1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính tại trường đại học kinh tế, đại học huế

26 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 653,19 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN HÀ THÀNH TRUNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC HUẾ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2022 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS Nguyễn Hoàng Hiển Phản biện 1: TS NGUYỄN XUÂN THU Phản biện 2: TS NGUYỄN THANH TUẤN Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số 201, đường Phan Bội Châu, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… …… tháng …… năm… Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo đóng vai trị nhân tố chìa khóa, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Tài nguồn lực quan trọng để thúc đẩy phát triển giáo dục, giáo dục đại học (GDĐH) Bởi lẽ có nguồn lực tài thực mục tiêu nhiệm vụ giáo dục Trong bối cảnh chịu cạnh tranh với giáo dục đại học giới, thân sở giáo dục đại học nước muốn tìm chỗ đứng phải nổ lực không ngừng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo trường mình; Mặt khác, Việt Nam thực chế đổi tài theo hướng tự chủ Vì vậy, Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 đời đánh dấu bước ngoặt đổi chế tài cho đơn vị; Do đó, mặt tài trường đại học công lập Việt Nam phải chủ động chuyển đổi nguồn thu theo hướng từ cấu nguồn thu chủ yếu dựa vào tài trợ nhà nước sang chế nguồn thu đa dạng hơn, hoạt động theo chế riêng, phù hợp có hiệu quả, khuyến khích tăng thu tiết kiệm chi Trường Đại học Kinh tế đơn vị sử dụng Ngân sách nhà nước trực thuộc Đại học Huế Nguồn thu chủ yếu nhà trường ngân sách nhà nước cấp học phí Thực theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/2/2015 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm cụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập, trường tích cực cải cách đổi chế quản lý tài chính, chủ động khai thác tối đa nguồn thu, nâng cao hiệu sử dụng khoản chi phí, tích cực cân đối thu chi nhằm hướng đến đảm bảo tự chủ tài chính, phục vụ tốt nghiệp giáo dục đào tạo nhà trường Tuy nhiên, việc quản lý tài nhà trường gặp nhiều khó khăn do: (i) Công tác tuyển sinh ngày gặp khó khăn phải cạnh tranh với nhiều trường khu vực, nguồn đào tạo chức giảm đáng kể năm qua khiến nguồn thu trường bị ảnh hưởng; (ii) Ngân sách nhà nước cấp có xu hướng giảm, mức trần học phí theo quy định Nghị định 86/2015/NĐ-CP Chính phủ đánh giá thấp, không đáp ứng mức chi đảm bảo chất lượng giáo dục; (iii) Trường Đại học Kinh tế đại học thành viên Đại học Huế, việc phân cấp quản lý tài phải phụ thuộc vào cấp (cấp Bộ cấp Đại học Huế) làm giảm tính chủ động nhà trường Với lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý tài Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế” làm đề tài luận văn tốt nghiệp với mong muốn đưa biện pháp cụ thể để tăng nguồn thu, quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực tài nhà trường Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong năm gần đây, vấn đề quản lý tài trường đại học cơng lập có nhiều tác giả nghiên cứu: Hà Thị Mai (2015), Quản lý tài Trường Đại học Đà Lạt, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Nguyễn Thị Thu Hà (2018), Quản lý tài Trường Đại học Hùng Vương, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Ngơ Thị Phượng (2018), Quản lý tài Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Võ Thị Trung Thơng (2020), Quản lý tài Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Huế, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế - Đại học Huế Các cơng trình nghiên cứu phản ánh nhiều vần đề liên quan đến công tác quản lý tài nhiều góc độ khác tùy thuộc vào đặc điểm tình hình đơn vị Tuy nhiên, năm gần chưa có nghiên cứu thực Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế giai đoạn 2018-2020 bối cảnh nhà trường tiến hành thực lộ trình tiến đến tự chủ tài chỉnh hồn tồn Vì vậy, nói cơng trình nghiên cứu có tính độc lập tác giả không bị trùng lặp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Luận văn thực nhằm mục đích đánh giá thực trạng từ đề xuất định hướng giải pháp nhằm góp phần quản lý tài trường Đại học Kinh tế- Đại học Huế 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn quản lý tài đơn vị nghiệp công lập trường đại học cơng lập - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế giai đoạn 2017-2020 - Đề xuất định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lý tài đơn vị nghiên cứu theo lộ trình thực tự chủ đại học hoàn toàn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn quản lý tài tự chủ tài Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế - Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn 2017 - 2020 tầm nhìn đến năm 2025 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn dựa vào phương pháp luận chủ nghĩa vật biên chứng vật lịch sử, nguyên lý khoa học kinh tế để nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến chế quản lý tài trường đại học cơng lập 5.2 Phương pháp nghiên cứu a) Phương pháp thu thập số liệu, thông tin: Số liệu thông tin phục vụ cho nghiên cứu chủ yếu số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp tác giả thu thập từ báo cáo tài đơn vị, văn pháp quy, nghiên cứu nhiều tác giả khác liên quan đến chủ đề quản lý tài trường Đại học cơng lập b) Phương pháp xử lý phân tích số liệu Số liệu thứ cấp sau thu thập, xữ lý phần mềm Excel sử dụng phương pháp sau để phân tích: - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp thống kê mô tả - Phương pháp so sánh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn đúc kết lý luận đưa lý luận vào thực tiễn công tác quản lý quản lý tài trường đại học cơng lập 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Phân tích đánh giá thực trạng quản lý tài Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế qua năm 2017 - 2020 nhằm mặt đạt được, mặt hạn chế Đề xuất giải pháp nhằm quản lý tài hiệu theo lộ trình hướng đến tự chủ tài hồn tồn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý tài Trường Đại học cơng lập Chương 2: Thực trạng quản lý tài trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế giai đoạn 2017 - 2020 Chương 3: Định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý tài Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 1.1 Tổng quan trường Đại học công lập 1.1.1 Khái niệm Theo Luật Giáo dục Đại học Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam năm 2012 thì: “Đại học sở giáo dục đại học bao gồm tổ hợp trường cao đẳng, trường đại học, viện nghiên cứu khoa học thành viên thuộc lĩnh vực chuyên môn khác tổ chức theo chuyên môn hai cấp để đào tạo trình độ giáo dục đại học” [38, Điều 4]; 1.1.2 Nhiệm vụ quyền hạn trường Đại học công lập 1.1.3 Phân loại trường Đại học công lập 1.1.3.1 Phân loại theo khung xếp hạng tổ chức nghiệp, dịch vụ công lập thuộc ngành giáo dục vào đào tạo - Đại học quốc gia, Học viện Hành quốc gia: Hạng đặc biệt; - Đại học vùng, trường đại học trọng điểm: Hạng một; - Các trường đại học lại: Hạng hai 1.1.3.2 Phân loại Trường Đại học công lập theo khả tự đảm bảo nguồn kinh phí cho hoạt động thường xuyên a) Đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động, gồm: b) Đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động: Là đơn vị nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên xác định theo công thức trên, từ 10% đến 100% c) Đơn vị nghiệp ngân sách nhà nước bảo đảm toàn chi phí hoạt động, gồm: 1.1.3.3 Phân loại trường Đại học công lập theo mối quan hệ ngân sách - Đơn vị dự toán cấp - Đơn vị dự toán cấp - Đơn vị dự toán cấp - Đơn vị cấp đơn vị dự toán cấp 1.2 Tổng quan quản lý tài trường Đại học công lập 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc quản lý tài 1.2.1.1 Khái niệm Như vậy, quản lý tài trường ĐHCL quản lý hoạt động huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực tài phương thức biện pháp khác nhau, thực sở vận dụng quy luật khách quan kinh tế- tài cách phù hợp nhằm đạt mục tiêu giáo dục sứ mệnh trường đại học công lập 1.2.1.2 Đặc điểm 1.2.1.3 Nguyên tắc quản lý tài trường đại học cơng lập 1.2.2 Nội dung quản lý tài trường Đại học công lập 1.2.2.1 Lập dự tốn thu chi tài 1.2.2.2 Quản lý nguồn thu 1.2.2.2 Quản lý chi 1.2.2.4 Quyết toán thu chi tài 1.2.2.5 Trích lập quỹ 1.2.3 Cơng cụ quản lý tài trường Đại học cơng lập 1.2.3.1 Hệ thống văn pháp luật Nhà nước 1.2.3.2 Cơng tác kế hoạch tài 1.2.3.3 Quy chế chi tiêu nội 1.2.3.4 Cơng tác kế tốn 1.2.3.5 Cơng tác kiểm tra thu chi tài 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài trường Đại học cơng lập 1.3.1 Nhóm yếu tố khách quan 1.3.1.1 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước giáo dục đào tạo 1.3.1.2 Quy mô lĩnh vực đào tạo trường Đại học cơng lập 1.3.2 Nhóm yếu tố chủ quan 1.3.2.1 Chiến lược phát triển nhà trường 1.3.2.2 Năng lực quản lý Hiệu trưởng cán làm cơng tác kế hoạch - tài 1.3.2.3 Tổ chức máy quản lý tài đơn vị 1.3.2.4 Đội ngũ giảng dạy nhà trường 1.4 Kinh nghiệm trường Đại học công lập nước quản lý tài 1.4.1 Kinh nghiệm trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1.4.2 Kinh nghiệm trường Đại học Đà Lạt 1.4.3 Kinh nghiệm trường Đại học Ngoại thương 1.4.4 Bài học kinh nghiệm cho trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC HUẾ 2.1 Tổng quan trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế trường đại học thành viên thuộc Đại học Huế (tên giao dịch tiếng Anh: University of Economics – Hue University) thành lập theo Quyết định số 126/QĐTTg ngày 27/9/2002 Thủ tướng Chính Phủ sở Khoa Kinh tế, Đại học Huế Trường trải qua nhiều giai đoạn chuyển đổi lịch sử có khởi nguyên từ Khoa Kinh tế nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp II Hà Bắc từ năm 1969 2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhân 2.1.3 Ngành nghề quy mô đào tạo Bảng 2.2 Tình hình đội ngũ cán bộ, giảng viên trường giai đoạn 2017-2020 Chỉ tiêu ĐVT: người 2017 2018 2019 2020 2020/2017 +/- % Phân theo chức danh nghề nghiệp 1.1 Giảng viên 208 199 193 190 - 18 -8,65 1.2 Nhân viên (cán hành chính) 103 100 97 97 -6 -5,83 2,02 1,99 1,99 1,96 0,06 Tỷ lệ giảng viên/ cán hành Phân theo hình thức làm việc 2.1 Biên chế 2.2 Hợp đồng Phân theo trình độ chuyên mơn 3.1 Phó Giáo sư, tiến sĩ 3.2 Tiến sĩ 3.3 Thạc sĩ 3.4 Đại học 3.5 Khác 265 46 256 43 246 44 243 44 - 22 - 22 -8,30 -47,83 14 35 13 37 13 42 13 42 -1 +7 -7,14 +20,00 299 290 299 -12 -3,86 155 84 23 Tổng số cán giảng viên, nhân viên 311 161 66 22 169 51 17 164 51 17 +9 -33 -6 +5,81 -39,28 -26,09 (Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính) kê, cơng tác tra, kiểm tra, bảo quản, lưu trữ chứng từ kế toán theo quy định - Quản lý tài chính, tài sản Nhà trường theo quy định TP Kế hoạch – Tài chính, Kế tốn trưởng Phó phịng Kế hoạch – Tài Kế tốn tổng hợp Thủ Kế Kế quỹ toán toán lương tài BHX sản H, Sơ đồ 2.3 Bộ máy quản lý tài Trường thuế Đại học Kinh tế Kế toán toán Kế toán học phí Kế tốn KB, NH 2.2.2 Cơng cụ quản lý tài Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế 2.2.2.1 Hệ thống văn pháp quy quản lý tài - Sử dụng thơng tư 107/2019/TT-BTC việc hướng dẫn Chế độ kế tốn hành nghiệp thay định 19/2006/QĐ-BTC từ 01/01/2020 Đồng thời, đơn vị dựa vào Quyết định 19, luật kế tốn, Nghị định 16/2015/NĐ-CP để tổ chức cơng tác kế toán đơn vị - Sử dụng Nghị định 16/2015/NĐ-CP, Thông tư 71/2006/TTBTC, Thông tư 113/2007/TT-BTC, Thông tư 118/2004/BTC, Thông tư 08/2014/TT-BGDĐT để xây dựng quy chế chi tiêu nội tổ chức hoạt động thu chi tài 10 - Sử dụng thơng tư liên tịch số 21/2010/TTLT-BTC-BGDĐT Thông tư liên tịch số 25/2013/TTLT-BTC-BGDĐT để quy định mức thu lệ phí tuyển sinh bậc đào tạo - Sử dụng Thông tư liên tịch số 163/2010/TTLT-BTC-BNV để quy định mức thu lệ phí thi viên chức 2.2.2.2 Công tác kế hoạch Công tác lập dự toán thu - chi Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế thực theo quy trình sau: - Bước 1: Tháng năm trước đơn vị lập dự tốn thu - chi cho năm sau, trình ĐHH tổng hợp dự toán thu - chi sở dự toán đơn vị trực thuộc có điều chỉnh để phù hợp với tình hình thực tế gửi Bộ Giáo dục Đào tạo - Bước 2: Tháng 12 hàng năm, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức Hội nghị ngân sách thông báo kế hoạch ngân sách cho Đại học Huế - Bước 3: Từ tháng năm sau, hội nghị ngân sách hàng năm Đại học Huế định giao dự toán cho Đại học Kinh tế đơn vị thành viên Việc giao dự toán Ngân sách cho đơn vị trực thuộc dựa vào tiêu chí sau: - Nguồn kinh phí NSNN cấp: + Phân cấp NSNN chi cho người: + Phân cấp NSNN chi thường xuyên khác: - Nguồn thu nghiệp: - Nguồn kinh phí khác: 2.2.2.3 Xây dựng thực Quy chế chi tiêu nội - Bước 1: Hiệu trưởng tổ chức lấy ý kiến rộng rãi từ phòng chức năng, đơn vị có liên quan Các phịng chức xây dựng, góp ý, bổ sung quy chế phịng Kế hoạch tài xem đầu mối tập hợp ý kiến => trình lên Hiệu trưởng phê duyệt - Bước 2: Trường nộp quy chế chi tiêu lên Đại học Huế thông qua Ban Kế hoạch tài thẩm định trước định Trường hợp thấy phù hợp trình lên Giám đốc Đại học Huế phê duyệt, trường hợp không phù hợp 11 với quy định Nhà nước hành - Bước 3: Hiệu trường vào phê duyệt Giám đốc Đại học Huế định ban hành quy chế chi tiêu nội 2.2.2.4 Công tác kế toán - Tổ chức hệ thống chứng từ ghi chép ban đầu: - Tổ chức hệ thống tài khoản kế tốn: - Tổ chức lựa chọn hình thức kế toán hệ thống sổ kế toán: - Tổ chức hệ thống báo cáo, phân tích BCTC, cơng khai tài chính: - Tổ chức cơng tác tự kiểm tra tài chính, kế tốn:\ - Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào tổ chức cơng tác kế tốn: 2.2.2.5 Cơng tác kiểm tra, tra - Về công tác kiểm tra, tra thường xuyên: Về công tác kiểm tra, tra đột xuất: 2.2.3 Quản lý nguồn thu Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Bảng 2.4 Nguồn thu Trường Đại học Kinh tế giai đoạn 2017-2020 ĐVT: Triệu đồng 2018 2019 2020 2020/2017 Chỉ tiêu 2017 Kinh phí NSNN cấp Tỷ trọng (%) 19.088 21.942 13.456 11.595 -7.493 23,94 25,45 16,43 13,93 Tỷ trọng (%) 74,99 +/- % TĐ TTBQ (%) -39,255 -12,52 Thu hoạt động nghiệp 59.797 62.157 67.520 70.695 10.898 18,22 5,76 Thu khác Tỷ trọng (%) 31,67 Tổng thu 850 1,07 72,1 2.113 2,45 82,43 938 1,15 84,92 957 1,15 107 12,59 79.735 86.212 81.914 83.247 (Nguồn: Báo cáo toán năm 2017, 2018, 2019,2020) 2.2.3.1 Quản lý nguồn kinh phí Ngân sách nhà nước cấp - Nguồn kinh phí chi thường xuyên : Bao gồm kinh phí cấp chi đào tạo đại học kinh phí cấp chi đào tạo sau đại học Kinh phí đào tạo sau đại học: Phân bổ theo quy mô quy đổi tương ứng với bậc học phân cấp nhiệm vụ Đại 12 học Huế đơn vị trực thuộc - Nguồn kinh phí khơng thường xun: Bao gồm kinh phí cấp chi NCKH, đào tạo sinh viên Lào theo diện học bổng Bộ GD & ĐT, cử tuyển, đào tạo NCS đề án 911, NSNN cấp bổ sung để tổ chức kỳ thi quốc gia Bảng 2.7 Tình hình chi thường xuyên Trường Đại học Kinh tế giai đoạn 2017-2020 Nội dung 2017 2018 2019 2020 2020/2017 +/- Chi cho toán cá nhân 37.903 41.386 41.492 44.979 7.076 Tiền lương Học bổng sinh viên 35.466 36.865 38.135 40.560 5.094 ĐVT: triệu đồng TĐ TTBQ % (%) 18,67 5,95 14,36 4,58 2.437 4.521 3.357 4.419 1.982 81,33 30,47 -5,04 -6,02 -1,37 -1,71 dịch vụ, VPP, cơng tác phí, hội 4.475 nghị) 4.438 4.969 4.467 -8 -0,18 0,35 5.917 1.350 1.231 2.251 -3.666 -61,96 -1,05 3.648 2.617 2.821 2.710 -938 -25,71 -8,13 Chi nghiệp vụ chuyên môn 26.834 27.213 29.077 25.481 -1.353 Chi đào tạo 22.359 22.775 24.108 21.014 -1.345 Chi hành (điện nước, Chi mua sắm, sữa chữa Chi cho hoạt động thường xuyên khác Tổng 74.302 72.566 74.621 75.421 1.119 1,51 0,52 (Nguồn: Báo cáo toán Trường ĐHKT năm 2017, 2018, 2019, 2020) Biểu đồ 2.3 Cơ cấu chi thường xuyên Trường Đại học Kinh tế giai đoạn 2017-2020 13 ĐVT: % (Nguồn: Tác giả tính tốn dựa số liệu thu thập được) Biểu đồ 2.4 Tình hình chi khơng thường xuyên giai đoạn 2017-2020 ĐVT: triệu đồng (Nguồn: Báo cáo toán Trường ĐHKT năm 2017, 2018, 2019,2020) 2.2.5 Cơng tác tốn thu chi trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Cuối năm, Trường Đại học Kinh tế nộp lại báo cáo cứng file mềm lên Đại học Huế để gộp chung đơn vị khác, in sổ sách để lưu trữ Sau xét duyệt toán năm, quan tài có quyền: 14 Bảng 2.9 Tổng hợp cân đối thu chi Trường Đại học Kinh tế giai đoạn 2017-2020 I ĐVT: triệu đồng Nội dung 2019 Tổng thu 79.735 86.212 81.914 83.247 Kinh phí NSNN cấp 2020 2019 2020 19.088 21.942 13.456 11.595 1.1 NSNN cấp chi thường xuyên 18.759 19.592 13.093 11.433 1.2 NSNN cấp chi không thường xuyên 329 2.350 363 162 Thu hoạt động nghiệp 59.797 62.157 67.520 70.695 Thu khác 850 II Tổng chi 75.682 76.199 76.624 77.462 Chi thường xuyên 74.302 72.566 74.621 75.421 Chi không thường xuyên 1.380 3.633 2.003 2.041 III Chênh lệch thu chi (I-II) 4.053 10.013 5.290 5.785 IV 78.556 81.749 80.613 82.128 V VI Tổng nguồn kinh phí đảm bảo chi thường xuyên (I.1.1+I.2) Chênh lệch thu- chi hoạt động 4.254 thường xuyên ( IV-II.1) Mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên (I.2/II.1 * 80,48 100)(%) 2.113 938 957 9.183 5.992 6.707 85,66 90,48 93,73 Biểu đồ 2.5 Tình hình trích lập quỹ giai đoạn 2017-2020 ĐVT: triệu đồng 15 (Nguồn: Báo cáo toán Trường ĐHKT năm 2017, 2018, 2019,2020) 2.3 Đánh giá chung cơng tác quản lý tài trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế 2.3.1 Những kết đạt 2.3.1.1 Về cơng tác quản lý tài - Việc quản lý tài Trường Đại học Kinh tế tạo điều kiện để khai thác tốt nguồn thu giảm chi phí - Bộ máy nhân phát huy vai trị điều hành góp phần đẩy nhanh q trình thu, chi sử dụng có hiệu nguồn lực tài có hiệu cao, tổ chức máy kế tốn theo hình thức tập trung đảm bảo công việc thực thống nhất, phân cơng cán làm cơng tác kế tốn theo nguồn kinh phí chun mơn - Đã trọng đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ vững cho cán làm công tác tài 2.3.1.2 Về cơng cụ quản lý tài - Các văn pháp luật nhà nước Đại học Huế gửi trường Đại học Kinh tế nhằm giúp cán quản lý tài hiểu rõ ứng dụng kịp thời vào công tác thu chi nhà trường - Cơng tác lập dự tốn hàng năm thực theo văn hướng dẫn Nhà nước Đại học Huế giúp thiết lập mức thu chi rõ ràng giúp cán nhân viên so sánh với năm trước để quản lý chi tiêu 16 - Công tác lập dự toán hàng năm giúp nhà trường phân bổ ngân sách hợp lý cho năm - Quy chế chi tiêu nội chỉnh sửa đợt nhằm quản lý tài phù hợp với tình hình hoạt động giai đoạn phát triển nhà trường - Việc áp dụng phần mềm quản lý kế toán giúp cho q trình quản lý tài hiệu xác - Trường thực cơng khai tài (cả nội dung, biểu mẫu, hình thức, quy trình) theo hướng dẫn - Cơng tác duyệt toán Đại học Huế thực thường xuyên năm 2.3.1.3 Về công tác quản lý nguồn thu mức thu - Nguồn thu từ ngân sách nhà nước: Việc quản lý nguồn thu từ ngân sách nhà nước tạo điều kiện để nhà trường chủ động việc sử dụng kinh phí để triển khai nhiệm vụ chuyên môn tổ chức hoạt động mang tính vĩ mơ đơn vị - Nguồn thu từ nghiệp: + Nguồn thu học phí tăng dần qua năm trở thành nguồn thu lớn chủ yếu trường; + Trường Đại học Kinh tế kịp thời ban hành mức thu học phí loại hình đạo tạo quy, 2, chức lệ phí tuyển sinh theo quy định nhà nước Đơn vị xây dựng mức thu khơng quy, khoản thu khác trình đại học Huế phê duyệt; + Cơ chế tự chủ ngân sách giúp cho nhà trường chủ động việc khai thác nguồn thu mở rộng loại hình đào tạo khơng quy, chương trình liên kết nên kết nguồn thu đạt kế hoạch đề - Nguồn thu khác: Trường Đại học Kinh Tế hoàn toàn chủ động việc khai thác quản lý nguồn thu khác giúp đơn vị phát huy sở trường tìm kiếm đối tác để thực hợp đồng nghiên cứu khoa học viết đề án xin viện trợ 2.3.1.4 Về công tác chi mức chi Trường Đại học Kinh Tế xây dựng quy chế chi tiêu nội nhằm 17 quản lý hiệu cơng tác quản lý tài Thực quyền tự chủ theo Nghị định 16/2015 cho phép Nhà trường xây dựng định mức cần thiết thực nhiệm vụ phạm vi nguồn tài cho phép đảm bảo quy định nhà nước, cải thiện đáng kể thu nhập cho cán Một số nội dung thực theo phương thức khốn chi phí để tiết kiệm nhằm đổi cấu chi thường xuyên để tăng cường chi cho đầu tư sở vật chất, mua sắm thiết bị hoạt động chuyên môn nghiệp vụ mà đặc biệt chi cho công tác giảng dạy học tập Nhà trường thực đầy đủ quy định Nhà nước chế quản lý tài chính, thực chi đúng, chi đủ kịp thời mục đảm bảo sử dụng nguồn tài hiệu Các chứng từ phát sinh chuyển khoản từ tài Kho Bạc nhà nước nên tính kiểm sốt cao, điểm đổi Nhà trường so với trước 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Về cơng tác quản lý tài - Các văn hướng dẫn thực nghị định 43/2006/NĐ-CP chưa đồng làm việc triển khai gặp nhiều khó khăn Việc phân cấp chưa xác định rõ quyền nghĩa vụ đơn vị dự toán chế tự chủ tài chính, đặc biệt trường đại học vùng quan quản lý giáo dục cấp để việc tự chủ đôi với việc tự chịu trách nhiệm Mặt khác việc tự chủ tài điều kiện quy định mức học phí tiêu đào tạo Bộ Giáo dục - đào tạo định, gây nhiều khó khăn việc đảm bảo đủ nguồn thu cho hoạt động nhà trường - Chưa có phận tra để thúc đẩy trình kiểm tra, rà sốt tình hình quản lý thu chi Trường Đại học Kinh tế - Về máy quản lý tài chính: Kế tốn trưởng khơng phải trưởng phịng KH-TC gây nhiều khó khăn việc điều hành quản lý tài Đội ngũ cán làm cơng tác tài cịn thụ động chưa đáp ứng yêu cầu chế quản lý tài theo hướng tăng cường tính tự chủ trường 2.3.2.2 Về công cụ quản lý tài 18 - Dự tốn ngân sách chưa kịp thời, nguồn kinh phí chậm trễ nguyên nhân gây ảnh hưởng tới trình hoạt động phát triển đơn vị - Cơng tác hạch tốn, lập báo cáo cịn sai sót, chậm so với thời gian quy định, gây trễ hạn nộp báo cáo toán cho Đại học Huế - Phần mềm quản lý tài sử dụng chung Đại học Huế chưa cập nhập thường xuyên văn Nhà nước nên ảnh hướng đến cơng tác kế tốn Chưa thực trực tuyến phân cấp quản lý nên việc quản trị chưa thực tốt so với phần mềm đại ngày - Quy chế chi tiêu nội chưa nhận nhiều ý kiến đóng góp người lao động Chính sách khuyến khích người lao động có đóng góp cho nhà trường việc tăng thu tiết kiệm chi chưa quy định cụ thể Việc chi trả thu nhập tăng thêm mang tính bình qn chưa khuyến khích cán trường hiến kế khai thác nguồn thu hợp pháp cho trường 2.3.2.3 Về công tác quản lý nguồn thu mức thu - Nguồn thu từ ngân sách nhà nước: + Nguồn tài Trường Đại học Kinh tế phụ thuộc nhiều vào nguồn ngân sách nhà nước cấp hàng năm Việc cấp ngân sách lại giảm dần so với tăng lên quy mô sinh viên tốc độ tăng học phí chậm, chưa đảm bảo hoạt động phát triển đơn vị; + Thực sách tự chủ tài đồng nghĩa với việc nhà nước giảm ngân sách nhà nước cấp chi thường xuyên cho nhà trường điều gây nên khó khăn cho nhà trường việc đảm bảo nguồn tài để trì hoạt động phát triển; + Cấp ngân sách nhà nước theo dự tốn khơng tiến độ dẫn tới khó khăn cho cơng tác đào tạo trì hoạt động phát triển đơn vị - Nguồn thu nghiệp nguồn thu khác: + Việc ban hành nghị định 74/2013/NĐ-CP quy định miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân học phí có tăng tỷ lệ 19 lạm phát với lương tối thiểu tăng nhiều lần mà học phí khơng tăng tương ứng cịn bị khống chế mức trần gây khó khăn cho nhà trường việc chi cho hoạt động thường xuyên nâng cao chất lượng đào tạo; + Nguồn thu học phí nguồn thu chiếm tỷ lệ lớn tổng nguồn thu đơn vị, điều tiềm ẩn rủi ro tài tương lai phụ thuộc vào khả tuyển sinh, cạnh tranh sở giáo dục đại học khác nhu cầu người học; + Nguồn thu từ học phí trường chưa khai thác hiệu quả, trường chưa phát huy hết tiềm lực thơng qua việc mở rộng loại hình đào tạo, nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, lớp đào tạo ngắn hạn theo hợp đồng với công ty, doanh nghiệp…; + Quy định thời gian nộp học phí muộn đến cuối học kì, trước kì thi gây thiếu hụt tạm thời nguồn tiền để toán, làm thất nguồn thu học phí số sinh viên đăng kí học bỏ thi; + Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ, hợp tác nghiên cứu khoa học - kỹ thuật, chuyển giao ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật chiếm tỷ trọng thấp Các nguồn thu khác từ hoạt động hợp tác đào tạo quốc tế cịn cho thấy trường chưa khai thác hết tiềm lực có khả đội ngũ cán giảng dạy tận dụng trang thiết bị có; + Quy mơ sinh viên hệ quy tăng khơng đáng kể kèm theo tuyển sinh khó khăn; bên cạnh quy mơ sinh viên hệ vừa học vừa làm có xu hướng giảm mạnh ảnh hưởng đến nguồn thu nhà trường; + Việc khai thác nguồn tài trợ thu khác dịch vụ đào tạo nhiều bất cập, chưa có kế hoạch định hướng chưa khai thác nguồn cho giáo dục đào tạo mà chủ yếu lấy thu bù chi; + Các Trung tâm, Viện thành lập nhằm cung cấp dịch vụ đào tạo chuyển giao công nghệ tạo nguồn thu cho nhà trường Tuy nhiên, thực tế Trung tâm, Viện có hoạt động phát sinh, chưa phát huy vai trị mình, chưa khai thác nhu cầu xã hội 2.3.2.4 Về công tác chi mức chi 20 - Đội ngũ hành đông làm cho khoản chi lương, phụ cấp khoản chi khác theo lương bị đội lên đáng kể Tỷ lệ giảng viên so với cán hành 2:1 chưa thay đổi qua năm Cơ cấu nhóm chi tốn cá nhân gồm khoản lương, phụ cấp lương, bảo hiểm, học bổng chiếm tỷ trọng lớn nguồn kinh phí chi cho hoạt động chun mơn đầu tư sở vật chất hạn chế - Tỉ lệ sinh viên miễn, giảm học phí cao kinh phí cấp bù thấp Trong lúc chi học bổng cho sinh viên chiếm tỉ lệ cao (8% tổng thu học phí) - Việc phân bổ nội dung chi số chỗ chưa hợp lý, chưa đáp ứng mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo, chủ yếu chi theo vụ Chính sách chi cấu chi chưa cân đối hợp lý ngành đào tạo, chi thường xuyên chi mua sắm trang thiết bị, đầu tư sở vật chất - Chi cho hoạt động nghiên cứu khoa học chưa mang lại hiệu Các đề tài dự án nghiên cứu khoa học triển khai chưa phát huy vai trị thực chủ yếu để đảm bảo định mức nghiên cứu khoa học tăng thêm thu nhập Chưa xây dựng chế quản lý tài dự án, đề tài NCKH cá nhân lấy tư cách pháp nhân Trường để thực cách minh bạch, cơng - Việc sử dụng kinh phí cịn chưa thật tiết kiệm như: điện, điện thoại, văn phòng phẩm - Cơ chế áp dụng quản lý khoản chi dần giao quyền tự chủ cho trường hầu hết theo định mức chế độ Nhà nước quy định Những định mức trở nên lạc hậu khơng cịn phù hợp với thực tế 21 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC HUẾ 3.1 Định hướng chung cơng tác quản lý tài trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế 3.1.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế 3.1.1.1 Điểm mạnh 3.1.1.2 Điểm yếu 3.1.1.3 Cơ hội 3.1.1.4 Thách thức 3.1.2 Định hướng chiến lược phát triển đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 - Tầm nhìn đến năm 2030 lý hàng đầu Việt Nam - Mục tiêu chung đến năm 2025 - Mục tiêu cụ thể đến năm 2025: 3.1.3 Phương hướng hoàn thiện quản lý tài 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý tài trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế 3.2.1 Hồn thiện cơng tác quản lý tài 3.2.2 Hồn thiện quản lý nguồn thu mức thu Một là, tranh thủ nguồn thu từ NSNN Hai là, tăng nguồn thu từ học phí Ba là, đa dạng hóa nguồn tài trường từ hoạt động cung cấp dịch vụ khác Bốn là: Tăng nguồn thu từ dịch vụ đào tạo, hợp đồng nghiên cứu khoa học, từ dự án, hoạt động hợp tác quốc tế, hình thức liên kết, liên doanh với tổ chức nước quốc tế Năm là: Nâng cao hiệu hoạt động viện, trung tâm trực thuộc trường 22 3.2.3 Hoàn thiện cơng cụ quản lý tài Một là, hồn thiện việc vận dụng văn pháp luật liên quan: Hai là, hồn thiện cơng tác lập dự tốn, chấp hành dự toán, lập báo cáo toán: Ba là, hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ: Bốn là, hồn thiện cơng tác kế tốn Năm là, hồn thiện cơng tác tra kiểm tra 3.2.4 Hồn thiện quản lý chi mức chi Một là: Trường cần xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển 15-20 năm, giúp nhà trường có bước tiến ổn định bền vững thời kỳ giáo dục đại học cần nhanh chóng đổi để hội nhập quốc tế Hai là, Đổi định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi tiêu trường - Định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi tiêu trường quy định chi tiết quy chế chi tiêu nội - Rà soát lại định mức, tiêu chuẩn, chế độ đơn vị năm Ba là: Giảm cấu chi cho người nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn tài Bốn là: Tăng cấu chi cho công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học Đây yếu tố quan trọng đảm bảo chất lượng đào tạo thương hiệu trường Năm là: Tăng cường công tác đầu tư, nâng cấp sở vật chất theo hướng hiệu tiết kiệm 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với mục đích đưa giải pháp nhằm phát huy hiệu hồn thiện cơng tác quản lý tài Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế đề tài đưa nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu: (1) Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn quản lý tài trường đại học cơng lập làm sở khoa học để phân tích cơng tác quản lý tài Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế; (2) Phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý tài trường giai đoạn 2017 - 2020 nhằm kết đạt được, mặt hạn chế; (3) Đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác quản lý tài đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường theo lộ trình tự chủ đại học Trên sở phân tích thực trạng cơng tác quản lý tài Trường Đại học Kinh tế giai đoạn 2017 - 2020, tác giả đề xuất nhóm giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài đơn vị nghiên cứu thời gian tới (1) Hồn thiện cơng tác quản lý tài chính; (2) Hồn thiện cơng cụ quản lý tài chính; (3) Hồn thiện quản lý nguồn thu mức thu; (4) Hoàn thiện quản lý chi mức chi Để giải pháp thực thi cách hiệu cần có đồng thuận bên liên quan, nỗ lực lãnh đạo nhà trường, đội ngũ cán làm cơng tác quản lý tài đóng góp đội ngũ cán giảng viên trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Kiến nghị 2.1 Đối với Chính phủ 2.2 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài 2.3 Kiến nghị Đại học Huế 2.4 Kiến nghị Kho bạc nhà nước Tỉnh Thừa Thiên Huế 2.5 Kiến nghị Cục thuế Tỉnh Thừa Thiên Huế 2.6 Kiến nghị Bảo hiểm xã hội Tỉnh Thừa Thiên Huế 24 ... kinh nghiệm cho trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC HUẾ 2.1 Tổng quan trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế 2.1.1 Quá trình... QUẢ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC HUẾ 3.1 Định hướng chung công tác quản lý tài trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế 3.1.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Trường. .. Hà (2018), Quản lý tài Trường Đại học Hùng Vương, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Ngơ Thị Phượng (2018), Quản lý tài Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành

Ngày đăng: 20/09/2022, 10:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3. Các ngành đào tạo đại học năm học 2019-2020 - (TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính tại trường đại học kinh tế, đại học huế
Bảng 2.3. Các ngành đào tạo đại học năm học 2019-2020 (Trang 11)
Bảng 2.9 Tổng hợp cân đối thu chi của Trường Đại học Kinh tế giai đoạn 2017-2020  - (TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính tại trường đại học kinh tế, đại học huế
Bảng 2.9 Tổng hợp cân đối thu chi của Trường Đại học Kinh tế giai đoạn 2017-2020 (Trang 17)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w