1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về kiểm tra sau thông quan từ thực tiễn cục hải quan thừa thiên huế

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 446,07 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN VĂN THÀNH PHÁP LUẬT VỀ KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN – TỪ THỰC TIỄN CỤC HẢI QUAN THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Luật Hiến Pháp Luật Hành Chính Mã số: 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2021 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ ANH TUẤN Phản biện 1:…………………………………………………… Phản biện 2:…………………………………………………… Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Phân viện Học viện Hành Quốc gia thành phố Huế Số: 201- Đường Phan Bội Châu – TP Huế – tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… …… tháng …… năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Ban quản lý đào tạo sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế xu chung, tất yếu quốc gia giới chủ trương quán, xuyên suốt đường lối đối ngoại hợp tác quốc tế Việt Nam tiến trình đổi đất nước Đứng trước yêu cầu ngành Hải quan cần phải tăng cường hiệu lực cơng tác cách áp dụng biện pháp nghiệp vụ kéo dài thời hiệu kiểm tra, mở rộng phạm vi đối tượng kiểm tra kiểm soát… Biện pháp nghiệp vụ thoả mãn u cầu Kiểm tra sau thơng quan (KTSTQ) Kiểm tra sau thơng quan q trình nhân viên Hải quan kiểm tra tính trung thực hợp lý độ tin cậy thông tin chủ hàng khai báo với hải quan thông qua việc kiểm tra chứng từ thương mại hải quan, chứng từ kế tốn, ngân hàng lơ hàng thông quan Những chứng từ chủ thể (cá nhân/cơng ty) có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến thương mại quốc tế lưu giữ Tuy nhiên, nhìn tổng thể phạm vi nước, doanh nghiệp chưa thật hài lòng với chất lượng hoạt động kiểm tra sau thông quan, pháp luật kiểm tra sau thơng quan cịn có bất cập chưa phù hợp với hoạt động doanh nghiệp, phía quan hải quan tượng số công chức gây phiền hà, nhũng nhiễu để vụ lợi có thái độ chưa mực tiếp xúc gây lòng tin doanh nghiệp Pháp luật kiểm tra sau thông quan Việt Nam hình thành phát triển kể từ Luật Hải quan 2001 ban hành có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2002 Qua 19 năm thực hiện, kiểm tra sau thông quan đem lại hiệu tích cực cho hoạt động Ngành Hải quan, góp phần chống gian lận thương mại hiệu tồn diện mà giải phóng hàng nhanh; đồng thời, ngăn chặn tình trạng thất thu ngân sách, truy thu hàng ngàn tỷ đồng từ công tác kiểm tra sau thông quan Tuy nhiên, pháp luật kiểm tra sau thông quan thể nhiều hạn chế cần hồn thiện nhằm đảm bảo mơi trường pháp lý cho Hải quan Việt Nam tổ chức triển khai hoạt động kiểm tra sau thông quan Một số nội dung quy định pháp luật kiểm tra sau thơng quan cịn chưa phù hợp với thơng lệ thương mại chuẩn mực pháp lý quốc tế kiểm tra sau thông quan; thiếu đồng văn Luật, văn luật hệ thống văn hướng dẫn thi hành; thiếu quy định trách nhiệm cán công chức hải quan khâu thông quan sai phạm phát q trình kiểm tra sau thơng quan; ưu đãi hải quan trường hợp người khai hải quan tuân thủ tốt pháp luật, quy định kiểm tra sau thông quan số loại hình liên quan sách thương mại số thuế khai báo; kiểm tra sau thông quan thực chế cửa quốc gia cửa ASEAN Bên cạnh đó, việc nghiên cứu lý luận pháp luật kiểm tra sau thơng quan cịn nhiều hạn chế Ở phạm vi nghiên cứu khoa học luật, khái niệm kiểm tra sau thông quan pháp luật kiểm tra sau thơng quan cịn vấn đề mới, thiếu nghiên cứu chuyên sâu nên chưa hình thành hệ thống tư thống nhất, đầy đủ, vững pháp luật kiểm tra sau thơng quan Vì lý trên, từ góc độ người công tác ngành hải quan địa phương, học viên chọn chủ đề: “Pháp luật kiểm tra sau thông quan - từ thực tiễn cục hải quan Thừa Thiên Huế” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Liên quan phạm vi mức độ khác đến đề tài luận văn, có số cơng trình tiêu biểu Các cơng trình nghiên cứu tiếp cận nghiên cứu sâu, toàn diện nhiều nội dung liên quan đến pháp luật thực thi pháp luật hải quan nói chung kiểm tra sau thơng quan nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật kiểm tra sau thông quan Việt Nam từ thực tiễn áp dụng pháp luật Cục Hải quan Thừa Thiên Huế 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật kiểm tra sau thông quan; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực pháp luật kiểm tra sau thông quan cục hải quan Thừa Thiên Huế năm (từ 2015-2020); - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm tra sau thông quan Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Là pháp luật hoạt động áp dụng pháp luật kiểm tra sau thông quan từ thực tiễn Cục Hải quan Thừa Thiên Huế 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: hoạt động áp dụng pháp luật kiểm tra sau thông quan; Về không gian: Cục Hải quan Thừa Thiên Huế; Về thời gian: từ năm 2015 – 2020; định hướng nghiên cứu đến 2025 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phương pháp luận macxit, đường lối Đảng, sách hệ thống pháp luật Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam hải quan nói chung, pháp luật sau thơng quan nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài góp phần hệ thống hóa pháp luật sau thơng quan hoạt động áp dụng pháp luật sau thông quan Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn tài liệu tham khảo cho quan Hải quan địa phương áp dụng pháp luật sau thông quan; cho quan có chức lập pháp, lập quy pháp luật hải quan Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, giảng dạy sở đào tạo chuyên ngành luật ngành hải quan Việt Nam Kết cấu luận văn Chương 1: Một số vấn đề chung pháp luật kiểm tra sau thông quan Chương 2: Thực trạng pháp luật kiểm tra sau thông quan từ thực tiễn áp dụng Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu hoàn thiện pháp luật kiểm tra sau thông quan Việt Nam Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT KIỂM TRA SAU THƠNG QUAN 1.1 Kiểm tra sau thơng quan quy trình tiến hành 1.1.1 Khái niệm đặc điểm kiểm tra sau thông quan 1.1.1.1 Khái niệm Kiểm tra sau thơng quan (KTSTQ) q trình nhân viên Hải quan kiểm tra tính trung thực hợp lý độ tin cậy thông tin chủ hàng khai báo với hải quan thông qua việc kiểm tra chứng từ thương mại hải quan, chứng từ kế tốn, ngân hàng lơ hàng thơng quan Những chứng từ chủ thể (cá nhân/cơng ty) có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến thương mại quốc tế lưu giữ 1.1.1.2 Đặc điểm a Đối tượng kiểm tra b Phạm vi kiểm tra c Mục đích kiểm tra sau thơng quan 1.1.2 Quy trình kiểm tra sau thơng quan Theo định số 575/QĐ-TCHQ, quy trình kiểm tra sau thơng quan gồm bước: - Thu thập, xử lý thông tin phục vụ kiểm tra sau thông quan; - Xác định đối tượng, định kiểm tra; - Thực kiểm tra; - Xử lý kết kiểm tra; - Theo dõi, báo cáo, phản hồi, cập nhật thông tin lưu trữ hồ sơ 1.1.2.1 Thu thập, xử lý thông tin phục vụ kiểm tra sau thông quan Thu thập, xử lý thông tin phục vụ kiểm tra sau thông quan 1.1.2.2 Xác định đối tượng, định kiểm tra 1.1.2.3 Thực kiểm tra 1.1.2.4 Xử lý kết kiểm tra 1.2.5 Theo dõi, báo cáo, phản hồi, cập nhật thông tin lưu trữ hồ sơ 1.2 Pháp luật kiểm tra sau thông quan 1.2.1 Khái niệm pháp luật kiểm tra sau thông quan Pháp luật kiểm tra sau thông quan hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành thừa nhận nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh trình thực kiểm tra sau thơng quan hàng hóa xuất nhập thơng quan nhằm thẩm định tính tuân thủ pháp luật đối tượng thực hoạt động xuất nhập 1.2.2 Nội dung pháp luật Việt Nam kiểm tra sau thông quan 1.2.2.1 Mục đích, yêu cầu 1.2.2.2 Các trường hợp kiểm tra sau thông quan 1.2.2.3 Kiểm tra sau thông quan trụ sở quan hải quan 1.2.2.4 Kiểm tra sau thông quan trụ sở người khai hải quan 1.2.2.5 Nhiệm vụ quyền hạn công chức hải quan kiểm tra sau thông quan trụ sở người khai hải quan 1.2.2.6 Quyền nghĩa vụ người khai hải quan kiểm tra sau thông quan 1.2.3 Vai trị pháp luật quy trình kiểm tra sau thông quan Pháp luật kiểm tra sau thông quan tạo khung pháp lý cho hoạt động hậu kiểm quan hải quan, đồng thời đảm bảo cho chủ thể kinh doanh xuất nhập tuân thủ pháp luật hải quan, pháp luật thuế quy định pháp luật khác xuất nhập Theo đó, pháp luật có vai trị cơng cụ khơng thể thay kiểm tra sau thông quan Hải quan, thể phương diện chủ yếu sau đây: 1.2.3.1 Đối với quan hải quan 1.2.3.2 Đối với chủ thể kinh doanh xuất nhập 1.3 Hệ thống kiểm tra sau thông quan, pháp luật kiểm tra sau thông quan số quốc gia gợi ý hoàn thiện pháp luật kiểm tra sau thông quan Việt Nam Kiểm tra sau thông quan nước không giống tên gọi, cấu tổ chức, môi trường pháp lý, đào tạo cán nghiệp vụ… Nhưng lại hoàn tồn giống chức phát ngăn chặn gian lận thương mại hoạt động xuất khẩu, nhập thông qua việc thực kiểm tra sau thông quan Một số hệ thống mơ hình kiểm tra sau thơng quan nước 1.3.1 Hệ thống kiểm tra sau thông quan Trung Quốc 1.3.2 Pháp luật Hàn Quốc kiểm tra sau thông quan 1.3.3 Một số gợi ý hồn thiện pháp luật sau thơng quan Việt Nam Thứ nhất, kinh nghiệm xác định quy trình kiểm tra sau thông quan, khâu lập kế hoạch, lựa chọn đối tượng kiểm tra khâu quan trọng nhấtvì sở để xác định đối tượng tiềm năng, định hướng mức độ hiệu công việc bố trí nhân lực hợp lý, đảm bảo cho hiệu hoạt động kiểm tra sau thông quan Thứ hai, kinh nghiệm áp dụng kiểm tra sau thông quan thời điểm thông quan Kinh nghiệm Hàn Quốc cần xem xét Vì có giá trị tham khảo cao việc đem lại tính hiệu quả, liên tục cơng tác kiểm tra hải quan hàng hóa thơng quan qua rà soát, phân loại trường hợp để tiến hành hình thức kiểm tra Thứ ba, kinh nghiệm quy định công cụ hỗ trợ thực thi, tham khảo có giá trị, đáng xem xét pháp luật kiểm tra sau thông quan hải quan Trung Quốc với quy định thực công cụ hỗ trợ thực thi, cụ thể mơ hình Cảnh sát Hải quan Đồng thời mơ hình sở liệu tập trung khơng thể thiếu quản lý hải quan đại, đặc biệt với trợ giúp hệ thống tình báo hải quan Thứ tư, chuẩn mực áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan Thứ năm, chuẩn mực tiêu chuẩn công chức hải quan thực kiểm tra sau thông quan Tiểu kết chương Chương 2: PHÁP LUẬT KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TỪ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Ở CỤC HẢI QUAN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật kiểm tra sau thông quan Cục hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế 2.1.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng pháp luật Cục Hải quan Thừa Thiên Huế 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương liên quan đến hoạt động hải quan Thừa Thiên Huế tỉnh thuộc vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung, có tọa độ địa lý 16 -16,80 vĩ bắc 107,8 - 108,20 kinh đơng Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Trị, phía Nam giáp thành phố Đà Nẵng, phía Tây giáp nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào, phía Đơng tiếp giới với Biển Đơng Tồn tỉnh có diện tích tự nhiên 5.033,20 km2, bao gồm thành phố Huế, thị xã huyện, với 152 xã, phường, thị trấn (105 xã, 39 phường thị trấn) Thừa Thiên Huế nằm dải đất hẹp với chiều dài 128 km, chiều rộng trung bình 60 km, với đầy đủ dạng địa hình rừng núi, gị đồi, đồng dun hải, đầm phá biển không gian hẹp, núi chiếm tới 70% diện tích tự nhiên Địa hình thấp dần từ Tây sang Đơng, phức tạp bị chia cắt mạnh, phần phía Tây tỉnh chủ yếu núi đồi, tiếp đến lưu vực sơng Hương, sơng Bồ, sơng Truồi, sơng Ơ Lâu tạo nên bồn địa trũng, đồng ven biển nhỏ hẹp vùng đầm phá có diện tích 22.000 ha, lớn Đông Nam Á với tiềm phong phú động thực vật 2.1.1.2 Về tổ chức máy nhân liên quan đến thực chức năng, nhiệm vụ a Lịch sử phát triển Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên - Huế đơn vị trực thuộc Tổng cục Hải quan, có chức tổ chức thực pháp luật nhà nước hải quan quy định khác pháp luật có liên quan địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế 2.1.1.3 Về yêu cầu tăng cường công tác kiểm tra sau thơng quan tình hình 2.2 Áp dụng pháp luật kiểm tra sau thông quan Cục hải quan Thừa Thiên Huế từ năm 2015 đến 2020 – thực trạng nguyên nhân 2.2.1 Một số kết chủ yếu nguyên nhân Khi mức độ mở cửa kinh tế lớn song song với ảnh hưởng, tác động tình hình kinh tế bên lớn Trong tranh ảm đạm kinh tế giới, giá tăng cao hầu kinh tế mặt giá nước s bị ảnh hưởng lớn nhiều so với trước Đây thời điểm mà gian lận thương mại s bùng phát với nhiều thủ đoạn tinh vi phức tạp Bảng 2.1 Kết thu thuế ngân sách Cục hải quan Thừa Thiên Huế qua năm (giai đoạn 2015-2020) Năm Kết thu thuế Mức tăng/giảm năm (tỷ đồng) sau so với năm trƣớc (%) 2015 308,9 100 2016 407,77 132 2017 410,3 100,5 2018 548,65 133,7 2019 482,8 87,9 2020 402,8 83,4 (Nguồn: Cục Hải quan Thừa Thiên Huế) Bảng 2.2 Kết truy thu thuế sau thông quan Cục hải quan Thừa Thiên Huế qua năm (giai đoạn 2015-2020) Năm Kết thu thuế Ghi (tỷ đồng) 2015 5,2 2016 0,173 2017 7,2 2018 0,226 2019 4,198 2020 0,9 (Nguồn: Cục Hải quan Thừa Thiên Huế) Qua bảng 2.2 cho thấy, kết số thu thuế từ công tác kiểm tra sau thông quan thấp so với số thu ngân sách hàng năm đơn vị; số thu năm chênh lệch lớn, năm 2015, 2017 2019 cao, năm 2016, 2018, 2020 giảm nhiều so với năm trước liền kề Nguyên nhân do: Năm có số thu cao thực kiểm tra theo dấu hiệu vi phạm, năm có số thu thấp kiểm tra theo kế hoạch đánh giá tuân thủ Tuy nhiên, qua thấy, hàng năm đơn vị phải xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá tuân thủ kiểm tra theo dấu hiệu vi phạm, công tác thu thập, phân tích, xử lý thơng tin để xây dựng kế hoạch thực kiểm tra sau thơng quan cịn hạn chế, chất lượng đánh giá thơng tin, lựa chọn doanh nghiệp kiểm tra chưa cao Vi phạm trị giá tính thuế hàng nhập Về hình thức gian lận này, phận kiểm tra sáu thông quan phát trường hợp sau: Thực Quyết định số 168/QĐ-HQTTH Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế kiểm tra sau thông quan trụ sở Công ty cổ phần khai thác sản xuất khoáng sản X – Mã số thuế 330151460Y, từ ngày 30/6/2017 đến ngày 18/7/2017, Đoàn kiểm tra sau thông quan tiến hành kiểm tra hồ sơ xuất khẩu, nhập hàng hóa thông quan công ty thời hạn năm tính từ thời điểm kiểm tra (ngày 29/6/2017) trở trước kiểm tra hồ sơ hải quan, chứng từ, sổ sách kế toán, tài liệu, liệu (kể liệu điện tử) khác có liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập cơng ty cổ phần khai thác sản xuất khoáng sản X Qua trình kiểm tra hồ sơ hải quan cho thấy, từ năm 2014 đến năm 2016, công ty làm thủ tục xuất mặt hàng “cát nhiễm mặn” Chi cục hải quan cửa cảng Chân Mây với khối lượng 679.102, 01 m3, trị giá 679.102,01 USD Tuy nhiên, cơng ty khai báo trị giá tính thuế xuất hàng hóa khơng quy định khoản Điều 20 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm sốt hải quan; Điều Thơng tư số 39/2015/TT-BTC ngày 25/03/2015 Bộ Tài quy định trị giá hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; cụ thể: Công ty cổ phần khai thác sản xuất khoáng sản X thực dự án “nạo vét thông luồng tận thu cát nhiễm mặn cửa biển Tư Hiền – Tư Dung Thuận An tỉnh Thừa Thiên Huế để xuất khẩu”; theo hợp đồng xuất số 2305/55EAPM/HKLS/2014 ngày 23/5/2014 công ty với đối tác (người mua) công ty HKL Shipping PTE,LTD Singapore, giá bán USD/m3, điều kiện giao hàng FOB (giao hàng lên tàu) “vùng dự án” Tư Hiền – Tư Dung Tuy nhiên, phụ lục hợp đồng số 0306/ANNEX/2014 ngày 03/6/2014, hai bên có thỏa thuận bên mua s tự lo chi phí để thực việc khai thác, vận chuyển, xếp hàng lên tàu chở hàng xuất khẩu, công ty cổ phần khai thác sản xuất khoáng sản X khai báo trị giá hàng hóa xuất mặt hàng cát nhiễm mặn USD/m3 Việc không khai báo khoản chi phí khai thác, vận chuyển, xếp hàng lên tàu chở hàng xuất theo phụ lục hợp đồng số 0306/ANNEX/2014 sai quy định Do vậy, Đoàn kiểm tra kết luận: Doanh nghiệp khai sai trị giá tính thuế hàng hóa xuất làm thiếu số thuế phải nộp ban hành Quyết định ấn định thuế với số tiền chênh lệch phải nộp 7,1 tỷ đồng Vi phạm lĩnh vực gia công, sản xuất xuất Ngày 26/6/2019, Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành Quyết định số 206/QĐ-HQTTH kiểm tra sau thông quan trụ sở doanh nghiệp Công ty TNHH MTV XY Huế, mã số doanh nghiệp 330156902K, từ ngày 8/7/2019 đến ngày 6/8/2019, Đoàn kiểm tra tiến hành kiểm hồ sơ hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập loại hình gia cơng cho thương nhân nước ngồi thời hạn năm kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan đến thời điểm kiểm tra Đoàn kiểm tra kiểm tra: Quy trình sản xuất lực sản xuất Kiểm tra hợp đồng gia công Kiểm tra số lượng sản phẩm gia công xuất Kiểm tra việc xử lý nguyên phụ liệu, vật tư dư thừa; phế liệu, phế phẩm Kiểm tra số lượng nguyên liệu, vật tư nhập tồn kho kho thực tế với số lượng tồn kho theo hồ sơ khai báo hải quan Kết kết luận: Công ty sử dụng nguyên liệu, vật tư nhập không quy định dẫn đến chênh lệch số lượng tồn kho thực tế so với tồn theo hồ sơ khai báo hải quan Nguyên nhân khai báo định mức không với định mức thực tế sản xuất Chuyển tiêu thụ nội địa phế liệu phế phẩm chưa kê khai thuế với quan hải quan Xuất thiếu sản phẩm cho bên thuê gia công so với khai báo hải quan Với sai phạm trên, công ty bị Cục hải quan Thừa Thiên Huế ấn định thuế với số tiền 2,8 tỷ đồng xử lý vi phạm hành 10 2.2.2 Những hạn chế, bất cập Ngồi bước chuyển mình, thay đổi mang tính tích cực hoạt động kiểm tra sau thơng quan Cục hải quan Thừa Thiên Huế tồn hạn chế cần phải khắc phục Thứ nhất, việc thu thập thông tin, liệu ngành hệ thống VNACCS/VCIS chưa đáp ứng yêu cầu phục vụ công tác kiểm tra sau thơng quan Thứ hai, việc bố trí số lượng cán làm công tác kiểm tra sau thơng quan cịn so với u cầu khối lượng công việc, lượng cán công chức phận kiểm tra sau thông quan chiếm khoảng 5% biên chế Cục chưa đạt tỉ lệ 10% biên chế theo thị số 568/CT-TCHQ Tổng cục Hải quan, cán thực công tác kiểm tra sau thông quan kiêm nhiệm với công việc khác dẫn đến không đủ nguồn lực thực công tác kiểm tra sau thông quan Năng lực cán không đồng đều, kỹ quan trọng hoạt động kiểm tra sau thơng quan là: Kỹ lập biên bản, hỏi đáp đối thoại với doanh nghiệp; Kỹ kiểm tra hệ thống kế toán, kiểm toán; Kỹ thu thập chứng cứ, phân tích liệu thơng tin nhiều hạn chế Đây lý làm cho chất lượng công tác kiểm tra sau thơng quan hiệu cịn thấp Thứ ba, số lượng kiểm tra sau thơng quan cịn thấp chưa tương xứng với số lượng doanh nghiệp hoạt động xuất nhập địa bàn Trong giai đoạn vừa qua, số kiểm tra sau thông quan thực chiếm tỉ lệ nhỏ (khoảng 6,5%) so với số lượng doanh nghiệp hoạt động xuất nhập địa bàn Thứ tư, số văn quy phạm pháp luật lĩnh vực hải quan chồng chéo, thiếu cụ thể, gây nhiều cách hiểu khác thực hiện, Thứ năm, chế độ, sách, pháp luật quản lý hàng hóa nhập thường xuyên thay đổi, đặc biệt sách mặt hàng sách thuế suất, việc kiểm tra theo dõi nắm tình hình đối tượng nộp thuế để xác định thông tin, đối tượng nghi vấn tiến hành kiểm tra sau thông quan chưa kịp thời dẫn đến cịn nhiều mặt hàng nhập có nghi vấn chưa tiến hành kiểm tra sau thông quan cách kịp thời Kết cục chưa thực triệt để hạn chế, ngăn ngừa hành vi gian lận, sai phạm sách mặt hàng, gian lận thuế nhập phải nộp vào ngân sách nhà nước Thứ sáu, tình hình gian lận, trốn thuế ngày gia tăng với nhiều thủ đoạn tinh vi phức tạp 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế 11 Nhân sự, cấu tổ chức phận kiểm tra sau thông quan chưa hồn thiện Mơ hình cấu tổ chức Chi cục KTSTQ trước cấu, tổ chức, xếp lại thành phận nghiệp vụ cụ thể trực thuộc phịng chun mơn, nhiên nguồn nhân lực chưa đủ số lượng Mặt khác, công tác luân chuyển cán đơn vị thuộc Cục luân chuyển thường xuyên (03 năm/01 lần) nên ảnh hưởng nhiều đến công tác đào tạo bồi cơng chức kiểm tra sau thơng quan có kinh nghiệm, chuyên sâu lĩnh vực kiểm tra Cơ sở vật chất, trang thiết bị phần chưa đáp ứng nhu cầu kiểm tra sau thông quan Trong thời gian qua, Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế đề xuất Tổng cục Hải quan phê duyệt trang bị cho phận kiểm tra sau thông quan nhiều trang thiết bị laptop, máy chụp ảnh, máy quay… Tuy nhiên, cần trang bị thêm cho phận số thiết bị đặc chủng máy nhận biết, giám định tài liệu trang thiết bị tương tự công nghệ cao Việc trang bị thiết bị hỗ trợ giúp cho công tác kiểm tra sau thông quan thuận lợi, nâng cao Sự hợp tác quan Hải quan doanh nghiệp, Hiệp hội, ngành hàng chưa chặt ch Khó khăn thu thập thông tin từ doanh nghiệp quan liên quan Hoạt động xác minh thông tin từ số đơn vị ngồi ngành cịn gặp nhiều khó khăn việc khơng hợp tác cung cấp thơng tin có liên quan đến việc kiểm tra sau thơng quan hàng hóa nhập doanh nghiệp Hãng vận tải, Đơn vị giám định, Ngân hàng…Bên cạnh đó, cơng tác phối hợp với quan liên quan, chưa có văn hướng dẫn cụ thể mối quan hệ trao đổi thông tin Hải quan với quan liên quan công tác kiểm tra sau thông quan quan Kiểm toán, Thuế, Bảo hiểm, Quản lý thị trường, hãng tàu… Chưa có quy chế trao đổi kinh nghiệm cung cấp thông tin với lực lượng kiểm tra sau thông quan nước khu vực WCO Việc đấu tranh phát hành vi vi phạm, Biểu thuế hành áp dụng mã hóa hàng hóa mức độ chữ số, nhiên nhiều loại hàng có tính chất đặc thù chưa chi tiết nêu chung chung Biểu thuế dẫn đến dễ gây nhầm lẫn phân loại hàng hóa Bên cạnh đó, cịn tồn nhiều văn hướng dẫn Luật Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan hướng dẫn mã số thuế cho mặt hàng cụ thể Do vậy, nên khó khăn cho cơng 12 chức việc tra cứu, kiểm tra phân loại hàng hóa cho phù hợp, chất hàng hóa, tránh thất thu thuế Phương pháp xác định trị giá tính thuế theo GATT mới, mẻ công chức Hải quan doanh nghiệp, thông tin giá hạn hẹp, chủ yếu dựa vào chương trình liệu khai báo trị giá tính thuế hải quan Tổng cục Hải quan - Có thay đổi thường xuyên chế độ sách mặt hàng bộ, ngành có liên quan việc quản lý hàng hóa nhập Ngay sách hoạt động kiểm tra sau thơng quan có thay đổi lớn, quy trình kiểm tra sau thơng quan ngành thường xuyên thay đổi để phù hợp với điều kiện tình hình Luật Hải quan, quy trình thơng quan tự động qua hệ thống VNACCS/VCIS,… hệ thống phần mềm khai thác sở liệu liên tục cập nhật thay đổi chưa hoàn thiện ảnh hưởng đến hoạt động kiểm tra sau thơng quan hàng hóa nhập Việc triển khai thực dự án VNACCS/VCIS kể từ ngày 01/4/2014 mà chưa có liệu bảo đảm tập huấn chi tiết dẫn đến nhiều khó khăn, vướng mắc việc thu thập, phân tích thơng tin làm sở để tiến hành kiểm tra sau thông quan hàng hóa nhập Việc kiểm tra xuất xứ hàng hóa chủ yếu kiểm tra C/O hàng nhập phát lỗi hình thức, nội dung giấy chứng nhận xuất xứ mà chưa thực việc kiểm tra xem lơ hàng có đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ theo Hiệp định thương mại tự quy định Cán công chức hải quan đuợc tập huấn trị giá tính thuế GATT, đồng thời Cục xây dựng danh mục hàng hóa trọng điểm, hàng hóa rủi ro giá thực tế công chức làm công tác kiểm tra giá tính thuế Chi cục chưa đồng chuyên môn, chưa đào tạo chuyên sâu lĩnh vực này, chưa có kinh nghiệm thường xuyên điều động, luân chuyển từ khâu nghiệp vụ khác Ngồi ra, đơn vị cịn thiếu nhiều hệ thống thơng tin giá hàng hóa nhập cho danh mục quản lý rủi ro giá, việc để lại nhiệm vụ khó khăn cho lực lượng kiểm tra sau thông quan 2.3 Một số vấn đề đặt hoàn thiện thiện pháp luật kiểm tra sau thông quan từ thực tiễn áp dụng Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế 2.3.1 Về việc thực Luật Hải quan có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 13 Pháp luật KTSTQ điều chỉnh nội dung như: quy định chung kiểm tra sau thông quan; trường hợp kiểm tra sau thông quan; kiểm tra sau thông quan trụ sở quan hải quan; kiểm tra sau thông quan trụ sở người khai hải quan; Nhiệm vụ quyền hạn công chức hải quan kiểm tra sau thông quan trụ sở người khai hải quan; Quyền nghĩa vụ người khai hải quan kiểm tra sau thơng quan Bên cạnh đó, pháp luật kiểm tra sau thông quan thể số nội dung pháp luật thuế pháp luật khác có liên quan pháp luật thương mại, pháp luật tài - ngân hàng, pháp luật xử lý vi phạm, pháp luật khiếu nại, pháp luật tố tụng hành chính, pháp luật hình tố tụng hình 2.3.2 Pháp luật kiểm tra sau thông quan từ 2015 đến 2020 Các văn pháp luật hải quan kiểm tra sau thông quan giai đoạn gồm: Luật Hải quan số 54/2014/QH13 ngày 23/6/2014, có hiệu lực từ 01/01/2015, luật quy định quản lý nhà nước hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh tổ chức, cá nhân nước nước lãnh thổ hải quan; tổ chức hoạt động Hải quan Nghị định 08/2015/NĐ-CP ngày 21/1/2015 quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan; thay Nghị định: số 154/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2005 quy định chi tiết số điều Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan; số 87/2012/NĐ-CP ngày 23 tháng 10 năm 2012 quy định chi tiết số điều Luật Hải quan thủ tục hải quan điện tử hàng hóa xuất khẩu, nhập thương mại; số 66/2002/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2002 quy định định mức hành lý người xuất cảnh, nhập cảnh quà biếu, tặng nhập miễn thuế; số 06/2003/NĐCP ngày 22 tháng 01 năm 2003 quy định việc phân loại hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; số 40/2007/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2007 quy định việc xác định trị giá hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập Đồng thời, nghị định bãi bỏ Khoản Điều 4, Điều 6, Điều 7, Khoản Điều 25, Điều 50 Nghị định số 83/2013/NĐCPngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quản lý thuế Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế; bãi bỏ Quyết định số 65/2004/QĐTTg ngày 19 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ ban hành 14 Quy chế hoạt động lực lượng hải quan chuyên trách phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới Quyết định số 19/2011/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ quy định thí điểm thực tiếp nhận khai hàng hóa, chứng từ có liên quan thông quan điện tử tàu biển nhập cảnh, xuất cảnh Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 Bộ Tài quy định thủ tục hải quan Thơng tư 39/2015/TT-BTC ngày 1/4/2015 quy định trị giá hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; gồm chương, mục 27 Điều Quyết định 1410/QĐ-TCHQ ngày 14/5/2015 việc ban hành quy trình kiểm tra sau thông quan Nghị định số 59/2018/NĐ-CP ngày 20/4/2018 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2015 phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm sốt hải quan; khâu sau thơng quan, nghị định bổ sung quy định mới, đơn giản thủ tục hành chính, miễn kiểm tra sau thơng quan trụ sở quan hải quan DN ưu tiên Quy định này, khắc phục tình trạng DN ưu tiên bị kiểm tra sau thông quan quan hải quan (theo NĐ 08) tờ khai hải quan thời gian 60 ngày, dẫn đến trường hợp có DN năm bị kiểm tra sau thông quan nhiều lần liên tục Thông tư số 39/2018/TT-BTC ngày 20/4/2018 Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập Thông tư gồm Điều (Điều sửa đổi, bổ sung số Điều Thông tư 38/2015/TTBTC; Điều nội dung bãi bỏ; Điều Điều khoản chuyển tiếp; Điều Trách nhiệm tổ chức thực hiện; Điều Hiệu lực thi hành) Phụ lục có nhiều nội dung xây dựng dựa việc nghiên cứu áp dụng biện pháp tạo thuận lợi thương mại, để phù hợp với thay đổi tập quán thương mại quốc tế đồng thời đáp ứng yêu cầu quản lý hải quan xử lý vướng mắc, bất cập thực Thông tư số 38/2015/TT-BTC Thông tư 81/2019/TT-BTC ngày 15/11/2019 quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan Đây văn pháp lý quan trọng, góp phần hồn thiện quy định pháp luật quản lý rủi ro 15 hoạt động hải quan, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất nhập đồng thời nâng cao kiểm soát tuân thủ pháp luật hoạt động xuất nhập Thông tư bao gồm chương, 34 điều quy định cụ thể nội dung về: Thu thập, xử lý, quản lý thông tin quản lý rủi ro; Đánh giá tuân thủ pháp luật người khai hải quan, phân loại mức độ rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan; áp dụng quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan Thông tư 25/2019/TT-BCT ngày 14/11/2019 sửa đổi, bổ sung Quy tắc xuất xứ hàng hóa Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN Bên cạnh ưu điểm nêu trên, kiểm tra sau thông quan lĩnh vực mới, nên trình xây dựng luật cịn có số vấn đề chưa giải thỏa đáng Một số quy định pháp luật chưa phù hợp với chuẩn mực quốc tế kiểm tra sau thông quan; thiếu vắng số quy định thiết yếu cho việc thiết lập quan hệ kiểm tra sau thông quan xây dựng chuẩn mực kiểm tra sau thơng quan đại; cịn khơng thống Luật Hải quan Luật quản lý thuế trình tự thủ tục kiểm tra sau thơng quan Trải qua 20 năm phát triển, tương ứng với lần sửa đổi bổ sung Luật Hải quan, nội dung pháp luật KTSTQ điều chỉnh theo hướng phù hợp với quy định pháp lý quốc tế, thống đồng với Luật nước phù hợp với thực tiễn tình hình hoạt động xuất nhập yêu cầu cải cách hành quốc gia, minh bạch quyền lợi, trách nhiệm bên tham gia quan hệ pháp luật KTSTQ để đảm bảo việc thực thi kiểm soát trình triển khai thực Tuy nhiên, pháp luật KTSTQ hành bộc lộ nhiều hạn chế cần hoàn thiện Mặt khác, thân vận động, phát triển giao dịch thương mại quốc tế, yêu cầu quản lý hải quan đại đặt cho pháp luật KTSTQ vận động để đảm bảo tính phù hợp Việc nghiên cứu, đánh giá ưu điểm hạn chế pháp luật KTSTQ qua giai đoạn phát triển cần thiết cho trình xây dựng định hướng hoàn thiện pháp luật KTSTQ thời gian tới 2.3.3 Thành công pháp luật kiểm tra sau thông quan từ thực tiễn cục hải quan Thừa Thiên Huế Thứ nhất, pháp luật KTSTQ hành thể phù hợp điều kiện phát triển đất nước yêu cầu chung cải cách hành nói chung cải cách, đại hóa hải quan nói riêng 16 Trong bối cảnh đất nước thực đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng Chính phủ điện tử, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, pháp luật KTSTQ điều kiện để ngành Hải quan thực cải cách thủ tục hải quan, giảm thiểu thời gian thông quan hàng hóa Với việc chuyển kiểm tra hải quan từ trực tiếp, thủ công cửa sang KTSTQ, cho phép quan hải quan áp dụng biện pháp kiểm tra giám sát hải quan q trình thơng quan cửa theo hướng đơn giản, ưu tiên làm thủ tục nhanh chóng, thuận tiện doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật hải quan Thứ hai, pháp luật KTSTQ đảm bảo tính cơng khai minh bạch quy định trách nhiệm quan hải quan doanh nghiệp xuất nhập hàng hóa thơng quan Thứ ba, pháp luật KTSTQ thể đồng bộ, thống với pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia chuẩn mực, quy định hoạt động KTSTQ quan hải quan Cuối cùng, pháp luật KTSTQ hành xây dựng hệ thống quy phạm hoàn chỉnh KTSTQ, tạo sở pháp lý đảm bảo hiệu cho hoạt động “hậu kiểm” quan hải quan 2.3.4 Hạn chế pháp luật kiểm tra sau thông quan từ thực tiễn cục hải quan Thừa Thiên Huế Thứ nhất, pháp luật KTSTQ có số nội dung thể chưa thống nhất, đồng bộ, phù hợp với thực tiễn pháp luật quốc gia Thứ hai, pháp luật KTSTQ chưa đảm bảo tính tồn diện, tính minh bạch cịn thiếu số quy định thiết yếu cho việc thiết lập quan hệ pháp luật KTSTQ Thứ ba, thiếu quy định KTSTQ số loại hình liên quan sách thương mại số thuế phải nộp Thứ tư, số quy phạm pháp luật KTSTQ quy định lĩnh vực pháp luật liên quan khơng đảm bảo tính khả thi Cuối cùng, pháp luật KTSTQ hành có số điểm chưa đảm bảo tiêu chí đồng bộ, thống với chuẩn mực pháp lý quốc tế KTSTQ Tiểu kết chương 17 Chương 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU HỒN THIỆN PHÁP LUẬT KIỂM TRA SAU THƠNG QUAN Ở VIỆT NAM 3.1 Phƣơng hƣớng 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật kiểm tra sau thông quan đảm bảo phù hợp với cam kết Việt Nam q trình hội nhập Định hướng hồn thiện pháp luật kiểm tra sau thông quan đặt tổng thể u cầu hồn thiện pháp luật nói chung, pháp luật hải quan pháp luật liên quan đến quản lý hoạt động xuất nhập nói riêng, thể rõ nét qua văn kiện Đảng, Nhà nước hoàn thiện pháp luật, hội nhập kinh tế, cải cách hành Mục tiêu hoàn thiện pháp luật xác định Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Đó xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, trọng tâm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Vệt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân; đổi chế xây dựng thực pháp luật; phát huy vai trò hiệu lực pháp luật để góp phần quản lý xã hội, giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế; xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh, thực quyền người, quyền tự do, dân chủ cơng dân, góp phần đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại hóa vào năm 2020 Kiểm tra sau thông quan công cụ chuẩn quốc tế quản lý hải quan đại yêu cầu thiết yếu để thúc đẩy phát triển thương mại xu hội nhập Việt Nam Toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại xu bật giới đương đại Phù hợp với xu đó, từ năm 1986 đến nay, Việt Nam tiến hành công đổi đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế Tại Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng ta xác định mục tiêu tổng quát để xây dựng Việt Nam trở thành nước công nghiệp đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa, “thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; nâng cao vị đất nước; lợi ích quốc gia, dân tộc, Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh” Yêu cầu hoàn 18 thiện pháp luật hội nhập quốc tế định hướng Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Kết luận 01-KL/TW ngày 4/4/2016 việc tiếp tục thực Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, xác định yêu cầu hoàn thiện pháp luật nguyên tắc bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc, theo hướng ưu tiên xây dựng thiết chế bảo vệ độc lập, tự chủ chủ động hội nhập quốc tế, trọng nội luật hóa điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Một định hướng chủ yếu hội nhập kinh tế quốc tế xác định Nghị 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 Hội nhập quốc tế Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng, thực hiệu cam kết quốc tế mà Việt Nam thỏa thuận, tham gia khu vực mậu dịch tự với đối tác kinh tế - thương mại quan trọng, chủ động xây dựng thực biện pháp bảo vệ lợi ích đáng Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng nước Nội dung Chính phủ cụ thể hóa Nghị 31/NQ-CP ngày 13/5/2014 ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 Hội nhập quốc tế biện pháp “hoàn thiện hệ thống văn pháp quy theo hướng tăng cường rà soát, điều chỉnh, sửa đổi, bãi bỏ quy định pháp luật không phù hợp với cam kết quốc tế, nội luật hóa cam kết quốc tế, ban hành quy định đáp ứng với yêu cầu hội nhập” Yêu cầu thường xun rà sốt, hệ thống hóa văn pháp luật hành, kiên loại bỏ văn chồng chéo khơng cịn phù hợp, ban hành văn rõ ràng, cụ thể, đảm bảo tính đồng bộ, minh bạch, khả thi, phù hợp với cam kết quốc tế tình hình thực tế nhấn mạnh nội dung hoàn thiện pháp luật Nghị 49/NQ-CP ngày 10/7/2014 Chính phủ Chương trình hành động Chính phủ tiếp tục thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức thương mại giới 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật kiểm tra sau thơng quan phải gắn với q trình cải cách, đại hóa hải quan theo mục tiêu phát triển hải quan Việt Nam Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 xác định quan điểm 19 đạo: hoàn thiện pháp luật phải tiến hành đồng với cải cách hành chính, đảm bảo hiệu lực, hiệu quảthi hành pháp luật Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước đặt giải pháp phát triển kinh tế xã hội Nghị 142/2016/QH13 ngày 12/4/2016 Quốc Hội Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2016 - 2020, đặt yêu cầu hoàn thiện cải cách thủ tục hành gắn với nâng cao chất lượng sách, pháp luật theo hướng cụ thể, rõ ràng, minh bạch, dễ tiếp cận, không gây phiền hà cho người dân doanh nghiệp; thực công khai, minh bạch thủ tục hành ngành, lĩnh vực, khắc phục yếu tổ chức thực thi hành pháp luật; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quan nhà nước, cung cấp dịch vụ cơng Chính phủ điện tử Trong Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 ban hành theo Nghị 30c/NQ-CP ngày 8/11/2015 Chính phủ, cải cách thủ tục hành xác định nội dung cắt giảm nâng cao chất lượng thủ tục hành tất lĩnh vực quản lý nhà nước, thủ tục hành liên quan tới người dân, doanh nghiệp Trong đó, thuế, hải quan, xuất khẩu, nhập xác định lĩnh vực trọng tâm bên cạnh lĩnh vực đầu tư, đất đai, xây dựng, sở hữu nhà ở, y tế, giáo dục, lao động, bảo hiểm, khoa học công nghệ , Thủ tướng Chính phủ định yêu cầu cải cách giai đoạn, đảm bảo tiếp tục cải thiện mơi trường kinh doanh, giải phóng nguồn lực xã hội nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, đảm bảo điều kiện cho kinh tế đất nước phát triển nhanh, bền vững Trên sở đó, hồn thiện pháp luật KTSTQ cần đảm bảo gắn liền với cơng tác cải cách, đại hóa hải quan theo mục tiêu phát triển Hải quan Việt Nam, đáp ứng với yêu cầu chung định hướng phát triển đất nước Chiến lược, tầm nhìn cải cách, phát triển đại hóa ngành Hải quan đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định 448/QĐ-TTg ngày 25/3/2011 nhằm đảm bảo phương hướng, cách thức triểnkhai, bắt kịp nước tiên tiến việc quản lý nhà nước hải quan Mục tiêu tổng quát xây dựng Hải quan Việt Nam đại, có chế, sách đầy đủ, minh bạch, thủ tục hải quan đơn giản, hài hòa đạt chuẩn mực quốc tế, tảng ứng dụng công nghệ thông tin, xử lý liệu tập trung áp dụng rộng rãi phương thức quản lý rủi ro, đạt trình độ tương đương với nước tiên tiến khu vực Đơng Nam Á Trong đó, mục tiêu chủ yếu cải cách thể chế, xây dựng, hoàn 20 thiện hệ thống pháp luật hải quan theo hướng đại, đồng bộ, tuân thủ chủ trương cải cách thủ tục hành chuẩn mực, cam kết quốc tế 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật kiểm tra sau thông quan phải đảm bảo đồng bộ, thống với pháp luật hải quan, pháp luật thuế pháp luật liên quan đến quản lý xuất nhập Mục tiêu Đảng ta xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2020 đồng bộ, thống Tính đồng bộ, thống tiêu chí hệ thống pháp luật hồn thiện nói chung, thể mối quanhệ với pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia hệ thống văn đảm bảo thực Định hướng hồn thiện pháp luật kiểm tra sau thơng quan nay, Hải quan Việt Nam xác định hoàn thiện hệ thống pháp luật, quy trình thực kiểm tra sau thông quan đảm bảo thống với văn pháp luật có liên quan phù hợp với chuẩn mực quốc tế Kiểm tra sau thông quan đối tượng điều chỉnh pháp luật hải quan pháp luật thuế, nên cần thiết phải đảm bảo tính đồng bộ, thống pháp luật kiểm tra sau thông quan mối liên hệ với hệ thống pháp luật Các vấn đề thủ tục hải quan, thủ tục thuế, kiểm tra thơng quan thẩm định tính xác, trung thực khâu sau thông quan, nên hoạt động không tách rời mà bước thực nối tiếp đảm bảo cho công tác quản lý hải quan thực hiệu Do vậy, hồn thiện pháp luật kiểm tra sau thơng quan khơng thể nằm ngồi nội dung đảm bảo thống nhất, đồng với luật này, bao gồm: quy định trường hợp kiểm tra sau thông quan quan hải quan kiểm tra sau thơng quan trụ sở người khai hải quan; trình tự thủ tục thẩm quyền ban hành định kiểm tra hình thức kiểm tra, quy định trách nhiệm công chức hải quan kiểm tra hồ sơ, kiểm tra thuế khâu thông quan Đây định hướng hoàn thiện pháp luật, u cầu, mục đích hướng đến q trình hồn thiện pháp luật hải quan nói chung pháp luật kiểm tra sau thơng quan nói riêng 3.2 Những giải chủ yếu 3.2.1 Tiếp tục rà soát, điều chỉnh hệ thống văn quy phạm pháp luật kiểm tra sau thơng quan hành Nhanh chóng rà soát, điều chỉnh hệ thống văn pháp luật hải quan cho phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên Hệ thống hóa xây dựng sở liệu pháp luật quản 21 lý nhà nước hải quan tạo thuận lợi cho việc tra cứu, tiếp cận hệ thống pháp luật hải quan người dân doanh nghiệp Tiếp tục hồn thiện pháp luật kiểm tra sau thơng quan theo hướng phù hợp với chuẩn mực WCO theo mở rộng đối tượng, phạm vi kiểm tra sau thông quan thời gian kiểm tra sau thông quan trụ sở người khai hải quan sở kế hoạch kiểm tra định kỳ đột xuất quan hải quan để đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật doanh nghiệp Mở rộng thẩm quyền cho cán kiểm tra sau thông quan đặc biệt quyền điều tra doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan, quyền cưỡng chế không làm thủ tục hải quan, truy thu thuế Việc xác định đối tượng kiểm tra sau thông quan, phạm vi kiểm tra sau thông quan phải thực tảng thông tin hệ thống quản lý rủi ro quy trình kiểm tra sau thông quan theo chuẩn mực quốc tế 3.2.2 Hồn thiện có chế phối hợp phục vụ kiểm tra sau thông quan Trước hết nội ngành Hải quan phải tăng cường quan tâm đạo để đảm bảo phối hợp chặt ch , kịp thời khâu thông quan sau thông quan, Chi cục Hải quan phận kiểm tra sau thông quan, khắc phục hạn chế công tác phối hợp, luân chuyển hồ sơ đảm bảo hồ sơ luân chuyển phải đầy đủ thông tin, tài liệu, thời gian quy định Các hồ sơ có nghi vấn phải kiểm tra, xử lý kịp thời, hiệu quả; Thường xuyêntrao đổi nghiệp vụ phận nghiệp vụ, phối hợp cán bộ, cơng chức có kinh nghiệm thực kiểm tra sau thông quan với cán bộ, công chức phân công làm công tác kiểm tra sau thông quan Sự phối hợp chặt ch nhằm trao đổi cung cấp thông tin phục vụ công tác kiểm tra sau thơng quan tốt 3.2.3 Hồn thiện hệ thống tổ chức máy nâng cao lực công chức làm công tác kiểm tra sau thông quan Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tổ chức máy kiểm tra sau thông quan theo hướng tinh gọn, chuyên nghiệp, chuyên sâu, đảm bảo liêm hải quan đạo đức nghề nghiệp Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thươngmại, kiểm tra sau thơng quan trở thành hoạt động quan hải quan, nguồn nhân lực có ý nghĩa lớn để triển khai pháp luật kiểm tra sau thông quan với yêu cầu số lượng chất lượng 3.2.3 Tăng cường trang thiết bị sở vật chất đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin 22 Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan UBND tỉnh quan tâm xây dựng hệ thống trụ sở đạt tiêu chuẩn quy hoạch hợp lý, có trang bị kỹ thuật đại, đồng với hệ thống công nghệ thông tin Tuy nhiên, cần đầu tƣ thêm trang thiết bị kỹ thuật cao cho Bộ phận KTSTQ như: máy móc nhận biết, giám định tài liệu; dụng cụ thiết bị đại nhƣ đo yard, đo tiết diện, diện tích, đo độ dày lớp sơn phủ; camera giám sát, máy ghi âm… nhằm nâng cao hiệu kiểm tra, giám sát cho lực lượng KTSTQ Bên cạnh việc tăng cường trang thiết bị cần trọng tới việc ứng dụng công nghệ thông tin KTSTQ Thực tế cho thấy hệ thống thơng tin hành nói chung tồn ngành chƣa đƣợc chuẩn hóa quy định cụ thể đến cá nhân, chương trình ứng dụng nghiệp vụ cịn phân tán, sử dụng nhiều chương trình nhỏ lẻ riêng biệt, chưa tích hợp chung Riêng với cơng tác KTSTQ, xây dựng chƣơng trình quản lý STQ01 quản lý theo dõi việc đánh giá doanh nghiệp, chưa có hệ thống thơng tin chun trách sở tích hợp đồng hóa liệu từ hệ thống liệu có để phân tích thơng tin hiệu Vì vậy, để xây dựng hệ thống thu thập thông tin hiệu quả, cần thực giải pháp như: Tiểu kết chương KẾT LUẬN 23 ... kiểm tra sau thông quan Tiểu kết chương Chương 2: PHÁP LUẬT KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TỪ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Ở CỤC HẢI QUAN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật kiểm tra sau thông quan. .. Là pháp luật hoạt động áp dụng pháp luật kiểm tra sau thông quan từ thực tiễn Cục Hải quan Thừa Thiên Huế 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: hoạt động áp dụng pháp luật kiểm tra sau thông quan; ... tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực pháp luật kiểm tra sau thông quan cục hải quan Thừa Thiên Huế năm (từ 2015-2020); - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm tra sau thông quan Việt

Ngày đăng: 20/09/2022, 10:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Kết quả truy thu thuế sau thông quan Cục hải quan Thừa Thiên Huế qua các năm (giai đoạn 2015-2020)  - (TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về kiểm tra sau thông quan   từ thực tiễn cục hải quan thừa thiên huế
Bảng 2.2. Kết quả truy thu thuế sau thông quan Cục hải quan Thừa Thiên Huế qua các năm (giai đoạn 2015-2020) (Trang 10)
Bảng 2.1. Kết quả thu thuế ngân sách tại Cục hải quan Thừa Thiên Huế qua các năm (giai đoạn 2015-2020)  - (TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về kiểm tra sau thông quan   từ thực tiễn cục hải quan thừa thiên huế
Bảng 2.1. Kết quả thu thuế ngân sách tại Cục hải quan Thừa Thiên Huế qua các năm (giai đoạn 2015-2020) (Trang 10)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w