Tiềm năng phát triển sản phẩm du lịch biển đảo vùng du lịch duyên hải nam trung bộ

25 3 0
Tiềm năng phát triển sản phẩm du lịch biển đảo vùng du lịch duyên hải nam trung bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|15978022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN …… BÁO CÁO HỌC PHẦN ĐỊA LÍ DU LỊCH VIỆT NAM TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH BIỂN ĐẢO VÙNG DU LỊCH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ GVHD: ThS NGUYỄN LƯU DIỄM PHÚC Họ tên - MSSV: Nguyễn Thị Thu Liễu – 211A240006 Lớp: TOU30104 TP.HCM, tháng 04 năm 2022 lOMoARcPSD|15978022 RUBRIC ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO Tiêu chí Trọng số (%) Tốt Khá Trung bình Kém 10 7.5 Cấu trúc 10 Bài viết cân đối, thể tốt tính logic hợp lý quan điểm Bài viết cân đối, mạch lạc tổ chức hợp lý; cách chuyển đoạn, chuyển ý chặt chẽ Nội dung 35 Phong phú, xác Đầy đủ, xác Lập luận/ Phát triển ý 20 Quan điểm chủ đạo phát triển tốt, nhiều nội dung chi tiết, có chất lượng, chặt chẽ Quan điểm chủ đạo phát triển tốt, nội dung chi tiết đầy đủ, có ý nghĩa chặt chẽ, có vài sai sót nhỏ Bài viết tương đối cân đối, mạch lạc; nhìn chung tổ chức hợp lý Khá đầy đủ, thiếu 1-2 nội dung quan trọng Quan điểm chủ đạo phát triển chi tiết hóa mức giới hạn, có sai sót nghiêm trọng Kết luận/ Kết 20 Đầy đủ, Đúng, chưa đầy đủ, cịn thiếu ý khơng quan trọng Tương đối đầy đủ, cịn thiếu ý quan trọng Sai, khơng phù hợp Rõ ràng, qn, khơng có lỗi tả/ lỗi dấu câu hay văn phạm; khơng có lỗi trình bày/ đánh máy Bài viết có vài lỗi dấu câu, văn phạm người đọc hiểu nội dung rõ ràng Vi phạm từ 1-5 lỗi tả, lỗi trình bày đánh máy Nhìn chung viết sử dụng dấu câu văn phạm đúng, người đọc hiểu nội dung Vi phạm từ 6-10 lỗi tả, lỗi trình bày đánh máy Khơng đồng nhất, lỗi dấu câu lỗi văn phạm nhiều, gây khó hiểu cho người đọc Vi phạm >10 lỗi tả, lỗi trình bày đánh máy Báo cáo hạn Báo cáo trễ hạn ngày Báo cáo trễ hạn ngày Báo cáo trễ tuần Trình bày 10 Thời gian Tổng 100 Điểm Bài viết không cân đối, tổ chức thiếu logic Thiếu >5 nội dung quan trọng Quan điểm chủ đạo khơng phát triển chi tiết hóa Các ý mơ hồ, thiếu luận cứ, có nhiều sai sót nghiêm trọng Tp Hồ Chí Minh, ngày…… tháng 04 năm 2022 Giảng viên đánh giá lOMoARcPSD|15978022 MỤC LỤC MỤC LỤC Trang DANH MỤC HÌNH PHẦN A NỘI DUNG BÁO CÁO Khái quát vùng du Bộ 1.1 lịch Duyên hải Nam Trung Vị trí địa lí 1.2 Phạm thổ vi lãnh 1.3 cư Đặc điểm dân Hệ thống sản phẩm du lịch đặc trưng vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ Tiềm phát triển sản phẩm du lịch biển đảo vùng du lịch Duyên hải Nam Bộ 3.1 lịch Tài nguyên Trung du 3.1.1 Địa hình lOMoARcPSD|15978022 3.1.2 Tài nguyên du lịch 10 đảo 3.2 Các biển yếu tố khác 14 3.2.1 Nhu trường cầu thị 14 3.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật 15 3.2.3 Lao động 15 3.2.4 Chính sách 15 3.3 Tình hình phát triển sản phẩm du lịch biển đảp vùng 16 du lịch 3.3.1 Các địa bàn trọng lịch điểm phát triển du 16 3.3.2 Điểm, khu, trung tâm, đô thị tuyến du lịch vùng có khai thác sản phẩm du đảo lịch biển 16 Kết luận PHẦN 19 B: ĐÁNH CHUNG TÀI KHẢO LIỆU GIÁ 21 THAM 22 lOMoARcPSD|15978022 DANH MỤC HÌNH TÊN HÌNH Hình 1.1 Bản đồ vùng du lịch Việt Nam Hình 2.1 Bãi Hồng Hậu (Ghềnh Ráng – Quy Nhơn) Hình 2.2 Những ngơi tháp Chăm cổ kính di sản văn hóa giới Mỹ Sơn Hình 2.3 Khách sạn Intercontinental Nha Trang Hình 3.1.1.1 Vườn hoa Le Jadin D’Amour Bà Nà Hills Hình 3.1.1.2 Tồn cảnh Bà Nà Hills Hình 3.1.1.3 Cầu Thị Nại, cầu vượt biển dài thứ hai Việt Nam Hình 3.1.1.4 Vịnh Cam Ranh mùa hè thu Hình 3.1.1.5 Biển Mĩ Khê - Bãi biển đẹp hành tinh Hình 3.1.2.1 Vịnh Nha Trang cảnh sắc tuyệt đẹp Hình 3.1.2.2 Biển Cổ Thạch Hình 3.1.2.3 Cắm trại bãi cát Dốc Lết Hình 3.1.2.4 Đảo Hồng Sa, thuộc quần đảo Hồng Sa Việt Nam Hình 3.1.2.5 Đảo Lý Sơn nhìn từ cao Hình 3.1.2.6 Ảnh chụp vệ tinh đảo Trường Sa Lớn Hình 3.1.2.7 Đảo Phú Quý Hình 3.3.2.1 Bản đồ điểm, tuyến, khu du lịch vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống lãnh thổ du lịch M.Buchvarôp TRANG 6 8 10 10 11 12 12 13 13 14 14 17 21 lOMoARcPSD|15978022 PHẦN A NỘI DUNG BÁO CÁO Khái quát vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ 1.1 Vị trí địa lí Hình 1.1 Bản đồ vùng du lịch Việt Nam (Nguồn: Internet) Đây vùng đón bình minh sớm nước có điểm cực Đơng nước ta Phía Bắc vùng ngăn cách với Bắc Trung Bộ dãy núi bạch Mã; phía Nam giáp với Đông Nam Bộ, vùng kinh tế phát triển động nước ta; phía Tây, phần giáp Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào (ở phía Tây tỉnh Quảng Nam), đại phận tiếp giáp với Tây Ngun; tồn phía Đơng tiếp giáp với biển Đơng rộng lớn với chiều dài 1.290km có bốn huyện đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng), lOMoARcPSD|15978022 Trường Sa (Khánh Hòa), Lý Sơn (Quảng Ngãi) Phú Quý (Bình Thuận) Đây lợi lớn vùng để phát triển du lịch biển đảo, hội nhập với du lịch khu vực quốc tế Duyên hải Nam Trung Bộ nằm tuyến giao thông huyết mạch quốc gia đường bộ, đường sắt (quốc lộ 1A, đường sắt Thống Nhất) đường hàng không, gần hải phận quốc tế (14km) tuyến hàng hải quốc tế, điều kiện thuận lợi để đón khách quốc tế nội địa đến phương tiện giao thơng Vùng cịn cầu nối quan trọng, cửa ngõ biển Tây Ngun, Hạ Lào, vùng đất khơng có biển Trong tương lai, với tăng cường hợp tác nước tiểu vùng sơng Mê Kơng việc hồn thành tuyến hành lang Đông – Tây (EWEC với điểm đầu cửa Malawin, Mianma, điểm cuối cảng Tiên Sa, Đà Nẵng dài 1.400km) việc khai thác, hợp tác phát triển du lịch trở nên thuận lợi phát triển mạnh 1.2 Phạm vi lãnh thổ Vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ dải đất phía Nam miền Trung nước ta bao gồm tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa, Ninh Thuận Bình Thuận với diện tích tự nhiên 44.377km² Trên đất liền, lãnh thổ vùng kéo dài từ 10°34’ vĩ độ Bắc (tại xã Thắng Hải, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận) đến 16°15’ vĩ độ Bắc (tại xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng) từ 107°16’ kinh độ Đông (tại xã Ch’Ơm, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam) đến 109°27’ kinh độ Đơng (tại bán đảo Hịn Gốm, xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa) 1.3 Đặc điểm dân cư Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có số dân 10,4 triệu người tỉnh Quảng Nam, Bình Thuận Bình Định có dân số đơng nhất, dân số riêng tỉnh chiếm gần nửa dân số vùng (47,7%) Có khoản 3,9 triệu người (38% dân số) sinh sống thành phố khu dân cư Đà Nẵng, Khánh Hịa, Bình Định Bình Thuận địa phương có đa số dân cư sống thành thị Trong đa số dân cư Quảng Nam, Quảng Ngãi lại sống nông thôn lOMoARcPSD|15978022 Từ năm 2000 đến 2017, tỉ lệ tăng dân số trung bình năm vùng 1,22% Trong Đà Nẵng địa phương tăng nhanh - khoảng 1,95%; Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định tăng chậm - khoảng 1% Bốn tỉnh lại có tốc độ tăng từ 1,26% (Khánh Hịa) đến 1,59% (Ninh Thuận) Như vùng khác, dân tộc chiếm đa số vùng dân tộc Kinh Có vài dân tộc thiểu số, đáng ý dân tộc Chăm Họ sống chủ yếu xung quanh thành phố Phan Rang - Tháp Chàm (tỉnh lị Ninh Thuận) phía bắc tỉnh Bình Thuận Họ sống rải rác số nơi khác, phía nam tỉnh Bình Định Những dân tộc thiểu số khác sống phần đồi núi phía tây vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Vùng sinh sống đồng bào dân tộc thiểu số chiếm nửa diện tích tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi Hệ thống sản phẩm du lịch đặc trưng vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ Vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ có sản phẩm du lịch đặc trưng Đó là: - Du lịch biển đảo Hình 2.1 Bãi Hoàng Hậu (Ghềnh Ráng – Quy Nhơn) (Nguồn: biotravel) - Tham quan di tích (di sản văn hóa giới, di tích văn hóa lịch sử) kết hợp du lịch nghiên cứu sắc văn hóa (văn hóa Chăm, văn hóa dân tộc thiểu số Đơng Trường Sơn) lOMoARcPSD|15978022 Hình 2.2 Những ngơi tháp Chăm cổ kính di sản văn hóa giới Mỹ Sơn (Nguồn: Đỗ Trưởng/TTXVN) - Du lịch MICE Hình 2.3 Khách sạn Intercontinental Nha Trang (Nguồn: Vietpower) Sản phẩm du lịch biển đảo thuộc nhóm sản phẩm du lịch đặc trưng vùng bật với đặc trưng gắn với hoạt động nghỉ dưỡng biển Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 xác định sản phẩm du lịch biển đảo có nhóm sản phẩm du lịch Đó là: - Ưu tiên phát triển sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng biển, đảo du lịch thể thao, giải trí biển phù hợp định hướng Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam Tập lOMoARcPSD|15978022 trung nguồn lực đầu tư phát triển số cụm du lịch, trung tâm nghỉ dưỡng biển cao cấp, có thương hiệu mạnh thị trường du lịch quốc tế - Chú trọng phát triển sản phẩm du lịch văn hóa, gắn với bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, lịch sử, truyền thống dân tộc; tập trung khai thác mạnh ẩm thực đa dạng, đặc sắc vùng, miền để hình thành sản phẩm du lịch độc đáo, khác biệt, có lợi cạnh tranh, góp phần tạo dựng thương hiệu bật du lịch Việt Nam - Đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng, du lịch nông nghiệp nông thôn, du lịch sinh thái, du lịch thể thao mạo hiểm Như vậy, sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng biển vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ là số sản phẩm du lịch chủ đạo thuộc Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 Tiềm phát triển sản phẩm du lịch biển đảo vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ 3.1 Tài ngun du lịch Nhìn chung, vùng có tài ngun du lịch đa dạng phong phú hình thành cảnh quan xinh đẹp, danh lam thắng cảnh du lịch tiếng không nước, mà bình diện quốc tế Có loại tài nguyên du lịch phát triển sản phẩm du lịch biển đảo vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ là: địa hình, tài ngun du lịch biển đảo 3.1.1 Địa hình Địa hình vùng có hướng thấp dần từ Tây sang Đông với đa dạng kiểu địa hình núi, đồi, đồng ven biển biển, đảo Địa hình núi cao trung bình (độ cao từ 700m trở lên) chiếm ưu bị chia cắt phức tạp, kết hợp với dải ven biển hẹp dẫn đến phân hóa tự nhiên theo hướng Đông – Tây gắn liền với phân hóa theo độ cao, tạo nên đa dạng tự nhiên, tiền đề quan trọng để đa dạng hóa sản phẩm du lịch, tiêu biểu núi Bà Nà (thành phố Đà Nẵng) cao 1.487m lOMoARcPSD|15978022 Hình 3.1.1.1 Vườn hoa Le Jadin D’Amour Bà Nà Hills (Nguồn: danangreview) Hình 3.1.1.2 Tồn cảnh Bà Nà Hills (Nguồn: banahills.sunworld) Địa hình núi thấp (độ cao từ 300 – 700m) phân bố thành dải hẹp, chuyển tiếp vùng núi trung bình vùng gị đồi, chạy dọc theo hướng Bắc – Nam, lượn theo hướng vòng cung dãy Trường Sơn, tạo nên cảnh quan kì thú Địa hình gị đồi (độ cao 300m) có độ dốc thoải vùng chuyển tiếp đồng ven biển với đồi núi lOMoARcPSD|15978022 Địa hình đồng tươmg đối phẳng nghiêng phía đơng tới biển Trong cấu trúc chung địa hình, có dãy núi đâm ngang biển, tạo cho bờ biển vùng có nhiều đảo, vũng vịnh kín gió, nhiều bãi tắm đẹp bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng), bán đảo Phương Mai (Bình Định), bán đảo Hòn Gốm (Khánh Hòa); vịnh Dung Quất, Quy Nhơn, Xuân Đàu, Vân Phong, Cam Ranh; bãi biển Non Nước, Mĩ Khê, Đại Lãnh, Dốc Lết, Ninh Chữ, Cà Ná, Mũi Né, bãi biển Đà Nẵng trải dài 30km từ bán đảo Sơn Trà đến Non Nước tạp chí Forbes Hịa Kì bình chọn bãi biển đẹp hành tinh Hình 3.1.1.3 Cầu Thị Nại, cầu vượt biển dài thứ hai Việt Nam (Nguồn: Internet) Hình 3.1.1.4 Vịnh Cam Ranh mùa hè thu (Nguồn: dulich24) 10 lOMoARcPSD|15978022 Hình 3.1.1.5 Biển Mĩ Khê - Bãi biển đẹp hành tinh (Nguồn: justfly) 3.1.2 Tài nguyên du lịch biển đảo Tài nguyên biển đảo lợi lớn mà thiên nhiên ban tặng cho vùng Với chiều dài 1,290km bờ biển, có trữ lượng thủy sản dồi với nhiều lồi đặc sản có giá trị kinh tế cao (như tôm hùm, mực, cá thu, cá ngừ, cá ngựa, cá trích, cá nục, ), lại sinh trưởng phát triển quanh năm nhờ mơi trường sống thuận lợi; diện tích vùng nước mặn đầm phá lớn để nuôi trồng thủy sản; đồng muối có chất lượng tốt Duyên hải Nam Trung Bộ có đường bờ biển khúc khuỷu cắt xẻ nước ta với dãy núi ăn lan biển nên ven biển có nhiều bán đảo, vũng, vịnh kín gió, nhiều bãi tắm đẹp mê đắm lịng người Vịnh Nha Trang giới cong nhận 30 vịnh biển đẹp hành tinh Trong vùng hình thành hải cảng tiếng giao lưu buôn bán với quốc tế vùng nước Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Cam Ranh Hầu hết cảng có mực nước sâu khả tiếp nhận tàu có trọng tải lớn Đây cảng đông khách du lịch quốc tế đến đường biển 11 lOMoARcPSD|15978022 Hình 3.1.2.1 Vịnh Nha Trang cảnh sắc tuyệt đẹp (Nguồn: Internet) Bên cạnh giá trị mặt giao thông, bờ biển vùng có nhiều bãi cát trải dài lợi để phát triển du lịch với bãi biển đẹp Non Nước, Cửa Đại, Mĩ Khê, Sa Huỳnh, Đại Lãnh, Dốc Lết, Nha Trang, Ninh Chữ, Cà Ná, Mũi Né ,mà năm thu hút đông đảo du khách Biển vùng có nước xanh, bãi cát trắng trải dài, nhiều sóng gió hấp dẫn khách du lịch Hình 3.1.2.2 Biển Cổ Thạch (Nguồn: Internet) 12 lOMoARcPSD|15978022 Hình 3.1.2.3 Cắm trại bãi cát Dốc Lết (Nguồn: Pinterest) Vùng biển vùng cịn có nhiều đảo quần đảo Với quần đảo (huyện đảo) Hoàng Sa ( thành phố đà Nẵng), Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi), Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) Phú Quý (tỉnh Bình Thuận) tạo cho vùng sản phẩm du lịch độc đáo, khơng vùng có Bốn huyện đảo quy hoạch để trở thành điểm du lịch quốc gia vùng Một số đảo tỉnh Quảng Nam, Khánh Hòa nơi trú ngụ lồi chim yến, đặc sản có giá trị cao, tiếng ngồi nước Hình 3.1.2.4 Đảo Hoàng Sa, thuộc quần đảo Hoàng Sa Việt Nam (Nguồn: Internet) 13 lOMoARcPSD|15978022 Hình 3.1.2.5 Đảo Lý Sơn nhìn từ cao (Nguồn: Bùi Thanh Trung) Hình 3.1.2.6 Ảnh chụp vệ tinh đảo Trường Sa Lớn (Nguồn: Internet) 14 lOMoARcPSD|15978022 Hình 3.1.2.7 Đảo Phú Quý (Nguồn: Internet) 3.2 Các yếu tố khác Ngồi cịn có thêm yếu tố khác có ảnh hưởng đến việc phát triển sản phẩm du lịch Chẳng hạn như: 3.2.1 Nhu cầu thị trường Bãi biển tiềm tài nguyên du lịch biển vượt trội vùng Các bãi biển nơi có nước biển trong, xanh, ấm quanh năm; bãi biển dài, cát trắng, mịn đẹp Non Nước, Cửa Đại, Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Quy Nhơn, Đại Lãnh, Vân Phong, Nha Trang, Ninh Chữ, Cà Ná, Mũi Né… Với khí hậu nhiệt đới, ơn hịa, nhiệt độ ấm áp quanh năm, bãi biển thoải, nước Những bãi biển đẹp trở thành địa lý tưởng cho loại hình du lịch nghỉ dưỡng, giải trí biển đầu tư phát triển thành khu nghỉ dưỡng biển cao cấp có sức hấp dẫn du lịch mạnh mẽ Những năm qua, du lịch biển, đảo vùng biết nắm lấy lợi tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn khai thác ngày có hiệu quả, thu hút luồng khách quốc tế nội địa đến du lịch gắn với biển Gần du khách đến từ xứ lạnh, đặc biệt Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp, Đức, Nga… thị trường chiếm tỷ trọng lớn Khách du lịch nội địa đến từ miền Bắc tăng mạnh Sức hấp dẫn sản phẩm du lịch biển liền với trung tâm văn hóa lớn vùng Đà Nẵng, Hội An, Nha Trang, Phan Thiết, Quy Nhơn Các đảo Lý Sơn, Cù Lao Chàm, Sơn Trà, Hòn Tre, Hòn Tằm, Phú Quý… 15 lOMoARcPSD|15978022 thu hút đầu tư du lịch trở thành viên ngọc, tỏa sáng hấp dẫn khách du lịch 3.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật Thể qua sở lưu trú du lịch cho thấy số lượng sở buồng lưu trú tăng nhanh thời gian qua 10,1% 13,8%/năm tương ứng với tỷ lệ tăng trưởng khách du lịch So với quy mô nước, tỷ trọng số buồng ngủ cao tỷ trọng sở lưu trú cho thấy quy mô sở lưu trú lơn mặt chung nước, đặc biệt tỷ trọng sở cao cấp (4 sao) cao hẳn mặt chung Điều khẳng định vùng duyên hải Nam Trung có sở vật chất có khả đón phục vụ khách du lịch cao cấp 3.2.3 Lao động Trong năm qua, nguồn lao động ngành Du lịch vùng không ngừng tăng lêm số lượng bước cải thiện chất lượng Về số lượng, đội ngũ lao động năm 2015 tăng 6,4 lần so với năm 2000, chiếm 9,0% lao động trực tiếp toàn ngành Du lịch nước Về chất lượng, số lao dộng qua đào tạo có trình độ cao đẳng, đai học tăng lên nhanh, trình độ ngoại ngữ, lực nghiệp vụ cải thiện đáng kể Tuy nhiên, so với tiềm yêu cầu phát triển du lịch vùng lao động chưa đáp ứng đầy đủ số lượng chất lượng Đây thực trạng chung du lịch nước 3.2.4 Chính sách Đảng nhà nước tiếp tục quan tâm có sách đổi phát triển du lịch; Phát huy thành tựu tăng trưởng giai đoạn trước, Chiến lược phát triển du lịch đến 2020 tầm nhìn đến 2030 triển khai đặt trọng tâm ưu tiên phát triển du lịch biển đảo Đề án phát triển du lịch biển, đảo vùng ven biển Việt Nam đến 2020 xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Khi triển khai tạo chuỗi sản phẩm du lịch gắn với biển, đặc biệt nghỉ dưỡng biển, giải trí thể thao biển làm bật hình ảnh du lịch Việt Nam Hiệu hoạt động du lịch nâng lên rõ rệt nhờ hệ thống sản phẩm du lịch biển đa dạng có chất lượng cao, có thương hiệu bật thị trường mến mộ Du lịch biển Việt Nam trở thành thương hiệu lớn có sức cạnh tranh khu vực 16 lOMoARcPSD|15978022 3.3 Tình hình phát triển sản phẩm du lịch biển đảo vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ 3.3.1 Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam gắn với Sơn Trà, Hải Vân, Bà Nà, Hội An, Mĩ Sơn, Cù lao Chàm, Bình Định - Phú n – Khánh Hịa gắn với Phương Mai, đầm Ơ Loan, vịnh Xuân Đài, Cam Ranh, Bình Thuận gắn với Mũi Né, Phan Thiết, đảo Phú Quý 3.3.2 Điểm, khu, trung tâm, đô thị tuyến du lịch vùng có khai thác sản phẩm du lịch biển đảo Hình 3.3.2.1 Bản đồ điểm, tuyến, khu du lịch vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ (Nguồn: Địa lí du lịch - Cơ sở lí luận thực tiễn phát triển Việt Nam) 17 lOMoARcPSD|15978022 * Điểm du lịch Điểm du lịch quốc gia Hoàng Sa Quần đảo Hoàng Sa gồm 37 đảo, bãi cạn, đá, cồn san hô, số 12 huyện đảo nước ta, bao gồm toàn quần đảo tên thành lập năm 1982 thuộc tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng theo Nghị định số 07/1997/NĐ-CP Chính phủ, từ ngày 23/1/199 thuọc thành phố Đà Nẵng Điểm du lịch quốc gia Trường Sa Trường Sa quy hoạch phát triển du lịch đến năm 2020 xác định điểm du lịch quốc gia Đến với Trường Sa thuận tiện nhiều Con tàu HQ571, niềm tự hào lực lượng hải quân vào hoạt động từ tháng 3/2012 giúp cho chuyến thăm đảo du lịch an toàn, hấp dẫn * Khu du lịch Khu du lịch quốc gia Sơn Trà Bán đảo Sơn Trà phía Nam, hợp hệ thống núi non Hải Vân Sơn phía Bắc vây thành vũng biển hình cánh cung tuyệt đẹp Sơn Trà vốn quần đảo gồm ba hịn đảo nhỏ nằm ngồi vịnh Đà Nẵng (Hịn Nghê, Mỏ Diều Và Cổ Ngựa) trình bồi tích hàng nhiều triệu năm, bãi cát hình thành hịn đảo nối chúng với thành phố, biến đảo thành bán đảo ngày – nơi Đà Nẵng vươn biển Đông xa Khu du lịch quốc gia Cù Lao Chàm Đây khu du lịch có khí hậu quanh năm mát mẻ, hệ động thực vật phong phú, đặc biệt nguồn hải sản nguồn tài nguyên yến sào Các rạn san hô khu vực biển Cù Lao Chàm nhà khoa học đánh giá cao đưa vào danh sách bảo vệ Khu du lịch quốc gia vịnh Xuân Đài Ba mặt vịnh dải núi bao bọc vươn dài biển Phần đá tiếp giáp với mặt biển bị sóng bào mịn, tạo hình thù lạ mắt Lần 18 lOMoARcPSD|15978022 đến đây, người ngỡ ngàng trước phong cảnh thiên nhiên hữu tình Trên núi, đá ôm ấp nhau, chen chúc tạo thành mảng xanh tươi mát Nước biển xanh mênh mông, theo nghĩa non xanh, nước biếc tranh lược đồ Khu du lịch quốc gia Bắc Cam Ranh Thiên nhiên vịnh Cam Ranh đẹp gần nguyên sơ: bãi cát trắng vàng, trải dài mịn màng chưa có dấu chân người (cát Cam Ranh có hàm lượng silic titan lớn, xuất sang Nhật Bản để chế tạo thủy tinh), lịng vịnh có rạn san hô đàn cá nhiều màu sắc đẹp mắt Nhưng đẹp kà quần thể ghềnh đá granit xâm lược gió, nước biển tạo nên hình thù lạ mắt Vịnh nhiều bãi tắm hoang sơ tuyệt đẹp bãi Dài, bênh cạnh rặng dừa xanh cao vút, tạo nên nét đặc trưng miền Duyên hải Nam Trung Bộ Khu du lịch quốc gia Vân Phong – Đại Lãnh Cách Nha Trang khoảng 80km hướng Bắc khu du lịch Vân Phong – đại lãnh, thắng cảnh đẹp cỉa khư vực châu Á sánh với nhiều thắng cảnh giới Khu du lịch quốc gia Mũi Né – Phan Thiết Đây biết đến từ lâu nhờ vào cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, hùng vĩ với bãi biển xanh thơ mộng, nhiều bãi biển hoang sơ nguyên thủy, đồi cát vàng trải rộng mênh mông, quyến rũ đầy sức mê làm say lòng bao du khách phương xa * Trung tâm du lịch Đà Nẵng Trải qua thời gian, vùng đất Hàn Thị năm xưa trở thành thành phố Đà Nẵng trẻ trung, đầy động, thành phố loại trực thuộc Trung ương trở thành điểm đến thường xuyên du khách nước quốc tế 19 lOMoARcPSD|15978022 Nha Trang Nơi có khí hậu ôn hòa, giao thông thuận lợi đường thủy, đường bộ, đường hàng không đường sắt Nha Trang có nhiều danh lam thắng cảnh tiếng trung tâm du lịch lớn không vùng Duyên hải Nam Trung Bộ mà nước Tháng 7/2003, vịnh Nha Trang Câu lạc vịnh đẹp giới xếp hạng vịnh đẹp * Tuyến du lịch Tuyến Đà Nẵng - Nha Trang - thành phố Hồ Chí Minh theo quốc lộ 1A theo đường sắt Thống Nhất Tuyến Đà Nẵng – Huế Tuyến Đã Nẵng – Non Nước – Hội An – Mĩ Sơn (80km) Tuyến Đã Nẵng – Tam Kì – Sơn Mĩ – Mĩ Sơn – Mĩ Khê – Quảng Ngãi – Sa Huỳnh (450km) Kết luận Duyên hải Nam Trung xác định vùng du lịch với đặc trưng du lịch biển, đảo Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Đây vùng có tiềm to lớn du lịch biển Điều chứng minh rõ ràng phía Vùng có nhiều tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú để thu hút khách du lịch nước nước Thống kê cho thấy, thời gian qua du lịch biển vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có bước phát triển nhanh, góp phần vào phát triển chung ngành Du lịch nước; thúc đẩy phát triển sở hạ tầng tạo diện mạo cho nhiều địa phương Chiến lược phát triển du lịch biển gắn với tour du lịch biển - đảo tạo việc làm ổn định cho dân cư vùng biển - đảo, mà tăng cường hoạt động dân vùng biển đảo, tạo nên phòng thủ liên hoàn bờ - biển - đảo vững chắc, góp phần xây dựng, củng cố trận an ninh nhân dân, quốc phịng tồn dân, phát triển vững tuyến phòng thủ biển vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Nằm vị trí địa lý thuận lợi, gần Thành phố Hồ Chí Minh khu tam giác kinh tế trọng điểm miền Đông Nam Bộ; cửa ngõ Tây Nguyên Đặc điểm chung 20 lOMoARcPSD|15978022 tỉnh khu vực lưng dựa vào dãy Trường Sơn hùng vĩ, mặt nhìn biển Đơng bao la Các tỉnh xác định mạnh tài nguyên du lịch biển đảo; biết khai thác giá trị tài nguyên gắn với biển để phục vụ du lịch Điều tạo điều kiện cho vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ vùng phát triển mạnh du lịch biển đảo Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có tiềm du lịch trội hệ thống tài nguyên biển, đảo tài nguyên di sản - văn hóa Tuy nhiên địa phương có cho sản phẩm đặc sắc riêng nơi, giúp cho tài nguyên vùng đa dạng nhiều mẻ du khách Đặc biệt, nơi cịn có nhiều bải biển, đảo đẹp ghi vào danh sách giới làm cho du lịch biển đảo nơi yêu mến du khách Tuy nhiên, việc cần khắc phục quản lý quy hoạch, khai thác tài nguyên du lịch biển (bãi biển, đảo ) chưa thực hiệu bền vững Một số nơi quy hoạch chậm, quản lý yếu với nhận thức chưa đầy đủ dẫn tới phá vỡ khơng gian du lịch, lãng phí tài ngun nảy sinh cạnh tranh không lành mạnh nhà cung ứng du lịch địa phương Cần phải thấm nhuần quan điểm phát triển bền vững với tầm nhìn dài hạn Kiên bác bỏ quan điểm ngắn hạn khai thác tài nguyên biển phục vụ phát triển du lịch Như vừa khai tác hợp lý, vừa phải quan tâm tới bảo tồn phát huy giá trị Theo PGS TS Phạm Trung Lương, Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu phát triển du lịch cho biết hội thảo “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến năm 2020, tầm nhìn 2030” diễn ngày 16-6 Hà Nội có lời nhận xét “Với lợi du lịch biển đảo, vùng duyên hải Nam Trung Bộ đánh giá khu vực có tăng trưởng du lịch cao (trong khu vực nước) thời gian tới” Nó làm rõ cho ta thấy tiềm phát triển du lịch biển đảo vùng Nhà nước tích cực đưa sách để quy hoạch làm tăng giá trị vùng PHẦN B ĐÁNH GIÁ CHUNG Câu Lãnh thổ du lịch hình thành phát triển từ thành phần nào? Lãnh thổ du lịch bao gồm phận như: phương tiện giao thông vận tải; phân hệ khách du lịch; phân hệ cán phục vụ; phân hệ tài nguyên du lịch phân hệ 21 lOMoARcPSD|15978022 cơng trình kĩ thuật Luồng khách du lịch tạo nên mối liên kết môi trường phát sinh khách du lịch với hệ thống lãnh thổ du lịch Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống lãnh thổ du lịch M.Buchvarôp (Nguồn: Internet) Theo nhà địa lí người Belarus, hệ thống lãnh thổ du lịch hệ thống địa lí xã hội, bao gồm yếu tố có quan hệ tương hỗ với như: nhóm khách du lịch; tổng thể tự nhiên văn hóa - lịch sử; cơng trình kĩ thuật; đội ngũ phục vụ quan điều hành Câu Xác định phân loại tài nguyên du lịch nhắc đến viết PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG DỰA TRÊN GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Gần 10 năm triển khai phát triển mơ hình du lịch cộng đồng (DLCĐ), khu du lịch Làng quê Yên Đức (TX Đông Triều) trở thành lựa chọn hàng đầu du khách quốc tế muốn trải nghiệm DLCĐ Quảng Ninh Khu du lịch làng quê Yên Đức hấp dẫn du khách khung cảnh, khơng gian bình, n ả, mộc mạc, mang đậm sắc văn hóa làng quê Bắc Bộ Đến với nơi đây, du khách không thưởng ngoạn khơng khí lành, hít hà mùi lúa mới, thong dong đạp xe đường nhỏ uốn quanh làng, qua bụi tre già xào xạc nghiêng nắng, mà cịn trải nghiệm hoạt động ngày làm nơng dân với việc xay thóc, giã gạo, úp nơm, bắt cá, làm vườn; xem múa rối nước, tìm hiểu diễn viên hướng dẫn thực hành nghệ thuật múa rối nước thưởng thức ăn bình dị, đặc trưng làng quê Khu du lịch Làng quê Yên Đức trở thành mơ hình DLCĐ thành công 22 lOMoARcPSD|15978022 tỉnh, với sản phẩm dịch vụ phát triển theo thời gian đến hoàn thiện Trả lời: Tài nguyên du lịch tự nhiên: khung cảnh, khơng gian bình, n ả, mộc mạc, khơng khí lành, mùi lúa mới, bụi tre già, xay thóc, giã gạo, úp nơm, bắt cá, làm vườn, ăn bình dị Tài nguyên du lịch văn hóa: sắc văn hóa, khu du lịch Làng quê Yên Đức, múa rối nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Thái 2019 Một số giải pháp phát triển bền vững du lịch biển đảo Quảng Ngãi tỉnh vùng duyên hải Nam Trung Bộ Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Đình Hịa 2017 Địa lí du lịch, Cơ sở lí luận thực tiễn Việt Nam NXB Giáo Dục Quốc hội 2017 Luật Du lịch 2017 NXB Chính Trị Quốc Gia Thủ tướng Chính phủ 2020 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 NXB Chính Trị Quốc Gia Trần Đức Thanh, Trần Thị Mai Hoa 2017 Giáo trình Địa lí Du lịch NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) ... Duyên hải Nam Trung Bộ là số sản phẩm du lịch chủ đạo thuộc Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 Tiềm phát triển sản phẩm du lịch biển đảo vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ 3.1... Quảng Ngãi Hệ thống sản phẩm du lịch đặc trưng vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ Vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ có sản phẩm du lịch đặc trưng Đó là: - Du lịch biển đảo Hình 2.1 Bãi Hồng... du lịch đặc trưng vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ Tiềm phát triển sản phẩm du lịch biển đảo vùng du lịch Duyên hải Nam Bộ 3.1 lịch Tài nguyên Trung du 3.1.1

Ngày đăng: 21/09/2022, 14:42

Hình ảnh liên quan

hình ............................................................................. ........ - Tiềm năng phát triển sản phẩm du lịch biển đảo vùng du lịch duyên hải nam trung bộ

h.

ình ............................................................................. Xem tại trang 3 của tài liệu.
3.3. Tình hình phát triển sản phẩm du lịch biển đảp vùng du lịch ........         16 - Tiềm năng phát triển sản phẩm du lịch biển đảo vùng du lịch duyên hải nam trung bộ

3.3..

Tình hình phát triển sản phẩm du lịch biển đảp vùng du lịch ........ 16 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 1.1. Bản đồ các vùng du lịch Việt Nam - Tiềm năng phát triển sản phẩm du lịch biển đảo vùng du lịch duyên hải nam trung bộ

Hình 1.1..

Bản đồ các vùng du lịch Việt Nam Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 2.1. Bãi Hồng Hậu (Ghềnh Ráng – Quy Nhơn) - Tiềm năng phát triển sản phẩm du lịch biển đảo vùng du lịch duyên hải nam trung bộ

Hình 2.1..

Bãi Hồng Hậu (Ghềnh Ráng – Quy Nhơn) Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 2.2. Những ngơi tháp Chăm cổ kính trong di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn - Tiềm năng phát triển sản phẩm du lịch biển đảo vùng du lịch duyên hải nam trung bộ

Hình 2.2..

Những ngơi tháp Chăm cổ kính trong di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 2.3. Khách sạn Intercontinental Nha Trang - Tiềm năng phát triển sản phẩm du lịch biển đảo vùng du lịch duyên hải nam trung bộ

Hình 2.3..

Khách sạn Intercontinental Nha Trang Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 3.1.1.1. Vườn hoa Le Jadin D’Amour Bà Nà Hills - Tiềm năng phát triển sản phẩm du lịch biển đảo vùng du lịch duyên hải nam trung bộ

Hình 3.1.1.1..

Vườn hoa Le Jadin D’Amour Bà Nà Hills Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 3.1.1.2. Tồn cảnh Bà Nà Hills - Tiềm năng phát triển sản phẩm du lịch biển đảo vùng du lịch duyên hải nam trung bộ

Hình 3.1.1.2..

Tồn cảnh Bà Nà Hills Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 3.1.1.3. Cầu Thị Nại, cây cầu vượt biển dài thứ hai ở Việt Nam - Tiềm năng phát triển sản phẩm du lịch biển đảo vùng du lịch duyên hải nam trung bộ

Hình 3.1.1.3..

Cầu Thị Nại, cây cầu vượt biển dài thứ hai ở Việt Nam Xem tại trang 12 của tài liệu.
Địa hình đồng bằng tươmg đối bằng phẳng và hơi nghiêng về phía đơng ra tới biển. Trong cấu trúc chung của địa hình, thỉnh thoảng có dãy núi đâm ngang ra  biển, tạo cho bờ biển của vùng có nhiều bản đảo, vũng vịnh kín gió, nhiều bãi  tắm đẹp như bán đảo Sơ - Tiềm năng phát triển sản phẩm du lịch biển đảo vùng du lịch duyên hải nam trung bộ

a.

hình đồng bằng tươmg đối bằng phẳng và hơi nghiêng về phía đơng ra tới biển. Trong cấu trúc chung của địa hình, thỉnh thoảng có dãy núi đâm ngang ra biển, tạo cho bờ biển của vùng có nhiều bản đảo, vũng vịnh kín gió, nhiều bãi tắm đẹp như bán đảo Sơ Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 3.1.1.5. Biển Mĩ Khê - Bãi biển đẹp nhất hành tinh - Tiềm năng phát triển sản phẩm du lịch biển đảo vùng du lịch duyên hải nam trung bộ

Hình 3.1.1.5..

Biển Mĩ Khê - Bãi biển đẹp nhất hành tinh Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 3.1.2.2. Biển Cổ Thạch - Tiềm năng phát triển sản phẩm du lịch biển đảo vùng du lịch duyên hải nam trung bộ

Hình 3.1.2.2..

Biển Cổ Thạch Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 3.1.2.1. Vịnh Nha Trang cảnh sắc tuyệt đẹp - Tiềm năng phát triển sản phẩm du lịch biển đảo vùng du lịch duyên hải nam trung bộ

Hình 3.1.2.1..

Vịnh Nha Trang cảnh sắc tuyệt đẹp Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 3.1.2.3. Cắm trại trên bãi cát ở Dốc Lết - Tiềm năng phát triển sản phẩm du lịch biển đảo vùng du lịch duyên hải nam trung bộ

Hình 3.1.2.3..

Cắm trại trên bãi cát ở Dốc Lết Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 3.1.2.4. Đảo Hồng Sa, thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam - Tiềm năng phát triển sản phẩm du lịch biển đảo vùng du lịch duyên hải nam trung bộ

Hình 3.1.2.4..

Đảo Hồng Sa, thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 3.1.2.6. Ảnh chụp vệ tinh của đảo Trường Sa Lớn - Tiềm năng phát triển sản phẩm du lịch biển đảo vùng du lịch duyên hải nam trung bộ

Hình 3.1.2.6..

Ảnh chụp vệ tinh của đảo Trường Sa Lớn Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 3.1.2.5. Đảo Lý Sơn nhìn từ trên cao - Tiềm năng phát triển sản phẩm du lịch biển đảo vùng du lịch duyên hải nam trung bộ

Hình 3.1.2.5..

Đảo Lý Sơn nhìn từ trên cao Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 3.1.2.7. Đảo Phú Quý - Tiềm năng phát triển sản phẩm du lịch biển đảo vùng du lịch duyên hải nam trung bộ

Hình 3.1.2.7..

Đảo Phú Quý Xem tại trang 17 của tài liệu.
3.3. Tình hình phát triển sản phẩm du lịch biển đảo vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ - Tiềm năng phát triển sản phẩm du lịch biển đảo vùng du lịch duyên hải nam trung bộ

3.3..

Tình hình phát triển sản phẩm du lịch biển đảo vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1.1. Sơ đồ hệ thống lãnh thổ du lịch của M.Buchvarôp - Tiềm năng phát triển sản phẩm du lịch biển đảo vùng du lịch duyên hải nam trung bộ

Hình 1.1..

Sơ đồ hệ thống lãnh thổ du lịch của M.Buchvarôp Xem tại trang 24 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan