1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh cao bằng trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

148 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN NGỌC THANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2008 Mơc lục Trang Phần mở đầu 1- Đặt vấn đề - Lý chọn đề tài 2.Tổng quan đề tài đà nghiên cứu có liªn quan 2.1 Tæng quan 2.2 Các câu hỏi nghiên cứu 2.3 Điểm đề tài 3.Đối tợng phạm vi nghiên cứu: 4-Mục đích, ý nghĩa nhiệm vụ ®Ị tµi 4.1- Mơc ®Ých: Lùa chän giải pháp gợi ý sách nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp tỉnh trình đẩy mạnh CNH, HĐH 4.2- Nhiệm vụ đề tài: Để trả lời câu hỏi 2.2 , đề tài thực nhiệm vụ sau: .8 4.3 ý nghĩa đề tài: .8 5-Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu: 6-Nguồn số liƯơ: 7-Kết cấu luận văn: Chơng : Công nghiệp Vai trò phát triển công nghiệp trình công nghiệp hoá, đại hóa 10 1.1 Công nghiệp vai trò công nghiệp trình CNH, H§H 10 1.1.1 Kh¸i niƯm vỊ công nghiệp: 10 1.1.2 Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển ngành công nghiệp 12 1.1.3 Vai trò công nghiệp trình CNH, HĐH 14 1.2 Xu hớng phát triển ngành công nghiệp kinh nghiệm phát triển công nghiệp số địa phơng nớc giới 16 1.2.1 Xu h−íng phát triển ngành công nghiệp giới 16 1.2.2 Kinh nghiÖm phát triển công nghiệp nớc 17 1.2.3 Kinh nghiệm nớc giới 19 1.4 Kết luËn Ch−¬ng 23 Chơng : Thực trạng Công nghiệp Cao Bằng 24 2.1- Thực trạng phát triển ngành c«ng nghiƯp tØnh Cao B»ng 24 2.1.1 Thùc trạng 24 2.2 Vị trí, vai trò ngành công nghiệp Cao Bằng ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi cđa tØnh 36 2.3.Những vấn đề đặt 39 2.3.1 .Những yếu bất cập 39 2.3.2 .Nguyên nhân thực trạng 40 2.4 - Ph©n tÝch nhân tố tác động đến phát triển công nghiệp 42 2.4.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên khoáng sản 42 2.4.2 .Nhóm nhân tố kinh tế-kỹ thuật 46 2.4.3 Nhân tố trị, x hội 53 2.4.4 Nhân tố đối ngoại 56 2.5 Đánh giá tổng quát thuận lợi, khó khăn từ điều kiện tự nhiên- kinh tế-xà hội tỉnh có ảnh hởng đến phát triển công nghiệp 58 2.5.1 Thiết kế bảng câu hỏi vấn để vấn chuyên gia 58 2.5.2 KÕt qu¶ pháng vÊn 58 2.5.3 Xư lý vµ tổng hợp 58 2.5.4 Định hớng cho tầm nhìn phát triển công nghiệp Cao Bằng 61 2.6 KÕt luËn ch−¬ng 61 Chơng Phơng hớng giải pháp sách phát triển Công nghiệp Cao tiến trình CNH, H§H 62 3.1 Quan điểm, định hớng lựa chọn phơng án phát triển công nghiệp 62 3.1.1 Quan ®iĨm 62 3.1.2 Về Định hớng phát triển 63 3.1.3 Về lựa chọn phơng án phát triển công nghiệp 64 3.1.4 Lựa chọn sản phẩm chủ lực phân bố 66 3.2 Những giải pháp phát triển Công nghiệp Cao Bằng tiến trình CNH, HDH 66 3.2.1 Lập quy hoạch phát triển triển khai thực tốt quy hoạch phát triển c«ng nghiƯp 67 3.2.2 Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp 67 3.2.3 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực 68 3.2.4 Phát triển khoa học công nghệ, đảm bảo m«i tr−êng 69 3.2.5 Các giải pháp thị trờng 70 3.2.6 Nâng cao lực tổ chức, quản lý ngành công nghiệp, cải thiện vai trò nhà nớc đạo thực chiến lợc, quy hoạch 71 3.2.7 Các biện pháp liên quan đến ngành kinh tế - kỹ thuật khác, đặc biệt phát triển sở hạ tầng 73 3.2.8 Quan tâm trọng vai trò doanh nghiệp 75 3.3.Những kiến nghị gợi ý chế, sách .75 3.3.1 KiÕn nghÞ ChÝnh phđ 75 3.3.2 Đối với địa phơng tỉnh Cao Bằng 77 PhÇn KÕt luËn 80 Phần mở đầu 1- Đặt vấn đề - Lý chọn đề tài Công nghiệp hoá, đại hoá (CNH, HĐH) đờng đa đến kinh tế đại mức sống cao Những kinh tế đại ngày dựa phát triển ngành công nghiệp dịch vụ tinh xảo Tuy nhiên ngành kinh tế đà phải trải qua trình phát triển lâu dài từ chỗ kinh tế chủ yếu nông nghiệp chuyển dần thành ngành kinh tế lấy công nghiệp dịch vụ hớng phát triển chủ yếu CNH đờng để thoát khỏi nghèo khó, tạo xuất lao động cao tạo đợc nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động CNH nhanh điều kiện tiên hầu hết nớc muốn vơn lên hàng quốc gia có thu nhập trung bình Việt Nam qua 20 năm thực tiến trình đổi mới, từ Nghị hội nghị lần thứ BCH trung ơng khoá VII CNH,HĐH đất nớc Nền kinh tế đà đạt đợc thành tựu quan trọng: Tốc độ tăng trởng GDP năm sau cao năm trớc, bình quân năm năm 2001-2005 đạt gần 7,5%/năm, năm 2006 đạt 8,17%, năm 2007 đạt 8,48%[1] Kinh tế vĩ mô ổn định, mối quan hệ cân đối chủ yếu kinh tế đợc cải thiện đáng kể; việc huy động nguồn néi lùc cho ph¸t triĨn cã tiÕn bé râ rƯt, tỷ lệ huy động GDP vào ngân sách nhà nớc vợt mức dự kiến Tổng đầu t vào kinh tế tăng nhanh Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá: hết năm 2005 tỷ trọng công nghiệp chiếm 40,97% GDP, năm 2006 chiếm 41,52%, năm 2007 chiếm 41,58%; cấu lao động có chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá: năm 2005 lao động công nghiệp chiếm 18,2%, năm 2006 chiếm 19,23% năm 2007 chiếm 19, 98 [ ] Hoạt động kinh tế đối ngoại hội nhập kinh tÕ quèc tÕ cã b−íc tiÕn lín, rÊt quan trọng Một số sản phẩm ta đà có sức cạnh tranh thị trờng quốc tế với thơng Tổng cục Thống kê, www.gso.gov.vn, Thông cáo báo chí số liệu thống kê KT-XH năm 2007 Tổng cục Thống kê, www.gso.gov.vn, Tài khoản quốc gia hiệu có uy tín Xuất, nhập có tốc độ tăng trởng qua năm Nguồn vốn tài trợ phát triển thức (ODA) cho Việt Nam liên tục tăng Đà có số dự án đầu t Việt Nam nớc Thể chế kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa đợc định hình ngày rõ Một số loại thị trờng đợc hình thành, thị trờng hàng hoá phát triển tơng đối nhanh Tuy nhiên, tổng kết 20 năm đổi cho thấy kinh tế bộc lộ yếu kém, khuyết điểm Đòi hỏi phải tiếp tục đẩy mạnh toàn diện công đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá sâu rộng nh tất yếu khách quan Cao Bằng tỉnh miền núi biên giới đặc biệt khó khăn, trình đổi mới, xây dựng phát triển với nớc, ngành công nghiệp tỉnh đà có chuyển biến khởi sắc, đạt đợc thành tựu kết định đóng góp vào phát triển kinh tế- xà hội tỉnh nghèo đà phát triển Tuy nhiên, năm qua ngành công nghiệp Cao Bằng bộc lộ nhiều tồn tại, yếu kém, phát triển cha tơng xứng với tiềm năng, lợi tỉnh Phát triển thiếu bền vững, hiệu sử dụng tài nguyên khoáng sản cha cao, tiềm thuỷ điện cha đợc phát huy Xây dựng quản lý quy hoạch cha tốt, tiến độ công tác giải phóng mặt chậm, hiệu đầu t số dự án thấp Từ đó, đòi hỏi giai đoạn cách mạng phải đổi toàn diện Để đẩy mạnh CNH, HĐH nói chung CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn nói riêng, ngành Công nghiệp cần nghiên cứu, lựa chọn đề phơng hớng giải pháp thiết thực nhằm đẩy mạnh phát triển công nghiệp địa bàn tơng xứng với tiềm Từ làm tiền đề thúc đẩy tăng trởng kinh tế xà hội tỉnh, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ mục tiêu kinh tế xà hội mà Nghị đại hội tỉnh Đảng lần thứ XVI đà đề Vì đề tài Giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh Cao Bằng tiến trình CNH, HĐH " đợc lựa chọn cho nghiên cứu luận văn Tổng quan đề tài đà nghiên cứu có liên quan 2.1 Tổng quan Cho đến có đề tài nghiên cứu có liên quan đến phát triển công nghiệp Cao Bằng, là: + Đề tài Nghiên cứu giải pháp sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên khoáng sản Cao Bằng, Viện Địa chất khoáng sản thuộc Viện Khoa học Việt Nam thực năm 1999-2000 + Đề tài Nghiên cứu giải pháp thúc đẩy phát triển nguồn lợng cho tỉnh Cao Bằng , Viện chiến lợc- Bộ Công nghiệp thực năm 2005 Hai đề tài tác giả chủ yếu vào khảo sát, thống kê thực trạng việc khai thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản lợng địa bàn tỉnh Cao Bằng Từ nêu số giải pháp để khai thác sử dụng có hiệu Tuy nhiên, phạm vi đối tợng nghiên cứu hẹp, khuôn khổ chuyên ngành công nghiệp khai khoáng lợng; phơng pháp nghiên cứu cha thật rõ ràng, giải pháp chung chung không cụ thể, hàm lợng khoa học không cao thực tế đề tài tính khả thi, đến chẳng để ý đến nó, kinh phí cho nghiên cứu không nhỏ + Đề tài Quy hoạh phát triển Công nghiệp địa bàn tØnh Cao B»ng thêi kú 2001-2010, ViƯn ChiÕn l−ỵc Bộ Công nghiệp lập Uỷ ban nhân dân tỉnh Cao Bằng phê duyệt tháng 4/2001 Thực chất đề tài thống kê thực trạng công nghiệp Cao Bằng đa quan điểm, định hớng phát triển, dự kiến phân bố quy hoạch khu, cụm, điểm công nghiêp-tiểu thủ công nghiệp địa bàn, dự kiến nhu cầu vốn cho thực quy hoạch số sách lý thuyết chung, không cụ thể Thực tế, qua gần năm thực hoàn toàn khác so với quy hoạch dự báo không xác, trình thực không đợc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch kịp thời có nhiều quy hoạch nhiều cấp chồng chéo 2.2 Các câu hỏi nghiên cứu triển kinh tế xà hội, tỉnh Cao Bằng cần trọng thực giải pháp liên quan đến ngành kinh tế, kỹ thuật khác cần tập trung phát triển sở hạ tầng kỹ thuật nh giao thông, cung cấp điện, nớc, thông tin liên lạc Xây dựng khu, cụm công nghiệp với chế u đÃi nh giải nhanh chóng thủ tục hành chính, giải phóng mặt bằng, tiền thuê đất, hỗ trợ đầu t, chế vay vốn, huy động vốn, chế thuế Một là, Về giao thông: + Tranh thủ nguồn vốn Trung ơng để đầu t, phối hợp tu bổ nâng cấp Quốc lộ, đờng tỉnh, đờng huyện + Đối với đờng xà ỏ vùng thấp, tỉnh kết hợp với huyện sức dân để đầu t nâng cấp đờng xà Các xà vùng cao, biên giới đặc biệt khó khăn đề nghị Trung ơng đầu t, tỉnh, huyện phối hợp nâng cấp mở Hai là, Về thông tin liên lạc: + Kết hợp chặt chẽ lợi ích ngành với lợi ích lÃnh thổ để phát triển thêm bu cục tiểu vùng, cụm xà + Mở rộng hình thức liên doanh, liên kết với bên để có điều kiện đại hoá bu viễn thông Ba là, Về nông nghiệp: + Coi trọng phát triển thuỷ lợi đầu mối, hồ chứa nớc, mơng tới nhằm chủ động tới phục vụ sản xuất nông nghiệp Đa nhanh tiến KHKT giống, vật nuôi, phơng thức canh tác, chế biến bảo quản vào sản xuất nông nghiêp + Kiện toàn nâng cao lực hoạt động hợp tác xÃ, tăng cờng hoạt động dịch vụ sản xuất nông nghiệp, thơng mại nông thôn góp phần kích thích sản xuất nông nghiệp phát triển + Đẩy mạnh hoạt động hệ thống ngân hàng nông nghiệp Ngân hàng sách xà hội tỉnh Cao Bằng Bốn là, Về lâm nghiệp: + Hoàn thiện giao đất giao rừng, quy hoạch chi tiết loại rừng theo mục tiêu để xây dựng dự án đầu t + Củng cố, tăng cờng xây dựng sở lâm nghiệp Tổ chức mạng lới thu gom giúp dân tiêu thụ sản phẩm Năm là, Về thơng mại, dịch vụ: + Đẩy mạnh hoạt động thơng mại, dịch vụ tổng hợp kinh tế đối ngoại địa bàn tỉnh để xuất đợc nhiều hàng hoá Đầu t phát triển trung tâm thơng mại lớn thị xà vµ cưa khÈu lín (Tµ Lïng, Hïng Qc, Sãc Hà) + Đẩy mạnh hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm dịch vụ tổng hợp để tạo nguồn vốn + Đa dạng hoá hình thức phát triển thơng mại, dịch vụ, mở rộng liên doanh, liên kết để thu hút vốn + Hình thành mạng lới du lịch địa bàn toàn tỉnh liên kết với mạng lới du lịch nớc Phát triển nhiều loại hình du lịch để thu hút doanh nhân đến Cao Bằng tìm hiểu hội đầu t Sáu là, y tế: Thực phơng châm kết hợp y học cổ truyền dân tộc với y học đại Sử dụng hiệu nguồn kinh phí đầu t dành cho y tế Mở rộng dịch vụ y tế theo yêu cầu để tạo thêm nguồn kinh phÝ cho ngµnh y tÕ vµ më réng diƯn bảo hiểm y tế 3.2.8 Quan tâm trọng vai trò doanh nghiệp Các Doanh nghiệp, Doanh nhân ngời trực tiếp đầu t thực dự án sản xuất công nghiệp, chủ thể đóng vai trò định đến thành công phát triển công nghiệp địa bàn tiến trình CNH, HĐH Vì cấp uỷ đảng, quyền cấp tỉnh cần quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để Doanh nhân, Doanh nghiệp đầu t hoạt động sản xuất kinh doanh đại bàn, công khai quy hoạch, sách, không phân biệt đối sử, tôn vinh họ thờng xuyên, kịp thời, lúc; tổ chức đối thoại trực tiếp, thờng xuyên, công khai, lắng nghe để giải đáp, giải thắc mắc, kiến nghị doanh nghiệp 3.3 Những kiến nghị gợi ý chế, sách Cao Bằng có số đặc điểm giống với tỉnh miền núi biên giới phía Bắc, nhng có nhiều điểm khác biệt nh quê hơng cội nguồn cách mạng, vị trí địa lý xa Thủ đô Hà Nội, loại hình giao thông đờng bộ, Vì theo tác giả sách, chế thúc đẩy phát triển công nghiệp cần có nét đặc thù riêng Dới số kiến nghị nhà nớc Trung ơng nhà nớc địa phơng: 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ - Đối với dự án đầu t khu kinh tế cửa khÈu, khu c«ng nghiƯp tËp trung cđa tØnh Cao B»ng đợc vay vốn từ Quỹ hỗ trợ phát triển + Các dự án đầu t mới, đầu t mở rộng, đầu t chiều sâu ngành công nghiệp đợc vay u đÃi đầu t trung hạn dài hạn mức 70% tổng vốn đầu t dự án + Đối với dự án qui mô nhỏ, dới tỷ đồng đợc vay 100% tổng vốn đầu t + NÕu c¸c dù ¸n cã vay vèn cđa tỉ chức tín dụng, đợc Quỹ Hỗ trợ phát triển hỗ trợ lÃi suất sau đầu t, đợc Quỹ bảo lÃnh toàn số tiền vay cho dự án đầu t - Khuyến khích hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khẩu, dự án sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu, đặc biệt xuất hàng nông, lâm, thủy sản Thực thởng theo giá trị hµng xuÊt khÈu, møc th−ëng tõ - 10% tuú thuộc vào loại mặt hàng xuất khẩu, mặt hàng xuất sử dụng nhiều lao động địa phơng có độ tinh chế cao, giá trị gia tăng lớn đợc thởng nhiều - Hỗ trợ hạ tầng sở tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu t: + Nhà nớc u tiên dành vốn đầu t phát triển thức (ODA) để xây dựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp + Ưu tiên bố trí vốn ngân sách đầu t xây dựng hạ tầng kỹ thuật điện, cấp, thoát nớc, giao thông, xử lý chất thải phục vụ trực tiếp cho hoạt động doanh nghiƯp khu c«ng nghiƯp, cơm c«ng nghiƯp phï hợp với quy hoạch tỉnh; - Các dự án đầu t khu công nghiệp - khu kinh tế cửa đợc hởng u đÃi đầu t: + Xét giảm thêm 10% thuế thu nhập doanh nghiệp so víi møc th thu nhËp −u ®·i ®ang thùc hiƯn theo sách u đÃi đầu t Nhà nớc tăng thêm từ - năm thời hạn miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định hành tỉnh + Tăng thêm thời gian miễn giảm tiền thuê đất từ - năm so với quy định hành tỉnh; xét giảm thêm cho dự án sử dụng nhiều nhân lực ngời địa phơng Đối với dự án đặc biệt u đÃi xem xét miễn 100% tiền thuê đất st 1/2 thêi gian thùc hiƯn dù ¸n; + Miễn thuế nhập thuế VAT thiết bị, máy móc tạo thành tài sản cố định doanh nghiệp + Miễn thuế VAT cho tiền thuê lại đất khu công nghiệp + Lợi nhuận thu đợc đem tái đầu t đợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm cho phần thu nhập có đợc đầu t mang lại kể từ có thu nhËp chÞu th + MiƠn th thu nhËp cho phần thu nhập có đợc góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp; + Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất hàng xuất đợc miễn toàn số thuế thu nhập phần thu nhập có đợc xuất - Chính sách đầu t nớc : Đối với số Dự án liên doanh theo quy hoạch Chính phủ yêu cầu phía đối tác Việt Nam phải giữ tỷ lệ vốn chi phối (trên 50%) xem xét u tiên cho phÐp Cao B»ng thùc hiƯn cÊp phÐp ®Ĩ phÝa phía đối tác nớc đầu t 50% đến 100% 3.3.2 Đối với địa phơng tỉnh Cao Bằng - Thực sách trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực từ ngân sách địa phơng: + Tổ chức khoá đào tạo miễn phí cho doanh nhân, cán quản lý doanh nghiệp công nghiệp với nội dung đào tạo khởi thành lập doanh nghiệp, đào tạo quản trị doanh nghiệp + Thực chơng trình dạy nghề ngắn hạn miễn phí hỗ trợ kinh phí cho dự án sử dụng lao động phổ thông địa phơng + Tỉnh hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp tiếp nhận lao động ngời dân tộc thiểu số để tự đào tạo nghề cho ngời lao động - Chính sách tạo việc làm, ổn định sống lâu dài cho ngời dân: Về tiền đền bù cho ngời dân có đất thu hồi làm khu công nghiệp: không trả hết cho ngời dân theo kiểu mua bán trao tay nh dẫn đến ngời dân có khoản tiền lớn, chi tiêu không kế hoạch dẫn đến có tiền đói nghèo Chỉ trả cho dân phần theo tỷ lệ (50%), số lại phần vốn góp vào doanh nghiệp khu công nghiệp, doanh nghiệp có trách nhiệm đào tạo ngời hộ dân có đất thành lao động doanh nghiệp - Chính sách tạo vốn quỹ hỗ trợ phát triển: Đợc phép trích kinh phí từ hoạt động khai thác khoảng sản địa bàn giữ lại phần vốn nhà nớc thực cổ phần hoá DN nhà nớc địa bàn để thành lập Quỹ hỗ trợ nghiệp công nghiệp Quỹ đầu t phát triển tỉnh Cao Bằng để hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa tạo điều kiện cho ngành công nghiệp phát triển, u tiên hỗ trợ đầu t vào dự án trọng điểm chơng trình phát triển kinh tế xà hội tỉnh - Đối với đầu t nớc vào công nghiệp: Các LÃnh đạo cấp cao tỉnh phải thay đổi nhận thức, quan tâm mức nhiều vấn đề phát triển công nghiệp, tiên phong, quan tâm, trọng, giành nhiều thời gian, công sức thoả đáng tâm huyết với vấn đề thu hút vốn đầu t nớc vào khu vực + Tạo điều kiện thuận lợi dịch vụ, t vấn đầu t có chất lợng + Cần tổ chức phận có trách nhiệm hớng dẫn đầu t, giới thiệu phổ biển rộng rÃi sách u đÃi đầu t tỉnh + Ưu đÃi đặc biệt cho đầu t công nghệ cao, đợc miễn giảm thuế, đợc lựa chọn địa điểm u tiên xây dựng + Ưu đÃi đặc biệt với doanh nghiệp chế biến nông lâm sản có vốn đầu t nớc trờng hợp, có đầu t vào phát triển vùng nguyên liệu - Chính sách đào tạo sử dụng cán + Vận động, khuyến khích, chí bắt buộc cán quy hoạch lÃnh đạo ôn thi thi để đợc học đào tạo Thạc sỹ, Tiến sỹ chuyên ngành Đồng thời quy định nâng mức hỗ trợ khoản tiền cho ngời học sau đại học bảo vệ thành công luận văn thạc sỹ, tiến sỹ lên gấp đôi so với quy định + Đội ngũ cán quản lý nhà nớc công nghiệp, đội ngũ cán quản lý kỹ thuật, quản lý kinh doanh doanh nghiệp phải thờng xuyên đợc xem xét ®Ĩ cư ®i häc n©ng cao kiÕn thøc khoa häc kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ + Hỗ trợ phần kinh phí từ ngân sách tỉnh, tạo điều kiện thờng xuyên cho cán quản lý, cán kỹ thuật công tác ngành công nghiệp đợc thăm quan học tập kinh nghiệm với nớc ngoài, với doanh nghiệp nớc hoạt động hiệu cao, để kịp thời nắm bắt đợc thông tin công nghệ sản xuất, kinh nghiệm quản trị kinh doanh, thông tin thị trờng đối tác cạnh tranh + Sở Công Thơng phối hợp với ngành hữu quan xây dựng đề án quy hoạch phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao cho công nghiệp tỉnh giai đoạn 2009- 2015 có tính đến 2020 + Xúc tiến nhanh thành lập Trờng Đại học kinh tế-kỹ thuật Cao Bằng + LÃnh đạo tỉnh cần thay đổi cách nhìn nhận đánh giá cán bộ, cán chủ chốt ngành công thơng từ đảm bảo đề bạt, bổ nhiệm, bố trí cán với trình độ, lực chuyên môn, sở trờng cách khách quan vô t Khắc phục việc đề bạt, bổ nhiệm, luân chuyển máy móc thiên vị, nể nang - Chính sách Khuyến công: Căn sách, chế hành Trung ơng khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn, Hội đồng nhân dân tỉnh cần ban hành Nghị đặc thù, cụ thể Khuyến công Cao Bằng, quy định chi tiết rõ ràng nguồn kinh phí khuyến công hàng năm trích từ số thu ngân sách địa bàn (kiến nghị tối thiểu 0,5% tổng số thu ngân sách hàng năm) - Chính sách liên kết: + Các ngành, cấp tỉnh quan tâm đạo tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp, loại hình, phân ngành, nhóm ngành, nhóm sản phẩm công nghiệp tăng cờng liên kết chặt chẽ với đối tác nớc nớc (đặc biệt với đối tác Trung Quốc) để tăng cờng tiềm lực, nâng cao lực cạnh tranh bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập + Đẩy mạnh phát triển mậu dịch biªn giíi víi Trung Qc: Thùc hiƯn ký kÕt song phơng tỉnh Cao Bằng với Quảng Tây Trung Quốc huyện biên giới giáp đầu t khu kinh tế cửa khẩu, cặp chợ mậu dịch biên giới với sách mậu dịch xuất nhập cảnh thuận lợi, thông thoáng - Chính sách môi trờng kinh doanh đặc thù: Với đặc thù điều kiện tự nhiên kinh tế xà hội tỉnh khó khăn nớc, để đảm bảo công nghiệp tăng trởng mạnh bứt phá dựa tiềm năng, lợi tài nguyên khoáng sản Cần thiết phải quy hoạch tối thiểu khu công nghiệp bẩn giành riêng cho dự án có mức độ gây ô nhiễm cao để tăng thu hút đầu t ( không đòi hỏi khắt khe môi trờng, hy sinh phần môi trờng để đổi lấy tăng trởng) - Chính sách chế đặc thù giành cho tỉnh Quảng Tây-Trung Quốc Với 322 km đờng biên giới giáp với tỉnh Quảng Tây -trung Quốc cặp cửa khẩu, cặp chợ biên giới Tỉnh Cao Bằng cần tăng cờng thật mạnh mẽ việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại với huyện, thành phố với tỉnh Quảng Tây -Trung Quốc Xây dựng sách chế đặc thù, cụ thể thông thoáng xuất nhập khẩu, trao đổi hàng hoá, xuất nhập cảnh, thông xe, khu kinh tế cửa khẩu, khu chợ mậu dịch biên giới, chuyển giao công nghệ, đào tạo cán bộ, trao đổi kinh nghiệm hai bên Cao Bằng(Việt Nam) Quảng Tây(Trung Quốc) Lấy đối tác Quảng Tây- Trung Quốc chiến lợc, hàng đầu chiến lợc phát triển công nghiệp nói riêng, chiến lợc phát triển kinh tế -xà hội nói chung tỉnh Cao Bằng tiến trình CNH, HĐH hội nhập Phần Kết luận Tác giả muốn nhấn lại tổng kết đà nêu phần mở đầu luận văn CNH, HĐH đờng đa đến kinh tế đại mức sống cao Những kinh tế đại ngày dựa phát triển ngành công nghiệp dịch vụ tinh xảo CNH đờng để thoát khỏi nghèo khó, tạo xuất lao động cao tạo đợc nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập ổn định sống cho ngời lao động CNH nhanh điều kiện tiên hầu hết quốc gia, địa phơng muốn vơn lên hàng quốc gia, địa phơng có thu nhập trung bình Việc phát triển KT-XH, giữ vững an ninh quốc phòng đất nớc nói chung địa phơng nói riêng tiến trình CNH, HĐH ngày không tách rời với việc phát triển công nghiệp nớc địa phơng Đối với tỉnh miền núi, biên giới, cội nguồn cách mạng nghèo nh Cao Bằng năm qua đà đợc Đảng, nhà nớc nhiều tỉnh thành nớc, ngành, giới quan tâm tận tình giúp đỡ nhiều phơng diện Trong đó, hớng lên tới tỉnh tổ chức, cá nhân LÃnh đạo đảng nhà nớc, nhà khoa học, nhà quản lý có ý kiến đóng góp khác Tác giả luận văn cho thập niên tới tỉnh Cao Bằng phải không lên ba chân công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ mà trợ giúp tận tình Trơng ơng nhiều địa phơng khác nớc Tuy nhiên lên nội lực chính, lấy phát triển công nghiệp dựa lợi tiềm hiƯn cã cđa tØnh céng víi n¾m b¾t tËn dơng thời thuận lợi bối canh hội nhập Và theo tác giả có thúc đẩy phát triển công nghiệp mạnh mẻ hơn, vững tạo bớc khởi sắc để Cao Bằng bớc lên, rút ngắn dần khoảng cách nh không muốn ngày tụt hậu xa so với nhiều tỉnh mức trung bình nớc Vấn đề nghiên cứu để tìm giải pháp gì, hoạch định sách đắn, phù hợp với điều kiện tỉnh Cao Bằng cho phát triển công nghiệp để tổ chức thực thành công vấn đề khó khăn Cho đến cha có nghiên cứu khoa học đầy đủ vấn đề Trong khuôn khổ luận văn cao học, tác giả lựa chọn đề tài "Nghiên cứu Các giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh Cao Bằng tiến trình CNH, HĐH " lấy sở phân tích đánh giá thực trạng ngành công nghiệp Cao Bằng, tiềm năng, lợi thế, hội nh điểm yếu, khó khăn thách thức nhân tố tác động ảnh hởng đến phát triển công nghiệp Dựa sở lý luận gắn với thực tiễn công tác, tham khảo kinh nghiệm đạt đợc giúp đỡ hớng dẫn tận tình giáo viên hớng dẫn, tác giả luận văn mạnh dạn đề xuất định hớng phát triển công nghiệp tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2008-2015 tầm nhìn 2020 đồng thời đa giải pháp chung kiến nghị số chế sách thực Mặc dù đợc giúp đỡ tận tình giáo viên hớng dẫn, nhng điều kiện công tác, điều kiện tham khảo, tìm tòi, nghiên cứu tài liệu liên quan phục vụ cho nghiên cứu khó khăn Nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế hình thức trình bày, nội dung, phơng pháp nghiên cứu, kết đạt đợc nh ý nghĩa khoa học thực tiễn áp dụng Rất mong đợc tham gia ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy cô giáo luận văn để tác giả tiếp tục hoàn thiện Trong trình công tác tiếp sau tác giả tuỳ điều kiện không, thời gian mạnh dạn linh hoạt đề suất với LÃnh đạo sở Công thơng, với tỉnh Cao Bằng giải pháp, kiến nghị đà đợc hoàn thiện để cấp xem xét, định Hy vọng vấn đề nêu luận văn ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo góp phần tích cực cho trình phát triển ngành công nghiệp tỉnh Cao Bằng, góp phần đem lại phát triển KT-XH bền vững tỉnh trình CNH, HĐH ... đẩy phát triển công nghiệp Cao Bằng Chơng : Công nghiệp v Vai trò phát triển công nghiệp trình công nghiệp hoá, đại hóa Giới thiệu tóm tắt khái niệm công nghiệp, vai trò công nghiệp phát triển. .. hớng phát triển ngành công nghiệp kinh nghiệm phát triển công nghiệp số địa phơng nớc giới 16 1.2.1 Xu hớng phát triển ngành công nghiệp giới 16 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp. .. phơng pháp nghiên cứu: 6-Nguồn sè liƯơ: 7-Kết cấu luận văn: Chơng : Công nghiệp Vai trò phát triển công nghiệp trình công nghiệp hoá, đại hóa 10 1.1 Công nghiệp vai trò công nghiệp

Ngày đăng: 07/09/2022, 19:37

Xem thêm:

w