1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu về sự gắn kết của người lao động trong lĩnh vực ngân hàng – trường hợp ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh bắc đà nẵng

28 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  NGUYỄN NHẬT UYÊN NGHIÊN CỨU VỀ SỰ GẮN KẾT CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG – TRƢỜNG HỢP NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BẮC ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 834.01.01 Đà Nẵng - Năm 2022 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Huỳnh Thị Mỹ Hạnh Phản biện 1: PGS TS Trần Trung Vinh Phản biện 2: TS Trần Thị Hồng Liên Luận văn bảo vệ trước hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 27 tháng 08 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin – học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN MỞ ĐẦU BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU Hiện nay, vấn đề nguồn nhân lực xem khâu đột phá, phát triển nguồn nhân lực trở thành tảng phát triển bền vững tăng lợi cạnh tranh Vai trò nguồn nhân lực ngân hàng thương mại thể rõ khía cạnh chủ thể tham gia trực tiếp vào trình vận hành hoạt động hệ thống, kết hợp kỹ kiến thức để biến đổi nguồn lực khác tổ chức để tạo giá trị gia tăng Bên cạnh đó, nguồn nhân lực nguồn sản sinh ý tưởng mới, sáng kiến giúp ngày hoàn thiện quy trình nghiệp vụ, từ nâng cao hiệu suất hệ thống, tiết kiệm chi phí, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng thương mại Vì vậy, thấy nguồn nhân lực động lực, mục tiêu cho phát triển ngân hàng thương mại (Nguồn: PGS., TS Đặng Hoàng Linh-ThS Nguyễn Đức Tuấn,Nguồn nhân lực hoạt động ngân hàng số khuyến nghị,TCNH số 23/2018) Một thực trạng phổ biến nhân viên ngân hàng thường xuyên nhảy việc, với tần suất ngày dày ngân hàng tìm biện pháp để giữ chân Bên cạnh đó, tình hình dịch Covid-19 diễn năm qua thúc đẩy việc chuyển đổi số ngành ngân hàng sớm thêm từ đến năm Thế nhưng, ngành ngân hàng lại khan nguồn nhân lực chất lượng cao Vì mà cạnh tranh nhân diễn liệt ngân hàng Thậm chí, việc cạnh tranh nhân cịn diễn ngân hàng với công ty Fintech - đơn vị chấp nhận trả nhiều tiền để thu hút nhân chất lượng (Nguồn: Thanh Ngân, Tăng lực cạnh tranh cho ngân hàng số nhân lực chất lượng, Tạo chí DNSG) Hiểu vai trò nguồn nhân lực, yếu tố tạo nên tính đột phá định đến thành cơng trình phát triển bền vững đồng thời với tình trạng “chảy máu chất xám” lực lượng lao động ngành đòi hỏi Ngân hàng không dừng lại việc đưa mức lương hấp dẫn để thu hút nhân tài mà quan tâm đến sách đãi ngộ, đào tạo phát triển nhân viên trì văn hóa doanh nghiệp đủ tốt để khiến nhân viên gắn bó cống hiến cho mục tiêu chung tổ chức Việc đo lường yếu tố tác động đến mức độ gắn kết nhân viên giúp cho nhà quản trị có định hướng việc xây dựng sách phát triển nhân nhằm giữ chân người tài có đội ngũ nhân viên trung thành, sẵn sàng cống hiến dốc lòng tổ chức hướng tới mục tiêu chiến lược chung Về mặt lý thuyết, Saks (2006, 2018) khẳng định gắn kết người lao động đo lường gắn kết công việc gắn kết với tổ chức Đồng thời, tác giả khẳng định có mối quan hệ hai khái niệm nhiên chưa đo lường Và chưa có nghiên cứu đánh giá tác động gắn kết công việc gắn kết với tổ chức Ngoài ra, Saks (2006) gợi ý tiền tố ảnh hưởng đến gắn kết người lao động công việc tổ chức chưa có nghiên cứu tiền tố đặc biệt ảnh hưởng cụ thể lên gắn kết với công việc tổ chức Trong nghiên cứu mình, Saks khẳng định yếu tố đặc điểm công việc tác động mạnh lên gắn kết với công việc (JE) gắn kết với tổ chức (OE) Do đó, nghiên cứu khoảng trống nghiên cứu, bao gồm: - Tác động JE OE chưa đo lường - Các tiền tố ảnh hưởng cụ thể lên JE OE chưa nhận diện Xuất phát từ vấn đề nêu trên, xin chọn đề tài: “Nghiên cứu gắn kết người lao động lĩnh vực ngân hàng – Trường hợp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Bắc Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu Nghiên cứu nhằm đo lường yếu tố ảnh hưởng đến gắn kết người lao động làm việc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Bắc Đà Nẵng Đồng thời, từ kết nghiên cứu đưa số gợi ý công tác quản lý điều hành Ban Giám đốc nhằm nâng cao mức độ gắn kết nhân viên VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Vấn đề nghiên cứu Đo lường yếu tố ảnh hưởng đến gắn kết người lao động lĩnh vực Ngân hàng cụ thể Tình Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam Chi nhánh Bắc Đà Nẵng 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Các yếu tố tác động đến gắn kết người lao động nào? - Hàm ý sách quản lý áp dụng để nâng cao gắn kết người lao động? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu đề tài Đo lường yếu tố ảnh hưởng đến gắn kết người lao động lĩnh vực Ngân hàng cụ thể Tình Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Bắc Đà Nẵng Trên sở đề xuất số gợi ý giải pháp phù hợp nhằm nâng cao mức độ gắn kết người lao động Để hướng đến mục tiêu nghiên cứu luận văn tập trung nội dung cụ thể sau: - Hệ thống hóa lý luận gắn kết người lao động với tổ chức; - Đo lường yếu tố ảnh hưởng đến gắn kết người lao động; - Đề xuất số hàm ý quản trị công tác quản trị điều hành Ban Giám đốc nhằm nâng cao gắn kết người lao động Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Bắc Đà Nẵng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: gắn kết người lao động Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Bắc Đà Nẵng - Đối tượng khảo sát: người lao động làm việc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Bắc Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu: toàn nhân viên làm việc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Bắc Đà Nẵng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Từ mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng điều tra thông qua bảng hỏi Dựa sở lý thuyết, thang đo phát triển để xây dựng bảng hỏi Google Biểu mẫu sử dụng để tiến hành khảo sát toàn người lao động làm việc VietinBank Bắc Đà Nẵng, sau số liệu xử lý phần mềm Smart PLS để đánh giá mơ hình cấu trúc đánh giá mơ hình đo lường Dữ liệu thu thập từ trình khảo sát sở để kiểm định rút kết luận độ phù hợp mơ hình nghiên cứu CẤU TRÚC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thiết kế nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu Chương 4: Kết luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 LÝ THUYẾT VỀ SỰ GẮN KẾT 1.1.1 Khái niệm gắn kết Theo Saks (2006) định nghĩa “Sự gắn kết thái độ tích cực nhân viên giá trị hoạt động tổ chức” Khi nhân viên nhận đủ giá trị vật chất tinh thần từ tổ chức, họ cảm thấy có trách nhiệm phải bồi hồn cách làm việc tốt cho tổ chức Nhân viên có xu hướng thể hành vi tích cực gắn kết với tổ chức họ nhận nguồn lợi ích cần thiết từ tổ chức 1.1.2 Vai trò gắn kết 1.2 LÝ THUYẾT VỀ SỰ HÀI LÒNG 1.2.1 Khái niệm hài lòng 1.2.2 Các lý thuyết hài lòng với công việc Lý thuyết hai nhân tố Herzberg (1959)    Lý thuyết nhu cầu cấp bậc Abraham Maslow (1943) Mơ hình tổng thể hành vi tổ chức Kreitner & Kinicki 1.3 TỔNG QUAN MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.3.1 Nghiên cứu Saks, A (2006),“Antecedents and consequences of employee engagement” Nghiên cứu Saks, A (2006) có yếu tố tác động đến gắn kết người lao động tổ chức gồm: Đặc điểm công việc, Sự hỗ trợ từ tổ chức, Quản lý trực tiếp, Phần thưởng ghi nhận, Sự công phân phối, Sự công thủ tục Kết cho thấy yếu tố có tác động tích cực đến gắn kết nhân viên Đây xem nghiên cứu đề cập đầy đủ thành tố liên quan đến gắn kết nhân viên bao gồm Gắn kết với công việc Gắn kết với Tổ chức Đồng thời, kết người lao động gắn kết với tổ chức tăng độ thỏa mãn cơng việc, gắn bó với tổ chức Mơ hình Saks (2006) đề cập đến tiền tố hệ liên quan đến nội dung gắn kết nhân viên Saks (2006) đưa kết luận có giá trị: - Thứ nhất, có tương quan đáng kể gắn kết với công việc gắn kết với tổ chức, nhiên hai khái niệm có khác biệt định - Thứ hai, kết nghiên cứu kiểm định có ảnh hưởng tiền tố mơ hình đề xuất tác động đến gắn kết công việc tổ chức - Thứ ba, gắn kết công việc gắn kết với tổ chức có tác động tích cực đến hài lịng cơng việc, cam kết với tổ chức, hành vi tổ chức tác động ngược chiều đến ý định rời bỏ tổ chức 1.3.2 Bài viết “Nghiên cứu gắn kết nhân viên tổ chức trƣờng hợp khách sạn Đà Nẵng” Nguyễn Phúc Nguyên, Nguyễn Nhƣ Hiếu, Nguyễn Thị Thúy Hằng, Hoàng Anh Viện (2020) 1.3.3 Bài viết “Nghiên cứu ảnh hƣởng văn hóa doanh nghiệp đến cam kết gắn bó với tổ chức nhân viên ngân hàng thƣơng mại địa bàn tỉnh Sóc Trăng” Ngơ Mỹ Trân, Lý Ngọc Thiên Kim, Lê Trần Minh Hiếu (2019) 1.4 THỰC TIỄN TÌNH HÌNH NHÂN SỰ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƢƠNG VIỆT NAM (VIETINBANK) – CHI NHÁNH BẮC ĐÀ NẴNG 10 nhân viên công việc tổ chức giúp cho Ban Lãnh đạo nắm bắt ý kiến cá nhân, ghi nhận đề xuất nhân viên liên quan đến gia tăng gắn kết nội VietinBank để có điều chỉnh cách điều hành tổ chức phạm vi Chi nhánh nhằm hướng đến xây dựng môi trường làm việc thực gắn kết 11 CHƢƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1 MƠ HÌNH ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU: Mơ hình đề xuất nghiên cứu lần thừa kế phần tồn mơ hình Saks (2006) đồng thời tập trung vào nội dung: - Một Đo lường tác động JE OE đến SJ - Hai Làm rõ tiền tố ảnh hưởng cụ thể lên JE OE 2.2 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 2.2.1 Đặc điểm cơng việc tác động tích cực đến gắn kết với công việc 2.2.2 Phần thƣởng Sự ghi nhận tác động tích cực đến gắn kết với công việc 2.2.3 Sự hỗ trợ từ tổ chức tác động tích cực đến gắn kết với tổ chức 2.2.4 Sự hỗ trợ từ quản lý cấp tác động tích cực đến gắn kết với tổ chức 2.2.5 Sự cơng phân phối tác động tích cực đến gắn kết với tổ chức 2.2.6 Sự cơng thủ tục tác động tích cực đến gắn kết với tổ chức 2.2.7 Sự gắn kết với công việc tác động thuận chiều với gắn kết với tổ chức 2.2.8 Sự gắn kết với tổ chức tác động tích cực với hài lịng công việc 2.3 THANG ĐO NGHIÊN CỨU 2.3.1 Đặc điểm công việc 12 2.3.2 Phần thƣởng ghi nhận 2.3.3 Sự hỗ trợ từ tổ chức 2.3.4 Sự hỗ trợ từ Quản lý trực tiếp 2.3.5 Sự công phân phối 2.3.6 Sự công thủ tục 2.3.7 Sự gắn kết với công việc 2.3.8 Sự gắn kết với tổ chức 2.3.9 Sự hài lịng với cơng việc 2.4 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 2.5 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU 2.5.1 Dữ liệu thứ cấp 2.5.2 Dữ liệu sơ cấp Dữ liệu sơ cấp liệu chưa có sẵn, thu thập lần đầu, người nghiên cứu thu thập Thu thập liệu liên quan đến việc đo lường yếu tố liên quan đến gắn kết nhân viên thông qua bảng hỏi trực tuyến, cụ thể sử dụng bảng câu hỏi Google form Sau thu thập kết bảng hỏi, xử lý liệu phần mềm Smart PLS để phân tích liệu 2.5.3 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng 2.5.4 Công cụ đo lƣờng 2.5.5 Công cụ thu thập liệu: 2.5.6 Xây dựng bảng câu hỏi 2.5.7 Mẫu nghiên cứu Với tình hình thực tế đơn vị, VietinBank Bắc Đà Nẵng có 96 lao động công tác địa bàn Thành phố Đà Nẵng Nhằm thực khảo sát cho đề tài dựa theo mục tiêu nghiên cứu, nhóm nghiên cứu thực phạm vi toàn nhân viên 13 VietinBank Bắc Đà Nẵng Điều tra thông qua bảng câu hỏi google biểu mẫu 2.6 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 2.6.1 Làm liệu trƣớc sử dụng để phân tích 2.6.2 Phƣơng pháp phân tích liệu Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phần mềm Smart PLS để phân tích liệu Phương pháp phân tích áp dụng phương pháp phân tích PLS SEM để kiểm định mơ hình nghiên cứu đề xuất Sau khai báo nhập liệu vào phần mềm SMART PLS, tiến hành kiểm định phân tích liệu theo bước: - Phân tích thống kê mơ tả - Phân tích mơ hình đo lường (Hệ số tải ngoài, độ tin cậy, độ phân biệt hội tụ Phân tích mơ hình cấu trúc (SEM) 14 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU 3.2 ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH ĐO LƢỜNG Trên sở liệu thu thập được, tiến hành đánh giá mơ hình đo lường tập trung vào vấn đề chính: chất lượng biến quan sát (chỉ báo), độ tin cậy, tính hội tụ tính phân biệt thang đo Kết cụ thể sau: 3.2.1 Chất lƣợng biến quan sát - Outer Loadings (hệ số tải ngồi) 3.2.2 Độ tin cậy thang đo Reliability 3.2.3 Tính hội tụ - Convergence 3.2.4 Tính phân biệt - Discriminant 3.3 ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH CẤU TRÚC Sau đánh giá xong mơ hình đo lường để xác định thang đo biến đạt yêu cầu, bước đánh giá mơ hình cấu trúc PLS-SEM Khi đánh giá mơ hình cấu trúc SMARTPLS, tập trung vào nội dung: + Hệ số VIF đánh giá đa cộng tuyến + dẫn Hệ số tác động ý nghĩa mức động đường + Hệ số R2 + Hệ số f2 15 3.3.1 Thông số đƣờng dẫn diagram Hình 1: Đƣờng dẫn diagram 3.3.2 Đánh giá đa cộng tuyến – Hệ số VIF 3.3.3 Đánh giá mối quan hệ tác động (Chấp nhận hay bác bỏ lí thuyết) Kết phân tích cho thấy hầu hết P Values mối tác động 0.000 < 0.05  Chấp nhận lí thuyết, riêng mối tác  động biến PJ-> OE > 0.05 bác bỏ lí thuyết Do mối tác động có ý nghĩa thống kê, ngoại trừ mối quan hệ PJ – OE không đạt  Đối với biến JE: Có biến tác động lên JC RR Các biến phụ thuộc thiên hướng cơng việc có xu hướng tác động đến gắn kết với cơng việc  Đối với biến OE: Có biến tác động lên DJ, JE, OS, SS Các biến phụ thuộc thiên hướng tổ chức có xu hướng tác động đến gắn kết với công việc 16  Đối với biến JS: biến tác động lên OE Hệ số tác động chuẩn hóa OE 0.876 3.3.4 Mức độ giải thích biến độc lập – dùng R2 3.3.5 Giá trị effect size f2 (f bình phƣơng) 17 CHƢƠNG CHƢƠNG KẾT LUẬN 4.1 KẾT LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua tổng hợp lý thuyết mơ hình nghiên cứu Saks (2006) Sự gắn kết người lao động, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu cho đề tài tiến hành nghiên cứu định lượng Trường hợp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Bắc Đà Nẵng Dữ liệu sau thu thập sử dụng phần mềm Smart PLS để phân tích kiểm định mơ hình đề xuất Nội dung đánh giá mơ hình bao gồm đánh giá mơ hình cấu trúc đánh giá mơ hình đo lường - Đánh giá mơ hình đo lường tập trung phân tích số chất lượng biến quan sát, độ tin cậy, tính hội tụ tính phân biệt thang đo Kết lọc 39 biến quan sát đạt yêu cầu, thang đo đề cập đạt yêu cầu độ tin cậy, tính hội tụ tính phân biệt sử dụng để thực bước phân tích - Đánh giá mơ hình cấu trúc tập trung đánh giá đa cộng tuyến (thông qua số VIF), đánh giá mối quan hệ tác động biến (dựa vào hệ số Original Sample P Values), mức độ giải thích biến độc lập (R2) mức độ ảnh hưởng biến độc lập lên biến phụ thuộc (Hệ số f2) Kết phân tích cho thấy mơ hình phản ánh độ tương thích vủa liệu có ý nghĩa mặt thống kê, tồn mối quan hệ biến cụ thể sau:  Thang đo gắn kết với công việc chịu tác động yếu tố Đặc điểm công việc Phần thưởng, Sự ghi nhận mức độ trung bình Những tiền tố thiên hướng cơng việc có xu hướng tác động lên gắn kết với công việc  Thang đo gắn kết với tổ chức chịu tác động yếu tố Sự hỗ trợ tổ chức, Sự hỗ trợ từ Quản lý trực tiếp Sự công 18 phân phối với mức độ thấp Yếu tố Sự công thủ tục không ảnh hưởng đến gắn kết với tổ chức Những tiền tố thiên hướng tổ chức có xu hướng tác động gắn kết với tổ chức Ngồi gắn kết với cơng việc có tác động trực tiếp đến gắn kết với tổ chức với mức độ cao so với biến độc lập lại  Thang đo gắn kết với tổ chức có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hài lịng cơng việc nhân viên, với mức độ đo lường f = 3.310 4.2 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 4.2.1 Đóng góp mặt lý thuyết Việc ứng dụng lý thuyết Saks vào nghiên cứu thực tiễn đơn vị VietinBank Bắc Đà Nẵng lần đưa kết nghiên cứu có đóng góp mặt lý thuyết theo nội dung: - Đánh giá mức độ ảnh hưởng gắn kết với công việc đến gắn kết tổ chức - Đánh giá cụ thể mức độ ảnh hưởng tiền tố Saks gợi ý mơ hình cho yếu tố gắn kết với công việc gắn kết tổ chức 4.2.2 Đóng góp mặt thực tiễn Dựa vào kết nghiên cứu, Ban giám đốc Chi nhánh tham khảo kết nghiên cứu đặc điểm gắn kết nhân viên đơn vị, để từ vận dụng vào cơng tác quản lý điều hành nhằm gia tăng mức độ gắn kết nhân viên Thứ nhất: Tổ chức cần quan tâm đến việc phân công bố trí cơng việc phù hợp với lực nguyện vọng người lao động Thứ hai: Chú trọng đến vấn đề ghi nhận phần thưởng xứng đáng cho đóng góp người lao động tổ chức 19 Thứ ba: Cải thiện chất lượng từ hỗ trợ tổ chức quản lý trực tiếp Thứ tư: Tăng cường mối liên kết phận, phòng ban đơn vị 4.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Bên cạnh kết đạt được, hạn chế nguồn lực thời gian nên nghiên cứu số tồn sau: - Trong q trình khảo sát, có số đáp viên chưa thực trả lời đạt yêu cầu, câu trả lời chưa thực theo suy nghĩ họ nên phần ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Nghiên cứu thực phạm vi chi nhánh Ngân hàng VietinBank địa bàn TP Đà Nẵng nên kết nghiên cứu phản ánh đặc điểm gắn kết đơn vị nghiên cứu, chưa đánh giá đơn vị khác hệ thống VietinBank Ngân hàng ngành khác để từ có so sánh đánh giá mang tính tổng quát vấn đề nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu đánh giá tác động biến JE lên OE mà chưa đánh giá theo chiều ngược lại hai biến 4.4 HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Từ hạn chế rút trình nghiên cứu, hướng nghiên cứu thực sau: - Đầu tư tốt cho hoạt động khảo sát, sâu sát việc hướng dẫn, giải thích cho đối tượng khảo sát hiểu rõ nội dung câu hỏi ý nghĩa việc nghiên cứu để sẵn lòng trả lời khảo sát cách khách quan Khi đó, kết khảo sát đạt xác cao - Mở rộng phạm vi nghiên cứu chi nhánh ngân hàng VietinBank thành phố Đà Nẵng (4 chi nhánh) để kết nghiên 20 cứu gắn kết người lao động VietinBank mang tính đại diện - Thực nghiên cứu theo chiều tác động biến OE đến biến JE để đánh giá mối quan hệ qua lại hai biến đề cập 21 KẾT LUẬN CHUNG Qua tổng hợp lý thuyết mơ hình nghiên cứu Saks (2006) Sự gắn kết người lao động, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu cho đề tài tiến hành nghiên cứu định lượng Trường hợp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Bắc Đà Nẵng Về mặt lí thuyết, Sak (2006, 2018) khẳng định gắn kết nhân viên đo lường gắn kết công việc gắn kết với tổ chức Đồng thời, tác giả khẳng định có mối quan hệ hai khái niệm chưa đo lường Ngoài ra, Sak (2006) gợi ý tiền tố (antecedents) ảnh hưởng đến gắn kết người lao động công việc tổ chức chưa có nghiên cứu tiền tố đặc biệt ảnh hưởng cụ thể lên gắn kết với công việc tổ chức Nghiên cứu lần nhằm mục đích làm rõ vấn đề mà Saks nêu trên: Đánh giá mức độ ảnh hưởng gắn kết với công việc đến gắn kết tổ chức; Đánh giá cụ thể mức độ ảnh hưởng tiền tố Saks gợi ý mơ hình cho yếu tố gắn kết với công việc gắn kết tổ chức Kết phân tích cho thấy mơ hình phản ánh độ tương thích vủa liệu có ý nghĩa mặt thống kê, cụ thể: + Thang đo gắn kết với công việc chịu tác động yếu tố Đặc điểm công việc Phần thưởng, Sự ghi nhận mức độ trung bình Những tiền tố thiên hướng cơng việc có xu hướng tác động lên gắn kết với công việc + Thang đo gắn kết với tổ chức chịu tác động yếu tố Sự hỗ trợ tổ chức, Sự hỗ trợ từ Quản lý trực tiếp Sự công phân phối với mức độ thấp Yếu tố Sự công thủ tục không ảnh hưởng đến gắn kết với tổ chức Những tiền tố 22 thiên hướng tổ chức có xu hướng tác động gắn kết với tổ chức Ngoài gắn kết với cơng việc có tác động trực tiếp đến gắn kết với tổ chức với mức độ cao so với biến độc lập lại + Thang đo gắn kết với tổ chức có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hài lịng cơng việc nhân viên, với mức độ đo lường f2 = 3.310 Từ kết này, tác giả đưa số hàm ý sách để Ban giám đốc tham khảo, vận dụng vào công tác quản lý điều hành đơn vị Mặc dù có nhiều cố gắng hạn chế thời gian kiến thức thân tác giả, phạm vi nghiên cứu mẫu đơn vị chi nhánh Ngân hàng nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, khả tổng quát hóa chưa cao mẫu nghiên cứu chưa thể khái quát tồn tính chất tổng thể nghiên cứu Kính mong nhận đóng góp ý kiến Hội đồng để đề tài hồn thiện ... cứu: gắn kết người lao động Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Bắc Đà Nẵng - Đối tượng khảo sát: người lao động làm việc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Bắc Đà Nẵng Phạm... xin chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu gắn kết người lao động lĩnh vực ngân hàng – Trường hợp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Bắc Đà Nẵng? ?? làm đề tài nghiên cứu Nghiên cứu nhằm đo lường yếu... gắn kết người lao động lĩnh vực Ngân hàng cụ thể Tình Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam Chi nhánh Bắc Đà Nẵng Trên sở đề xuất số gợi ý giải pháp phù hợp nhằm nâng cao mức độ gắn kết người lao

Ngày đăng: 21/09/2022, 15:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3. 1: Đƣờng dẫn trên diagram 3.3.2. Đánh giá đa cộng tuyến – Hệ số VIF - Nghiên cứu về sự gắn kết của người lao động trong lĩnh vực ngân hàng – trường hợp ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh bắc đà nẵng
Hình 3. 1: Đƣờng dẫn trên diagram 3.3.2. Đánh giá đa cộng tuyến – Hệ số VIF (Trang 19)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w