1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIÊN ĐỊCH của rầy mềm (APHIDIDAE) TRÊN cây có múi (CITRUS) THÀNH PHẦN LOÀI, đặc điểm HÌNH THÁI và SINH học của các LOÀI PHỔ BIẾN

113 375 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  o  PHẠM QUỐC VIỆT THIÊN ĐỊCH CỦA RẦY MỀM (APHIDIDAE) TRÊN CÂY CÓ MÚI (CITRUS) : THÀNH PHẦN LỒI, ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu VÀ SINH HỌC CỦA CÁC LOÀI PHỔ BIẾN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ TRỒNG TRỌT Giáo viên hướng dẫn: PGs.Ts NGUYỄN THỊ THU CÚC Th.s NGUYỄN TRỌNG NHÂM Cần Thơ - 2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT - Chứng nhận chấp thuận luận văn tốt nghiệp với đề tài : “ Thiên địch rầy mềm (Aphididae) có múi (Citrus) : thành phần lồi, đặc điểm hình thái sinh học lồi phổ biến” Do sinh viên : Phạm Quốc Việt thực đề nạp Kính trình hội đồng chấm Luận Văn Tốt Nghiệp xem xét Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Cần Thơ, ngày tháng năm Cán hướng dẫn PGs Ts Nguyễn Thị Thu Cúc ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn đính kèm với tên đề tài : “Thiên địch rầy mềm (Aphididae) có múi (Citrus) : thành phần lồi, đặc điểm hình thái sinh học loài phổ biến” Do sinh viên Phạm Quốc Việt thực bảo vệ trước hội đồng Ngày …… tháng ….…năm 2007 Luận văn hội đồng đánh giá mức .………………………………………… kiến Học hội đồng TrungÝtâm liệu: ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 2007 Duyệt Khoa Nông nghiệp CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG & Sinh Học Ứng Dụng Chủ Nhiệm Khoa iii Lời Cảm Tạ * -Kính dâng ! Cha, Mẹ lòng biết ơn chân thành thiêng liêng Con ghi nhớ công ơn cha mẹ sinh thành, dưỡng dục nuôi dạy nên người, hy sinh cao động lực giúp vượt qua khó khăn thành đạt ngày hơm Thành kính biết ơn ! - Cơ Nguyễn Thị Thu Cúc, cán hướng dẫn, hết lòng hướng dẫn, động viên giúp đỡ chúng em suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp thời gian học tập trường - Quý thầy cô thuộc môn Bảo Vệ Thực Vật, truyền đạt nhiều kiến thức vô giá cho chúng em ngày giảng đường Đại Học tạo điều kiện thuận lợi Trung tâm Học liệu Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu cho em hoàn thành luậnĐH văn tốt nghiệp Chân thành biết ơn - Anh Nguyễn Trọng Nhâm, bạn Trần Nguyễn Thanh Tâm, Nguyễn Hữu Tho, Nguyễn Trí Thanh, Trương Huỳnh Ngọc, Nguyễn Văn Tràng, Trần Minh Trung, Trần Thị Ngọc Quyên, Võ Thị Thu, Võ Thị Thanh Dung tận tình giúp đỡ động viên tơi suốt q trình làm luận văn tốt nghiệp - Thân gởi bạn lớp Trồng Trọt khóa 28 hết lịng ủng hộ, động viên giúp đở thời gian học tập làm luận văn tốt nghiệp PHẠM QUỐC VIỆT iv Phạm Quốc Việt, 2007 Thiên địch rầy mềm (Aphidiae) có múi (Citrus) : thành phần lồi, đặc điểm hình thái sinh học lồi phổ biến Luận văn tốt nghiệp ngành Trồng Trọt, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ TĨM LƯỢC Nhằm tìm hiểu rõ phong phú thành phần loài, đặc điểm hình thái, sinh học thiên địch rầy mềm có múi (Citrus), tạo sở cho việc xây dựng ứng dụng hiệu qui trình IPM nhóm có múi (Citrus), chúng tơi tiến hành thực đề tài : “Thiên địch rầy mềm (Aphidiae) có múi (Citrus) : thành phần lồi, đặc điểm hình thái sinh học loài phổ biến” Đề tài thực từ tháng 07/2006 – 02/2007 ba địa bàn Cần Thơ (Mỹ Khánh, Long Tuyền, Nhơn Nghĩa) Với phương pháp điều tra nông dân, điều tra trực Trung tâm vườn, Học khảo liệu sát ĐH Cần @ Tài liệu họcthítập nghiên cứu tiếp điềuThơ kiện nhà lưới phịng nghiệm Cơng tác điều tra trực tiếp ngồi vườn thực định kỳ 15 – 20 ngày/lần, quan sát, thu mẫu thiên địch vợt tay, sau đem phịng thí nghiệm ni, quan sát giai đoạn phát triển, hình thái, xác định loài khả ăn mồi loài thiên địch phổ biến Kết khảo sát vườn có múi (Citrus) nơng dân ghi nhận sau : thành phần thiên địch rầy mềm có múi (Citrus) điều kiện tự nhiên phong phú, phát 16 loài, với loài bọ cánh lưới thuộc Neuroptera, loài bọ rùa (Coccinellidae) thuộc Coleoptera, loài ruồi ăn rầy (Syrphidae) thuộc Diptera loài ong ký sinh thuộc Hymenoptera Trong lồi phát bọ cánh lưới nâu Micromus subanticus bọ rùa Scymnus sp phổ biến nhất, loài Suarius sp.2, Mallada sp.1, Ischiodon scutellaris, Paragus crenulatus, Dideopsis aegrotus, Menochilus sexmaculatus, lồi cịn lại xuất rải rác, khơng đáng kể Về đặc điểm sinh học có liên quan đến phát triển, kết ghi nhận bốn lồi thiên địch khảo sát có chu kỳ sinh trưởng ngắn, v tháng Hai loài M subanticus Suarius sp.2 có khả ăn mồi cao, hai lồi tỏ có tiềm sử dụng tốt qui trình IPM để phịng trừ rầy mềm trên có múi (Citrus) Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu vi MỤC LỤC Trang TIỂU SỬ CÁ NHÂN iv CẢM TẠ v TÓM LƯỢC vi MỤC LỤC viii DANH SÁCH BẢNG xi DANH SÁCH HÌNH xii MỞ ĐẦU Chương I LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG GÂY HẠI CỦA RẦY MỀM 1.1.1 Vị trí phân loại, phân bố ký chủ 1.1.2 Đặc điểm hình thái, sinh học rầy mềm (họ Aphididae) Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 1.1.3 Đặc điểm hình thái sinh học rầy mềm phổ biến có múi (Citrus) 1.1.3.1 Một số đặc điểm hình thái rầy mềm gây hại có múi (Citrus) 1.1.3.2 Một số đặc điểm sinh học rầy mềm nhóm có múi (Citrus) 1.2 THIÊN ĐỊCH CỦA RẦY MỀM TRÊN CÂY CÓ MÚI (CITRUS) 1.2.1 Bộ cách mạch (Neuroptera) 5 1.2.1.1 Một số đặc điểm hình thái sinh học bọ cánh lưới họ Hemerobiidae 1.2.1.2 Một số đặc điểm hình thái sinh học bọ cánh lưới họ Chrysopidae 1.2.1.3 Một số đặc điểm hình thái sinh học Bọ rùa (Coccinellidae) 12 vii 1.2.1.4 Một số đặc điểm hình thái sinh học ruồi Syrphidae 14 1.2.1.5 Ong ký sinh 16 1.2.1.6 Nấm ký sinh 17 1.3 NGUỒN GỐC VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CĨ MÚI (CITRUS) 17 1.3.1 Nguồn gốc phân bố 17 1.3.2 Sơ lược sinh trưởng phát triển có múi (Citrus) 18 CHƯƠNG II PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 20 2.1 Phương tiện 20 2.1.1 Thời gian địa điểm 20 2.1.2 Vật liệu 20 2.2 Phương Pháp 21 2.2.1 Điều tra nông dân 21 2.2.2 Điều tra trực tiếp vườn có múi 21 2.2.3 Khảo sát nghiên cứu điều kiện nhà lưới 21 sát liệu ĐH phịngCần thí nghiệm: 22 cứu Trung2.2.4 tâmKhảo Học Thơ @ Tài liệu học tập nghiên 2.2.4.1 Khảo sát số đặc điểm sinh học loài thiên địch diện phổ biến 22 2.2.4.2 Khảo sát khả ăn mồi số loài thiên địch phổ biến 23 2.2.4.3 Phân loại 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 26 3.1 Điều tra nông dân 26 3.1.1 Kỹ thuật canh tác 26 3.1.2 Côn trùng nhện gây hại theo cánh đánh giá nơng dân 29 3.1.3 Hố chất bảo vệ thực vật nơng dân dùng phịng trừ sâu hại 30 3.2 Kết điều tra trực tiếp đồng 30 3.2.1 Ghi nhận chung RM vườn điều tra 30 3.2.2 Thành phần thiên địch RM vườn điều tra 32 3.2.3 Bộ cách mạch (Neuroptera) 33 viii 3.2.3.1 Thành phần loài phổ biến loài BCL vườn có múi (Citrus) 33 3.2.3.2 Bọ cánh lưới nâu Micromus subanticus ( họ Hemerobiidae) 35 3.2.3.3 Bọ cánh lưới xanh Suarius sp.2 43 3.2.3.4 Bọ cánh lưới xanh Suarius sp.1 50 3.2.3.5 Bọ cánh lưới xanh Mallada sp.1 57 3.2.3.6 Bọ cánh lưới xanh Mallada sp.2 60 3.2.3.7 Bọ cánh lưới xanh Mallada sp.3 63 3.2.3.8 Thiên địch bọ cánh lưới xanh (họ Chrysopidae) 66 3.2.4 Bộ cánh cứng (Coleoptera) 67 3.2.4.1 Bọ Rùa Scymnus sp 67 3.2.4.2 Bọ Rùa Pseudaspidimerus sp 73 3.2.5 Bộ hai cánh (Diptera) 76 3.2.5.1 Ruồi ăn rầy Ischiodon scutellaris 77 Ruồiliệu ăn rầyĐH Paragus 78 cứu Trung 3.2.5.2 tâm Học Cầncrennulatus Thơ @ Tài liệu học tập nghiên 3.2.5.3 Ruồi ăn rầy Dideopsis aegrotus 80 3.2.5.4 Ruồi 1* (chưa định danh) 82 3.2.6 Bộ Cánh màng (Hymenoptera) 83 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 85 KẾT LUẬN 85 ĐỀ NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ CHƯƠNG 91 PHỤ CHƯƠNG 99 PHỤ CHƯƠNG 101 ix DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1 Tựa Đặc điểm vườn trồng có múi (Citrus) (tháng – 10/2006) 3.2 26 Kỹ thuật canh tác có múi (Citrus) nhà vườn điều tra tháng 07 – 10/2006 3.3 27 Thành phần côn trùng nhện gây hại theo cánh ghi nhận đánh giá nông dân số địa bàn Cần Thơ, 2006 3.4 30 Thành phần lồi thiên địch rầy mềm có múi (Citrus) địa bàn thuộc Cần Thơ, 2006 3.6 29 Các hoá chất bảo vệ thực vật nơng dân sử dụng phịng trừ sâu hại nhện 3.5 trang 32 Chu kỳ sinh trưởng M subanticus liệu điều kiện nghiệm Trung tâm Học ĐHphòng CầnthíThơ @ Tài liệu học tập nghiên41cứu 3.7 Tỷ lệ trứng nở bọ cánh lưới M subanticus điều kiện phịng thí nghiệm 3.8 Khả ăn mồi bọ cánh lưới M subanticus hai loại rầy mềm điều kiện phịng thí nghiệm 3.9 50 Sự phát triển bọ cánh lưới Suarius sp.1 điều kiện phịng thí nghiệm 3.13 49 Khả ăn mồi bọ cánh lưới xanh Suarius sp.2 hai loại rầy mềm điều kiện phịng thí nghiệm 3.12 49 Tỷ lệ nở trứng bọ cánh lưới Suarius sp.2 điều kiện phịng thí nghiệm 3.11 43 Sự phát triển bọ cánh lưới Suarius sp.2 điều kiện phịng thí nghiệm 3.10 42 57 Giai đoạn phát triển bọ rùa Scymnus sp điều kiện phịng thí nghiệm x 72 ... liệu học tập nghiên cứu 1.1.3 Đặc điểm hình thái sinh học rầy mềm phổ biến có múi (Citrus) 1.1.3.1 Một số đặc điểm hình thái rầy mềm gây hại có múi (Citrus) 1.1.3.2 Một số đặc điểm sinh học rầy mềm. .. ngắn có có tuần (Dan Smith ctv, 1997) 1.1.3 Đặc điểm hình thái sinh học rầy mềm phổ biến có múi (citrus) 1.1.3.1 Một số đặc điểm hình thái rầy mềm gây hại có múi Theo Quách Thị Ngọ (2000), có lồi... nhóm có múi (Citrus) 1.2 THIÊN ĐỊCH CỦA RẦY MỀM TRÊN CÂY CÓ MÚI (CITRUS) 1.2.1 Bộ cách mạch (Neuroptera) 5 1.2.1.1 Một số đặc điểm hình thái sinh học bọ cánh lưới họ Hemerobiidae 1.2.1.2 Một số đặc

Ngày đăng: 12/04/2018, 16:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN