(TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý vốn tại quỹ đầu tư phát triển thành phố hà nội

24 4 0
(TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý vốn tại quỹ đầu tư phát triển thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRỊNH VĨNH NAM LỚP: KT01.B2 TÊN ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ VỐN TẠI QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Quản lý Kinh tế Mã số : 31 01 10 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Lê Chi Mai TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2022 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Lê Chi Mai Phản biện 1: TS Nguyễn Thế Trung Phản biện 2: TS Tăng Thị Thiệm Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 3B, Nhà G - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia SỐ: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa – TP Hà Nội Thời gian: vào hồi 14 30, ngày 14 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành Quốc gi MỞ ĐẦU I Về tính cấp thiết đề tài Nhu cầu đầu tư phát triển sở hạ tầng dự án an sinh xã hội địa bàn Thành phố Hà Nội vơ lớn địi hỏi phải có nguồn lực để đầu tư Trong năm gần đây, NSTW nói chung NSTP nói riêng ln trạng thái bội chi ngân sách tức thu không đủ bù đăp chi nằm giới hạn cho phép cho thấy khả cân đối nguồn vốn ngân sách nhà nước dành cho phát triển sở hạ tầng gặp nhiều khó khăn Do cần tìm nguồn lực lớn vốn giảm bớt gánh nặng cho ngân sách thành phố đầu tư vào cơng trình dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tương lai Việc sử dụng nguồn vốn từ Quỹ Đầu tư phát triển địa phương giải pháp thiết thực nhằm thực yêu cầu nói Tuy nhiên, điều kiện chế quản lý vốn Quỹ đầu tư phát triển Hà Nội nhiều hạn chế, bất cập, hiệu như: Quy trình quản lý sử dụng vốn từ lập kế hoạch đến khâu thẩm tra, thẩm định, kiểm tra, giám sát cịn lỏng lẻo; thủ tục hành rườm rà; lực cán hạn chế chưa làm theo quy trình quản lý dẫn tới việc sử dụng vốn chưa đạt hiệu cao Đứng trước thực trạng đó, cơng tác quản lý vốn Quỹ Đầu tư phát triển Thành phố Hà Nội cần nghiên cứu để tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng quản lý nguồn vốn Từ cấp thiết đó, tác giả chọn đề tài: “Quản l‎ý vốn Quỹ đầu tư phát triển thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ II Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn 2.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước Lê Thanh Hải, 2016 Quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước quan Đảng Trung ương Luận án Thạc sĩ Trường Đại học kinh tế Quốc Dân.Tác giả đưa lí cần quản lý nguồn vốn, thực trạng giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý vốn đầu tư quan trung ương Đề tài tồn đọng học, kinh nghiệm quản lý nguồn vốn từ số quốc gia khác cho người đọc nhìn tồn cảnh tình hình chung quan khác Bài viết chun gia kinh tế Ngơ Trí Long báo Lao Động, 2016: Mơ hình cho quản lý vốn nhà nước? Tại ơng phân tích mơ hình áp dụng quản lý vốn nhà nước, đồng thời ông đề xuất thêm mô hình theo số nhóm ngành sản xuất vật chất, tài chính, phi tài Nếu doanh nghiệp hoạt động tốt, đến thời điểm thích hợp, hợp doanh nghiệp lại Hồ Thị Hương Mai, 2015 Quản lý nhà nước vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đô thị thành phố Hà Nội Luận án Tiến Sĩ Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh Đề tài đưa phương án công tác quản lý vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đô thị thành phố Hà Nội nhằm hệ thống hóa số vấn đề quản lý vốn đầu tư phát triển; phân tích thực trạng công tác quản lý vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đô thị thành phố Hà Nội; đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý vốn đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội đáp ứng yêu cầu mục tiêu phát triển thời gian tới Nguyễn Trọng Cơ & Nghiêm Thị Thà, 2015 Giáo trình phân tích tài doanh nghiệp, Học Viện Tài Chính Hà Nội Với việc cập nhật kịp thời kiến thức quản trị tài doanh nghiệp giới, gắn với điều kiện đặc điểm phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, giáo trình biên soạn bản, xun suốt có tính hệ thống từ vai trị nhà quản trị tài chính, cơng cụ quản trị tài đến việc định tài định đầu tư vốn, định huy động vốn, định phân phối lợi nhuận lập kế hoạch tài cho doanh nghiệp Lưu Thị Hương, “Tài doanh nghiệp”, 2010, Đại học kinh tế quốc dân Giáo trình có mục đích cung cấp kiến thức tài doanh nghiệp, đồng thời tác giả dành riêng chương nói vấn đề quản lý nguồn vốn Các chương liên quan phân tích chi tiết tài lấy tiền đề đưa mức độ quan trọng cần quản lý nguồn vốn 2.2 Những khoảng trống cơng trình cơng bố Qua khảo sát số đề tài, tác giả nhận thấy có đề tài nghiên cứu khoa học quản lý vốn số ngành, quan, địa phương khác chưa có cơng trình đề cập đến cơng tác quản lý vốn Quỹ Đầu tư phát triển thành phố Hà Nội Có số đề tài khác nghiên cứu quản lý vốn có hướng tiếp cận khác phát triển hạ tầng, sâu vào dự án số quận địa bàn thành phố Hà Nội có giải pháp khác với hướng tiếp cận tác giả Vì tác giả tin đề tài đóng góp nhiều cho cơng tác quản lý vốn Quỹ Đầu tư phát triển thành phố Hà Nội công tác quản lý vốn địa phương toàn lãnh thổ Việt Nam III Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng quản l‎ý vốn Quỹ đầu tư phát triển thành phố Hà Nội, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản l‎ý sử dụng vốn Quỹ đầu tư phát triển thành phố Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý vốn Quỹ đầu tư phát triển địa phương - Phân tích thực trạng quản lý vốn Quỹ đầu tư phát triển thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 – 2020 - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản l‎ý sử dụng vốn Quỹ đầu tư phát triển thành phố Hà Nội Câu hỏi nghiên cứu: Ban quản lý điều hành Quỹ Đầu tư phát triển thành phố Hà Nội cần làm để nâng cao hiệu quản l‎ý sử dụng vốn Quỹ đầu tư phát triển Hà Nội thời gian tới IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản l‎ý vốn Quỹ đầu tư phát triển thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung: Luận văn nghiên cứu sở khoa họa lý luận thực tiễn, thực trạng đề xuất giải pháp quản lý vốn Quỹ đầu tư phát triển thành phố Hà Nội + Không gian: Quỹ đầu tư phát triển thành phố Hà Nội + Thời gian: Đề tài nghiên cứu vấn đề liên quan đến quản lý nguồn vốn Quỹ đầu tư phát triển Hà Nội giai đoạn 2016 – 2020, Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản l‎ý sử dụng vốn Quỹ đầu tư phát triển Hà Nội đến năm 2025 V Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu - Thu thập số liệu thứ cấp: Các điều Luật, nghị định Quốc hội, Chính phủ quản lý, quỹ đầu tư Các sách, giáo trình, tài liệu cơng tác quản lý nguồn vốn Các hình thức hoạt động quỹ đầu tư phát triển, nội dung quản lý vốn, kinh nghiệm địa phương Thông tin lịch sử hình thành phát triển Quỹ đầu tư phát triển Hà Nội, mục tiêu hoạt động, cấu tổ chức Quỹ 5.2 Phương pháp xử lý liệu - Phương pháp phân tích, so sánh số liệu để phân tích thực trạng quản lý vốn Quỹ đầu tư - Phương pháp tổng hợp thông tin để xác định điểm mạnh điểm yếu việc quản lý vốn Quỹ - Phương pháp tổng hợp thống kê số liệu sử dụng phần mềm Excel để tổng hợp số liệu sơ cấp thu q trình điều tra khảo sát, để phân tích thêm thực trạng số mặt quản lý vốn Quỹ đầu tư VII Kết cấu luận văn Ngoài Phần giới thiệu Kết luận, kết cấu luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý vốn quỹ đầu tư phát triển địa phương Chương 2: Thực trạng quản lý vốn quỹ đầu tư phát triển thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý vốn quỹ đầu tư phát triển thành phố Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN TẠI QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Cơ sở lý luận quỹ đầu tư phát triển địa phương 1.1.1 Khái quát Quỹ đầu tư phát triển địa phương - Khái niệm: Quỹ Đầu tư phát triển địa phương loại hình tổ chức tài trung gian “đặc biệt” địa phương nhằm thu hút nguồn lực tài để thực mục tiêu, chức đầu tư tài đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội địa phương Quỹ Đầu tư phát triển địa phương hoạt động theo nguyên tắc tự chủ tài chính, đảm bảo an tồn phát triển vốn, tự bù đắp chi phí, tự chịu trách nhiệm rủi ro trình hoạt động chịu chi phối định quyền địa phương - Sự khác biệt Quỹ Đầu tư phát triển địa phương với ngân hàng thương mại: + Quỹ Đầu tư phát triển địa phương không đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu ngân hàng thương mại + Hoạt động Quỹ Đầu tư phát triển địa phương chịu đạo trực tiếp UBND cấp tỉnh có mối liên hệ chặt chẽ với Sở, ngành nhằm góp phần thực mục tiêu phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội + Các ngân hàng thương mại không bị giới hạn đối tượng, lĩnh vực hoạt động đối tượng cho vay, đầu tư Quỹ Đầu tư phát triển địa phương số ngành, lĩnh vực định + Dịch vụ ngân hàng thương mại đa dạng Quỹ Đầu tư (như việc huy động tiền gửi dân, lãi suất tín dụng linh hoạt…) + Tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm ngân hàng thương mại cao Quỹ Đầu tư phát triển địa phương 1.1.2 Các hình thức hoạt động Quỹ Đầu tư phát triển địa phương Huy động vốn: hoạt động Quỹ Đầu tư phát triển địa phương thực huy động nguồn vốn trung dài hạn tổ chức, cá nhân nước để đầu tư cho đối tượng dự án phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội Đầu tư trực tiếp: hoạt động Quỹ Đầu tư phát triển địa phương sử dụng nguồn vốn hoạt động để đầu tư trực tiếp vào dự án, góp vốn thành lập tổ chức kinh tế hoạt động lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Cho vay đầu tư: hoạt động Quỹ Đầu tư phát triển địa phương cho chủ đầu tư vay vốn để thực đầu tư dự án Bảo lãnh tín dụng: hoạt động Quỹ Đầu tư phát triển địa phương cam kết với tổ chức tín dụng cho vay vốn việc trả nợ đầy đủ, hạn bên vay Uỷ thác nhận uỷ thác: hoạt động Quỹ Đầu tư phát triển địa phương nhận uỷ thác quản lý nguồn vốn đầu tư, cho vay đầu tư, thu hồi nợ, cấp phát vốn đầu tư từ doanh nghiệp tổ chức, cá nhân nước; phát hành trái phiếu để huy động vốn cho ngân sách địa phương; uỷ thác cho tổ chức tín dụng Ngân hàng phát triển thực hoạt động cho vay thu hồi nợ vay dự án đầu tư 1.1.3 Các rủi ro hoạt động Quỹ Đầu tư phát triển địa phương - Chịu chi phối, áp đặt định sách: - Bị chi phối tổ chức hoạt động: - Yêu cầu lực quản lý: - Nghĩa vụ bất thường, rủi ro tài chính: 1.2 Khái niệm cần thiết công tác quản l‎ý vốn đầu tư phát triển a) Khái niệm quản lý vốn đầu tư phát triển Quản lý vốn đầu tư phát triển địa phương hiểu q trình quyền địa phương điều khiển hướng dẫn hoạt động đầu tư từ nguồn vốn quỹ để đạt mục tiêu đề Quản lý vốn hoạt động tổng thể, bao gồm từ khâu lập kế hoạch, tổ chức huy động, phân bổ, thanh, toán kiểm tra, kiểm soát vốn đầu tư phát triển Yếu tố ảnh hưởng quản lý vốn đầu tư phát triển biểu diễn sách mang tầm quốc gia, sách kinh tế vĩ mơ làm xác định mục tiêu đầu tư phát triển Vì thế, nguồn vốn đầu tư phát triển cần quản lý chặt chẽ quy mô b) Sự cần thiết công tác quản l‎ý vốn đầu tư phát triển Thứ nhất, tạo tích lũy cho kinh tế để phát triển địa phương, phát triển đất nước Thứ hai, góp phần kiềm chế lạm phát kinh tế, đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa nhiều doanh nghiệp nhà nước, tạo đà cho tăng trưởng phát triển kinh tế Thứ ba, dự trữ nguồn vốn tạo « vốn mồi » nhằm thu hút thành phần kinh tế khác tham gia tập hợp nguồn vốn, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách địa phương Thứ tư, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, tác động đến tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế cách ổn định 1.3 Nội dung công tác quản lý vốn Quỹ đầu tư phát triển địa phương 1.3.1 Lập kế hoạch quản lý vốn Quỹ đầu tư phát triển Nội dung kế hoạch quản lý vốn đầu tư bao gồm: tổng mức đầu tư dự án phát triển; phương án huy động vốn theo tiến độ, khả thu xếp vốn, nguồn vốn khả cấp vốn theo tiến độ phân tích đánh giá hiệu kinh tế - tài chính, hiệu xã hội dự án 1.3.2 Tổ chức thực huy động vốn Trên sở lập kế hoạch quản lý vốn đầu tư, quan quản lý địa phương cần xây dựng tổ chức thực huy động vốn đầu tư phân bổ vốn cho dự án Nguồn vốn có từ nguồn vốn ngân sách trung ương cấp cho địa phương nguồn vốn ngân sách địa phương tự thu theo quy định pháp luật Trong điều kiện NSNN hạn hẹp, việc trông chờ vào dự án phân bổ từ NSNN Trung ương không đáp ứng nhu cầu vốn ngày lớn cho đầu tư phát triển 1.3.3 Thực việc phân bổ vốn Việc phân bổ vốn đầu tư phát triển phải tuân thủ quy định Luật ngân sách nhà nước, Luật đầu tư công văn pháp luật có liên quan; việc phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước bộ, ngành Trung ương phải dựa sở nhu cầu khả cân đối vốn cho ngành, lĩnh vực phù hợp với mục tiêu phát triển kế hoạch đầu tư kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 1.3.4 Quản lý thanh, toán vốn Quỹ đầu tư phát triển Căn vào chủ trương, phương hướng mục tiêu đầu tư, định mức, khả nguồn vốn danh mục dự án từ nguồn vốn phê duyệt Cần phân bổ thanh, toán vốn đầu tư theo bước Đây phương thức mà việc phân bổ vốn cho dự án vào giá trị khối lượng công việc dự kiến thực năm kế hoạch, việc tốn vốn dựa vào giá trị khối lượng cơng trình hoàn thành thực tế năm 1.3.5 Kiểm tra, giám sát nguồn vốn đầu tư phát triển Trong kiểm tra, giám sát vốn quỹ đầu tư phát triển cần có tham gia quan tra chuyên ngành tra tài chính, tra xây dựng, tra giao thông vận tải quan tra có liên quan nhằm ngăn ngừa sai phạm, kịp thời phát xử lý sai phạm Cơng tác kiểm tốn cơng trình quan trọng nhằm phát sai phạm q trình sử dụng vốn sử dụng khơng mục đích, khơng theo dự tốn phê duyệt Trên sở kết kiểm toán, quan tra phát sai phạm tiến hành xử lý theo quy định pháp luật 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý vốn quỹ đầu tư phát triển 1.4.1 Nhân tố khách quan Thứ nhất, hệ thống pháp luật sách quản lý vốn Quỹ đầu tư phát triển quốc gia địa phương Thứ hai, đặc điểm kinh tế, trị, xã hội địa phương tính chất dự án, cơng trình triển khai Thứ ba, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển địa phương 1.4.2 Nhân tố chủ quan Thứ nhất, việc phân công, phân cấp quản lý vốn Nhà nước khả phối hợp chủ thể hệ thống quản lý Thứ hai, tổ chức máy quản lý nhà nước vốn Quỹ đầu tư phát triển địa phương Thứ ba, chất lượng nguồn nhân lực quản lý vốn Quỹ đầu tư phát triển địa phương Thứ tư, thủ tục hành thực đầu tư phát triển Quỹ 1.5 Kinh nghiệm quản lý vốn Quỹ đầu tư phát triển số địa phương học cho Quỹ đầu tư phát triển thành phố Hà Nội Từ kinh nghiệm quản lý nguồn vốn đầu tư phát triển vài địa phương nước rút số học vận dụng cho thành phố Hà Nội sau: Thứ nhất, cần đa dạng hoá nguồn vốn bổ sung vào ngân sách để đầu tư phát triển Thứ hai, cần kiểm tra, giám sát đánh giá hiệu Thứ ba, chi tiết cơng khai hóa quy trình xử lý cơng đoạn q trình đầu tư CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN TẠI QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Tổng quan Quỹ đầu tư phát triển thành phố Hà Nội 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Quỹ đầu tư phát triển thành phố Hà Nội Ngày 11/8/2004 Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội có Quyết định số 126/2004/QĐUB thành lập Quỹ Đầu tư phát triển Thành phố Hà Nội, sở tiếp quản vốn điều lệ, hoạt động đầu tư phát triển quỹ nhà, phát triển, mở rộng chức năng, phạm vi hoạt động Quỹ Phát triển Nhà Thành phố Hà Nội Thực chủ trương Đảng, Nhà nước mở rộng địa giới hành TP Hà Nội, kể từ ngày 01/8/2008 toàn tỉnh Hà Tây (cũ) sát nhập vào TP Hà Nội Theo đó, ngày 9/10/2008 UBND TP Hà Nội có Quyết định số 28/2008/QĐ-UBND thành lập Quỹ Đầu tư phát triển TP Hà Nội sở hợp Quỹ Đầu tư phát triển TP Hà Nội với Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh Hà Tây (cũ) Tuy nhiên, đến tháng 01/2009, hai Quỹ thức hợp thành Quỹ Đầu tư phát triển TP Hà Nội 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Quỹ đầu tư phát triển thành phố Hà Nội Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức máy Quỹ đầu tư phát triển Hà Nội 2.2 Các hoạt động số kết đạt Quỹ đầu tư phát triển thành phố Hà Nội 2.2.1 Các hoạt động Quỹ đầu tư phát triển thành phố Hà Nội - Huy động vốn: - Hoạt động đầu tư trực tiếp: - Ủy thác nhận ủy thác: - Hoạt động bảo lãnh tín dụng: - Cho vay đầu tư: 2.2.2 Một số kết đạt Quỹ đầu tư phát triển thành phố Hà Nội a) Đánh giá chung kết hoạt động Quỹ * Vốn đầu tư thực theo kế hoạch: Tổng số vốn huy động Quỹ giai đoạn 2016 – 2020 là: 2,094,178 tỷ đồng, tương ứng 19,6% tổng số vốn hoạt động Quỹ Đầu tư Số vốn huy động khiêm tốn, chưa đáp ứng nhu cầu vay vốn ngày tăng kinh tế + Về vốn điều lệ Quỹ ứng để toán cho dự án theo đạo UBND TP: - Tổng số vốn điều lệ Quỹ ứng để toán cho : 10 2.561.651.975.232 đồng DA theo kế hoạch TP giao năm 2016- 2020 - Ngân sách hoàn trả vốn Quỹ ứng để : 1.825.565.523.266 đồng toán từ nguồn thu bán nhà dự toán NS - Ngân sách cịn phải hồn trả Quỹ ứng để : 736.86.451.966 đồng toán theo KH TP giao từ 2016 đến 2020 * Tình hình nợ xấu tổng dư nợ hoạt động cho vay: Giải cho vay khoảng 370 tỷ đồng/318 tỷ đồng (đạt 116,5% KH giao); Thu hồi từ hoạt động cho vay khoảng 45,5 tỷ đồng (đạt 100% kế hoạch, không bao gồm phần ngân sách hỗ trợ) khơng có nợ xấu (KH 3%/tổng dư nợ) * Mức độ chấp hành theo quy định pháp luật, chế độ sách Nhà nước: - Quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng quản lý; - Quy chế tổ chức hoạt động Ban Kiểm soát; - Các quy chế hoạt động nghiệp vụ (11 Quy chế) Đã tổ chức họp gửi văn xin ý kiến thành viên Hội đồng quản lý Sở ngành liên quan như: Sở Nội vụ, Sở Tư pháp, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Hà Nội Đến nay: * Đánh giá hoạt động đầu tư theo định hướng: Những dự án vay vốn Quỹ phải có chế hỗ trợ Thành phố đủ điều kiện để giải cho vay Do vậy, q trình thẩm tra tín dụng Quỹ chủ động kịp thời phối hợp với Liên ngành Thành phố đề xuất chế hỗ trợ đối với: Các dự án nước (hỗ trợ nguồn vốn, hỗ trợ ứng trước lãi suất vay vốn), Dự án cải tạo chung cư cũ (hỗ trợ chậm trả lãi vay) báo cáo Hội đồng quản lý Thành phố xem xét đạo để tháo gỡ cho dự án an sinh xã hội mà Thành phố quan tâm đạo b) Kết hoạt động Quỹ Đầu tư phát triển TP Hà Nội Doanh thu Quỹ Đầu tư tăng lên đáng kể từ 51,924,2 tỷ đồng năm 2016 lên 124.300 tỷ đồng năm 2020 Kết hoạt động hàng năm đạt so với tiêu đề ra, đóng góp 11 đáng kể vào ngân sách thành phố (giai đoạn từ năm 2016 – 2020, Quỹ Đầu tư đóng góp vào ngân sách thành phố tổng số tiền 73,179 tỷ đồng) (Bảng 3.5) Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh Quỹ Đầu tư Đơn vị: triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2016 Vốn điều lệ thực có Tổng tài sản Doanh thu 51.924,2 Chi phí Chênh lệch thu chi Thuế TNDN Lợi nhuận Năm 2017 746.711,0 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 846.711,0 1.800.388,0 2.500.711,0 3.051.561 1.227.367,8 2.323.347,8 2.631.678,8 3.018.869,3 3.615.150 98.298,3 100.824,2 124.300,0 137.551 16.348,1 35.051,1 18.263,1 17.346,7 18.454 35.576,1 63.247,2 82.561,1 106.953,3 119.097 9.961,3 17.709,2 18.163,4 27.346,2 26.201 25.614,8 45.538,0 25.614,8 89.932,0 92.896 ROE 2,28% 4,47% 4,54% 8,94% 9,1% ROA 1,60% 2,00% 2,04% 2,28% 2.54% 10 NPM 41,32% 47,36% 48,32% 49,38% 67,1% Nguồn: Báo cáo tài 2016 – 2020 Quỹ đầu tư Lãi suất cho vay Quỹ Đầu tư thấp, lãi suất đầu tư tín dụng Nhà nước + 3,6%/năm, số dự án cho vay với lãi suất ưu đãi 3,6%/năm ảnh hưởng tới kết hoạt động tín dụng Quỹ Đầu tư Mặc dù chi phí hoạt động tăng lên đáng kể việc quản lý chi phí Quỹ Đầu tư tốt, tỷ lệ sinh lời hoạt động (NPM) đạt mức cao (trung bình đạt 46,60% giai đoạn 2016 – 2020); tỷ lệ hiệu sử dụng tài sản tăng lên (năm 2016 2,22%, đến năm 2020 đạt 2,96%) Bảng 2.2: Thu lãi từ hoạt động tín dụng 12 Đơn vị: triệu đồng Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 16.968 20.568 21.856 25.000 28.060 5.200 10.287 11.200 13.620 14.722 22.168 30.855 33.056 38.620 42.782 %Thu lãi cho vay/tổng 42,69% 31,39% 33,06% 31,14% doanh thu Nguồn: Phịng Tài – Kế toán Quỹ đầu tư 31,1% Chỉ tiêu TT Thu lãi cho vay trung dài hạn tín dụng ĐTPT từ vốn điều lệ Thu lãi cho vay từ vốn huy động Tổng cộng Năm 2020 Trên thực tế, trình thẩm định thực tiễn thực dự án uỷ thác cho vay định cho vay Thành phố, Quỹ Đầu tư nhận thấy có nhiều hạn chế bất cập hiệu kinh tế, phải tiếp tục thực giải ngân cho dự án này, dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt thơng qua nên việc điều chỉnh dự án khó khăn đơi điều chỉnh 2.3 Thực trạng quản l‎ý vốn Quỹ đầu tư phát triển thành phố Hà Nội 2.3.1 Thực trạng lập kế hoạch vốn Quỹ đầu tư phát triển thành phố Hà Nội Bảng 2.3 Nhu cầu vốn phát triển Hà Nội giai đoạn 2016- 2020 Đơn vị: Tỷ đồng Nhu cầu nguồn vốn giai đoạn 2016 -2020 TT Dự án Tổng cộng % Tổng số XHH (BT, Vốn khác NSTP BOT, PPP, (ODA Khác) TP) Vốn Bộ GTVT 98.160 13.670 34.988 25.937 23.564 100 14 36 26 24 I Đường vành đai 45.057 2.651 26.017 14.439 1.950 II Các trục thị 11.229 - 3.730 7.498 - 13 III Cầu qua sông IV Cầu V Các nút giao thông VI Giao thông tĩnh VII Đường sắt đô thị, BRT) 7.300 2.250 1.750 2.500 800 105 - 105 - - 3.960 - 2.460 1.500 - 926 - 926 - - 29.583 8.769 - - 20.814 Nguồn: UBND thành phố Hà Nội Kế hoạch vốn đầu tư dành cho đầu tư phát triển Hà Nội bao gồm nguồn vốn ngân sách (Bộ Giao thông vận tải Thành phố Hà Nội, nguồn vốn khác ODA trái phiếu thành phố), vốn doanh nghiệp tư nhân nước (BT, BOT, PPP) Trong nguồn này, vốn đầu tư từ nguồn NSTP chiếm tỷ lệ lớn (36%) Kế hoạch vốn chi tiết xây dựng sở tiêu chí định mức phân bổ vốn Quỹ đầu tư phát triển giai đoạn, gắn kết chặt chẽ với mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2.3.2 Thực trạng huy động vốn Quỹ đầu tư phát triển thành phố Hà Nội Biểu đồ 2: Tổng vốn huy động Quỹ ĐTPT TP Hà Nội (Đơn vị: triệu đồng) 5.902.000 5.794.000,00 6.000.000 5.000.000 4.000.000 3.566.312 Vốn huy động 3.000.000 2.000.000 1.000.000 1.202.822 886.563 1.000.000 663.528 642.069 151.638 55.977 2016 2017 2018 2019 2020 Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động 2016 – 2020 Quỹ đầu tư Tổng số vốn huy động Quỹ giai đoạn 2016 – 2020 là: 1,202,822 tỷ đồng, tương ứng 20,4% tổng số vốn hoạt động Quỹ Đầu tư Số vốn huy động khiêm tốn, 14 chưa đáp ứng nhu cầu vay vốn ngày tăng kinh tế 2.3.3 Thực trạng phân bổ vốn Quỹ đầu tư phát triển Thành phố Hà Nội a) Hoạt động đầu tư trực tiếp Hiện nay, Thành phố đạo danh mục 07 dự án tiềm nghiên cứu thực đầu tư theo hình thức PPP trình Bộ Kế hoạch Đầu tư, có 02 dự án: ĐTXD Tuyến đường sắt đô thị số Dự án ĐTXD nhà máy nước mặt sông Hồng mạng cấp nước Quỹ Đầu tư đề xuất b) Hoạt động ủy thác nhận ủy thác Tổng số tiền cấp phát Quỹ đầu tư cho dự án giai đoạn 2016 – 2020 4.167.621 triệu đồng (Bảng 2.1) Bảng 2.4: Tình hình cấp phát vốn ngân sách thành phố uỷ thác qua Quỹ Đầu tư Đơn vị: triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Thực 511.775 766.584 996.000 Kế hoạch năm 591.000 992.650 1.232.640 % thực 86,59% 77,23% 80,8% Năm 2019 992.650 Năm 2020 900.612 1.200.584 1.000.631 82,23% 90,8% Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động 2016 – 2020 Quỹ đầu tư Hoạt động cho vay vốn ngân sách thành phố uỷ thác qua Quỹ Đầu tư thực hai nhóm dự án: giải phóng mặt tạo quỹ đất phục vụ đầu tư xây dựng dự án địa bàn thành phố nhóm dự án xây dựng nhà tái định cư dự án nhà xã hội Trên nguyên tắc hoạt động nguồn vốn cho vay nhằm tạo nguồn vốn quay vòng cho ngân sách thành phố, Quỹ Đầu tư chịu trách nhiệm kiểm soát toán cho vay thu hồi nguồn vốn vay từ chủ đầu tư để hoàn trả vốn vay cho ngân sách thành phố Đặc biệt từ năm 2016 đến để đáp ứng tiến độ đầu tư nhà tái định cư, điều kiện vốn ngân sách chưa đáp ứng kịp thời tiến độ đầu tư dự án, Quỹ ứng vốn để toán cho dự án nhà tái định cư theo kế hoạch Thành phố giao Bảng 2.5: Tình hình cho vay vốn ngân sách thành phố uỷ thác qua Quỹ Đầu tư 15 Đơn vị: triệu đồng Loại dự án Năm 2016 Dự án GPMB tạo quỹ đất Dự án xây dựng nhà tái định cư dự án nhà xã hội Tổng cộng 215.426 225.279 Năm 2018 230.100 316.120 413.244 320.250 312.000 413.153 531.546 638.523 550.350 587.000 714.066 Năm 2017 Năm Năm 2019 2020 275.000 300.913 Nguồn: Báo cáo cho vay – thu nợ 2016 – 2020 Quỹ đầu tư c) Hoạt động cho vay Bảng 2.6: Tình hình cho vay vốn Quỹ Đầu tư Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu TT 2016 2017 2018 2019 2020 Cho vay 251.847 285.109 744.000 698.056 700.830 Thu nợ 286.312 358.793 283.000 497.184 467.261 Dư nợ 384.503 283.900 230.741 297.223 259.509 Nợ hạn 5.192 0 0 % Nợ hạn/ Dư nợ 1,35% 0% 0% 0% 0% Nguồn: Báo cáo cho vay – thu nợ 2016 – 2020 Quỹ đầu tư Qua ba năm từ năm 2016 đến 2018, Quỹ giải ngân cho vay 1.130,9 tỷ đồng khơng có nợ xấu d) Hoạt động bảo lãnh tín dụng Kể từ tháng 4/2016 đến nay, kết thu hình thức bảo lãnh tín dụng ỏi Mặc dù Quỹ tích cực tiếp xúc, làm việc với doanh nghiệp tổ chức tín dụng tiếp nhận 20 hồ sơ xin cấp bảo lãnh tín dụng, ký kết 01 hợp đồng bảo lãnh tín dụng (vào cuối năm 2017) doanh nghiệp tư nhân Duy Linh xin bảo lãnh để vay vốn Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Anh, cho dự án xây dựng nhà máy khí Duy Linh Trị giá hợp đồng bảo lãnh tín dụng tỷ đồng với số phí bảo lãnh thu năm 2017 1.285.000 đồng, năm 2018 4.640.000 đồng 16 2.3.4 Quản lý thanh, toán vốn đầu tư phát triển thành phố Hà Nội Vốn Quỹ đầu tư thực năm cao so với kế hoạch có chênh lệch kế hoạch thực thành phố Sở dĩ có chênh lệch kế hoạch kế hoạch thực thuộc hai ban ngành khác Kế hoạch vốn Sở Kế hoạch - Đầu tư lập sở cân đối nhu cầu nguồn vốn đầu tư, phần vốn thực lại Sở Tài cân đối nguồn vốn khác Việc điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư hàng năm thực chậm ngày 25 tháng 12 năm kế hoạch Sở Kế hoạch Đầu tư có trách nhiệm báo cáo trình UBND Thành phố xem xét phê duyệt điều chỉnh kế hoạch sau chấp thuận Thường trực HĐND Thành phố UBND Thành phố ủy quyền Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư định điều chỉnh cấu vốn đầu tư giao kế hoạch dự án đầu tư sử dụng ngân sách thành phố không làm thay đổi tổng mức vốn phận quản lý Quỹ ban hành 2.3.5 Về kiểm tra, giám sát nguồn vốn Quỹ đầu tư phát triển thành phố Hà Nội Nguồn vốn Quỹ đầu tư phát triển Hà Nội, bao gồm nguồn vốn ODA nguồn vốn trọng công tác kiểm tra, giám sát Cơ chế, sách kiểm tra, kiểm soát vốn đầu tư ngày đổi hoàn thiện theo hướng: bên cạnh đề cao vai trò, trách nhiệm chủ thể; chủ thể tham gia tăng cường cơng tác giám sát, tra, kiểm tra, kiểm tốn nhằm phát hiện, phịng ngừa, chấn chỉnh, xử lý vi phạm, sai phạm để hoạt động đảm bảo định hướng 2.4 Đánh giá chung tình hình quản l‎ý vốn Quỹ đầu tư phát triển thành phố Hà Nội 2.4.1 Những kết đạt Một là, công tác lập kế hoạch vốn thực bước theo quy định Luật Ngân sách quy định liên quan Trung ương Thành phố Hai là, việc phân bổ nguồn vốn Quỹ đầu tư phát triển trọng vào dự án phát triển có chế rõ ràng dự án ưu tiên, không dàn trải thời gian trước đây: Ba là, việc hướng dẫn quy trình, thủ tục thực thanh, toán vốn đầu tư phát triển Hà Nội đổi mới: Bốn là, quy định cho công tác kiểm tra, giám sát vốn Quỹ đầu tư phát triển Hà Nội dần hoàn thiện 17 2.4.2 Hạn chế Một là, tính khả thi hiệu cơng tác lập kế hoạch vốn Quỹ đầu tư phát triển chưa cao Hai là, công tác huy động nguồn vốn đầu tư chưa đáp ứng nhu cầu hoạt động Quỹ đầu tư phát triển Ba là, việc phân bổ vốn cịn dàn trải, chưa phù hợp với tiến độ, tính cơng khai, minh bạch cịn thấp Bốn là, cơng tác kiểm tra, giám sát nguồn vốn Quỹ đầu tư phát triển Hà Nội lỏng lẻo, nhiều vấn đề phát sinh trình triển khai chưa tháo gỡ kịp thời Năm là, quy trình quản lý vốn Quỹ đầu tư phát triển Hà Nội chưa hợp lý 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, hệ thống pháp luật sách quản lý nguồn vốn Quỹ đầu tư phát triển Hà Nội nhiều bất cập: Thứ hai, lực huy động vốn sử dụng vốn đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu Thứ ba, tổ chức máy quản lý vốn đầu tư phát triển Hà Nội chưa chặt chẽ thống nhất, trình độ, lực phẩm chất cán hạn chế Thứ tư, quy định quy trình nghiệp vụ quản lý nguồn vốn Quỹ đầu tư phát triển thành phố Hà Nội nhiều thiếu sót, việc áp dụng quy trình quản lý đại cịn yếu CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ VỐN TẠI QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Định hướng hồn thiện cơng tác quản l‎ý vốn Quỹ đầu tư phát triển thành phố Hà Nội 18 - Đẩy mạnh hoạt động chuyên môn chiều rộng chiều sâu, hoạt động đầu tư huy động vốn - Xúc tiến quản lý quỹ tài Sở Tài Chính giao; - Sử dụng vốn Quỹ với vai trò “vốn mồi” kênh đầu tư (trực tiếp gián tiếp) - Xây dựng mơ hình quỹ theo hướng mở tổ chức huy động vốn, quản lý nguồn vốn, quỹ, tập trung nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn - Đẩy mạnh nhiệm vụ nhận uỷ thác ứng vốn quỹ phát triển đất cho dự án, phấn đấu đạt tỷ lệ giải ngân hàng năm từ 90% trở lên - Chú trọng công tác thu hồi vốn, - Triển khai thực đồng bộ, có hiệu nhiệm vụ - Xây dựng tổ chức máy tinh gọn, khoa học, hoạt động hiệu quả; 3.2 Các giải pháp hoàn thiện công tác quản l‎ý vốn Quỹ đầu tư phát triển thành phố Hà Nội 3.2.1 Hồn thiện quy trình nghiệp vụ quản lý vốn Thứ nhất, nâng cao chất lượng kế hoạch vốn đầu tư phát triển Hà Nội Thứ hai, nâng cao chất lượng phân bổ toán vốn Quỹ đầu tư phát triển Hà Nội Thứ ba, đẩy mạnh công tác quảng bá, giới thiệu nguồn vốn cho vay tích cực khai thác thị trường Thứ tư, nâng cao hiêu hoạt động nhận uỷ thác ứng vốn quỹ phát triển đất Thứ năm, bảo đảm thu hồi vốn ngân sách đầu tư dự án Thứ sáu, hoàn thiện cơng tác bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Thứ bảy, đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp, khởi nghiệp sáng tạo 19 3.2.2 Tăng cường đánh giá, kiểm tra, giám sát trước, sau đầu tư đánh giá hiệu việc sử dụng nguồn vốn Qũy đầu tư phát triển Tăng cường chế độ báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư gắn trách nhiệm người có thẩm quyền với trách nhiệm thực chế độ báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư sở, ban, ngành Quy định trách nhiệm cá nhân người có thẩm quyền định đầu tư, xử lý kỷ luật đồng thời xử phạt hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư không chấp hành nghiêm túc chế độ báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư Gắn trách nhiệm cụ thể, rõ ràng, quy định hình thức mức xử lý cá nhân, tổ chức làm lãng phí, thất vốn cho dự án đầu tư phát triển 3.2.3 Cải thiện việc ứng dụng công nghệ thông tin việc cập nhập thông tin phục vụ cơng tác quản lý - Hồn thiện hệ thống thơng tin, báo cáo nội để cung cấp thơng tin nhanh chóng, thuận tiện cho việc xét duyệt để định tài trợ cho dự án (đầu tư cho vay) - Khai thác thông tin từ thân Quỹ đến đối tác hợp vốn với Quỹ Đầu tư - Liên tục cập nhật, theo dõi thông tin kinh tế, thị trường, sách, quy định Nhà nước, UBND Bộ, Sở ban ngành có liên quan, khách hàng có quan hệ tín dụng với Quỹ Đầu tư, hoạt động đối tác đối tác tiềm - Cập nhật thông tin tổng hợp qua mạng Internet, phương tiện thông tin đại chúng, sách báo quảng cáo tạp chí chuyên ngành, tạp chí thương mại… giúp làm phong phú thêm cho hệ thống thông tin thẩm định 3.2.4 Hoàn thiện tổ chức máy nâng cao lực nhân *) Về tổ chức máy - Tiếp tục rà sốt thủ tục hành theo hướng rút gọn, công khai, minh bạch, tạo thuận lợi cho tổ chức, cá nhân đến làm việc với Quỹ - Rà soát, xếp lại tổ chức máy, bố trí phịng ban chun mơn nghiệp vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ phát huy hiệu hoạt động; thực quy chế dân chủ; thực tốt cơng tác phịng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lãng phí 20 - Hồn thiện xây dựng quy chế làm việc đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khoa học, rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, thẩm quyền phận, cá nhân; Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực nếp sống văn minh cơng sở, trì kỷ luật, kỷ cương hành Quỹ - Triển khai ứng dụng cơng nghệ thông tin quản trị, điều hành nội hoạt động nghiệp vụ, từ nâng cao chất lượng quản lý, tăng cường khả giám sát rút ngắn thời gian xử lý công việc *) Về công tác nhân - Tăng cường đội ngũ cán quản lý làm công tác chuyên môn lĩnh vực quản lý tài chuyên viên UBND Thành phố, ban giám sát HĐND Thành phố, phòng ban thuộc sở Kế hoạch đầu tư, Sở Tài chính, Kho bạc Nhà nước, Thanh tra Thành phố, Kiểm toán Nhà nước Thành phố… Việc bố trí cán số lượng, chất lượng, chuyên môn phải dựa sở cấu chức quản lý theo luật định - Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý nguồn vốn Quỹ đầu tư phát triển Hà Nội 3.3 Một số kiến nghị - Kiến nghị với Thành phố sớm ban hành quy định iên quan đến việc lập quy hoạch để thống nhận thức quy hoạch, quy hoạch đô thị quan quản lý ngành, có pháp lý điều chỉnh hoạt động thực tiễn Đổi nội dung phương pháp lập quy hoạch theo hướng tích hợp quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch xây dựng, quy hoạch phát triển ngành sở nội dung quy hoạch - Cần có quy định cụ thể vấn đề liên quan đến quản lý vốn đầu tư quy định về: việc quy hoạch, xây dựng dự án đầu tư; công tác xây dựng kế hoạch vốn; huy động vốn; phân bổ sử dụng vốn, cơng tác thanh, tốn vốn cơng tác kiểm tra, kiểm sốt vốn đầu tư Với vấn đề cần quy định rõ quy trình thực hiện, trách nhiệm quan có liên quan, hình thức thưởng, phạt… - Phối hợp với Sở ngành để tháo gỡ kịp thời vướng mắc khó khăn q trình thực dự án đề xuất giải pháp sửa đổi bất cập chế sách 21 KẾT LUẬN Hồn thiện cơng tác quản lý vốn Quỹ đầu tư phát triển thành phố nói chung góc độ nhà quản lý hồn thiện phương thức, công cụ tác động thành phố, địa phương tới tất chủ thể quản lý, vận hành vốn cơng đoạn có yếu tố sử dụng vốn Mặt khác công tác quản lý vốn tổ chức thống từ trung ương đến địa phương phối hợp đồng từ cấp quản lý đến phận tổ chức thực Do đó, việc hồn thiện cơng tác quản lý vốn q trình phải thực đồng giải pháp từ quản lý vốn đến tổ chức thực Luận văn hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn công tác quản lý nguồn vốn Quỹ đầu tư phát triển địa bàn thành phố Hà Nội; cần thiết hồn thiện cơng tác quản lý vốn Qũy địa bàn thành phố… Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn quản lý vốn; đánh giá thực trạng quản lý vốn Quỹ địa Hà Nội Đánh giá thành tựu đạt Quỹ thông qua trình tổ chức thực đổi phương pháp quản lý vốn thành phố, đồng thời bất cập quản lý nguồn vốn từ sách TW đến hoạt động phận quản lý Qũy thành phố Hà Nội Luận văn đề xuất giải pháp dựa thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nguồn Quỹ địa bàn thành phố nhằm tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp, sách quản lý vốn; hồn thiện quy trình quản lý vốn; hồn thiện việc tổ chức thực quản lý vốn hoàn thiện công tác giám sát, kiểm tra việc thực quản lý nguồn vốn Quỹ đầu tư phát triển thành phố Hà Nội Với giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nguồn vốn Quỹ đầu tư phát triển thành phố Hà Nội có tính thực tiễn cao, góp phần nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn Quỹ địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng địa phương nói chung 22 ... trình đầu tư CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN TẠI QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Tổng quan Quỹ đầu tư phát triển thành phố Hà Nội 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Quỹ đầu tư phát triển. .. quản lý vốn quỹ đầu tư phát triển thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý vốn quỹ đầu tư phát triển thành phố Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN TẠI QUỸ ĐẦU... dụng vốn Quỹ đầu tư phát triển thành phố Hà Nội Câu hỏi nghiên cứu: Ban quản lý điều hành Quỹ Đầu tư phát triển thành phố Hà Nội cần làm để nâng cao hiệu quản l‎ý sử dụng vốn Quỹ đầu tư phát triển

Ngày đăng: 20/09/2022, 10:21

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Quỹ Đầu tư - (TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý vốn tại quỹ đầu tư phát triển thành phố hà nội

Bảng 2.1.

Kết quả hoạt động kinh doanh của Quỹ Đầu tư Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2.3. Nhu cầu vốn phát triển Hà Nội giai đoạn 2016- 2020 - (TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý vốn tại quỹ đầu tư phát triển thành phố hà nội

Bảng 2.3..

Nhu cầu vốn phát triển Hà Nội giai đoạn 2016- 2020 Xem tại trang 15 của tài liệu.
2 Thu lãi cho vay từ vốn huy - (TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý vốn tại quỹ đầu tư phát triển thành phố hà nội

2.

Thu lãi cho vay từ vốn huy Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tình hình cấp phát vốn ngân sách thành phố uỷ thác qua Quỹ Đầu tư - (TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý vốn tại quỹ đầu tư phát triển thành phố hà nội

Bảng 2.4.

Tình hình cấp phát vốn ngân sách thành phố uỷ thác qua Quỹ Đầu tư Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.6: Tình hình cho vay vốn tại Quỹ Đầu tư - (TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý vốn tại quỹ đầu tư phát triển thành phố hà nội

Bảng 2.6.

Tình hình cho vay vốn tại Quỹ Đầu tư Xem tại trang 18 của tài liệu.
Kể từ tháng 4/2016 đến nay, kết quả thu được đối với hình thức bảo lãnh tín dụng là rất ít ỏi - (TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý vốn tại quỹ đầu tư phát triển thành phố hà nội

t.

ừ tháng 4/2016 đến nay, kết quả thu được đối với hình thức bảo lãnh tín dụng là rất ít ỏi Xem tại trang 18 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan