Giáo án thực nghiệm

Một phần của tài liệu Dạy học đọc hiểu văn bản kí trong sách giáo khoa ngữ văn 6 – bộ cánh diều (Trang 116)

CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.4. Giáo án thực nghiệm

Thiết kế giáo án dạy học văn bản “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng

TRONG LÒNG MẸ

Nguyên Hồng A. MỤC TIÊU

Học xong bài học, HS sẽ đạt được: 1. Về kiến thức

 Củng cố kiến thức cơ bản về thể kí đặc biệt là hồi kí

2. Về năng lực - Năng lực đặc thù:

 Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của đoạn trích thể hiện đặc trưng thể loại kí: yếu tố hình thức (người kể ngơi thứ nhất, tính xác thực của sự việc được kể, hình thức ghi chép,…) và các yếu tố nội dung (đề tài, chủ đề tình cảm cảm xúc của người viết,…)

 Tóm tắt được nội dung của một đoạn trích tác phẩm hồi kí; phân tích được ý nghĩa của các sự việc, chi tiết chọn lọc ghi chép trong đoạn trích; nêu được mối quan hệ giữa các sự việc, chi tiết với suy nghĩ, cảm xúc của tác giả.

108

 Chỉ rõ và trình bày, phát biểu cảm nhận, suy nghĩ của mình về đặc sắc nội dung và hình thức nghệ thuật của các văn bản kí.

 Phân tích và đánh giá được giá trị nhân đạo và thông điệp nhân văn mà nhà văn gửi gắm qua câu chuyện hồi ức mang tính cá nhân của chính mình.

- Năng lực chung

 Phân tích được các cơng việc cần thực hiện để hồn thành nhiệm vụ của nhóm.

 Phát triển các năng lực: giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tìm kiếm, thu thập và xử lý thông tin trên mạng in-tơ-nét…

3. Phẩm chất:

Thể hiện được tình cảm, suy nghĩ, thái độ của bản thân từ nội dung ý nghĩa của văn bản, trong đó có:

- Tình u thương, nhân ái, sự cảm thông, sẻ chia với những mảnh đời kém may mắn trong cuộc sống.

- Phê phán, đấu tranh chống lại cái xấu, cái phi lí trong xã hội

- Trân trọng tình mẫu tử và mối liên hệ giữa thời thơ ấu với cả quá trình hình thành nhân cách con người.

B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị:

- Máy chiếu, máy tính, Giấy Ao hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm

- Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn văn, bài trình bày của HS

- Bản trình chiếu và hình ảnh cần thiết khác, giáo án, kế hoạch dạy học, bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp, bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà…

2. Học liệu:

109

hiểu mở rộng văn bản Ngữ văn 6.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. TRƯỚC GIỜ HỌC

GV hướng dẫn HS:

- Đọc phần tri thức Ngữ văn trong SGK trang 50

- Đọc phần 1. Chuẩn bị để nắm bắt các định hướng/cách thức đọc hiểu một văn bản truyện đồng thoại.

- Tìm hiểu một số thơng tin về tác giả và ghi lại các thơng tin giúp ích cho việc đọc hiểu văn bản Trong lòng mẹ.

● HS nhớ và ghi lại những kỉ niệm của bản thân với mẹ của mình;. Đây là bước HS huy động những trải nghiệm trước lúc đọc và chuẩn bị những tri thức nền cần thiết cho việc đọc.

● Đọc lần 1 văn bản

– Đọc tiêu đề và đoạn 1 rồi dừng lại dự đoán nội dung câu chuyện và kết thúc. Ghi dự đoán này ra vở.

– Đọc tiếp phần còn lại VB và kiểm tra phần dự đốn của mình.

GV cũng cần lưu ý HS: trong q trình đọc, tạm dừng ở các từ ngữ có kí hiệu chú thích và đọc nội dung chú thích cho các từ ngữ này ở phần chân trang để hiểu nghĩa của chúng trong văn bản, tránh tình trạng HS khơng đọc chú thích hoặc đọc hết văn bản rồi đọc lần lượt từng chú thích thì hiệu quả đọc hiểu khơng cao.

● Đọc lần 2 văn bản

– Đọc kĩ từng đoạn VB. Trước khi đọc từng đoạn, đọc phần hướng dẫn đọc bên phải để nắm được chỉ dẫn của sách để giúp việc đọc có trọng tâm, bước đầu giải mã văn bản và rèn luyện các thao tác, chiến thuật đọc.

– Tùy theo chỉ dẫn của SGK có thể dùng bút chì gạch chân những chi tiết cần lưu ý hoặc ghi ra vở những nội dung tiếp nhận được theo các chỉ dẫn đó.

110

Hoạt động 1: Khởi động và xác định vấn đề học tập 1.1. Mục tiêu:

- Tạo hứng thú học tập, thu hút sự chú ý của HS.

- Huy động tri thức nền và trải nghiệm cá nhân có sự kết nối với chủ đề bài học để kích hoạt sự tích cực của HS trước khi vào bài học mới.

1.2. Nội dung: GV sử dụng PPDH trực quan, nêu vấn đề và kĩ thuật dạy học 1

phút, kích hoạt kiến thức trải nghiệm của HS có liên quan đến chủ đề bài học.

1.3. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS VÀ SẢN PHẨM CẦN ĐẠT

Hoạt động tạo tâm thế đọc

- Trên nền bài hát “Nhật ký của mẹ” (Hiền Thục) kết hợp với slide trình chiếu, GV khơi gợi và yêu cầu HS liệt kê những cử chỉ quan tâm mà mẹ thường dành cho em.

+ HS xem video và độc lập suy nghĩ, trả lời.

+ GV gọi một số HS trình bày kết quả và chia sẻ cảm nhận.

Dẫn vào bài: Tình yêu và sự hi sinh

vơ bờ bến chính là món q lớn nhất mà mẹ dành cho mỗi chúng ta. Thật may mắn vì các con ở đây được sống

- Thực hiện nhiệm vụ: HS xem video và độc lập suy nghĩ, trả lời.

111

trong sự chăm sóc và thương yêu của vòng tay mẹ ấm áp. Tình mẫu tử từ đời thực đi vào những câu hát, những bài thơ, những áng văn chương xúc động . Các con vừa được lắng nghe và có những trải nghiệm cảm xúc tuyệt vời qua bài hát Nhật kí của mẹ - đó là những tâm sự, những suy tư, những cảm xúc của người mẹ đi theo con trong suốt hành trình từ khi con lọt lòng cho đến khi con khôn lớn, trưởng thành. Người mẹ ấy đã gửi vào trang nhật ký tình u thương vơ bờ bến dành cho đứa con yêu dấu của mình. Khác với Nhật kí của mẹ, tác

giả Nguyên Hồng đã gửi vào bài kí của mình những cảm xúc, tình cảm của người con dành cho người mẹ như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu văn bản “Trong lịng mẹ” của tác giả Nguyên Hồng.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới 2.1. Mục tiêu:

- Nhận biết một số đặc điểm của thể kí loại kí, hồi kí và bước đầu biết cách đọc

hiểu văn bản kí; biết tìm hiểu được những nét tiêu biểu về nhà văn Nguyên Hồng

- Xác định được những đặc điểm nổi bật của văn bản theo đặc trưng thể loại - Chỉ rõ và phân tích được hình ảnh người mẹ hiện lên trong suy nghĩ, lời nói của hai nhân vật

112

-Xác định được những chi tiết nói về cảnh ngộ, lời nói, cử chỉ và phản ứng của chú bé Hồng để hiểu được hồn cảnh đáng thương của bé Hồng thơng qua cuộc trị chuyện với bà cơ.

- Xác định và phân tích được chi tiết miêu tả tâm trạng của bé Hồng khi gặp mẹ và sống trong lòng mẹ để thấy cảm xúc và tình cảm của chú bé Hồng dành cho mẹ.

- Rút ra bài học cho bản thân từ nội dung bài học

2.2. Nội dung: GV sử dụng PPDH theo nhóm, DH hợp tác và KT chia nhóm,

khăn trải bàn, động não, thuyết trình, đặt câu hỏi để hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ đọc hiểu văn bản “Trong lòng mẹ” theo định hướng của GV.

2.3. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS VÀ SẢN PHẨM CẦN ĐẠT 1. Tìm hiểu chung

* HĐ1: Đọc văn bản

- GV hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc.

- GV khai thác cách đọc từ HS, hướng dẫn cách đọc: Đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng ở những câu văn miêu tả cảm xúc của nhân vật, chú ý phân biệt lời thoại giữa các nhân vật. - GV tổ chức cho HS đóng vai nhân vật “Tơi” để đọc nối tiếp (nam đọc đoạn 1; nữ đoạn 2; nam, nữ đọc nối tiếp đoạn 3) - Nhận xét cách đọc của HS. - Hướng dẫn HS trình bày bằng cách

- HS lắng nghe và thực hiện đọc theo phân cơng

- HS trình bày sản phẩm của nhóm mình. Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).

- Sản phẩm: Phần đọc bải của HS

113

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS VÀ SẢN PHẨM CẦN ĐẠT

nhắc lại từng câu hỏi

- GV cùng HS khác nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm cách đọc của HS; giải thích 1 số từ khó mà HS chưa hiểu

Hoạt động tìm hiểu tri thức đọc

* HĐ2: Tìm hiểu về thể loại kí (hồi kí)

-GV tổ chức thi giữa các nhóm HS bằng cách: phát cho mỗi nhóm phiếu học tập số 1

- Yêu cầu các nhóm HS đọc các nội dung về đặc điểm thể loại kí và suy luận, phán đốn cách đọc hiểu văn bản kí rồi điền nội dung vào phần trống trong

PHT số 1

- GV nhận xét về sản phẩm học tập của HS, chốt kiến thức

- HS đọc các nội dung trong phần tri thức ngữ văn

- HS thảo luận nhóm để hồn thành

PHT 1 trong 5 phút

- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần)

- Sản phẩm:

+ Định nghĩa: Kí là một thể loại văn xuôi thường ghi lại sự việc và con người một cách xác thực. + Phân loại: Kí bao gồm nhiều thể, nhiều tiểu loại phong phú

+ Tính xác thực của sự việc mà kí ghi chép được thể hiện qua một hoặc nhiều yếu tố cụ thể

+ Ngơi kể: Người kể trong kí thường kể theo ngơi thứ nhất (xưng tơi) + Hồi kí là một thể của kí dùng để ghi chép lại những sự việc, những quan sát, nhận xét và tâm trạng có thực mà tác giả đã trải qua.

114

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS VÀ SẢN PHẨM CẦN ĐẠT

* HĐ3: Tìm hiểu chung về văn bản (Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS) 1. H.dẫn HS tìm hiểu về tác giả Nguyên Hồng

- GV hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm bàn đơi để chia sẻ những thơng tin đã tìm hiểu được trong phần chuẩn bị ở nhà về tác giả Nguyên Hồng ( PHT

chuẩn bị ở nhà)

+ Tên khai sinh, quê quán, bút danh, năm sinh (năm mất nếu có).

+ Cuộc đời, sự nghiệp sáng tác. + Phong cách nghệ thuật.

- GV gọi HS bất kì trả lời câu hỏi, HS lắng nghe và đối chiếu với phần bài của mình. - GV cùng HS nhận xét, bổ sung và tổng hợp kiến thức, mở rộng thông tin về tác

- HS căn cứ vào phần bài soạn theo hướng dẫn ở phần Chuẩn bị/SGK để trình bày vào PHT số 2 - Sản phẩm: + Nguyên Hồng (1918 - 1982), quê Nam Định. + Sự nghiệp sáng tác đồ sộ với nhiều tiểu thuyết, kí, thơ và thành cơng hơn cả là tiểu thuyết.

+ Các tác phẩm thường hướng về những người cùng khổ.

+ Phong cách: giàu chất trữ tình, cảm xúc dạt dào thiết tha, rất mực chân thành.

=> Ông là cây bút xuất sắc của văn học hiện đại Việt Nam.

115

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS VÀ SẢN PHẨM CẦN ĐẠT

giả Nguyên Hồng:

Ông được mệnh danh là nhà văn của phụ nữ, nhi đồng và những người cùng khổ. Các tác phẩm chính: “Bỉ vỏ” (1938), “Những ngày thơ ấu” (1938), “Cửa biển”,…là những tác phẩm nổi tiếng và nhiều tác phẩm đã được chuyển thể thành phim...

Ông đã được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996. Nguyên Hồng sẽ mãi sống trong lòng nhiều thế hệ độc giả bằng “Bỉ vỏ” đầy ám ảnh, “Những ngày thơ ấu” cùng nhiều cảm xúc dâng trào và rất nhiều tác phẩm khác mang một chất rất riêng, rất lạ lùng không lẫn vào đâu được

2. H.dẫn HS tìm hiểu văn bản

- GV yêu cầu HS đối chiếu với phần kiến thức ngữ văn xác định thể loại, ngôi kể, bố cục của văn bản.

- GV gọi 1 HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

4. Văn bản

- HS độc lập suy nghĩ để trả lời câu hỏi. - Sản phẩm” + Thể loại: hồi kí. + Ngơi kể: Thứ nhất (“Tơi”- bé Hồng). +Bố cục: 2 phần  Phần I (Đoạn 1,2): Từ đầu

116

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS VÀ SẢN PHẨM CẦN ĐẠT đến…người ta hỏi đến chứ.  Phần II (Còn lại): Cuộc gặp gỡ của bé Hồng với mẹ. 2. Đọc hiểu văn bản Hoạt động đọc hiểu * HĐ1: H.dẫn HS tóm tắt theo ngơi kể và xác định sự việc chính trong văn bản

- GV sử dụng phương pháp đóng vai và kĩ thuật khăn trải bàn

- GV chiếu một số sự việc chính

+ Tơi mồ cơi bố, lại phải sống xa mẹ. + Tôi rất mong mẹ về vì sắp đến ngày

giỗ đầu bố.

+ Tôi và cuộc trị chuyện với bà cơ bên nội. + Tôi được gặp mẹ và cảm giác được

trong nằm trong lòng mẹ sau bao ngày xa cách.

Yêu cầu: Sử dụng phương pháp đóng vai - GV chia lớp hoạt động nhóm

Nhiệm vụ: Mỗi nhóm cử 1 HS Đóng vai nhân vật Tôi (bé Hồng) để kể tóm tắt lại đoạn trích.

- Mỗi nhóm cử 1 HS Đóng vai nhân

vật Tơi (bé Hồng) để kể tóm tắt lại đoạn trích.

- Sản phẩm: Tóm tắt văn bản Dự kiến sản phẩm của HS: Tôi tên

Hồng, cách đây gần một năm tôi đã trở thành đứa trẻ mồ côi bố. Mẹ tôi do nợ nần, túng thiếu đã phải bỏ đi tha phương cầu thực, hai anh em tôi ở quê với họ hàng bên nội. Gần đến ngày giỗ đầu bố mà mẹ tôi chưa về. Một hôm,người bà cô bên nội gọi tôi đến bên để nói chuyện về mẹ tôi, tôi biết người cô luôn muốn gieo rắc vào đầu tơi những lời nói cay độc khiến tơi hồi nghi và ghét bỏ mẹ mình. Tuy nhiên, Tơi vẫn luôn giữ được niềm tin cũng như lòng yêu thương mẹ. Rồi cuối

117

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS VÀ SẢN PHẨM CẦN ĐẠT

- GV phát PHT3. Trong lúc HS đóng vai để tóm tắt lại truyện, HS lắng nghe và chuẩn bị câu trả lời vào PHT 3 theo kĩ thuật khăn trải bàn.

- GV chọn đại diện của 2 nhóm lên trình bày, HS khác lắng nghe, nhận xét theo các tiêu chí

 Kể đúng ngôi Tôi và đảm bảo các sự việc chính.

 Khi kể bộc lộ được suy nghĩ, cảm xúc của Tôi.

cùng tôi cũng được gặp lại mẹ mình. Khi được ở trong lịng mẹ, tơi được tận hưởng niềm hạnh phúc vô bờ bến, cảm giác ấm áp của đứa con được gặp mẹ sau bao ngày xa cách.

-HS thảo luận nhóm và thực hiện kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thiện PHT 3

- Sản phẩm: Chất “hồi kí” trong

văn bản

+ Văn bản kể về: Cuộc đời của chính tác giả trong quá khứ ( Cậu bé Hồng)

+ Sự việc chính: bé Hồng được

gặp mẹ sau bao ngày xa cách (nằm ở phần 3 của văn bản).

+ Những yếu tố của văn bản cho biết tính xác thực:

Sự việc nhân vật tôi mồ côi cha và thời điểm đã đến ngày giỗ đầu. Hai nhân vật có thực là “mẹ” và “bà cơ”

Địa điểm có thực: mẹ vào Thanh Hóa và từ đó trở về

118

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS VÀ SẢN PHẨM CẦN ĐẠT

- GV cùng HS khác nhận xét, đánh giá, khuyến khích, khen ngợi và chốt kiến thức

+Mục đích của việc kể lại: Hồi tưởng lại quá khứ, thể hiện tình cảm, thái độ của bản thân đồng thời gửi gắm thông điệp tới người đọc.

+ Ngôi kể thứ nhất: người kể

chuyện xưng “tôi”

- Lời kể: thấm đẫm cảm xúc của

nhân vật “tôi”

- Trình tự kể: theo dịng hồi

tưởng của nhân vật “tơi”.

* HĐ2: H.dẫn HS tìm hiểu hình ảnh

Một phần của tài liệu Dạy học đọc hiểu văn bản kí trong sách giáo khoa ngữ văn 6 – bộ cánh diều (Trang 116)