(TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) văn hóa ứng xử của công chức tại bộ phận một cửa huyện cư mgar, tỉnh đắk lắk

23 4 0
(TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) văn hóa ứng xử của công chức tại bộ phận một cửa huyện cư mgar, tỉnh đắk lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ TÀI VĂN HĨA ỨNG XỬ CỦA CÔNG CHỨC TẠI BỘ PHẬN MỘT CỬA HUYỆN CƯ M’GAR, TỈNH ĐẮK LẮK TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 ĐẮK LẮK – NĂM 2021 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐÀO THỊ ÁI THI Phản biện1:PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hải …………………………………………… …………… Phản biện 2: TS Lương Hữu Nam ………………………….……………………………… Luận văn bảo vệ hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp: 208, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia, Phân viện khu vực Tây nguyên Số: 02 Trương Quang Tuân, phường Tân Lập, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Thời gian: Vào hồi 10 30, ngày 25 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cơ chế Một cửa giải thủ tục hành phương thức tiếp nhận hồ sơ, giải trả kết giải thủ tục hành chính, theo dõi, giám sát, đánh giá việc giải thủ tục hành cho tổ chức, cá nhân quan hành nhà nước thơng qua Bộ phận Một cửa Bộ phận Một cửa có điều kiện làm việc khó khăn phức tạp quan hành nhà nước Hàng ngày, cán bộ, cơng chức làm việc phận phải tiếp xúc, trao đổi với hàng chục, hàng trăm người đủ thành phần, lứa tuổi tính cách Được giải thủ tục hành nhanh gọn, xong sớm vui vẻ Nhưng xảy việc chậm trễ, phải u cầu chỉnh sửa, bổ sung khơng người "mặt nặng mày nhẹ", chí cịn to tiếng, chì chiết, chửi mắng Do đó, làm Bộ phận "Một cửa" địi hỏi ngồi trình độ chun mơn vững vàng, cán bộ, cơng chức phải có cách ứng xử, thái độ hành vi phù hợp, nhã nhặn mực; tạo tảng quan trọng góp phần tạo mơi trường cơng sở thân thiện, gắn kết quyền nhân dân đáp ứng theo tiêu chí hành đại Là huyện có 17 đơn vị hành chính; có 171 thơn, bn, tổ dân phố; đồng bào dân tộc thiểu số: 87.420 người, chiếm 46% dân số tồn huyện, dân trí cịn thấp, đời sống cịn khó khăn Điều địi hỏi quyền huyện Cư M’gar phải nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân, cải thiện chất lượng dịch vụ công, mà trước hết thay đổi thái độ, văn hóa ứng xử công chức Bộ phận Một cửa huyện Cư M’gar Thực tế cho thấy, có phận khơng nhỏ cán bộ, cơng chức nói chung, cơng chức Bộ phận Một cửa huyện Cư M’gar nói riêng cịn hạn chế văn hóa ứng xử, có biểu tiêu cực hách dịch, cửa quyền, gây khó dễ, vơ cảm… với nhân dân Điều tạo ấn tượng khơng tốt cho người dân, tổ chức thái độ, chất lượng phục vụ dịch vụ công quan nhà nước, ảnh hưởng tiêu cực đến mối quan hệ nhà nước với nhân dân Do đó, tác giả chọn đề tài “Văn hóa ứng xử cơng chức phận Một cửa huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk” cho luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý công nhằm đánh giá thực trạng văn hóa ứng xử, từ đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao văn hóa ứng xử đội ngũ công chức Bộ phận Một cửa huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk thời gian tới Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Văn hóa ứng xử nói chung, văn hóa ứng xử cơng chức hay văn hóa ứng xử cơng vụ nói riêng đề tài nghiên cứu có tầm quan trọng lớn việc góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ công chức công cải cách hành quốc gia Do đó, phạm vi nghiên cứu khác nhau, cách tiếp cận khác nhiều có đề cập trực tiếp đến nội dung này, gián tiếp đề cập thông qua nghiên cứu giao tiếp, văn hóa giao tiếp hay giao tiếp, ứng xử hoạt động công vụ Cụ thể: Nguyễn Trọng Điều, Đinh Văn Tiến (2010), Giao tiếp ứng xử hành Cuốn sách xem xét hoạt động giao tiếp cơng chức từ góc độ khoa học tâm lý, đề cập đến đặc điểm tâm lý giao tiếp số kỹ giao tiếp mang tính kỹ thuật nghe, nói, đọc, viết, phản hồi Tuy nhiên, nhóm tác giả chưa đề cập cụ thể kỹ giao tiếp công chức Đào Thị Ái Thi (2010), NXB Chính trị - Hành chính, Kỹ giao tiếp đội ngũ cơng chức tiến trình cải cách hành nhà nước Việt Nam Trong sách này, tác giả hệ thống sở lý luận đánh giá thực trạng kỹ giao tiếp đội ngũ cán cơng chức hành chính, luận án đề xuất giải pháp xây dựng mơ hình rèn luyện kỹ giao tiếp cơng chức hành tiến trình cải cách hành nhà nước Đào Thị Ái Thi (2010), NXB Chính trị - Hành chính, Văn hóa cơng sở Trong sách này, tác giả làm rõ chất, đặc trưng, chức yếu tố cấu thành văn hóa cơng sở Lại Thế Luyện (2011), Kỹ giao tiếp ứng xử, Nxb Tp Hồ Chí Minh Tác giả phản ánh tổng quan giao tiếp, kỹ giao tiếp bản; kỹ giao tiếp sử dụng phương tiện ngôn ngữ, phi ngôn ngữ; kỹ ứng xử tình tiêu cực Nguyễn Phương Huyền (2012), Kỹ giao tiếp cán công chức, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Tác giả đưa số lý luận kỹ giao tiếp cán bộ, cơng chức hành Đồng thời, nghiên cứu thực trạng kỹ giao tiếp cán bộ, cơng chức hành địa bàn thành phố Hà Nội đề xuất giải pháp góp phần nâng cao kỹ giao tiếp cán bộ, cơng chức 4 Phạm Hồng Tùng (2017), Văn hóa ứng xử công chức Bộ phận Một cửa Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành Quốc gia Luận văn hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn văn hóa ứng xử công chức Bộ phận Một cửa; phân tích, đánh giá thực trạng văn hóa ứng xử công chức phận cửa Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội; từ đề xuất giải pháp hồn thiện văn hóa ứng xử công chức Bộ phận Một cửa Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội Các nghiên cứu hệ thống rõ lý luận văn hóa ứng xử cơng chức, nghệ thuật giao tiếp hành chính, cơng sở, kỹ giao tiếp ứng xử Trên sở hạn chế rút văn hóa ứng xử cơng chức, nghiên cứu đề xuất giải pháp để hoàn thiện văn hóa ứng xử cơng chức Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu không gian thời gian khác nên giải pháp đưa áp dụng phạm vi thực tiễn nghiên cứu Hơn nữa, vấn đề nghiên cứu văn hóa ứng xử công chức Bộ phận Một cửa huyện Cư M’gar chưa có nghiên cứu thực Đây điểm nghiên cứu tác giả Do đó, đề tài nghiên cứu tác giả có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn, đánh giá thực trạng, góp phần nâng cao văn hóa ứng xử đội ngũ công chức Bộ phận Một cửa huyện Cư M’gar nói riêng quan HCNN tỉnh Đắk Lắk nói chung Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa lý luận văn hóa ứng xử đội ngũ cơng chức nói chung, cơng chức Bộ phận Một cửa huyện Cư M’gar, tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao văn hóa ứng xử Bộ phận Một cửa huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn phải thực số nhiệm vụ sau: Một là, Hệ thống hóa, làm rõ sở lý luận: khái niệm, chất, ý nghĩa, vai trò, mục tiêu, đặc điểm yếu tố cấu thành văn hóa ứng xử công chức Bộ phận Một cửa huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk; Hai là, Phân tích, đánh giá thực trạng, nguyên nhân, kết văn hóa ứng xử công chức Bộ phận Một cửa huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk Ba là, Trên sở định hướng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao văn hóa ứng xử cơng chức Bộ phận Một cửa huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu đối tượng văn hóa ứng xử cơng chức Bộ phận Một cửa, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Luận văn tiến hành nghiên cứu Bộ phận Một cửa huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk - Phạm vi thời gian: Các thông tin, liệu thu thập, sử dụng cho phân tích, đánh giá chủ yếu giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2021 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận: Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, đường lối, chủ trương, quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước việc xây dựng văn hóa ứng xử 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phương pháp tổng hợp, phân tích; so sánh, đánh giá - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra khảo sát thực tế; phân tích định lượng từ tiến hành phân tích định tính Kết sau thu thập xử lý phần mềm Excel Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Thứ nhất, đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn văn hóa ứng xử cơng chức Bộ phận Một cửa, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk Thứ hai, Phân tích đánh giá cách khoa học thực trạng văn hóa ứng xử cơng chức Bộ phận Một cửa, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk Thứ ba, đề xuất số quan điểm, giải pháp để đảm bảo thực văn hóa ứng xử công chức Bộ phận Một cửa, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk 7 Thứ tư Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu văn hóa ứng xử cơng chức nói chung văn hóa ứng xử công chức Bộ phận Một cửa huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk nói riêng, luận văn dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy văn hóa ứng xử cho trường học quan tâm đến vấn đề xây dựng văn hóa ứng xử Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận văn hóa ứng xử công chức Bộ phận Một cửa Chương 2: Thực trạng văn hóa ứng xử cơng chức Bộ phận Một cửa huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Phương pháp giải pháp nâng cao văn hóa ứng xử cơng chức Bộ phận Một cửa huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA CÔNG CHỨC TẠI BỘ PHẬN MỘT CỬA 1.1 Tổng quan văn hóa ứng xử 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Văn hóa “Văn hóa phản ánh thể cách tổng quát sống động mặt sống (của cá nhân cộng đồng) diễn khứ diễn tại, qua hàng bao kỷ, cấu thành hệ thống giá trị, truyền thống thẩm mỹ lối sống mà dựa dân tộc tự khẳng định sắc riêng mình” 1.1.1.2 Ứng xử “Ứng xử hành vi người nảy sinh trình giao tiếp, rung cảm cá nhân kích thích nhằm truyền đạt, lĩnh hội tri thức kinh nghiệm, vốn sống cá nhân, xã hội tình định” 1.1.1.3 Văn hóa ứng xử “Văn hóa ứng xử thành tố đặc trưng văn hoá tạo nên quan hệ xã hội như: Truyền thống, đạo đức, luật pháp, tôn giáo, phong tục, quy tắc, tâm lý cộng đồng…dẫn đến tình cảm, lý trí, ý thức hệ hành vi chủ thể nhằm vươn tới mục đích: Chân - thiện - mỹ hoàn cảnh định” 1.1.2 Đặc điểm văn hóa ứng xử Thứ nhất, Văn hóa ứng xử có tính mơ phạm/chuẩn mực Thứ hai, tính cá nhân Thứ ba, có tính thay đổi theo thời gian, hoàn cảnh, mối quan hệ 1.1.3 Các yếu tố cấu thành văn hóa ứng xử Thứ nhất, chuẩn mực ứng xử chung xã hội Thứ hai, đặc điểm tâm lý xã hội cá nhân Thứ ba, trình giao tiếp 1.1.4 Các yếu tố tác động đến văn hóa ứng xử Thứ nhất, yếu tố kinh tế - xã hội Thứ hai, yếu tố trị Thứ ba, yếu tố sắc văn hóa Thứ tư, yếu tố tâm lý 1.2 Văn hóa ứng xử cơng chức 1.2.1 Khái niệm văn hóa ứng xử cơng chức Văn hóa ứng xử cơng chức chuẩn mực thái độ, hành vi công chức q trình thực thi cơng cụ, thể cụ thể mối quan hệ công chức với luật pháp, công chức với công dân công chức với đồng nghiệp 1.2.2 Nguyên tắc văn hóa ứng xử công chức Thứ nhất, nguyên tắc tuân theo pháp luật Thứ hai, nguyên tắc đảm bảo xác, trung thực, khách quan Thứ ba, nguyên tắc công khai, dân chủ Thứ tư, nguyên tắc thận trọng, cân bằng, trách nhiệm, dĩ bất biến - ứng vạn biến Thứ năm, nguyên tắc chuẩn mực đạo đức Thứ sáu, nguyên tắc hài hịa lợi ích 1.2.3 Vai trị văn hóa ứng xử cơng chức Thứ nhất, góp phần đảm bảo tính văn minh, lịch sự, trang nghiêm Thứ hai, góp phần xây dựng phong cách ứng xử chuẩn mực Thứ ba, tạo quy định chuẩn mực xử Thứ tư, đảm bảo thực công khai Thứ năm, góp phần hình thành nên hành lang pháp lý 1.2.4 Văn hóa ứng xử cơng chức Bộ phận Một cửa Như vậy, văn hóa ứng xử công chức Bộ phận Một cửa hiểu hệ thống giá trị có tính chuẩn mực cách ứng xử, thái độ, hành vi công chức phận cửa 10 giao tiếp hành công vụ với đồng nghiệp với công dân, tổ chức trình thực nhiệm vụ, quyền hạn giao 1.2.4.1 Văn hóa ứng xử cơng chức với đồng nghiệp Thứ nhất, phối hợp hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Thứ hai, thái độ lịch sự, tôn trọng đồng nghiệp Thứ ba, Ngôn ngữ giao tiếp chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc Thứ tư, lắng nghe ý kiến đồng nghiệp Ở đây, kiến đồng nghiệp Thứ năm, Công bằng, vô tư, khách quan nhận xét, đánh giá Thứ sáu, Thực dân chủ, đồn kết nội Thứ bảy, Giữ gìn uy tín, danh dự cho quan, tổ chức, đơn vị đồng nghiệp 1.2.4.2 Văn hóa ứng xử cơng chức với công dân, tổ chức Thứ nhất, thực phong cách gần gũi với nhân dân Thứ hai, Xây dựng tác phong, thái độ lịch sự, nghiêm túc, khiêm tốn Thứ ba, Sử dụng ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc Thứ tư, không hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà cho nhân dân thi hành công vụ Thứ năm, Đeo phù hiệu thẻ cơng chức cấp 1.2.4.3 Văn hóa ứng xử công chức với công chức lãnh đạo 11 Thứ nhất, tôn trọng, lịch giao tiếp Thứ hai, lắng nghe ý kiến đóng góp lãnh đạo 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa ứng xử cơng chức Thứ nhất, yếu tố trị Thứ hai, yếu tố kinh tế - xã hội Thứ ba, yếu tố sắc văn hóa Thứ tư, yếu tố tâm lý Tiểu kết chương Văn hóa ứng xử cơng chức phận cửa nói riêng đội ngũ cơng chức hành nhà nƣớc nói riêng chịu chi phối yếu tố khách quan chủ quan yếu tố trị, yếu tố thể chế - pháp luật, yếu tố đạo đức công vụ yếu tố tâm lý cá nhân công chức Chương 2: THỰC TRẠNG VĂN HĨA ỨNG XỬ CỦA CƠNG CHỨC TẠI BỘ PHẬN MỘT CỬA HUYỆN CƯ M’GAR, TỈNH ĐẮK LẮK 2.1 Tổng quan Ủy ban nhân dân huyện Cư M’gar 2.1.1 Khái quát Ủy ban nhân dân huyện Cư M’gar 2.1.1.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban nhân dân huyện Cư M’gar Theo Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19/6/2015; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức Chính quyền địa phương ngày 22/11/2019, quyền địa phương cấp có phân định tương đối quyền nơng thơn, đô thị hải đảo Trên 12 sở quy định Luật, Ủy ban nhân dân huyện Cư M’gar Ủy ban nhân dân cấp huyện, thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 28 2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức nhân Ủy ban nhân dân huyện Cư M’gar Thứ nhất, cấu tổ chức Căn Quyết định số 776/QĐ-UBND ngày 25/3/2008 Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk việc thành lập, sáp nhập quy định chức năng, nhiệm vụ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân thị cấp huyện Ủy ban nhân dân huyện Cư M’gar tổ chức 13 quan chuyên môn tham mưu, giúp việc Ủy ban nhân dân huyện Thứ hai, cấu nhân Ủy ban nhân dân huyện Cư M’gar, nhiệm kỳ 2021-2026 bao gồm: 01 Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện; 03 Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện; 15 Ủy viên; quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân huyện có 01 Trưởng phịng, từ 01-03 Phó Trưởng phịng số chuyên viên, cán 2.1.2 Khái quát Bộ phận Một cửa huyện Cư M’gar Về vị trí, chức năng: Bộ phận cửa Ủy ban nhân dân huyện Cư M’gar đặt Văn phòng HĐND UBND huyện, có chức giúp Ủy ban nhân dân huyện tiếp nhận, hướng dẫn tổ chức, cá nhân đến liên hệ công việc quy định giải theo chế cửa, cửa liên thông Về nhiệm vụ, quyền hạn: Bộ phận cửa Ủy ban nhân dân huyện Cư M’gar có nhiệm vụ tiếp nhận trả kết loại hồ sơ thủ tục hành thực theo chế cửa 13 tổ chức, cơng dân, phối hợp với phịng, quan chun mơn thực quy trình tiếp nhận, xử lý hồ sơ trả kết thủ tục hành 2.2 Thực trạng văn hóa ứng xử công chức phận Một cửa huyện Cư M’gar 2.2.1 Văn hóa ứng xử cơng chức với đồng nghiệp Thứ nhất, phối hợp hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao Thứ hai, thực quy định thái độ lịch sự, tôn trọng đồng nghiệp Nội dung thứ hai nhận đánh giá cao công chức Bộ phận Một cửa huyện Cư M’gar Theo đó, 34% cơng chức đánh giá công chức lịch sử, tôn trọng đồng nghiệp cao; 56% công chức đánh giá cao; 10% cơng chức đánh giá trung bình khơng có công chức đánh giá thấp Thứ ba, ngôn ngữ giao tiếp chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc Trong văn hóa ứng xử cơng chức Bộ phận Một cửa huyện Cư M’gar chưa nhận đánh cao từ phía cơng chức Có tới 34% cơng chức thể đánh giá cao; 26,67% công chức thể đánh giá cao 31,33% công chức thể đánh giá trung bình 8% cơng chức đánh giá thấp Thứ tư, lắng nghe ý kiến đồng nghiệp Nội dung nhận đánh giá cao cơng chức Theo đó, 24% cơng chức đánh giá cao, 50,67% công chức đánh giá cao; 17,33% cơng chức đánh giá trung bình 8% cơng chức đánh giá thấp 14 Thứ năm, công bằng, vô tư, khách quan nhận xét, đánh giá Theo đánh giá cơng chức, có 21,33% cơng chức đánh giá công chức Bộ phận Một cửa huyện Cư M’gar với tổ chức, công dân công bằng, vô tư, khách quan nhận xét, đánh giá cao; 50,67% công chức đánh giá cao; 18,67% công chức đánh giá trung bình 9,33% cơng chức đánh giá yếu Thứ sáu, thực dân chủ, đoàn kết nội Nội dung nhận đánh giá cao từ công chức với 16,67% công chức đánh giá mức cao; 43,33% công chức đánh giá mức cao; 28% công chức đánh giá mức trung bình 12% cơng chức đánh giá thấp Thứ bảy, giữ gìn uy tín, danh dự cho quan, tổ chức, đơn vị đồng nghiệp Đa số công chức Bộ phận Một cửa huyện Cư M’gar giữ gìn uy tín, danh dự cho quan, tổ chức, đơn vị đồng nghiệp với 25,33% ý kiến đánh giá cao; 38% ý kiến đánh giá cao; 26,67% ý kiến đánh giá trung bình 14% ý kiến đánh giá thấp 2.2.3 Văn hóa ứng xử công chức với công dân, tổ chức Thứ nhất, cơng chức gần gũi với nhân dân Chỉ có 16% công dân đánh giá cao nội dung này; 35,5% công dân đánh giá cao; 27% công dân đánh giá trung bình 21,5% cơng dân đánh giá thấp Thứ hai, công chức xây dựng tác phong, thái độ lịch sự, nghiêm túc, khiêm tốn Theo đánh giá người dân, có 24,5% cơng dân đánh giá nội dung cao; 54,5% công dân 15 đánh giá cao; 14% cơng dân đánh giá trung bình 7% công dân đánh giá thấp Thứ ba, công chức sử dụng ngôn ngữ giao tiếp chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc Đa số người dân đánh giá nội dung cao với 16% người dân đánh giá cao; 47% người dân đánh giá cao; 24% người dân đánh giá trung bình 13% người dân đánh giá thấp Thứ tư, công chức hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà cho nhân dân thi hành cơng vụ Có nhiều người dân đánh giá cao nội dung với 23% người dân đánh giá cao; 55,5% người dân đánh giá cao; 13,5% người dân đánh giá trung bình 8% người dân đánh giá thấp Thứ năm, công chức đeo phù hiệu, thẻ công chức thực thi cơng vụ nói chung giao tiếp Nội dung người dân đánh giá cao với 34,5% người dân đánh giá tốt; 52,5% người dân đánh giá tốt; 9% người dân đánh giá trung bình có 4% người dân đánh giá yếu 2.2.4 Văn hóa ứng xử cơng chức với cơng chức lãnh đạo Thứ nhất, tôn trọng, lịch giao tiếp Theo kết khảo sát, 50% công chức lãnh đạo đánh giá cao 50% lãnh đạo đánh giá cao việc công chức tôn trọng, lịch giao tiếp Thứ hai, lắng nghe ý kiến đóng góp lãnh đạo Nội dung nhận đánh giá cao lãnh đạo với 75% lãnh đạo đánh giá cao 25% lãnh đạo đánh giá cao 16 2.3 Đánh giá chung thực trạng văn hóa ứng xử cơng chức Bộ phận Một cửa huyện Cư M’gar 2.3.1 Những kết đạt Thứ nhất, đáp ứng nguyên tắc, yêu cầu văn hóa ứng xử Thứ hai, công chức Bộ phận Một cửa huyện Cư M’gar thực quy định pháp luật văn hóa ứng xử, nội dung, quy chế liên quan đến văn hóa ứng xử Thứ ba, đa số công chức Bộ phận Một cửa huyện Cư M’gar có văn hóa ứng xử phù hợp, theo quy định, chân thành, cởi mở, thân thiện, gần gũi, linh hoạt ứng xử 2.3.2 Hạn chế Thứ nhất, số công chức Bộ phận Một cửa huyện chưa có nhận thức đắn văn hóa ứng xử Thứ hai, số cơng chức có thái độ, ứng xử khơng với cơng dân chưa tuân thủ mặc đồng phục theo quy định, chưa đeo bảng biểu, biển hiệu, ăn mặc xuề xịa, đại khái Thứ ba, nhiều cơng chức chưa hồn thành tốt nhiệm vụ, lúng túng giao tiếp với cơng dân chưa nắm quy trình, nghiệp vụ 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu Thứ nhất, đội ngũ công chức chưa quán triệt sâu sắc văn hóa ứng xử, quy tắc ứng xử Thứ hai, vấn đề đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ ứng xử, thực văn hóa ứng xử chưa thực quan tâm mức 17 Thứ ba, số lượng công việc cần giải tương đối lớn, tính chất cơng việc phức tạp, áp lực công việc lớn nên đội ngũ công chức Bộ phận Một cửa huyện Cư M’gar chủ yếu tập trung thời gian, tâm huyết cho cơng việc chun mơn, kỹ thuật, quan tâm đến việc rèn luyện, nâng cao kiến thức, kỹ giao tiếp - ứng xử, ứng dụng, vận dụng văn hóa ứng xử Thứ tư, chế kiểm tra, giám sát, khen thưởng, kỷ luật thực văn hóa ứng xử cơng chức thực thi cơng vụ, nhiệm vụ chưa cụ thể, chặt chẽ Thứ năm, hạn chế văn hóa ứng xử cơng chức Bộ phận cửa huyện Cư M’gar ngun nhân từ phía cơng dân Tiểu kết chương Nhìn chung, thời gian qua, văn hóa ứng xử công chức Bộ phận Một cửa huyện Cư M’gar đáp ứng nguyên tắc, yêu cầu văn hóa ứng xử, đảm bảo thực quy định pháp luật văn hóa ứng xử, nội quy, quy chế làm việc quan, đơn vị liên quan đến văn hóa ứng xử Đa số cơng chức có văn hóa ứng xử cao, phù hợp, sử dụng, vận dụng có hiệu phương tiện hỗ trợ giao tiếp phục vụ cho thực nhiệm vụ, quyền hạn, nhờ tăng tính thiện cảm tin tưởng người dân Tuy nhiên, văn hóa ứng xử cơng chức Bộ phận Một cửa huyện Cư M’gar bộc lộ số hạn chế cần khắc phục thời gian tới Đây sở để tác giả đề xuất giải pháp nâng cao văn hóa ứng xử cơng chức Bộ phận Một cửa huyện Cư M’gar Chương 3: 18 QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HĨA ỨNG XỬ CỦA CƠNG CHỨC TẠI BỘ PHẬN MỘT CỬA HUYỆN CƯ M’GAR, TỈNH ĐẮK LẮK 3.1 Quan điểm, phương hướng Đảng Nhà nước nâng cao văn hóa ứng xử cơng chức 3.1.1 Quan điểm nâng cao văn hóa ứng xử cơng chức Phải xuất phát từ quan điểm, định hướng Đảng Cộng sản Việt nam Phải phù hợp với sách, pháp luật Nhà nước phải đảm bảo gắn chặt chẽ với quy trình phát triển chung Phải phù hợp với điều kiện phát triển thực tiễn 3.1.2 Phương hướng nâng cao văn hóa ứng xử cơng chức Thứ nhất, tăng cường chuyển đổi chế xin - cho sang tư nhà nước phục vụ, người dân thụ hưởng Thứ hai, thể chế hóa yêu cầu, nội dung văn hóa ứng xử q trình thực thi công vụ, nhiệm vụ cán bộ, công chức, viên chức Ba là, không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức mặt Thứ tư, phát huy vai trò nhân dân việc thực quyền làm chủ 3.2 Một số giải pháp nâng cao văn hóa ứng xử công chức Bộ phận Một cửa huyện Cư M’gar 19 3.2.1 Nâng cao nhận thức công chức văn hóa ứng xử Nêu cao tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân, điều Người dạy cán bộ, công chức cách ứng xử với mình, với đồng nghiệp, với nhân dân 3.2.2 Xây dựng ban hành quy tắc ứng xử công chức Bộ quy tắc ứng xử cho công chức vấn đề nhiều địa phương quan tâm nghiên cứu thời gian qua, điều xuất phát từ vị trí, vai trị quy tắc ứng xử việc nâng cao văn hóa ứng xử cơng chức 3.2.3 Phát huy vai trò nêu gương người lãnh đạo, quản lý Đề cao trách nhiệm người đứng đầu theo nội dung quy định Điều Nghị định số 157/2007/NĐCP ngày 27/10/2007 Chính phủ quy định chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị Nhà nước thi hành nhiệm vụ, công vụ, đặc biệt việc tổ chức, quản lý đội ngũ công chức, người lao động thuộc quyền 3.2.4 Tuyên truyền, phổ biến văn hóa ứng xử Thường xuyên tuyên truyền văn hóa ứng xử nhằm nâng cao nhận thức đội ngũ công chức tầm quan trọng việc thực văn hóa ứng xử mơi trường làm việc Tăng cường tổ chức buổi hội thảo, tọa đàm, trao đổi, nói chuyện chuyên đề văn hóa ứng xử, tổ chức tập huấn, thi tìm hiểu, bồi dưỡng kiến thức văn hóa ứng xử kỹ giao tiếp cho công chức làm việc Bộ phận Một cửa huyện Cư M’gar 20 3.2.5 Tăng cường tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật quy chế ứng xử công chức Công tác kiểm tra, giám sát cần tổ chức thường xuyên theo định kỳ hàng quý, tháng năm Có thể thành lập đồn kiểm tra có thơng báo trước cho đơn vị kiểm tra kiểm tra đột xuất Cần có kế hoạch cụ thể nội dung công tác kiểm tra, có trọng tâm trọng điểm rõ ràng Sau kiểm tra cần rút ưu, nhược điểm cụ thể để đơn vị kiểm tra sửa chữa, khắc phục 3.2.6 Xây dựng môi trường thuận lợi để nâng cao hiệu bồi dưỡng văn hóa ứng xử cơng chức Xây dựng môi trường pháp luật nghiêm túc để giáo dục, xây dựng cho cơng chức có ý thức tự giác chấp hành pháp luật Nhà nước, quy định quan, đơn vị cách có văn hóa Cấp phải gương mẫu ứng xử, dìu dắt cơng chức; cơng chức phải có thái độ tơn trọng, chấp hành nghiêm chỉnh thị, mệnh lệnh cấp trên; đồng tình, ủng hộ, tích cực, tự giác tiếp nhận tác động giáo dục, bồi dưỡng từ cán cấp Tiểu kết chương Trong giai đoạn nay, việc nâng cao văn hóa ứng xử đội ngũ cơng chức nói chung, cơng chức Bộ phận Một cửa huyện Cư M’gar nói riêng vừa xuất phát từ yêu cầu nội tại, vừa xuất phát từ yêu cầu mang tính khách quan xu thời đại Để đảm bảo nâng cao văn hóa ứng xử, cần đảm bảo tính định hướng chung nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động công vụ, nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức hành 21 sở quan điểm Đảng cơng tác cán nói chung, xây dựng phẩm chất trị, đạo đức, lối sống đội ngũ cán bộ, cơng chức nói riêng Đồng thời, vận dụng cách hiệu giải pháp nâng cao nhận thức cơng chức văn hóa ứng xử, nâng cao văn hóa ứng xử; xây dựng ban hành quy chế ứng xử công chức; Phát huy vai trò nêu gương người lãnh đạo, quản lý; tuyên truyền, phổ biến văn hóa ứng xử quan, đơn vị, tổ chức quần chúng nhân dân; tăng cường tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật quy chế ứng xử công chức KẾT LUẬN Để nâng cao văn hóa ứng xử cơng sở nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, cần thực số giải pháp bao gồm: Nâng cao nhận thức cơng chức văn hóa ứng xử, nâng cao văn hóa ứng xử; Xây dựng ban hành quy chế ứng xử công chức; Phát huy vai trò nêu gương người lãnh đạo, quản lý; Tuyên truyền, phổ biến văn hóa ứng xử quan, đơn vị, tổ chức quần chúng nhân dân; Tăng cường tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật quy chế ứng xử công chức Việc thực giải pháp phải đảm bảo tình đồng bộ, hệ thống, khơng nên q coi trọng giải pháp mà coi nhẹ giải pháp khác ngược lại Từ đó, giải pháp có khả phát huy ưu thế, tác động riêng, tạo nên chuyển biến, thay đổi tích cực, mạnh mẽ; tạo tác động có tính chất, quy mô cấp số nhận không số cộng giản đơn ... nâng cao văn hóa ứng xử cơng chức Bộ phận Một cửa huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA CÔNG CHỨC TẠI BỘ PHẬN MỘT CỬA 1.1 Tổng quan văn hóa ứng xử 1.1.1 Các... văn hóa ứng xử cơng chức Bộ phận Một cửa, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk Thứ ba, đề xuất số quan điểm, giải pháp để đảm bảo thực văn hóa ứng xử công chức Bộ phận Một cửa, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk. .. nội dung luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận văn hóa ứng xử công chức Bộ phận Một cửa Chương 2: Thực trạng văn hóa ứng xử cơng chức Bộ phận Một cửa huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk Chương

Ngày đăng: 20/09/2022, 10:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan