1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương luận văn thạc sỹ y học

42 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Y HỌC ĐỀ TÀI ‘ Một số chỉ số huyết học, sinh hóa, miễn dịch ở bệnh nhân nhiễm giun, sán trước và sau điều trị tại Viện Sốt rét Ký sinh trùng Côn trùng Trung ương, năm 2018”

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG MỘT SỐ CHỈ SỐ HUYẾT HỌC, SINH HÓA, MIỄN DỊCH Ở BỆNH NHÂN NHIỄM SÁN LÁ GAN NHỎ TRƯỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ TẠI VIỆN SỐT RÉT – KÝ SINH TRÙNG – CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG, NĂM 2018 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ XÉT NGHIỆM Y HỌC Hải Phòng – năm 2022 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .3 DANH MỤC BẢNG .4 DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh sán gan nhỏ 1.1.1 Đại cương[10] 1.1.2 Các triệu chứng lâm sàng .5 1.1.3 Các phương pháp chẩn đoán [12] 1.1.4 Điều trị [12] 1.2 Các số xét nghiệm huyết học, sinh hóa, miễn dịch mối liên quan với bệnh sán gan nhỏ 1.2.1 Chỉ số xét nghiệm huyết học nhiễm sán gan nhỏ .8 1.2.2 Chỉ số xét nghiệm sinh hóa nhiễm giun sán 1.2.3 Chỉ số xét nghiệm miễn dịch Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Địa điểm nghiên cứu 2.3 Thời gian nghiên cứu 2.4 Thiết kế nghiên cứu 10 2.5 Phương pháp chọn mẫu cỡ mẫu 10 2.6 Biến số số nghiên cứu 10 2.7 Công cụ kỹ thuật thu thập số liệu 11 2.7.1 Kỹ thuật xét nghiệm sử dụng nghiên cứu 11 2.7.2 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 13 2.8 Sai số phương pháp kiểm soát sai số 14 2.8.1 Sai số .14 2.8.2 Yếu tố nhiễu 14 2.8.3 Phương pháp kiểm soát sai số .14 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 14 2.10 Đạo đức nghiên cứu .15 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 16 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu theo tuổi 16 3.1.3 Một số triệu chứng lâm sàng đối tượng nghiên cứu .17 3.2 Một số số huyết học, sinh hóa, miễn dịch bệnh nhân nhiễm sán gan nhỏ trước sau điều trị Viện Sốt rét- Ký sinh trùng- Côn trùng Trung ương năm 2018 17 3.3 Hệ số tương quan r số số huyết học, sinh hóa, miễn dịch nhiễm SLGN 22 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 24 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 25 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO .27 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALT AST BC CDC CS ELISA Eo %Eo #Eo EPG IgE IgG IgM HGB KN KST KT SLGN WBC WHO Alanine transaminase Aspartate transaminase Bạch cầu Centers for Disease Control and Prevention Cộng Enzyme Linhked ImmunoSorbent Assay Eosinophil Tỷ lệ phần trăm bạch cầu ưa acid Số lượng bạch cầu ưa acid Eggs Per Gram( số lượng trứng phân) Immunoglobulin E Immunoglobulin G Immunoglobulin M Hemoglobin Kháng nguyên Ký‎ sinh trùng Kháng thể Sán gan nhỏ White Blood Cell Worl Health Organization DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Biến số số nghiên cứu Phương pháp công cụ thu thập số liệu Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm SLGN theo tuổi Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm SLGN theo giới Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm SLGN theo triệu trứng chứng lâm sàng Đặc điểm HGB bệnh nhân nhiễm SLGN trước sau điều Bảng 3.5 Bảng 3.6 trị Nồng độ HGB bệnh nhân nhiễm SLGN trước sau điều trị Đặc điểm WBC bệnh nhân nhiễm SLGN trước sau điều Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 trị Số lượng WBC bệnh nhân nhiễm SLGN trước sau điều trị Đặc điểm Eo bệnh nhân nhiễm SLGN trước sau điều trị Số lượng bạch cầu ưa acid bệnh nhân nhiễm SLGN trước Bảng 3.10 sau điều trị Đặc điểm nồng độ men gan bệnh nhân nhiễm SLGN trước Bảng 3.11 sau điều trị Nồng độ men gan bệnh nhân nhiễm SLGN trước sau điều Bảng 3.12 trị Đặc điểm IgE bệnh nhân nhiễm SLGN trước sau điều Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 trị Nồng độ IgE bệnh nhân nhiễm SLGN trước sau điều trị Số lượng trứng SLGN 1g phân bệnh nhân SLGN Hệ số tương quan r số số Huyết học, Sinh hóa, Miễn dịch nhiễm SLGN trước điều trị DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình 1.2 Sán gan nhỏ trứng sán gan nhỏ Hình thể, cấu tạo sán gan nhỏ trưởng thành Clonorchis Hình 1.3 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 sinensis Chu kỳ phát triển sán gan nhỏ Tỷ lệ nhiễm SLGN theo tuổi Tỷ lệ nhiễm SLGN theo giới Đặc điểm HGB bệnh nhân nhiễm SLGN trước sau điều Hình 3.4 trị Đặc điểm WBC bệnh nhân nhiễm SLGN trước sau điều Hình 3.5 Hình 3.6 trị Đặc điểm Eo bệnh nhân nhiễm SLGN trước sau điều trị Đặc điểm nồng độ men gan bệnh nhân nhiễm SLGN trước Hình 3.7 sau điều trị Đặc điểm IgE bệnh nhân nhiễm SLGN trước sau điều Hình 3.8 trị Đặc điểm số số Sinh hóa, Huyết học, Miễn dịch bệnh nhân nhiễm SLGN trước sau điều trị ĐẶT VẤN ĐỀ Cá thực phẩm tươi ngon lại chứa nhiều nguy bệnh tật, gây hại cho sức khỏe khơng nấu chín Theo nhiều nghiên cứu, có khoảng 50 loại giun sán ký‎ sinh chủ yếu tìm thấy loại hải sản, phổ biến loại cá nước Nhiễm sán gan nhỏ bệnh gắn liền với tập quán, thói quen ăn gỏi cá có từ lâu đời nhiều địa phương nước Tại số tỉnh Hịa Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa người ta thường xun ăn gỏi cá Sán gan nhỏ Mcconell tìm đầu tiền năm 1875 tử thi người Trung Quốc Tại Việt Nam, sán gan nhỏ người Grall phát thông báo năm 1887 [1] Bệnh lưu hành cao vùng đồng Băc bộ, tỷ lệ nhiễm bệnh khu vực khác nhau, trung bình 19%, có nơi tỷ lệ nhiễm tới 37% Nam Định, có nơi bệnh phân bố tồn tỉnh Hịa Bình [2] Cho đến xác định có 24 tỉnh có bệnh sán gan nhỏ lưu hành [3] Sán gan nhỏ ký‎ sinh gây tổn thương gan, lách, tụy Nhiễm sán gan nhỏ gây tăng sinh tổ chức xơ gan, khoảng cửa; ống mật dày lên có gấp 2-3 lần bình thường; ống tụy dày; lách có sưng to xơ hóa; đặc biệt nhiễm kéo dài ảnh hưởng đến chức gan, dẫn đến xơ gan, ung thư đường mật gây tử vong [4] Tuy nhiên, kể từ nhiễm sán gan nhỏ đến xuất triệu chứng bệnh lý‎ thời gian dài khơng có triệu chứng lâm sàng triệu chứng không đặc hiệu Do không biểu rầm rộ bệnh truyền nhiễm cấp tính khác nên bệnh dễ bị lãng quên, quan tâm Thậm trí triệu chứng tổn thương gan rõ, nhiều bác sĩ lâm sàng không nghĩ đến nguyên nhân sán gan nhỏ Vì vậy, việc chẩn đoán xác định bệnh sán gan nhỏ cần dựa vào xét nghiệm cận lâm sàng [5] Xét nghiệm tìm thấy trứng sán phân dịch tá tràng tiêu chuẩn vàng chẩn đoán xác định Tuy nhiên, tùy vào giai đoạn nhiễm mức độ đào thải trứng qua phân mà xét nghiệm trứng phân bỏ sót, khơng phát đặc biệt trường hợp nhiễm nhẹ [6] Mặt khác, phương pháp chẩn đoán bệnh mà không xác định ảnh hưởng hậu sán gây Do đó, đánh giá số số xét nghiệm huyết học, sinh hóa hỗ trợ định hướng, chẩn đoán điều trị bệnh dấu hiệu lâm sàng cịn ít, mơ hồ mà bệnh nhân, bác sỹ dễ bỏ qua Bên cạnh ảnh hưởng giun, sán ký‎ sinh hệ thống miễn dịch chủ đề nghiên cứu gần quan tâm đặc biệt lên nhà miễn dịch học sinh vật học khác [7] Tại Viện Sốt rét- Ký‎ sinh trùng- Côn trùng Trung ương, năm có khoảng 50-100 bệnh nhân nhiễm sán gan nhỏ tiếp nhận điều trị theo phác đồ điều trị chung ban hành Bộ Y tế [8], [9] Việc đánh giá theo dõi số xét nghiệm phục vụ chẩn đốn mức độ ảnh hưởng q trình điều trị cần thiết Từ thực tiễn ý‎ nghĩa nêu trên, nghiên cứu đề tài: “Một số số huyết học, sinh hóa, miễn dịch bệnh nhân nhiễm sán gan nhỏ trước sau điều trị Viện Sốt rét- Ký‎ sinh trùng- Côn trùng Trung ương, năm 2018” với mục tiêu sau: Mô tả số số huyết học, sinh hóa, miễn dịch bệnh nhân nhiễm sán gan nhỏ trước sau điều trị Viện Sốt rét- Ký‎ sinh trùng- Côn trùng Trung ương năm 2018 Xác định mối tương quan số số huyết học, sinh hóa, miễn dịch với mức độ nhiễm sán gan nhỏ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh sán gan nhỏ 1.1.1 Đại cương[10] Bệnh sán gan nhỏ (Clonorchiasis, Opisthorchiasis) Việt Nam loài sán Clonorchis sinensis Opisthorchis viverrini ký‎ sinh đường mật gây nên Con sán hình nhỏ (bằng hạt thóc lép) dài 10 – 20 mm, rộng – mm, có mồm hút (hấp khẩu) Sán lưỡng tính có nghĩa sán có phận sinh dục đực cái, dựa vào hình dạng tinh hồn người ta xác định lồi sán Clonorchis sinensis (có tinh hồn phân nhánh) lồi Opisthorchis viverrini (có tinh hồn phân thùy) Sán trưởng thành ký‎ sinh đường mật gan, đẻ trứng, trứng có kích thước 26 – 30 x 16 – 17 µm có nắp đầu gai nhỏ cuối, nhìn kính hiển vi giống hạt vừng Hình 1.1 Sán gan nhỏ trứng sán gan nhỏ [11] (Nguồn: Parasitology today, 2000) Hình 1.2 Hình thể, cấu tạo sán gan nhỏ trưởng thành Clonorchis sinensis (Ảnh chụp tiêu Nguyễn Văn Đề, Đại học Y Hà Nội, 2012, tỷ lệ sán thật khoảng 1/20) * Chu kỳ phát triển sán gan nhỏ Hình 1.3 Chu kỳ phát triển sán gan nhỏ[10] (Nguồn: CDC) Sán trưởng thành ký sinh đường mật, đẻ trứng, trứng theo mật xuống ruột theo phân ngồi Trứng rơi vào mơi trường nước Trứng bị ốc nuốt nở ấu trùng lông ốc để phát triển thành ấu trùng đuôi Ấu trùng đuôi rời ốc bơi tự nước Ấu trùng đuôi xâm nhập vào cá nước ngọt, rụng đuôi phát triển thành ấu trùng nang (nang ấu trùng) thịt cá (bằng mắt thường khó nhìn thấy ấu trùng nang) Người (hoặc động vật) ăn phải cá có ấu trùng nang chưa nấu chín Sau ăn, ấu trùng vào dày, xuống tá tràng ngược theo đường mật lên gan, nở sán gan trưởng thành ký sinh gây bệnh 1.1.2 Các triệu chứng lâm sàng 1.1.2.1 Giai đoạn nhiễm - Thường khơng có triệu chứng rõ rệt, - Một số trường hợp có rối loạn tiêu hoá, ăn chậm tiêu, mệt mỏi 1.1.2.2 Giai đoạn phát bệnh - Rối loạn tiêu hoá - Đau tức hạ sườn phải vùng gan - Đôi có đau gan điển hình kèm theo vàng da, nước tiểu vàng, xuất đợt - Một số trường hợp bị xạm da - Gan sưng to bờ sườn với mật độ mềm, mặt nhẵn tiến triển chậm, lúc đau điểm túi mật - Một số trường hợp có viêm đường mật viêm tụy 1.1.2.3 Giai đoạn mạn - Ăn kém, gầy yếu, sụt cân, giảm sức lao động - Đường mật dày lên, đàn hồi, bị tắc, xơ gan, cổ trướng chết - Đặc biệt sán gan đẫn đến ung thư đường mật 1.1.3 Các phương pháp chẩn đoán [12] 1.1.3.1 Chẩn đoán lâm sàng - Rối loạn tiêu hố, ậm ạch khó tiêu 23 Bảng 3.16 Hệ số tương quan r số số sinh hóa nhiễm SLGN trước điều trị Nhiễm SLGN Số lượng trứng SLGN 1g phân Chỉ số AST ALT Hệ số tương quan (r) Bảng 3.17 Hệ số tương quan r số miễn dịch IgE nhiễm SLGN trước điều trị Nhiễm SLGN Số lượng trứng SLGN 1g phân Chỉ số IgE Hệ số tương quan (r) 24 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dự kiến bàn luận theo kết mục tiêu nghiên cứu 25 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dự kiến kết luận theo kết mục tiêu nghiên cứu 26 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Dự kiến kiến nghị theo kết mục tiêu nghiên cứu 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chen M, Lu Y, Hua X, Mott KE (1994) Progress in assessment of morbidity due to Clonorchis sinensis infection WHO Publication, 111, 1-67 Nguyễn Văn Đề, Lê Khánh Thuận (2004), Sán gan, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 12-40 Tôn Nữ Phương Anh, Ngô Thị Minh Châu (2017) Đánh giá tình hình nhiễm giun sán đường tiêu hóa giá trị dự báo nhiễm ký‎ sinh trùng cơng thức máu, Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, 97, 124-130 Nguyễn Văn Đề (2005) Sán gan, Nhà xuất Y học, Hà Nội Lê Đình Cơng (2008) Tình hình bệnh giun sán dự án phòng chống bệnh giun sán Việt Nam Tài liệu tập huấn đánh giá dịch tễ học phòng chống bệnh giun sán, Hà Nội (tháng 10/1998), 14- 17 Đặng Cẩm Thạch, Phạm Văn Thân, Nguyễn Thị Hà cộng (2005) Tình hình nhiễm phân bố Clonorchis sinensis Thế giới Việt Nam Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, , 69-77 Martins TB, Bandhauer ME, Bunker AM, et al New childhood and adult reference intervals for total IgE J Allergy Clin Immunol 2014, 133, 589-591 Báo cáo tổng kết hàng năm công tác phịng chống bệnh Sốt rét- Ký‎ sinh trùngCơn trùng Viện Sốt rét- Ký‎ sinh trùng – Côn trùng Trung ương Đinh Thị Bảo Thoa, Vũ Thị Lâm Bình (2015) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hiệu điều trị bệnh sán gan nhỏ Viện Sốt rét- KST- CTTƯ, năm 2015 Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Sốt rét- Ký‎ sinh trùng – Côn trùng Trung ương, Bộ Y tế, 30- 40 10 Nguyễn Văn Đề, Phạm Văn Thân (2012) Ký sinh trùng Y học - Giáo trình đào tạo Bác sỹ đa khoa, Đại học Y Hà Nội Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2012, 197- 223 28 11 Parasitology today, 2000 12 Bộ Y tế (2004) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sán gan nhỏ, sán phổi, sán dây bệnh ấu trùng sán lợn 1450/2004/QĐ-BYT2004 13 Petney TN, Andrews RH, Saijuntha W and et al (2013) The zoonotic, fish-borne and liver flukes Opisthorchis Clonorchis viverrini Int J sinensis, Opisthorchis Parasitol; felineus 43(12-13),1031 - 46 14 Xuelian Bai, Tae Im Kim, Ji -Yun Lee and et al (2014) Identification and Molecular Characterization of Parkin in Clonorchis sinensis Korean J Parasitol Vol 53, 1, 65-75 15 Đặng Cẩm Thạch, Phạm Văn Thân, Nguyễn Thị Hà cộng (2005) Tình hình nhiễm phân bố Clonorchis sinensis giới Việt Nam Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét bệnh kí sinh trùng, 1, 69-77 16 Nguyễn Văn Đề, Lê Khánh Thuận (2004) Sán gan, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 12- 40 17 Elkayam O Tamir R, Pick AI, Wysenbeek A Serum IgE concentrations, disease activity, and atopic disorders in systemic lupus erythematosus Allergy 2005 Sep, 50(1), 94-96 18 Choi BI1, Han JK, Hong ST, et al (2004) cholangiocarcinoma: etiologic relationship and imaging Clonorchiasis and diagnosis Clin Microbiol Rev, 17(3), 540-52 19 Min Kyung Lim, Young Hee Ju, Sil Via Franceschi (2006) Clonorchis sinensis infection and increasing risk of cholangiocarcinoma in the republic of korea Am J Trop Med Hyg, 75(1), 93 - 96 20 Trần Văn Quyên, Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Thị Hoàng Yến cộng (2012) Một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán gan nhỏ Clonorchis sinensis, Tạp chí Khoa học Phát triển, 10, 142 - 147 29 21 Trương Tiến Lập, Nguyễn Văn Đề, Phạm Văn Trọng (2010) Nghiên cứu can thiệp phòng chống sán gan nhỏ vùng lưu hành bệnh Nam Định Tạp chí Y học thực hành, 717(5), 74 - 77 22 Choi D., Lim J.H., Lee K.T et al (2008) Gallstones and Clonorchis sinensis infection: a hospital-based case-control study in Korea Journal of gastroenterology and hepatology, 23(8), 399 - 404 23 Kim H.G., Han J., Kim M.H et al (2009) Prevalence of clonorchiasis in patients with gastrointestinal disease: a Korean nationwide multicenter survey World journal of gastroenterology: WJG, 15(1), 86 - 94 24 Trương Tiến Lập, Đặng Thị Minh, Lê Lợi cộng (2009) Thực trạng nhiễm sán gan nhỏ huyện ven biển tỉnh Nam Định Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, 4, 2009, 55-61 25 Nguyễn Văn Đề, Kiều Tùng Lâm, Lê Văn Châu cộng (1991 1996) Tình hình nhiễm sán gan biến động tỷ lệ nhiễm số điểm có can thiệp phần điều trị đặc hiệu Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học (1986 – 1990), Tập II, 69 – 76 26 Lê Văn Châu, Đặng Thanh Sơn, Nguyễn Thu Hiền cộng (2000) Đánh giá thực trạng bệnh sán gan Clonorchiasis vùng Châu Thổ sơng Hồng Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng Số 4, 2001, 96-101 27 Đặng Thị Cẩm Thạch, Phạm Văn Thân, Nguyễn Thị Hà (2005) Tình hình nhiễm phân bố Clonorchis sinensis Thế giới Việt Nam Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, số 1, 2005, 69-77 28 Cao Bá Lợi (2010), Mối liên quan tình trạng thiếu máu nhiễm giun đường ruột học sinh tiểu học 6-14 tuổi thành phố Lạng sơn 2005 Báo cáo tổng kết đề tài 30 29 Tạ Thị Tĩnh cộng (2008) Mối liên quan tình trạng thiếu máu nhiễm giun, sán học sinh tiểu học 6-14 tuổi Xuân Khang- Như Thanh- Thanh Hóa 30 Adams, B.G Maegraith (1984) Helminths infection and anaemia- Clinical tropical deseases Blackwell Scientific Publications, 8, 178-184 31 Carranza – Rodríquez C et al (2016) Helminthosis and eosinophilia in Spain (1990 – 2015) Enfermedades infecciosasy microbiologia clinica 32.Centers for Disease Control and Prevention (CDC) Clornochinochis sinensis, Last updated November 2, 2010 33 Karagiannis SN, Wang Q, East N, Burke F, Riffard S, Bracher MG, Thompson RG, Durham SR, Schwartz LB, Balkwill FR, Gould HJ Activity of human monocytes in IgE antibody-dependent surveillance and killing of ovarian tumor cells Eur J Immunol 2003; 33 (4): 1030-1040 34 Machnicka- Rowinska, Dziemian E (2003) Eosynophils in paraisitic infections – clinical and functional significance Article in Polish, 49(3), 245-254 35 Oettgen HC, Geha RS (2001) IgE regulation and roles in asthma pathogenesis, J Allergy Clin Immunol, 107-429 36 Takhar P, Smurthwaite L, Coker HA, Fear DJ, Banfield GK, Carr VA, Durham SR, Gould HJ (2005) Allergen drives class switching to IgE in the nasal mucosa in allergic rhinitis J Immunol 2005, 174 (8), 5024-5032 37 The Medical Letter on Drugs and Therapeutics (2010), Principal Adverse Effects of Antiparasitic Drugs 38 Sinclair D and Peters SA The predictive value of total serum IgE for a positive allergen specific IgE result J Clin Pathol 2004 Sep, 57(9), 956-959 31 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN XIN ĐÁNH GIÁ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Kính gửi: Hội đồng đạo đức nghiên cứu Y Sinh học, Viện Sốt rétKý sinh trùng- Cơn trùng Trung ương Chủ trì đề tài, nghiên cứu: Phạm Hương Thảo - Lớp Cao học xét nghiệm y học Địa quan: Viện Sốt rét- Ký‎ sinh trùng- Côn trùng Trung ương, 35 Trung Văn, Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại: 04.3553 0066 Fax: 04.3553 0066 Điện thoại di động: 01656058676 E – mail: ktyh@gmail.com Tên đề tài/ nghiên cứu xin đánh giá đạo đức nghiên cứu: “MỘT SỐ CHỈ SỐ HUYẾT HỌC, SINH HÓA, MIỄN DỊCH Ở BỆNH NHÂN NHIỄM SÁN LÁ GAN NHỎ TRƯỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ TẠI VIỆN SỐT RÉT – KÝ SINH TRÙNG – CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG, NĂM 2023” Tên đơn vị chủ trì nghiên cứu: Viện Sốt rét- Ký‎ sinh trùng- Cơn trùng Trung ương Địa điểm, thời gian triển khai nghiên cứu: Địa điểm: - Khoa Khám bệnh chuyên ngành Viện Sốt rét- Ký‎ sinh trùng- Côn trùng Trung ương - 12 tháng (1-12/2023) 32 Hồ sơ kèm theo đơn xin bao gồm: - Đề cương nghiên cứu - Mẫu phiếu chấp thuận tình nguyện đối tượng tham gia nghiên cứu - Bản cam kết chấp thuận thực theo nguyên tắc đạo đức nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2022 THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN Chủ nhiệm đề tài 33 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN CAM KẾT Kính gửi: Hội đồng đạo đức nghiên cứu Y Sinh học, Viện Sốt rétKý sinh trùng- Cơn trùng Trung ương Chủ trì đề tài, nghiên cứu: Nhóm 10- NCKH- Lớp Cao học xét nghiệm Tên đề tài nghiên cứu: “MỘT SỐ CHỈ SỐ HUYẾT HỌC, SINH HÓA, MIỄN DỊCH Ở BỆNH NHÂN NHIỄM SÁN LÁ GAN NHỎ TRƯỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ TẠI VIỆN SỐT RÉT – KÝ SINH TRÙNG – CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG, NĂM 2023” Tên đơn vị chủ trì nghiên cứu: Viện Sốt rét- Ký‎ sinh trùng- Côn trùng Trung ương Địa quan: Viện Sốt rét- Ký‎ sinh trùng- Côn trùng Trung ương, 35 Trung Văn, Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại: 04.3553 0066 Fax: 04.3553 0066 Nếu Hội đồng cho phép thực đề tài nghiên cứu này, tơi nhóm nghiên cứu xin cam kết thực theo nguyên tắc đạo đức nghiên cứu: Trung thực nghiên cứu 34 Bảo đảm giữ bí mật thơng tin cá nhân bệnh tình bệnh nhân thông tin hồ sơ nghiên cứu Cung cấp đầy đủ, trung thực thông tin liên quan tới nguy xảy người bệnh nghiên cứu Bảo đảm quyền lợi người tham gia nghiên cứu Tôn trọng ý‎ nguyện người tham gia muốn dừng tham gia nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Chủ nhiệm đề tài 35 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU CHẤP NHẬN TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU “MỘT SỐ CHỈ SỐ HUYẾT HỌC, SINH HÓA, MIỄN DỊCH Ở BỆNH NHÂN NHIỄM SÁN LÁ GAN NHỎ TRƯỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ TẠI VIỆN SỐT RÉT – KÝ SINH TRÙNG – CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG, NĂM 2018” Họ tên người tình nguyện:……………………………….Giới:…… (Ghi tên bố mẹ 16 tuổi):…………………………………… Ngày tháng năm sinh:………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………… Nghề nghiệp:…………………………………………………………… Nội dung: Anh/chị bác sĩ khai thác tiền sử kỹ thuật viên lấy mL máu để tiến hành xét nghiệm đánh giá số huyết học, sinh hóa, miễn dịch Việc tham gia nghiên cứu hồn tồn tự nguyện Trong q trình triển khai nghiên cứu, anh/chị cảm thấy khơng hài lịng với việc tham gia nghiên cứu phản ánh với nhóm nghiên cứu từ chối tham gia Để đảm bảo tính riêng tư, tồn thơng tin anh/chị bảo đảm giữ bí mật Quyền lợi: Được tư vấn miễn phí tình trạng bệnh để có hướng điều trị tốt Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Chủ nhiệm đề tài Người tình nguyện ... tổng kết đề tài, Viện Sốt rét- Ký‎ sinh trùng – Côn trùng Trung ương, Bộ Y tế, 30- 40 10 Nguyễn Văn Đề, Phạm Văn Thân (2012) Ký sinh trùng Y học - Giáo trình đào tạo Bác sỹ đa khoa, Đại học Y Hà... Nguyễn Văn Đề, Lê Khánh Thuận (2004) Sán gan, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 12- 40 17 Elkayam O Tamir R, Pick AI, Wysenbeek A Serum IgE concentrations, disease activity, and atopic disorders in systemic... 25mg/kg x lần/ng? ?y x ng? ?y 1.2 Các số xét nghiệm huyết học, sinh hóa, miễn dịch mối liên quan với bệnh sán gan nhỏ Trước đ? ?y, có nhiều nghiên cứu ngồi nước thay đổi số số huyết học, số hóa sinh

Ngày đăng: 21/09/2022, 07:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w