1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Huy động tiền gửi thông qua tổ tiết kiệm và vay vốn tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh thừa thiên huế

101 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO / BỘ NỘI VỤ ./ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ THU THỦY HUY ĐỘNG TIỀN GỬI THÔNG QUA TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO / BỘ NỘI VỤ ./ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ THU THỦY HUY ĐỘNG TIỀN GỬI THÔNG QUA TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 34 02 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ MINH PHƢỢNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Lê Thị Minh Phượng – Giảng viên Học viện Hành Quốc gia Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá tác giả thu thập trình nghiên cứu Ngồi luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Tác giả luận văn Lê Thị Thu Thủy LỜI CẢM ƠN Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn tới tất quan cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể Q thầy, giáo cán cơng chức Học viện Hành Quốc gia giúp đỡ mặt suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Lê Thị Minh Phượng – Giảng viên Học viện Hành Quốc gia trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình tơi suốt thời gian nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc phịng ban Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế (Hội Sở) tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chương trình học trình thu thập liệu cho luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn bạn lớp góp ý giúp tơi q trình thực luận văn Tác giả luận văn Lê Thị Thu Thủy MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI QUA TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Tổng quan ngân hàng sách xã hội, tổ tiết kiệm vay vốn 1.1.1 Tổng quan ngân hàng sách xã hội 1.1.2 Tổng quan Tổ tiết kiệm vay vốn 12 1.2 Huy động tiền gửi qua tổ tiết kiệm vay vốn ngân hàng sách xã hội 15 1.2.1 Huy động tiền gửi qua tổ tiết kiệm vay vốn 15 1.2.2 Đối tượng huy động tiền gửi qua tổ tiết kiệm vay vốn 15 1.2.3 Vai trò, ý nghĩa hoạt động huy động tiền gửi qua tổ tiết kiệm vay vốn 16 1.2.4 Nội dung công tác huy động tiền gửi qua tổ tiết kiệm vay vốn 17 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động tiền gửi qua tổ tiết kiệm vay vốn 23 1.3 Kinh nghiệm huy động tiền gửi chi nhánh ngân hàng sách xã hội học rút cho chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế 29 1.3.1 Kinh nghiệm từ Ngân hàng Chính sách xã hội Bà Rịa Vũng Tàu 29 1.3.2 Kinh nghiệm từ Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam 30 1.3.3 Bài học kinh nghiệm rút cho NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế 31 Tiểu kết chương 33 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI QUA TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 34 2.1 Khái quát chi nhánh ngân hàng sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế 34 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 34 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 36 2.1.3 Tình hình lao động Ngân hàng Chính sách xã hội Thừa Thiên Huế giai đoạn 2018- 2020 39 2.1.4 Thực trạng hoạt động chi nhánh ngân hàng sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế 41 2.2 Thực trạng huy động tiền gửi qua tổ tiết kiệm vay vốn chi nhánh ngân hàng sách xã hội tỉnh Thừa Thiên 49 2.2.1 Xây dựng sách lãi suất 49 2.2.2 Tổ chức công tác huy động tiền gửi 50 2.2.3 Nguồn nhân lực tổ tiết kiệm huy động vốn 61 2.2.4 Công tác tuyên truyền vận động 63 2.2.5 Công tác kiểm tra, giám sát 64 2.3 Đánh giá chung công tác huy động tiền gửi qua tổ Tiết kiệm vay vốn ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh TT-Huế 65 2.3.1 Kết đạt nguyên nhân 65 2.3.2 Một số hạn chế tồn nguyên nhân 67 Tiểu kết chương 72 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC HUY ĐỘNG TIỀN GỬI QUA TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 73 3.1 Định hướng phát triển hoạt động huy động tiền gửi qua tổ tiết kiệm vay vốn chi nhánh ngân hàng sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế 73 3.1.1 Mục tiêu phát triển 73 3.1.2 Chiến lược huy động tiền gửi 74 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác huy động tiền gửi qua tổ tiết kiệm vay vốn chi nhánh ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế 75 3.2.1 Giải pháp đa dạng hóa hình thức huy động tiền gửi 75 3.2.2 Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn bổ sung 77 3.2.3 Giải pháp xây dựng sách lãi suất 78 3.2.4 Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát 79 3.2.5 Giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực tổ tiết kiệm huy động vốn 80 3.2.6 Giải pháp nâng cao hoạt động sinh hoạt gửi tiền tiết kiệm qua Tổ TK&VV 81 3.2.7 Giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền vận động 81 3.3 Kiến nghị công tác huy động tiền gửi qua tổ tiết kiệm vay vốn 83 3.3.1 Đối với phủ 83 3.3.2 Đối với ngân hàng Chính sách xã hội 83 3.3.3 Đối với UBND tỉnh TT-Huế, sở, Ban ngành Chính quyền địa phương 84 3.3.4 Đối với tổ chức trị xã hội nhận ủy thác 85 3.3.5 Đối với Ban quản lý Tổ Tiết kiệm vay vốn 86 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Viết tắt Ý nghĩa BQL Ban quản lý HCCB Hội cựu chiến binh HĐQT Hội đồng quản trị HĐV Huy động vốn HND Hội nông dân HPN Hội phụ nữ HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHPVNg Ngân hàng phục vụ người nghèo TK&VV Tiết kiệm vay vốn TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân XĐGN Xóa đói giảm nghèo DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình lao động NHCSXH TT-Huế giai đoạn 2018-2020 40 Bảng 2.2: Tăng trưởng nguồn vốn Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế qua năm 2018 – 2020 42 Bảng 2.3: Tình hình dư nợ Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế qua năm 2018 – 2020 44 Bảng 2.4: Tổng hợp tình hình dư nợ ủy thác qua tổ chức hội tỉnh Thừa Thiên Huế qua năm 2018 – 2020 46 Bảng 2.5: Hệ số sử dụng vốn NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế 48 qua năm 2018-2020 48 Bảng 2.6: Trần lãi suất huy động bình quân kỳ hạn NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế qua năm 2018-2020 50 Bảng 2.7: Nguồn vốn huy động tiền gửi qua tổ tiết kiệm vay vốn NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2018-2020 53 Bảng 2.8: Nguồn vốn huy động tiền gửi theo kỳ hạn NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2018-2020 56 Bảng 2.9: Nguồn vốn huy động tiền gửi theo địa bàn NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2018-2020 58 Bảng 2.10: Tổng hợp số tiền gửi số tổ viên gửi tiết kiệm qua Tổ TK&VV tỉnh Thừa Thiên Huế qua năm 2018 – 2020 59 Bảng 2.11: Tỷ lệ tăng trưởng hồn thành kế hoạch tiền gửi thơng qua Tổ TK&VV tỉnh Thừa Thiên Huế qua năm 2018 – 2020 60 Bảng 2.12: Tổng hợp số tổ TK&VV số hộ vay ủy thác qua hội đoàn thể tỉnh Thừa Thiên Huế qua năm 2018 – 2020 62 Bảng 2.13: Tình hình tuyên truyền vận động hỗ trợ hoạt động huy động tiền gửi NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế qua năm 2018-2020 63 Bảng 2.14: Tình hình kiểm tra giải khiếu nại hoạt động huy động tiền gửi NHCSXH Thừa Thiên Huế qua năm 2018-2020 .64 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức ngân hàng sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế 37 tài khoản thường xuyên sử dụng Khi người dân quen việc toán, chi trả dịch vụ thuận tiện mà Ngân hàng đưa cộng với đa dạng hóa dịch vụ, hình thức hoạt động Ngân hàng, người dân quan tâm đến lãi suất Cần phải tạo cho khách hàng hiểu mục đích chủ yếu khách hàng mở sử dụng tài khoản tiền gửi cá nhân chất lượng dịch vụ mà hưởng lãi Ngân hàng cần quan tâm đến việc huy động tiền gửi qua tài khoản tốn, điều có nghĩa khuyến khích dân cư làm quen với việc mở tài khoản toán qua ngân hàng Thực tế cho thấy thực tốt công tác tạo nguồn vốn lớn cho ngân hàng với chi phí huy động r Ngân hàng áp dụng việc theo dõi tài khoản song song khách hàng tức tài khoản tiền gửi tốn khách hàng có số dư cao, Ngân hàng chuyển bớt sang tài khoản tiền gửi có kỳ hạn để giúp khách hàng khơng bị thiệt Ngược lại, khách hàng có nhu cầu toán cao, Ngân hàng tự động chuyển tiền gửi có kỳ hạn tốn gửi tốn để đáp ứng nhu cầu khách hàng Ngân hàng làm tạo nhanh chóng, tiện lợi cho khách hàng Đồng thời giúp Ngân hàng giảm giai đoạn rút tiền nhiều lần, tốn thời gian chi phí 3.2.2 Giải pháp tăng cường cơng tác huy động vốn bổ sung Nguồn vốn NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế phụ thuộc chủ yếu vào NSNN Để nâng cao tính chủ động vấn đề nguồn vốn, NHCSXH cần tăng cường công tác huy động vốn dân cư Trong bối cảnh kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, ngân sách Nhà nước có hạn, NHCSXH không chủ động, linh hoạt triển khai nhiều hình thức huy động vốn dân cư không đủ vốn cho mục tiêu tăng trưởng thực thực nhiệm vụ trị giao Với tổ chức mạng lưới đặc thù phương thức tín dụng thông qua hoạt động ủy thác cho tổ chức trị - xã hội, NHCSXH có lợi lớn Bởi NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế có mạng lưới tổ chức rộng khắp, có điểm giao dịch xã, phường mạng lưới Tổ TK&VV đến thôn, bản, ấp Thông qua tổ trưởng 77 TK&VV, tổ chức trị xã hội nhận ủy thác, NHCSXH hồn tồn sử dụng để mở rộng địa bàn huy động vốn Việc mở rộng địa bàn huy động vốn nông thôn, mặt phù hợp với điều kiện thực tế NHCSXH, mặt khác phù hợp với định hướng ngành ngân hàng khuyến khích tập trung đầu tư tín dụng dịch vụ tài phục vụ cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân Trong điều kiện NHTM chủ yếu tập trung đầu tư cho khu công nghiệp thành phố lớn, việc nguồn vốn tín dụng, việc phát triển đa dạng hóa hình thức huy động tiền gửi dân cư địa bàn nông thôn hướng phù hợp NHCSXH Việc mở rộng địa bàn huy động vốn đến khu vực nông thơn, từ tăng huy động nguồn lực dân cư khơng có ý nghĩa nguồn lực tài cho NHCSXH mà cịn tạo mơi trường lành mạnh việc ngăn chặn nạ “tín dụng đen” xảy thời gian qua, góp phần ổn định xã hội, ổn định sống nơng thơn 3.2.3 Giải pháp xây dựng sách lãi suất Lãi suất yếu tố quan trọng giúp ngân hàng hấp dẫn khách hàng đến gửi tiền Bởi hầu hết người có tiền tâm lý muốn đem gửi ngân hàng, trước hết họ so sánh lãi suất huy động mà ngân hàng đưa xem nơi hơn, vấn đề an toàn tiền gửi cho họ dịch vụ tiện ích mà họ hưởng Nếu khách hàng đánh giá ngân hàng có cung hệ số an tồn dịch vụ tiện ích nhau, họ chọn ngân hàng trả cho họ lãi suất cao Điều họ dễ dàng tìm hiểu nắm bắt phương tiện thông tin đại chúng ngày trở nên thông dụng phổ biến nước ta (điện thoại, báo chí, thơng tin kinh tế truyền hình…) Lãi suất huy động vốn bị ảnh hưởng lớn cạnh tranh NH tổ chức tín dụng khác Do vậy, xây dựng biểu lãi suất cho loại hình huy động vốn khác cho đối tượng khách hàng khác nhau, NHCSXH cần xem xét yếu tố: Chính sách tiền tệ NH Nhà nước: việc ấn định lãi suất NH phải tuân thủ quy định khung lãi suất mà NHNN đưa cho tổ chức tín dụng 78 Cung cầu thị trường: lãi suất đưa phải tuân thủ quy luật cung - cầu vốn thị trường cho NH huy động đủ vốn theo kế hoạch mà thu hẹp lãi suất đầu Chính sách lãi suất NH khác: cần đưa sách lãi suất có tính cạnh tranh với NH khác tạo hấp dẫn định khách hàng, tăng cường áp dụng lãi suất linh hoạt Các tiêu kinh tế vĩ mô tăng trưởng, lạm phát, biến động tỷ giá Dựa vào yếu tố này, NHCSXH đưa mức lãi suất dài hạn phù hợp với dự báo biến động lãi suất tương lai để có điều chỉnh phù hợp Nhu cầu vốn sử dụng vốn NH: ngồi việc trì mức lãi suất cạnh tranh để giữ chân khách hàng NH cần phải cân nhắc cho việc tăng nguồn vốn có tăng lãi suất phải đồng nghĩa với việc NH có kế hoạch sử dụng vốn hiệu quả, tránh lãng phí vốn Ngược lại, NH có nhu cầu sử dụng vốn cao lãi suất đưa phải phát huy hiệu để nguồn vốn huy động tăng trưởng theo kế hoạch Do đó, thiết phải cải thiện cấu nguồn vốn hợp lý, nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn 3.2.4 Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Kiểm tra, kiểm sốt hoạt động vơ quan trọng hoạt động kinh doanh chế thị trường, mặt giúp sửa chữa sai sót kịp thời, mặt khác nâng cao ý thức trách nhiệm cán công nhân viên Coi trọng công tác kiểm tra, kiểm soát nhằm phát ngăn ngừa kịp thời sai sót việc thực quy trình nghiệp vụ huy động Để việc chủ trì/chứng kiến Hội đoàn thể cấp xã tổ viên tham gia gửi tiền tiết kiệm qua Tổ TK&VV tốt hơn, quy định Hội đoàn thể, NHCSXH cấp huyện cần thường xuyên nâng cao công tác kiểm tra, giám sát với việc tổ chức họp thành lập Tổ TK&VV tham gia Hội đoàn thể cấp xã gắn trách nhiệm quyền lợi rõ ràng Phải tăng cường số kiểm tra năm, nội dung kiểm tra phải tồn 79 diện từ tốn niên độ năm, kiểm tra hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng, kiểm tra xử lý rủi ro, kiểm tra nợ hạn, đảm bảo an toàn kho quỹ, kiểm tra cơng tác kế tốn, thu chi tài Xây dựng thực tốt chương trình, kế hoạch kiểm tra theo định kỳ đột xuất hoạt động huy động vốn Đồng thời phải kiên đạo phúc tra, chỉnh sửa lại sai sót sau kiểm tra 3.2.5 Giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực tổ tiết kiệm huy động vốn Để huy động vốn đạt hiệu cao chi nhánh cần trọng cán cơng nhân viên thơng qua việc thường xuyên đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao chất lượng nhân lực tổ tiết kiệm huy động vốn, Cụ thể: - Đối với cán Ngân hàng, để huy động vốn đạt hiệu cao chi nhánh cần trọng cán công nhân viên thơng qua việc thường xun đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán cơng nhân viên nói chung cán làm cơng tác nguồn vốn nói riêng Hằng năm phải đào tạo tập huấn nghiệp vụ tín dụng, kế tốn, ngân quỹ, tin học truyền thông, huy động vốn Trung ương Chi nhánh tổ chức Cần trang bị kiến thức marketting nhằm tạo điều kiện cho thành viên chi nhánh trở thành mắt xích việc thu thập xử lý thông tin, đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng Đồng thời, nhân viên ngân hàng cần có thái độ phục vụ tốt, lịch sự, chuyên nghiệp, nhiệt tình đáp ứng nhu cầu khách hàng - Đối với cán Hội đoàn thể quận, huyện, xã, phường Chi nhánh phòng giao dịch phối hợp với với tổ chức Hội đoàn thể tổ chức tập huấn nghiệp vụ tín dụng sách, tập huấn để thực cơng đoạn q trình ủy thác cho vay, huy động vốn, kỹ tuyên truyền ý nghĩa nhân văn việc gửi tiền vào NHCSXH, vận động người dân gửi tiền vào NHCSXH - Tăng cường lực mạng lưới Tổ Tiết kiệm vay vốn: Phân tích thực trạng cho thấy hoạt động Tổ TK&VV đóng vai trị vơ quan trọng cánh tay nối dài NHCSXH Đặc biệt, tổ trưởng, tổ phó người có uy tín, có tiếng nói giữ vai trị quan trọng công tác tuyên truyền, vận 80 động gửi tiền vào NHCSXH tới tổ viên Tổ TK&VV, nhân dân địa bàn - Nên nghiên cứu thay đổi quy chế hoạt động Tổ TK&VV để thống thực như: bổ sung thành viên có thu nhập trung bình vào tổ TK&VV khơng phải để vay vốn mà để gửi tiết kiệm Thực song song họat động vay vốn nhận tiến gửi tiết kiệm qua tổ TK&VV Để làm tốt công việc trên, chi nhánh nên có chế độ quan tâm, khuyến khích thích đáng lợi ích vật chất cán thực có thành tích hoạt động ngân hàng trong công tác huy động vốn nói riêng 3.2.6 Giải pháp nâng cao hoạt động sinh hoạt gửi tiền tiết kiệm qua Tổ TK&VV Để nâng cao hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm qua Tổ TK&VV cần trì chấn chỉnh việc tổ chức sinh hoạt đầy đủ định kỳ hàng tháng Đồng thời để thành viên chủ động bố trí thời gian nhớ thời gian sinh hoạt, Tổ TK&VV nên thống thời gian sinh hoạt cố định vào ngày tháng/quý NHCSXH cần bổ sung thêm quy định hợp đồng ủy nhiệm BQL Tổ TK&VV phải bổ sung vào quy ước Tổ TK&VV trước ngày đến kỳ giao dịch xã hàng tháng trước ngày 10 tháng đầu quý BQL Tổ TK&VV phải tổ chức sinh hoạt gửi tiền tiết kiệm Khi tổ chức sinh hoạt BQL Tổ TK&VV thông tin, tuyên truyền kịp thời chủ trương sách liên quan đến tín dụng sách ưu đãi đồng thời đôn đốc tổ viên gửi tiết kiệm hàng tháng, đồng thời hướng dẫn tổ viên cách đối chiếu số dư tiền gửi tiết kiệm biên lai Bên cạnh cịn nhằm tăng cường giám sát việc sử dụng tiền gửi tiết kiệm tổ viên tương trợ, giúp đỡ lẫn sản xuất đời sống thành viên 3.2.7 Giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền vận động Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh để tồn phát triển điều tất yếu Hoạt động Ngân hàng khơng nằm ngồi quy luật Ngân hàng mong chờ khách hàng tự tìm trước đây, mà Ngân hàng phải tự tìm đến khách hàng lơi kéo khách hàng phía Muốn vậy, Ngân hàng phải trọng cơng tác tuyên truyền, tiếp thị, quảng cáo Không phải 81 cơng chúng có hiểu biết định hoạt động Ngân hàng dịch vụ mà Ngân hàng cung ứng - Đa dạng phương pháp tuyên truyền: + Tăng cường đẩy mạnh hình thức tuyên truyền, phổ biến phương tiện thơng tin đại chúng như: truyền thanh, truyền hình, tạp chí hay tài trợ cho số hoạt động văn hoá - xã hội tỉnh nhằm quảng bá hoạt động Ngân hàng Bởi cách nhanh nhất, tốn hiệu lại cao Ngoài việc tăng cường đưa tin tiện ích, sản phẩm mà ngân hàng triển khai thực hiện, ngân hàng cần phối hợp với quan thông tin đại chúng mở chuyên mục riêng để đề cập đến chương trình NHCSXH + Tăng cường kỹ tuyên truyền cho BQL Tổ TK&VV nhằm nâng cao việc truyền đạt, phổ biến, giải thích rõ ràng quyền lợi, nghĩa vụ tổ viên quy chế hoạt động Tổ TK&VV để tổ viên hiểu thực + Tăng cường tuyên truyền Hội nghị, họp giao ban, buổi tập huấn nghiệp vụ hình thức phát tờ rơi + Tham mưu cấp ủy quyền đưa nội dung tín dụng sách vào thành chuyên mục họp giao ban với sở + Hoạt động tiếp thị, quảng cáo hoạt động quan trọng kinh doanh nói chung hoạt động huy động vốn nói riêng Do đó, NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế nên quán triệt nhân viên không đơn nhận tiền gửi, lập sổ, chứng từ mà đồng thời cịn giới thiệu lợi ích dịch vụ dịch vụ có liên quan - Xây dựng nội dung tuyên truyền, hình thức tuyên truyền, mẫu bảng biểu, tờ rơi huy động vốn thống toàn chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng NHCSXH TW nói chung - Tăng cường xây dựng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên vững mạnh số lượng chất lượng, có trình độ chun mơn vững vàng, có kỹ truyền đạt, am hiểu có kiến thức xã hội, có đáp ứng yêu cầu tình hình Tăng cường phối hợp, hỗ trợ lẫn điểm giao dịch, điều cần thiết 82 3.3 Kiến nghị công tác huy động tiền gửi qua tổ tiết kiệm vay vốn 3.3.1 Đối với phủ - Ổn định mơi trường kinh tế vĩ mô: Sự ổn định môi trường kinh tế vĩ mô điều kiện quan trọng để Ngân hàng CSXH nâng cao hiệu huy động tiền gửi Ngược lại, môi trường kinh tế thường xuyên không ổn định, đó, khách hàng muốn giữ tiền để chi trả cho nhu cầu bất ngờ cất trữ hình thức an tồn mua vàng ngoại tệ mạnh, lúc chi phí huy động vốn tăng cao - Tạo lập môi trường pháp lý ổn định, đồng rõ ràng: nâng cao tính hiệu sách tài sách tiền tệ, tăng cường vững mạnh hệ thống tài - Hỗ trợ, tạo lập thị trường phát triển huy động vốn cho ngân hàng: Kinh nghiệm nước phát triển cho thấy để phát triển kinh tế cơng nghiệp hố - đại hố vấn đề huy động vốn, hình thành phát triển thị trường vốn cần thiết - Chính phủ cần bổ sung chế nguồn vốn cho vay, nguồn vốn cho vay khu vực đô thị, thành phố lớn, tỷ lệ số lượng người thiếu việc làm thất nghiệp cao có xu hướng ngày gia tăng 3.3.2 Đối với ngân hàng Chính sách xã hội - Nghiên cứu quy định gửi tiến tiết kiệm theo hướng tham gia vay vốn tất thành viên phải tham gia gửi tiết kiệm, mức gửi tiết kiệm phù hợp với điều kiện kinh tế thu nhập thành viên Tổ TK&VV - Xây dựng sách lãi suất phù hợp với Chương trình tiết kiệm thơng qua tổ TK&VV đề khuyến khích người vay gửi tiết kiệm lượng vốn huy động qua hình thức lớn ổn định - Cần nghiên cứu việc đánh giá huy động tiền gửi qua Tổ TK&VV theo tiêu định tính định lượng Không lấy kết hàng tháng tháng cuối năm mà phải đánh giá theo quý, tháng, tháng để đánh giá huy động tiền gửi qua Tổ TK&VV Từ làm sở cho việc đánh giá huy động tiền gửi qua Tổ TK&VV hàng năm 83 - Thường xuyên rà soát, điều chỉnh kịp thời mức trần lãi suất huy động tiền gửi toán tiền gửi đảm bảo sát với mức lãi suất huy động Ngân hàng Thương mại nhà nước để tăng tính cạnh tranh, tạo điều kiện cho Chi nhánh việc huy động vốn địa phương - Bên cạnh tập huấn thường xuyên tập huấn nghiệp vụ ủy thác, NHCSXH cần phải trang bị thêm kiến thức quản lý kỹ làm việc nhóm, ghi chép sổ sách, điều hành họp theo phương châm "Cầm tay việc" - Đề nghị NHCSXH TW tăng cường công tác tuyên truyền huy động vốn phương tiện Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình Việt Nam, website, trang tin điện tử …Đặc biệt tuyên truyền nội dung huy động vốn cần thống tồn quốc hình thức tuyên truyền như: Pano, tờ rơi, biểu ngữ nhằm tạo hình ảnh thống nhất, quen thuộc đặc thù NHCSXH; xây dựng nội dung tuyên truyền chuẩn phù hợp với hoạt động NHCSXH - Hoàn thiện phần mềm giao dịch để hỗ trợ nhập liệu tự động từ Điểm giao dịch xã trung tâm sau kết thúc phiên giao dịch; có chế để tiền tiết kiệm gửi trung tâm rút Điểm giao dịch xã; tài khoản tiền gửi toán tổ chức cá nhân gửi, rút Điểm giao dịch xã đồng thời tiền gửi rút hệ thống NHCSXH toàn quốc 3.3.3 Đối với UBND tỉnh TT-Huế, sở, Ban ngành Chính quyền địa phương - UBND thành phố sở ngành liên quan quyền địa phương phối hợp với NHCSXH đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách Đảng Nhà nước tín dụng sách đến đối tượng thụ hưởng toàn thể xã hội Ngoài ra, cần đẩy mạnh tuyên truyền ý nghĩa mục đích huy động vốn NHCSXH để khuyến khích người dân gửi tiết kiệm vào NHCSXH Việc làm vừa thu hút nguồn vốn cho NHCSXH nhiều người dân, tổ chức biết đến, tin tưởng gửi tiền, đồng thời khuyến khích hộ nghèo tham gia vay vốn NHCSXH cách chủ động hiệu - UBND cấp huyện quan tâm, đạo UBND cấp xã việc chủ động phối hợp với NHCSXH đẩy mạnh công tác huy động vốn địa bàn như: đạo 84 Trưởng thôn/Tổ trưởng dân phố đẩy mạnh tuyên truyền đến nhân dân; tạo điều kiện phối hợp NHCSXH tổ chức phiên giao dịch để huy động tiền gửi UBND xã có giải phóng mặt địa bàn; tuyên truyền để quan địa bàn, tổ chức trị xã hội, chí Ban quản lý danh lam thắng cảnh, đền, chùa ưu tiên gửi tiền tiết kiệm NHCSXH để tạo nguồn vốn cho vay hộ nghèo đối tượng sách - Cần thường xuyên quan tâm, đạo tổ chức CT-XH nhận ủy thác cấp, UBND cấp Trưởng ấp tổ chức tuyên truyền việc xếp thành viên gửi tiết kiệm Tổ TK&VV theo hướng liền canh, liền cư (tổ theo cụm dân cư liền kề) để thuận lợi cho việc huy động tiền gửi qua Tổ TK&VV quản lý Tổ TK&VV đặc biệt công tác sinh hoạt huy động tiền gửi định kỳ Tổ TK&VV Nhằm kịp thời nâng cao chất lượng dịch vụ ủy thác tổ chức CT-XH huy động tiền gửi qua Tổ TK&VV 3.3.4 Đối với tổ chức trị xã hội nhận ủy thác - Các Tổ chức trị xã hội nhận ủy thác cấp tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền huy động vốn thông qua Tổ TK&VV (nâng mức gửi hàng tháng, tăng số thành viên gửi tiền tiết kiệm), quan tâm tuyên truyền, vận động để Hội viên, nhân dân địa bàn hiểu tham gia gửi tiền tiết kiệm điểm giao dịch xã NHCSXH, đồng thời, có đạo, định hướng Hội đồn thể cấp ưu tiên gửi tiền (từ nguồn tạm thời nhàn rỗi Quỹ thuộc quản lý Hội đoàn thể) NHCSXH cấp - Các tổ chức CT-XH triển khai thực tốt nội dung công việc theo văn thỏa thuận ký với tổ chức Hội làm tốt công tác tuyên truyền sách, chế, nghiệp vụ tín dụng nhiều hình thức, nhiều phương tiện thơng tin đại chúng Tránh tình trạng thu tiết kiệm qua tổ nhóm trách nhiệm thành viên tổ nhóm khơng rõ ràng, phí hoa hồng q thấp, mang tính hình thức - Ban hành quy chế trích phần phí ủy thác NHCSXH chi trả để hỗ trợ cho hoạt động huy động tiền gửi qua Tổ TK&VV như: trang bị cặp lưu hồ sơ, sổ sách theo 85 dõi quản lý tổ, trang bị áo mưa cho Tổ trưởng đặc biệt ưu tiên hỗ trợ cho tổ vùng sâu, vùng xa, cách xa trụ sở UBND xã, thị trấn đường sá lại khó khăn - Chỉ đạo Tổ TK&VV nêu cao ý thức phục vụ hộ nghèo đối tượng sách khác, tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát từ gửi tiền tiết kiệm đến sử dụng tiền gửi để trả nợ, trả lãi; hướng dẫn tổ viên sử dụng tiền gửi có hiệu 3.3.5 Đối với Ban quản lý Tổ Tiết kiệm vay vốn - BQL Tổ TK&VV cần tăng cường theo dõi, quản lý chặt chẽ để biết rõ hoàn cảnh tổ viên; tổ chức sinh hoạt huy động tiền gửi qua Tổ TK&VV thường xuyên quy định quy ước tổ Thông qua buổi sinh hoạt Tổ TK&VV giúp thành viên chia s kinh nghiệm để sử dụng tiền gửi qua Tổ TK&VV tốt hơn, tăng cường gắn bó tổ viên, với BQL Tổ TK&VV Đồng thời giúp BQL Tổ TK&VV đôn đốc thu tiền tiết kiệm - Sinh hoạt huy động tiền gửi qua Tổ TK&VV phải lập Biên họp tổ, điểm danh họp tổ để tạo nề nếp, thói quen, kết họp sinh hoạt huy động tiền gửi qua Tổ TK&VV với sinh hoạt ấp có nghị biện pháp tổ viên không sinh hoạt Tiểu kết chương Trên sở lý luận chung, định hướng, mục tiêu kết nghiên cứu cho thấy để nâng cao chất lượng huy động tiền gửi qua Tổ TK&VV chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế, tác giả đề xuất nhóm giải pháp để nâng cao chất lượng huy động tiền gửi qua Tổ TK&VV chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế Đây giải pháp có tính khả thi cao, sở bước nâng cao chất lượng huy động tiền gửi qua Tổ TK&VV chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế Đồng thời đề xuất số kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; với UNBD tỉnh TT-Huế, Sở ban ngành quyền địa phương; Các tổ chức nhận ủy thác kiến nghị Ban quản lý Tổ Tiết kiệm vay vốn địa bàn tỉnh 86 KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng nay, mơi trường kinh doanh có nhiều biến động, diễn biến trái chiều, ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động ngân hàng, để nâng cao hiệu hoạt động việc tạo lập vốn ổn định vững tất yếu khách quan cấp thiết NHCSXH tổ chức tín dụng đặc thù, hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận Trong nhiều năm qua NHCSXH bám sát mục tiêu, đạo Chính phủ việc triển khai chương trình tín dụng sách, hỗ trợ kịp thời vốn giúp hộ nghèo đối tượng sách sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, vươn lên thoát nghèo Từ kết nghiên cứu đề tài: “Huy động tiền gửi thông qua tổ tiết kiệm vay vốn chi nhánh ngân hàng sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế” tác giả rút số kết luận sau: Luận văn nêu lên vấn đề lý luận chế tổ chức hoạt động huy động tiền gửi qua Tổ TK&VV; mục đích thành lập Tổ TK&VV thực tiễn huy động tiền gửi qua Tổ TK&VV; nhân tố ảnh hưởng đến huy động tiền gửi qua Tổ TK&VV, rút học kinh nghiệm từ việc nâng cao chất lượng huy động vốn ngân hàng CSXH nước Phân tích, đánh giá thực trạng huy động tiền gửi qua Tổ TK&VV giai đoạn năm 2018 – 2020 Kết nghiên cứu cho thấy việc huy động tiền gửi qua Tổ TK&VV NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế tương đối đồng tương đối tốt, đáp ứng thực nhiệm vụ quản lý góp phần truyền tải tốt tín dụng sách đến với hộ nghèo đối tượng sách khác xã/thị trấn Bên cạnh kết đạt được, luận văn vấn đề tồn làm ảnh hưởng đến huy động tiền gửi qua Tổ TK&VV nguyên nhân tồn Đây sở cho việc đưa giải pháp nhằm nâng cao huy động tiền gửi qua Tổ TK&VV chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế Trên sở lý luận chung thực tiễn huy động tiền gửi qua Tổ TK&VV; luận văn đề xuất giải pháp để hồn thiện cơng tác huy động tiền gửi thông qua tổ tiết kiệm vay vốn chi nhánh ngân hàng sách xã hội tỉnh Thừa Thiên 87 Huế, là: (1) Giải pháp xây dựng sách lãi suất; (2) Giải pháp đa dạng hóa hình thức huy động tiền gửi; (3) Giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực tổ tiết kiệm huy động vốn; (4) Giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền vận động; (5) Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Đây giải pháp mang tính khả thi cao, phù hợp với thực tiễn hoạt động, nhằm góp phần nâng cao hoạt động chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế theo hướng bền vững Bằng giải pháp tích cực nhằm đưa hoạt động huy động tiền gửi qua Tổ TK&VV ngày vào nề nếp, đóng góp hiệu cho hoạt động NHCSXH 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2002), Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Chính phủ (2002), Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 04/10/2002 thành lập NHCSXH, Hà Nội Chính phủ (2010), Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 28/7/2010 việc ban hành chế xử lý nợ bị rủi ro NHCSXH, Hà Nội Cục thống kê TT-Huế (2020), Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế 2020, Thừa Thiên Huế Nguyễn Vân Hà, Trần Hưu Ý (2019), Vai trò Ngân hàng Chính sách xã hội việc đẩy lùi nạn tín dụng đen Việt Nam, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Hà Thị Hạnh (2003), Giải pháp hồn thiện mơ hình tổ chức chế hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội, Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Văn Linh (2017), Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị”, Luận văn thạc sĩ ngành Quản lý Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Huế Lê Văn Luyện – Nguyễn Đức Hải (2013), Mơ hình hoạt động tài vi mô thành công giới học kinh nghiệm cho phát triển tài vi mơ Việt Nam, Tạp chí khoa học Đào tạo ngân hàng, số 131 tháng 4/2013 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2003), Hệ thống văn pháp quy, tập tháng năm 2003 10 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2003), Hệ thống văn nghiệp vụ, tập 2, tháng năm 2003 11 Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh TT-Huế (2014), Tài liệu đào tạo cán lãnh đạo chi nhánh cấp tỉnh 12 Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh TT-Huế, Báo cáo tổng kết hoạt động năm 89 2018-2019-2020 13 Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh TT-Huế, Nghị Ban đại diện hội đồng quản trị 2018-2019-2020 14 Tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân (2019) “Huy động tiền gửi qua Tổ tiết kiệm vay vốn chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bến Tre” Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh 15 Hồng Thị Hồi Phương (2016) “Nâng cao chất lượng huy động vốn dân cư chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị” Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học tài Kinh tế - Đại học Huế 16 Hiền Phương: “Nâng cao chất lượng hoạt động tổ tiết kiệm vay vốn (2019)” Thời báo Quảng Bình 17 Dương Quyết Thắng (2013), Hồn thiện mơ hình Tổ tiết kiệm vay vốn góp phần quản lý tín dụng sách hiệu quả, Tạp chí khoa học đào tạo Ngân hàng, số 133, Tháng 6/2013 18 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2012), Quyết định số 852/QĐTTg ngày 10 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2011 – 2020 19 Tổng giám đốc NHCSXH, văn số 79/NHCS-TDNN, ngày 21/4/2015 việc chấm điểm đánh giá phân loại Tổ TK&VV 20 Tổng giám đốc NHCSXH, văn 1365/NHCS-TDNN ngày 04/5/2013 việc triển khai thực Quyết định số 15/QĐ-HĐQT ngày 05/3/2013 Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội 21 Tổng giám đốc NHCSXH, văn số 1004/NHCS-TDNN ngày 12/4/2013 việc thực điều 21 Quyết định số 15/QĐ-HĐQT ngày 05/3/2013 Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội việc Ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn 22 Tổng giám đốc NHCSXH (2014), Văn 4198/NHCS-TDNN ngày 16 t háng 12 năm 2014 việc ban hành Hướng dẫn nghiệp vụ tiền gửi tổ viên Tổ tiết kiệm vay vốn 90 23 Trần Lan Phương (2016), Luận án tiến sỹ “Hồn thiện cơng tác quản lý tín dụng sách ngân hàng Chính sách xã hội” Luận án Tài – Ngân hàng, Học viên Ngân hàng 24 Trần Hữu Ý (2010), Xây dựng chiến lược phát triển bền vững Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Luận án tiến sĩ Học viên ngân hàng 25 Websites ngân hàng CSXH Việt Nam: https://vbsp.org.vn 91 ... VỀ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI QUA TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Tổng quan ngân hàng sách xã hội, tổ tiết kiệm vay vốn 1.1.1 Tổng quan ngân hàng sách xã hội 1.1.2 Tổng... tác huy động tiền gửi qua Tổ tiết kiệm vay vốn chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI QUA TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG... TÁC HUY ĐỘNG TIỀN GỬI QUA TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 73 3.1 Định hướng phát triển hoạt động huy động tiền gửi qua tổ tiết kiệm vay vốn

Ngày đăng: 20/09/2022, 09:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Chính phủ (2002), Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 04/10/2002 về thành lập NHCSXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 04/10/2002 về thành lập NHCSXH
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2002
4. Cục thống kê TT-Huế (2020), Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế 2020, Thừa Thiên Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế 2020
Tác giả: Cục thống kê TT-Huế
Năm: 2020
5. Nguyễn Vân Hà, Trần Hưu Ý (2019), Vai trò của Ngân hàng Chính sách xã hội trong việc đẩy lùi nạn tín dụng đen ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Ngân hàng Chính sách xã hội trong việc đẩy lùi nạn tín dụng đen ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Vân Hà, Trần Hưu Ý
Năm: 2019
6. Hà Thị Hạnh (2003), Giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội, Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội
Tác giả: Hà Thị Hạnh
Năm: 2003
7. Nguyễn Văn Linh (2017), Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Tổ tiết kiệm và vay vốn tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị”, Luận văn thạc sĩ ngành Quản lý Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Tổ tiết kiệm và vay vốn tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị
Tác giả: Nguyễn Văn Linh
Năm: 2017
8. Lê Văn Luyện – Nguyễn Đức Hải (2013), Mô hình hoạt động tài chính vi mô thành công trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho phát triển tài chính vi mô Việt Nam, Tạp chí khoa học và Đào tạo ngân hàng, số 131 tháng 4/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình hoạt động tài chính vi mô thành công trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho phát triển tài chính vi mô Việt Nam
Tác giả: Lê Văn Luyện – Nguyễn Đức Hải
Năm: 2013
14. Tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân (2019) “Huy động tiền gửi qua Tổ tiết kiệm và vay vốn tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bến Tre”. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huy động tiền gửi qua Tổ tiết kiệm và vay vốn tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bến Tre
15. Hoàng Thị Hoài Phương (2016) “Nâng cao chất lượng huy động vốn dân cư tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị”. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại học tài Kinh tế - Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nâng cao chất lượng huy động vốn dân cư tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị”
16. Hiền Phương: “ Nâng cao chất lượng hoạt động các tổ tiết kiệm và vay vốn (2019)” Thời báo Quảng Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nâng cao chất lượng hoạt động các tổ tiết kiệm và vay vốn(2019)”
17. Dương Quyết Thắng (2013), Hoàn thiện mô hình Tổ tiết kiệm và vay vốn góp phần quản lý tín dụng chính sách hiệu quả, Tạp chí khoa học và đào tạo Ngân hàng, số 133, Tháng 6/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện mô hình Tổ tiết kiệm và vay vốn góp phần quản lý tín dụng chính sách hiệu quả, Tạp chí khoa học và đào tạo Ngân hàng
Tác giả: Dương Quyết Thắng
Năm: 2013
23. Trần Lan Phương (2016), Luận án tiến sỹ “Hoàn thiện công tác quản lý tín dụng chính sách của ngân hàng Chính sách xã hội”. Luận án Tài chính – Ngân hàng, Học viên Ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện công tác quản lý tín dụng chính sách của ngân hàng Chính sách xã hội
Tác giả: Trần Lan Phương
Năm: 2016
24. Trần Hữu Ý (2010), Xây dựng chiến lược phát triển bền vững của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Học viên ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chiến lược phát triển bền vững của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam
Tác giả: Trần Hữu Ý
Năm: 2010
1. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2002), Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác Khác
3. Chính phủ (2010), Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 28/7/2010 về việc ban hành cơ chế xử lý nợ bị rủi ro tại NHCSXH, Hà Nội Khác
9. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2003), Hệ thống văn bản pháp quy, tập 1 tháng 8 năm 2003 Khác
10. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2003), Hệ thống văn bản nghiệp vụ, tập 2, 3 tháng 8 năm 2003 Khác
11. Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh TT-Huế (2014), Tài liệu đào tạo cán bộ lãnh đạo chi nhánh cấp tỉnh Khác
12. Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh TT-Huế, Báo cáo tổng kết hoạt động năm Khác
13. Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh TT-Huế, Nghị quyết của Ban đại diện hội đồng quản trị 2018-2019-2020 Khác
18. Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2012), Quyết định số 852/QĐ- TTg ngày 10 tháng 7 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2011 – 2020 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w