Dạy học đọc hiểu văn bản kí trong sách giáo khoa ngữ văn 6 – bộ cánh diều

196 17 0
Dạy học đọc hiểu văn bản kí trong sách giáo khoa ngữ văn 6 – bộ cánh diều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ HƯƠNG TRÀ MY DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN KÍ TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN - BỘ CÁNH DIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ HƯƠNG TRÀ MY DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN KÍ TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN - BỘ CÁNH DIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Ngữ văn Mã số: 8140217.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Tuyết Hạnh HÀ NỘI - 2022 LỜI CАM ĐОАN Tôi xin cаm đоаn luận văn kết nghiên cứu củа cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn trоng luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình nàо cơng bố trước Tơi xin chịu trách nhiệm với lời cаm đоаn củа Hà Nội, 29 tháng năm 2022 Tác giả luận văn Vũ Hương Trà My i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất, tơi muốn gửi tới tồn thể thầy cô trường Đại học Giáo dục trang bị cho tác giả kiến thức, kinh nghiệm quý báu để hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo trường THCS Đền Lừ - Hoàng Mai- Hà Nội toàn thể em học sinh giúp tác giả hoàn thành việc khảo sát thực tiễn cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn TS Dương Tuyết Hạnh - người tạo động lực truyền cảm hứng cho tác giả suốt trình nghiên cứu, tìm tịi Cơ giảng viên nhiệt tình, giàu kinh nghiệm hướng dẫn nghiên cứu khoa học Cô hướng dẫn, hỗ trợ, động viên khuyến khích tơi suốt thời gian thực luận văn Do thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót, vậy, tơi thiết tha mong muốn nhận lời góp ý quý thầy cô bạn để luận văn hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2022 Tác giả Vũ Hương Trà My ii MỤC LỤC LỜI CАM ĐОАN i LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1 Cơ sở lí luận 13 1.1.1 Quan niệm dạy học đọc hiểu văn 13 1.1.2 Khái quát thể loại văn học kí 23 1.1.3 Khái qt chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ Văn 2018 .29 1.1.4 Đặc điểm tâm lí học sinh lớp 40 1.2 Cơ sở thực tiễn 42 1.2.1 Thực trạng dạy học đọc hiểu văn kí cho HS lớp trường THCS 42 1.2.2 Quy trình tổ chức hoạt động dạy học đọc hiểu văn kí cho học sinh lớp .56 Tiểu kết chương 60 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN KÍ TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN – BỘ CÁNH DIỀU 61 2.1 Nguyên tắc tổ chức hoạt động dạy học đọc hiểu văn kí sách giáo khoa Ngữ văn – Cánh Diều cho học sinh lớp 61 2.1.1 Nguyên tắc bám sát mục tiêu .61 2.1.2 Nguyên tắc bám sát đối tượng người học 62 2.1.3 Nguyên tắc bám sát đặc trưng thể loại kí 62 2.1.4 Nguyên tắc bám sát mục tiêu, quy trình, hướng dẫn SGK Ngữ văn – Cánh diều 64 iii 2.1.5 Gắn việc tổ chức hoạt động dạy học đọc hiểu với đổi đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh 67 2.2 Đề xuất cách thức tổ chức số hoạt động dạy học đọc hiểu văn kí cho học sinh lớp .67 2.2.1 Hoạt động tạo tâm đọc 67 2.2.2 Hoạt động tìm hiểu tri thức đọc 70 2.2.3 Hoạt động đọc hiểu 74 2.2.4 Hoạt động củng cố vận dụng thực tiễn 95 2.2.5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng kiến thức 98 2.3 Định hướng kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học đọc hiểu văn kí học sinh lớp theo định hướng Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 100 2.3.1 Mục đích việc đánh giá 100 2.3.2 Nội dung hình thức đánh giá .102 2.3.3 Quy trình đánh giá 104 Tiểu kết chương 105 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 106 3.1 Mục đích thực nghiệm 106 3.2 Nội dung thực nghiệm .106 3.3 Đối tượng, thời gian thực nghiệm .107 3.4 Giáo án thực nghiệm 107 3.5 Kết thực nghiệm 159 Tiểu kết chương 163 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 164 Kết luận 164 Khuyến nghị 165 TÀI LIỆU THAM KHẢO .168 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ CT Chương trình CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thơng GD & ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học Cơ sở 10 TN Thực nghiệm 11 VB Văn v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Yêu cầu cần đạt dạy học văn kí theo chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn hành (2018) 37 Bảng 2.1 Bảng kết nối yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học, với phương pháp, kĩ thuật, phương tiện dạy học .58 Bảng 2.2 Bảng mô tả nhiệm vụ giai đoạn dạy học hợp tác 77 Bảng 2.3 Bảng rubric đánh giá kết hoạt động Tìm hiểu hình ảnh “Mẹ tơi” (Trong lịng mẹ - Nguyên Hồng) 81 Bảng 2.4 Bảng mô tả nhiệm vụ bước phương pháp đóng vai 83 Bảng 2.5 Bảng mô tả nhiệm vụ bước kĩ thuật khăn trải bàn .87 Bảng 3.1: Thống kê dải điểm lớp đối chứng thực nghiệm 159 Bảng 3.2: Thống kê điểm theo mức điểm 160 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 1.1 Đánh giá vai trị văn kí chương trìnhNgữ văn Trung học sở 43 Biểu đồ 1.2 Đánh giá thầy cô mức độ nhận thức HS học VB kí .44 Biểu đồ 1.3 Mức độ hứng thú HS học văn kí SGK Ngữ văn – Cánh Diều 50 Biểu đồ 1.4 Những khó khăn học sinh học văn kí 52 Biểu đồ 1.5 Khả tự đọc hiểu HS với tác phẩm kí ngồi SGK theo đặc trưng thể loại 53 Biểu đồ 1.6 Lựa chọn HS hình thức học tập em mong muốn học văn kí .54 Hình 2.1 “Khăn trải bàn” dành cho nhóm người [3; 80] 87 Hình 2.2 Mẫu phiếu học tập (tham khảo) nhận diện, phân loại nội dung phim trí óc 92 Hình 2.3 Sơ đồ ba chức kiểm tra, đánh giá .101 Hình 3.1: Biểu đồ thể mức độ điểm chênh lệch lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau học “Trong lòng mẹ” (Nguyên Hồng) 160 Hình 3.2: Biểu đồ thể mức độ điểm chênh lệch lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau học “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi” (Văn Công Hùng) 161 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Theo quan điểm đạo đổi bản, toàn diện giáo dục đạo tạo, điểm 3, Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khoá XI nêu rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội” Trоng bối cảnh xã hội рhát triển ngày, nаy, nguồn lực cоn người đứng trước yêu cầu đòi hỏi ngày cао рhức tạр Cоn người không cần tri thức mà cịn cần có lĩnh, kĩ năng, lực chun mơn để đáр ứng với biến đổi, рhát triển mạnh mẽ củа xã hội Chính từ thực tế đó, giáо dục trоng năm gần hướng đến mục tiêu рhát triển cоn người tоàn diện cách đẩy mạnh việc học tậр chủ động, tích cực Khơng nằm ngồi mục tiêu chung toàn ngành, mục tiêu dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông không dạy kiến thức văn học, ngôn ngữ mà quan trọng dạy học sinh cách học tổ chức hoạt động định hướng đường chiếm lĩnh kiến thức Thео đó, nhà giáо dục đề rа hình thức, рhương рháр nhằm chuyển đổi việc dạy học từ trọng truyền đạt tri thức chiều sаng dạy học hướng đến рhát triển phẩm chất, lực học sinh Để từ đó, q trình giáo dục hướng đến mục tiêu phát triển hài hoà trí tuệ nhân cách cho người học 1.2 Môn Ngữ văn nhà trường không nhằm cung cấp tri thức văn học, bồi dưỡng tình cảm, lực thẩm mĩ mà mục tiêu quan trọng đào tạo lực đọc – lực thiếu người thời đại thông tin bùng nổ Bởi vậy, việc dạy học môn Ngữ văn trọng không ngừng đổi để đáp ứng đổi toàn diện giáo dục Một PHỤ LỤC РHỤ LỤC 1: РHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN Để phục vụ cho việc khảo sát công tác dạy học Ngữ văn trường THCS, xin thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề liên quan đến việc dạy học môn Ngữ văn Các thơng tin thu hồn tồn sử dụng với mục đích nghiên cứu Thầy cung cấp thơng tin chung trả lời câu hỏi (chọn nhiều lựa chọn): Thầy/cô đến từ trường: …………………………… Câu 1: Thầy cô đánh giá vai trị văn kí sách giáo khoa Ngữ văn xây dựng theo Chương trình Ngữ văn 2018? A Rất quan trọng C Bình thường B Quan trọng D Không quan trọng Câu 2: Với yêu cầu đặt học tập tác phẩm kí đại theo đặc trưng thể loại, HS thầy cô đạt mức độ đánh giá sau học xong văn thuộc thể loại này? A Nhận biết C Vận dụng thấp B Thông hiểu D Vận dụng cao Câu 3: Theo thầy/cô dạy học đọc hiểu văn kí chương trình Ngữ văn (CT 2018) thầy có thuận lợi khó khăn gì? (Thầy đánh dấu x) THUẬN LỢI HS có kỹ sử dụng CNTT để hệ thống hóa kiến thức, trình bày kết thảo luận HS có kĩ tìm kiếm thơng tin tốt (trên internet, mạng xã hội) Chương trình học bổ ích, gần gũi với đời sống Học sinh thoải mái chia sẻ suy nghĩ, quan KHĨ KHĂN Chương trình gây khó khăn cho giáo viên việc xây dựng, thiết kế giáo án phù hợp với học, đối tượng HS Thời gian tiết học hạn chế để tổ chức hoạt động học tập tích cực cho HS HS không thực hiệu định hướng, yêu cầu GV đưa THUẬN LỢI KHÓ KHĂN điểm Có nhiều phương tiện để quản lý hoạt động nhóm học sinh Các văn kí chương trình chưa đa dạng, cịn nhàm chán nội dung hình thức minh hoạ GV có hệ thống SGV, sách GV gặp nhiều khó khăn tham khảo đầy đủ việc tìm PPDH phù hợp Ý kiến khác: Ý kiến khác: Câu Về mức độ sử dụng phương pháp dạy học tích cực thầy dạy học văn kí cho học sinh lớp Các phương pháp dạy học tích cực Mức độ sử dụng: Số thầy cô (%) Rất Thường Thỉnh thường xuyên xuyên thoảng Chưа Dạy học dựa dự án Dạy học hợp tác 3, Dạy học giải vấn đề 4, Đàm thoại gợi mở 5, Đóng vai 6, Dạy học theo mẫu 7, Sử dụng trò chơi 8, Dạy học truyền thống ( hỏiđáp/ bình giảng…) Trung bình mức độ sử dụng Câu 5: а, Nếu hầu hết phương pháp kĩ thuật dạy học đánh giá mức độ “Rất thường xuyên”, “Thường xuyên”, thầy cô cho biết mục đích tổ chức hoạt động việc tích vàо yếu tố sau: 1, Tạo hào hứng, sôi cho lớp học, giảm áp lực học tập 2, Phát huy tích cực, sáng tạo, chủ động học sinh 3, Tăng cường tương tác, kết nối, gần gũi giáo viên học sinh 4, Thuận lợi cho trình đánh giá thường xuyên 5, Đảm bảo thực trình dạy học theo đạo chung giám sát cấp lãnh đạo 6, Khác: - Rèn luyện thành thạo hoạt động giáo viên học sinh - Tăng tính thực tế nội dung học tập, rèn luyện kĩ mềm cho học sinh - Tăng tính đồn kết, vượt khó - Thực hành thường xun để thử nghiệm tìm phương pháp kĩ thuật phù hợp b, Nếu hầu hết phương pháp kĩ thuật dạy học đánh giá mức độ “Thỉnh thoảng”, “Chưa bao giờ”, thầy cô cho biết nguyên nhân việc tích vàо yếu tố sau: 1, Không thành thạo việc tổ chức, sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực 2, Trình độ học sinh mức yếu, giao nhiệm vụ không hiệu quả, học sinh không chủ động tỏ khó chịu tham gia 3, Điều kiện không gian học, thiết bị học tập không đầy đủ 4, Giáo viên đạo, không tập huấn, hướng dẫn cụ thể, không hiểu rõ chất phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực 5, Áp lực ơn thi chạy đua thành tích đầu ra, khơng có thời gian để hoạt động 6, Khác: - Mất công suy nghĩ, lên kế hoạch - Chỉ sử dụng có dự đánh giá - Đối tượng học sinh tương đối đặc biệt, tổ chức hoạt động làm lỗng học Câu 6: Thầy cô chia sẻ điều mà thầy cô thấy khác biệt đổi cách thức tổ chức hoạt động dạy học đọc hiểu văn kí ………………………………………………………………………… Câu 7: Thầy/cơ có đóng góp để việc dạy học văn kí chương trình sách giáo khoa Bộ Cánh diều đạt hiệu cao hơn? ………………………………………………………………………… Hết РHỤ LỤC 2: РHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH Các em học sinh thân mến! Nhằm góp phần vào việc đổi PPDH đọc hiểu môn Ngữ Văn nhà trường THCS nay, tiến hành nghiên cứu để đề xuất cách thức tổ chức hoạt động dạy học đọc hiểu văn kí chương trình Ngữ văn Rất mong nhận giúp đỡ em HS trình khảo sát để đề tài nghiên cứu chúng tơi tiến hành thuận lợi Xin cảm ơn em! Em cung cấp thông tin chung trả lời câu hỏi (chọn nhiều lựa chọn): Em đến từ trường: …………………………… TT Nội dung Đánh dấu X vào ô chứa đáp án lựa chọn Em có thấy hứng Khơng thú học Vì:………………… văn kí ……………………… SGK Ngữ Văn 6, ……………………… “Cánh diều” khơng ? Vì sao? Thầy/ cô giáo Dạy học Sử dụng em dạy truyền đa dạng văn kí theo thống : PPDH hình thức nào? thầy kĩ thuật giảng bài, học tích hỏi đáp,… cực: dạy học dự án, trải nghiệm sáng tạo… Có Vì: :………………… ……………………… ……………………… Giao nhiệm vụ học tập lạ yêu cầu sáng tạo với đa dạng hình thức (hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm…) Ý kiến khác:…… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… TT Nội dung Sau học xong văn kí SGK, em tự phân biệt cách đọc hiểu tác phẩm kí ngồi SGK theo thể loại hay chưa? Đối với em, khó khăn lớn học văn thuộc thể kí? Lựa chọn hình thức học tập em mong muốn học văn kí SGK Đánh dấu X vào ô chứa đáp án lựa chọn Rồi Vì…………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… Chưa Vì ………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… Dung Các nhiệm lượng vụ, hoạt học dài, động học khơng hấp tập khiến dẫn em khơng có hứng thú Học theo Có phương hoạt động pháp học học tập tập truyền lạ, thống : Gv sáng tạo, giảng – hợp tác HS ghi chép trình học Chưa tìm cách ghi nhớ học Ý kiến khác:…… ………… ………… ………… ………… Được tự hồn thành phiếu tập Được tìm hiểu thêm vấn đề gợi mở băn khoăn sau học - Cảm ơn em tham gia khảo sát - Chúc em đạt kết tốt học tập rèn luyện - PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN KÍ TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN – BỘ CÁNH DIỀU NỘI DUNG Kế hoạch dạy học TIÊU CHÍ Tiêu chí 1: Mức độ phù hợp chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học sử dụng Mục tiêu dạy học học có mơ tả rõ ràng khơng? Các hoạt động học có mục tiêu cụ thể khơng? Các mục tiêu hoạt động học có phải thành phần mục tiêu dạy học học không? Các hoạt động học có đáp ứng nội dung dạy học khơng? Các PP, KTDH có lựa chọn phù hợp với nội dung dạy học mục tiêu hoạt động học mục tiêu dạy học học khơng? Tiêu chí 2: Mức độ rõ ràng mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức sản phẩm cần đạt nhiệm vụ học tập Mục tiêu hoạt động học có mơ tả rõ ràng khơng? u cầu sản phẩm học tập có mô tả rõ ràng phù hợp với mục tiêu hoạt động học khơng? Phương thức hồn thành sản phẩm nhiệm vụ học tập có mơ tả rõ ràng, phù hợp, hiệu sản phẩm học tập khơng? Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CĨ KHƠNG NỘI DUNG TIÊU CHÍ Phương thức hồn thành sản phẩm nhiệm vụ học tập có mơ tả rõ ràng phù hợp với đối tượng HS không? Tiêu chí 3: Mức độ phù hợp thiết bị dạy học học liệu sử dụng để tổ chức hoạt động học học sinh Thiết bị dạy học học liệu có phù hợp với sản phầm học tập không? Thiết bị dạy học học liệu có phù hợp với cách thức HS hoạt động khơng? Việc sử dụng thiết bị dạy học học liệu có mơ tả cụ thể, rõ ràng phù hợp với kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng khơng? Tiêu chí 4: Mức độ hợp lí phương án kiểm tra, đánh giá trình tổ chức hoạt động học học sinh Phương thức đánh giá sản phẩm học tập có mơ tả khơng? Phương án kiểm tra đánh giá hoạt động học tập sản phẩm học tập có mơ tả rõ, bao gồm tiêu chí cần đạt khơng? Phương án kiểm tra đánh giá có phù hợp với sản phẩm học tập thơng qua hoạt động học có vận dụng PP, KTDH lựa chọn khơng? Q trình tổ chức dạy học lớp Hoạt động học sinh Có phải tất HS tiếp nhận đầy đủ sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập? HS có tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác trình thực nhiệm vụ học tập? Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CĨ KHƠNG NỘI DUNG TIÊU CHÍ HS có tích cực trình bày, trao đổi, thảo luận Kết thực nhiệm vụ học tập HS có xác phù hợp? Hoạt động giáo viên Phương pháp hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập có hấp dẫn khơng? GV có theo dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn HS? GV có phương án hỗ trợ khuyến khích HS q trình HS thực nhiệm vụ khơng? GV có tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động trình thảo luận HS hiệu khơng? Tổng số tích Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CĨ KHÔNG PHỤ LỤC CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ KHI THỰC NGHIỆM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II KHỐI MƠN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút, khơng kể thời gian phát đề I TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm) Yêu cầu: Lựa chọn đáp án cho câu hỏi sau: Câu 1: Dịng nói đặc điểm hồi kí? A Hồi kí sử dụng ngơi kể thứ ba – người kể giấu B Đặc điểm bật hồi kí chỗ chủ thể trần thuật phải người cuộc, người sống, trải nghiệm nhân vật C Sự việc nói đến hồi kí việc diễn thời điểm Câu 2: Chức kí gì? A Giãi bày cung bậc cảm xúc, tình cảm người qua hệ thống ngôn ngữ giàu nhạc điệu, nhạc tính B Đưa ý kiến, quan điểm nhằm thuyết phục người đọc, người nghe thực theo C Phản ánh thực khách quan theo quan điểm tôn trọng thật đời sống Câu 3: Tác phẩm tác phẩm thuộc thể kí? A Trong lịng mẹ ( Trích “Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng) B Cô Tô (Nguyễn Tuân) C Gió lạnh đầu mùa ( Thạch Lam) Câu 4: Yếu tố bị hạn chế tác phẩm thuộc thể kí? A Các chi tiết sống B Khả tưởng tượng, hư cấu tác giả C Khả sử dụng phương thức tả kể II Tự luận (8 điểm) Bài tập 1: (3.5 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: TƠI HỌC VỠ LỊNG Tơi mồ cơi cha sớm, năm mười tuổi ta, tuổi tây có tám tuổi rưỡi, mà hồi kí cha tơi khơng nhiều Tơi thấy đức q người săn sóc học chu đáo Chính người hồi nhỏ khơng ham học, mà có lại khơng tiếc giờ, tiền bạc vào việc học Người dạy vỡ lòng chữ Hán cho tôi, không nhớ vào hồi tuổi, không nhớ học chữ Hán năm - tơi đốn độ năm rưỡi Sau chữ Nho, người dạy cho chữ Quốc ngữ làm bốn phép tốn Tơi cịn nhớ lần phải học lại bảng cửu chương cho thuộc làu coi hội Tôi ham chơi trẻ vào tuổi nên nhiều lần bị địn qn lời cha dặn Về việc học, cha tơi nghiêm, địn, bà ngoại tơi thường phải xin cho tơi Hình sau thịnh nộ - năm độ vài lần - cha ân hận Trong tập Làm nên nhớ (Lá Bối) kể lần cha tơi nọc tơi đánh tội ham chơi, qn học; tối hơm người dắt tơi lại đường Paul Bert mua cho tơi gói kẹo Tây hai cha quay bờ hồ Hồn Kiếm, ngồi nghỉ chỗ ánh đèn, người đùa giỡn với tơi, giấu gói kẹo, bảo tơi kiếm, kiếm cho ăn Một lần khác, đêm hè, người thuê xe kéo, bảo xe chạy chậm chậm dọc đường Bờ Sơng, phía Cầu Đất để hóng gió Ngồi xe, người khơng nói cả, trầm ngâm Nên tơi khơng dám gợi chuyện Mỗi năm ba bốn lần người dắt xem hát chèo rạp Quảng Lạc Được chơi với cha, tơi thích, nghe hát lúc, buồn ngủ, nằm ghế bên cạnh mà ngủ rạp vắng Ngày tơi cho chạy băng nhạc Chèo cải lương Nguyễn Đình Nghị để nghe giọng ngâm thơ, than đào Nhã mà nhớ lại ngày trước Nhưng phải thú thực khơng thích nghe hát chèo, hát tuồng cải lương Tơi thích kịch có ý nghĩa, loại Những kịch tivi nghe dăm ba phút tơi chán ( Trích Hồi kí Nguyễn Hiến Lê, NXB Văn học, Hà Nơi, 1993) Câu 1: Xác định thể loại phương thức biểu đạt đoạn trích Câu 2: Những đặc trưng thể loại kí thể đoạn trích Đưa hai lí để minh hoạ Câu 3: Chỉ hai kỉ niệm mà tác giả nhớ người cha Gắn với kỉ niệm đó, tác giả thể cảm xúc gì? Câu 4: Chọn chi tiết câu văn mà em thấy thú vị đoạn trích giải thích thú vị Câu 5: Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu nêu suy nghĩ em ý nghĩa tình phụ tử người Bài tập 2: (4.5 điểm) Hãy nhớ lại kỉ niệm khó quên xảy em với bố mẹ sau viết văn để chia sẻ kỉ niệm đến với thầy bạn BẢNG CHẤM ĐIỂM NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM CÂU I Câu Câu Câu Câu ĐIỂM 2,0 B 0.5 C 0.5 C 0.5 B 0.5 II 8,0 TỰ LUẬN Bài ( 3.5 đ) Câu 1: - Thể loại: Kí - Phương thức biểu đạt: Tự sự, biểu cảm Câu 2: - Những đặc trưng thể loại kí thể qua đoạn trích trên: + Ghi chép lại thực trình học chữ tác giả khứ + Thể cảm xúc chân thực tác giả - HS lấy hai dẫn chứng gắn với lí nêu (Nếu HS không lấy dẫn chứng, trừ nửa số điểm) Câu 3: - HS hai dẫn chứng kỉ niệm mà tác giả nhớ người cha Gắn với kỉ niệm, HS nêu cảm xúc mà người viết thể Gợi ý: + Kỉ niệm cha dắt xem hát chèo rạp Quảng Lạc => Cảm xúc: thích thú buồn ngủ + Kỉ niệm cha dạy chữ ham chơi nên bị 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 NỘI DUNG CÂU ĐIỂM đánh đòn => Cảm xúc: sợ hãi cảm phục khắc ghi ân cần, chu đáo cha Câu 4: HS lựa chọn câu văn chi tiết mà em thấy thú vị Có kiến giải, lập luận hợp lí để giải thích lí lựa chọn câu văn, chi tiết Lưu ý: - Nếu HS nêu chi tiết thú vị khơng giải thích lí => Khơng cho điểm - Nếu HS nêu chi tiết thú vị giải thích lí cịn sơ sài => Cho ½ số điểm - Nếu HS nêu chi tiết thú vị có lí giải hợp lí, xác thực mang quan điểm cá nhân => Cho 0.5 điểm Câu 5: Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu nêu suy nghĩ em ý nghĩa tình phụ tử người a a Hình thức : - - Đảm bảo hình thức đoạn văn, độ dài theo u cầu - - Diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp, trình bày 0.5 1.0 0.25 b Nội dung * Câu mở đoạn: Nêu vấn đề, khẳng định ý nghĩa thiêng liêng tình phụ tử người * Thân đoạn: - Vì tình phụ tử lại quan trọng người ? ( tình cảm gia đình gốc rễ, điểm tựa vững cho người, …) - Suy nghĩ thân em ý nghĩa tình phụ tử: thiêng liêng, cao đẹp, bất diệt, đáng trân trọng… - Những hành động em để thể tình cảm với bố ( HS nêu biểu cụ thể) * Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề Bài a Yêu cầu kĩ 0.25 0.25 0.25 4.5 CÂU ( 4.5 đ) NỘI DUNG - HS viết văn theo thể kí HS cần biết lựa chọn kỉ niệm cho đặc sắc Bài viết sử dụng kể thứ nhất, sử dụng PTBĐ tự kết hợp biểu cảm, miêu tả linh hoạt - Bài viết có sáng tạo diễn đạt tình cảm phải chân thật, gần gũi, có cảm xúc - Bố cục phải rõ ràng, chặt chẽ - Dùng từ đặt câu ngữ pháp, diễn đạt rõ ràng, sáng ý b.Yêu cầu nội dung : - Kể kỉ niệm gì, vui hay buồn, vào thời gian hoàn cảnh nào, đâu, có liên quan tham gia vào câu chuyện này; cảm xúc chung kỉ niệm (Về nội dung HS tùy chọn Có thể kỉ niệm vui, buồn với cha mẹnhưng phải sâu sắc, ấn tượng khó qn, chân thật tốt lên ý nghĩa sâu sắc.) - Diễn biến câu chuyện (Kể cụ thể, tỉ mỉ, hợp lí Ở phần HS phải biết dẫn dắt, biết cách phát triển tình tiết, biết tạo đối thoại nhân vật, lời kể lời thoại nhân vật phải phân biệt rõ, hợp lý; biết kết hợp với miêu tả bộc lộ cảm xúc ) - Thể rõ suy nghĩ, tâm trạng - Từ câu chuyện rút học suy ngẫm sâu sắc khiến thân nhớ mãi, ấn tượng sâu đậm c Cách cho điểm: - Điểm 4.5: Bài làm tốt, đáp ứng yêu cầu trên, mắc vài sai sót nhỏ hình thức trình bày lỗi tả, khuyến khích viết biết kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm ĐIỂM CÂU NỘI DUNG - Điểm 3.5- 4: Bài làm khá, hiểu yêu cầu đề, song văn chưa giàu cảm xúc chưa giàu hình ảnh, mắc lỗi diễn đạt, dùng từ - Điểm 2-3: Bài làm mức độ trung bình: viết sơ sài, mắc nhiều lỗi tả lỗi ngữ pháp, kể lể cịn dơng dài, lan man - Điểm 1: Bài làm yếu, không hiểu yêu cầu đề, kĩ viết yếu, kể lể rời rạc - Điểm 0: Bài làm lạc đề bỏ không làm - HẾT - ĐIỂM ... ĐỘNG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN KÍ TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN – BỘ CÁNH DIỀU 61 2.1 Nguyên tắc tổ chức hoạt động dạy học đọc hiểu văn kí sách giáo khoa Ngữ văn – Cánh Diều cho học sinh lớp 61 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ HƯƠNG TRÀ MY DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN KÍ TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN - BỘ CÁNH DIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành:... SGK Ngữ văn – Cánh diều 10 Giả thuyết khoa học - Nếu đề xuất biện pháp dạy học đọc hiểu văn kí cho HS lớp theo yêu cầu CTGDPT mơn Ngữ văn 2018 cách hợp lí, khoa học, sáng tạo giúp HS đọc hiểu văn

Ngày đăng: 21/09/2022, 09:09

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Yêu cầu cần đạt khi dạy học văn bản kí theo chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn hiện hành (2018)  - Dạy học đọc hiểu văn bản kí trong sách giáo khoa ngữ văn 6 – bộ cánh diều

Bảng 1.1..

Yêu cầu cần đạt khi dạy học văn bản kí theo chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn hiện hành (2018) Xem tại trang 46 của tài liệu.
5, Bảng bốn ô vuông - Dạy học đọc hiểu văn bản kí trong sách giáo khoa ngữ văn 6 – bộ cánh diều

5.

Bảng bốn ô vuông Xem tại trang 55 của tài liệu.
Biểu đồ 1.6. Lựa chọn của HS về hình thức học tập các em mong muốn khi học văn bản kí  - Dạy học đọc hiểu văn bản kí trong sách giáo khoa ngữ văn 6 – bộ cánh diều

i.

ểu đồ 1.6. Lựa chọn của HS về hình thức học tập các em mong muốn khi học văn bản kí Xem tại trang 63 của tài liệu.
- Hình thức: Chia sẻ trải nghiệm cá nhân - Dạy học đọc hiểu văn bản kí trong sách giáo khoa ngữ văn 6 – bộ cánh diều

Hình th.

ức: Chia sẻ trải nghiệm cá nhân Xem tại trang 78 của tài liệu.
- Hình thức: Trình bày sản phẩm theo nhóm - Dạy học đọc hiểu văn bản kí trong sách giáo khoa ngữ văn 6 – bộ cánh diều

Hình th.

ức: Trình bày sản phẩm theo nhóm Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 2.3. Bảng rubric đánh giá kết quả hoạt động - Dạy học đọc hiểu văn bản kí trong sách giáo khoa ngữ văn 6 – bộ cánh diều

Bảng 2.3..

Bảng rubric đánh giá kết quả hoạt động Xem tại trang 89 của tài liệu.
Tìm hiểu hình ảnh “Mẹ tơi” (Trong lịng mẹ - Nguyên Hồng) - Dạy học đọc hiểu văn bản kí trong sách giáo khoa ngữ văn 6 – bộ cánh diều

m.

hiểu hình ảnh “Mẹ tơi” (Trong lịng mẹ - Nguyên Hồng) Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 2.4. Bảng mô tả nhiệm vụ của từng bước trong phương pháp đóng vai  - Dạy học đọc hiểu văn bản kí trong sách giáo khoa ngữ văn 6 – bộ cánh diều

Bảng 2.4..

Bảng mô tả nhiệm vụ của từng bước trong phương pháp đóng vai Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bước 1: Giáo viên chuẩn bị: giấy có mơ hình khăn trải bàn, chia nhóm, giao nhiệm vụ.  - Dạy học đọc hiểu văn bản kí trong sách giáo khoa ngữ văn 6 – bộ cánh diều

c.

1: Giáo viên chuẩn bị: giấy có mơ hình khăn trải bàn, chia nhóm, giao nhiệm vụ. Xem tại trang 95 của tài liệu.
Hình 2.1. “Khăn trải bàn” dành cho nhóm 4 người [3; 80] - Dạy học đọc hiểu văn bản kí trong sách giáo khoa ngữ văn 6 – bộ cánh diều

Hình 2.1..

“Khăn trải bàn” dành cho nhóm 4 người [3; 80] Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 2.5. Bảng mô tả nhiệm vụ của từng bước trong kĩ thuật khăn trải bàn - Dạy học đọc hiểu văn bản kí trong sách giáo khoa ngữ văn 6 – bộ cánh diều

Bảng 2.5..

Bảng mô tả nhiệm vụ của từng bước trong kĩ thuật khăn trải bàn Xem tại trang 96 của tài liệu.
- Hình thức: thảo luận nhóm. - Dạy học đọc hiểu văn bản kí trong sách giáo khoa ngữ văn 6 – bộ cánh diều

Hình th.

ức: thảo luận nhóm Xem tại trang 99 của tài liệu.
Hình 2.2. Mẫu phiếu học tập (tham khảo) nhận diện, phân loại nội dung của cuốn phim trí óc  - Dạy học đọc hiểu văn bản kí trong sách giáo khoa ngữ văn 6 – bộ cánh diều

Hình 2.2..

Mẫu phiếu học tập (tham khảo) nhận diện, phân loại nội dung của cuốn phim trí óc Xem tại trang 101 của tài liệu.
2.2.4. Hoạt động củng cố và vận dụng thực tiễn - Dạy học đọc hiểu văn bản kí trong sách giáo khoa ngữ văn 6 – bộ cánh diều

2.2.4..

Hoạt động củng cố và vận dụng thực tiễn Xem tại trang 104 của tài liệu.
- Hình thức: thảo luận nhóm bàn đơi. - Dạy học đọc hiểu văn bản kí trong sách giáo khoa ngữ văn 6 – bộ cánh diều

Hình th.

ức: thảo luận nhóm bàn đơi Xem tại trang 106 của tài liệu.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới 2.1. Mục tiêu:   - Dạy học đọc hiểu văn bản kí trong sách giáo khoa ngữ văn 6 – bộ cánh diều

o.

ạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới 2.1. Mục tiêu: Xem tại trang 120 của tài liệu.
* HĐ2: H.dẫn HS tìm hiểu hình ảnh người mẹ.  - Dạy học đọc hiểu văn bản kí trong sách giáo khoa ngữ văn 6 – bộ cánh diều

2.

H.dẫn HS tìm hiểu hình ảnh người mẹ. Xem tại trang 127 của tài liệu.
- Ngoại hình: Khơng cịm cõi  xơ xác;Gương  mặt tươi sáng  với đôi mắt  trong và nước da  mịn làm nổi bật  màu hồng của  hai gò má - Dạy học đọc hiểu văn bản kí trong sách giáo khoa ngữ văn 6 – bộ cánh diều

go.

ại hình: Khơng cịm cõi xơ xác;Gương mặt tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn làm nổi bật màu hồng của hai gò má Xem tại trang 128 của tài liệu.
+ Hãy đọc chậm và hình dung về tâm trạng của chú bé Hồng và cung cấp cuốn  phim trí óc của em ( PHT 5 – Phụ lục)  + Sau khi hoàn thành, hãy đối chiếu để  đưa ra nhận xét, đánh giá của em về cảm  xúc của nhân vật được thể hiện - Dạy học đọc hiểu văn bản kí trong sách giáo khoa ngữ văn 6 – bộ cánh diều

y.

đọc chậm và hình dung về tâm trạng của chú bé Hồng và cung cấp cuốn phim trí óc của em ( PHT 5 – Phụ lục) + Sau khi hoàn thành, hãy đối chiếu để đưa ra nhận xét, đánh giá của em về cảm xúc của nhân vật được thể hiện Xem tại trang 130 của tài liệu.
Tiêu chí đánh giá đoạn văn theo bảng kiểm - Dạy học đọc hiểu văn bản kí trong sách giáo khoa ngữ văn 6 – bộ cánh diều

i.

êu chí đánh giá đoạn văn theo bảng kiểm Xem tại trang 133 của tài liệu.
Bảng rubric đánh giá kết quả hoạt động phiếu học tập số1 Nội dung  - Dạy học đọc hiểu văn bản kí trong sách giáo khoa ngữ văn 6 – bộ cánh diều

Bảng rubric.

đánh giá kết quả hoạt động phiếu học tập số1 Nội dung Xem tại trang 142 của tài liệu.
Bảng rubric đánh giá kết quả hoạt động phiếu học tập “Cuốn phim trí óc”  - Dạy học đọc hiểu văn bản kí trong sách giáo khoa ngữ văn 6 – bộ cánh diều

Bảng rubric.

đánh giá kết quả hoạt động phiếu học tập “Cuốn phim trí óc” Xem tại trang 143 của tài liệu.
3. Bảng rubric đánh giá việc tham gia hoạt động nhóm hiệu quả dành cho giáo viên và học sinh dành cho giáo viên và học sinh  - Dạy học đọc hiểu văn bản kí trong sách giáo khoa ngữ văn 6 – bộ cánh diều

3..

Bảng rubric đánh giá việc tham gia hoạt động nhóm hiệu quả dành cho giáo viên và học sinh dành cho giáo viên và học sinh Xem tại trang 144 của tài liệu.
2.1. Mục tiêu: HS nhận biết và phân tích được những yếu tố về hình thức - Dạy học đọc hiểu văn bản kí trong sách giáo khoa ngữ văn 6 – bộ cánh diều

2.1..

Mục tiêu: HS nhận biết và phân tích được những yếu tố về hình thức Xem tại trang 150 của tài liệu.
2.1. Mục tiêu: HS nhận biết và phân tích được những yếu tố về hình thức - Dạy học đọc hiểu văn bản kí trong sách giáo khoa ngữ văn 6 – bộ cánh diều

2.1..

Mục tiêu: HS nhận biết và phân tích được những yếu tố về hình thức Xem tại trang 150 của tài liệu.
Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện mức độ điểm chênh lệch giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau khi học bài “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi” (Văn Công Hùng)  - Dạy học đọc hiểu văn bản kí trong sách giáo khoa ngữ văn 6 – bộ cánh diều

Hình 3.2.

Biểu đồ thể hiện mức độ điểm chênh lệch giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau khi học bài “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi” (Văn Công Hùng) Xem tại trang 170 của tài liệu.
Phương pháp và hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập có hấp dẫn khơng?  - Dạy học đọc hiểu văn bản kí trong sách giáo khoa ngữ văn 6 – bộ cánh diều

h.

ương pháp và hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập có hấp dẫn khơng? Xem tại trang 189 của tài liệu.
-- Đảm bảo hình thức đoạn văn, độ dài theo yêu cầu.  - Dạy học đọc hiểu văn bản kí trong sách giáo khoa ngữ văn 6 – bộ cánh diều

m.

bảo hình thức đoạn văn, độ dài theo yêu cầu. Xem tại trang 194 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan