Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng cho y tế của sinh viên tại thành phố hà nội

15 7 0
Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng cho y tế của sinh viên tại thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chi trả cho khám sức khỏe định kỳ của người tiêu dùng tại thành phố Hà Nội Tóm tắt Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố tác động đến ý định chi trả cho.

Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chi trả cho khám sức khỏe định kỳ người tiêu dùng thành phố Hà Nội Tóm tắt: Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định yếu tố tác động đến ý định chi trả cho khám sức khỏe định kỳ người tiêu dùng thành phố Hà Nội Mơ hình nghiên cứu thiết lập dựa mơ hình mở rộng lý thuyết hành vi hoạch định TPB Bằng phương pháp khảo sát thông qua hình thức bảng hỏi online 97 người tiêu dùng sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính OLS, kết nghiên cứu cho thấy có bốn nhân tố có ảnh hưởng tích cực đến ý định chi tra cho kahsm sức khỏe định kỳ người tiêu dùng thành phố Hà Nội Thái độ việc chi trả cho khám sức khỏe định kỳ, Niềm tin hành vi, Chuẩn chủ quan Nhận thức kiểm soát hành vi Từ đó, để khích thích ý định chi trả cho khám sức khỏe định kỳ người tiêu dùng Hà Nội cần nâng cao niềm tin hành vi, thái độ hiểu biết quan tâm đến khám sức khỏe định kỳ người tiêu dùng nhằm tăng cường ý định chi tiêu cho khám sức khỏe định kỳ, đồng thời tăng chi tiêu cho ý tế, nâng cao chất lượng an sinh xã hội ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xã hội ngày phát triển, an sinh xã hội chất lượng sống ngày nâng cao Trong đó, vấn đề chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhắc đến vấn đề đáng quan tâm, vấn đề khám sức khỏe định kỳ ngày ý Trong sống, ốm đau, bệnh tật điều không lường trước ln kéo theo sau mát thu nhập khoản tri trả cho khám chữa bệnh, từ gây gánh nặng cho công phân phối xã hội, việc khám sức khỏe định kỳ giúp cải thiện vấn đề việc tham gia khám sức khỏe định kỳ giúp tăng khả phòng tránh bệnh Do việc khám sức khỏe định kỳ ngày quan trọng Vì vậy, góc nhìn kinh tế học nhìn nhận, khám sức khỏe định kỳ biện pháp hiệu trình tái phân phối thu nhập xã hội, đồg thời giúp cải thiện khả tiếp cận dịch vụ y tế, góp phần quan trọng thực mục tiêu cơng chăm sóc sức khỏe bảo đảm cơng xã hội Hiện nay, Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng việc chi trả cho khan sức khỏe định kỳ tăng lên xong chưa thật bật Vì cần có nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới chi trả cho khám sức khỏe định kỳ để có biện pháp thúc đẩy mạnh mẽ đến ý định hành vi tiêu dùng người tiêu dùng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm khám sức khỏe định kỳ Khám sức khỏe định kỳ phương pháp hiệu để bảo vệ sức khỏe thân phịng ngừa nhiều bệnh lý nguy hiểm Khám sức khỏe định kỳ đánh giá tình trạng sức khỏe mà cịn phát sớm nguy gây bệnh tương lai Thuyết hành vi hoạch định Thuyết hành vi hoạch định (TPB) Ajzen (1991)[1] phát triển từ lý thuyết hành vi hợp lý (Ajzen Fishbein, 1975) nhiều nhà nghiên cứu sử dụng nghiên cứu hành vi người tiêu dùng, kể hành vi tiêu dùng cho y tế Nhân tố trung tâm lý thuyết hành vi có kế hoạch ý định cá nhân việc thực hành vi định Trong lý thuyết này, ý định hành vi hành động người hướng dẫn cân nhắc 03 yếu tố: thái độ, chuẩn chủ quan nhận thức kiểm soát hành vi Các niềm tin mạnh ý định thực hành vi lớn Hình 1: Mơ hình thuyết hành vi hoạch định TPB Nguồn: Ajzen (1991) [2] Một số nghiên cứu liên quan mơ hình đề xuất Theo Mas-Colell cộng (1995) [3] tiêu dùng thể định lựa chọn tiêu dùng mang tính chất lý người tiêu dùng cho loại hàng hoá Trong điều kiện ràng buộc ngân sách, người tiêu dùng lựa chọn rổ hàng hoá đảm bảo tối đa hố mức hữu dụng Để đạt mức thỏa dụng cao nhất, người tiêu dùng lựa chọn tiêu dùng hàng hóa với số lượng khác nhằm để đạt thỏa dụng cao Nhưng sức khỏe loại hàng hóa vốn tiêu dùng thỏa dụng trực tiếp mà chúng mang lại, chăm sóc sức khỏe tiêu dùng để tạo sức khỏe, sức khỏe hàng hóa mong muốn Trong thực tế, chăm sóc sức khỏe thường hàng hóa xấu có hiệu ứng trực tiếp làm giảm thỏa dụng Phần lớn thấy vui vẻ tiêu dùng chúng Nhưng đau ốm, chăm sóc sức khỏe lại trở thành hàng hóa tốt có tác động phục hồi sức khỏe, lợi ích vượt trội hiệu ứng không mong muốn ngắn hạn việc tiêu dùng dịch vụ Theo Pauly (1986) [4] chăm sóc sức khỏe tập hợp hàng hóa dịch vụ với mục đích cải thiện hay phịng ngừa xuống sức khỏe Trong điều kiện thông tin bất cân xứng, người tiêu dùng đối mặt với tình định việc uống viên thuốc hay phải trải qua giải phẫu Như hàng hóa liên quan đến chăm sóc sức khỏe loại hàng hóa đặc biệt góc độ phân tích kinh tế Nghiên cứu UNDP Việt Nam (2011)[5] , PAHE (2011)[6], Hauck Rice (2003)[7] đưa nhiều nhóm yếu tố có tác động đến định chi tiêu cho y tế bao gồm: đặc điểm nhân học, điều kiện chăm sóc sức khỏe, tình trạng kinh tế hộ, hỗ trợ từ bên Trên sở lý thuyết nghiên cứu trước giả thuyết cần kiểm định đề xuất sau: H1: Thái độ tác động tích cực đến ý định chi trả cho khám sức khỏe định kỳ người tiêu dùng thành phố Hà Nội H2: Niềm tin hành vi tích cực đến ý định chi trả cho khám sức khỏe định kỳ người tiêu dùng thành phố Hà Nội H3: Chuẩn chủ quan tác động tích cực đến đến ý định chi trả cho khám sức khỏe định kỳ người tiêu dùng thành phố Hà Nội H4: Nhận thức kiểm soát hành vi tác động tích cực đến đến ý định chi trả cho khám sức khỏe định kỳ người tiêu dùng thành phố Hà Nội Mơ hình nghiên cứu đề xuất: Các biến tóm tắt bảng sau: STT Thang đo Ý định chi trả cho khám sức khỏe định kỳ Thái độ việc chi trả cho khám sức khỏe định kỳ Niềm tin hành vi Hạng mục câu hỏi Tôi xem xét việc chi trả cho khám sức khỏe định kỳ để đảm bảo sức khỏe cho thân Tôi định chi trả khám sức khỏe định kỳ Tơi sẵn lịng chi trả chi phí cho việc khám sức khỏe định kỳ Tơi khuyến nghị người thân bạn bè tham gia khám sức khỏe định kỳ Tôi cảm thấy việc chi trả để khám sức khỏe định kỳ điều hồn tồn tốt Tơi cảm thấy đồng tình với chi trả cho khám sức khỏe định kỳ Tơi có thái độ ủng hộ việc chi trả cho tham gia khám sức khỏe định kỳ Quyết định chi trả cho khám sức khỏe định kỳ đắn Quyết định chi trả cho khám Mã hóa YĐCT1 YĐCT2 YĐCT3 YĐCT4 TĐ1 TĐ2 TĐ3 NTHV1 NTHV2 10 11 12 13 Chuẩn chủ quan 14 15 16 17 18 19 Nhận thức kiểm soát hành vi sức khỏe định kỳ mang lại nhiều lợi ích Quyết định chi trả cho khám sức khỏe định kỳ làm tơi hài lịng Quyết định chi trả cho khám sức khỏe định kỳ giúp tơi có trải nghiệm tốt khám chữa bệnh Quyết định chi trả cho khám sức khỏe định kỳ giúp an tâm sức khỏe thân Thành viên gia đình, người thân cho việc chi trả cho tham gia khám sức khỏe định kỳ hợp lý Hầu hết người thân tham gia chi trả cho khám sức khỏe định kỳ Nhiều người xung quanh tham gia chi trả cho khám sức khỏe định kỳ Các phương tiện thông tin đại chúng ( báo, đài, tivi…) đưa nhiều thông tin khám sức khỏe định kỳ Tôi nhận thấy việc tìm kiếm nơi để khám sức khỏe định kỳ hồn tồn dễ dàng Tơi hồn tồn có khả chi trả cho việc tham gia khám sức khỏe định kỳ Tôi nhận thấy chi trả cho khám sức khỏe định kỳ lựa chọn thích hợp để phòng trừ rủi ro sức khỏe Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập phân tích số liệu NTHV3 NTHV4 NTHV5 CCQ1 CCQ2 CCQ3 CCQ4 NTKSHV1 NTKSHV2 NTKSHV3 Phương pháp thu thập số liệu: số liệu thu thập số liệu thứ cấp thực hình thức bảng hỏi thực hình thức online Phiếu điều tra thu thập qua khảo sát trực tuyến 97 người tiêu dùng địa bàn thành phố Hà Nội, kết thu 97 phiếu trả lời hợp lệ Phương pháp phân tích số liệu: từ số liệu thu được, tiến hành phân tích phần mềm SPSS 22 Đầu tiên, thang đo kiểm định nhân tố khám phá EFA đánh giá độ tin cậy thang đo Kế tiếp đáng giá tương quan biến đưa mô hình hồi quy phù hợp Thang đo Trong phương pháp thang đo, sử dụng thang đo likert với mức độ đánh giá từ thấp đến cao sau: - hồn tồn khơng đồng ý; - khơng đồng ý; - phân vân; - đồng ý; - hoàn toàn đồng ý Kết nghiên cứu Mẫu nghiên cứu Kích thước mẫu: Theo Hair & ctg (2006) [8] kích thước mẫu tối thiểu phải 100 với tỷ lệ 5:1 (nghĩa biến quan sát cần tối thiểu đơn vị điều tra) Mơ hình nghiên cứu có 19 biến quan sát, kích thước mẫu tối thiểu xác định 19*5= 96 Vì vậy, với kích thước mẫu thu 97 quan sát độ xác đảm bảo Kiểm định độ tin cậy thang đo: Cronbach’s alpha Kiểm định Cronbach’s Alpha với mục đích loại bỏ thang đo biến quan sát không đạt tiêu chuẩn Cụ thể: Thang đo bị loại khỏi mơ hình nghiên cứu có hệ số Cronbach’s Alpha 0.5 nên phân tích nhân tố phù hợp với liệu thực tế Kiểm định Bartlett có giá trị sig = 0.000 phương pháp trích Principal Components, rút trích nhân tố từ 14 biến quan sát Phương sai trích 65,746% >50%, có nghĩa 65,746% biến thiên liệu giải thích nhân tố Phân tích EFA cho thang đo phụ thuộc: Kết phân tích cho thang đo phụ thuộc “Ý định chi trả khám sức khỏe định kỳ - YĐCT” có kết quả: Hệ số KMO 0.814>0.5 nên phân tích nhân tố phù hợp với liệu thực tế Kiểm định Bartlett có giá trị sig = 0.000 phương pháp trích Principal Components, rút trích nhân tố từ biến quan sát Phương sai trích 73,498%>50%, thể 73,498% biến thiên liệu giải thích nhân tố Mơ hình hiệu chỉnh sau bước phân tích EFA sau: Phân tích hồi quy Kết tương quan: Kết (trích) bảng cho thấy biến độc lập có tương quan dương với mức ý nghĩa Correlations Nhân tố YĐCT TĐ YĐCT Hệ số tương quan Sig (2-tailed) N NTHV CCQ NTKSH V 0,433* 0,442* 0,342* 0,201* * * * 0,000 0,000 0,001 0,048 97 97 97 97 97 **.Tương quan có ý nghĩa mức 0,01 * Tương quan có ý nghĩa mức 0,05 Kết hồi quy: Thực hồi quy thu kết sau: Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình nghiên cứu Mơ R hình Hệ số chi Hệ số chi bình Sai số chuẩn Hệ số bình phương phương (R2) ước Durbin(R2) hiệu chỉnh lượng Watson , 0,521 722a 0,500 0,73288 2,114 Kết phân tích cho thấy mơ hình nghiên cứu phù hợp với mức ý nghĩa Sig < 0,05 Hệ số R2 = 0,521 hệ số R2 hiệu chỉnh = 0,500; cho thấy 50,0% giá trị biến thiên giải thích yếu tố ảnh hưởng đến định chi trả cho khám sức khỏe định kỳ người tiêu dùng thành phố Hà Nội Đây kết chấp nhận nghiên cứu Kiểm định Anova mơ hình nghiên cứu Mơ hình Tổng bình phương Hồi quy 53,803 1Phần dư 49,415 Tổng cộng 103,218 Số bậc tự Bình phương Giá trị kiểm Mực ý nghĩa trung bình định F (Sig.) 13,451 25,043 0,000b 92 0,537 96 Quan sát kết kiểm định F, thấy giá trị Sig = (< 0,05), điều cho thấy mơ hình phù hợp với tập liệu, kết hồi quy sử dụng Bảng 3.41: Kết phân tích hồi quy nhân tố ảnh hưởng đến định tham gia người cung cấp chợ đêm, phố Hà Nội Mơ hình Hệ số hồi quy Hệ số hồi Hệ Hệ số Thống kê đa chưa chuẩn hóa quy chuẩn hóa cộng tuyến Hệ số Độ lệch B chuẩn Hệ số Beta số t Sig 1(Hằng số) TĐ NTHV CCQ NTKSHV Dung sai điều chỉnh VIF 4,34 0,000 0,769 3,337 0,346 0,068 0,369 5,08 0,000 0,987 1,01 0,529 0,091 0,434 5,78 0,000 0,926 1,08 0,712 0,131 0,401 5,41 0,000 0,952 1,05 0,209 0,097 0,163 2,16 0,033 0,923 1,08 Phương trình hồi quy chuẩn hóa QĐTG = 0,434*NTHV+ 0,401*CCQ + 0,369*TĐ + 0,163*NTKSHV +v Hay: Quyết định tham gia = 0,434*Niềm tin hành vi + 0,401*Chuẩn chủ quan + 0,369*Thái độ + 0,163*Nhận thức kiểm soát hành vi +v Hệ số phóng đại phương sai (VIF) tất biến độc lập nhỏ 2, liệu không vi phạm giả định đa cộng tuyến Kết luận hàm ý Kết nghiên cứu cho thấy nhóm nhân tố tác động tích cực đến ý định chi trả cho khám sức khỏe định kỳ người tiêu dùng thành phố Hà Nội Để người tiêu dùng tham gia chi trả cho khám sức khỏe định kỳ , cần nâng cao niềm tin hành vi, chuẩn chủ quan, thái độ nhận thức kiểm soát hành vi người tiêu dùng dành cho việc khám sức khỏe định kỳ Từ đây, hàm ý đề xuất bao gồm: – Nâng cao nhận thức người tiêu dùng việc đầu tư tiêu dùng cho y tế, cụ thể lợi ích từ việc chi trả cho khám sức khỏe định kỳ – Khai thác hiệu phương tiện truyền thông việc đưa tới thông tin cho người tiêu dùng lợi ích việc khám sức khỏe định kỳ – Xây dựng chương trình sách hỗ trợ người tiêu dùng tham gia khám sưc khỏe định kỳ, khuyến khích tiêu dùng cho y tế từ nâng cao an sinh xã hội, giảm gánh nặng cho công phân phối xã hội Tài liệu tham khảo: [1] Ajzen (1991), The theory of planned behavior, Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(1), 179–211 [2] Ajzen, I (2002), Constructing a TPB Questionnaire: Conceptual and Methodological Considerations, Working Paper, University of Massachusetts, Amherst [3] Mas-Colell, A., M D Whinston, J R G (1995) Microeconomic Theory Oxford University Press [4] Pauly, M V (1986) Taxation, Health Insurance, and Market Failure in the Medical Economy Journal of Economic Literature, 24(2), 629 - 675 [5] UNDP (2011) Social Services for Human Development Viet Nam Human Development Report 2011 Hanoi, Vietnam [6] PAHE (2011) Công sức khỏe Việt Nam: góc nhìn xã hội dân Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Lao động [7] Hauck, K and Rice, N (2003) Using Longitudinal data to investigate socioeconomic inequality in health In et al Peter C Smith (Ed.), Health policy and economics: opportunities and challenges New York: Open University Press [8] ] Hair, J., Black, W., Babin, B., Anderson, R and Tatham, R (2006) Multivariate Data Analysis (6th ed) Pearson Prentice Hall, Upper Saddle River ... triển từ lý thuyết hành vi hợp lý (Ajzen Fishbein, 1975) nhiều nhà nghiên cứu sử dụng nghiên cứu hành vi người tiêu dùng, kể hành vi tiêu dùng cho y tế Nhân tố trung tâm lý thuyết hành vi có kế hoạch... người tiêu dùng thành phố Hà Nội H4: Nhận thức kiểm sốt hành vi tác động tích cực đến đến ý định chi trả cho khám sức khỏe định kỳ người tiêu dùng thành phố Hà Nội Mơ hình nghiên cứu đề xuất: Các. .. nhân vi? ??c thực hành vi định Trong lý thuyết n? ?y, ý định hành vi hành động người hướng dẫn cân nhắc 03 y? ??u tố: thái độ, chuẩn chủ quan nhận thức kiểm soát hành vi Các niềm tin mạnh ý định thực hành

Ngày đăng: 21/09/2022, 10:35

Hình ảnh liên quan

Hình 1: . Mơ hình thuyết hành vi hoạch định TPB Nguồn: Ajzen (1991) [2] - Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng cho y tế của sinh viên tại thành phố hà nội

Hình 1.

. Mơ hình thuyết hành vi hoạch định TPB Nguồn: Ajzen (1991) [2] Xem tại trang 3 của tài liệu.
Các biến được tóm tắt trong bảng sau: - Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng cho y tế của sinh viên tại thành phố hà nội

c.

biến được tóm tắt trong bảng sau: Xem tại trang 5 của tài liệu.
Mơ hình hiệu chỉnh sau bước phân tích EFA như sau: - Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng cho y tế của sinh viên tại thành phố hà nội

h.

ình hiệu chỉnh sau bước phân tích EFA như sau: Xem tại trang 10 của tài liệu.
Kết quả tương quan: Kết quả (trích) trong bảng trên cho thấy các biến độc lập đều có tương quan dương với mức ý nghĩa. - Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng cho y tế của sinh viên tại thành phố hà nội

t.

quả tương quan: Kết quả (trích) trong bảng trên cho thấy các biến độc lập đều có tương quan dương với mức ý nghĩa Xem tại trang 11 của tài liệu.
Kiểm định Anova của mơ hình nghiên cứu - Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng cho y tế của sinh viên tại thành phố hà nội

i.

ểm định Anova của mơ hình nghiên cứu Xem tại trang 12 của tài liệu.
Kết quả phân tích cho thấy mơ hình nghiên cứu là phù hợp với mức ý nghĩa Sig. &lt; 0,05 - Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng cho y tế của sinh viên tại thành phố hà nội

t.

quả phân tích cho thấy mơ hình nghiên cứu là phù hợp với mức ý nghĩa Sig. &lt; 0,05 Xem tại trang 12 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan