Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………./………… BỘ NỘI VỤ ….…/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐÀO THỊ TÂM QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TÂY NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 31 01 10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI – 2021 Công trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ CHI MAI Phản biện 1: TS Lê Quốc Bang Phản biện 2: TS Trần Quang Huy Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Phân viện Học viện Hành Quốc gia khu vực Tây Nguyên Địa điểm: Phòng họp trực tuyến 204, tầng hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ, Phân viện Học viện Hành Quốc gia khu vực Tây Nguyên Số: 02, đường Trương Quang Tuân, Phường Tân An, Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Thời gian vào hồi 14 30 phút, ngày 13 tháng 05 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia 1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên đơn vị nghiệp y tế dự phòng trực thuộc Bộ y tế, nằm địa bàn Tây Nguyên có chức chủ yếu đạo tuyến, phòng chống dịch bệnh cho đồng bào dân tộc 04 tỉnh: Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum đào tạo, nghiên cứu phát bệnh truyền nhiễm địa bàn giao, đơn vị tuyến đầu cơng tác dự phịng tỉnh, cơng tác quản lý tài Viện đạt nhiều kết hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, giải ngân kinh phí chi thường xun, khơng thường xuyên, quản lý tài sản, hoạt động có thu theo quy định nhà nước Là đơn vị dự toán cấp 2, giao dự toán ngân sách trực tiếp từ Bộ Y tế, Nguồn thu đơn vị tăng lên đáng kể, góp phần tích cực vào việc nâng cấp trang thiết bị, sở vật chất tư vấn trích ngừa nâng lên, nâng cao đời sống cho cán bộ, viên chức Viện Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, quản lý tài Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên hạn chế khai thác, huy động nguồn thu nghiệp y tế chưa phát huy hết khả năng, quản lý chi phí chưa chặt chẽ cịn lỏng lẻo, xây dựng định mức hóa chất sinh phẩm, vật tư tiêu hao chưa thực sát với nhu cầu khoa chuyên môn Với lý học viên định lựa chọn đề tài "Quản lý tài Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên" làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Đề án “Đổi chế hoạt động chế tài đơn vị nghiệp y tế cơng lập”, Bộ Y tế, năm 2008 Tác giả Trần Thị Quỳnh Anh, năm 2019 với đề tài luận văn thạc sỹ " Quản lý tài Bệnh Viện Hữu Nghị Việt Nam - CuBa Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” Tác giả Trương Lê Thảo Tâm, năm 2019 với đề tài luận văn" Quản lý tài Bệnh viện Trung ương Huế", Học viện hành Quốc gia Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát 3.2 Mục tiêu chi tiết Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn công tác quản lý tài Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Tại Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu tiêu số liệu tập trung 03 năm từ năm 2018 đến năm 2020 đề định hướng đến 2025 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu Thu thập, sử dụng liệu thứ cấp số liệu tài phận kế tốn tổng hợp Phịng Tài kế tốn Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên 5.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu Là phương pháp sử dụng tiêu tổng hợp (số tuyệt đối, số tương đối, số bình qn) để mơ tả phân tích thực trạng quản lý tài Viện năm 2018-2020 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Đánh giá tình hình quản lý tài Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên, hạn chế, tồn cần khắc phục đưa giải pháp đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài Viện Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, kiến nghị Nội dung Luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý tài đơn vị nghiệp công lập ngành y tế Chương 2: Thực trạng quản lý tài Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên 3 Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện cơng tác quản lý tài Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP NGÀNH Y TẾ 1.1 Khái quát quản lý tài đơn vị nghiệp công lập ngành y tế 1.1.1 Đơn vị nghiệp công lập ngành y tế 1.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trị đơn vị nghiệp cơng lập ngành y tế Đơn vị nghiệp công lập tổ chức quan có thẩm quyền định thành lập theo quy định pháp Luật, có dấu, tài khoản tổ chức máy kế toán độc lập theo quy định pháp Luật kế toán để thực nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công phục vụ quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục, đào tạo, y tế, nghiên cứu khoa học, văn hóa, thể dục thể thao, du lịch, lao động thương binh xã hội, thông tin truyền thông lĩnh vực nghiệp khác pháp Luật quy định 1.1.1.2 Phân loại đơn vị nghiệp công lập ngành y tế Đơn vị nghiệp công lập hoạt động lĩnh vực y tế: gồm sở khám chữa bệnh bệnh viện, phòng khám, trung tâm y tế thuộc ngành địa phương, sở khám chữa bệnh thuộc viện nghiên cứu, trường đào tạo y dược, sở điều dưỡng phục hồi chức 1.1.2 Quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập ngành y tế 1.1.2.1 Khái niệm Quản lý tài ĐVSNCL ngành y tế việc sử dụng phát huy vai trị, chức năng, cơng cụ, phương pháp quản lý, thông qua hoạt động máy quản lý đơn vị, sở tuân thủ chế, sách pháp luật quản lý tài từ khâu lập kế hoạch tài chính, tạo lập sử dụng nguồn tài chính, đến kiểm tra giám sát việc sử dụng nguồn tài nhằm đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khỏe người dân phát triển ĐVSNCL ngành y tế 4 1.1.2.2 Nguyên tắc quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập ngành y tế Nguyên tắc hiệu quả; Nguyên tắc thống nhất; Nguyên tắc tập trung, dân chủ; Nguyên tắc công khai minh bạch… 1.2 Nội dung quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập ngành y tế 1.2.1 Quản lý nguồn thu 1.2.1.1 Nguồn kinh phí ngân sách Nhà nước cấp bao gồm: Nguồn kinh phí đảm bảo hoạt động thường xuyên để thực chức năng, nhiệm vụ giao, cấp trực tiếp giao, phạm vi dự tốn cấp có thẩm quyền giao 1.2.1.2 Nguồn kinh phí ngồi ngân sách Nhà nước cấp Đối với đơn vị nghiệp y tế nguồn thu từ hoạt động nghiệp gồm, gồm: Phần để lại từ số thu phí, lệ phí cho đơn vị sử dụng theo quy định Nhà nước; thu từ hoạt động dịch vụ phù hợp với lĩnh vực chuyên môn khả đơn vị 1.2.1.3 Ngồi cịn số nguồn thu khác - Nguồn vốn vay tổ chức tín dụng, vốn huy động cán bộ, viên chức đơn vị - Nguồn vốn liên doanh, liên kết tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật 1.2.2 Quản lý chi tiêu * Các khoản chi đơn vị nghiệp ngành y tế bao gồm: 1.2.2.1 Chi thường xuyên bao gồm: - Chi cho người - Chi nghiệp vụ chuyên môn - Chi mua sắm tài sản, sửa chữa thường xuyên tài sản - Chi khác: chi tiếp khách, mua bảo hiểm phương tiện 1.2.2.2 Chi không thường xuyên, bao gồm: - Chi thực nhiệm vụ khoa học công nghệ; - Chi thực chương trình mục tiêu quốc gia; - Chi đầu tư xây dựng bản, mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố định thực dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt; 1.2.2.3 Các hoạt động chi khác: Để đạt tiêu chuẩn tiết kiệm hiệu quản lý khoản chi đơn vị nghiệp công lập cần phải quản lý chặt chẽ từ khâu xây dựng kế hoạch, dự toán, xây dựng định mức, thường xuyên phân tích, đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm việc thực chi tiêu, sở đề biện pháp tăng cường quản lý chi đơn vị nghiệp công lập 1.2.3 Cân đối thu chi trích lập, sử dụng quỹ - Trích tối thiểu 25% số chênh lệch thu lớn chi để lập Quỹ phát triển hoạt động nghiệp (đối với đơn vị tự đảm bảo tự đảm bảo phần chi phí hoạt động có chênh lệch thu lớn chi lớn lần quỹ tiền lương cấp bậc chức vụ năm đơn vị) - Trả thu nhập tăng thêm cho người lao động - Trích lập Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi, Quỹ dự phòng ổn định thu nhập Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi trích tối đa hai quỹ không tháng tiền lương, tiền công thu nhập tăng thêm bình quân năm 1.2.4 Cơng tác kiểm tra, kiểm tốn tài 1.2.4.1 Mục đích cơng tác kiểm tra, kiểm tốn tài - Điều chỉnh kế hoạch ngân sách cho phù hợp - Nâng cao hiệu kinh tế - Làm tiền đề cho kế hoạch tương lai 1.2.4.2 Cơng cụ giám sát, kiểm tra, kiểm tốn tài - Cơng tác kế tốn sổ sách kế toán - Kế hoạch ngân sách chi tiêu thực tế - Sổ theo dõi Quỹ tiền mặt - Bảng theo dõi thu, chi tài kế tốn - Sổ sách theo dõi tài sản cố định tài sản khác, kho… - Bảng cân đối tài khoản 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập ngành y tế 1.3.1 Các nhân tố bên Thư nhất, Đặc điểm ngành nhân tố ảnh hưởng lớn đến cơng tác quản lý tài ĐVSNCL ngành y tế Thứ hai, Quy mô tầm quan trọng ĐVSNCL ngành y tế Thứ ba, Năng lực quản lý tài ĐVSNCL ngành y tế Thứ tư, Trình độ cán quản lý tài Thứ năm, Cơng tác lập kế hoạch tài chính, hạch tốn kế tốn Thứ sáu, Cơng tác kiểm tra, kiểm tốn tài 1.3.2 Các nhân tố bên ngồi Thứ nhất, Chính sách, pháp luật Nhà nước Thứ hai, Mơi trường pháp lý Thứ ba, Trình độ phát triển kinh tế xã hội 1.4 Kinh nghiệm quản lý tài số đơn vị nghiệp công lập ngành y tế học rút Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên 1.4.1 Quản lý tài số đơn vị nghiệp cơng lập ngành y tế 1.4.1.1 Quản lý tài Viện Pasteur Nha Trang Viện Pasteur TP Nha Trang sở nghiên cứu thí nghiệm khoa học chuyên bệnh nhiệt đới dược phẩm Viện đơn vị trực thuộc Bộ Y tế Cục Y tế Dự phòng quan quản lý nhà nước thay mặt Bộ Y tế quản lý chuyên môn Về chuyên môn Viện triển khai hoạt động chương trình, dự án thuộc lĩnh vực y tế dự phịng, y tế cơng cộng tỉnh khu vực miền Trung từ Quảng Bình đến Bình Thuận, nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực y tế, đạo chuyên môn tuyến hợp tác quốc tế 1.4.1.2 Kinh nghiệm quản lý tài Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương Về quản lý thu: Tổng thu nghiệp Viện thực thu từ khoản: - Thu từ nguồn kinh phí ngân sách Nhà nước cấp - Các nguồn thu khác - Nguồn thu học phí, viện phí từ hoạt động đào tạo, khám chữa bệnh khoản thu chiếm khoảng từ 20% đến 25% Về quản lý chi: Chủ động xếp chi thường xuyên thực nhiệm vụ chuyên môn giao Về quản lý cân đối thu chi: Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương thực thu đúng, thu đủ, chi tiết kiệm hiệu đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên đạt từ 95 đến 98% Về tổ chức kiểm tra kiểm tốn: Đây cơng việc ban lãnh đạo Viện đặc biệt quan tâm, cơng tác kiểm tra kế tốn thực cách triệt để, cá nhân phận giao nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ 1.4.2 Bài học kinh nghiêm Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên 1.4.2.1 Về quản lý nguồn thu: - Tăng cường nguồn thu từ Ngân sách Nhà nước khoản thu khác đơn vị - Đảm bảo thu đúng, thu đủ, tránh tình trạng thất cơng tác thu quản lý thu 1.4.2.2 Về quản lý chi Thực kiểm soát chặt chẽ khoản chi, đảm bảo sử dụng khoản chi tiết kiệm, hiệu 1.4.2.3 Về quản lý cân đối thu chi: Tăng cường đảm bảo nguồn thu quản lý chặt chẽ khoản chi, tạo cân đối quản lý thu chi cho hợp lý, đảm bảo việc phân phối quỹ đơn vị cho đúng, đủ, đảm bảo lợi ích cao cho cán nhân viên toàn Viện 1.4.2.4 Về kiểm tra, kiểm tốn tài chính: Tăng cường kiểm tra, giám sát việc quản lý thu chi tài đơn vị Thực việc kiểm tra chéo chuyển cán cho phù hợp với tình hình thực quản lý tài Viện 8 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TÂY NGUYÊN 2.1 Khái quát Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Viện Vệ sinh Dịch Tễ Tây Nguyên, tiền thân Viện Vệ sinh Dịch tễ Sốt rét Tây Nguyên (thành lập ngày 22/10/1975 theo Quyết định số 480/QĐBYT Bộ trưởng Bộ Y tế) đổi tên Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên (theo Quyết định số 230/1998/QĐ-TTg ngày 30/11/1998 Thủ tướng Chính phủ), đơn vị nghiệp nghiên cứu khoa học trực thuộc Bộ Y tế, có chức năng: Nghiên cứu khoa học vệ sinh, dịch tễ, phòng chống dịch bệnh; đạo chuyên môn tuyến dưới; Đào tạo đào tạo lại cho cán chuyên ngành y tế dự phòng; Đề xuất với Y tế biện pháp phòng chống dịch bệnh phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội phạm vi tỉnh Tây Nguyên 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Viện 2.1.3 Bộ máy tổ chức nhân Viện - Về cấu tổ chức Viện: gồm có 04 phịng chức năng, 07 khoa chun mơn 03 Trung tâm - Nhân Viện: Cơ cấu cán bộ, viên chức người lao động Viện 125 người tính tới thời điểm 31/12/2020 sau: Bảng 2.1: Nguồn nhân lực Viện vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên giai đoạn 2018-2020 Năm Tổng số Trong lao động đến 31/12 Lao động hợp đồng Lao động biên chế Hợp đồng theo NĐ 68 Hợp đồng khơng thời hạn Hợp đồng có thời hạn 2018 133 103 13 17 2019 135 103 14 18 2020 125 94 14 17 (Nguồn: Phòng Tổ chức hành cung cấp) 2.1.4 Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ phịng tài kế tốn - Tham mưu cho Viện trưởng kế hoạch sử dụng điều phối nguồn kinh phí hoạt động Viện Thực kiểm tra giám sát, việc quản lý chấp hành chế độ tài kế tốn Nhà nước tất hoạt động lĩnh vực Viện - Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác Viện trưởng giao 2.1.5 Tình hình hoạt động chun mơn Viện VSDTTN Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên đơn vị nghiệp Y tế hệ thống Viện Vệ sinh Dịch Tễ/ Pasteur thuộc Bộ Y tế có nhiệm vụ: tổ chức, đạo, triển khai hoạt động thuộc lĩnh vực y tế dự phòng, y tế công cộng tỉnh khu vực Tây Nguyên 2.2 Thực trạng quản lý tài Viện VSDTTN 2.2.1 Quản lý nguồn thu 2.2.1.1 Nguồn thu Viện bao gồm: Nguồn thu ngân sách Nhà nước cấp: Các nguồn thu khác 2.2.1.2 Việc quản lý nguồn thu thực sau: Nguồn thu hàng năm Viện VSDTTN thể qua Bảng 2.2: Bảng 2.2: Dự toán thu NSNN đơn vị giai đoạn 2018-2020 10 (Đvt: triệu đồng) Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Phần Thu 76.382 83.811 168.558 Nguồn NSNN 60.382 58.111 145.558 Cho chi thường xuyên 35.801 36.831 29.429 Cho chi không thường xuyên 16.880 16.930 111.148 Cho chương trình mục tiêu Quốc gia 7.701 4.350 4.981 Thu từ hoạt động dịch vụ 15.000 23.500 18.000 1000 2.200 5.000 Nội dung thu Nguồn thu khác (Nguồn: Phòng Tài kế tốn – Viện VSDTTN) Qua Bảng 2.2 cho thấy dự toán thu đơn vị gắn với nhiệm vụ chun mơn, dự tốn nguồn thu bao trùm toàn nguồn thu từ nguồn NSNN cấp, nguồn thu hoạt động dịch vụ nguồn thu khác Thực dự toán thu Kết thực dự toán thu đơn vị thể Bảng 2.3 Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn thu đơn vị giai đoạn 2018 – 2020 Đvt: Triệu đồng Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Tổng nguồn thu 76.382 83.811 168.558 Nguồn NSNN 60.382 58.111 145.557 -2.27 85.176 Nội dung thu Mức tăng thu so với năm 2018 Tỷ trọng cấu thu (%) 79.05% 69.33% 86.35% Thu từ hoạt động dịch vụ 15.000 23.500 18.000 11 Mức tăng thu so với năm 2018 Tỷ trọng cấu thu (%) Nguồn thu khác 8.500 3.000 19.63% 28.04% 10.67% 1000 2.200 5.000 2.100 2.800 2.63% 2.97% Mức tăng thu so với năm 2018 Tỷ trọng cấu thu (%) 1.31% (Nguồn: Phịng Tài kế toán - Viện VSDTTN) 13 Bảng 2.4: Kết thực dự toán thu đơn vị giai đoan 2018 – 2020 Đvt: Triệu đồng Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Dự toán Thực % HTKH Dự toán Thực % HTKH %+/- so với năm trước Dự toán Thực % HTKH %+/- so với năm trước Tổng nguồn thu 76.382 83.186 108.9 83.811 85.031 101.4 2,2 168.558 169.218 100.4 99 1.Chi ngân sách nhà nước cấp 60.382 60.382 100 58.111 60.340 103 -0,1 145.558 145.558 100 141.2 Cho chi thường xuyên 35.801 35.801 100 36.831 36.831 100 2.87 29.429 29.429 100 -20,1 Cho chi không thường xuyên 16.880 16.880 100 16.930 19.159 113 13.5 111.148 111.148 100 480.1 Cho chi chương trình mục tiêu Quốc gia 7.701 7.701 100 4.350 4.350 100 -43.5 4.981 4.880 98 12.2 2.Thu từ hoạt động SXKD dịch vụ 15.000 18.292 121.95 23.500 20.114 85.59 9.97 18.000 19.746 109.7 -1.8 1000 4.512 451.2 2.200 4.577 208.04 1.4 5.000 3.915 78.3 -14.5 Chỉ tiêu 3.Thu khác (Nguồn: Phịng Tài kế tốn- Viện VSDTTN) 14 2.2.2 Quản lý chi tiêu 2.2.2.1 Lập dự toán chi: Bảng 2.5 Dự toán chi NSNN đơn vị giai đoạn 2018-2020 Đvt: Triệu đồng Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Phần chi 76.612 88.951 168.558 Nguồn NSNN 60.612 63.251 145.558 Chi toán cá nhân 19.982 17.470 16.980 Chi chuyên môn nghiệp vụ 10.745 16.431 91.014 Chi mua sắm, sửa chữa 16.880 21.920 30.376 Chi cho chương trình mục tiêu Quốc gia 7.701 4.500 4.880 Chi khác 5.304 2.930 2.308 Nội dung chi (Nguồn: Phịng Tài kế tốn - Viện VSDTTN) 15 Trên sở dự toán chi ngân sách nhà nước Viện VSDTTN thấy rõ cấu khoản chi dự toán cụ thể bảng số liệu sau: Bảng 2.6: Cơ cấu chi từ nguồn ngân sách nhà nước cấp đơn vị giai đoạn 2018-2020 Đvt: Triệu đồng Năm 2018 Chỉ tiêu Thực Tổng chi 54.850 Tỷ trọng Năm 2019 Thực Năm 2020 Tỷ trọng 47.790 Thực Tỷ trọng 142.090 Chi toán cá nhân 16.003 29% 16.503 35% 16.090 11% Chi chuyên môn nghiệp vụ 14.625 27% 14.257 29% 92.232 65% Chi mua sắm, sửa tài sản 16.877 30% 11.898 25% 28.336 20% 6.935 13% 2.729 6% 4.834 3,4% 410 1% 2.403 5% 598 0,6% Chi chương trình mục tiêu Quốc gia Chi khác (Nguồn: Phịng Tài kế toán – Viện VSDTTN) 2.2.2.2 Thực dự toán chi Tình hình thực dự tốn chi thể qua Bảng 2.7 16 Bảng 2.7: Tình hình thực dự toán chi từ nguồn NSNN cấp đơn vị giai đoạn 2018 – 2020 Đvt: Triệu đồng Chỉ số hoạt động Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 % HTKH %+/- so với năm trước Thực % HTKH %+/- so với năm trước 50.340 79.59% -11.25% 143.565 98.63% 185.19% 80.09% 16.503 94.46% 3.12% 16.090 94.76% -2.5% 14.625 136.11% 14.257 86.77% -2.52% 92.232 101.34% 546.92% Chi mua sắm, sửa chữa tài sản 16.877 99.98% 11.898 54.28% -29.50% 28.336 93.28% 138.16% Chi cho chương trình MTQG 6.935 90.05% 2.729 60.64% -60.65% 4.834 99.06% 77.13% 410 7.73% 2.403 82.01% 486.10% 598 25.91% -75.11% Tổng số Thực % HTKH Thực Tổng chi 56.719 93.58% Chi toán cá nhân 16.003 Chi chun mơn nghiệp vụ Chi khác Trích lập quỹ Quỹ phát triển hoạt động nghiệp Quỹ khen thưởng 1.869 2.550 36.44% 1.475 -42.16% 1.172,2 1.275 8.77% 1.075 -15.69% 55,7 102 83.12% 32 -68.63% 17 Quỹ Phúc lợi 557,5 1.020 82.96% 320 -68.63% Quỹ bổ sung thu nhập 83.6 153 183.01% 48 -68.63% (Nguồn: Phịng Tài kế toán – Viện VSDT Tây Nguyên) 18 Các khoản chi Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên giai đoạn năm 20182020 chi dự toán tinh thần tiết kiệm chi theo chủ chương sách Nhà nước giảm chi ngân sách nhà nước đến năm 2030 Tình hình thực dự tốn chi nguồn thu hoạt động sản xuất kinh doanh nguồn thu khác Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên thể Bảng 2.8 sau: Bảng 2.8: Kết thưc tiêm chủng vắc xin Td phòng chống dịch Bạch hầu tỉnh Tây Nguyên Đvt: Triệu đồng Đơn vị thực Số Td giao Số tiêm dự toán Số Td mua Số Td chưa sử dụng Kon Tum 1.191.097 1.175.291 923.100 252.191 Gia Lai 3.355.390 3.310.863 3.079.040 231.823 Đăk Lăk 4.139.290 4.084.361 3.413.000 671.361 Đăk Nông 1.425.684 1.406.765 1.203.826 202.939 70.200 70.200 70.200 10.181.661 10.047.480 8.689.166 1.358.314 Quân nhân, đội biên phòng Cộng (Nguồn: Khoa Dịch Tễ - Viện VSDT Tây Nguyên) Tình hình thực dự tốn chi nguồn thu hoạt động sản xuất kinh doanh nguồn thu khác Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên thể Bảng 2.9 sau: 19 Bảng 2.9: Kết thực dự toán chi đơn vị giai đoạn 2018 – 2020 Đvt: Triệu đồng Chỉ số hoạt động Tổng số Năm 2018 Thực % HTKH Năm 2019 Thực Năm 2020 %+/- so % HTKH với năm trước Thực % HTKH %+/- so với năm trước Tổng chi 22.804 142.5% 24.691 96% 8.27% 23.661 10.3% -4.17% Chi từ nguồn thu HĐSX kinh doanh dịch vụ 15.582 103.8% 18.831 80% 20.85% 18.919 10.5% 0.475 Chi từ nguồn thu khác 1.154 115.4% 2.410 110% 108.84% 1.685 3.4% -30.08% Trích lập quỹ 6.068 3.450 3.057 Quỹ phát triển hoạt động nghiệp 3.034 2.367 1.578 243 87 118 2.427 866 1.183 364 130 178 Quỹ khen thưởng Quỹ Phúc lợi Quỹ bổ sung thu nhập 20 (Nguồn: Phòng Tài kế tốn – Viện VSDT Tây Ngun) 21 2.2.3 Cân đối thu chi trích lập, sử dụng quỹ Việc thực cân đối thu chi thơng qua cơng tác lập báo cáo tốn, báo cáo tài hàng năm Bảng 2.10: Cân đối thu chi trích lập quỹ Viện giai đoạn 2018-2020 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu thực 2018 2019 2020 Tổng thu 79.523 75.031 167.226 Tông chi 71.586 69.031 162.694 Chênh lệch thu chi 7.937 6.000 4.532 Phân bổ quỹ 7.937 6.000 4.532 Quỹ Phát triển hoạt động nghiệp 4.206 3.642 2.653 299 189 150 2.985 1.886 1.503 448 283 226 Quỹ khen thưởng Quỹ phúc lợi Quỹ bổ sung thu nhập Nguồn: Phịng Tài kế tốn – Viện VSDT Tây Ngun 2.2.4 Cơng tác kiểm tra, kiểm tốn tài Viện thực cơng tác tự kiểm tra tài theo Quyết định 67/2004/QĐ-BTC ngày 13/8/2004 Bộ Tài Chính Quy định việc “Ban hành Quy chế tự kiểm tra tài chính, kế tốn quan, đơn vị có sử dụng kinh phí NSNN” 2.3 Đánh giá chung quản lý tài Viện VSDTTN 2.3.1 Những kết đạt cơng tác quản lý tài Viện Cùng với đổi chế độ tài sách kinh tế xã hội, cơng tác quản lý tài chế độ kế tốn đơn vị nghiệp cơng lập có nhiều thay đổi bước phù hợp với tiến trình đổi chung xã hội Mặc dù nhiều văn pháp luật cịn chí chưa đồng 22 với cố gắng khắc phục với hướng dẫn kịp thời Bộ Tài chính, Bộ Y tế số quan chức khác, Viện bước triển khai cơng tác quản lý tài chính, kế tốn cách có hiệu quả, trở thành bước đệm quan trọng cho việc thực tốt chức nhiệm vụ chuyên môn Nhà nước giao 2.3.2 Những hạn chế cịn tồn Mặc dù cơng tác quản lý tài Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên giai đoạn qua có thành cơng cịn tồn tài nhiều hạn chế: Về quản lý nguồn thu; Quản lý chi tiêu; Cân đối thu chi trích lập quỹ; Cơng tác kiểm tra, kiểm tốn quản lý tài Viện 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế - Nguyên nhân khách quan - Nguyên nhân chủ quan CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TÂY NGUYÊN 3.1 Định hướng quản lý tài Viện VSDTTN Mục tiêu lâu dài Viện VSDTTN năm tới cần tăng cường thực quản lý Nhà nước, nâng cao hiệu hoạt động, nghiên cứu khoa học phục vụ cho ngành y tế dự phòng tốt 3.1.1 Định hướng phát triển Viện VSDTTN đến năm 2025 Thực tốt nhiệm vụ mà Bộ Y tế Nhà nước giao cho Bổ sung tăng cường nhiệm vụ trị chun mơn Viện: Mở rộng số phòng tư vấn dinh dưỡng, trích ngừa, mẫu thực phẩm; thực quy trình xét nghiệm chuẩn hoạt động xét nghiệm máu tiểu đường, viên gan, ký sinh trùng… 3.1.2 Định hướng quản lý tài Viện VSDTTN Tuyệt đối thực nghiêm túc chế độ kế tốn tài ĐVSNCL ngành y tế theo tinh thần công khai, minh bạch Hoạt động QLTC phải thực 23 quy định công tác kế tốn, quản lý nguồn, nội dung chi cơng khai ngân sách thu, chi theo quy định Luật ngân sách 3.2 Các giải pháp nhằm hoàn tiện cơng tác quản lý tài Viện 3.2.1 Khai thác quản lý nguồn thu Quản lý nguồn thu tài Viện VSDTTN phải đổi theo hướng toàn diện; nguồn thu từ NSNN, thu từ tài trợ viện trợ, hợp tác quốc tế, thu từ hoạt động nghiệp, nghiên cứu khoa học, đào tạo nguồn thu khác phải lập phản ánh đầy đủ dự toán ngân sách hàng năm 3.2.2 Quản lý chi tiêu cân đối thu chi Hoàn thiện Quy chế chi tiêu nội nhằm đảm bảo việc chi tiêu hợp lý theo chức năng, nhiệm vụ Viện 3.2.3 Hồn thiện quy trình quản lý tài đơn vị - Lập dự toán ngân sách - Chấp hành dự toán - Quyết tốn ngân sách: 3.2.4 Hồn thiện cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội quản lý tài Viện Xây dựng quy trình làm việc, phối hợp trao đổi thơng tin phịng Tài kế tốn với phịng Tăng cường cơng tác tự kiểm tra tài chính, luân chuyển chứng từ phận phận phòng 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý tài Viện Hồn thiện tổ chức máy nâng cao lực trình độ chun mơn đội ngũ cán làm cơng tác quản lý tài 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với Bộ Tài Với mục tiêu xây dựng hệ thống y tế Việt Nam bước đại, hồn chỉnh hướng tới cơng bằng, hiệu phát triển, đáp ứng nhu cầu ngày tăng đa dạng nhân dân bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe, giảm tỷ lệ mắc bệnh tật tử vong, tăng tuổi thọ, cải thiện chất lượng sống, đạt vượt tiêu đặt chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, 24 Đảng Nhà nước quan tâm đến phát triển hoạt động ngành y tế nói chung hoạt động Viện thuộc y tế dự phịng nói riêng 3.3.2 Đối với Bộ Y tế Hoàn thiện đề án xây dựng thể chế chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập Tăng cường phân cấp thực trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao cho đơn vị nghiệp công lập đồng tổ chức, thực nhiệm vụ tài Trước mắt thực thí điểm nhóm đơn vị nghiệp cơng lập có khả xã hội hóa cao, tự đảm bảo tồn chi phí hoạt động bệnh viện lớn KẾT LUẬN Để góp phần hồn thiện quản lý tài Viện Vệ sinh Dịch Tễ Tây Nguyên, Luận văn đã tập trung giải vấn đề sau: - Đưa làm rõ sở khoa học ĐVSNCL ngành y tế, khái niệm, đặc điểm vai trò nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài đơn vị, kinh nghiệm quản lý tài học rút Viện - Đi sâu nghiên cứu, thực trạng quản lý tài Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên nơi tác giả công tác Luận văn nêu kết đạt hạn chế quản lý tài - Trên sở thực trạng, đánh giá nguyên nhân hạn chế quản lý tài định hướng phát triển Viện Vệ sinh Dịch Tễ Tây nguyên giai đoạn 2016 - 2020, tác giả đưa đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài Viện đưa số kiến nghị Bộ Y tế Bộ Tài Với thời gian nghiên cứu cịn hạn chế, cố gắng song tác giả chưa thể sâu phân tích khía cạnh quản lý tài Viện Tác giả hy vọng vấn đề nêu luận văn góp phần hồn thiện cơng tác quản lý tài ĐVSNCL ngành y tế nói chung Viện Vệ sinh Dịch Tễ Tây Nguyên nói riêng./ ... quản lý tài Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên 3 Chương 3: Định hướng giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH... tượng nghiên cứu luận văn công tác quản lý tài Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Tại Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu tiêu... TÂY NGUYÊN 2.1 Khái quát Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Viện Vệ sinh Dịch Tễ Tây Nguyên, tiền thân Viện Vệ sinh Dịch tễ Sốt rét Tây Nguyên (thành lập ngày