1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng ngành giáo dục tỉnh ninh bình

157 12 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Về Thi Đua, Khen Thưởng Ngành Giáo Dục Tỉnh Ninh Bình
Tác giả Đinh Thị Nhài
Người hướng dẫn TS. Phạm Thị Hồng Thắm
Trường học Học Viện Hành Chính Quốc Gia
Chuyên ngành Quản Lý Công
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐINH THỊ NHÀI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐINH THỊ NHÀI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM THỊ HỒNG THẮM HÀ NỘI - NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn sản phẩm trình nghiên cứu, tìm tịi, sưu tầm xử lý cá nhân hướng dẫn TS Phạm Thị Hồng Thắm Các số liệu, kết nêu luận văn có tham khảo sử dụng thơng tin, số liệu có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn mục tài liệu tham khảo TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đinh Thị Nhài MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THI ĐUA KHEN THƯỞNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THI ĐUA KHEN THƯỞNG 1.1 Khái quát chung Thi đua, khen thưởng 1.2 Một số quan điểm Đảng ta thi đua, khen thưởng thời kỳ đổi 15 1.3 Quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng 17 Tiểu kết Chương 42 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THI ĐUA KHEN THƯỞNG NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH NINH BÌNH 43 2.1 Tổng quan tỉnh Ninh Bình, hệ thống Giáo dục tỉnh Ninh Bình tổ chức, máy làm công tác thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục tỉnh Ninh Bình 43 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục tỉnh Ninh Bình 48 2.3 Đánh giá chung 72 2.4 Bài học kinh nghiệm 78 Tiểu kết Chương 80 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THI ĐUA KHEN THƯỞNG NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH NINH BÌNH 81 3.1 Phương hướng, nhiệm vụ 81 3.2 Các nhóm giải pháp 85 Tiểu kết Chương 107 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 118 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Giải nghĩa CC Công chức CMCN Cách mạng công nghiệp GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDNN Giáo dục nghề nghiệp GDTX Giáo dục thường xuyên HĐND Hội đồng nhân dân NLĐ Người lao động QLNN Quản lý nhà nước TĐKT Thi đua, Khen thưởng 10 THCS Trung học sở 11 THPT Trung học phổ thông 12 TTHC Thủ tục hành chinh 13 UBND Uỷ ban nhân dân 14 VC Viên chức 15 XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Hệ thống tổ chức máy quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng 25 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ máy quản lý nhà nước TĐKT ngành Giáo dục Ninh Bình 48 Sơ đồ 3.1 Quy trình tổ chức phong trào thi đua 99 Bảng số 2.1: Tổng hợp danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng giai đoạn 2015-2020 62 Bảng số 2.2: Tổng hợp tỷ lệ khen thưởng cấp tỉnh, cấp Nhà nhà nước 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh người khởi xướng phong trào thi đua với Lời kêu gọi thi đua quốc (11/6/1948) Trải qua 70 năm lịch sử, giá trị Lời kêu gọi Người mãi, sợi đỏ xuyên suốt công tác TĐKT Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác TĐKT Ở giai đoạn lịch sử ln nhiệm vụ trị đất nước, trở thành động lực quan trọng việc thúc đẩy người, thành phần xã hội hăng hái lao động sản xuất, học tập sáng tạo góp phần to lớn vào thành tựu đất nước ta Nhận thức rõ sức mạnh từ lòng yêu nước ý chí mạnh mẽ nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh xem thi đua phương pháp hiệu để phát huy lịng u nước Người kêu gọi “Người người thi đua, ngành ngành thi đua” [38, tr.402] Thấm nhuần tư tưởng Người ngành, lĩnh vực hăng hái thi đua, lao động sản xuất thực thắng lợi nhiệm vụ trị ngành Công tác TĐKT động lực phát triển tích cực, cơng cụ quản lý quan trọng, tham gia thực thắng lợi nhiệm vụ, xây dựng người mới, thúc đẩy sức sáng tạo tập thể, cá nhân động lực to lớn thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Từ thực tiễn trình xây dựng phát triển tỉnh Ninh Bình, cơng tác TĐKT tỉnh, năm đổi vừa qua, thấy vai trị, vị trí cơng tác này, dù lĩnh vực thời điểm có đóng góp quan trọng cơng tác TĐKT Đóng góp vào thành tựu chung tồn tỉnh, cơng tác quản lý nhà nước TĐKT ngành Giáo dục tỉnh Ninh Bình năm qua có bước chuyển biến rõ rệt, đồng nề nếp hơn, nhiên bộc lộ nhiều hạn chế, yếu như: cơng tác ĐKT cịn chưa đồng bộ, tư tưởng coi nhẹ phong trào thi đua; khen thưởng chưa sôi thường xuyên, liên tục, phong trào thi đua chưa tạo động lực thúc đẩy suất lao động giảng dạy học tập Tổ chức máy cán làm công tác TĐKT nhiều bất cập thiếu thống Công tác tuyên truyền, giới thiệu, nêu gương, nhân rộng điển hình tiên tiến chưa tạo lan tỏa phong trào thi đua ngành Giáo dục tỉnh Ninh Bình thời gian qua Để đánh giá thực trạng công tác TĐKT ngành Giáo dục tỉnh Ninh Bình từ đề giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước TĐKT ngành, mạnh dạn chọn đề tài “Quản lý nhà nước Thi đua, Khen thưởng ngành Giáo dục tỉnh Ninh Bình” với mong muốn đề tài đóng góp phần để đưa cơng tác TĐKT ngành đạt mục đích với hiệu yêu cầu đổi Tình hình nghiên cứu đề tài Quản lý nhà nước tác TĐKT ngày có vị trí, vai trị quan trọng cấp, ngành quan tâm, có ngành Giáo dục Đã có nhiều đề tài khoa học nghiên cứu công tác TĐKT lĩnh vực khác nhau, địa bàn khác công bố Đồng thời, có cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước TĐKT nói chung; quản lý nhà nước TĐKT ngành Giáo dục nói riêng Có thể điểm tên số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: * Những cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước TĐKT, gồm: - Đề tài độc lập cấp Nhà nước “Cơ sở lý luận thực tiễn đổi công tác thi đua, khen thưởng giai đoạn nay” tác giả Trần Thị Hà, Trưởng Ban Thi đua, Khen thưởng Trung ương: Đề tài nêu phát triển công tác TĐKT qua thời kỳ phát triển đất nước, TĐKT trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng an ninh biện pháp quan trọng để xây dựng người mới, đánh giá thực trạng công tác TĐKT quy định pháp luật TĐKT, tổ chức làm cơng tác TĐKT từ đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp nhằm đổi hoạt động TĐKT quản lý Nhà nước TĐKT Tuy nhiên, đề tài có số hạn chế như: Bố cục chưa đồng đều, chương phân bố chưa hợp lý cân đối chương; số liệu điều tra chưa bao quát được, số liệu tổng hợp nguồn khảo sát tính cụ thể thấp, đơi chỗ lỗi in ấn câu chữ chưa thống nhất… - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Đổi công tác khen thưởng tổ chức, cá nhân nước đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế” tác giả Ngô Thị Việt Hà, Ban Thi đua, Khen thưởng Trung ương, làm chủ nhiệm Đề tài nghiên cứu vai trị quan trọng cơng tác thi đua, khen thưởng đóng góp cho thành tựu công tác đối ngoại Tuy nhiên, năm qua, công tác khen thưởng cho tổ chức, cá nhân người nước ngồi cịn nhiều tồn tại, hạn chế Do vậy, đổi công tác khen thưởng cho tổ chức, cá nhân người nước ngồi địi hỏi tất yếu - “Quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng Ninh Bình - Thực trạng giải pháp” (2015) - Luận văn Thạc sỹ tác giả Chu Thị Huyền Chinh: Đề tài tập trung nghiên cứu, làm rõ sở lý luận thực tiễn TĐKT; sở đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp nhằm đổi hoạt động TĐKT quản lý nhà nước TĐKT Tuy nhiên giải pháp đưa chung chung, chưa sâu vào tình hình thực tế địa phương * Những cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục, gồm: - “Quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long” (2017) - Luận văn Thạc sỹ tác giả Phạm Vũ giáo dục phổ thơng tỉnh Ninh Bình, ban hành Kế hoạch số 40/KH-UBND ngày 02/4/2019 triển khai thực Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018, phối hợp với UBND huyện, thành phố đạo rà soát, chủ động chuẩn bị sở vật chất, kinh phí, nhân lực đáp ứng với yêu cầu việc thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Chỉ đạo xây dựng nội dung giáo dục địa phương cấp tiểu học THCS chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Trong q trình thực phong trào, xuất nhiều gương say mê nghiên cứu, sáng tạo, tâm huyết với nghề, tích cực tìm tịi, cải tiến, đổi phương pháp Tiêu biểu thầy, cô giáo: Phạm Thị Thêu (Hiệu trưởng MN Tân Thành, thành phố Ninh Bình); Phạm Thị Hằng (Hiệu trưởng MN Cồn Thoi, Kim Sơn); Phạm Thị Phương Huyền (giáo viên MN Quang Sơn, Tam Điệp), Đinh Thị Liên (Hiệu trưởng MN Gia Hưng, Gia Viễn); Nguyễn Thị Nhung (giáo viên TH Sơn Lai, Nho Quan), Phạm Thị Thu Hải (Giáo viên TH Đinh Tiên Hoàng, Hoa Lư); Nguyễn Trung Kiên (giáo viên THCS Đinh Tiên Hồng, thành phố Ninh Bình), Võ Chí Dũng (giáo viên THCS Sơn Hà, Nho Quan), Nguyễn Ngọc Thịnh (giáo viên THCS Yên Sơn, Tam Điệp); Bùi Khương Duy (giáo viên THPT chuyên Lương Văn Tụy), Nguyễn Mạnh Tú (giáo viên THPT Hoa Lư A); Đinh Khắc Xuân (giáo viên THPT Nguyễn Huệ), Phạm Thị Loan (giáo viên THPT Ngơ Thì Nhậm), Trần Thị Thanh (giáo viên THPT Kim Sơn A), Bùi Thị Lợi (giáo viên THPT Yên Khánh A), … nhiều nhà giáo khác ln vượt khó tìm tịi, khơng ngừng tu dưỡng để có kiến thức phương pháp dạy học hiệu cao Không thể kể hết gương nhiều trường, tất xuất phát từ lịng u nghề mến trẻ, tận tuỵ với cơng việc tâm huyết với nghề dạy học Hàng năm, đợt thi đua nhân ngày lễ lớn, nhà trường, tổ chuyên môn, khối lớp, thường xuyên tổ chức hội học, hội giảng Thi giáo viên dạy giỏi hoạt động quan trọng phong trào thi đua ngành 136 GD&ĐT từ nhiều năm Tiêu biểu đơn vị: MN Thạch Bình (Nho Quan), MN Nam Thành (Ninh Bình), MN Quang Sơn (Tam Điệp); MN Mai Sơn (Yên Mô); TH Gia Tân (Gia Viễn), TH Ninh Thắng (Hoa Lư), TH Khánh Nhạc A (Yên Khánh); THCS Lý Tự Trọng (Ninh Bình), THCS Yên Ninh (Yên Khánh), THCS Khánh Thượng (Yên Mô), THCS Tân Bình (Tam Điệp); Phịng GD&ĐT huyện n Khánh; THPT chuyên Lương Văn Tụy, THPT Yên Khánh A, THPT Kim Sơn A; Trung tâm GDNN-GDTX Yên Khánh, … Hoạt động đổi phương pháp dạy học cịn thơng qua phong trào thi đua “Lao động giỏi, lao động sáng tạo”, nghiên cứu khoa học Trong năm qua, tồn ngành có 30.386 sáng kiến cấp sở, có 3.369 sáng kiến đánh giá, cơng nhận cấp Sở, 157 sáng kiến xuất sắc Hội đồng khoa học cấp tỉnh thẩm định, công nhận; 02 công trình đạt Giải thưởng khoa học cơng nghệ Hoa Lư tỉnh Ninh Bình lần thứ II; 03 đề tài khoa học cấp tỉnh Hội đồng khoa học tỉnh thẩm định, đánh giá xuất sắc; 01 đề tài khoa học Hội đồng khoa học cấp Bộ GD&ĐT công nhận Dẫn đầu hoạt động là: quan Sở GD&ĐT; THPT chuyên Lương Văn Tuỵ, THPT Yên Khánh A, THPT Đinh Tiên Hồng, THPT Hoa Lư A; Phịng GD&ĐT: thành phố Ninh Bình, huyện Hoa Lư, huyện Yên Khánh Các sáng kiến, đề tài có tính thực tiễn cao ứng dụng rộng rãi ngành có sức lan tỏa rộng lớn giúp học sinh dễ dàng ứng dụng trải nghiệm học để đạt kết cao học tập c) Xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia, tăng cường sở vật chất trường học Các địa phương, nhà trường tập trung nguồn lực để xây dựng, tu bổ, sửa chữa trường, lớp, mua sắm thêm bàn ghế, sách, thiết bị dạy học, đảm bảo điều kiện tối thiểu cho dạy học Đến nay, sở vật chất trường lớp ngày phát triển theo hướng đại, đồng bộ, số trường học đạt chuẩn Quốc gia tỷ lệ phòng học kiên cố, phòng môn, thư viện đạt 137 chuẩn tăng; trang thiết bị giáo dục ngày đáp ứng tốt hoạt động dạy học, giáo dục Trong năm qua, toàn ngành đầu tư xây mới, sửa chữa 1.463 phòng học, 238 phòng hiệu bộ, 426 phòng chức năng, 512 nhà vệ sinh 64.335 m2 sân, tường rào với tổng kinh phí 1.141.604 triệu đồng Đến năm 2020, tỉ lệ phòng học kiên cố đạt 88% (tăng 4,2% so với năm 2015) Ngành tích cực phối hợp với địa phương đạo xây dựng trường học đạt chuẩn Quốc gia theo Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XXI gắn với chương trình quốc gia xây dựng nông thôn Từ năm 2015 đến công nhận chuẩn Quốc gia thêm 123 trường, gồm: 35 trường mầm non mức độ 1; 24 trường mầm non mức độ 2; 44 trường tiểu học mức độ 2; 24 trường THCS trường THPT, nâng số trường chuẩn Quốc gia toàn tỉnh lên 445/475 trường mầm non, phổ thơng tỉnh, đạt tỉ lệ 93,7% Trong đó: mầm non mức độ 147/153 trường đạt 96,1%; tiểu học mức độ 114/153 trường đạt 74,5%; THCS 132/141 trường đạt 93,6%; THPT 14/26 trường đạt 53,8% Đến nay, tồn tỉnh có 129/145 xã, phường, thị trấn; huyện, thành phố (Hoa Lư, Yên Khánh, Tp Ninh Bình, TP Tam Điệp) có 100% trường mầm non, tiểu học, THCS công lập đạt chuẩn quốc gia Kết xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia vượt tiêu Nghị Đại hội đảng tỉnh lần thứ XXI (trong cấp tiểu học, THCS đích sớm năm, cấp mầm non đích sớm năm) Kết xây dựng trường chuẩn quốc gia tác động tích cực, đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt học tốt, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện tỉnh Ninh Bình d) Kết thực phong trào thi đua - Về thực Chỉ thị 05 Bộ Chính trị “đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” Tồn ngành tích cực triển khai thực Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 Bộ Chính trị khóa XII; giảng dạy tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh phổ thông theo đạo Bộ 138 GD&ĐT Trong năm liền kề 2018, 2019, ngành tổ chức thành công Hội thi kể chuyện gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh khối phịng GD&ĐT Hội thi Kể chuyện gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh học sinh THPT tỉnh Ninh Bình Hội thi đợt sinh hoạt trị nhằm tuyên truyền sâu rộng tư tưởng, đạo đức cách mạng: cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh; tạo chuyển biến ý thức, tư tưởng đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh, góp phần nâng cao chất lượng học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh nhà trường Từ đầu năm 2017 đến nay, tồn ngành trì nâng cao chất lượng buổi Chào cờ đầu tuần sinh hoạt trị học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Chỉ đạo nhà trường triển khai thực Đề án “Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho niên, thiếu niên nhi đồng giai đoạn 2015-2020” quán triệt thực nghiêm túc Quy tắc ứng xử sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên Từ năm 2019, ngành cụ thể hóa việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh theo chủ đề “Tất học sinh thân yêu”, tập trung vào nội dung: Nêu gương đạo đức cán quản lý, giáo viên nhà trường; Nâng cao lực chuyên môn, tinh thần trách nhiệm trước công việc; Xây dựng môi trường học đường an toàn, lành mạnh - Cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” Toàn ngành tiếp tục thực tốt vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” Bộ GD&ĐT Cơng đồn giáo dục Việt Nam phát động, tạo chuyển biến tốt đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục ý thức rèn luyện đạo đức cách mạng, đạo đức nghề nghiệp, lối sống lành mạnh; thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng để 139 nâng cao trình độ lý luận trị, chun mơn nghiệp vụ sáng tạo hoạt động giáo dục quản lý giáo dục Sở GD&ĐT phối hợp với Cơng đồn giáo dục tỉnh tổng kết 10 năm vận động “Mỗi thầy, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” gắn với sơ kết 02 năm thực nội dung “Đổi mới, sáng tạo dạy học”, đó, Sở Giáo dục Đào tạo tặng giấy khen cho 10 tập thể 43 cá nhân, Cơng đồn Giáo dục Việt Nam tặng Bằng khen cho tập thể trường THPT Yên Khánh A, cá nhân nhà giáo Nguyễn Hoàng Vân trường THPT chuyên Lương Văn Tụy, nhà giáo Ngô Thị Thúy trường THCS Kim Định, huyện Kim Sơn Quan tâm theo dõi biểu dương kịp thời cá nhân tập thể điển hình phong trào để xây dựng đội ngũ nhà giáo “vừa Hồng, vừa Chuyên” Sở GD&ĐT phối hợp với Cơng đồn giáo dục tỉnh tổ chức Hội thi “Cô giáo tài duyên dáng tỉnh Ninh Bình” năm học 2016-2017 nhằm tơn vinh trí tuệ, tài năng, sáng tạo, vẻ đẹp, duyên dáng nữ giáo viên trực tiếp giảng dạy sở giáo dục; cô giáo Trương Thị Dung trường Mầm Non Hoa Hồng, huyện Kim Sơn tham gia hội thi cấp toàn quốc đạt giải Ba Năm học 2017-2018, ngành triển khai thi viết “Tấm gương nhà giáo Việt Nam” theo đạo Cơng đồn giáo dục Việt Nam Bộ GD&ĐT đạt kết tốt; tác phẩm xuất sắc lựa chọn tham gia thi cấp quốc gia đạt giải Nhất (cô giáo Lê Thị Lan Anh Trường THCS Ninh Bình - Bạc Liêu) giải Nhì (cơ giáo Vũ Thị Mai Lan Trường THPT Kim Sơn C) tổng số giải Đặc biệt, giải Nhất, giải Nhì, giải Ba, 24 giải Khuyến khích tồn quốc - Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Từ năm 2016 đến nay, tồn ngành tiếp tục hưởng ứng, thực phong trào thi đua Bộ GD&ĐT phát động, coi giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, tạo mơi trường giáo dục nhân văn, đặc biệt giáo dục đạo đức học sinh, giáo dục kỹ sống, gìn giữ phát huy truyền 140 thống lịch sử văn hóa dân tộc Qua thực phong trào, cảnh quan, khn viên, phịng học, sân chơi, bãi tập, nhà vệ sinh nhà trường đảm bảo sạch, đẹp hơn; trò chơi dân gian giải lao buổi học tạo cho học sinh động, tích cực, hứng thú gắn bó bạn bè vui chơi, học tập rèn luyện sức khoẻ 100% trường đăng ký chăm sóc di tích, danh thắng địa bàn Phong trào thực nâng cao vai trò, trách nhiệm, ý thức cán giáo viên, học sinh văn hoá truyền thống, đạo đức ‘uống nước nhớ nguồn” dân tộc III KẾT QUẢ CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG Từ 2015 đến 2020, đơn vị cá nhân ngành đạt nhiều thành tích, tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cấp sau: - 01 tập thể tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhì - 02 tập thể tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhất - 05 tập thể tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhì - 08 tập thể tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba - 14 cá nhân tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba - 05 nhà giáo phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú; 05 nhà giáo trình Hội đồng cấp Bộ GD&ĐT đề nghị Hội đồng cấp nhà nước xét tặng danh hiệu “Nhà giáo ưu tú” năm 2020 - 15 tập thể tặng Cờ thi đua Chính phủ - 72 tập thể, cá nhân tặng Bằng khen Thủ tướng Chính phủ - 18 tập thể Bộ GD&ĐT tặng Cờ thi đua xuất sắc - 134 tập thể, cá nhân Bộ GD&ĐT tặng Bằng khen - 124 tập thể UBND tỉnh tặng Cờ thi đua xuất sắc - 273 tập thể UBND tỉnh tặng danh hiệu Tập thể Lao động xuất sắc - 64 cá nhân UBND tỉnh tặng danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh - 773 tập thể, cá nhân UBND tỉnh tặng Bằng khen 141 - Nhiều học sinh đạt tích cao học tập tặng Bằng khen Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, chủ tịch UBND tỉnh gồm: 260 giải học sinh giỏi quốc gia THPT; 18 giải khoa học kỹ thuật cấp quốc gia; 13 giải thi sáng tạo thiếu niên, nhi đồng cấp quốc gia; 44 huy chương vàng, bạc, đồng Hội khỏe Phù toàn quốc; 01 học sinh đoạt Huy chương Vàng vẽ tranh quốc tế Nhật Bản; 02 học sinh đoạt huy chương Vàng Triển lãm quốc tế dành cho nhà sáng tạo trẻ Châu Á tổ chức vào tháng 5/2016 Malaysia; 01 học sinh đoạt huy chương Bạc Triển lãm quốc tế sáng tạo trẻ năm 2015 Hàn Quốc; 01 học sinh đoạt giải Vàng, 01 học sinh đoạt giải Bạc Liên hoan nghệ thuật Châu Á Thái Bình Dương Singapore; 01 học sinh đoạt giải Ba thi Piano Châu Á quốc tế 2019 Hàn Quốc; 02 học sinh tham dự vòng thi chung kết chương trình Đường lên đỉnh Olympia (năm 2015, 2020) Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức - Tặng giấy khen Giám đốc Sở GD&ĐT cho 5.650 học sinh lớp 9, lớp 12 đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh; thi, hội thi cấp tỉnh, cấp quốc gia - Có 6.687 lượt cán bộ, cơng chức, viên chức người lao động tặng danh hiệu Chiến sĩ thi đua sở; 1.340 lượt tập thể đạt danh hiệu Tập thể lao động tiên tiến Ngoài danh hiệu thi đua, từ năm học 2014-2015 đến năm học 20192020, Giám đốc Sở GD&ĐT tặng giấy khen cho 3.455 lượt cán bộ, công chức, viên chức, người lao động; Chủ tịch UBND huyện, thành phố tặng giấy khen cho 6.072 lượt cán bộ, công chức, viên chức, người lao động học sinh phong trào thi đua theo năm học, phong trào thi đua Giỏi việc trường đảm việc nhà, Hội thi giáo viên dạy giỏi, kỳ thi, thi, hội thi văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, …; Quỹ Khuyến học, khuyến tài Đinh Bộ Lĩnh tỉnh Ninh Bình tặng Giấy khen cho 1.193 học sinh, sinh viên đạt thành tích cao kỳ thi, thi, hội thi, giải đấu cấp quốc gia, quốc tế 142 Sở GD&ĐT Bộ GD&ĐT tặng Bằng khen hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ phong trào thi đua “Đổi mới, sáng tạo dạy học” năm học 2015-2016, 2016-2017, 2017-2018 2018-2019; Bộ GD&ĐT tặng Bằng khen thực tốt công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ mức độ cao nhất; Bộ GD&ĐT tặng Cờ thi đua xuất sắc năm học 2014-2015; UBND tỉnh tặng Bằng khen hoàn thành tốt nhiệm vụ năm 2019; UBND tỉnh tặng Cờ thi đua xuất sắc năm 2015, 2017; Chính phủ tặng Cờ thi đua xuất sắc năm 2018, 2019 Để đạt thành tích quan trọng trên, kết nhận thức đắn chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, lãnh đạo, đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh phối hợp, giúp đỡ; lãnh đạo, đạo trực tiếp, sát cấp ủy, quyền địa phương; nỗ lực phấn đấu đơn vị, nhà trường cá nhân Đó cịn biểu tinh thần u nước, truyền thống đồn kết, khắc phục khó khăn, tinh thần lao động cần cù, sáng tạo đội ngũ cán quản lí thầy giáo, giáo Đồng thời khẳng định vị trí, tác dụng to lớn phong trào thi đua yêu nước việc tổ chức, động viên, cổ vũ nhân dân tích cực tham gia đóng góp cho nghiệp trồng người IV ĐỔI MỚI TỔ CHỨC CÁC PHONG TRÀO THI ĐUA VÀ CÔNG TÁC KHEN THƯỞNG Công tác thi đua, khen thưởng ngành tiếp tục đổi nội dung, hình thức nâng cao chất lượng Phong trào thi đua tổ chức sâu rộng, phong phú, thiết thực, hiệu quả, bám sát nhiệm vụ trị, đặc thù đơn vị, địa phương khích lệ, động viên cán bộ, công chức, viên chức người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Vai trị lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền sở giáo dục công tác thi đua, khen thưởng tăng cường Tổ chức 143 chun mơn, đồn thể quần chúng có phối hợp chặt chẽ, hiệu việc tổ chức triển khai phong trào thi đua Công tác khen thưởng đảm bảo tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục theo quy định Chất lượng thẩm định hồ sơ khen thưởng nâng lên rõ rệt, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch; kịp thời biểu dương, tôn vinh tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc, đóng góp tích cực, hiệu cho phát triển sở giáo dục ngành Các sở giáo dục tỉnh phối hợp chặt chẽ với đơn vị liên quan tích cực hưởng ứng, tham gia, vận động cán bộ, công chức, viên chức, người lao động học sinh sức thi đua thực chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Từ đó, góp phần tạo động lực thúc đẩy hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học, thúc đẩy kinh tế - xã hội ngày phát triển; giữ vững, ổn định trị, trật tự an tồn xã hội, củng cố lịng tin nhân dân với Đảng, quyền Việc phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết, nhân rộng điển hình tiên tiến sở giáo dục tỉnh quan tâm, trọng Các quan, đơn vị thực khen thưởng thường xuyên, chuyên đề, đột xuất chặt chẽ, nếp, quy định, gắn với kết thực phong trào thi đua yêu nước Tỷ lệ khen thưởng cá nhân người trực tiếp lao động tăng dần theo năm Bộ phận phụ trách làm công tác thi đua, khen thưởng sở giáo dục chủ động thực tốt nhiệm vụ, vai trò tham mưu cho Hội đồng Thi đua, Khen thưởng hoạt động, tạo kết nối chặt chẽ việc tổ chức triển khai thực phong trào thi đua Chủ động tham mưu ban hành văn đạo, hướng dẫn, đôn đốc nâng cao chất lượng đổi công tác thi đua, khen thưởng Công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác thi đua, khen thưởng cấp trọng thực với nhiều hình thức, phù hợp với điều kiện thực tiễn đơn vị 144 Chất lượng hoạt động Hội đồng thi đua, khen thưởng ngày nâng cao Đến nay, 100% Hội đồng Thi đua, khen thưởng sở giáo dục có Chủ tịch Hội đồng thủ trưởng quan, đơn vị; kiện toàn thường xuyên hoạt động theo quy chế Qua việc kiểm tra, tra đa số đơn vị quan tâm lãnh đạo, đạo, tuyên truyền tổ chức phong trào thi đua, tổ chức đăng ký thi đua cho tập thể, cá nhân, bình xét khen thưởng, kiện toàn Hội đồng thi đua, khen thưởng theo quy định Việc đề nghị bình xét thi đua khen thưởng, phát điển hình tiên tiến thực kịp thời, đối tượng, khơng có ý kiến phản ánh, khiếu nại từ sở, học sinh, giáo viên ngành V TỒN TẠI, HẠN CHẾ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Hạn chế, tồn chủ yếu - Nhận thức công tác thi đua, khen thưởng số cán bộ, giáo viên chưa đầy đủ, dẫn đến phong trào thi đua có lúc, có nơi chưa trở thành phong trào tự giác, chưa thực trở thành động lực thúc đẩy hoạt động - Việc đạo phong trào thi đua có lúc, có nơi chưa kịp thời, chưa sâu sát; nội dung thi đua nhiều chung chung chưa cụ thể, nặng hình thức - Việc phát hiện, bồi dưỡng nhân điển hình tiên tiến cịn chậm; cơng tác tun truyền hạn chế nên tác động thi đua chưa phát huy tốt - Việc triển khai hoạt động thi đua theo Khối chưa thực đầy đủ Việc sơ kết, tổng kết phong trào thi đua chưa thực thường xuyên, mơ hình, kinh nghiệm làm hay chưa sơ kết, tổng kết nhân rộng để phát huy hiệu học tập kinh nghiệm lẫn đơn vị cá nhân Nguyên nhân tồn tại, hạn chế - Cán làm công tác thi đua, khen thưởng sở không ổn định, thường xuyên thay đổi Một số quan, đơn vị chưa quan tâm bố trí cán làm cơng tác thi đua, khen thưởng phù hợp, chưa đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ 145 - Bình xét khen thưởng cịn có biểu nể nang, cào Tại số đơn vị tư tưởng ưu tiên khen thưởng cá nhân lãnh đạo cán bộ, công chức, viên chức Cá biệt, có đơn vị sau đạt thành tích, danh hiệu thi đua có biểu thỏa mãn Một số học kinh nghiệm Một là, cần nâng cao nhận thức toàn ngành vai trị cơng tác thi đua, làm cho người thấm nhuần lời dạy Bác “Thi đua yêu nước, yêu nước phải thi đua”, đặc biệt đội ngũ cán quản lý Đồng thời phải nhận thức sâu sắc thi đua tạo động lực để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hai là, đợt thi đua phải xác định rõ mục tiêu, xây dựng nội dung, kế hoạch cụ thể gắn với giải pháp tổ chức thực khả thi Chống hình thức, chạy theo thành tích phải tạo bình đẳng, cơng bằng, khách quan phong trào thi đua Ba là, phối hợp tốt với cấp, ngành, quan báo chí, truyền thơng đẩy mạnh cơng tác tun truyền, gắn với biểu dương gương người tốt việc tốt Coi trọng việc phát hiện, xây dựng điển hình tiên tiến, phát nhân tố để bồi dưỡng nhân diện rộng Nội dung thi đua phải bám sát nhiệm vụ trị thời kỳ cụ thể hóa thành tiêu chí, từ đánh giá phong trào thi đua cách khách quan, xác Bốn là, tổ chức sơ, tổng kết, khen thưởng kịp thời tập thể, cá nhân có thành tích phong trào thi đua đảm bảo nguyên tắc đạt yêu cầu: Chính xác, dân chủ, kịp thời, công khai, xây dựng tinh thần đồn kết phấn khởi, nêu cao tính phê bình tự phê bình, đánh giá người, việc, tránh chủ quan, đơn giản, tranh công, đổ lỗi 146 Phần thứ hai PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG GIAI ĐOẠN 2020 - 2025 I PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU CHUNG Đẩy mạnh phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt”, không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cấp học, triển khai thực có hiệu chương trình giáo dục phổ thông năm 2018; thực thắng lợi mục tiêu GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) “Đổi bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, Nghị Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XIII Nghị Đại hội Đảng cấp nhiệm kì 2020-2025 Phát triển nghiệp GD&ĐT tỉnh theo hướng toàn diện vững chắc; tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng, hiệu GD&ĐT; thực tốt mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đến năm 2025, Ninh Bình trở thành tỉnh có GD&ĐT chất lượng, uy tín khu vực Đồng Bắc Bộ nước II MỘT SỐ MỤC TIÊU CHỦ YẾU Triển khai thực có hiệu chương trình giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông năm 2018; tiếp tục củng cố, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, xóa mù chữ theo Nghị định số 20/2014/NĐ-CP ngày 24/3/2014 Chính phủ Thông tư số 07/2016/TT-BGDĐT ngày 22/3/2016 Bộ GD&ĐT; hồn thành tốt lĩnh vực cơng tác theo quy định Bộ GD&ĐT Triển khai, thực tốt chương trình giáo dục phổ thơng Tiếp tục nâng cao chất lượng mở rộng quy mô dạy chương trình tiếng Anh theo Đề án ngoại ngữ Quốc gia 2020 100% trường 147 THCS, THPT Tích cực triển khai thực Kế hoạch số 75/KH-UBND ngày 31/5/2019 UBND tỉnh Ninh Bình điều chỉnh, bổ sung Kế hoạch số 63/KH-UBND ngày 08/11/2012 việc thực “Đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” tỉnh Ninh Bình (thực giai đoạn 2019-2025) Nâng cao chất lượng giáo dục nghề phổ thông, tổ chức dạy nghề phổ thông đáp ứng nhu cầu học sinh, phù hợp với điều kiện địa phương nhà trường; tiếp tục triển khai thực Kế hoạch số 88/KH-UBND ngày 11/7/2019 UBND tỉnh Ninh Bình triển khai thực Đề án giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng học sinh giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025 tỉnh Ninh Bình Xây dựng trường chuẩn quốc gia: Đến hết năm 2025, trường học đạt chuẩn quốc gia mầm non 98%, tiểu học 94% (đạt chuẩn quốc gia mức độ 2), THCS 97%, THPT 80% Đảm bảo có đủ thiết bị để dạy học môn Tin học sở giáo dục theo quy định Bộ GD&ĐT Tỷ lệ phòng học kiên cố hóa đạt 90%; có 85% giáo viên đạt trình độ chuẩn đào tạo, cấp THPT 30% III MỘT SỐ NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN Chú trọng công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, người lao động vị trí, vai trị tầm quan trọng cơng tác thi đua, khen thưởng Bên cạnh đó, cần làm tốt cơng tác phối hợp cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội công tác tuyên truyền, vận động cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, người lao động tích cực tham gia phong trào thi đua, góp phần quan trọng hồn thành nhiệm vụ trị đề Nâng cao nhận thức vai trị, vị trí cơng tác thi đua khen thưởng, coi thi đua khen thưởng động lực quan trọng để hồn thành nhiệm vụ 148 trị đơn vị Xây dựng kế hoạch, xác định nội dung, tiêu, biện pháp thi đua cụ thể, phù hợp với tình hình thực tiễn đơn vị thời gian Tổ chức thực hiện, cam kết, giao ước thi đua, thường xuyên kiểm tra, phát biểu dương kịp thời điển hình tiên tiến Quan tâm xây dựng điển hình tiên tiến, thường xuyên tổ chức phát động thi đua, sơ kết, tổng kết thi đua, phát điển hình tiên tiến lĩnh vực, bồi dưỡng, tuyên truyền điển hình tiên tiến phương tiện thông tin đại chúng Tôn vinh khen thưởng kịp thời có sách ưu tiên đầu tư, hỗ trợ điển hình tiên tiến; tổ chức học tập, nhân rộng điển hình tiên tiến Đổi công tác thi đua khen thưởng gắn với thực tiễn yêu cầu nhiệm vụ đơn vị giai đoạn Tiếp tục đổi việc đánh giá thi đua theo hướng tăng cường trách nhiệm, thẩm quyền người đứng đầu sở giáo dục, quan tâm biểu dương khen thưởng cán bộ, công chức, viên chức, người lao động học sinh có thành tích đột xuất, đặc biệt giáo viên trực tiếp giảng dạy Kiện toàn tổ chức máy, bố trí cán làm cơng tác thi đua, khen thưởng đơn vị Bố trí cán có đủ lực, trình độ tương xứng với vị trí, vai trị, u cầu, nhiệm vụ cơng tác thi đua khen thưởng thời kỳ Đảm bảo máy cán thi đua có lực chủ động tham mưu đề xuất thực có hiệu công tác thi đua khen thưởng đơn vị Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin công tác thi đua, khen thưởng Trong thời gian tới, tồn ngành tiếp tục phát huy thành tích đạt được, đẩy mạnh phong trào thi đua lập thành tích chào mừng Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XXII, Đại hội Thi đua yêu nước tỉnh Ninh Bình lần thứ V tiến tới Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XIII 149 Thay mặt cho cán bộ, giáo viên ngành GD&ĐT Ninh Bình, xin trân trọng cảm ơn Bộ GD&ĐT, Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phương, ban ngành đoàn thể tỉnh nhân dân năm qua đóng góp nhiều cơng sức, trí tuệ, vật chất cho nghiệp GD&ĐT tỉnh Để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2020-2025, ngành GD&ĐT mong muốn tiếp tục nhận quan tâm đạo Bộ GD&ĐT, Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Ninh Bình, quan tâm, giúp đỡ quan, đơn vị nỗ lực phấn đấu cán bộ, giáo viên, học sinh tỉnh để nghiệp GD&ĐT tỉnh Ninh Bình có bước phát triển đáp ứng mong đợi cấp ủy Đảng, quyền nhân dân./ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH 150 ... quản lý nhà nước Thi đua, Khen thưởng ngành Giáo dục tỉnh Ninh Bình CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THI ĐUA KHEN THƯỞNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THI ĐUA KHEN THƯỞNG 1.1 Khái quát chung Thi đua, khen. .. NHÀ NƯỚC VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH NINH BÌNH 2.1 Tổng quan tỉnh Ninh Bình, hệ thống Giáo dục tỉnh Ninh Bình tổ chức, máy làm cơng tác Thi đua, Khen thưởng ngành Giáo dục tỉnh Ninh. .. lý luận Thi đua, Khen thưởng quản lý nhà nước Thi đua, Khen thưởng Chương Thực trạng quản lý nhà nước Thi đua, Khen thưởng ngành Giáo dục tỉnh Ninh Bình Chương Giải pháp nâng cao chất lượng quản

Ngày đăng: 20/09/2022, 09:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Ban Thi đua, Khen thưởng Trung ương (2008), Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước
Tác giả: Ban Thi đua, Khen thưởng Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
6. Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương, Tạp chí Thi đua - Khen thưởng, Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương (2008), Đảng, Bác Hồ với thi đua yêu nước và công tác thi đua, khen thưởng, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng, Bác Hồ với thi đua yêu nước và công tác thi đua, khen thưởng
Tác giả: Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương, Tạp chí Thi đua - Khen thưởng, Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương
Nhà XB: Nxb. Lý luận chính trị
Năm: 2008
22. Chu Thị Huyền Chinh (2014), Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng tại Ninh Bình - Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ Quản lý Công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng tại Ninh Bình - Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Chu Thị Huyền Chinh
Năm: 2014
24. Chính phủ (2015), Nghị định số 27/2015/NĐ-CP ngày 10/3/2015 quy định về xét tặng danh hiệu “Nhà giáo nhân dân”, “Nhà giáo ưu tú” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 27/2015/NĐ-CP ngày 10/3/2015 quy định về xét tặng danh hiệu “Nhà giáo nhân dân”, “Nhà giáo ưu tú
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2015
28. Chính phủ (2020), Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 của Thủ tướng phê duyệt "Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2020
34. Phạm Huy Giang (2015), “Một số phương pháp tổ chức phong trào thi đua đạt hiệu quả trong giai đoạn hiện nay”, Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước - Bộ Nội vụ, số 25, trang 2-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp tổ chức phong trào thi đua đạt hiệu quả trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Phạm Huy Giang
Năm: 2015
36. Nguyễn Hữu Hải (2014), Cơ sở lý luận và thực tiễn về hành chính nhà nước, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hành chính nhà nước
Tác giả: Nguyễn Hữu Hải
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2014
37. Nguyễn Hữu Hải (2014), Quản lý học đại cương, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý học đại cương
Tác giả: Nguyễn Hữu Hải
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2014
40. Trần Thị Tú Liễu (2021), Đổi mới quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh Cao Bằng, Luận văn thạc sĩ Quản lý Công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh Cao Bằng
Tác giả: Trần Thị Tú Liễu
Năm: 2021
41. Phạm Vũ Ninh (2017), Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong ngành Giáo dục và Đào tạo tại tỉnh Vĩnh Long, Luận văn thạc sĩ Quản lý Công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong ngành Giáo dục và Đào tạo tại tỉnh Vĩnh Long
Tác giả: Phạm Vũ Ninh
Năm: 2017
42. Đỗ Thúy Phượng (2010), Hoàn thiện pháp Luật thi đua, khen thưởng ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Quản lý Công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp Luật thi đua, khen thưởng ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thúy Phượng
Năm: 2010
52. Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức (2014), Tài liệu lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thi đua, khen thưởng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thi đua, khen thưởng
Tác giả: Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
Năm: 2014
57. Nguyễn Thị Thu Vân, Phạm Thị Hồng Thắm (đồng chủ biên) (2017), 50 câu hỏi đáp về thi đua, khen thưởng trong các cơ quan, tổ chức, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 50 câu hỏi đáp về thi đua, khen thưởng trong các cơ quan, tổ chức
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Vân, Phạm Thị Hồng Thắm (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2017
58. Ngô Thị Việt Hà, Ban Thi đua, Khen thưởng Trung ương (đồng chủ biên) (2021), “Đổi mới công tác khen thưởng tổ chức, cá nhân nước ngoài đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đổi mới công tác khen thưởng tổ chức, cá nhân nước ngoài đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế
Tác giả: Ngô Thị Việt Hà, Ban Thi đua, Khen thưởng Trung ương (đồng chủ biên)
Năm: 2021
59. Đào Trung Kiên (2019), “Quản lý hoạt động Thi đua, Khen thưởng của ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ theo hướng tạo động lực việc làm”, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động Thi đua, Khen thưởng của ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ theo hướng tạo động lực việc làm”
Tác giả: Đào Trung Kiên
Năm: 2019
60. Hồ Thị Thanh Bình (2022), Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh vào đổi mới công tác Thi đua, Khen thưởng ngành Giáo dục, Tạp chí Tuyên giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh vào đổi mới công tác Thi đua, Khen thưởng ngành Giáo dục
Tác giả: Hồ Thị Thanh Bình
Năm: 2022
61. Nguyễn Hữu Nam (2011), Công tác thi đua, khen thưởng từ góc nhìn cải cách hành chính nhà nước, Tạp chí Nhà nước số 180/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác thi đua, khen thưởng từ góc nhìn cải cách hành chính nhà nước
Tác giả: Nguyễn Hữu Nam
Năm: 2011
1. Ban Bí thư Trung ương (2010), Kết luận số 83 - KL/TW ngày 30/8/2010 về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 39-CT/TW, ngày 21/5/2004 của Bộ Chị (Khoá IX) về tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân rộng điển hình tiên tiến Khác
2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 39-CT/TW ngày 21/5/2004 về việc tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân điển hình tiên tiến Khác
3. Ban Thi đua, Khen thưởng Trung ương (2014), Tài liệu Tập huấn nghiệp vụ thi đua khen thưởng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số 2.1: Tổng hợp danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng giai đoạn 2015-2020  - Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng ngành giáo dục tỉnh ninh bình
Bảng s ố 2.1: Tổng hợp danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng giai đoạn 2015-2020 (Trang 69)
Bảng số 2.2: Tổng hợp tỷ lệ khen thưởng cấp tỉnh, cấp Nhà nhà nước - Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng ngành giáo dục tỉnh ninh bình
Bảng s ố 2.2: Tổng hợp tỷ lệ khen thưởng cấp tỉnh, cấp Nhà nhà nước (Trang 84)
- Phát hiện, bồi dưỡng, nhân rộng điển hình tiến tiến. - Biểu dương, khen thưởng những tập thể, cá nhân tiêu  biểu xuất sắc  - Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng ngành giáo dục tỉnh ninh bình
h át hiện, bồi dưỡng, nhân rộng điển hình tiến tiến. - Biểu dương, khen thưởng những tập thể, cá nhân tiêu biểu xuất sắc (Trang 106)
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỐI VỚI CÁN BỘ, LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ - Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng ngành giáo dục tỉnh ninh bình
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỐI VỚI CÁN BỘ, LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ (Trang 129)
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT - Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng ngành giáo dục tỉnh ninh bình
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT (Trang 131)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w