch sâu hại: nghiên cứu ứng dụng Quyển Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 70 Phạm Văn Lầm, 2006 Những điều cần biết rầy nâu biện pháp phòng trừ Nhà xuất Bản Lao Động – Hà Nội 71 Phạm Văn Lầm, 2007 Đa dạng loài tập hợp sâu hại thiên địch đồng lúa với tượng rầy nâu bùng phát số lượng Tạp chí Bảo vệ thực vật số 5: 20 - 23 72 Reissig W.H., Heinrichs E.A., Litsinger J.A., Moody K., Fiedler L., Mew J.W and Barrion A.T., 1986 Illustrated guide to integrated pest manamgement in rice in Tropical Asia, IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines, 411pp 73 Shepard B.M., Barrion A.T Litsinger J.A., 1989 Các côn trùng, nhện nguồn bệnh có ích (Cù Huy Phan Táo dịch) Nxb Nông nghiệp 74 Sunderland K.D., 2002 Invertebrate pest control by carabids In The Agroecology of Carabid Beetles (J.M Holland, ed.), pp 165–214 Intercept, Andover 75 Ullrich K., 2001 The influence of wildflower strips on plant and insect (Hetroptera) diversity in anarable landscape Ph.D thesis, Swiss Federal Institute of Technology (ETH), Zürich, Switzerland 127pages 76 Võ Mai, 1994 Nghiên cứu đề xuất cải tiến số biện pháp “Quy trình tổng hợp phòng trừ sâu bệnh hại lúa tỉnh phía Nam” Bộ Nơng nghiệp ban hành năm 1978 Luận án Phó Tiến Sĩ Khoa học Nơng nghiệp Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Bản tóm tắt 22 tr 77 Vũ Văn Hiễn Nguyễn Thị Cát, 2002 Kết bước đầu điều tra thiên địch sâu hại lúa vùng ngoại thành Hà Nội Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học tồn quốc lần IV Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội tr 182-186 78 Wikipedia Diversity index http://cn.wikipedia.org/wiki/Diversity index (truy cặp 07/08/2010) 79 Xu J.X., Wu J.C., Cheng X.N., 1999 Evaluating the effects of agrochemicals on natural enemies IPM in rice-based ecosystem, Guangzhou, pp 215-221 80 Yu X., 2005 Habitat manipulation in sustainable pest management in the rice ecosystem of the Yangtze River Delta Rice is life, IRRI, pp 470-472 81 Zangger A., Lys, J.A and Nentwig W., 1994 Increasing the availability of food and the reproduction of Poecilus cupreus in a cereal field by strip management Entomological Experiment and Application 71:111–120 62 ... Hồng Hoa Thám, phường 6, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: 0913605576 Email: locvan71@gmail.com iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết luận văn

Ngày đăng: 14/03/2019, 10:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan