Tiểu luận kết thúc môn học học phần pháp luật đại cương

38 2 0
Tiểu luận kết thúc môn học học phần pháp luật đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|12114775 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH - - TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (LỚP CHIỀU THỨ HAI) Đề tài: NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHÁP LUẬT GVHD: TS Phạm Quốc Hưng Nhóm thực hiện: 06 ST T Họ tên MSSV Nguyễn Thị Bích Phượng (nhóm trưởng) 211A230039 Nguyễn Thị Minh Anh 211A090002 Đoàn Thị Kim Chi 211A030396 181A08023 Phan Hoàng Hải Đăng Nguyễn Hoàn Mỹ 211A100030 Nguyễn Tiến Sĩ 201A14071 191A10006 Nguyễn Ngọc Ngân Tiên TP Hồ Chí Minh, 11/2021 lOMoARcPSD|12114775 MỤC LỤC TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM, THUỘC TÍNH, HÌNH THỨC PHÁP LUẬT Khái niệm pháp luật 2 Thuộc tính pháp luật .2 Hình thức pháp luật CHƯƠNG II: QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Quy phạm pháp luật 1.1 Khái niệm CHƯƠNG III: QUAN HỆ PHÁP LUẬT CHƯƠNG IV: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Thực pháp luật Vi phạm pháp luật 2.1 Khái niệm vi phạm pháp luật 2.2 Các dấu hiệu vi phạm pháp luật 2.3 Cấu thành vi phạm pháp luật 2.4 Các loại vi phạm pháp luật .9 Trách nhiệm pháp lý .10 3.1 Khái niệm .10 3.2 Các loại trách nhiệm pháp lý 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 lOMoARcPSD|12114775 PHẦN NỘI DUNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI Vai trị mơn học Pháp luật đại cương mơn học có nội dung phong phú, môn học nghiên cứu khái niệm bản, phạm trù Nhà nước pháp luật với góc độ khoa học pháp lý Nhà nước pháp luật tượng xã hội có mối quan hệ mật thiết với tồn không phụ thuộc vào ý chí người Nhà nước pháp luật tổ chức, thiết lập theo ý chí người để phục vụ ý muốn người.Vì đời sống xã hội, Nhà nước pháp luật có vai trị quan trọng Pháp luật áp dụng giải hầu hết quan hệ xã hội Trên sở môn học cung cấp cho người học nội dung Nhà nước pháp luật, nội dung ngành luật gốc Hiến pháp, Hành chính, Dân sự, Hình sự,… hệ thống pháp luật Việt Nam, từ giúp người học nâng cao hiểu biết vai trò quan trọng Nhà nước pháp luật đời sống, để ln có thái độ tn thủ nghiêm chỉnh pháp luật nhà nước, có ý thức đầy đủ bổn phận nghĩa vụ công dân quốc gia, biết áp dụng pháp luật sống làm việc mình, người học ngành học thuộc khoa học xã hội, vừa cần lý luận pháp luật, vừa cần kiến thức pháp luật chuyên ngành Môn học Bộ Giáo dục Đào tạo xác định môn học bản, quan trọng cần thiết trang bị cho người học bậc đại học Đối tượng nghiên cứu: Nhà nước pháp luật nhiều ngành khoa học nghiên cứu với nhiều góc độ khác Không ngành khoa học khác, Pháp luật đại cương nghiên cứu tượng Nhà nước pháp luật với góc độ tổng thể, nên đối tượng nghiên cứu môn học vấn đề chung nguồn gốc, chất, vai trò, chức Nhà nước pháp luật, hình thức Nhà nước, hình thức pháp luật, khái niệm luật,những quy luật phát triển Nhà nước pháp luật, đồng thời nghiên cứu Nhà nước pháp luật Việt Nam theo quan niệm trị pháp lý định để người học nhận thức hiểu biết cụ thể Nhà nước pháp luật Việt Nam Mục tiêu o Giới thiệu nguồn gốc, chất Nhà nước pháp luật o Giới thiệu khái niệm pháp luật o Giới thiệu hệ thống pháp luật Việt Nam nay, tập trung vào số ngành luật thông dụng lOMoARcPSD|12114775 CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM, THUỘC TÍNH, HÌNH THỨC PHÁP LUẬT Khái niệm pháp luật khái niệm pháp luật -Pháp luật Hệ thống quy tắc xử chung mang tính bắt buộc nhà nước ban hành thừa nhận nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, phục vụ bảo vệ quyền lợi tầng lớp dân cư xã hội -Vì nên pháp luật đảm bảo cho việc thực biện pháp giáo dục, tuyên truyền, mức độ có hành vi chống đối áp dụng biện pháp cưỡng chế Điều góp phần tạo cơng bình đẳng việc thực quyền nghĩa vụ chủ thể 1.2: Nguồn gốc pháp luật -Pháp luật đời nhu cầu xã hội để quản lý xã hội phát triển mức độ định Khi xã hội phát triển phức tạp, xuất giai cấp mang lợi ích đối lập với nhu cầu trị – giai cấp để bảo vệ lợi ích cho giai cấp, lực lượng thống trị trị kinh tế xã hội - Pháp luật hệ thống quy định mang tính bắt buộc ban hành nhà nước, thể chất giai cấp thống trị -Pháp luật đời với đời nhà nước, công cụ quan trọng để thực quyền lực nhà nước, bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị trì địa vị Cả nhà nước pháp luật sản phẩm đấu tranh giai cấp 2.Thuộc tính pháp luật -Thuộc tính tính chất vốn có, gắn liền, tách rời vật, tượng, qua phân biệt vật, tượng với vật, tượng Thuộc tính pháp luật dấu hiệu đặc trưng pháp luật, nhằm phân biệt chúng với quy phạm xã hội khác; quy phạm đạo đức, quy phạm tôn giáo 2.1 Tính quy phạm phổ biến -Tính quy pham phổ biến chứa đựng ngun tắc, khn mẫu, tính xử chung, phù hợp với moi nguoi Pháp luật đưa giới hạn cần thiết mà nhà nước quy định để chủ thể xử cách tự khn khổ cho phép -Pháp luật điều chỉnh phạm vi quan hệ xã hội - Được áp dụng nhiều lần không gian thời gian, nhiều lần lãnh thổ, việc áp dụng quy phạm bị đình quan nhà nước có thẩm quyền bãi bỏ, lOMoARcPSD|12114775 bổ sung, sửa đổi quy định khác thời hiệu áp dụng quy phạm hết -Tính quy phạm phổ biến pháp luật dựa ý chí nhà nước “được đề lên thành luật” Tuỳ theo nhà nước khác mà ý chí giai cấp thống trị xã hội mang tính chất chủ quan nhóm người hay đáp ứng nguyện vọng, mong muốn đa số nhân dân quốc gia VD: phải đội mũ bảo hiểm tham gia xe gắn máy, chủ thể kinh doanh phải nộp thuế 2.2 Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức: -Nội dung pháp luật thể hình thức định tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn pháp luật Văn PL xác định chặt chẽ thủ tục, thẩm quyền ban hành -Ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, xác nhằm đảm bảo nguyên tắc: “Bất vào điều kiện hoàn cảnh dự kiến trước làm khác được” -Dể bảo đảm tính xác định chặt chẽ mặt hình thức pháp luật cần đáp ứng yêu cầu sau: + Xác định mối tương quan nội dung hình thức pháp luật; + Chuyển tải cách xác chủ trương, sách Đảng sang phạm trù, cấu trúc pháp lý thích hợp + Bảo đảm nguyên tắc pháp chế hoạt động xây dựng pháp luật + Mỗi văn pháp luật phải xác định rõ phạm vi điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh, quan có thẩm quyền văn văn + Phân định phạm vi, mức độ hoạt động lập pháp, lập quy VD: Có Hiến pháp, Bộ luật… 2.3 Tính đảm bảo quyền lực nhà nước( tính cưỡng chế) - Được đảm bảo quyền lực nhà nước Nhà nước ban hành đảm bảo thực thống Tính đảm bảo quyền lực nhà nước chỗ: + Việc tuân theo quy tắc pháp luật không phụ thuộc vào ý thức chủ quan người Bất kỳ dù có địa vị, tài sản, kiến, chức vụ phải tuân theo quy tắc pháp luật + Nếu khơng tuân theo quy tắc pháp luật tùy theo mức độ vi phạm mà Nhà nước áp dụng biện pháp tác động phù hợp để đảm bảo thực quy tắc + Tính quyền lực Nhà nước yếu tố thiếu, bảo đảm cho pháp luật tôn trọng thực lOMoARcPSD|12114775 -Nhằm mục đích trừng trị mà trước hết răn đe, ngăn chặn hành vi phạm pháp pháp luật, giáo dục người vi phạm Sự cưỡng chế thực sở pháp luật, khn khổ pháp luật, quan Nhà nước có thẩm quyền tiến hành Nhà nước XHCN không thừa nhận hành vi bạo lực trái với pháp luật việc xử lý vi phạm pháp luật -Như vậy, tính bảo đảm nhà nước pháp luật hiểu hai khía cạnh Một mặt nhà nước tổ chức thực pháp luật hai phương pháp thuyết phục cưỡng chế, mặt khác nhà nước người bảo đảm tính hợp lý uy tín pháp luật, nhờ pháp luật thực thuận lợi đời sống xã hội VD: Pháp luật nghiêm cấm hành vi hành hung, xâm hại đến thân thể người khác vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật Hình thức pháp luật Hình thức pháp luật cách thức thể ý chí nhà nước hay cách thức mà nhà nước sử dụng để chuyển ý chí thành pháp luật Pháp luật có hình thức bên bên ngồi: – Hình thức bên cấu bên pháp luật, mối liên hệ, liên kết yếu tố cấu thành pháp luật Hình thức bên pháp luật gọi hình thức cấu trúc cửa pháp luật, bao gồm phận cấu thành hệ thống pháp luật ngành luật, chế định pháp luật quy phạm pháp luật – Hình thức bên ngồi dáng vẻ bề hay phương thức tồn pháp luật Dựa vào hình thức pháp luật, người ta biết pháp luật tồn thực tế dạng nào, nằm đâu Hình thức bên pháp luật tiếp cận mối tương quan với nội dung Theo cách hiểu này, nội dung pháp luật toàn yếu tố tạo nên pháp luật, cịn hình thức pháp luật hiểu yếu tố chứa đựng thể nội dung Nếu hiểu nội dung pháp luật ý chí nhà nước hình thức pháp luật cách thức thể ý chí nhà nước Các hình thức pháp luật khoa học pháp lý? Pháp luật có 03 hình thức bản, tức hình thức hầu hết nhà nước sử dụng, tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn quy phạm pháp luật Ba hình thức đồng thời ba nguồn hình thức pháp luật 3.1 Tập quán pháp Tập quán pháp tập quán Nhà nước thừa nhận có giá trị pháp lý, trở thành quy tắc xử chung Nhà nước bảo đảm thực Tập quán pháp thừa nhận loại nguồn pháp luật nhiều quốc gia giới Tại nước theo truyền thống Civil Law, tập quán pháp loại nguồn quan trọng pháp luật Các nước theo truyền thống Common Law xem tập quán pháp loại nguồn thứ ba bổ sung cho văn lập pháp tiền lệ pháp lOMoARcPSD|12114775 Đối với vai trị hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, tập quán pháp có ưu điểm vượt trội sau: Thứ nhất, tập quán pháp quy phạm pháp luật có tính hợp lý cao bảo đảm thời gian cộng đồng Trong điều kiện mà trình độ phát triển cộng đồng khác biệt quy phạm pháp luật trình độ khái quát cao khó xâm nhập vào lĩnh vực cụ thể đời sống cộng đồng Vì vậy, tập quán pháp đóng vai trị vơ cần thiết để thay cho pháp luật mà mối quan hệ xã hội giải hiệu Thứ hai, tập quán pháp tạo hài hòa hợp lý lý luận thực tiễn trình áp dụng pháp luật Những tập quán pháp phù hợp lại góp phần làm cho pháp luật thực cách nghiêm chỉnh, tự giác hơn, dựa lòng tin tuân thủ sẵn có người dân tập quán Thứ ba, tập quán pháp khắc phục khiếm khuyết văn quy phạm pháp luật Trong thực tiễn tồn vấn đề cụ thể mà pháp luật chưa quy định quy định chưa đầy đủ Trong trường hợp đó, áp dụng tập quán pháp có ý nghĩa bổ sung cho pháp luật để điều chỉnh hành vi xã hội Tập quán pháp pháp luật thành văn có mối quan hệ qua lại với chặt chẽ Pháp luật thành văn định hướng, tạo nên khung pháp lý cho luật tập quán phát triển Tập quán pháp lại tạo nên sở để pháp luật thành văn điều chỉnh kịp thời vấn đề xã hội Tại Việt Nam, Bộ luật dân năm 2015, Nhà nước ta thừa nhận tập quán Việc thừa nhận trước hết thông qua nguyên tắc Điều Bộ luật dân năm 2015: “Trường hợp bên khơng có thỏa thuận pháp luật khơng quy định áp dụng tập qn tập quán áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật này” Đồng thời, Bộ luật dân năm 2015 đưa nhiều quy định chi tiết thừa nhận tập quán áp dụng tập quán lựa chọn dân tộc cho (khoản Điều 29); giải thích giao dịch dân (khoản Điều 121); Xác định ranh giới bất động sản (Khoản Điều 175); xác lập quyền sở hữu (Điều 211); xác định trách nhiệm dân (khoản Điều 605) Từ đó, khẳng định, tập quán thức thừa nhận nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội quy tắc xử Nhà nước đặt Tuy nhiên, chế chuyển tải quy phạm tập quán vào sống nhiều trở ngại Một là, tình trạng quan nhà nước lại “luật hóa” quan hệ xã hội mà lẽ điều chỉnh tốt tập quán pháp Chẳng hạn, từ Điều 471 Bộ luật dân năm 2015 hụi, họ, biêu, phường, ngày 19/2/2019 Chính phủ ban hành Nghị định số 19/2019/NĐ-CP hụi, họ, biêu, phường Việc quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề quy định áp dụng theo tập quán phần “vô hiệu hóa” vai trị tập qn pháp Hai là, tâm lý e ngại tập quán không minh bạch, mang tính địa phương cục nên nhiều quan nhà nước “chủ động” né tránh việc áp dụng tập quán pháp Thực tế khảo sát số tỉnh miền núi thường xuyên áp dụng phong tục, tập quán cho thấy, có đến nửa số án, định viện dẫn tập quán để giải tranh chấp không Viện kiểm sát, Tòa án cấp phúc thẩm chấp nhận Ngay đoàn thể xã hội lOMoARcPSD|12114775 chấp nhận, đồng tình với 58,3% án, định có áp dụng tập quán Ba là, nay, quy định pháp luật việc áp dụng tập quán quy định chưa quán, chí mâu thuẫn Điều Bộ luật dân năm 2015 nêu rõ thứ tự ưu tiên việc áp dụng tập quán Theo đó, tập quán ưu tiên áp dụng trước, khơng có tập quán áp dụng quy định tương tự pháp luật Tuy nhiên, điều luật cụ thể Bộ luật dân năm 2015 lại thể khơng qn quy định chủ thể có thẩm quyền lựa chọn vị trí ưu tiên việc áp dụng pháp luật Ví dụ, theo khoản Điều 29 Bộ luật dân năm 2015 quy định “Cá nhân sinh xác định dân tộc theo dân tộc cha đẻ, mẹ đẻ Trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ thuộc hai dân tộc khác dân tộc xác định theo dân tộc cha đẻ mẹ đẻ theo thỏa thuận cha đẻ, mẹ đẻ; trường hợp khơng có thỏa thuận dân tộc xác định theo tập quán; trường hợp tập quán khác dân tộc xác định theo tập quán dân tộc người hơn” Với quy định này, khó nói tập quán ưu tiên áp dụng so với thỏa thuận 3.2 Tiền lệ pháp Là hình thức nhà nước thừa nhận định quan hành xét xử giải vụ việc cụ thể để áp dụng vụ việc tương tự Hình thức sử dụng nhà nước chủ nô, sử dụng rộng rãi nhà nước phong kiến chiếm vị trí quan trọng pháp luật tư sản, Anh, Mỹ (đặc biệt dân luật) Tiền lệ pháp hình thành khơng phải hoạt động quan lập pháp mà xuất từ hoạt động quan hành pháp tư pháp Vì vậy, hình thức dễ tạo tùy tiện, không phù hợp với nguyên tắc pháp chế địi hỏi phải tơn trọng ngun tắc tối cao luật phải phân định rõ chức năng, quyền hạn quan máy nhà nước việc xây dựng thực pháp luật Tuy nhiên, thực tế chặng đường thời kỳ độ (nhất thời kỳ sau cách mạng), hệ thống pháp luật chưa xây dựng hoàn chỉnh, trước yêu cầu cách mạng cần phải giải số vụ việc, nhà nước xã hội chủ nghĩa sử dụng hình thức Nhưng vận dụng linh hoạt dựa sở luật đường lối sách Đảng Khi hệ thống pháp luật xây dựng đồng bộ, hồn chỉnh hình thức khơng cịn tồn nhà nước xã hội chủ nghĩa 3.3 Văn quy phạm pháp luật Là hình thức pháp luật tiến Văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành quy định quy tắc xử chung (quy phạm người) áp dụng nhiều lần đời sống xã hội Có nhiều loại văn pháp luật Ở nước, điều kiện cụ thể có quy định riêng tên gọi hiệu lực pháp lý loại văn pháp luật Nhưng nhìn chung, văn pháp luật ban hành theo trình tự thủ tục định chứa đựng quy định cụ thể (các quy phạm pháp luật) lOMoARcPSD|12114775 Trong pháp luật chủ nô phong kiến, văn pháp luật cịn chưa hồn chỉnh kỹ thuật xây dựng chưa cao Nhiều đạo luật ghi chép lại cách có hệ thống án lệ tập quán thừa nhận Pháp luật tư sản có nhiều hình thức văn phong phú xây dựng với kỹ thuật cao Đặc biệt giai đoạn đầu, sau cách mạng tư sản thành công, nguyên tắc pháp chế đề cao làm cho pháp luật tư sản có hệ thống văn tương đối thống dựa sở luật Nhưng với chất sau thắng lợi hồn tồn chế độ phong kiến, giai cấp tư sản tự phá vỡ nguyên tắc pháp chế đề nhiều cách hạ thấp vai trò nghị viện, mở rộng quyền tổng thống phủ, sử dụng rộng hình thức tập qn pháp tiền lệ pháp Bằng cách đó, giai cấp tư sản phá vỡ tính thống theo nguyên tắc pháp chế văn pháp luật; kỹ thuật xây dựng văn cao sử dụng để che đậy chất pháp luật tư sản Pháp luật xã hội chủ nghĩa có hệ thống văn thống xây dựng theo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, tơn trọng tính tối cao hiến pháp luật Hệ thống văn pháp luật xã hội chủ nghĩa ngày xây dựng hoàn chỉnh, đồng với kỹ thuật cao phản ánh chất pháp luật xã hội chủ nghĩa Trong lịch sử có ba hình thức pháp luật thừa nhận tập quán pháp, tiền lệ pháp văn quy phạm pháp luật Như vậy, ngồi hình thức văn quy phạm pháp luật, việc điều chỉnh quan hệ xã hội cịn có tham gia tập quán pháp, tiền lệ pháp Ở Việt Nam, tiền lệ pháp tập quán pháp không coi hình thức pháp luật thơng dụng quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, giai đoạn chuyển sang chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa việc đổi tư pháp lý, đổi nhận thức hình thức pháp luật u cầu có tính xúc, cần quan tâm mức Thực tế cho thấy, quy phạm pháp luật phải chứa đựng quy tắc xử chung, việc áp dụng quy tắc xử chung cho trường hợp, kể trường hợp đặc biệt điều khơng thể Văn quy phạm pháp luật phải có tính khái qt hóa cao Song khái qt hóa cao lại khiến cho văn quy phạm pháp luật dễ dàng bộc lộ khuyết điểm Ngoài ra, văn quy phạm pháp luật thường dễ bị lạc hậu so với sống Chính điểm yếu nói làm cho văn quy phạm pháp luật chưa đáp ứng yêu cầu điều chỉnh toàn hành vi người, điều chỉnh quan hệ xã hội Muốn khắc phục hạn chế kể trên, cần có nhiều giải pháp mà giải pháp quan trọng đa dạng hóa hình thức pháp luật lOMoARcPSD|12114775 CHƯƠNG II: QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Quy phạm pháp luật 1.1 Khái niệm Quy phạm pháp luật gì? Quy phạm pháp luật loại quy phạm xã hội, quy tắc xử chung bắt buộc người thực hiện, nhà nước xác lập, ban hành bảo đảm việc thực hiện, để điều chỉnh hành vi cá nhân tổ chức theo ý chí nhà nước Theo Quy phạm xã hội quy tắc xử chung người nhằm điều chỉnh mối quan hệ người với người phạm vi, cộng đồng định Đặc điểm quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật loại quy phạm xã hội, mang đầy đủ đặc tính chung vốn có quy phạm xã hội như: quy tắc xử chung, khuôn mẫu để người làm theo, tiêu chuẩn để xác định giới hạn đánh giá hành vi người Thông qua quy phạm pháp luật ta biết hoạt động có ý nghĩa pháp lý, hoạt động khơng có ý nghĩa pháp lý, hoạt động phù hợp với pháp luật, hoạt động trái với pháp luật.v.v Ví dụ: Để biết đâu hoạt động tình cảm, đâu hoạt động pháp luật phải vào quy phạm pháp luật Để đánh giá hành vi trộm, hành vi cướp… phải vào quy phạm luật hình Ngồi đặc tính chung quy phạm xã hội đặc điểm riêng quy phạm pháp gì? - Quy phạm pháp luật ln gắn liền với nhà nước Chúng quan Nhà nước có thẩm quyền đặt ra, thừa nhận phê chuẩn, Nhà nước đảm bảo thực nhiều biện pháp - Quy phạm pháp luật thể ý chí Nhà nước - Quy phạm pháp luật đặt cho tổ chức hay cá nhân cụ thể mà cho tất tổ chức cá nhân tham gia quan hệ xã hội mà điều chỉnh lOMoARcPSD|12114775 tôn giáo, cộng đồng dân cư chủ thể pháp luật đất đai mà phải đáp ứng điều kiện định ‒ Chủ thể quan hệ pháp luật Lao động: bên tham gia quan hệ pháp luật lao động bao gồm người lao động người sử dụng lao động Trong đó:  Người lao động: Là cá nhân 15 tuổi trở lên, có khả lao động có giao kết hợp đồng lao động, có đầy đủ lực hành vi lao động lực pháp luật lao động Người lao động bao gồm: cơng dân, người nước ngồi người không quốc tịch  Người sử dụng lao động: Là doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân cá nhân phải đủ 18 tuổi trở lên th, sử dụng trả cơng Có đủ điều kiện theo quy định pháp luật, phải có lực hành vi lực pháp luật lao động Sự kiện pháp lý ‒ Sự kiện pháp lý việc nảy sinh sống dạng hành vi người cố tự nhiên pháp luật gắn với việc làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật định ‒ Sự kiện pháp lí kiện số kiện xảy thực tế, phận chúng Thông thường, kiện thực tế coi kiện pháp lí chúng pháp luật quy định Cùng kiện pháp lí làm phát sinh quan hệ pháp luật đồng thời làm thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật khác ‒ Việc xác định kiện kiện pháp lí thời điểm xảy có ý nghĩa quan trọng, pháp lí xác định thời điểm quan hệ pháp luật phát sinh, thay đổi chấm dứt, nói cách khác pháp lí xác định thời điểm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ bên quan hệ pháp luật a Đặc điểm kiện pháp lý ‒ Một việc coi kiện pháp lý có đặc điểm sau:  Sự kiện phải thể thực tế dạng hành vi kiện nằm ngồi ý chí người để lại hậu thực tiễn với chủ thể tham gia quan hệ  Sự kiện đề cập phần giả định quy phạm pháp luật xảy làm cho quy tắc xử nêu phần quy định quy phạm phát sinh hiệu lực  Khi kiện xảy gây hậu pháp lý định, tức làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật o Ví dụ: Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam quy định nam, nữ đủ tuổi kết hôn phải làm thủ tục đăng ký kết hôn theo quy định pháp luật Đây kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ hôn nhân chủ thể b Phân loại kiện pháp lý ‒ Sự kiện pháp lí đa dạng phức tạp, xảy biến cố thiên nhiên, quy luật sinh tồn tác động người Do vậy, cần thiết phải có phân loại kiện pháp lí để làm rõ ý nghĩa kiện pháp lí chế điều chỉnh pháp luật vai trị vận động quan hệ pháp luật ‒ Sự kiện pháp lý chia thành hai loại: biến hành vi 22 lOMoARcPSD|12114775 Sự biến: Là kiện pháp lý xảy hậu nằm ngồi ý chí chủ thể quan hệ pháp luật Đó tượng tự nhiên thiên tai, chiến tranh, dịch bệnh, sinh tử,… mà xuất chúng làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể theo quy định pháp luật Ngồi ra, biến cịn phải gắn liền với đời sống người dẫn tới hậu pháp lý coi biến  Sự biến pháp lý bao gồm hai loại: biến tuyệt đối biến tương đối  Sự biến tuyệt đối kiện vốn kết tượng tự nhiên làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật  Sự biến tương đối kiện vốn kết việc hành vi xảy thực tế làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật  Hành vi: Là kiện pháp lý xảy ý chí chủ thể quan hệ pháp luật, thể dạng hành động không hành động  Tuy nhiên, hành vi phải chủ thể có đầy đủ nhận thức thực dẫn tới hậu pháp lý theo quy định pháp luật Ngược lại, hành vi người khả nhận thức, hạn chế nhận thức thực không coi kiện pháp lý mà biến pháp lý họ không nhận thức, làm chủ hành vi nên họ khơng thể chịu trách nhiệm pháp lý cho hậu hành vi gây Căn vào hậu pháp lý, kiện pháp lý chia thành ba loại:  Sự kiện pháp lí làm phát sinh quan hệ pháp luật o Ví dụ: Việc kết dẫn đến hình thành quan hệ nhân  Sự kiện pháp lí làm thay đổi quan hệ pháp luật o Ví dụ: Việc sáp nhập doanh nghiệp A doanh nghiệp Bcó thể làm thay đổi chủ thể số nội dung quan hệ hợp đồng dang dở mà bên A ký kết chuyển giao cho B tiếp tục thực  Sự kiện pháp lí làm chấm dứt quan hệ pháp luật o Ví dụ: Sự kiện người chết làm chấm dứt quan hệ nhân gia đình, quan hệ xã hội, quan hệ lao động,… cơng dân với nhà nước xã hội  Tuy nhiên, cách phân loại có tính chất tương đối kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật lại làm thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật khác o Ví dụ: Sự kiện người chết làm chấm dứt quan hệ pháp luật công dân đồng thời làm phát sinh quan hệ thừa kế Căn vào số lượng kiện thực tế tạo thành kiện pháp lý: Sự kiện pháp lý đơn  Là kiện bao gồm kiện thực tế mà pháp luật gắn kiện thực tế với việc làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật o Ví dụ: A đưa xe vào bãi giữ xe nhận vé giữ xe, kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ hợp đồng gửi giữ A với người giữ xe kiện pháp lý đơn Sự kiện pháp lý phức hợp  Là kiện bao gồm nhiều kiện thực tế mà thiếu kiện cấu thành tập hợp quan hệ pháp luật phát sinh, thay đổi chấm dứt  ‒ ‒ ‒ ‒ 23 lOMoARcPSD|12114775 o Ví dụ: Quan hệ nghỉ hưu người lao động phát sinh họ có đủ điều kiện độ tuổi, số năm đóng bảo hiểm định cho nghỉ hưu chủ thể có thẩm quyền… c Ý nghĩa kiện pháp lý ‒ Sự kiện pháp lý có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc xây dựng thực pháp luật làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật, từ giúp quan nhà nước có để xác định nguồn luật điều chỉnh nhằm quản lý, giải vấn đề chủ thể quan hệ pháp luật thuận lợi, dễ dàng ‒ Ngồi ra, kiện pháp lý cịn sở để xây dựng pháp luật chất việc pháp lý kiện thông thường diễn thực tế mà pháp luật lại sinh thực tiễn đời sống xã hội, gắn liền với xã hội Vì vậy, xây dựng pháp luật, nhà làm luật cần nắm kiện pháp lý để xây dựng quy định pháp luật phù hợp, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá thể xã hội 24 lOMoARcPSD|12114775 CHƯƠNG IV: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Thực pháp luật - Thực pháp luật hành vi chủ thể (hành động không hành động) tiến hành phù hợp với quy định, với yêu cầu pháp luật, tức không trái, không vượt khuôn khổ mà pháp luật quy định Thực pháp luật xử có tính chủ động, tiến hành thao tác định xử có tính thụ động, tức không tiến hành vượt xử bị pháp luật cấm Từ việc hiểu Thực pháp luật khái qt hai đặc điểm thực pháp luật là: – Thực pháp luật hành vi hợp pháp chủ thể pháp luật – Thực pháp luật tiến hành nhiều chủ thể với nhiều cách thức khác Các hình thức thực pháp luật Như phần đầu đề cập thực pháp luật gì?, thực pháp luật bao gồm 04 hình thức Vậy cụ thể hình thức thể nào? – Hình thức tuân thủ pháp luật: Đây hình thức thực pháp luật cách thụ động, thể kiềm chế chủ thể để không vi phạm quy định cấm đốn pháp luật Ví dụ: Việc người không nhận hối lộ, không sử dụng chất ma tuý, không thực hành vi lừa đảo, không lái xe chở số người quy định,… người tuân thủ pháp luật – Hình thức thứ hai thi hành pháp luật (hay gọi chấp hành pháp luật): Đây hình thức thực pháp luật cách chủ động Chủ thể pháp luật chủ động thực nghĩa vụ Ví dụ: Cơng dân thực nghĩa vụ quân sự, thực nghĩa vụ đóng thuế, nghĩa vụ lao động cơng ích, nghĩa vụ ni dạy cái, chăm sóc ơng bà, cha mẹ người thân họ già yếu… v.v – Hình thức thứ ba sử dụng pháp luật: Tại hình thức chủ thể thực quyền chủ thể Sử dụng pháp luật khả chủ thể pháp luật sử dụng khai thác hay không sử dụng, khai thác, hưởng quyền mà luật dành cho Ví dụ: Cán Ủy ban nhân dân xem xét cấp Giấy chứng nhận đăng ký kết cho cơng dân – Hình thức thực pháp luật cuối áp dụng pháp luật: Hình thức áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật nhà nước thơng qua quan có thẩm quyền tổ chức cho chủ thể pháp luật thực quy 25 lOMoARcPSD|12114775 định pháp luật ban hành định làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể Ví dụ: Cảnh sát giao thơng định xử phạt vi phạm hành người vào đường ngược chiều hay không đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông đường Hình thức áp dụng pháp luật có số đặc điểm là: – Áp dụng pháp luật hoạt động mang tính quyền lực nhà nước – Áp dụng pháp luật hoạt động có thủ tục phức tạp chặt chẽ pháp luật quy định cụ thể (ví dụ trường hợp xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng pháp luật quy định cách chi tiết) – Áp dụng pháp luật hoạt động mang tính sáng tạo – Áp dụng pháp luật hoạt động mang tính cá biệt cho quan hệ xã hội định Các giai đoạn thực pháp luật Thực pháp luật gồm hai giai đoạn xác định sau: – Giai đoạn 1: Giữa cá nhân, tổ chức hình thành quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh (gọi quan hệ pháp luật) – Giai đoạn 2: Cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật thực quyền nghĩa vụ Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thực pháp luật Để hoạt động thực pháp luật nước ta hiệu phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác chủ yếu trình độ kiến thức, hiểu biết pháp luật ý thức chủ thể pháp luật Tuy nhiên khái quát số biện pháp nhằm đẩy mạnh việc thực pháp luật là: – Cần có buổi họp báo, thơng cáo báo chí văn pháp luật ban hành nhằm nêu rõ cần thiết, mục đích ban hành nội dung văn quy phạm pháp luật – Các thông tin pháp luật cần đăng tải trang thơng tin điện tử thống Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Tịa án, Viện kiểm sát, ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,… – Đồng thời biện pháp phổ biến kết hợp với việc phổ biến, giáo dục, tuyên truyền pháp luật phương tiện thông tin đại chúng hay trực tiếp địa phương Hoặc trực tiếp thông qua công tác xét xử, xử lý vi phạm hành hay hoạt động tiếp cơng dân, giải khiếu nại, tó cáo – Ngồi tư vấn, hướng dẫn người dân tìm hiểu pháp luật, cung cấp thơng tin tài liệu pháp luật miễn phí cho người dân khuyến khích 26 lOMoARcPSD|12114775 Vi phạm pháp luật 2.1 Khái niệm vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật người có lực trách nhiệm pháp lý thực cách cố ý vô ý xâm hại đe dọa xâm hại đến quan hệ xã hội nhà nước xác lập bảo vệ 2.2 - Các dấu hiệu vi phạm pháp luật Dấu hiệu thứ nhất: Hành vi xác định người Vi phạm pháp luật trước hết phải hành vi xác định chủ thể (được giới khách quan dạng hành động khơng hành động người), mang tính nguy hiểm cho xã hội (gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xã hội nhà nước xác lập bảo vệ) Ví dụ: Hành vi giết người thể dạng hành động không hành động A dùng súng bắt chết B => vi phạm pháp luật thể bên hành động (xử chủ động người); A (mẹ) không cho bú 02 ngày dẫn đến chết trẻ sơ sinh bị dị tật nặng => vi phạm pháp luật thể hình thức khơng hành động (xử thụ động) Như vậy, hành vi chủ thể gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho xã hội Hành vi chủ thể A đề cập tình mang tính nguy hiểm cho xã hội Vì hành vi xâm hại đe dọa xâm hại đến tính mạng người xác nhà nước xác lập bảo vệ - Dấu hiệu thứ hai: Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật Những dấu hiệu vi phạm pháp luật 27 lOMoARcPSD|12114775 o Chủ thể làm việc mà pháp luật cấm (A thực hành vi trộm cắp giết người) o Chủ thể sử dụng quyền hạn vượt giới hạn mà pháp luật cho phép (giết người vượt giới hạn phịng vệ đáng) o Chủ thể khơng thực nghĩa vụ mà nhà nước bắt buộc (chủ DNTN không thực nghĩa vụ đóng thuế, bên mua hợp đồng mua bán tài sản khơng tốn cho bên bán tài sản nhận tài sản) - Dấu hiệu thứ ba: Vi phạm pháp luật phải chứa đựng lỗi chủ thể Lỗi trạng thái tâm lý phản ánh mức độ tiêu cực chủ thể hành vi nguy hiểm cho xã hội mà thực hậu nguy hiểm nguy gây hậu nguy hiểm cho xã hội mà gây ra, thể hai hình thức cố ý vô ý - Dấu hiệu thứ tư: Vi phạm pháp luật hành vi người có lực pháp lý thực Năng lực trách nhiệm pháp lý khả chủ thể vi phạm pháp luật, vào thời điểm thực hành vi, họ hồn tồn có khả nhận thức tính chất nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi mà thực hiện; khả điều khiển hành vi; khả tự chịu trách nhiệm pháp lý hành vi Để xác định chủ thể hành vi trái pháp luật có khả hay khơng, nhà nước vào độ tuổi khả lý trí chủ thể vào thời điểm họ thực hành vi trái pháp luật để quy định vấn đề 2.3 Cấu thành vi phạm pháp luật Cấu thành vi phạm pháp luật tổng thể dấu hiệu bản, đặc thù cho loại vi phạm pháp luật cụ thể, nhà nước quy định văn quy phạm pháp luật, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành 28 lOMoARcPSD|12114775 Vi phạm pháp luật có 04 yếu tố cấu thành: mặt khách quan; mặt chủ quan; chủ thể khách thể vi phạm pháp luật - Mặt khách quan vi phạm pháp luật: Là biểu bên vi phạm pháp luật Bao gồm bốn biểu sau: o Hành vi trái pháp luật: xử nguy hại cho xã hội người giới khách quan mức độ khác nhau, ý thức chủ thể kiểm sốt ý chí người điều khiển, quy định pháp luật o Hậu nguy hiểm cho xã hội: thiệt hại gây cho quan hệ xã hội nhà nước xác lập bảo vệ vi phạm pháp luật (đây dấu hiệu khơng bắt buộc phải có vi phạm pháp luật) Thiệt hại cho xã hội thể hình thức:  Thiệt hại thể chất: sức khỏe, tính mạng người  Thiệt hại tinh thần: danh dự, nhân phẩm, quyền tự người  Thiệt hại vật chất: tài sản bị tổn thất, hư hại o Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật hậu nguy hiểm xã hội o Các yếu tố khác; công cụ, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn, thời gian, địa điểm, hoàn cảnh vi phạm pháp luật, … - Mặt chủ quan vi phạm pháp luật: hoạt động tâm lí bên người vi phạm pháp luật Bao gồm: lỗi, động mục đích vi phạm pháp luật o Lỗi mặt chủ quan vi phạm pháp luật: Lỗi chủ thể vi phạm pháp luật thể hai hình thức: cố ý vô ý 29 lOMoARcPSD|12114775  Lỗi cố ý trực tiếp: Người vi phạm pháp luật nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn cho hậu xảy  Lỗi cố ý gián tiếp: Chủ thể vi phạm pháp luật nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi đó, khơng mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy  Lỗi vơ ý q tự tin: Chủ thể vi phạm pháp luật thấy trước hành vi xảy hậu nguy hại cho xã hội cho hậu khơng xảy có ngăn ngừa nên thực hành vi trái pháp luật gây hậu nguy hại cho xã hội  Lỗi vô ý cẩu thả: Chủ thể vi phạm pháp luật gây hậu nguy hại cho xã hội cẩu thả nên khơng thấy trước hành vi gây hậu đó, phải thấy trước thấy trước hậu o Động vi phạm pháp luật: Là động lực bên thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật Động yếu tố bắt buộc phải xác định mặt chủ quan vi phạm pháp luật o Mục đích vi phạm pháp luật: Là kết ý thức chủ quan mà chủ thể vi phạm pháp luật đặt phải đạt dược thực vi phạm pháp luật - Chủ thể vi phạm pháp luật: Là cá nhân tổ chức có lực trách nhiệm pháp lý thực hành vi pháp luật, có lỗi, tương ứng với loại vi phạm pháp luật o Cá nhân chủ thể vi phạm pháp luật phải người không mắc bệnh tam thần mắc bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi đủ độ tuổi pháp luật quy định 30 lOMoARcPSD|12114775 o Tổ chức chủ thể vi phạm pháp luật, bao gồm: quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức xã hội; tổ chức có tư cách pháp nhân theo quy định pháp luật … tổ chức nước theo quy định pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết tham gia có quy định khác Lỗi tổ chức vi phạm pháp luật xác định thông qua lôi thành viên tổ chức Họ người trực tiếp gây vi phạm pháp luật thực nhiệm vụ, công vụ giao Tổ chức chủ thể vi phạm pháp luật sau chấp hành xong định ấp dụng pháp luật phải xác định trách nhiệm pháp lí cá nhân gây vi phạm pháp luật theo quy định pháp luật - Khách thể vi phạm pháp luật: quan hệ xã hội nhà nước xác lập bảo vệ bị chủ thể vi phạm pháp luật xâm hại đe dọa xâm hại Khách thể vi phạm pháp luật hành quy tắc quản lí nhà nước trật tự quản lí hành nhà nước pháp luật hành quy địnhvà bảo vệ 2.4 Các loại vi phạm pháp luật Căn vào tính chất nguy hại cho xã hội hành vi; tính chống đối xã hội chủ thể; mức độ gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho xã hội loại chế tài dự kiến áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật, vi phạm pháp luật phân loại thành: vi phạm hình (tội phạm); vi phạm hành chính; vi phạm dân sự; vi phạm kỉ luật - Vi phạm hình (tội phạm): Theo Khoản 1, Điều Bộ Luật hình nước CHXHCN Việt Nam tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ Luật Hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹ lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự an tồn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức; xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân; xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa 31 lOMoARcPSD|12114775 - Vi phạm hành chính: hành vi (hành động không hành động) nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, có lỗi (cố ý vơ ý) cá nhân có lực trách nhiệm hành tổ chức thực hiện, xâm phạm trật tự nhà nước xã hội, quy tắc quản lí, sở hữu (nhà nước, tổ chức, tư nhân), quyền, tự vad lợi ích hợp pháp cơng dân mà khơng phải tội phạm hình theo quy định pháp luật phải chịu trách nhiệm hành - Vi phạm pháp luật dân sự: Là hành vi nguy hại cho xã hội, trái pháp luật, có lỗi cá nhân có lực trách nhiệm pháp lí tổ chức có nghĩa vụ mà khơng thực hiện, thực không nghĩa vụ gây ra; gây thiệt hại vật chất tinh thần cho chủ thể khác mà theo quy định pháp luật, họ phải bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại - Vi phạm kỉ luật: Là hành vi nguy hại cho xã hội, trái pháp luật (không thực kỉ luật lao động, học tập, công tác), có lỗi cán cơng chức nhà nước thi hành công vụ thực nhiệm vụ trình tiến hành tố tụng gây ra, gây thiệt hại tài sản cho quan, đơn vị mình; xâm hại đến quyền tự do, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức khác dịnh áp dụng trái pháp luật, gây hậu nguy hại, ảnh hưởng xấu đến uy tín quan, ngành nghề, lĩnh vực hoạt động chủ thể, theo quy định pháp luật họ phải gánh chịu chế tài kỉ luật, gánh chịu trách nhiệm vật chất thơng qua việc bồi thường thiệt hại hồn trả khoản bồi thường thiệt hại tài sản cho quan, đơn vị Trách nhiệm pháp lý 3.1 Khái niệm Trách nhiệm pháp lý việc nhà nước ý chí đơn phương mình, buộc chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu bất lợi, biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định phận chế tài quy phạm pháp luật ngành luật tương ứng xác định 3.2 Các loại trách nhiệm pháp lý 32 lOMoARcPSD|12114775 Căn vào tính chất biện pháp xử lý, quan xử lý, đối tượng bị áp dụng, có 04 loại trách nhiệm pháp lý sau: - Trách nhiệm hình sự: hậu pháp lý bất lợi việc thực hành vi phạm tội, xác định trình tự đặc biệt theo quy định pháp luật, Tòa án áp dụng người phạm tội Trong đó, nhà nước buộc chủ thể tội phạm phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc loại hình phạt BLHS, thể án có hiệu lực Tịa án - Trách nhiệm hành chính: hậu pháp lý bất lợi cá nhân tổ chức vi phạm pháp luật hành chính, quan quản lý nhà nước áp dụng Trong đó, quan nhà nước có thẩm quyền xử phạt hành chính, buộc chủ thể vi phạm hành phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế hình thức xử phạt hình thức xử phạt bổ sung quy định chế tài hành - Trách nhiệm dân sự: hậu pháp lý bất lợi cá nhân tổ chức không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ dân sự, làm hại lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần cá nhân, pháp nhân chủ thể khác Trong đó, Tịa án buộc chủ thể vi phạm pháp luật gây thiệt hại vật chất tinh thần phải bồi thường thiệt hại nhằm thỏa mãn quyền lợi đáng, khơi phục, khắc phục hậu vật chất, tinh thần cho người bị vi phạm - Trách nhiệm kỉ luật: hậu pháp lý bất lợi chủ thể vi phạm kỷ luật lao động vi phạm quy tắc nghĩa vụ hoạt động dẫn đến hậu xấu ảnh hưởng đến uy tín quan, ngành nghề, lĩnh vực hoạt động quan, đơn vị Trong đó, thủ trưởng quan nhà nước, thủ trưởng quan cấp trực tiếp quan nhà nước (nơi có người vi phạm kỷ luật) áp dụng hình thức xử lý kỷ luật tương ứng với loại đối tượng i phạm, quy định chế tài kỷ luật 33 lOMoARcPSD|12114775 34 lOMoARcPSD|12114775 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Hình nước CHXHCN Việt Nam năm 1999 Bộ luật Dân nước CHXHCN Việt Nam năm 2005 Lê Minh Tâm (Chủ biên), 2009, Giáo trình Lí luận chung nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Vương Long, 2006, Những vấn đề Lí luận nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nôi Trần Thái Dương, 2004, Thể chế hóa đường lối Đảng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12 Phạm Kim Oanh 2021.Luật hoàng phi Lê Minh Trường 2021 Tư vấn pháp luật Bùi Văn Dũng 2016 Pháp luật Việt Nam Học luật lý luận nhà nước pháp luật 2021 10 Bùi Văn Dũng,2016,Pháp luật Việt Nam 11 Lê Minh Trường,2021,Tư vấn pháp luật 12 Hà Ngơ,Tổng hợp thuộc tính pháp luật 13 Ls Luyện Ngọc Hùng _ Luật Hùng Sơn 14 Bộ phận tư vấn pháp luật _ Công ty luật Minh Khuê 15 Ls Nguyễn Văn Dương _ Luật Dương Gia 16 https://luathoangphi.vn/thuc-hien-phap-luat-la-gi/ 17.https://luatduonggia.vn/hinh-thuc-phap-luat-la-gi-cac-hinh-thuc-phap-luat-trong- khoa-hoc-phap-ly/ 35 lOMoARcPSD|12114775 Họ & Tên MSSV Nhiệm vụ Phần trăm Nguyễn Ngọc Ngân 191A10006 Thành viên 100% Tiên Nguyễn Hoàn Mỹ 211A100030 Thành viên 100% Nguyễn Thị Minh 211A090002 Thành viên 100% Anh Đoàn Thị Kim Chi 211A030396 Thành viên 100% Phan Hoàng Hải 181A08023 Thành viên 100% Đăng Nguyễn Sĩ Tiến 201A14071 Thành viên 100% Nguyễn Thị Bích 211A230039 Nhóm Phượng trưởng 36 100% Chữ kí ... liên kết yếu tố cấu thành pháp luật Hình thức bên pháp luật gọi hình thức cấu trúc cửa pháp luật, bao gồm phận cấu thành hệ thống pháp luật ngành luật, chế định pháp luật quy phạm pháp luật –... khoa học xã hội, vừa cần lý luận pháp luật, vừa cần kiến thức pháp luật chuyên ngành Môn học Bộ Giáo dục Đào tạo xác định môn học bản, quan trọng cần thiết trang bị cho người học bậc đại học Đối... THỨC PHÁP LUẬT Khái niệm pháp luật 2 Thuộc tính pháp luật .2 Hình thức pháp luật CHƯƠNG II: QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Quy phạm pháp

Ngày đăng: 21/09/2022, 14:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan