1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp các đô thị trên địa bàn tỉnh tuyên quang

171 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

Luận văn cao học Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 Luận văn cao học MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Vấn đề vệ sinh mơi trường nói chung cịn nan giải, đặc biệt vấn đề quản lý chất thải rắn Với sức ép ngày lớn gia tăng hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, giao thông, gia tăng dân số, khối lượng chất thải rắn tạo địa bàn thành phố huyện ngày lớn Nguy ngày tăng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, thị hoá với tốc độ cao theo quy hoạch, kế hoạch tỉnh đề Nếu khơng có biện pháp quản lý xử lý thích hợp nguồn ô nhiễm lớn môi trường đất, nước, khơng khí Việc đầu tư trang thiết bị nhân lực công tác thu gom, xử lý chất thải rắn địa bàn, kể thành phố Tuyên Quang hạn chế Trong q trình thị hố ngày nhanh, lượng rác thải ngày nhiều, đến nhiều bãi rác bị tải, gây ô nhiễm môi trường Rác thải sinh hoạt đổ chôn lấp thiếu vệ sinh gây ô nhiễm môi trường xung quanh, ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng Phương tiện thu gom cịn thiếu lạc hậu, số lượng nhân cơng cán quản lý có trình độ chưa đáp ứng yêu cầu đặt (đặc biệt huyện) Việc thu gom, xử lý chất thải rắn chưa triệt để, phổ biến tượng chất thải rắn đổ thải bừa bãi đổ bỏ bãi rác tạm mà khơng có biện pháp hạn chế hay xử lý Tại huyện, xã cụm xã chưa có bãi xử lý chất thải rắn đạt tiêu chuẩn, ảnh hưởng lớn đến môi trường sống Tại địa bàn, tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt chưa cao, đặc biệt khu vực nông thôn Trên địa bàn huyện, việc thu gom chất thải rắn sinh hoạt thực thị trấn, khu vực lại đổ thải xuống suối, gom đốt vườn nhà, gây ô nhiễm môi trường sống Trừ bãi rác Nhữ Khê xử lý cho TP Tuyên Quang phần huyện Yên Sơn, lại 100% bãi rác huyện không xây dựng theo tiêu chuẩn bãi chôn lấp hợp vệ sinh Đây ngun nhân góp phần gây nhiễm mơi trường Để góp phần phát triển kinh tế-xã hội bền vững, quản lý chất thải rắn có hiệu quả, việc nghiên cứu “Quản lý chất thải rắn sinh hoạt công nghiệp đô thị địa bàn tỉnh Tuyên Quang” cấp thiết giai đoạn nay, đồng thời góp phần thực mục tiêu Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 Luận văn cao học 2025, tầm nhìn đến năm 2050 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn Mục đích đề tài Nghiên cứu đề xuất giải pháp Quản lý chất thải rắn sinh hoạt công nghiệp cho đô thị thuộc địa bàn tỉnh Tuyên Quang Mục tiêu:  Đánh giá trạng quản lý CTR sinh hoạt CTR công nghệp đô thị thuộc địa bàn tỉnh Tuyên QuangQuy hoạch đánh giá quy hoạch QLCTR sinh hoạt CTR công nghiệp cho đô thị thuộc địa bàn tỉnh Tuyên Quang Đề xuất giải pháp thực quy hoạch QLCTR sinh hoạt CTR công nghiệp cho đô thị thuộc tỉnh Tuyên Quang nghiên cứu điển hình cho thị trấn Vĩnh Lộc – huyện Chiêm Hóa – Tỉnh Tuyên Quang4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu:  Chất thải rắn sinh hoạt đô thị  Chất thải rắn công nghiệp - Phạm vi nghiên cứu:  Nghiên cứu đề xuất giải pháp QLCTR sinh hoạt CTR công nghiệp cho đô thị thuộc tỉnh Tuyên Quang nghiên cứu điển hình cho thị trấn Vĩnh Lộc – huyện Chiêm Hóa – Tỉnh Tuyên Quang Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Xây dựng hệ thống quản lý chất thải rắn đại, đảm bảo loại chất thải rắn thông thường nguy hại phải phân loại nguồn, thu gom, tái sử dụng, tái chế xử lý triệt để công nghệ tiên tiến phù hợp, hạn chế tối đa lượng chất thải phải chôn lấp nhằm tiết kiệm tài nguyên đất hạn chế gây ô nhiễm môi trường Thiết lập điều kiện cần thiết sở hạ tầng, tài nguồn nhân lực cho quản lý tổng hợp chất thải rắn Nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn nhằm cải thiện chất lượng môi trường, đảm bảo sức khỏe cộng đồng phát triển bền vững Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 Luận văn cao học Nâng cao nhận thức toàn xã hội quản lý tổng hợp chất thải rắn, hình thành lối sống thân thiện với môi trường : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG 1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Tuyên Quang tỉnh miền núi nằm vùng Đơng Bắc nước ta, có toạ độ địa lý từ 21029’ - 22042’ vĩ độ Bắc 104050’ - 105036’ kinh độ Đông, cách Hà Nội khoảng 160 km phía Bắc Diện tích tự nhiên tỉnh Tuyên Quang năm 2011 5.867,33 km2 Tỉnh Tuyên Quang có ranh giới tiếp giáp sau: - Phía Bắc Tây Bắc giáp tỉnh Hà Giang Cao Bằng; - Phía Nam giáp tỉnh Phú Thọ Vĩnh Phúc; - Phía Đơng giáp tỉnh Bắc Kạn Thái Ngun; - Phía Tây giáp tỉnh Yên Bái Tỉnh Tuyên Quang gồm đơn vị hành thành phố Tuyên Quang huyện: huyện Chiêm Hố, Na Lang, Lâm Bình, Hàm Yên, Yên Sơn Sơn Dương, với tổng cộng 141 xã, phường, thị trấn 1.1.1.2 Đặc điểm địa hình Địa hình Tuyên Quang phức tạp, bị chia cắt nhiểu dãy núi cao sông suối, đặc biệt phía Bắc tỉnh Ở phía Nam tỉnh, địa hình thấp dần, bị chia cắt hơn, có nhiều đồi núi thung lũng chạy dọc theo sông So với tỉnh vùng Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 Luận văn cao học núi phía Bắc Tun Quang có độ cao trung bình khơng lớn, đỉnh cao tỉnh đỉnh Chạm Chu với độ cao 1.587 m Có thể phân chia địa hình tỉnh Tuyên Quang thành dạng sau: - Dạng địa hình núi cao: Là vùng núi cao nằm phía Bắc tỉnh bao gồm tồn huyện Na Hang, huyện Lâm Bình, 11 xã vùng cao huyện Chiêm Hoá, xã vùng cao huyện Hàm Yên phần phía Bắc huyện Yên Sơn Dạng địa hình chiếm 50 % diện tích tồn tỉnh, có độ dốc trung bình từ 20 - 250, độ cao trung bình khoảng 660 m, giảm dần từ Bắc xuống Nam - Dạng địa hình đồi núi thấp: Gồm xã huyện Chiêm Hoá (trừ 11 xã vùng cao), huyện Hàm Yên (trừ xã vùng cao), phần phía Nam huyện Yên Sơn huyện Sơn Dương, đồi núi chiếm 70% diện tích, địa hình phức tạp, có nhiều sơng suối, giao thơng lại gặp nhiều khó khăn Độ cao trung bình 500 m, thấp dần từ Bắc xuống Nam, độ dốc thường nhỏ 250 - Dạng địa hình đồi trung du: Vùng đồi trung du nằm phần tỉnh, gồm thành phố Tuyên Quang, phần lại huyện n Sơn Sơn Dương, có diện tích nhỏ, chiếm 9% diện tích tồn tỉnh Vùng có cánh đồng tương đối rộng, phẳng, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 Luận văn cao học Hình 1.1 Bản đồ tỉnh Tuyên Quang 1.1.1.3 Đặc điểm khí hậu Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 Luận văn cao học Do vừa mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa mang tính khí hậu vùng cao có địa hình chia cắt mạnh nên khắp nơi tỉnh thấy thay phiên tác động khối khơng khí Khí hậu tỉnh Tuyên Quang chia thành mùa rõ rệt: Xn, Hạ, Thu, Đơng; mùa đơng khơ, lạnh mùa hạ nóng, ẩm mưa nhiều Sự kết hợp hồn lưu với địa hình ngun nhân dẫn đến phân hố khí hậu Tun Quang, khí hậu có số yếu tố đặc trưng sau: * Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm Tuyên Quang dao động từ 15,1 - 29,70C Nhiệt độ bình quân tháng thấp tháng 1, cao tháng 6,7 Nhiệt độ khơng khí phân bố nơi tỉnh giống Do có chi phối gió mùa địa hình nên mùa đơng vùng thấp tương đối rét, mùa hạ tương đối nóng; vùng cao mùa đông rét buốt, mùa hạ mát mẻ * Độ ẩm: Độ ẩm trung bình năm tỉnh Tuyên Quang đạt khoảng 82 - 85%, tháng có độ ẩm thấp tháng đầu cuối mùa mưa * Chế độ gió: - Về hướng gió: ảnh hưởng gió mùa với địa hình bị phân cắt mạnh nên tần suất hướng gió nơi tỉnh khác Trong thung lũng, hướng gió thường trùng với hướng thung lũng Ở vùng đồng miền núi cao, hướng gió thịnh hành thường phù hợp với hướng gió mùa Vào mùa đơng, hướng gió thịnh hành gió Đơng Bắc hay Bắc; vào mùa hạ tần suất xuất gió Đơng Bắc giảm chuyển dần sang gió Đơng Nam Nam - Về tốc độ gió: tần suất lặng gió nhỏ; khả xảy tốc độ gió lớn cao, vùng núi cao Na Hang, Chiêm Hố, Hàm n Tốc độ gió trung bình tồn tỉnh khoảng 0,54 m/s * Chế độ nắng: Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 Luận văn cao học Tổng số trung bình năm tồn tỉnh Tun Quang khoảng 1276,3 giờ/năm Thời gian xuất nắng nhiều từ tháng đến tháng 11, từ tháng 12 đến tháng năm sau thời gian có nắng * Chế độ mưa: Tổng lượng mưa trung bình năm Tuyên Quang không lớn lắm, từ 1550 1800 mm Mùa mưa thường tháng đến cuối tháng 9, lượng mưa chiếm khoảng 75 - 80% tổng lượng mưa năm Tháng có lượng mưa lớn có lượng mưa chiếm tới 20% lượng mưa năm 1.1.1.4 Đặc điểm thuỷ văn Tun Quang có hệ thống sơng suối dày đặc phân bố tương đối đồng vùng Có sơng lớn sơng Lơ, sơng Gâm sơng Phó Đáy * Sơng Lơ: Bắt nguồn từ Trung Quốc, vào Việt Nam nhập vào sông Hồng Việt Trì, dài 470 km (phần Việt Nam 275 km), sơng Lơ có nhiều nhánh sơng lớn hình thành rẻ quạt, có diện tích lưu vực 39.000 km2 (Việt Nam 22.600 km2) với sông nhánh lớn sơng Gâm, sơng Chảy sơng Phó Đáy Ở Việt Nam sơng Lơ dài 275 km, dốc Đoạn sông Lô chảy địa phận tỉnh Tuyên Quang dài 145 km với diện tích lưu vực 2.090 km2 - Sông Gâm nhánh lớn sông Lô, dài 297 km (phần Việt Nam 217 km), diện tích lưu vực 17.200 km2 * Sông Gâm: Ở địa phận Việt Nam dài 217 km, diện tích lưu vực 9.780 km2 Có sơng nhánh sơng Nheo, sơng Năng, đổ vào sơng Gâm bờ trái, sơng Nhiệm, Ngịi Quảng đổ vào bờ phải - Sông Gâm đoạn chảy tỉnh Tuyên Quang dài 109 km với diện tích lưu vực 2.870 km2, chảy theo hướng Bắc Nam, hợp lưu với sông Lô ngã ba Lô - Gâm phía thị xã Tuyên Quang khoảng 10 km Các sông nhánh đáng chú ý tỉnh Tuyên Quang sơng Năng Ngịi Quảng Học viên: Ngơ Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 Luận văn cao học * Sơng Phó Đáy: Chảy theo hướng Bắc Nam qua vùng mưa nên dịng chảy khơng dồi sơng Lơ sơng Gâm Tổng diện tích tồn lưu vực khoảng 1610 km2 Đoạn chảy đất Tuyên Quang dài 84 km với diện tích lưu vực 800 km Sơng Phó Đáy có lịng sơng hẹp, nơng, khả vận tải thuỷ hạn chế Ngoài sơng trên, tỉnh Tun Quang cịn có nhiều sơng suối nhỏ chằng chịt có độ dốc lớn có khả khai thác thuỷ cho tỉnh 1.1.1.5 Địa chất thuỷ văn Nguồn nước ngầm tỉnh Tuyên Quang phong phú, khai thác để phục vụ nhu cầu ăn uống sinh hoạt nhân dân Về chất lượng, tất tầng chứa nước đảm bảo vệ sinh, đủ tiêu chuẩn nước sinh hoạt Các tầng địa chất chứa nước phân bố rộng khắp địa bàn tồn tỉnh phù hợp với mọi điều kiện hình thức khai thác tuỳ thuộc địa hình cụm dân cư, giếng đào, giếng khoan tay, khoan máy, hệ thống cấp nước tự chảy, máng lần… Các kết tính tốn trữ lượng nước ngầm đánh giá với mức tổng trữ lượng khai thác tiềm địa bàn tỉnh Tuyên Quang 14.286.397 m3/ngày 1.1.1.6 Địa chất công trình Được biểu mặt Casto phong hoá trượt lở Sự phát triển Carsto khu vực chủ yếu dạng: Hình thái Casto bề mặt Carsto sâu thuộc khu vực Chiêm Hoá thấy Casto phát triển dải cao độ 100 - 120m, 170 - 200m 300m, loại Carsto sâu gặp Phong hố chủ yếu tác nhân phong hoá vật lý phong hoá hoá học sản phẩm phong hoá vùng bề dày lớp phủ pha tàn tích phụ thuộc nhiều yếu tố đá phiến Cacbonat thường có vỏ phong hố 30 - 50m, có nơi 90 - 100m đá cứng cát kết, thạch anh, chiều dày phong hoá 10m Khả trượt lở xảy đặc điểm cấu trúc địa chất độ dốc sườn núi khí hậu đặc biệt dọc đường quốc lộ Động đất: Theo đồ phân vùng động đất miền Bắc Việt Nam (1986) lưu vực sông Lô nằm vùng động đất cấp Vì thiết kế cơng trình xây dựng cần đảm bảo an tồn cho cơng trình vùng có dự báo với cấp động đất Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 Luận văn cao học 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.2.1 Dân sớ * Dân số: Dân số trung bình tỉnh Tun Quang theo thống kê năm 2011 734.908 người; dân thành thị 96.144 người chiếm 13,08%, dân số nông thôn 638.764 người chiếm 86,92% Mật độ dân số 125 người/km2 Ước tính đến tháng 12/2012 dân số tỉnh đạt khoang 741.895 người Tuyên Quang có 22 dân tộc anh em sinh sống, dân tộc chiếm số đông gồm dân tộc Kinh, Tày, Dao, Sán Chay, Sán Dìu, Cao Lan, HMơng, Nùng Với nhiều thành phần dân tộc sinh sống địa bàn, tỉnh Tuyên Quang mạnh phong phú, đa dạng văn hoá, tạo điều kiện tốt cho phát triển ngành du lịch * Lao động: Tỉnh Tuyên Quang có dân số độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao, năm 2010 dân số tuổi lao động chiếm 61% Nguồn lao động trẻ, có trình độ văn hố cấp II cấp III chiếm 50% Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2012 đạt 36,4% 1.1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế Năm 2012 kinh tế tỉnh Tuyên Quang tiếp tục phát triển, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm địa bàn đạt 12,54%, thu nhập bình quân đầu người đạt 22 triệu đồng/năm, tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn đạt 1.267 tỷ đồng tăng 17,4% so với năm 2011 Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ a Công nghiệp Trong năm gần đây, ngành công nghiệp tỉnh Tuyên Quang tăng trưởng khá, tạo tiền đề quan trọng để ngành phát triển năm Kinh tế phát triển, an sinh xã hội cải thiện nhờ chế sách thu hút đầu tư phát triển công nghiệp Nhằm khai thác hiệu tiềm năng, mạnh địa phương, đưa công nghiệp trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cấu phát triển kinh tế xã hội tỉnh, đảm bảo tốc độ tăng trưởng bền vững giá trị sản xuất công nghiệp, tỉnh Tuyên Quang tập trung phát triển ngành cơng nghiệp có lợi làm bước đột phá Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 10 Luận văn cao học hợp Nâng cao chất lượng dịch vụ thu gom, vận chuyển CTR đặt hàng đấu thầu để lựa chọn nhà thầu có chất lượng phục vụ tốt nên buộc đơn vị, nhà thầu phải cung cấp dịch vụ tốt với chi phí thấp (mang tính cạnh tranh lành mạnh đơn vị: tư nhân với Nhà nước tư nhân với nhau) b Các hình thức xã hội hóa Ký hợp đồng (theo thời hạn, loại công việc, đối tượng phạm vi phục vụ) hình thức thích hợp tư nhân hóa việc quét dọn, thu gom, vận chuyển CTR đường phố nơi công cộng, khu dân cư sở sản xuất, xí nghiệp, nhà máy) Các cá nhân đơn vị ký hợp đồng nhận cung cấp dịch vụ quản lý CTR dựa điều kiện điều khoản hai bên chấp nhận theo chế đặt hàng đấu thầu với công ty môi trường đô thị (hoặc đơn vị chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước CTR cấp đô thị đó) Nếu khơng thực tốt bị chấm dứt hợp đồng, bị đền bù (nếu vi phạm hợp đồng) Các hợp đồng cho dịch vụ phải trao tách biệt (từng phần toàn phần dịch vụ) cho cơng ty hay nhà thầu sau q trình xét thầu (chỉ ký hợp đồng với đơn vị trúng thầu) Khối tư nhân thực hợp đồng quản lý CTR bao gồm hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân (công ty TNHH, công ty cổ phần ) Trong giai đoạn, tồn hai hình thức (khối tư nhân khối Nhà nước) với tỷ lệ khác nhau, phần việc khác nhau, thực việc quản lý CTR Dần dần, tiến tới tư nhân hóa mức cao 3.3.1.3 Tuyên truyền nâng cao lực cán nhận thức cộng đồng Giáo dục, nâng cao nhận thức cán nhân dân lợi ích xử lý CTR liên thị, yêu cầu bảo vệ môi trường bãi chôn lấp hợp vệ sinh nhằm tạo đồng thuận nhân dân quyền địa phương quan điểm xử lý CTR không khép giới địa giới hành Học viên: Ngơ Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 157 Luận văn cao học Tăng cường đào tạo chuyên môn nghiệp vụ quản lý CTR cho đội ngũ cán làm công tác quản lý chất thải UBND thành phố, huyện, thị xã, thị trấn đơn vị có chức thu gom, vận chuyển, lữu trữ xử lý chất thải Đưa nội dung quản lý CTR vào nội dung đào tạo, tập huấn quản lý doanh nghiệp (ngăn ngừa, giảm thiểu phát sinh CTR, sử dụng nguyên liệu thân thiện với môi trường, thu gom, vận chuyển CTR theo đúng quy định ) Đưa giáo dục môi trường vào trường học; tuyên truyền, nâng cao nhận thức qua phương tiện truyền thông, tổ chức đoàn thể (thanh niên, cựu chiến binh, phụ nữ ) Triển khai hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng, khuyến khích tham gia cộng đồng thơng qua chương trình giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân quản lý chất thải trường học, cộng đồng dân cư sở kinh doanh nhằm cung cấp kiến thức vệ sinh, ý tưởng sáng tạo thực tiễn chương trình xã hội hố để chuyển giao phần trách nhiệm quản lý chất thải cho nhóm cộng đồng 3.3.2 Tổ chức thực hiện quy hoạch Sở Xây dựng Kiểm tra, giám sát hướng dẫn địa phương, chủ đầu tư triển khai dự án đầu tư xây dựng bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh, Khu xử lý CTR phù hợp với quy hoạch duyệt Hoạch định chế, sách khuyến khích phát triển xã hội hóa xây dựng vận hành khu xử lý CTR Phối hợp với Sở KHCN, Sở TNMT hướng dẫn, kiểm tra việc xây dựng, vận hành bãi chôn lấp hợp vệ sinh, khu xử lý CTR liên hợp Sở Tài nguyên Môi trường Chủ trì, phối hợp với Sở Xây dựng, Sở Khoa học & Cơng nghệ rà sốt, xây dựng đồng hệ thống văn pháp quy (pháp luật, quy phạm) lĩnh vực quản lý CTR Chủ trì xây dựng quy chế phối hợp tổ chức tra môi trường với ngành Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 158 Luận văn cao học (công nghiệp, xây dựng, y tế…) cấp nhằm phịng chống, khắc phục nhiễm mơi trường CTR Chủ trì, phối hợp với TNHH thành viên dịch vụ môi trường quản lý đô thị Tuyên Quang Hợp tác xã VSMT tổ, đội vệ sinh mơi trường thuộc UBND huyện phịng TNMT quản lý, triển khai thí điểm nhân rộng chương trình phân loại CTR thị nguồn (tại hộ gia đình, quan, trường học, sở thương mại - dịch vụ…) Quy định, ban hành sách ưu đãi đất đai cho hoạt động xây dựng khu xử lý CTR liên hợp quy mô lớn Quy định điều kiện lực hướng dẫn việc cấp giấy phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường khu xử lý CTR (Khu chôn lấp CTR, khu xử lý chất thải liên hợp, lò đốt CTR) Hướng dẫn việc đăng ký chủ nguồn thải CTR nguy hại Thực giám sát phối hợp cưỡng chế mặt môi trường khu xử lý CTR trình xây dựng vận hành Sở Khoa học Cơng nghệ Chủ trì, phối hợp với sở, ngành, tổ chức liên quan, tổ chức thẩm định công nghệ xử lý CTR giai đoạn xem xét cấp giấy chứng nhận đầu tư Kiểm tra tình hình thực đầu tư chủ dự án so với công nghệ dự án chấp thuận Sở Tài Chủ trì, phối hợp với Sở, ngành rà sốt, nghiên cứu hồn thiện ban hành chế, sách tài chính, khung giá dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý CTR; chế sách ưu đãi nhằm khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư lĩnh vực quản lý CTR địa phương, đặc biệt hỗ trợ khuyến khích dự án đầu tư xử lý, tái sử dụng, tái sinh, tái chế CTR Sở Kế hoạch Đầu tư Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 159 Luận văn cao học Phối hợp với Sở Tài đơn vị liên quan cân đối nguồn vốn tham mưu cho UBND tỉnh phân bổ nguồn đầu tư phát triển để thực theo kế hoạch năm để xây dựng khu xử lý CTR cho đô thị liên đô thị cho địa phương Điều phối nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) ưu tiên cho việc xây dựng khu xử lý CTR liên đô thị Sở Công thương Phối hợp với Sở Xây dựng thực quy hoạch quản lý CTR công nghiệp, đặc biệt xử lý CTR nguy hại từ công nghiệp Hỗ trợ sở công nghiệp nghiên cứu đổi công nghệ để giảm thiểu CTR & CTR nguy hại từ công nghiệp Tăng tỷ lệ tái chế CTR công nghiệp Sở y tế Xây dựng kế hoạch xử lý CTR y tế tập trung, phạm vi thu gom theo cụm, sở y tế có lị đốt chưa có lị đốt CTR nguy hại Giám sát việc quản lí CTR sở y tế theo quy chế quản lý chất thải y tế Hỗ trợ, đầu tư xây dựng lò đốt chất thải rắn y tế nguy hại khu xử lý BVĐK theo quy hoạch Sở thông tin truyền thông Chỉ đạo công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến văn pháp quy, VSMT nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm người dân quản lý chất thải, BVMT phương tiện thông tin đại chúng Ban quản lý KCN tỉnh Tuyên Quang Quản lý chất thải rắn KCN, CCN địa bàn tỉnh Chỉ đạo công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến văn pháp quy, VSMT KCN nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm cán bộ, công nhân Phối hợp với sở công nghiệp tiến hành quản lý chất thải rắn nguy hại, phân loại Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 160 Luận văn cao học chất thải công nghiệp nguồn 10 Cảnh sát môi trường Kiểm tra, xử lý hành cơng tác vi phạm pháp luật môi trường; tiến hành hoạt động điều tra hành vi vi phạm pháp luật môi trường; kiểm định tiêu chuẩn môi trường Chủ động triển khai lực lượng trinh sát đến điểm nóng mơi trường Phối hợp với ngành tài ngun môi trường để biện pháp xử phạt hành thơng thường kết hợp với biện pháp nghiệp vụ công an để tập trung sâu vào xử lý vi phạm quản lý CTR, nhập CTR trái phép Có lệnh đình hoạt động doanh nghiệp thấy có vi phạm môi trường Nếu doanh nghiệp không chịu khắc phục khởi tố vụ án, đề nghị đưa truy tố trước pháp luật 11 UBND thành phố/Huyện, Thị xã UBND tỉnh phê duyệt dự án đầu tư xây dựng bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh, khu liên hợp xử lý chất thải rắn UBND huyện, thành phố, thị xã phối hợp với Sở, Ngành chức việc xác định địa điểm, lập quy hoạch tổ chức thực xây dựng khu xử lý bãi chơn lấp hợp vệ sinh Chính quyền địa phương trao đổi, bàn bạc, phối hợp, thông báo công khai dân chủ cho dân biết vận động nhân dân tham gia quản lý CTR UBND huyện, thành phố, thị xã phối hợp với Sở Tài nguyên Mơi trường triển khai thí điểm nhân rộng chương trình phân loại CTR thị nguồn (tại hộ gia đình, quan, trường học, sở thương mại - dịch vụ…) UBND huyện, thành phố, thị xã với tổ chức đoàn thể (Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội CCB ) tổ chức, động viên thành viên hội tham gia quản lý CTR; tổ chức hoạt động nhằm nâng cao ý thức người dân; Vận động nhân dân tham gia thực Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 161 Luận văn cao học phân loại CTR nguồn 12 Các đơn vị cung cấp dịch vụ quản lý chất thải rắn Thu gom, vận chuyển xử lí CTR theo hợp đồng kí kết Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường triển khai thí điểm nhân rộng chương trình phân loại CTR thị nguồn (tại hộ gia đình, quan, trường học, sở thương mại - dịch vụ…) 3.4 Đề xuất giải pháp thực quy hoạch quản lý CTR sinh hoạt CTR công nghiệp cho thị trấn Vĩnh Lộc – huyện Chiêm Hóa – tỉnh Tuyên Quang 3.4.1.Tuyên truyền cho hộ dân sống thị trấn Vĩnh Lộc Việc tuyên truyền cho đối tượng hộ gia đình thực thơng qua họp tổ dân phố vào buổi tối Người trực tiếp tuyên truyền lực lượng tình nguyện viên Đồn viên niên với hỗ trợ Tổ trưởng, Tổ phó tổ dân phố Tất tổ dân phố thuộc phường địa bàn hướng dẫn cách thức phân loại rác nguồn kết hợp phát tờ bướm chương trình Ngồi việc tun truyền lời cung cấp tờ rơi cho người tham dự, các tình nguyện viên chiếu phim để tạo trực quan, sinh động buổi tuyên truyền.Và tình nguyện viên tham gia vào hoạt động giáo dục môi trường tuyên truyền lưu động, tổ chức trò chơi cho trẻ em khu dân cư… 3.4.2 Đối với doanh nghiệp khu công nghiệp – cụm công nghiệp: Các doanh nghiệp huyện Chiêm Hóa chủ yếu thuộc Cụm cơng nghiệp An Thịnh để quy hoạch quản lý CTR cơng nghiệp quan ban ngành huyện Chiểm Hóa nên tuyên truyền để doanh nghiệp thường nhận thức kiến thức về: -Quy chế quản lý chất thải rắn -Các định nghĩa phân loại chất thải rắn -Các chủ nguồn thải chất thải rắn thiếu kiến thức tránh phát sinh, tái sử dụng thu hồi chất thải rắn, bao gồm công nghệ Cần đào tạo, giáo dục để cải thiện nhận thức kiến thức lĩnh vực cho Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 162 Luận văn cao học doanh nghiệp địa bàn Phương thức thực hiện: -Tổ chức hội thảo doanh nghiệp CSSX vấn đề quản lý CTRCN Chi cục BVMT chủ trì, mục đích bước đầu nâng cao nhận thức cho chủ CSSX, chủ doanh nghiệp họ nhân tố tuyên truyền cho thành viên đơn vị sản xuất - Treo băng rôn, hiệu tuyên truyền với nội dung dễ hiểu, sinh động -Tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn cho ngành nghề sản xuất tiêu biểu 3.4.2 Tuyên truyền giáo dục cho đối tượng khác Trường học: cán phụ trách đoàn đội trường học địa bàn tỉnh, sau tập huấn kỹ phân loại rác hướng dẫn lại cho học sinh, sinh viên trường thơng qua buổi sinh hoạt tập thể toàn trường Bên cạnh việc tuyên truyền, hướng dẫn cán phụ trách đồn - đội, chương trình có hỗ trợ cung cấp áp phích hướng dẫn kỹ thuật phân loại rác cụ thể hình ảnh trực quan sinh động băng rơn biểu ngữ chương trình treo trước trường Ngồi thì cấp tiểu học có thể triển khai chương trình: “Thu gom vỏ hộp sữa qua sử dụng để đưa vào tái chế” Những sở giáo dục có hệ thống giỏ rác riêng dành cho loại rác tái chế Khi vứt rác, học sinh phải phân loại rác hữu cơ, rác tái chế để bỏ vào giỏ rác tương ứng Bước đầu việc phân loại rác vỏ hộp sữa Sau uống xong, em phải đem rửa vỏ hộp, xếp lại vứt vỏ hộp vào thùng rác tái chế Chương trình mở rộng đến khối Trung học sở Trung học phổ thông tồn địa bàn Các đới tượng cịn lại (siêu thị, khu thương mại, chợ,…): Đối với đối tượng việc tun truyền Phịng Tài Ngun Mơi Trường Cán Phòng sau tập huấn tổ chức buổi hướng dẫn cho đại diện nguồn thải Chương trình hỗ trợ tuyên truyền tờ ápphích hướng dẫn Tuyên truyền chung qua Đài phát truyền hình: Chương trình truyền thơng qua phát truyền hình Tỉnh Dự kiến chương trình phát sóng sau: -Truyền hình: phút buổi sáng phút buổi tối ngày Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 163 Luận văn cao học -Truyền thanh: phút cho sáng sớm, trưa tối ngày 3.4.3 Kết hợp với sở ban ngành tỉnh Kết hợp thực đồng chương trình Sở Tài nguyên Môi trường với Chi cục Bảo vệ Môi trường giữ chức quản lý chất thải rắn sau: Kiểm soát chất lượng vệ sinh Khu liên hiệp xử lý thông qua đội ngũ giám sát tiến dần tới việc giám sát hệ thống quan trắc tự động Việc kiểm soát thực tiêu đầu chất lượng khơng khí, chất lượng nước ngầm, nước mặt, chất lượng đất,… Xây dựng văn kiểm soát chất lượng vệ sinh từ thu gom, vận chuyển đến chôn lấp chất thải rắn, văn quản lý lực lượng rác dân lập, thu phí vệ sinh, xã hội hóa, phân loại chất thải rắn nguồn, quy trình kỹ thuật chuẩn cơng tác thu gom, vận chuyển, trung chuyển xử lý chất thải rắn Xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể theo năm quản lý chất thải rắn trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt Chủ trì thực chương trình nâng cao Kêu gọi dự án đầu tư vào lĩnh vực xử lý chất thải rắn với kỹ thuật mới, tiên tiến theo hướng tiết kiệm tài nguyên, biến chất thải thành sản phẩm phục vụ đời sống Sở Xây dựng với phòng Quản lý Nhà, Trụ sở Hạ tầng Kỹ thuật thực công việc sau: Xây dựng tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật, định mức để xây dựng vận hành bãi chôn lấp, trạm trung chuyển Kiểm tra, giám sát việc xây dựng bãi chôn lấp trạm trung chuyển theo đúng tiêu chuẩn đề Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường, Ủy ban nhân dân thị xã/huyện kiểm soát chất lượng vệ sinh khâu thu gom, vận chuyển, trung chuyển Ủy ban nhân dân huyện/thị xã giao nhiệm vụ cho hai phịng Tài ngun Mơi trường phịng Quản lý đô thị thực chức sau: Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 164 Luận văn cao học Phịng Quản lý thị: kiểm sốt chất lượng vệ sinh q trình xây dựng; khơng để chất thải rắn xà bần đổ bậy cách yêu cầu đơn vị xây dựng phải có hợp đồng với đơn vị xử lý, san lấp xà bần Phịng Tài ngun Mơi trường: kiểm sốt chất lượng vệ sinh từ khâu thu gom, vận chuyển đến trung chuyển địa bàn huyện/thị xã chất thải rắn sinh hoạt; phối hợp với tra huyện xử phạt đối tượng vi phạm; tổ chức đấu thầu hoạt động thu gom chất thải rắn địa bàn huyện/thị xã ký hợp đồng đặt hàng với đơn vị vận chuyển, trung chuyển địa bàn mình; triển khai chương trình nâng cao chất lượng vệ sinh địa bàn theo chủ trương chung tỉnh Ban quản lý khu công nghiệp An Thịnh: Quản lý chất lượng vệ sinh khu cơng nghiệp mình; u cầu đơn vị hoạt động khu công nghiệp phải thực đấu thầu (hoặc ký hợp đồng trực tiếp) với đơn vị thu gom, vận chuyển chất thải rắn đô thị có chức để giám sát chất lượng vệ sinh Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 165 Luận văn cao học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua trình điều tra, khảo sát, nghiên cứu quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 rút kết luận sau: Công tác quản lý chất thải rắn tỉnh Tuyên Quang ưu tiên hàng đầu công tác bảo vệ môi trường tỉnh Việc quản lý chất thải rắn lấy phòng ngừa, giảm thiểu phát sinh phân loại chất thải nguồn nhiệm vụ ưu tiên, tăng cường tái sử dụng, tái chế để giảm khối lượng chất thải phải chơn lấp Quản lý chất thải rắn khơng khép kín theo địa giới hành chính, tuân thủ theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa, huy động tối đa mọi nguồn lực cho công tác quản lý chất thải rắn Mục tiêu tổng quát: Nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn, xây dựng hệ thống quản lý chất thải rắn đại, đảm bảo chất thải rắn thông thường nguy hại phải phân loại nguồn, thu gom, tái sử dụng, tái chế xử lý triệt để công nghệ tiên tiến phù hợp, hạn chế tối đa lượng chất thải phải chôn lấp nhằm tiết kiệm tài nguyên đất hạn chế gây ô nhiễm môi trường, thiết lập điều kiện cần thiết sở hạ tầng, tài nguồn nhân lực cho quản lý tổng hợp chất thải rắn Đồng thời nâng cao nhận thức toàn xã hội quản lý tổng hợp chất thải rắn, hình thành lối sống thân thiện với môi trường Tại xã có điều kiện giao thơng thuận lợi, thơn lớn 2-3 thôn nhỏ xây dựng điểm tập kết chất thải rắn để vận chuyển tập trung đến khu xử lý vùng huyện khu xử lý tập trung cụm xã Tại số xã có điều kiện thu gom tập trung khó khăn xây dựng trạm xử lý nhỏ quy mô xã Ở trạm xử lý cấp xã cần hạn chế tối đa lượng CTR phải chôn lấp Không xây dựng bãi chôn lấp cấp thôn Chất thải rắn công nghiệp: sử dụng hai phương thức thu gom vận chuyển CTR công nghiệp: - Phương thức 1: Các sở công nghiệp tự thu gom, phân loại vận chuyển loại CTR thu hồi, tái sử dụng thuê khoán đơn vị tư nhân quản lý quan quản lý nhà nước CTR Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 166 Luận văn cao học - Phương thức 2: Việc thu gom, phân loại vận chuyển CTR công nghiệp cần phải xử lý đơn vị có chức đảm nhiệm Lựa chọn cơng nghệ xử lý CTR phù hợp: Việc xử lý CTR sinh hoạt dự kiến thực cách phối hợp sử dụng loại hình cơng nghệ xử lý CTR sau: Thu hồi thành phần tái chế (plastic, kim loại…) áp dụng tất KXL Ủ sinh học thành phần hữu dễ phân hủy nhằm giảm thể tích tận thu mùn làm phân bón Đối với KXL vùng tỉnh xây dựng nhà máy xử lý chất thải rắn thành phân hữu cơ, KXL tập trung cụm xã xây dựng hố/hầm ủ sinh học Đốt CTR sinh hoạt thành phần dễ cháy nhằm giảm thể tích, áp dụng KXL vùng huyện Đốt CTR nguy hại: Xử lý hầu hết loại chất thải nguy hại (công nghiệp y tế) Chôn lấp hợp vệ sinh loại CTR công nghiệp thông thường CTR xây dựng Chôn lấp hợp vệ sinh cơng nghệ xử lý tất loại CTR thông thường giai đoạn từ đến năm 2020 Khuyến khích áp dụng cơng nghệ xử lý chỗ đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật môi trường nhằm giảm thiểu phát sinh CTR cần phải xử lý tập trung Vị trí khu xử lý: Áp dụng cấp độ xử lý: KXL vùng tỉnh: KXL Nhữ Khê, huyện Yên Sơn: 26,5 KXL vùng huyện: Gồm KXL xử lý CTR sinh hoạt, xây dựng: Lăng Can huyện Lâm Bình, Năng Khả huyện Na Hang, Phúc Thịnh huyện Chiêm Hóa, Yên Phú huyện Hàm Yên, Thắng Quân huyện Yên Sơn Tú Thịnh huyện Sơn Dương KXL tập trung cụm xã (gồm 12 khu xử lý) để xử lý CTR cho khu dân cư tập trung nằm xa khu xử lý vùng huyện Tổ chức giải pháp thực quy hoạch Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 167 Luận văn cao học - Giai đoạn 2013 - 2016: + Hồn thiện chế sách quản lý chất thải rắn theo hướng xã hội hóa, khuyến khích tham gia cộng đồng việc thu gom, vận chuyển xử lý CTR + Tổ chức hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức người dân, cộng đồng doanh nghiệp công tác quản lý CTR giữ vệ sinh môi trường; + Tăng cường lực, nâng cao hiệu hoạt động đơn vị thu gom, xử lý chất thải rắn địa bàn tỉnh, mở rộng mạng lưới cung cấp dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý CTR; tố chức, xếp, tăng cường lực xí nghiệp tổ, đội vệ sinh mơi trường từ cấp huyện đến cấp xã, thơn; + Hồn thành cơng tác chuẩn bị đầu tư triển khai đầu tư xây dựng theo giai đoạn số khu xử lý CTR - Giai đoạn 2016 - 2020: + Vận động tham gia cộng đồng dân cư, doanh nghiệp thực phân loại CTR từ nguồn (từ hộ gia đình, từ quan, xí nghiệp…), thí điểm thực phân loại nguồn + Xã hội hóa rộng rãi cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn; + Tiếp tục triển khai đầu tư xây dựng theo giai đoạn khu xử lý CTR; Nguồn lực thực quy hoạch Nhu cầu vốn đầu tư: Tổng nhu cầu vốn đầu tư là: 710 tỷ đồng; Nguồn vốn đầu tư: Ngân sách, vay ODA, quỹ môi trường, vốn huy động nguồn vốn hợp lệ khác Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 168 Luận văn cao học Kiến nghị Để quy hoạch quản lý chất thải rắn vùng tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 thực thi, đề nghị UBND tỉnh đạo thực nhiệm vụ sau đây: - Hồn thiện chế sách quản lý CTR tỉnh; - Tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp hoạt động dịch vụ với mục tiêu nâng cao chất lượng công tác thu gom, vận chuyển xử lý CTR, quản lý CTR khơng theo địa giới hành chính; - Đẩy mạnh xã hội hố, khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư, tham gia hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý CTR; tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng đơn vị cung cấp dịch vụ theo chế đấu thầu; - Ưu tiên dự án đầu tư xử lý CTR theo công nghệ tái chế, thu hồi vật liệu, hạn chế chôn lấp, dự án có quy mơ tập trung, phục vụ liên huyện - Đối với bãi chôn lấp vận hành cần nghiên cứu giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường song song với việc chuẩn bị đầu tư khu xử lý Đối với KXL mở rộng, cần đánh giá đúng tình trạng hoạt động lập dự án mở rộng, tái chế, xử lý CTR, xử lý ô nhiễm môi trường - Ưu tiên phân bố hợp lý nguồn vốn ngân sách, vốn ODA nguồn vay dài hạn với lãi suất ưu đãi cho dự án đầu tư quản lý CTR, đầu tư trang thiết bị xây dựng khu xử lý CTR; - Đẩy mạnh việc huy động nguồn vốn đầu tư, xây dựng sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển lĩnh vực thu gom, vận chuyển, xử lý CTR - Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực thu gom, vận chuyển, xử lý CTR, chú trọng đào tạo cán kỹ thuật, cán quản lý, công nhân kỹ thuật lành nghề nhiều hình thức thích hợp Học viên: Ngơ Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 169 Luận văn cao học TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình kinh tế quản lý Môi trường, Nxb Thống Kê Hà nội Cục Bảo vệ môi trường(2008), Dự án “Xây dựng mô hình triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt cho các khu đô thị mới” Dự án Danida (2007), Nâng cao lực quy hoạch quản lý môi trường đô thị, Nxb Đại học Kiến Trúc Hà Nội, Hà Nội UBND Huyện Chiêm Hoá (2015) Số liệu phục vụ quy hoạch quản lý CTR huyện Chiêm Hoá năm 2012 UBND Huyện Yên Sơn (2015) Báo cáo trạng môi trường địa bàn huyện năm 2012 UBND Huyện Lâm Bình (2015) Số liệu phục vụ quy hoạch quản lý CTR huyện Lâm Bình đến năm 2020 UBND Huyện Na Hang (2015) Số liệu phục vụ quy hoạch quản lý CTR huyện Na Hang đến năm 2020 UBND Huyện Hàm Yên (2015) Số liệu phục vụ quy hoạch quản lý CTR huyện Na Hang đến năm 2020 Sở Tài ngun Mơi trường (2015) Báo cáo tình hình quản lý CTR địa bàn tỉnh năm 2015 10 Sở Xây dựng (2015) Báo cáo tình hình đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng 11 Sở Xây dựng (2015) Báo cáo đánh giá tình hình xây dựng kết cấu hạ tầng địa bàn tỉnh Tuyên Quang 12 Sở Công thương Quy hoạch trạng cụm, điểm công nghiệp 13 Sở Y tế (2015) Chỉ tiêu giường bệnh bệnh viện tỉnh, huyện năm 2015 14 UBND Thành phố Tuyên Quang (2015) Số liệu phục vụ quy hoạch quản lý CTR tỉnh Tuyên Quang đến 2020 15 Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Môi trường việc quản lý chất thải rắn, Sở khoa học Công nghệ Môi trường Lâm Đồng Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 170 Luận văn cao học 16 Hàn Thu Hịa (2009), Báo cáo cơng tác vệ sinh môi trường thành phố Thái Nguyên 17 Nghị định số 59/2007/ NĐ-CP ngày 09/04/2007 quản lý chất thải rắn 18 Hội bảo vệ thiên nhiên Môi trường Việt Nam (2004), Việt Nam- Môi trường sống, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 19 Anh Khoa (2010), Werbsite báo Cần Thơ: 20 http://baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=77&id=55750) 21 Lê Văn Khoa, (2001), Khoa học Mơi trường, Nxb Giáo dục 22 Hồng Đức Liên - Tống Ngọc Tuấn (2003), Kỹ thuật thiết bị thiết bị xử lý chất thải Bảo vệ Môi trường, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 23 Lê Huỳnh Mai, Nguyễn Mai Phong, “ Xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường, kinh nghiệm quốc tế đề xuất với Việt Nam”, Tạp chí Tài nguyên & Môi trường, kỳ tháng 3/2009( số 5), trang 12 24 Trương Thành Nam (2009), Bài giảng Kinh tế chất thải, Khoa Tài nguyên Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 25 Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn (tập 1), Nxb Xây dựng Hà Nội 26 Lê Văn Nhương (2001), báo cáo tổng kết công nghệ xử lý số phế thải nông sản chủ yếu ( lá mía, vỏ cà phê, rác thải nông nghiệp) thành phân bón hữu vi sinh vật, Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên: Ngô Quốc Huy Lớp: CTHN1405 Mã số: 1405350 171 ... HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP TẠI CÁC ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG 2.1 Khái niệm quản lý chất thải rắn Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm hoạt. .. CTR sinh hoạt đô thị Chất thải rắn sinh hoạt đô thị (CTR sinh hoạt ĐT) địa bàn tỉnh Tuyên Quang bao gồm chất thải có liên quan đến hoạt động người khu vực đô thị thành phố Tuyên Quang, thị trấn... quản lý chất thải rắn Mục đích đề tài Nghiên cứu đề xuất giải pháp Quản lý chất thải rắn sinh hoạt công nghiệp cho đô thị thuộc địa bàn tỉnh Tuyên Quang Mục tiêu:  Đánh giá trạng quản lý CTR sinh

Ngày đăng: 21/09/2022, 08:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình kinh tế và quản lý Môi trường, Nxb Thống Kê Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế và quản lý Môi trường
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Thế Chinh
Nhà XB: Nxb Thống Kê Hà nội
Năm: 2003
2. Cục Bảo vệ môi trường(2008), Dự án “Xây dựng mô hình và triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt cho các khu đô thị mới” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xây dựng mô hình và triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt cho các khu đô thị mới
Tác giả: Cục Bảo vệ môi trường
Năm: 2008
3. Dự án Danida (2007), Nâng cao năng lực quy hoạch và quản lý môi trường đô thị, Nxb Đại học Kiến Trúc Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực quy hoạch và quản lý môi trường đô thị
Tác giả: Dự án Danida
Nhà XB: Nxb Đại học Kiến Trúc Hà Nội
Năm: 2007
15. Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Môi trường và việc quản lý chất thải rắn, Sở khoa học Công nghệ và Môi trường Lâm Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và việc quản lý chất thải rắn
Tác giả: Nguyễn Thị Anh Hoa
Năm: 2006
4. UBND Huyện Chiêm Hoá (2015). Số liệu phục vụ quy hoạch quản lý CTR huyện Chiêm Hoá năm 2012 Khác
5. UBND Huyện Yên Sơn (2015). Báo cáo hiện trạng môi trường trên địa bàn huyện năm 2012 Khác
6. UBND Huyện Lâm Bình (2015). Số liệu phục vụ quy hoạch quản lý CTR huyện Lâm Bình đến năm 2020 Khác
7. UBND Huyện Na Hang (2015). Số liệu phục vụ quy hoạch quản lý CTR huyện Na Hang đến năm 2020 Khác
8. UBND Huyện Hàm Yên (2015). Số liệu phục vụ quy hoạch quản lý CTR huyện Na Hang đến năm 2020 Khác
9. Sở Tài nguyên và Môi trường (2015). Báo cáo tình hình quản lý CTR trên địa bàn tỉnh năm 2015 Khác
10. Sở Xây dựng (2015). Báo cáo tình hình đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Khác
11. Sở Xây dựng (2015). Báo cáo đánh giá tình hình xây dựng kết cấu hạ tầng trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang Khác
12. Sở Công thương. Quy hoạch và hiện trạng cụm, điểm công nghiệp Khác
13. Sở Y tế (2015). Chỉ tiêu giường bệnh bệnh viện tỉnh, huyện năm 2015 Khác
14. UBND Thành phố Tuyên Quang (2015). Số liệu phục vụ quy hoạch quản lý CTR tỉnh Tuyên Quang đến 2020 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Bản đờ tỉnh Tun Quang - Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp các đô thị trên địa bàn tỉnh tuyên quang
Hình 1.1. Bản đờ tỉnh Tun Quang (Trang 6)
Hình 1.2. Mơ hình thí điểm áp dụng phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn tổ dân cư phường Phan Thiết, thành phố Tuyên Quang”  - Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp các đô thị trên địa bàn tỉnh tuyên quang
Hình 1.2. Mơ hình thí điểm áp dụng phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn tổ dân cư phường Phan Thiết, thành phố Tuyên Quang” (Trang 15)
Hình 1.6. Thùng chứa rác tại thị trấn Tân Yên-Hàm Yên. - Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp các đô thị trên địa bàn tỉnh tuyên quang
Hình 1.6. Thùng chứa rác tại thị trấn Tân Yên-Hàm Yên (Trang 20)
Hình 1.7. BCL CTR Nhữ Khê, huyện Yên Sơn - Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp các đô thị trên địa bàn tỉnh tuyên quang
Hình 1.7. BCL CTR Nhữ Khê, huyện Yên Sơn (Trang 21)
Hình 1.9. Bãi xử lý rác thải thơn Hịa Đa, huyện Chiêm Hóa. - Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp các đô thị trên địa bàn tỉnh tuyên quang
Hình 1.9. Bãi xử lý rác thải thơn Hịa Đa, huyện Chiêm Hóa (Trang 22)
Hình 1.11. Bãi xử lý rác thải thôn Phai Cày, xã Phúc Ứng, huyện Sơn Dương - Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp các đô thị trên địa bàn tỉnh tuyên quang
Hình 1.11. Bãi xử lý rác thải thôn Phai Cày, xã Phúc Ứng, huyện Sơn Dương (Trang 23)
Bảng 1.8. Tình hình hoạt động và dự kiến các cơ sở chế biến khoáng sản đến năm 2020 - Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp các đô thị trên địa bàn tỉnh tuyên quang
a ̉ng 1.8. Tình hình hoạt động và dự kiến các cơ sở chế biến khoáng sản đến năm 2020 (Trang 28)
Mặc dù các tỉnh trong vùng đang hình thành và triển khai các dự án xử lý CTR đô thị tuy nhiên quản lý chất thải rắn công nghiệp đang là vấn đề bức xúc và chưa được giải quyết - Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp các đô thị trên địa bàn tỉnh tuyên quang
c dù các tỉnh trong vùng đang hình thành và triển khai các dự án xử lý CTR đô thị tuy nhiên quản lý chất thải rắn công nghiệp đang là vấn đề bức xúc và chưa được giải quyết (Trang 39)
- Mơ hình và đề tài phân loại mới chỉ áp dụng  trong  phạm  vi  nhỏ  của  thành  phố  Tuyên Quang - Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp các đô thị trên địa bàn tỉnh tuyên quang
h ình và đề tài phân loại mới chỉ áp dụng trong phạm vi nhỏ của thành phố Tuyên Quang (Trang 44)
Hình 2.2. Thu gom, vận chuyển CTR tại thành phố Tuyên Quang - Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp các đô thị trên địa bàn tỉnh tuyên quang
Hình 2.2. Thu gom, vận chuyển CTR tại thành phố Tuyên Quang (Trang 50)
Hình 2.3. Thu gom, vận chuyển CTR tại các đô thị - Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp các đô thị trên địa bàn tỉnh tuyên quang
Hình 2.3. Thu gom, vận chuyển CTR tại các đô thị (Trang 51)
Áp dụng cho khu vực dân cư có diện tích đất ở rộng, có địa hình đi lại khó khăn, xa các trung tâm xử lý tập trung của huyện - Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp các đô thị trên địa bàn tỉnh tuyên quang
p dụng cho khu vực dân cư có diện tích đất ở rộng, có địa hình đi lại khó khăn, xa các trung tâm xử lý tập trung của huyện (Trang 52)
Hình 2.5. Thu gom CTR sinh hoạt nông thôn qua trạm trung chuyển - Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp các đô thị trên địa bàn tỉnh tuyên quang
Hình 2.5. Thu gom CTR sinh hoạt nông thôn qua trạm trung chuyển (Trang 53)
c. Trung chuyển chất thải nguy hại phát sinh từ các khu dân cư - Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp các đô thị trên địa bàn tỉnh tuyên quang
c. Trung chuyển chất thải nguy hại phát sinh từ các khu dân cư (Trang 53)
Hình 2.7. Thùng ủ vi sinh vật ưa nhiệt  - Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp các đô thị trên địa bàn tỉnh tuyên quang
Hình 2.7. Thùng ủ vi sinh vật ưa nhiệt (Trang 62)
- Phù hợp về địa hình, địa chất cơng trình, thổ nhưỡng, không ảnh hưởng đến tài nguyên khoáng sản, tránh vùng Kast, sụt lún tự nhiên, trượt lở, rạn nứt địa hình - Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp các đô thị trên địa bàn tỉnh tuyên quang
h ù hợp về địa hình, địa chất cơng trình, thổ nhưỡng, không ảnh hưởng đến tài nguyên khoáng sản, tránh vùng Kast, sụt lún tự nhiên, trượt lở, rạn nứt địa hình (Trang 64)
+ Phù hợp về địa hình, địa chất cơng trình, thổ nhưỡng, khơng ảnh hưởng đến tài nguyên khoáng sản, tránh vùng Kast, sụt  lún tự nhiên, trượt lở, rạn nứt địa hình  - Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp các đô thị trên địa bàn tỉnh tuyên quang
h ù hợp về địa hình, địa chất cơng trình, thổ nhưỡng, khơng ảnh hưởng đến tài nguyên khoáng sản, tránh vùng Kast, sụt lún tự nhiên, trượt lở, rạn nứt địa hình (Trang 65)
Hình 2.8. Mơ hình KXL liên hợp cấp vùng tỉnh - Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp các đô thị trên địa bàn tỉnh tuyên quang
Hình 2.8. Mơ hình KXL liên hợp cấp vùng tỉnh (Trang 78)
Hình 2.9. Đề xuất cơng nghệ xử lý CTR tại KXL Nhữ Khê (cấp vùng tỉnh) - Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp các đô thị trên địa bàn tỉnh tuyên quang
Hình 2.9. Đề xuất cơng nghệ xử lý CTR tại KXL Nhữ Khê (cấp vùng tỉnh) (Trang 78)
Hình 2.10. Đề xuất công nghệ xử lý CTR tại các KXL cấp vùng huyện - Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp các đô thị trên địa bàn tỉnh tuyên quang
Hình 2.10. Đề xuất công nghệ xử lý CTR tại các KXL cấp vùng huyện (Trang 79)
Hình 2.12. Đề xuất cơng nghệ xử lý CTR tại các KXL tập trung cụm xã - Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp các đô thị trên địa bàn tỉnh tuyên quang
Hình 2.12. Đề xuất cơng nghệ xử lý CTR tại các KXL tập trung cụm xã (Trang 80)
Hình 2.13. Ủ phân hữu cơ quy mơ hộ gia đình  - Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp các đô thị trên địa bàn tỉnh tuyên quang
Hình 2.13. Ủ phân hữu cơ quy mơ hộ gia đình (Trang 81)
Lộ trình phân loại CTR cơng nghiệp tại nguồn thể hiện ở bảng sau: - Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp các đô thị trên địa bàn tỉnh tuyên quang
tr ình phân loại CTR cơng nghiệp tại nguồn thể hiện ở bảng sau: (Trang 100)
Hình 3.1. Tỷ lệ khối lượng CTR sinh hoạt nông thôn phát sinh (tấn/ngày)  - Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp các đô thị trên địa bàn tỉnh tuyên quang
Hình 3.1. Tỷ lệ khối lượng CTR sinh hoạt nông thôn phát sinh (tấn/ngày) (Trang 142)
Hình 3.4. Biểu đờ dự báo khối lượng CTR y tế phát sinh tại các huyện, thành phố Tuyên Quang năm 2015, 2020  - Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp các đô thị trên địa bàn tỉnh tuyên quang
Hình 3.4. Biểu đờ dự báo khối lượng CTR y tế phát sinh tại các huyện, thành phố Tuyên Quang năm 2015, 2020 (Trang 147)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w