MỤC LỤC Lời mở đầu Chương I: Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu 1 I. Bản chất kinh tế của thương mại quốc tế và vấn đề kinh tế xuất nhập khẩu 1 1. Bản chất kinh tế của thương mại qu
Trang 1Lời mở đầu
Trong xu hớng toàn cầu hoá hiện nay, kinh tế thị trờng là một tất yếukhông thể tránh và không nên tránh của bất kì quốc gia nào, dù quốc gia đó đitheo con đờng TBCN hay XHCN Điều cốt yếu ở đây là phải vận dụng kinh tếthị trờng sao cho đạt hiệu quả cao nhất, hạn chế tối đa những điểm bất cập màkinh tế thị trờng mang lại, có nh vậy mới có thể phát triển bền vững Cùng vớiquá trình phân công lao động ngày càng sâu sắc hơn, Thơng mại quốc tế đã vàđang góp phần tích cực cho sự ơphát triển phồn thịnh của mỗi quốc gia, đặcbiệt đối với Việt Nam Muốn đạt đợc mục tiêu mà đảng và Nhà nớc đề ra là đanớc ta trở thành một nớc công nông nghiệp phát triển vào năm 2020, toàn dân,toàn xã hội và trớc hết là các doanh nghiệp trong cũng nh ngoài quốc doanhphải luôn hoàn thiện mình, không ngừng vơn lên để thực hiện mục tiêu đó
Tuy nhiên, nớc ta vẫn còn đang bơc knhững bớc đầu tiên của quá trìnhđổi mới nền kinh tế, do vậy, những vấp ngã cũng nh sự thiếu vững vàng làkhông thể tránh khỏi Đặc biệt đối với các doanh nghiệp quốc doanh vẫn cònmang nặng dáng dấp của cơ chế quản lí kinh tế kế hoạch hoá tập trung trì trệ,bảo thủ, công tác quản lí doanh nghiệp còn yếu kém Hơn nữa, khi Nhà nớccòn đang thực hiện cơ chế chuyển đổi nền kinh tế sang cổ phần hoá và t nhânhoá thì cơ hội cũng nhiều lên và khó khăn cũng càng thêm chồng chất.
Nhng điều đáng mừng là chúng ta đã bắt đầu nhìn thấy những mảngsáng của một nền kinh tế mới Các doanh nghiệp quốc doanh đã dần nhận ra đ-ợc những mặt yếu kém của mình và đang nỗ lực khắc phục, hoàn thiện cơ chếquản lí, nâng cao hiệu quả hoạt động của mình Công ty xuất nhập khẩu tổnghợp và chuyển giao công nghệ Việt Nam - VINAGIMEX - là một trong nhữngcông ty đi tiên phong trong vấn đề này VINAGIMEX hoạt động rất mạnhtrong lĩnh vực nhập khẩu, do đó, việc hoàn thiện, nâng cao hiệu quả của hoạtđộng này là rất cần thiết.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác nhập khẩu trong quan hệ ơng mại quốc tế, với kiến thức sau bốn năm học tập tại trờng và thời gian thựctập tại công ty VINAGIMEX đợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo khoa Thơng
th-mại và các cán bộ trong công ty, em đã cảm thấy đủ tự tin để nghiên cứu (Mộtsố biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại côngty VINAGIMEX) Để hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình với các vấn đề
nghiên cứu nh sau:
Trang 2Do trình độ lí luận cũng nh kinh nghiệm thực tế còn cha vững và hạnchế, bài viết của em không tránh khỏi thiếu sót Em rất mong các thầy cô giáo,các cán bộ nhân viên của VINAGIMEX giúp đỡ để em hoàn thiện đề tài
Trang 3Chơng I
Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu.
I Bản chất kinh tế của Thơng mại quốc tế và vấnđề kinh doanh xuất nhập khẩu.
1 Bản chất kinh tế của Thơng mại quốc tế.1.1 Khái niệm.
Thơng mại quốc tế là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các nớc thôngqua buôn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa Trao đổi hàng hoá là một hìnhthức của các mối quan hệ kinh tế xã hội va phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giãnhững ngời sản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt của các quốc gia Thơngmại quốc tế là lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho các nớc tham giavào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế và làm giàu cho đất nớc.
Ngày nay, Thơng mại quốc tế không chỉ mang ý nghĩa đơn thuần làbuôn bán mà là sự phụ thuộc tất yếu giữa các quốc gia vào phân công lao độngquốc tế Vì vậy phải coi trọng Thơng mại quốc tế nh là một tiền đề một nhântố phát triển kinh tế trong nớc trên cơ sở lựa chọn một cách tối u sự phân cônglao động và chuyên môn hoá quốc tế
Bí quyết thành công trong chiến lựoc phát triển kinh tế của nhiều nớc làmở rộng thị trờng quốc tế và tăng nhanh xuất khẩu sản phẩm hàng hoá qua chếbiến có hàm lợng kĩ thuật cao
Thơng mại quốc tế một mặt, phải khai thác đợc mọi lợi thế của đất nớcphù hợp với xu thế phát triển và quan hệ kinh tế quốc tế Mặt khác phải tínhđến lợi thế tơng đối có thể đợc theo quy luật chi phí cơ hội Phải luôn luôn tíntoán cái có thể thu đợc so với cái giá phải trả khi tham gia vào buôn bán vàphân công lao động quốc tế để có đối sách thích hợp Vì vậy, để phát triển Th-ơng mại quốc tế có hiệu quả lâu dài cần phải tăng còng khả năng liên kết kinhtế sao cho mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau ngày càng lớn.
Quan hệ kinh tế trong một nớc là những mối quan hệ giữa những ngòitham gia vào quá trình sản xuất và lu thông trên cơ sở phân công lao động vàchuyên môn hoá trong nớc Quan hệ Thơng mại quốc tế thể hiện sự phân cônglao động và chuyên môn hoá quốc tế ở trình độ kĩ thuật cao và qui mô lớn Nóđợc phát triển trong một môi trờng khác hoàn toàn các quan hệ kinh tế trong n-ớc về phơng cách giao dịch buôn bán, về luật pháp, về nghiệp vụ…
Thị trờng thế giới và thị trờng dân tộc là những phạm trù kinh tế khác
Trang 4Thơng mại quốc tế là sự trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa các nớc thôngqua mua bán Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội phản ánhsự phụ thuộc lẫn nhau giữa những ngòi sản xuất hàng hoá riêng biệt của từngquốc gia.
Thơng mại quốc tế có tính chất sống còn vì một lí do cơ bản là ngoạithuơng mở rộng khả năng sản xuất và tiêu dùng của một nớc Thơng mại quốctế cho phép một nớc tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lợng nhiều hơn mứccó thể tiêu dùng với ranh giới của khả năng của sản xuất trong nớc khi thựchiện chế độ tự cung tự cấp, không buôn bán
Tiền đề xuất hiện sự trao đổi là phân công lao động xã hội Với tiến bộkhoa học kĩ thuật, phạm vi chuyên môn hoá ngày càng tăng, số sản phẩm vàdịch vụ để thoả mãn nhu cầu con ngời này càng một dồi dào, sự phụ thuộc lẫnnhau giữa các nứoc ngày càng tăng.
Thơng mại quốc tế và chuyên môn hoá tăng nhanh đã đặt ra câu hỏi lído để buôn bán là gì ?
Trớc hết, thơng mại xuất hiện từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiên củasản xuất giữa các nớc, nên chuyên môn hoá một số mặt hàng có lợi thế vànhập khẩu các mặt hàng khác từ nớc ngoài mà sản xuất trong nớc kém lợi thếthì chắc chắn đem lại lợi nhuận lớn hơn.
Sự khác nhau về điều kiện sản xuất ít nhất cũng giải thích đợc sự hìnhthành nên Thơng mại quốc tế giữa các nớc trong kinh doanh các mặt hàng nhdầu lửa, lơng thực, dịch vụ du lịch… Song nh chúng ta đã biết, phần lớn số l-ợng Thơng mại thuộc các mặt hàng không xuất phát từ điều kiện tự nhiên vốncó của sản xuất Mỹ sản xuất đợc ôtô tại sao lại phải nhập khẩu ôtô từ NhậtBản? Làm sao nớc ta với xuất phát điểm thấp và chi phí sản xuất hầu nh lớnhơn tất cả các mặt hàng của các cờng quốc kinh tế lại có thể vẫn duy trì thơngmại với các nớc đó.
Nhà kinh tế học David Ricardo đã trả lời những câu hỏi này Năm 1817ông đã chứng minh đợc rằng chuyên môn hoá quốc tế có lợi cho tất cả các nớcvà gọi kết quả đó là Qui luật lợi thế tơng đối (hay Lí thuyết về lợi thế so sánh).
Qui luật này khẳng định nếu mỗi quốc gia chuyên môn hoá sản xuất cácmặt hàng mà nớc đó có lợi thế tơng đối hay có hiệu quả sản xuất cao nhất thìthơng mại có lợi cho cả hai nớc.
Chúng ta bắt đầu với việc chỉ ra những lợi ích của Thơng mại quốc tế dosự chênh lệch giữa các quốc gia về chi phí cơ hội Theo đó Chi phí cơ hội củamột mặt hàng là số lợng những mặt hàng khác ngời ta phải từ bỏ để sản xuấthoặc kinh doanh thêm một đơn vị mặt hàng đó.
Giả sử một nền kinh tế khép kín có những nguồn lực nhất định có thểlàm ra máy video và áo sơmi Càng dùng nhiều nguồn lực vào việc làm ra máyvideo thì càng có ít nguồn lực làm ra áo sơmi Chi phí cơ hội của máy video là
Trang 5lợng áo sơmi bị hi sinh do dùng vào các nguồn lực vào việc làm ra các máyVvideo
Chi phí cơ hội cho ta biết chi phí tơng đối để làm ra các mặt hàng khácnhau Sự chênh lệch giã các nớc về chi phí tơng đối trong sản xuất quyết địnhphơng thức thơng mại quốc tế Phơng thức đó đợc minh hoạ bằng qui luật lợithế tong đối.
Qui luật lợi thế tơng đối nói rằng, các nớc hay cá nhân nếu chuyên mônhoá trong việc sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm mà họ làm ra với chi phí t-ơng đối thấp hơn thì sẽ có lợi ích kinh tế lớn hơn
Qui luật này có thể đợc giải thích bằng ví dụ sau:
- Yêu cầu lao độngcho một đơn vị sản phẩm(Giờ/đơn vị sản phẩm)
+ Máy Video+ áo Sơmi
- Tiền lơng theo giờchi phí lao động cho mộtđơn vị sản phẩm
+ Máy Video+ áo Sơmi
12
Trang 6quốc tế thì mỗi nớc sẽ sản xuất cả hai loại hàng và các chi phí lao động chomột đơn vị sản phẩm này là giá trị nội địa của mỗi sản phẩm bán ra.
Chú ý rằng đối với cả hai sản phẩm, yêu cầu lao động cho một đơn vịsản phẩm ở Mỹ là thấp hơn một cách tuyệt đối so với yêu cầu này ở Anh Nh-ng lao động ở Mỹ hiệu quả hơn một cách tơng đối về máy video so với áosơmi Còn số giờ lao động nhiều gấp đôi ở Anh so với Mỹ để sản xuất ra mộtmáy video, nhng chỉ cần 6/5 số giờ lao động nhiều hơn để sản xuất ra một áosơmi Và chính những chênh lệch tơng đối về năng suất này là cơ sở cho thơngmại quốc tế.
Tuy nhiên, lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo chỉ đề cập đếnmô hình đơn giản giữa hai nớc, hai hàng hoá và một nguồn lực đầu vào là laođộng Vì thế mô hình của David Ricardo cha giải thích đợc một cách rõ ràngnguồn gốc của thơng mại quốc tế trong nền kinh tế hiện đại Hai nhà kinh tếhọc ngời Thuỵ Điển đã bổ sung bằng một mô hình mới, trong đó hai ông đềcập đến hai yếu tố đầu vào là lao động và vốn với những giả thiết của mô hìnhnh sau: Có hai quốc gia cùng sản xuất hai loại hàng hoá Xvà Y bằng hai yếu tốsản xuất là Lao động và Vốn với cùng một kĩ thuật công nghệ nh nhau Hànghoá X là loại hàng hoá sử dụng nhiều lao động và hàng hoá Y là hàng hoá sửdụng nhiều vốn và ở cả hai quốc gia, không có sự chuyên môn hoá trong sảnxuất Đồng thời thị trờng hàng hoá và thị trờng các yếu tố sản xuất là các thịtrờng cạnh tranh hoàn hảo, có sự dịch chuyển linh hoạt của các yếu tố sản xuấttrong phạm vi của một quốc gia nhng không có sự dịch chuyển trong phạm viquốc tế Trong mô hình hai ông cũng không xét đến các chi phí vận tải, thuếnhập khẩu hoặc những trở ngại khác cho hoạt động thơng mại quốc tế tự do vàgiả định rằng tài nguyên đợc sử dụng triệt để ở cả hai quốc gia
Với những giả định nh trên mô hình của Hécher- Ohlin phát biểu: Mộtnớc xuất khẩu loại hàng hoá mà việc sản xuất ra nó cần sử dụng nhiều yếu tốrẻ và tơng đối sẵn có của nớc đó và nhập khẩu những hàng hoá mà việc sảnxuất ra nó cần nhiều yếu tố đắt và tơng đối khan hiếm ở nớc đó Một cách vắntắt, một nớc tơng đối giàu lao động sẽ xuất khẩu hàng hoá sử dụng nhiều laođộng và nhập khẩu các hàng hoá sử dụng nhiều vốn
Theo các giả thiết đã trình bày ở trên, quốc gia thứ nhất sẽ xuất khẩuhàng hoá X, vì sản xuất hàng hoá X sử dụng nhiều lao động, mà lao động lại làyếu tố tơng đối rẻ và phong phú ở quốc gia thứ nhất Đồng thời quốc gia thứhai sẽ xuất khẩu hàng hoá Y vì sản xuất hàng hoá Y sử dụng nhiều yếu tố vốnlà yếu tố tơng đối sẵn có ở nớc thứ hai.
Về bản chất học thuyết của Hecsher- Ohlin căn cứ vào sự khác biệt vềtính phong phú và giá cả tơng đối của các yếu tố sản xuất, là nguyên nhân dẫnđến sự khác biệt về giá cả tơng đối của hàng hoá giữa các quốc gia trớc khi cóthơng mại để giải thích nguồn gốc của thơng mại quốc tế Sự khác biệt về giácả tong đối của các yếu tố sản xuất và giá cả tơng đối của hàng hoá sau đó sẽ
Trang 7đợc chuyển thành sự khác biệt về giá cả tuyệt đối của hàng hoá Sự khác biệtvề giá cả tuyệt đối của hàng hoá giữa hàng hoá của hai nớc là nguyên nhântrực tiếp của Thơng mại quốc tế.
Trang 82 Một số vấn đề kinh doanh xuất nhập khẩu.
Xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế.Nó không phải là hành vi mua bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệmua bán phức tạp có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm mục tiêu lợinhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổnđịnh và từng bớc nâng cao mức sống của nhân dân, xuất nhập khẩu là hoạtđộng kinh doanh dễ đem lại hiệu quả đột biến nhng có thể gây thiệt hại lớn vìnó phải đối đầu với một hệ thống kinh tế khác từ bên ngoài mà chủ thể trongnớc tham gia xuất nhập khẩu không dễ dàng khống chế đuợc.
Trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần, kinh doanh xuất nhậpkhẩu sẽ mang lại nhiều lợi ích, song cũng có một số điểm bất lợi Muốn cóhiệu quả cao phải phát triển những thuận lợi và hạn chế tác hại
Những thuận lợi của xuất nhập khẩu đem lại có thể thấy rõ ràng Bêncạnh đó, xuất nhập khẩu còn có nhiều hạn chế:
- Cạnh tranh dẫn đến tình trạng tranh mua, tranh bán hàng xuất nhậpkhẩu Nếu không có sự kiểm soát của Nhà nớc một cách chặt chẽ và kịp thời sẽgây các thiệt hại khi buôn bán với nớc ngoài Các hiện tợng xấu về kinh tế xãhội: buôn lậu, trốn thuế, ép giá… dễ phát triển.
- Cạnh tranh sẽ dẫn đến thôn tính lẫn nhau giữa các chủ thể kinh tế bằngcác biện pháp không lành mạnh nh phá hoại cản trở công việc của nhau Việcquản lí không chỉ đơn thuần tính toán về hiệu quả kinh tế mà còn phải chútrọng tới văn hoá và đaọ đức xã hội.
Xuất nhập khẩu là việc mua bán hàng hoá với nớc ngoài nhằm phát triểnsản xuất, kinh doanh và đời sống Song mua bán ở đây có những nét riêngphức tạp hơn trong nớc nh giao dịch với ngời có quốc tịch khác nhau, thị trờngrộng lớn khó kiểm soát, mua bán qua trung gian chiếm tỉ trọng lớn, đồng tiềnthanh toán bằng ngoại tệ mạnh, hàng hoá vận chuyển qua biên giới, cửa khẩucác quốc gia khác nhau phải tuân theo các tập quán quốc tế cũng nh địa phơng.Hoạt động xuất nhập khẩu đợc tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ,nhiều khâu từ điều tra thị trờng nớc ngoài, lựa chọn hàng hoá xuất nhập khẩu,thơng nhân giao dịch, các bớc tiến hành giao dịch đàm phán, kí kết hợp đồng,tổ chức thực hiện hợp đồng cho đến khi hàng hoá chuyển đến cảng chuyểngiao quyền sở hữu cho ngời mua, hoàn thành các thanh toán Mỗi khâu, mỗinghiệp vụ này phải đợc nghiên cứu đầy đủ, kĩ lỡng, đặt chúng trong mối quanhệ lẫn nhau, tranh thủ nắm bắt những lợi thế nhằm đảm bảo hiệu quả cao nhất,phục vụ đầy đủ kịp thời cho sản xuất và tiêu dùng trong nớc.
Đối với ngời tham gia hoạt động xuất nhập khẩu trớc khi bớc vào nghiêncứu, thực hiện các khâu nghiệp vụ phải nắm bắt đợc các thông tin về nhu cầuhàng hoá, thị hiếu, tập quán tiêu dùng, khả năng mở rộng sản xuất, tiêu dùngtrong nớc, giá cả, xu hớng biến động của nó Những điều đó phải trở thành nếp
Trang 9thờng xuyên trong t duy mỗi nhà kinh doanh xuất nhập khẩu để nắm bắt đợcnhững cơ hội trong kinh doanh Thơng mại quốc tế
II Nhập khẩu đối với quá trình phát triển kinh tế.1 Tính tất yếu khách quan của hoạt động nhập khẩu.
Lịch sử đã chứng minh không một quốc gia nào có thể phát triển mộtcách đơn độc mà phải hoà mình vào nền kinh tế chung- nền kinh tế toàn cầu.Đó chính là sự tham gia vào thơng mại quốc tế mà xuất khẩu và nhập khẩu làmặt rất quan trọng Thơng mại quốc tế đã tồn tại đâu đó, ẩn dói hình thức nàyhay hình thức khác kể từ những giai đoạn đầu loài ngời hình thành và pháttriển ngày càng hoàn thiện cùng vời sự phát triển của nhân loại, của thế giới vàđến thời đại bây giờ, đến những năm đầu của thiên niên kỉ thứ III, thơng mạiquốc tế hơn bao giờ hết đã khẳng định vai trò của mình
Thơng mại quốc tế làm cho các quốc gia ngày càng phát triển mạnh mẽhơn về mọi mặt, làm cho con ngời ngày càng thoả mãn tốt hơn các nhu cầu vậtchất và tinh thần của mình đó là lí do giải thích tại sao từ nhiều thiên niên kỉtrớc các đội thuyền buôn của vơng quốc Anh, Tây ban nha, Bồ đào nha…buôn bán khắp năm châu bốn bể để mua các sản vật quí nh: Gấm vóc, lụa là,trầm hơng, đồi mồi… và xuất đi các vật phẩm tiêu dùng nh: Gơng lợc, công cụsản xuất… Trong hoạt động này thì cả hai bên mua và bán đều có lợi, đều thoảmãn đợc nhu cầu tiêu dùng của mình tốt hơn Và điều này lại một lần nữakhẳng định sự phụ thuộc lẫn nhau của các quốc gia trên thế giới.
Hơn nữa, bất kì một quốc gia nào cũng không chỉ xuất khẩu hoặc nhậpkhẩu mà phải tiến hành song song Vì vậy, vị thế của nhập khẩu là không thểchối cãi Tuy nhiên, vị thế của nó ra sao thì lại phụ thuộc vào tình hình kinh tếcũng nh đờng lối, chính sách, pháp luật của từng nớc
2 Vai trò của nhập khẩu đối với nền kinh tế.
Nằm trong qui luật tất yếu khách quan của Thơng mại quốc tế, bản thânnhập khẩu đã có vai trò hết sức to lớn đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia.Nhập khẩu đảm bảo cung cấp và thoả mãn tốt nhất nhu cầu của nền kinh tếtrong nớc Ngoài ra nhập khẩu còn trực tiếp hay gián tiếp thúc đẩy hoạt độngxuất khẩu thông qua việc thiết lập các mối quan hệ bạn hàng hay hiện đại hoácác ngành nghề, trang thiết bị sản xuất hàng xuất khẩu
Đối với các nớc đang phát triển thì vai trò của hoạt động nhập khẩu làhết sức quan trọng Nhập khẩu là tác nhân thúc đẩy quá trình tăng trởng phát
Trang 10các nớc này đạt đợc điều đó Qua hoạt động nhập khẩu, năng lực sản xuất củaquốc gia đợc tăng cờng và mở rộng, tận dụng đợc nguồn nhân công dồi dào.Hơn nữa hoạt động nhập khẩu tuân theo qui luật chuyển dịch cơ cấu đầu t Cácnớc NICs tiếp nhận công nghệ sản xuất đồ điện tử từ Mỹ, Nhật vào những năm1980- 1990, công nghệ may mặc, giày da chuyển từ NICs sang Việt Nam,Mãlai, Thái lan… ngoài ra sự thất bại của chiến lợc thay thế nhập khẩu ở cácnớc NICs thời kì đầu công nghiệp hoá đã chỉ ra rằng, để khai thác các lợi thếthì trong chừng mực nào đó lại phụ thuộc vào nhập khẩu.
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển lại trong thời kì công nghiệphoá hiện đại hoá đất nớc, do vậy hoạt động nhập khẩu đóng vai trò hết sứcquan trọng Trong vòng hơn mời năm qua (1991- 2002) kinh tế Việt Nam luônduy trì ở mức tăng trởng cao, sản xuất công nghiệp luôn tăng trởng ở mức 15%dến 17%/năm Bên cạnh đó Việt Nam còn là một nớc nông nghiệp nên nhucầu phân bón, máy móc nông nghiệp khá cao Kim ngạch nhập khẩu mặt hàngnày chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch nhập khẩu của nớc ta Nh vậy hoạtđộng nhập khẩu của nớc ta trong vòng hơn mời năm qua đã hoàn thành tốt vaitrò của mình
Xét cho cùng, mặc dù luôn hớng tới mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu songcũng phải khẳng định vai trò của hoạt động nhập khẩu Do vậy, nên có mộtcách nhìn nhận khoa học đối với hoạt động nhập khẩu và Nhà nớc cần cóchính sách, biện pháp quản lí hợp lí tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nhậpkhẩu nhằm đẩy mạnh sản xuất bằng các chính sách thuế, hạn ngạch phù hợp.
3 Vai trò của nhập khẩu đối với doanh nghiệp.
Trong thời điểm hiện nay vơí chính sách khuyến khích xuất khẩu củanhà nớc hầu hết các doanh nghiệp trong nớc chú trọng đến xuất khẩu do vậydẫn đến đánh giá không đúng vai trò của nhập khẩu Công ty VINAGIMEXvới tính chất và đặc điểm kinh doanh của mình thì nhập khẩu đóng vai trò rấtlớn trong sự phát triển Thực tế cho thấy trong những năm gần đây kim ngạchnhập khẩu của công ty luôn tăng lên và đã đem lại cho công ty nguồn doanhthu, lợi nhuận tăng lên rõ rệt Nhận thức đợc điều đó cán bộ ban lãnh đạo côngty luôn đề ra những chiến lợc kinh doanh nhập khẩu phù hợp và có khả năngthích ứng cao với mọi biến động của thị trờng Đồng thời, với bất kì một nhàkinh doanh nào thì mục tiêu lợi nhuận cũng đợc đặt lên hàng đầu, đó lànguyên tắc bất di bất dịch trong kinh doanh buôn bán làm ăn Trong khi đómột khi mà lợi ích của công ty phù hợp với lợi ích của quốc gia thì nâng caovai trò của lĩnh vực kinh doanh nhập khẩu là vấn đề rất đúng đắn Chúng ta sẽlàm rõ vấn đề này trong các phần sau.
III Nội dung hoạt động kinh doanh nhập khẩu ởdoanh nghiệp.
Trang 11Hoạt động nhập khẩu đợc tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiềukhâu từ nghiên cứu thị trờng, lựa chọn hàng hoá nhập khẩu, đối tác giao dịch,tiến hành đàm phán kí kết hợp đồng, tổ chức thực hiện và thanh toán hợp đồng.Để đạt đợc hiệu quả cao trong kinh doanh cần phải nghiên cứu kĩ từng khâu vàmối quan hệ giữa chúng trong qui trình nhập khẩu nhằm xây dng một qui trìnhnhập khẩu có hiệu quả cao hơn.
Trang 121 Nghiên cứu thị trờng nhập khẩu.
Nghiên cứu thị trờng nhập khẩu là việc làm cần thiết đầu tiên đối với bấtkì doanh nghiệp nào muốn tham gia vào thơng mại quốc tế Nghiên cứu thị tr-ờng nhập khẩu là qúa trình điều tra nhu cầu và khả năng nhập khẩu cho mộtsản phẩm cụ thể hay một nhóm sản phẩm trên thị trờng nào đó Quá trìnhnghiên cứu thị trờng là quá trình thu thập thông tin về các loại hàng hoá dịchvụ, các nguồn cung ứng, khả năng dự trữ, số liệu về mua bán… Từ đó so sánh,phân tích, rút ra kết luận cần thiết cho công tác xâm nhập thị trờng
Trong quá trình chuẩn bị giao dịch, vấn đề nghiên cứu thị trờng để cómột hệ thống thông tin về thị trờng đầy đủ, chính xác, kịp thời sẽ làm cơ sởcho doanh nghiệp có những quyết định đúng đắn đáp ứng đợc tình thế của thịtrờng Đồng thời, hệ thống thông tin không những làm cơ sở để doanh nghiệplựa chọn đợc các đối tác giao dịch thích hợp mà còn là cơ sở cho quá trình giaodịch, đàm phán, kí kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng sau này có hiệu quả.
1.1 Nghiên cứu thị trờng trong nớc.
Đây chính là việc nghiên cứu thị trờng tiêu thụ hàng nhập khẩu Cónghiên cứu thị trờng trong nớc một cách kĩ lỡng chặt chẽ thì doanh nghiệp mớinắm bắt đợc thông tin về nhu cầu, giá cả, chất lợng của hàng hoá, dịch vụ từđó đề ra các hớng cho hoạt động nhập khẩu Quá trình nghiên cứu thị trờngnày bao gồm các bớc sau:
1.1.1 Nhận biết mặt hàng nhập khẩu.
Mục đích của việc nghiên cứu thị trờng mặt hàng nhập khẩu là để tìm ramặt hàng nhập khẩu mà nhu cầu trong nớc đang cần nhng phải phù hợp vớimục tiêu và lợin nhuận của doanh nghiệp Muốn biết mặt hàng nào đang đợckhách hàng và ngời tiêu dùng trong nớc đang cần, đang là nhu cầu thiết yếucủa thị trờng trong nớc thì phải tiến hành nghiên cứu khảo sát trên các khíacạnh sau:
- Về mặt hàng, phẩm chất, kiểu dáng, bao bì, nhãn hiệu…
- Về tình hình tiêu dùng mặt hàng đó ra sao, phải hiểu rõ về tập quántiêu dùng, thị hiếu và qui luật biến động của quan hệ cung cầu để có thể đápứng nhu cầu của thị trờng một cách tốt nhất.
- Dự đoán về chu kì sống của sản phẩm: Doanh nghiệp phải tìm hiểu ợc mặt hàng mình định nhập khẩu (có thể là thành phẩm hoặc nhập khẩunguyên liệu để sản xuất hàng hoá tiêu thụ trong nớc) đang ở giai đoạn nàotrong chu kì sống của mặt hàng đó để có quyết định chính xác nhằm nâng caodoanh số cũng nh hiệu quả kinh doanh.
đ-Tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu là bao nhiêu? Thơng mại quốc tế docác nớc có hệ thống tiền tệ khác nhau nên việc xác định tỷ suất ngoại tệ hàngnhập khẩu là cần thiết để xem xét kinh doanh có hiệu quả hay không Tỷ suấtngoại tệ hàng nhập khẩu là tổng số bản tệ thu đợc khi bỏ ra một đồng ngoại tệ.
Trang 13Nếu tỷ suất này lớn hơn tỷ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam và đồng ngoại tệthì việc nhập khẩu có lãi và ngợc lại sẽ bị thua lỗ.
1.1.2 Nghiên cứu dung lợng thị trờng và các yếu tố ảnh hởng đếndung lợng thị trờng.
Dung lợng thị trờng là một khối hàng hoá đợc giao dịch trên phạm vimột thị trờng nhất định trong một thời gian nhất định (thờng là một năm) Đốivới đơn vị kinh doanh nhập khẩu, nghiên cứu dung lợng thị trờng cần xác địnhkhả năng cung cấp của thị trờng bao gồm việc xem xét đặc điểm, tính chất,khả năng sản xuất hàng thay thế, khả năng lựa chọn mua bán.
Dung lợng thị trờng là không cố định, nó thay đổi tuỳ theo diễn biến củatừng giai đoạn nhất định Các yếu tố ảnh hởng tới dung lợng của thị trờng cóthể chia làm ba loại sau:
Thứ nhất là các yếu tố làm dung lợng biến đổi có tính chất chu kì Đó làsự vận động của tình hình kinh tế và tính chất thời vụ trong sản xuất lu thôngvà tiêu dùng.
Thứ hai là các nhân tố ảnh hởng lâu dài tới sự biến động của thị trờngbao gồm những tiến bộ khoa học công nghệ, các chính sách của Nhà nớc vàcác tập đoàn t bản tài chính lũng đoạn, thị hiếu tập quán tiêu dùng, ảnh hởngcủa khả năng sản xuất hàng thay thế.
Thứ ba là nhân tố ảnh hởng tạm thời tới dung lợng thị trờng nh biếnđộng về kinh tế, chính trị, thiên tai của quốc gia chiếm tỷ trọng lớn trong tổngmức cung và cầu về hàng hoá nhập khẩu hay hiện tợng đầu cơ tích trữ gây độtbiến về cung cầu.
Khi phân tích sự ảnh hởng của các nhân tố đến sự biến động của dung ợng của thị trờng cần phải đánh gía đúng mức độ ảnh hởng của từng nhân tố,xác định nhân tố nào có quyết định xu hớng vận động của thị trờng trong thờigian nghiên cứu, từ đó xác định chính xác nhu cầu nhập khẩu mặt hàng đã lựachọn.
l-1.1.3 Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh.
Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh cũng nắm vững thông tin số lợng các đốithủ cạnh tranh trong mặt hàng kinh doanh, tình hình hoạt động, tỷ trọng thị tr-ờng, thế mạnh, điểm yếu của các đối thủ Đặc biệt cần nghiên cứu kĩ các chiếnlợc kinh doanh và khả năng thay đổi chiến lợc kinh doanh của đối thủ cạnhtranh Trong thời gian tới để đa ra các phơng án đối phó tối u, hạn chế cácđiểm mạnh và tận dụng các điểm yếu của đối thủ để vợt lên trên.
Trang 14động của nó để nắm bắt quy luật vận động của môi trờng kinh doanh để cóbiện pháp, chính sách phòng ngừa có hiệu quả.
1.2 Nghiên cứu thị trờng ngoài nớc.
Đối với những đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu việc nghiên cứu thị ờng ngoài nớc có ý nghĩa quan trọng Trong việc nghiên cứu đó nắm vữngnhững nội dung về tình hình chính trị, pháp luật, điều kiện Thơng mại nóichung, thái độ quan điểm của nớc xuất khẩu, điều kiện tín dụng, vận tải, giá c-ớc… Ngoài ra cần phải nghiên cứu dung lợng thị trờng và giá cả trên thị trờngquốc tế.
tr-1.2.1 Nguồn cung cấp trên thị trờng quốc tế.
Doanh nghiệp cần nắm vững đợc tình hình các nguồn cung cấp trên thịtrờng quốc tế mà doanh nghiệp khả năng giao dịch rồi từ đó nghiên cứu cácđặc điểm thị trờng các nớc trên các phơng diện:
- Thái độ và quan điểm của các nớc cung cấp thể hiện qua các chínhsách u tiên xuất khẩu hay hạn chế xuất khẩu.
- Tình hình chính trị quốc gia đó có ổn định hay không, có tác động đếnnguồn cung cấp mặt hàng đó nh thế nào ?
- Về vị trí địa lí có thuận tiện cho giao dịch mua bán, có đem lại hiệuquả kinh doanh hay không, có tiết kiệm chi phí vận chuyển, bảo hiểm trongquá trình nhập khẩu của doanh nghiệp ?
1.2.2 Nghiên cứu giá cả hàng hoá trên thị trờng quốc tế.
Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, đồng thời thể hiệnmột cách tổng hợp các hoạt động kinh tế trên thị trờng thế giới Giá cả khôngnhững phản ánh mà còn điều tiết mối quan hệ cung cầu hàng hoá Việc xácđịnh đúng đắn giá cả trong nhập khẩu có ý nghĩa to lớn với hiệu quả Thơngmại quốc tế, cụ thể sẽ làm giảm lợng ngoại tệ chi ra Vì vậy giá cả là chỉ tiêuquan trọng để đánh giá hiệu quả của hoạt động ngoại thơng.
Giá cả trong hoạt động xuất nhập khẩu là giá cả quốc tế Do vậy để đạtđợc hiệu quả cao trong kinh doanh trên thị trờng quốc tế và để giá cả thực sựtrở thành đòn bẩy trong ngoại thơng, phải có biện pháp tính toán giá cả mộtcách chính xác, khoa học, phải nắm vững đợc xu hớng vận động của giá cảtrên thị trờng quốc tế Nghiên cứu giá cả bao gồm việc nghiên cứu giá cả củatừng mặt hàng tại từng thời điểm trên thị trờng, xu hớng biến động và nhân tốảnh hởng đến giá cả.
2 Lựa chọn đối tác.
Việc nghiên cứu thị trờng giáp cho đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩulựa chọn đợc mặt hàng, thời cơ thuận lợi, lựa chọn phơng thức mua bán và điềukiện giao dịch thích hợp Tuy nhiên trong nhiều trờng hợp, kết quả hoạt độngkinh doanh còn phụ thuộc vào đối tác giao dịch Trong những điều kiện nhnhau, việc giao dịch với khách hàng cụ thể này thì thành công nhng với khách
Trang 15hàng khác thì thất bại Vì vậy một nhiệm vụ quan trọng của đơn vịi kinh doanhlà lựa chọn đối tác giao dịch Mục đích của việc lựa chọn này là tìm ngời cungứng khả dĩ, an toàn và có lợi Trong quá trình lựa chọn đối tác cần nghiên cứucác vấn đề sau:
- Khả năng kĩ thuật của ngời cung ứng: Đây là yếu tố quan trọng quyếtđịnh đến trình độ, mức độ chất lợng, mức độ đồng nhất, độ tin cậy và tínhkhông khuyết tật của hàng hoá đợc giao với giá cả tối u nhất.
- Khả năng sản xuất: Qui mô xuất khẩu của nhà cung ứng đảm bảo cungcấp hàng hoá đúng số lợng đúng thời điểm qui định Khi xem xét phải chú ýđến công suất, chất lợng và điều kiện sản xuất.
- Khả năng tài chính: Tiềm lực tài chính của nguồn cung cấp có tầmquan trọng đạc biệt để đánh giá khả năng của ngời cung cấp trong thực hiệnhợp đồng.
- Năng lực quản lí của đối tác: Khả năng quản lí có vai trò sống còntrong việc đảm bảo hoạt động của doanh nghiệp đặc biệt là trong việc thựchiện hợp đồng lớn và sản phẩm phức tạp về kĩ thuật.
- Đánh giá mức độ tín nhiệm: Đánh giá khả năng tin cậy và độ tínnhiệm chung của nguồn cung cấp trên thị trờng thế giới Ngoài ra còn phảixem xét thái độ quan điểm kinh doanh của đối tác và tình hình chính trị của n-ớc ngời cung ứng
Sau khi nghiên cứu doanh nghiệp cần lựa chọn một đối tác phù hợp.
3 Xây dựng phơng án kinh doanh.
Việc lựa chọn phơng án kinh doanh xác định đợc mục tiêu kinh doanhcủa doanh nghiệp và chỉ đạo các bộ phận đồng bộ thực hiện các chơng trình đãđựoc hoạch định hớng tới đạt mục tiêu của doanh nghiệp Đồng thời phơng ánkinh doanh giúp doanh nghiệp giảm đợc rủi ro và mang lại hiệu quả trong kinhdoanh
Việc hoạch định phơng án kinh doanh đã thúc đẩy các cấp quản trị hớngtới sự suy nghĩ có hệ thống và dẫn đến sự phối hợp có nỗ lực của các doanhnghiệp trong hoạt động kinh doanh đợc hoàn hảo hơn Phơng án kinh doanhcũng dẫn đến việc triển khai các tiêu chuẩn kiểm tra thực tiễn và các biện pháptác động làm cho các hoạt động có hiệu quả hơn
Quá trình xây dựng phơng án kinh doanh bao gồm các bớc sau:
Trang 16- Phân tích để lựa chọn thị trờng và mặt hàng nhập khẩu là phải phântích đánh giá tình hình và dự đoán sự thay đổi của môi trờng kinh doanh.
- Xác định mục tiêu: Mục tiêu doanh số, lợi nhuận, tỷ suất, lãi trên vốnđầu t và các mục tiêu nh an toàn, phát triển, thế vị đạt đợc từ hoạt động nhậpkhẩu.
- Phác thảo phơng án kinh doanh:
+ Mô tả tình hình kinh doanh trên thị trờng mục tiêu + Xác định cách thức tiến hành kinh doanh
+ Đề ra các biện pháp và tiến trình để tổ chức thực hiện + Dự đoán các tình huống có thể xảy ra và phơng án ứng xử + Các phơng pháp kiểm tra và đánh giá
- Lựa chọn phơng án kinh doanh: Để lựa chọn đợc phơng án kinh doanhtối u vẫn phải tiến hành đánh giá các phơng án đã đợc hoạch định trên cơ sở hệthống các chỉ tiêu: Doanh thu, mức lợi nhuận dự tính, tổng chi phí (chi phínhập khẩu hàng hoá, chi phí vận chuyển, chi phí bảo quản, giao dịch…).
Phân tích để lựa chọn thị trờng và mặt hàng nhập khẩu Xác định mục tiêu
Phác thảo phơng án nhập khẩu Lựa chọn phơng án nhập khẩu
Trang 174 Giao dịch, Đàm phán và Kí kết hợp đồng.4.1 Giao dịch.
4.1.1 Hỏi giá.
Hỏi giá là việc ngời mua đề nghị ngời bán cho biết giá cả và các điềukiện Thơng mại cần thiết để mua bán Mục đích cơ bản của việc hỏi giá là việcnhận đợc các báo giá với thông tin đầy đủ nhất Do đó nội dung cơ bản củamột hỏi giá là yêu cầu ngời bán cho biết các thông tin chi tiết về qui cách,phẩm chất, số lợng, bao bì, điều kiện giao hàng, giá cả điều kiện thanh toán vàcác điều kiện thơng mại khác.
Hỏi giá không ràng buộc trách nhiệm của ngời hỏi giá, cho nên ngời hỏigiá có thể gửi hỏi giá nhiều nơi để lựa chọn ra các báo giá tối u, từ đó chínhthức lựa chọn nhà cung cấp Tuy nhiên không nên hỏi quá nhiều tạo nhu cầugiả tạo không có lợi cho ngời mua.
4.1.2 Chào hàng, báo giá.
Chào hàng là một đề nghị kí kết hợp đồng mua bán hàng hoá đợcchuyển cho một hay nhiều ngời xác định Nội dung cơ bản của một chào hàng:Tên hàng, số lợng, qui cách, giá cả, phơng thức thanh toán, địa điểm, thời giangiao nhận hàng cùng một số điều kiện khác nh bao bì, kí mã hiệu…
Chào hàng có thể do ngời bán hoặc ngời mua đa ra Nếu là ngời mua đara gọi là chào mua hàng, nếu của ngời bán ra thì gọi là chào bán hàng Báo giácũng là chào hàng.
4.1.3 Đặt hàng.
Đặt hàng là lời đề nghị kí kết hợp đồng thơng mại của ngời mua cho nênvề nguyên tắc, nội dung của đơn đặt hàng phải đầy đủ nội dung cần thiết choviệc kí kết hợp đồng Trong thực tế, ngời ta chỉ đặt hàng với những khách hàngcó quan hệ thờng xuyên hoặc hai bên đã kí kết những hợp đồng dài hạn vàthoả thuận giao hàng theo nhiều lần Trong trờng hợp này, nội dung chỉ nêunhững điều kiện riêng biệt đối với lần đặt hàng đó Còn những điều kiện khác,hai bên áp dụng thao những điều kiện của hợp đồng đã kí kết trong những lầngiao dịch trớc Cả hai bên đều phải xác định số lợng hàng cho một lần đặt hàngbao nhiêu là tối u nhất Trong khi xác định cần phải tính đến chi phí vậnchuyển.
Trang 184.1.4 Hoàn giá.
Khi ngời nhận chào hàng không chấp nhận hoàn toàn chào hàng đó màđa ra những đề nghị mới thì đề nghị mới này là hoàn giá Khi có hoàn giá,chào hàng trớc coi nh hết hiệu lực.
4.1.5 Chấp nhận.
Chấp nhận là một sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện của chàohàng khi đó hợp đồng đợc thành lập Một chấp nhận có hiệu lực phải đảm bảocác điều kiện nh sau:
- Phải đợc ngới nhận chào hàng chấp nhận
- Phải chấp nhận hoàn toàn nội dung của chào hàng- Phải chấp nhận trong thời gian hiêu lực của chào hàng - Chấp nhận phải đợc chuyển đến cho ngời chào hàng
4.1.6 Xác nhận.
Sau khi thống nhất với nhau các điều kiện giao dịch, hai bên ghi lại kếtquả đã đạt đợc rồi trao đổi cho nhau, đó là xác nhận Xác nhận đợc lập thànhhai bản, đợc hai bên kí kết và mỗi bên giữ một bản.
4.2 Đàm phán.
Sau khi nhận đợc th chào hàng hay đặt hàng và có sự trả lời của phía bênkia, hai bên tổ chức thơng lợng để đi tới một thoả thuận chung về điều kiệnmua bán.
Đàm phán Thơng mại là một quá trình mà các bên tiến hành thơng ợng, thảo luận nhằm thống nhất mối quan tâm chung và những quan điểm cònbất đồng có thể đi tới một hợp đồng Thơng mại.
l-Trong đàm phán hợp đồng Thơng mại quốc tế có ba hình thức đàmphán đó là:
- Đàm phán qua th tín.- Đàm phán qua điện thoại.
Hợp đồng Thơng mại quốc tế là sự thoả thuận giữa các đơng sự có trụ sởkinh doanh ở các quốc gia khác nhau, theo đó một bên gọi là bên bán (bên
Trang 19xuất khẩu) có nghĩa vụ chuyển giao quyền sở hữu cho bên khác gọi là bên mua(bên nhập khẩu ) một tài sản nhất định gọi là hàng hoá Bên mua có nghĩa vụnhận hàng và trả tiền.
Hình thức hợp đồng bằng văn bản là hình thức bắt buộc với đơn vị kinhdoanh xuất nhập khẩu ở nớc ta Các điều khoản là của hợp đồng do bên bán vàbên mua tự thoả thuận một cách chi tiết Mặc dù trớc đó đã có đơn hàng hoặcchào hàng nhng hai bên vẫn phải thiết lập một văn bản Hợp đồng yếu tốạo cơsở pháp lí cụ thể cho việc trao đổi hàng hoá từ quốc gia này sang quốc giakhác và làm căn cứ để xác định lỗi khi có tranh chấp xảy ra.
Hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu là bằng chứng bảo vệ quyền lợi vàtrách nhiệm của các bên tham gia ký kết và giải quyết tranh chấp về mua bánxảy ra giữa các bên Hợp đồng tạo thuận lợi cho việc theo dõi, kiểm tra, thốngkê việc thực hiện hợp đồng theo quy định chung của của quản lý Nhà nớc.
5 Thực hiện hợp đồng nhập khẩu.
Các bớc thực hiện quy trình nhập khẩu.
Sau khi ký kết hợp đồng, doanh nghiệp cần xác định rõ ràng tráchnhiệm, nội dung và trình tự, công việc phải làm, cố gắng không để xảy ra saisót, tránh gây thiệt hại Tất cả sai sót đều là cơ sở phát sinh khiếu nại Đồngthời doanh nghiệp phải yêu cầu đối tác thực hiện hợp đồng.
5.1 Xin giấy phép nhập khẩu
Xin giấy phép nhập
khẩu
Mở L/C (nếu thanh toán bằng L/C)
Thuê ph ơng tiện vận tải
Mua bảo hiểm hàng hoá
Làm thủ tục thanh
toán
Làm thủ tục hải
quan Nhận
hàng hoáKhiếu nại và
giải quyết khiếu nại
(nếu có)Thanh lý
hợp đồng Kiểm tra hàng hoá
Trang 20Theo điều 8 Nghị định 57/CP ngày 31/7/1998 của chính phủ, thơngnhân là các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đợc xuất nhập khẩuhàng hoá theo ngành nghề đã ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanhxuất nhập khẩu (trừ những hàng hoá cấm xuất nhập khẩu hoặc xuất nhập khẩucó điều kiện theo Quy định 46/2001/QĐ - TTg ngày 4/4/2001 về quản lý xuấtnhập khẩu trong giai đoạn 2001- 2995) Ví dụ, theo quy định này, nhập khẩuxe máy, phụ tùng xe cho quốc phòng cần có giấy phép nhập khẩu còn gỗnguyên liệu đợc nhập khẩu tự do vô điều kiện… còn theo thông t số 1 ngày26/4/2001 quy định thơng nhân có ngành nghề phù hợp ghi trong giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh và đã đăng ký mã số xuất nhập khẩu tại Cục hảiquan Tỉnh,Thành phố trực thuộc Trung ơng đợc phép xuất nhập khẩu hoá chất.
Đối với những mặt hàng đợc quản lý bằng hạn ngạch, để nhập khẩudoanh nghiệp phải có đợc giấy phân bổ hạn ngạch và thờng phải có trớc khi kýhợp đồng Để có đợc hạn ngạch, doanh nghiệp phải xây dựng luận chứng kinhtế kỹ thuật xin cấp hạn ngạch đợc Bộ chủ quản phê duyệt và trình chính phủthông qua Bộ Thơng mại Doanh nghiệp phải giải trình đợc nguồn ngoại tệdùng để nhập khẩu và trên cơ sở đó Bộ Thơng mại tiến hành phân bổ hạnngạch Hiện nay, đối với một số mặt hàng Bộ Thơng mại đang tiến hành việcquản lý hàng xuất nhập khẩu thông qua đấu thầu hạn ngạch Chẳng hạn, theothông t số 1/2001/TT - BTM ngày 18/4/2001 quy định việc đấu thầu hạnngạch hàng dệt may năm 2001 thực hiện theo quy chế đấu thầu ban hành kèmtheo Quyết định số 0035/2001/QĐ/BTM ngày 11/1/2001 của Chủ tịch hộiđồng đấu thầu.
5.2 Mở th tín dụng(L/C)
Để có thể mở đợc L/C theo yêu cầu của ngời xuất khẩu, trớc tiên ngờinhập khẩu phải mở một tài khoản ngoại tệ tại ngân hàng xin mở L/C và chuyểntiền ký quỹ vào tài khoản đó Số tiền ký quỹ là bao nhiêu tuỳ thuộc vào mốiquan hệ giữa ngân hàng và ngời nhập khẩu; giữa ngân hàng mở L/C và ngânhàng xác nhận và bản thân giá trị L/C Sau đó ngời nhập khẩu phải lập đơn xinmở th tín dụng gửi tới ngân hàng và chờ đợi việc chấp nhận của ngân hàng.
5.3 Thuê phơng tiện chuyên chở
Trong quá trình thực hiện hợp đồng, việc ai thuê tàu, thuê tàu theo hìnhthức nào đợc tiến hành dựa trên 3 căn cứ: điều khoản hợp đồng; đặc điểm hànghoá; điều kiện vận tải (FOB, CIF, CFR…)
Tuỳ theo khối lợng và đặc điểm hàng hoá cần chuyên chở mà doanhnghiệp thuê tàu cho phù hợp, tự mình thuê hoặc uỷ thác hoặc để bên đối tácthuê…để đảm bảo thuận lợi nhanh chóng, an toàn và chi phí thấp nhất Đối vớicác mặt hàng phân bón hoá học phục vụ cho nông nghiệp thông thờng chuyênchở bằng phơng thức thuê tàu chợ do đặc điểm của hàng hoá này nhập khẩuvới khối lợng không lớn lắm.
5.4 Mua bảo hiểm hàng hoá.
Trang 21Hiện nay phần lớn hoạt động thơng mại quốc tế đợc thực hiện thông quavận chuyển hàng hoá bằng đờng biển Hình thức vận chuyển này có nhiều uđiểm song cũng chứa nhiều rủi ro và tổn thất Ngoài ra, việc chuyên chở bằngcác phơng tiện khác cũng chứa đựng không ít những rủi ro và tổn thất Do vậy,việc mua bảo hiểm là hết sức cần thiết trong kinh doanh thơng mại quốc tế.
Tuỳ thuộc vào tính chất của hàng hoá, các điều khoản đã ký trong hợpđồng nhập khẩu, loại phơng tiện vận chuyển, tình hình chính trị xã hội … màlựa chọn điều kiện bảo hiểm A,B hay C, mua bảo hiểm chuyến hay bảo hiểmbao trong một thời gian nhất định Đối với gỗ ngời ta thờng mua bảo hiểm C làloại hiểm bảo hiểm cơ sở và rẻ nhất còn hoá chất và các phân bón hoá học th-ờng mua bảo hiểm B hoặc C tuỳ thuộc vào đặc tính cũng nh giá trị của loạihàng này.
5.5 Làm thủ tục thanh toán
Nghiệp vụ thanh toán là sự vận dụng tổng hợp các điều khoản thanhtoán quốc tế Đây là một nghiệp vụ cuối cùng trong các khâu của hoạt độngnhập khẩu nhng nó có một ý nghĩa và vai trò rất quan trọng Trong kinh doanhthơng mại quốc tế hiện nay có rất nhiều phơng thức thanh toán khác nhau màhai bên có thể lựa chọn để áp dụng cho việc thanh toán trong hợp đồng.
Nếu hợp đồng nhập khẩu quy định thanh toán bằng L/C thì thông thờngtrớc thời hạn giao hàng khoảng 15 - 20 ngày, ngời nhập khẩu tiến hành cá thủtục mở L/C trên cơ sở điều của khoản hợp đồng Khi bộ chứng từ về tới ngânhàng Ngoại thơng, ngời nhập khẩu phải kiểm tra bộ chứng từ và nếu hợp lệ thìtrả tiền cho ngân hàng để nhận bộ chứng từ đó đi nhận hàng Nếu hợp đồngquy định thanh toán tiền bằng phơng thức nhờ thu thì sau khi nhận đợc bộchứng từ ở ngân hàng ngời nhập khẩu đợc kiểm tra bộ chứng từ trong một thờigian nhất định Nếu trong thời gian này ngời nhập khẩu không có lý do chínhđáng để từ chối thanh toán thì ngân hàng xem nh yêu cầu đòi tiền là hợp lệ.Quá thời hạn quyđịnh cho việc kiểm tra chứng từ, mọi tranh chấp giữa bên bánvà bên mua sẽ đợc giải quyết trực tiếp giữa các bên hoặc thông qua trọng tài.
5.6 Làm thủ tục hải quan
Hàng hoá nhập khẩu hay xuất khẩu vận chuyển qua biên giới đều phảilàm thụ tục hải quan Đây là một công cụ của nhà nớc quản lý hành vi buônbán qua biên giới nhằm ngăn chặn việc buôn lậu và gian lận thơng mại Việclàm thủ tục hải quan bao gồm các bớc sau:
- khai báo hải quan
Trang 22Theo nghị định 200/CP ngày 31/12/1993, mọi việc giao nhận hàng hoáđều phải đợc uỷ thác thông qua cảng khi hàng về cảng sẽ thông báo cho chủhàng biết và chủ hàng sẽ làm thủ tục nhận hàng
5.8 Kiểm tra hàng hoá
Sau khi nhận hàng, bên nhập khẩu làm thủ tục kiểm tra hàng hoá, nếuphát hiện thiếu sót, h hỏng… thì tiến hành mời giám định thông thờng, haibên chủ thể lựa chọn một cơ quan giám định có đủ thẩm quyền để kiểm tra.Phía Việt Nam khi tiến hành nhập khẩu thờng lựa chọn Vinacontrol.
Trang 23
5.9 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có)
Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu phát hiện hàng nhập khẩu bị tổnthất, đổ vỡ, thiếu hụt, mất mát… chủ hàng cần lập hồ sơ khiếu nại ngay đểkhỏi bỏ lỡ thời hạn khiếu nại Đặc biệt đối với các mặt hàng nh hoá chất, phânbón hoá học, việc hỏng gây ra do ẩm ớt tạo nên các phản ứng hoá học làm biếnchất phân bón hoá chất là rất khó phát hiện, do vậy phải lập th dự hàng khi cónghi ngờ tổn thất để bảo lu quyền khiếu nại.
Tùy từng trờng hợp cụ thể mà đối tợng bị khiếu nại là ngời bán, ngờivận tải hoặc công ty bảo hiểm.
Hồ sơ khiếu nại gồm đơn khiếu nại và các bằng chứng về việc tổn thất.Việc khiếu nại nếu không đợc giải quyết thoả đáng, hai bên có thể kiện nhaulên hội đồng trọng tài (nếu có thoả thuận trong hợp đồng ) hoặc ở toà án.
Sự biến động của tất cả các sự vật và hiện tợng đều có nguyên nhân trựctiếp và gián tiếp tác động trong mối quan hệ hữu cơ với nhau Nhập khẩu làmột hoạt động liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau, cả trong nớc và quốc tế.Do vậy, nó luôn luôn thay đổi do tác động tổng hợp của các nhân tố này trongnhững giai đoạn nhất định Bản thân hoạt động này không thể tiến hành tựđộng mà phải do một chủ thể nhất định tiến hành nên nó cũng chịu ảnh hởngcủa các nhân tố chủ thể.
5.10 Thanh lý hợp đồng nhập khẩu.
Sau khi đã hoàn thành một hợp đồng, cả hai bên cần tiến hành thanh líhợp đồng Đây là việc cuối cùng cần thiết để hai bên rút kinh nghiệm trongviệc thực hiện hợp đồng chuẩn bị cho hợp đồng tiếp theo.
Việc thực hiện một hợp đồng nhập khẩu đợc thực hiện tuần tự theo cácbớc nh trên Tuy vậy tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh, mặt hàng kinhdoanh, mối quan hệ đối tác, doanh nghiệp nhập khẩu có thể chỉ sử dụng mộtsố bớc trong những bớc trên.
VI Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hoạtđộng nhập khẩu.
1 Quan niệm về hiệu quả hoạt động nhập khẩu
Hoạt động nhập khẩu cũng là một trong các hoạt động kinh tế mà lợiích của hoạt động kinh tế là nhằm phục vụ nhu cầu không những của bản thânmà còn phục vụ nhu cầu của toàn xã hội Bên cạnh đó, khi nói đến hiệu quảcủa các hoạt động kinh tế có nghĩa là nói đến lợi ích của cả tổ chức thực hiệnvà lợi ích của xã hội Do vậy, quan niệm về hiệu quả của hoạt động nhập khẩu
Trang 242 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu 2.1 Các chỉ tiêu định tính
2.1.1 Về công tác nghiên cứu thị trờng và lựa chọn đối tác
Công tác nghiên cứu thị trờng là khâu đặc biệt quan trọng của hoạtđộng nhập khẩu nhng để đánh giá đợc hiệu quả của công tác này thì lại khôngdễ dàng chút nào Chúng ta phải sử dụng nhiều phơng pháp đánh giá khácnhau đó có thể là các phơng pháp để lợng hoá nhu cầu khách hàng để xem xétxem công tác đó có đem lại hiệu quả cao hơn hay không, thị trờng có đợc mởrộng hay không hoặc có thể tham khảo sau đó tổng hợp các ý kiến của cácchuyên gia…
2.1.2 Về công tác đàm phán kí kết hợp đồng
Hiệu quả của công tác này thể hiện qua mức độ thành công của các hợpđồng của công ty với các đối tác, điều đó lại phụ thuộc vào khả năng của độingũ cán bộ tham gia kí kết hợp đồng Do vậy đánh giá công tác này chính làđánh giá đợc trình độ chuyên môn của họ thông qua các lớp đào tạo bồi dỡngđội ngũ cán bộ và các bài học thực tiễn.
2.1.3 Về việc thực hiện hợp đồng
Đó là việc đánh giá các mặt nh:
Các hợp đồng nhập khẩu của công ty có đợc thực hiện đúng với nhữngđiều khoản đã kí kết, hạn chế tới mức tối đa các trờng hợp sai sót về nghiệp vụ Công tác giao nhận hàng hoá đã có những biện pháp thích hợp để hoànthành nhanh chóng hay cha, hàng nhập về có đúng thời hạn qui định, đúng sốlợng, chất lợng, vận chuyển tới nơi qui định không có rủi ro tổn thất.
Công tác thanh toán hợp đồng đã đảm bảo đợc tính chính xác hay cha,còn có những khó khăn gì về nghiệp vụ mà các cán bộ công nhân viên củacông ty còn cha thể giải quyết đợc
2.1.4 Về tổ chức
Hiệu quả của công tác tổ chức tiến độ thực hiện hợp đồng Các phòngban chức năng phối hợp đợc với nhau một cách chặt chẽ và hiệu quả Bên cạnhđó là vấn đề nâng cao tinh thần trách nhiệm và tự chủ, sáng tạo trong côngviệc
2.2 Các chỉ tiêu định lợng
2.2.1 Tỷ suất lợi nhuận/Doanh thu:
Chỉ tiêu này phản ánh trong một đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợinhuận Chỉ tiêu này cho thấy năng lực kinh doanh của chủ thể hoạt động kinhdoanh nhập khẩu là tiền đề cho mọi phơng án phát triển kinh doanh của cáccông ty tham gia hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
2.2.2 Tỷ suất lợi nhuận/Vốn lu động:
Trang 25Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lu động đa vào kinh doanh thì thuđợc bao nhiêu đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này càng lớn càng tốt Nếu chỉ tiêu nàycó dấu hiệu sụt giảm thì chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh nhập khẩu nênxem xét lại hoạt động kinh doanh của mình.
2.2.3 Tỷ suất doanh thu/ Vốn lu động:
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lu động trong kinh doanh thu đợcmấy đồng doanh thu Tuy nhiên tỷ suất này không phản ánh hoàn toàn tìnhhình kinh doanh của chủ thể kinh doanh nhập khẩu vì chỉ tiêu này có thể thấpnhng chúng ta vẫn có thể làm ăn có hiệu quả một khi mà lợi nhuận thuần cao.
2.2.4 Tỷ suất ngoại tệ hàng hoá nhập khẩu:
Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị ngoại tệ bỏ ra kinh doanh nhập khẩu thìthu đợc bao nhiêu đồng bản tệ Đơn vị kinh doanh nhập khẩu sẽ có lãi khi tỷsuất này cao hơn tỷ giá của đồng ngoại tệ bỏ ra kinh doanh và ngợc lại Đây làchỉ tiêu mang tính thời điểm nên đánh giá theo từng hợp đồng, vì vậy chúng tachỉ tính giá trị trung bình của chỉ tiêu này để so sánh với tỷ giá của đồng ngoạitệ bỏ ra nhập khẩu trong từng chu kì biến đổi của nó.
V Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động nhậpkhẩu.
1 Chính sách, luật pháp trong nớc và quốc tế
Đây là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu mà bất cứ một tổchức cá nhân nào hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh phải nắm vững và chấphành vô điều kiện đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nóichung và kinh doanh nhập khẩu nói riêng Đây là hoạt động rất nhạy cảmvàphức tạp, nó không chỉ chịu sự chi phối của luật pháp trong nớc mà còn chịusự chi phối của luật pháp, chính sách quốc tế về nhiều mặt nh hải quan, cơ chếkhuyến khích hay hạn chế đối với từng mặt hàng cụ thể…
Nhân tố này thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền ở mỗi nớc đồng thờicũng là sự thống nhất chung giữa các quốc gia, bảo vệ lợi ích chung của cácthành viên trong xã hội cũng nh lợi ích chung của các nớc trên trờng quốc tế.Những quy định của luật pháp quốc tế buộc các nớc phải tuân thủ và thực hiệnđầy đủ nghĩa vụ của mình trong hoạt động nhập khẩu vì lợi ích chung và nhằmtạo sự tin tởng, hiệu quả cao trong hoạt động này
2 Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu.
tỷ giá hối đoái có tác động mạnh mẽ tới hoạt động nhập khẩu Mọiviệc tính giá và thanh toán trong kinh doanh nhập khẩu đều sử dụng tới ngoại
Trang 26khẩu, hạn chế nhập khẩu và ngợc lại Trớc đây khi còn có sự quản lí Nhà nớcvề tỷ giá hối đoái thì nó là cơ sở để so sánh tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu, làsố lợng bản tệ thu về khi bỏ ra một đơn vị ngoại tệ Tỷ suất ngoại tệ giữ cácmặt hàng thay đổi sẽ gây nên sự biến động trong cơ cấu hàng nhập khẩu, từ đódẫn đến sự thay đổi phơng án kinh doanh của các doanh nghiệp nhập khẩu.Ngày nay, tỷ suất ngoại tệ đã không còn đợc áp dụng và phát huy vai trò củamình nhng tỷ giá hối đoái thì vẫn còn Khi vào thời điểm giá USD tăng, giácủa tất cả các mặt hàng nh: xe máy, hoá chất, phân bón hoá học…đều tăng,nhu cầu đối với chúng giảm.
3 Sự biến động của thị trờng trong nớc và quốc tế.
Hoạt động kinh doanh nhập khẩu có thể đợc xem nh là cầu nối thôngthơng giữa thị trờng trong nớc với thị trờng quốc tế, tạo ra sự phù hợp, gắn bócũng nh phản ánh tác động qua lại giữa các thị trờng Khi có sự thay đổi về giácả, nhu cầu thị trờng này thì đồng thời tác động tới sự ứng xử của thị trờng kia.Chẳng hạn sự tồn đọng của hàng hoá, sự giảm giá, giảm nhu cầu về một mặthàng của thị trờng trong nớc sẽ làm giảm lợng hàng nhập khẩu Cũng nh vậy,thị trờng ngoài nớc sẽ tác động tới sự thoả mãn nhu cầu trên thị trờng trong n-ớc, sự biến động của nó về khả năng cung cấp, về sản phẩm mới, về sự đa dạngcủa hàng hoá dịch vụ cũng đợc phản ánh qua chiếc cầu nhập khẩu để tác độngvào thị trờng nội địa Một hình ảnh đặc trng của điều này là mặt hàng xe máy.chất lợng mẫu mã, kiểu dáng và giá cả ngày càng đa dạng, phong phú … ngàycàng thoả mãn tối u nhu cầu của mọi tầng lớp trong xã hội
4 Nền sản xuất, thơng mại trong nớc và hệ thống tài chính - ngânhàng
Sự phát triển của sản xuất trong nớc tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ vớihàng hoá nhập khẩu, tạo ra sản phẩm thay thế và làm giảm nhu cầu hàng hoánhập khẩu Ngợc lại, nếu sản xuất trong nớc kém phát triển, không thể sảnxuất những mặt hàng đòi hỏi kỹ thuật cao thì cầu về hàng hoá nhập khẩu tănglên Tuy nhiên, không phải lúc nào sản xuất trong nớc phát triển thì hoạt độngcũng bị thu hẹp lại mà nhiều khi để tránh độc quyền, hoạt động nhập khẩu lạiđợc khuyến khích Trái lại hoạt động nhập khẩu có thể bị thu hẹp và giám sátmạnh mẽ để bảo vệ sản xuất trong nớc
Sự phát triển của thơng mại quyết định tới sự chu chuyển và lu thôngcủa hàng hoá, tạo thuận lợi cho hoạt động nhập khẩu Do chủ thể nhập khẩuchính là các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nên sự phát triển củanhững doanh nghiệp đồng nghĩa với việc thực hiện một cách hiệu quả hoạtđộng nhập khẩu Trong mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp không đợc tự do pháttriển thì hoạt động nhập khẩu cũng không thể phát huy, không đợc vơn ra thịtrờng quốc tế.
Hiện nay, hệ thống tài chính - ngân hàng đã phát triển hết sức lớn mạnhvà có vai trò quan trọng trong quản lý, cung cấp vốn và thanh toán quốc tế Nó
Trang 27can thiệp tới hoạt động của tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế, dùdoanh nghiệp đó lớn hay nhỏ và thuộc bất kỳ thành phần nào Chính sách quảnlý ngoại tệ của các quốc gia ngày nay làm cho hoạt động nhập khẩu không thểthực hiện đợc nếu thiếu hệ thống ngân hàng Dựa trên truyền thống, uy tín vànghiệp vụ, các ngân hàng đảm bảo lợi ích cho các doanh nghiệp tham gia hoạtđộng xuất nhập khẩu Đồng thời, cũng bằng uy tín , các doanh nghiệp có thể đ-ợc các ngân hàng đứng ra bảo lãnh hay cho vay với khối lợng lớn, kịp thời,nhanh chóng tạo điều kiện để tận dụng thời cơ, cơ hội trong kinh doanh.
5 Giao thông vận tải và thông tin liên lạc
Ngoài ra, việc thực hiện hoạt động nhập khẩu không thể tách rời côngviệc vận chuyển và thông tin liên lạc Nhờ hệ thống thông tin liên lạc hiện đạinày mà các cụ thể cách xa nhau về mặt địa lý vẫn có thể liên lạc trao đổi vớinhau một cách kịp thời Do đó nghiên cứu áp dụng công nghệ tiên tiến, hiệnđại vào lĩnh vực thông tin liên lạc và giao thông vận tải là một nhân tố quantrọng thúc đẩy hoạt động nhập khẩu.
Thực tế cho thấy rằng, sự phát triển của hệ thống thông tin liên lạc nhFax, Telex, DHL, VMS… đã đơn giản các khâu công việc của hoạt động nhậpkhẩu, giảm hàng loạt chi phí nhờ sự nhanh gọn, kịp thời, chính xác Việc hiệnđại hoá các phơng tiện vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản… cũng góp phần làmcho quá trình nhập khẩu đợc nhanh chóng, an toàn và hiệu quả.
6 Trình độ khoa học công nghệ của quốc gia
Đối với những hàng hoá tiêu dùng cá nhân thông thờng, nhập khẩu chịutác động không lớn của các yếu tố khoa học công nghệ Song với những hànghoá tiêu dùng sản xuất, những máy móc thiết bị, hoạt động nhập khẩu lại bịchi phối cực kỳ mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật Các nớc phát triển thờng xuấtkhẩu máy móc thiết bị sang các nớc đang phát triển và các nớc chậm pháttriển, nơi mà trình độ khoa học công nghệ còn yếu kém, đang có nhu cầu nhậpkhẩu máy móc thiết bị rất lớn để phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc Thậm chí đối với mặt hàng nh xe máy, phụ tùng xe dùng cho quốc phòngtrớc đây ta cũng nhập khẩu xe cũ rất nhiều, thờng gọi là hàng bãi Nhng hiệnnay, Nhà nớc đã có quy định cấm hình thức nhập khẩu này Việc xác địnhđúng trình độ của công nghệ nhập khẩu không những có ý nghĩa rất lớn trongviệc xác định giá cả nhập khẩu mà còn có thể hạn chế những hậu quả nghiêmtrọng về môi sinh do nhập khẩu thiết bị lạc hậu Do đó, chất lợng công nghệnhập khẩu, trong một vài trờng hợp đặc biệt xét cả về lợi ích kinh tế và lợi íchxã hội còn quan trọng hơn cả Đánh giá chính xác chất lợng công nghệ nhập
Trang 28nghiệp có thể kiểm soát đợc và nó có tác động trực tiếp tới hoạt động nhậpkhẩu Với đội ngũ cán bộ đợc trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụkinh doanh xuất nhập khẩu, công việc giao dịch, đàm phán, ký kết và thựchiện hợp đồng sẽ đợc tiến hành trôi chảy, không bị vớng mắc Ban lãnh đạodoanh nghiệp biết phối hợp, tổ chức hoạt động các khâu, các bộ phận với nhausẽ tạo ra những hợp đồng có hiệu quả, đảm bảo đợc lợi ích của doanh nghiệpđồng thời đáp ứng nhu cầu trong nớc và đem lại lợi ích kinh tế xã hội.
Trang 29Tổng công ty kinh doanh tổng hợp - hợp tác xã Việt nam đơc thành lậpchính thức ngày 23/03/1988 theo quyết định số 31 NT/QĐ1 của Bộ Nội Thơngtrên cơ sở thống nhất ba công ty trực thuộc ban quản lý hợp tác xã mua bánviệt Nam gồm:
- công ty kinh doanh tổng hợp htx miền bắc - công ty kinh doanh tổng hợp htx miền trung- công ty kinh doanh tổng hợp htx miền nam
Sau đó thành lập thêm công ty xuất nhập khẩu Thành phố Hồ ChíMinh, trạm kinh doanh tổng hợp gia lâm, cửa hàng kinh doanh tổng hợp gialâm, cửa hàng kinh doanh tổng hợp Đồng Xuân Các đơn vị trên đều thực hiệnhạch toán kinh tế độc lập trực thuộc tổng công ty.
Năm 1994, thực hiện nghị định 388/CP của thủ tớng chính phủ về quyếtđịnh thành lập lại các doanh nghiệp, các hội đồng TƯ liên minh các HTX ViệtNam ra đời trên cơ sở thống nhất các HTX: HTX mua bán Việt nam, LiênHiệp các hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp Hội đồng TƯ liên minh các HTXViệt nam ra quyết định số 857/HĐTƯ - QĐ về việc tổ chức lại các doanhnghiệp trực thuộc.
Tổng công ty kinh doanh tổng hợp - HTX Việt Nam đợc tổ chức lạithành 3 công ty thuộc hội đồng TƯ, đó là:
- Công ty kinh doanh tổng hợp - HTX Việt Nam- Công ty XNK và đầu t.
- Công ty kinh doanh tổng hợp miền nam
Trang 30Tuy nhiên, đến tháng năm 1997, để phù hợp với nền kinh tế thị trờng,nâng cao uy tín của công ty, mở rộng thị trờng và phát triển các mặt hàng kinhdoanh, công ty đổi tên thành công ty XNK tổng hợp và chuyển giao công nghệViệt Nam(VINAGIMEX) Quá trình đổi tên theo quyết định số 1942 -QĐUBngày 19/5/1997 của UBND thành phố Hà Nội về việc đổi tên và xác định lạinhiệm vụ cho công ty VINACOOPS Việc đổi tên của công ty hoàn toànkhông ảnh hởng tới các lĩnh vực hoạt động.
Công ty VINAGIMEX là một doanh nghiệp đoàn thể, hạch toán độclập, có t cách pháp nhân, chịu sự quản lý trực tiếp và toàn diện của hội đồngTƯ liên minh các HTX Việt Nam, chịu sự quản lý của Nhà nớc về hoạt độngxuất nhập khẩu qua Bộ Thơng Mại.
Tên gọi của công ty: Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp và chuyển giaocông nghệ Việt Nam.
Tên giao dịch quốc tế: Việt Nam Corporation for General Export and Transfer Technology.
Import-Tên gọi tắt là: VINAGIMEX.
Trụ sở chính: 62 Giảng Võ - Hà Nội.
2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty.
Cùng với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình Công ty đă hoànthiện bộ máy quản lý về nhân sự, quản lý kinh doanh cho phù hợp với đặcđiểm kinh doanh, địa bàn hoạt động của công ty Hiện nay cơ cấu tổ chức ,chức năng nhiệm vụ của các phòng ban của công ty đợc biểu thị trong sơ đồsau:
Trang 31z
Qua sơ đồ ta thấy đợc bộ máy tổ chức và quản lý của công ty.Bộ máy tổchức của công ty gồm:
Ngời đứng đầu là giám đốc, Phó giám đốc, sau đó là các phòng ban,các chi nhánh, các cửa hàng Cơ cấu công ty đợc xây dựng theo cơ cấu trựctuyến chức năng Công ty VINAGIMEX là công ty lớn nên rất phù hợp với cơcấu này Cơ cấu này tạo ra sự quản lý chặt chẽ bằng việc sử dụng các bộ phậnchức năng và bằng việc thừa hành công việc của các bộ phận cơ sở Mọi hoạtđộng của công ty đợc định hớng từ trên xuống dới thông qua cuộc họp định kỳhàng tháng hay đột xuất với sự tham gia đầy đủ của các ban, các phòng nh: Tr-ởng phòng, phó phòng và các nhân viên để xây dựng chiến lợc kinh doanh vàđịnh hớng hoạt động, sau đó triển khai từng bộ phận chuyên môn để thực thi.Đối với các chi nhánh trực thuộc Công ty đều trực tiếp chịu sự chỉ đạo củagiám đốc công ty Giữa các chi nhánh với nhau, giữa các phòng ban với nhaucùng có sự phối hợp chặt chẽ để cùng nhau hớng tới mục tiêu chung của doanhnghiệp.
Giám ĐốcPhó giám đốc
Phòng tổ chức
hành chínhdoanh XNKPhòng kinhI
Phòng kinh
doanh XNK II Phòng kếtoán tàichính
Cửa hàng kinh doanh tổng hợp Hà Nội
Chi nhánh kinh doanh tổng hợp gia lâm
Chi nhánh XNK Lạng Sơn
Chi nhánh KDTH TP Hồ Chí Minh
Chi nhánh KDTH Bắc Ninh
Trung tâmTM& đầut phát triển
NN