Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
698,09 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ./ ./ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒNG VŨ YẾN OANH CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 34 02 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG HUẾ - NĂM 2022 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THU THỦY Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Phân viện Học viện Hành Quốc gia Thời gian: vào hồi …… …… tháng …… năm 202… Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Ban quản lý đào tạo sau đại học, Học viện Hành Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế 01 đơn vị trực thuộc NHCSXH Việt Nam phấn đấu thực tốt nhiệm vụ trị, an sinh xã hội địa bàn Tuy nhiên, nhiều lý khách quan lẫn chủ quan, thời gian gần chất lượng tín dụng đơn vị có chiều hướng giảm sút, tồn số nơi UBND, tổ chức Chính trị - xã nhận ủy thác cấp xã chưa quan tâm mức đến hoạt động tín dụng sách; Hoạt động tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác số nơi chưa đồng Sự phối hợp Ngân hàng quan ban ngành liên quan việc triển khai chương trình tín dụng ưu đãi đơi lúc đơi nơi cịn chưa đồng Một vài huyện tỷ lệ nợ hạn mức cao, vịng quay vốn tín dụng nhìn chung có xu hướng giảm, chứng tỏ phần vốn sử dụng không hiệu quả, khả đáp ứng vốn kinh tế chậm Kết đánh giá xếp loại chất lượng hoạt động tổ năm 2020 có số tổ có kết khơng tốt Với mong muốn nâng cao chất lượng tín dụng sách đóng góp vào qui mơ, hiệu hoạt động Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng NHCSXH Việt Nam nói chung, tơi chọn đề tài:“Chất lượng tín dụng sách chi nhánh Ngân hàng xã hội Tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Về đề tài chất lượng tín dụng sách, có cơng trình sau liên quan: - Tác giả Trương Công Huy (2017), “Nâng cao chất lượng tín dụng sách Ngân hàng sách xã hội thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế” - Tác giả Lê Ngọc Hải (2018), “Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Triệu phong tỉnh Quảng Trị - Tác giả Trần Lan Phương (2016), Luận án tiến sỹ “Hồn thiện cơng tác quản lý tín dụng sách ngân hàng Chính sách xã hội” - Tác giả Ngơ Thị Thanh Huyền (2014), “Nâng cao chất lượng tín dụng chương trình cho vay hộ nghèo chi nhánh ngân hàng sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Trên sở đánh giá chất lượng tín dụng sách chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2018-2020, nghiên cứu nhằm hướng đến đề xuất giải pháp/biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng sách Chi nhánh 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Hệ thống hố lý luận tín dụng sách chất lượng tín dụng sách; - Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng sách chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2018 - 2020; - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng sách chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian tới Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Chất lượng tín dụng sách chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế Đề tài nghiên cứu chất lượng tín dụng sách hình thức cho vay sách 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tiến hành đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng sách chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2018 – 2020 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phƣơng pháp luận Luận văn vận dụng tổng hợp phương pháp vật biện chứng vật lịch sử làm sở lý luận phương pháp luận 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp: phân tích tổng hợp, logic, lịch sử hệ thống, dùng phương pháp khảo cứu, thống kê, phân tích hoạt động kinh tế xử lý hệ thống - Phương pháp thu thập số liệu: Được thu thập từ báo cáo tổng kết NHCSXH tỉnh TT-Huế qua năm 2018-2020 Ngồi ra, tác giả cịn tham khảo báo cáo uy tín quan ban ngành Trung ương tỉnh, cơng trình khoa học cơng bố có liên quan Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về mặt lý luận: Hệ thống hóa lý luận chất lượng tín dụng sách, làm rõ vấn đề tín dụng sách khái niệm, đặc điểm, tiêu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng sách - Về mặt thực tiễn: Dựa kết nghiên cứu, đề tài đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng sách NHCSXH địa bàn tỉnh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn chất lượng tín dụng sách ngân hàng Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng sách Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh Thiên Thiên Huế Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng sách Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh Thiên Thiên Huế CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan tín dụng sách 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại tín dụng ngân hàng 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Vì vậy, xét tầm vi mơ tín dụng vay mượn hai chủ thể kinh tế, người vay người cho vay sở thỏa thuận thời hạn nợ, mức lãi cụ thể Còn xét tầm vĩ mơ tín dụng vận động vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu Về chất, quan hệ tín dụng, người cho vay chuyển giao quyền sử dụng vốn cho người vay thời gian định, không chuyển giao quyền sở hữu vốn cho vay Người vay nhận quyền sử dụng không nhận quyền sở hữu vốn vay 1.1.1.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng - Tín dụng dựa sở lịng tin - Tín dụng có bảo đảm tiền vay - Tín dụng chuyển nhượng tài sản có thời hạn - Tín dụng phải nguyên tắc hoàn trả gốc lãi - Tín dụng phải sở hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao cho ngân hàng - Tín dụng phải sở cam kết hồn trả vơ điều kiện 1.1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng - Dựa vào mục đích tín dụng, TDNH chia thành loại sau: - Dựa vào thời hạn tín dụng, TDNH chia thành loại sau: - Dựa vào phương thức cho vay, TDNH chia thành loại sau: - Dựa vào mức độ tín nhiệm khách hàng, TDNH chia loại sau: - Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay, TDNH chia thành loại sau: 1.1.2 Tín dụng sách 1.1.2.1 Khái niệm Như vậy, tín dụng sách xã hội hoạt động cấp tín dụng ưu đãi Nhà nước cho người nghèo đối tượng sách khác để phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thực thành cơng chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn đảm bảo an sinh xã hội 1.1.2.2 Đặc điểm tín dụng sách - Đặc điểm nguồn vốn - Đối tượng vay vốn - Phương thức cho vay - Điều kiện vay vốn - Mức cho vay tối đa - Thời hạn cho vay - Lãi suất cho vay - Trả nợ gốc lãi tiền vay - Ưu đãi lãi suất - Trình tự thủ tục cho vay 1.2 Chất lƣợng tín dụng sách 1.2.1 Khái niệm chất lƣợng tín dụng sách Với cách hiểu vậy, chất lượng tín dụng sách đánh giá góc độ: ngân hàng, khách hàng kinh tế Đối với ngân hàng sách xã hội: chất lượng tín dụng sách thể phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp khả thực lực thân ngân hàng đảm bảo tính cạnh tranh thị trường với nguyên tắc hồn trả hạn có lãi Đối với khách hàng: nhu cầu vay vốn tín dụng khách hàng để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh xóa đói giảm nghèo, học tập mở rộng sản xuất nên chất lượng tín dụng sách đánh giá theo tính chất phù hợp với mục đích sử dụng khách hàng với mức lãi suất kỳ hạn hợp lý Thêm vào thủ tục vay đơn giản, thuận lợi, thu hút nhiều khách hàng bảo đảm nguyên tắc tín dụng Đối với kinh tế: phát triển kinh tế-xã hội chất lượng tín dụng sách đánh giá qua mức phục vụ sản xuất lưu thơng hàng hố, góp phần giải cơng ăn việc làm, khai thác khả kinh tế, thúc đẩy q trình tích tụ tập trung sản xuất, giải tốt mối quan hệ tăng trưởng tín dụng tăng trưởng kinh tế, hồ nhập với cộng đồng quốc tế 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng tín dụng ngân hàng sách Tín dụng sách đánh giá có chất lượng khi: thoả mãn tiêu định tính định lượng 1.2.2.1 Chỉ tiêu định tính - Là tín dụng sách, điều để đánh giá chất lượng tín dụng phải đề cập góp phần thực mục tiêu sách - Vốn cho vay phải thực đến với đối tượng vay nguyên tắc dân chủ, công khai - Việc vay vốn đối tượng vay phải gắn chặt với chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư - Cũng tổ chức tín dụng khác, hoạt động tín dụng NHCSXH phải bảo tồn vốn, phải thu gốc lãi hạn, nợ hạn tỷ lệ cho phép - Chất lượng tín dụng cịn thể thơng qua hài lòng, thoả mãn khách hàng ngân hàng đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, có quy trình thủ tục đơn giản, thuận tiện chặt chẽ mặt pháp lý… - Những ngân hàng có lịch sử hoạt động lâu đời, sở vật chất trang thiết bị tốt, đồng thời ngân hàng tham gia vào nhiều hình thức huy động vốn, đa dạng hố khơng ngừng ứng dụng dịch vụ ngân hàng theo thời kỳ cụ thể 1.2.2.2 Chỉ tiêu định lƣợng - Cho vay đối tượng thụ hưởng - Hệ số sử dụng vốn - Vòng quay vốn tín dụng - Nợ hạn - Nợ bị chiếm dụng - Tỷ lệ thu lãi; lãi tồn đọng - Kết xếp loại chất lượng hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn 1.2.3 Vai trò nâng cao chất lƣợng tín dụng sách - Đối với khách hàng - Đối với NHCSXH - Đối với công tác giảm nghèo, an sinh xã hội - Đối với phát triển đất nước 1.2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng sách - Nhóm nhân tố phía NHCSXH - Nhóm nhân tố phía khách hàng - Nhóm nhân tố pháp lý - Nhóm nhân tố mơi trường kinh tế - Nhóm nhân tố bất khả kháng 1.3 Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng tín dụng sách số chi nhánh NHCSXH học chi nhánh tỉnh TT-Huế 1.3.1 Kinh nghiệm tín dụng sách từ NHCSXH tỉnh Lạng Sơn 1.3.2 Kinh nghiệm tín dụng sách NHCSXH tỉnh Cần Thơ 1.3.3 Kinh nghiệm tín dụng sách từ NHCSXH tỉnh Quảng Nam 1.3.4 Bài học kinh nghiệm rút cho NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế Thứ nhất: Tranh thủ lãnh đạo cấp ủy, quyền địa phương cấp Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tồn dân nhân tố định thắng lợi toàn diện, góp phần thực hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững xây dựng nông thôn mới; Thứ hai: Sự quan tâm, đạo thường xuyên Ban đại diện HHĐQT NHCSXH tỉnh, tham gia có trách nhiệm quyền cấp, đặc biệt quyền cấp xã, vào quyền cấp thơn phối hợp chặt chẽ NHCSXH với tổ chức CT-XH yếu tố quan trọng, tạo nên thành công hoạt động tín dụng sách xã hội Thứ ba: Nâng cao vai trò trách nhiệm Chủ tịch UBND cấp xã thành viên Ban đại diện HĐQT NHCSXH cấp huyện công tác đạo, kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý vốn tín dụng sách địa bàn Thứ tư: Thường xuyên củng cố trì hoạt động Điểm giao dịch xã đảm bảo an tồn hiệu quả, mơ hình giao dịch sáng tạo NHCSXH, kênh quan trọng để tuyên truyền quảng bá hình ảnh NHCSXH Thứ năm: Phương thức cho vay ủy thác số nội dung, công việc qua Tổ chức trị - xã hội cơng khai hóa, xã hội hóa hoạt động tín dụng sách NHCSXH địa bàn; phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị Thứ sau: Coi trọng công tác kiểm tra trước, sau cho vay Qua thực tế cho thấy, địa phương nào, tổ chức trị - xã hội thường xuyên tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay hộ vay, công tác đôn đốc thu hồi nợ gốc, thu lãi Tổ TK&VV Thứ bảy: Tăng cường phối hợp công tác kiểm tra, giám sát từ tỉnh đến sở để phát hạn chế thiếu sót để kịp thời chấn chỉnh, hạn chế rủi ro cho ngân hàng tổ chức CT-XH Thứ tám: Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền cấp tín dụng sách Nhà nước đến với người dân để người dân hiểu thực đúng, thực tốt ngun tắc “có vay – có trả” Thứ chín: NHCSXH thường xuyên tuyển chọn, đào tạo, xây dựng đội ngũ cán ngành có tâm huyết, tinh thơng nghề nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH THIÊN THIÊN HUẾ 2.1 Khái quát Ngân hàng sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Chi nhánh NHCSXH tỉnh TT-Huế NHCSXH tỉnh TT-Huế trực thuộc NHCSXH Việt Nam, thành lập theo định số 47/QĐ-HĐQT ngày 14 tháng 01 năm 2003 Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH khai trương vào hoạt động từ 30 tháng 05 năm 2003 Đến nay, NHCSXH tỉnh TT-Huế có máy tổ chức ổn định với trụ sở 49 Nguyễn Huệ, Vĩnh Ninh, thành phố Huế, Thừa Thiên Huế, gồm có phịng nghiệp vụ Phòng giao dịch huyện, thị xã Hiện nay, NHCSXH tỉnh TT-Huế có 120 cán cơng nhân viên, có 54 cán tín dụng Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo đối tượng sách quan hệ giao dịch với ngân hàng, NHCSXH tỉnh TT-Huế tổ chức 141 điểm giao dịch 141 xã, phường, thị trấn 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế GIÁM ĐỐC CÁC PHÓ GIÁM ĐỐC CÁC PGD HUYỆN - Hội sở tỉnh (TP Huế) - Tx Hƣơng Thủy - Tx Hƣơng Trà - Huyện A Lƣới - Huyện Nam Đông - Huyện Phong Điền - Huyện Phú Lộc - Huyện Phú Vang - Huyện Quảng Điền PHÕNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ Phịng Kế hoạch Nghiệp vụ tín dụng Phịng Kế tốn - Ngân quỹ Phịng Kiểm tra Kiểm sốt nội Phịng Hành Tổ chức Phịng Tin học Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức NHCSXH tỉnh TT-Huế (Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh TT-Huế) 2.1.6 Kết hoạt động NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế Bảng 2.3: Kết hoạt động NHCSXH tỉnh TT-Huế qua năm 2018-2020 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2018 2019 2019/2018 2020/2019 +/- +/- 2020 % % Tổng nguồn 2.557.646 2.774.514 2.994.999 216.868 8,48 220.485 7,95 vốn Doanh số 1.132.670 1.266.776 1.285.439 134.106 11,84 18.663 1,47 cho vay Doanh số 878.794 1.046.098 1.067.474 167.304 19,04 21.376 2,04 thu nợ Tổng dư nợ 2.553.394 2.772.998 2.988.780 219.604 Số khách hàng dư nợ Mức cho vay bình quân 8,6 215.782 7,78 95.379 92.284 90.418 -3.095 -3,24 -1.866 -2,02 32 36 38 12,09 5,61 (Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh TT-Huế) 2.2 Thực trạng chƣơng trình tín dụng sách chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2.1 Quy trình cho vay Hộ nghèo Tổ TK&VV (1) ( (6) (2) (8) Tổ chức CTXH cấp xã (3) (5) UBND cấp xã NHCSXH (4) Sơ đồ 2.2: Quy trình cho vay qua tổ TK&VV (Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh TT-Huế) 10 2.2.2 Một số chƣơng trình tín dụng sách NHCSXH tỉnh TT-Huế Cho vay hộ nghèo Cho vay hỗ trợ hộ nghèo nhà theo Quyết định số 33/2015/QĐ-TTg ngày 10/8/2015 Thủ tướng Chính phủ (167 giai đoạn 2) Cho vay hộ nghèo xây dựng nhà phòng, tránh bão, lụt khu vực miền Trung theo Quyết định số 48/2014/QĐ-TTg ngày 28/8/2014 Thủ tướng Chính phủ Cho vay hộ cận nghèo Cho vay hộ thoát nghèo Cho vay học sinh sinh viên (HSSV) có hồn cảnh khó khăn Cho vay hỗ trợ tạo việc làm, trì mở rộng việc làm Cho vay nước vệ sinh môi trường nông thôn Cho vay đối tượng sách lao động có thời hạn nước ngồi 10 Cho vay để ký quỹ người lao động làm việc Hàn Quốc theo Chương trình cấp phép việc làm cho LĐ nước Hàn Quốc 11 Cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn 12 Cho vay dự án phát triển ngành lâm nghiệp (vay vốn WB.) 13 Cho vay trồng rừng sản xuất, phát triển chăn nuôi theo nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 Chính phủ giai đoạn 2015-2020 14 Cho vay ưu đãi để mua, thuê mua nhà xã hội; xây dựng cải tạo, sửa chữa nhà để 15 Cho vay phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số theo QĐ 2085/QĐ-TTg 16 Cho vay người sử dụng lao động để trả lương ngừng việc cho người LĐ 17 Chương trình cho vay khác 2.2.3 Số lƣợng hộ nghèo đối tƣợng sách tham gia vay Bảng 2.4: Tình hình hộ nghèo cận nghèo, hộ nghèo đối tƣợng sách vay vốn NHCSXH tỉnh TT-Huế qua năm 2018-2020 ĐVT: Hộ vay vốn Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2019/2018 +/% -78 -0,22 Tổng số hộ vay vốn 35.471 35.393 34.006 Số hộ nghèo cận 4.556 4.473 7.068 -83 -1,82 nghèo Số hộ thoát 14.422 12.291 9.065 -2.131 -14,78 nghèo Các đối tượng 16.493 18.629 17.873 2.136 12,95 sách khác 11 2020/2019 +/% -1.387 -3,92 2.595 58,01 -3.226 -26,25 -756 -4,06 2.3 Thực trạng chất lƣợng tín dụng sách chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế 2.3.1 Doanh số cho vay, thu nợ * Doanh số cho vay Bảng 2.5: Doanh số cho vay chƣơng trình tín dụng sách NHCSXH tỉnh TT-Huế qua năm 2018-2020 TT 10 11 12 CHƢƠNG TRÌNH VAY Cho vay ưu đãi hộ nghèo Cho vay hộ cận nghèo Cho vay hộ thoát nghèo Cho vay Học sinh - Sinh viên Cho vay NS&VSMTNT Cho vay giải việc làm Cho vay xuất lao động Cho vay hộ gia đình SXKD vùng khó khăn Cho vay nhà xã hội Cho vay hộ nghèo nhà Cho vay hộ nghèo XD nhà phòng tránh bão lụt Miền Trung Cho vay trồng rừng sản xuất, phát triển chăn nuôi 13 Cho vay theo chương trình dự án phát triển lâm nghiệp 14 Cho vay hộ Dân tộc thiểu số 15 Cho vay người SD LĐ để trả lương ngừng việc người LĐ 16 Cho vay khác Tổng cộng 2018 2019 2020 59.897 86.660 521.213 10.977 107.004 70.848 2.673 220.165 19.999 4.200 2.415 3.035 43.051 130.080 491.824 11.213 192.802 90.316 5.789 247.919 34.798 2.025 3.420 2.279 36.740 258.665 383.739 16.005 182.164 121.736 1.454 227.406 47.165 900 1.860 890 7.317 5.646 3.087 (ĐTV: Triệu đồng) 2019/2018 2020/2019 +/% +/% -16.846 -28,12 -6.311 -14,7 43.420 50,1 128.585 98,85 -29.390 -5,64 -108.085 -22 236 2,15 4.792 42,74 85.798 80,18 -10.638 -5,52 19.468 27,48 31.420 34,79 3.116 116,6 -4.335 -74,9 27.754 12,61 -20.513 -8,27 14.799 74 12.367 35,54 -2.175 -51,79 -1.125 -55,6 1.005 41,61 -1.560 -45,6 -756 -24,91 -1.389 -61 -1.671 -22,84 -2.559 -45,3 15.265 4.460 2.398 -10.805 -70,78 0 340 1.003 1.155 891 152 15,15 1.132.670 1.266.776 1.285.439 134.106 11,84 -2.062 -46,2 340 -264 -22,9 18.663 1,47 (Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh TT-Huế) 12 * Doanh số thu nợ Bảng 2.6: Doanh số thu nợ chƣơng trình tín dụng sách NHCSXH tỉnh TT-Huế qua năm 2018-2020 TT CHƢƠNG TRÌNH VAY 10 11 12 13 14 Cho vay ưu đãi hộ nghèo Cho vay hộ cận nghèo Cho vay hộ thoát nghèo Cho vay Học sinh - Sinh viên Cho vay NS&VSMTNT Cho vay giải việc làm Cho vay xuất lao động Cho vay hộ gia đình SXKD vùng khó khăn Cho vay nhà xã hội Cho vay hộ nghèo nhà Cho vay hộ nghèo XD nhà phòng tránh bão lụt Miền Trung Cho vay hộ DTTS ĐBKK Cho vay hộ ĐBDTTS nghèo, đời sống khó khăn Cho vay trồng rừng sản xuất, phát triển chăn ni 15 Cho vay theo chương trình dự án phát triển lâm nghiệp 16 Cho vay hộ Dân tộc thiểu số 17 Cho vay khác Tổng cộng 2018 2019 2020 72.542 191.941 275.122 30.305 93.998 40.913 284 155.248 3.196 590 2.196 768 54 71.708 146.946 398.403 25.245 137.738 53.287 1.884 187.736 1.809 4.511 920 1.918 1.295 301 57.005 123.490 438.242 15.844 140.171 63.746 3.115 196.032 5.988 5.667 1.398 1.033 3.490 470 10.518 10.280 9.483 2019/2018 +/% -834 -1,15 -44.995 -23,44 123.280 44,81 -5.059 -16,69 43.741 46,53 12.373 30,24 1.599 562,43 32.487 20,93 1.809 1.315 41,16 329 55,81 -278 -12,68 527 68,62 247 460,51 -238 -2,27 266 961 1.405 695 261,53 852 1.157 896 305 35,83 878.794 1.046.098 1.067.474 167.304 19,04 (ĐTV: Triệu đồng) 2020/2019 +/% -14.703 -20,50 -23.456 -15,96 39.840 10,00 -9.401 -37,24 2.433 1,77 10.460 19,63 1.231 65,37 8.296 4,42 4.179 230,97 1.156 25,62 478 51,95 -885 -46,13 2.195 169,52 168 55,95 -797 -7,75 443 46,13 -262 -22,60 21.376 2,04 (Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh TT-Huế) 13 2.3.2 Tổng dƣ nợ tín dụng Bảng 2.7: Tình hình dƣ nợ tín dụng sách NHCSXH tỉnh TT-Huế qua năm 2018-2020 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2018 2019 2019/2018 +/% 2020 2020/2019 +/% Theo thời hạn Dư nợ ngắn hạn 84 253 444 169 201,19 191 75,49 Dư nợ trung hạn 2.358.421 2.556.359 2.741.884 197.938 8,39 185.525 7,26 Dư nợ dài hạn 194.889 216.386 246.452 21.497 11,03 30.066 13,89 Theo cho vay trực tiếp cho vay ủy thác qua Hội đồn thể Hội Nơng dân 763.907 811.687 860.829 47.780 6,25 49.142 6,05 Hội Phụ nữ 1.498.628 1.607.198 1.698.645 108.570 7,24 91.447 5,69 Hội CCB 173.292 216.633 258.045 43.341 25,01 41.412 19,12 Đoàn Thanh niên 111.742 131.853 165.111 20.111 18 33.258 25,22 Cho vay trực tiếp 5.825 5.627 6.150 -198 - 3,40 523 9,29 Tổng dƣ nợ 2.553.394 2.772.998 2.988.780 219.604 8,6 215.782 7,78 (Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh TT-Huế) 2.3.3 Tỷ lệ nộp lãi Bảng 2.8: Tỷ lệ nộp lãi bình quân Tổ TK&VV NHCSXH tỉnh TT-Huế qua năm 2018-2020 ĐVT: % Huyện Thành phố 2018 2019 2020 2019/2018 2020/2019 Thành phố Huế 100,2 100,2 100,6 +/- +/0,40 Hương Trà 100,1 100,2 100,3 0,10 0,10 Phú Lộc 98,0 99,5 99,9 1,50 0,40 Hương Thủy 100,0 99,6 100,4 - 0,40 0,80 Phú Vang 98,3 99,0 100,1 0,70 1,10 Phong Điền 98,2 98,0 99,7 - 0,20 1,70 Quảng Điền 100,0 100,0 100,0 - - A Lưới 95,3 96,0 98,8 0,70 2,80 Nam Đơng 95,8 98,2 100,0 2,40 1,80 Tồn tỉnh 98,43 98,97 99,98 0,53 1,01 (Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh TT-Huế) 14 2.3.4 Nợ bị chiếm dụng Bộ phận Kiểm tra kiểm toán nội NHCSXH tỉnh TT-Huế phịng Giao dịch huyện ln phát huy hết vai trị kiểm tra, giám sát thơng qua đợt kiểm tra định kỳ đột xuất, chấn chỉnh việc chỉnh sửa thiếu sót tồn tại, chấp hành nghiêm túc văn hướng dẫn ngành nhằm giảm thiểu tình trạng xâm tiêu, chiếm dụng vốn Do đó, giai đoạn 2018 – 2020 NHCSXH khơng có tình trạng vốn bị xâm tiêu, chiếm dụng Đây điểm tốt công tác nâng cao chất lượng tín dụng NHCSXH tỉnh TT-Huế Bài học kinh nghiệm từ giai đoạn trước rút từ địa phương khác nguyên nhân dẫn đến tình hình xâm tiêu, chiếm dụng vốn như: Nhận thức số cán Hội, Đồn thể sở Tổ trưởng Tổ tiết kiệm vay vốn sách tín dụng ưu đãi NHCSXH khơng đúng, khơng chấp hành nghiêm túc quy trình thu nợ, thu lãi, dẫn đến xâm tiêu, chiếm dụng vốn Công tác kiểm tra, giám sát tổ chức hội nhận ủy thác công tác kiểm tra đối chiếu nợ số cán NHCSXH chưa hiệu quả… chi nhánh xử lý, ngăn chặn kịp thời 2.3.5 Tỷ lệ nợ hạn Bảng 2.9: Tình hình nợ hạn NHCSXH tỉnh TT-Huế qua năm 2018-2020 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2019/2018 2018 2019 2020 +/- Tổng dư nợ 2.553.394 2.772.998 2.988.780 219.604 Nợ hạn Tỷ lệ nợ hạn (%) 2020/2019 2.443 2.419 2.431 0,10 0,09 0,08 % % 8,6 215.782 7,78 -24 -0,98 -0,01 +/- 12 0,5 -0,01 (Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh TT-Huế) Qua bảng 2.9 cho thấy tỷ lệ nợ hạn qua năm có chiều hướng giảm Năm 2018 tỷ lệ NQH 0,10%, sang năm 2019 tỷ lệ 0,09%, tương ứng giảm 0.01% đến năm 2020 tỷ lệ nợ hạn tiếp tục giảm xuống 0,08%, tương ứng giảm 0,01% Điều chứng tỏ chất lượng tín dụng NHCSXH tỉnh TT-Huế có chiều hướng tốt, nguy rủi ro vốn 15 2.3.6 Hệ số sử dụng vốn Bảng 2.10: Hệ số sử dụng vốn NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế qua năm 2018-2020 ĐVT: Triệu đồng Năm 2019/2018 +/% Năm 2020/2019 +/% Tổng nguồn vốn 2.557.646 2.780.292 2.994.999 222.646 8.71 214,707 7.72 Tổng dư nợ 2.553.394 2.772.997 2.988.780 219.603 8.60 215,783 7.78 Năm 2018 Năm Hệ số dụng vốn Năm 2019 99,83 Năm 2020 99,74 99,79 - 0,096 - 0,096 0,055 0,055 (Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh TT-Huế) Qua năm 2018-2020 hệ số sử dụng vốn ngân hàng đạt cao có biến động qua nhẹ qua năm Năm 2018, hệ số sử dụng vốn chi nhánh đạt 99,83%; năm 2019 hệ số sử dụng vốn có giảm nhẹ 0,096% cịn 99,74% Năm 2020 hệ số sử dụng vốn chi nhánh đạt 99,79% 2.3.7 Vịng quay vốn tín dụng Bảng 2.11: Vịng quay vốn tín dụng NHCSXH tỉnh TT-Huế qua năm 2018-2020 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Doanh số thu nợ Dư nợ bình qn năm Vịng quay vốn tín dụng (vịng) 2018 2019 2020 2019/2018 +/- % 2020/2019 +/- % 878.794 1.046.098 1.067.474 167.304 19,04 21.376 2,04 2.426.619 2.663.196 2.880.889 236.577 9,75 217.693 8,17 0,36 0,39 0,37 0,03 8,46 -0,02 -5,67 (Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh TT-Huế) Năm 2018 vịng quay vốn tín dụng NHCSXH tỉnh TT-Huế đạt 0,36 vịng sang năm 2019 tăng lên 0,39 vòng, năm 2020 lại giảm 0,37 vịng Sự tăng giảm qua năm đối tượng đầu tư vốn NHCSXH chủ yếu cho vay trung, dài hạn nên trình thu lại vốn tái đầu tư qua năm biến động thay đổi khác Tuy nhiên số nhỏ so với vịng quay vốn tín dụng Ngân hàng Thương mại 16 2.3.8 Kết xếp loại chất lƣợng hoạt động tổ tiết kiệm vay vốn Nhìn vào số liệu bảng ta thấy phần lớn Tổ xếp loại tốt, số xếp loại khơng có tổ yếu giai đoạn 2018-2020 Tỷ lệ tổ loại Tốt năm 2018 2.422 Tổ chiếm 97,43% tổng số Tổ, đến năm 2020 2.304 tổ chiếm 96,56% Tổ xếp loại Khá năm 2018 64 tổ, đến năm 2019 56 tổ, giảm tổ tương đương giảm 12,5% so với năm 2018 Năm 2020 tăng lên 77 tổ, tăng 21 tổ tương đương tăng 37,5% so với năm 2019 Bảng 2.12: Kết xếp loại tổ TK&VV NHCSXH tỉnh TT-Huế qua năm 2018-2020 ĐVT: Tổ Chỉ tiêu Tổ Tốt Tổ Khá Tổ Trung bình Tổ Yếu Tổng cộng 2018 2019 2020 2019/2018 2020/2019 +/- +/- % % 2.422 2.380 2.304 -42 -1,73 -76 -3,19 64 56 77 -8 -12,5 21 37,5 0 5 0 2.486 2.438 2.386 -48 -1,93 -52 -2,13 (Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh TT-Huế) 2.3.9 Hoạt động kiểm tra, giám sát hồ sơ vay vốn Bảng 2.13: Kết kiểm tra hồ sơ vay vốn khách hàng tổ TK&VV NHCSXH tỉnh TT-Huế qua năm 2018-2020 ĐVT: Hồ sơ Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2019/2018 +/% 2020/2019 +/% Tổng số khách hàng 36.535 36.281 34.727 -254 -0,70 -1.554 -4,28 kiểm tra Tổng số hồ sơ sai 1.064 888 721 -176 -16,54 -167 -18,81 Hồ sơ khách hàng 35.471 35.393 34.006 -78 -0,22 -1.387 -3,92 phê duyệt (Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh TT-Huế) Qua bảng 2.13 cho thấy qua năm 2018-2020, ngân hàng CSXH tỉnh TTHuế phối hợp với tổ chức trị - xã hội BQL Tổ TK&VV địa phương kiểm tra hồ sơ 107.543 khách hàng đề nghị vay vốn Trong trình kiểm tra, kiểm sốt phát số đối tượng khơng đủ điều kiện để vay vốn hồ sơ sai sót, khơng đối tượng vay vốn, hộ vay ngồi độ tuổi lao động, hộ vay 17 lười biếng lao động Sau kiểm tra, kiểm sốt năm 2018 có 1.064 hồ sơ sai, năm 2019 có 888 hồ sơ sai năm 2020 721 hồ sơ sai Tỷ lệ phê duyệt hồ sơ năm 2018 đạt 97,09%, năm 2019 đạt 97,55% năm 2020 đạt 97,92% tổng hồ sơ đề nghị vay vốn Qua đó, thể cơng tác kiểm tra kiểm sốt cho vay chặt chẽ, công khai, minh bạch đảm bảo điều kiện vay vốn 2.4 Đánh giá chung chất lƣợng tín dụng sách ngân hàng CSXH tỉnh Thừa Thiên Huế 2.4.1 Một số kết đạt đƣợc - Trong gần 20 năm NHCSXH tỉnh TT-Huế thực cho vay 17 chương trình tín dụng ưu đãi nhận đồng tình ủng hộ Cấp ủy, Chính quyền, Ban, Ngành, Đồn thể cấp đơng đảo tầng lớp nhân dân Trong đó, chương trình cho vay chiếm tỷ trọng cao cho vay hộ thoát nghèo hộ cận nghèo Trong năm, đứng đầu doanh số cho vay chương trình cho vay ưu đãi hộ thoát nghèo với tỷ trọng năm 2020 29,85% Tiếp theo chương trình cho vay hộ cận nghèo chiếm 20,12% Chương trình cho vay ưu đãi hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn chiếm 17,69% Cho vay nước vệ sinh môi trường nông thôn chiếm tỷ lệ cao đến 14,17% năm 2020 - Dư nợ chương trình tín dụng sách chủ yếu tập trung nguồn cho vay trung hạn dài hạn, dư nợ trung hạn chiếm tỷ trọng lớn kết cấu dư nợ phân theo thời gian Năm 2020 tổng dư nợ đạt 2.989 tỷ đồng, dư nợ trung hạn đạt 2.742 tỷ đồng chiếm 91,74 %, dư nợ dài hạn đạt 246 tỷ đồng chiếm 8,25% tổng cấu dư nợ - Tỷ lệ nộp lãi bình quân Tổ TK&VV NHCSXH tỉnh TT-Huế tăng lên qua năm, cụ thể năm 2018 98,43% so với số tiền lãi phải nộp, đến năm 2019 98,97%, tăng 0,53% so với 2018 Năm 2020, thu lãi đạt 99,98% so với số tiền lãi phải nộp, tăng 1,01% so với năm 2019 - Bộ phận Kiểm tra kiểm toán nội NHCSXH tỉnh TT-Huế phòng Giao dịch huyện ln phát huy hết vai trị kiểm tra, giám sát thông qua đợt kiểm tra định kỳ đột xuất, chấn chỉnh việc chỉnh sửa thiếu sót tồn tại, chấp hành nghiêm túc văn hướng dẫn ngành nhằm giảm thiểu tình trạng xâm tiêu, chiếm dụng vốn Do đó, giai đoạn 2018 – 2020 NHCSXH khơng có tình 18 trạng vốn bị xâm tiêu, chiếm dụng Đây điểm tốt công tác nâng cao chất lượng tín dụng NHCSXH tỉnh TT-Huế - Trong thời gian qua có chuyển biến rõ rệt qua công tác chấn chỉnh nâng cao chất lượng tín dụng nói chung chất lượng hoạt động tổ TK&VV nói riêng Nên tỷ lệ nợ hạn bình quân giảm giảm mạnh qua năm - Năm 2020 hệ số sử dụng vốn chi nhánh đạt 99,79% Điều cho thấy nổ lực Chi nhánh việc điều chỉnh, cân đối nguồn vốn huy động dư nợ cho vay Nhìn chung hệ số sử dụng vốn qua năm mức xấp xỉ chứng tỏ NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế làm việc hiệu cơng tác tìm kiếm đầu - Qua năm 2018-2020, số hồ sơ từ chối cho vay giảm dần, thể công tác kiểm tra từ khâu làm hồ sơ đến bình xét cho vay chặt chẽ, hạn chế sai sót - Mạng lưới hoạt động NHCSXH tỉnh TT-Huế ngày kiện tồn nâng cao hiệu hoạt động góp phần tăng cường công khai, minh bạch trình thực nhiệm vụ quản lý 2.4.2 Hạn chế tồn nguyên nhân * Hạn chế tồn - Trong thời gian qua có chuyển biến rõ rệt qua công tác chấn chỉnh nâng cao chất lượng tín dụng nói chung chất lượng hoạt động tổ TK&VV nói riêng Tỷ lệ nợ q hạn bình quân giảm giảm mạnh qua năm Tuy nhiên, xét theo cấu nợ hạn theo địa bàn có huyện Hương Thủy có tỷ lệ nợ hạn cao tăng năm 2020 - Vòng quay vốn tín dụng NHCSXH tỉnh TT-Huế năm trước tăng năm sau lại giảm, nhìn chung có xu hướng giảm, chứng tỏ phần vốn sử dụng không hiệu quả, khả đáp ứng vốn kinh tế chậm Năm 2018 vịng quay vốn tín dụng NHCSXH tỉnh TT-Huế đạt 0,36 vịng sang năm 2019 tăng lên 0,39 vòng, năm 2020 lại giảm 0,37 vịng - Nguồn vốn tín dụng sách Chi nhánh NHCSXH tỉnh tăng trưởng hàng năm chủ yếu từ nguồn vốn cân đối Trung ương Nguồn vốn ủy thác địa phương thấp, chưa đáp ứng nhu cầu vay vốn ngày tăng hộ nghèo đối tượng khác địa phương - Công tác tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước tín dụng sách người nghèo đối tượng sách khác số 19 xã chưa thường xuyên, số hộ vay cịn tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào sách ưu đãi Nhà nước - Một số nơi cấp ủy, quyền cấp xã, chưa thật quan tâm đến hoạt động tín dụng sách xã hội, dẫn đến chất lượng tín dụng có nơi chưa cao - Ban đại diện HĐQT NHCSXH cấp làm việc theo chế độ kiêm nhiệm nên bố trí thời gian chưa nhiều, chưa sâu sát để đạo nâng cao hiệu tín dụng sách xã hội - Đối tượng vay vốn tín dụng sách hầu hết hộ nghèo đối tượng sách khác, đối tượng đầu tư chủ yếu sản xuất nông nghiệp nên chịu nhiều rủi ro điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt thiên tai, dịch bệnh… làm ảnh hưởng đến kết sản xuất kinh doanh chất lượng tín dụng * Nguyên nhân hạn chế tồn - Một số huyện chưa quan tâm nhiều việc chuyển nguồn vốn từ ngân sách địa phương ủy thác qua NHCSXH vay theo tinh thần Chỉ thị số 40CT/TW Ban Bí thư - Một số hộ vay chưa nhận thức đầy đủ trách nhiệm người vay vốn đến hạn phải toán đầy đủ gốc lãi cho ngân hàng theo thỏa thuận - Công tác đôn đốc, xử lý nợ hạn quyền xã, Hội đoàn thể số nơi đạt hiệu chưa cao, dừng lại khâu thuyết phục, động viên - Trong cơng tác bình xét cho vay, cịn tình trạng số người vay sinh sống sản xuất kinh doanh không ổn định địa phương, làm ăn xa địa phương vay vốn, Hội đoàn thể, Tổ TK&VV bình xét cho vay - Đội ngũ cán Hội đoàn thể cấp xã số xã chưa quan tâm mức đến công tác quản lý đôn đốc thu hồi nợ vay; công tác kiểm tra, giám sát việc quản lý vốn vay Tổ trưởng tổ TK&VV không thường xuyên, cịn tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào NHCSXH - Hiệu phối hợp hoạt động hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ tổ chức Nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp tổ chức trị - xã hội với hoạt động tín dụng sách NHCSXH chưa cao - NHCSXH với nhiệm vụ cho vay hộ nghèo đối tượng sách, địa bàn hoạt động rộng khắp, có khó khăn đặc thù, trình độ dân trí đa số bà thấp, thiếu kiến thức, thiếu kinh nghiệm sản xuất nên đầu tư cho vay đối tượng vốn rủi ro lớn, ảnh hưởng đến việc thu hồi vốn 20 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH THIÊN THIÊN HUẾ 3.1 Mục tiêu, định hƣớng nâng cao chất lƣợng tín dụng sách chi nhánh ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 3.1.2 Mục tiêu cụ thể - Thực hoàn thành 99% tiêu tăng trưởng tín dụng theo kế hoạch - Tỷ lệ NQH khơng q 0,08% trì ổn định, mang tính bền vững - Tỷ lệ thu lãi đạt 98%/tổng số lãi tháng phải thu, phấn đấu giảm 15% lãi tồn đọng - Đánh giá chất lượng hoạt động Tổ TK&VV theo văn 3986/NHCSTDNN: số Tổ TK&VV xếp loại Tốt đạt 95%, lại Tổ TK&VV xếp loại Khá, khơng có Tổ xếp loại loại Trung bình Yếu - Đánh giá chất lượng, hiệu hoạt động giao dịch xã theo văn 3987/NHCS-TDNN: 100% Phòng giao dịch Hội sở đạt loại Tốt - Đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng sách cấp xã theo văn 3988/NHCS-TDNN: số xã, phường, thị trấn xếp loại Tốt đạt 99%, cịn lại xếp loại Khá, khơng có xã, phường, thị trấn xếp loại loại Trung bình Yếu - Đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng sách theo văn 3989/NHCS-TDNN: tất Phịng giao dịch, Hội sở đề xếp loại Tốt - Trên 70% số xã, phường, thị trấn khơng có nợ q hạn 3.1.3 Nhiệm vụ trọng tâm 3.2 Giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lƣợng tín dụng sách chi nhánh ngân hàng sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2.1 Giải pháp xây dựng, tạo lập nguồn vốn phù hợp Thứ nhất, huy động nguồn vốn hình thức nhận ủy thác từ tổ chức cá nhân, tiền gửi tự nguyện trả lãi trả lãi thấp Tín dụng sách, an sinh xã hội nghiệp, nhiệm vụ trị cấp Ủy Đảng, quyền địa phương cấp, Tổ chức trị xã hội, quan, ban ngành, tổ chức cá nhân 21 Thứ hai, huy động nguồn vốn tiết kiệm từ hộ nghèo đối tượng sách vay vốn: Qua khảo sát thực tế cho thấy hộ nghèo đối tượng sách có khả tiết kiệm với lãi suất thực dương Thứ ba, tăng cường công tác thông tin tuyên truyền để huy động tiền gửi tiết kiệm từ tổ chức cá nhân, đa dạng hóa hình thức tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn không kỳ hạn 3.2.2 Nâng cao lực Ban quản lý Tổ TK&VV - Nâng cao nhận thức đắn trách nhiệm cá nhân - Đào tạo, tập huấn để khơng ngừng nâng cao trình độ lực Ban quản lý Tổ TK&VV - Hoàn thiện sách thù lao, khen thưởng NHCSXH BQL tổ TK&VV 3.2.3 Nâng cao chất lƣợng hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn Phòng giao dịch NHCSXH cấp huyện cần thường xuyên phối hợp với Hội đoàn thể cấp huyện, cấp xã định kỳ hàng tháng kết hợp với việc họp giao ban điểm giao dịch xã để tập huấn, hướng dẫn cho Tổ TK&VV cơng tác rà sốt đối tượng vay vốn, nắm bắt nhu cầu, mục đích vay vốn cho phù hợp với đối tượng sách thụ hưởng theo quy định Chính phủ 3.2.4 Củng cố nâng cao chất lƣợng thu hồi xử lý nợ - Biện pháp thu hồi nợ - Biện pháp xử lý nợ hạn 3.2.5 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán ngân hàng - Đối với cán NHCSXH cần có kế hoạch tăng cường đào tạo đào tạo lại cán ngân hàng nói chung đội ngủ cán giao dịch xã nói riêng cách tồn diện, liên tục, có hệ thống - Tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho cán bộ, nhân viên người lao động toàn Chi nhánh, tận tâm, tận lực với người nghèo đối tượng sách khác, khơng ngại khó, ngại khổ, vượt qua thách thức để hồn thành nhiệm vụ trị giao - Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt NHCSXH, Ban đại diện HĐQT - NHCSXH cấp tổ chức Hội, đoàn thể làm dịch vụ ủy thác, kịp thời phát xử lý biểu sai sót, nâng cao chất lượng tín dụng đảm bảo vốn vay sử dụng mục đích có hiệu 22 - Phát động thực mãnh mẽ, có chất lượng phong trào thi đua theo tháng, quý tạo động lực làm việc đội ngũ nhân viên - Rèn luyện tác phong làm việc có kỷ cương, kỷ luật, hiệu quả, phong cách ứng xử với khách hàng phẩm chất trung thực, trung thành với ngành - Động viên, khen thưởng kịp thời, bên cạnh kiên áp dụng hình thức kỷ luật thích ứng 3.2.6 Tăng cƣờng hiệu hoạt động kiểm tra nội Công tác kiểm tra, kiểm sốt phải coi trọng ngành thành lập, cán đa phần mới, chưa tiếp xúc nhiều với công việc nghiệp vụ chuyên môn ngày nhiều cần phải tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát chuyên đề theo kế hoạch kiểm tra điểm đột xuất để kịp thời phát chấn chỉnh thiếu sót q trình thủ tục cho vay, nhắc nhở người vay trả nợ, lãi hạn, đầy đủ, phát thông báo cho ngân hàng trường hợp sử dụng vốn sai mục đích, bị rủi ro 3.3 Kiến nghị cơng tác nâng cao chất lƣợng tín dụng sách NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 3.3.2 Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 3.3.3 Đối với cấp ủy Đảng, quyền địa phƣơng 23 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế” kết luận: Thứ nhất, kết nghiên cứu đề tài góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn tín dụng sách; chất lượng tín dụng sách; vai trị thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, đảm bảo an sinh xã hội phù hợp với định hướng chiến lược phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội Từ vấn đề tất yếu cần đặt phải nâng cao chất lượng tín dụng sách Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng sách xã hội tỉnh TT-Huế qua năm 2018-2020 Kết phân tích cho thấy, hoạt động tín dụng sách NHCSXH tỉnh TT-Huế góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo địa bàn cách có hiệu Qua năm 2018-2020, số lượt hộ vay vốn theo chương trình tín dụng sách 34.000 lượt/năm, góp phần quan trọng vào giảm tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh Duy trì tỷ lệ nợ q hạn khơng q 0.1% có xu hướng giảm dần qua năm Hệ số sử dụng vốn đạt xấp xỉ qua năm Thơng qua vay vốn tín dụng sách, hộ nghèo đối tượng tín dụng sách nâng cao lực sản xuất quản lý kinh tế hộ gia đình; nâng cao nhận thức, giúp họ tự chủ việc lập kế hoạch sản xuất Thứ ba, từ phân tích trên, luận văn đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng NHCSXH tỉnh TT-Huế Cụ thể: (1) Giải pháp xây dựng, tạo lập nguồn vốn phù hợp; (2) Nâng cao lực Ban quản lý Tổ TK&VV; (3) Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay Tổ tiết kiệm vay vốn; (4) Củng cố nâng cao chất lượng thu hồi xử lý nợ; (5) Nâng cao chất lượng đội ngũ cán ngân hàng (6) Tăng cường hiệu hoạt động kiểm tra nội Đây nhóm giải pháp mang tính khả thi cao, phù hợp với thực tiễn hoạt động nhằm góp phần nâng cao chất lượng tín dụng sách NHCSXH tỉnh TT-Huế thời gian đến 24 ... nhánh ngân hàng sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Trên sở đánh giá chất lượng tín dụng sách chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế. .. CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH THIÊN THIÊN HUẾ 3.1 Mục tiêu, định hƣớng nâng cao chất lƣợng tín dụng sách chi nhánh ngân hàng Chính sách xã hội. .. TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH THIÊN THIÊN HUẾ 2.1 Khái quát Ngân hàng sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Chi