SKKN trò chơi dân gian

18 7 0
SKKN trò chơi dân gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ 4 – 5 TUỔI Trò chơi dân gian có ý nghĩa giúp trẻ rèn luyện nhiều kỹ năng. Nó góp phần phát triển toàn diện cho trẻ. Trong đó, phát triển toàn diện về các mặt: Đức Trí Thể Mỹ. Bởi lẽ, trò chơi dân gian đóng vai trò quan trọng trong việc tích luỹ kiến thức, phát triển tư duy và còn là phương tiện làm phong phú đời sống tinh thần của trẻ, đáp ứng nhu cầu giao tiếp giữa trẻ và mọi người xung quanh. Các trò chơi dân gian đã góp phần hình thành nên một phương pháp dạy học thông minh hơn, nó giúp cho trẻ không những tiếp thu học nhanh mà còn giúp trẻ tránh xa được các trò chơi điện tử như: Trò chơi bạo lực, trò chơi kinh dị.

ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ – TUỔI TẠI LỚP CHỒI TRƯỜNG MẦM NON BÌNH MINH I PHẦN MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài: Hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mầm non, chiếm nhiều thời gian trẻ Đối với trẻ thơ, trò chơi dân gian yếu tố hình thành nên sắc văn hố dân tộc, nguồn sữa nuôi dưỡng giới tinh thần, nhịp cầu nối tâm thức em với học sống xã hội có sức hấp dẫn, lôi mạnh mẽ em Xuất phát từ vai trò quan trọng hoạt động vui chơi trẻ em nhu cầu hưởng thụ hoạt động này, thấy việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian việc làm cần thiết có ý nghĩa Hiện nay, học, số học sinh thường chơi game, nghe nhạc, xem ti vi Có nhiều em mê game nên quên học, quên ăn uống Ngồi chơi xem ti vi lâu ảnh hưởng đến đơi mắt cột sống Có em nhỏ tuổi bị béo phì ăn nhiều chất mà thiếu vận động, có em học lớp đeo cặp kính cận dày, lệch vai, vẹo cột sống Vì trị chơi dân gian giúp cho em rèn luyện thể chất, khéo léo, trở nên nhanh nhẹn hoạt bát, tạo hoà đồng, thân thiện, đoàn kết Những phút vui chơi thoải mái, lành mạnh giúp em thêm hào hứng để học tập sống hồn nhiên Hơn nữa, việc vui chơi lành mạnh tạo nhiều đức tính tốt đẹp, hạn chế tật xấu, đồng thời rèn luyện thể chất tâm hồn em theo chiều hướng tốt Để văn hóa truyền thống thấm dần vào tâm hồn trẻ thơ, khơng có cách hay áp dụng trò chơi dân gian vào trường học Sự kết hợp trò chơi dân gian, trị chơi có tính trí tuệ giải tốn tuổi thơ, trị chơi có tính ứng xử sở xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực giúp em ôn luyện, trau dồi thêm kiến thức lịch sử dân tộc, văn hóa dân gian… Nhưng làm để tổ chức trị chơi dân gian thực có hiệu quả, lôi hấp dẫn trẻ tốn khó, đặc biệt ngành học mầm non Là giáo viên mầm non, trăn trở tìm tịi biện Giáo viên: Hồng Thị Châu Đơn vị: Trường Mầm non Bình Minh Trang pháp để tổ chức trò chơi dân gian cách có hiệu nhất, bám sát chương trình Sau tơi xin trình bày sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: " Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ – tuổi lớp chồi trường Mầm non Bình Minh” Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Trị chơi dân gian có ý nghĩa giúp trẻ rèn luyện nhiều kỹ Nó góp phần phát triển tồn diện cho trẻ Trong đó, phát triển tồn diện mặt: Đức - Trí - Thể - Mỹ Bởi lẽ, trị chơi dân gian đóng vai trị quan trọng việc tích luỹ kiến thức, phát triển tư phương tiện làm phong phú đời sống tinh thần trẻ, đáp ứng nhu cầu giao tiếp trẻ người xung quanh Các trò chơi dân gian góp phần hình thành nên phương pháp dạy học thơng minh hơn, giúp cho trẻ khơng tiếp thu học nhanh mà cịn giúp trẻ tránh xa trò chơi điện tử như: Trò chơi bạo lực, trò chơi kinh dị Đối tượng nghiên cứu Trẻ - tuổi (lớp Chồi 3- Trường Mầm Non Bình Minh) Giới hạn đề tài - Lớp Chồi 3- Trường Mầm Non Bình Minh - Thời gian nghiên cứu: Năm học 2020- 2021 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu trực quan - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực hành, trải nghiệm II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận: Trị chơi dân gian loại hình trò chơi người Việt Nam, người dân lao động sáng tạo dựa hoạt động lao động thường ngày, hình thức mơ lại hoạt động Trị chơi dân gian gắn liền với sống người dân, trò chơi đơn giản, dễ chơi với đồng dao âm điệu nhịp nhàng hồ quyện tạo nhịp điệu, làm cho trị chơi trở lên sống động, vui tươi, nhí nhảnh Giáo viên: Hồng Thị Châu Đơn vị: Trường Mầm non Bình Minh Trang Trị chơi dân gian khơng đơn trị chơi cho trẻ mà cịn chứa đựng văn hố dân tộc Việt Nam độc đáo Trị chơi dân gian nâng cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển khả tư duy, sáng tạo, khéo léo mà cịn giúp trẻ hiểu tình bạn, tình u gia đình, q hương, đất nước Nó làm cho giới xung quanh em đẹp rộng mở; tuổi thơ em trở thành kỉ niệm quý báu theo suốt đời; làm giàu nguồn tình cảm trí tuệ cho em Chính vậy, trò chơi dân gian cần thiết lựa chọn, giới thiệu nhà trường tuỳ theo lứa tuổi trẻ, "Cuộc sống trẻ em thiếu trò chơi” Ngày nay, em xã hội cơng nghiệp, quen với máy móc khơng có khoảng thời gian chơi thiệt thịi Thiệt thịi em khơng làm quen chơi trò chơi dân gian thiếu nhi ngày trước - ngày bị mai qn lãng, khơng có thành phố mà cịn vùng q Vì thế, giúp em hiểu quay nguồn với trò chơi dân gian việc làm cần thiết" Thực trạng vấn đề nghiên cứu: *Thuận lợi: - Được quan tâm nhà trường hội cha mẹ học sinh, ban ngành cấp ủng hộ tinh thần sở vật chất để mua sắm đồ dùng phục vụ cho sinh hoạt học tập trẻ trường - Đa số trẻ mạnh dạn, tự tin, thơng minh thích tham gia vào trò chơi, đặc biệt trò chơi dân gian Một số trẻ biết phối hợp cô chia sẻ số trò chơi trẻ biết * Khó khăn: - Do khn viên trường cịn chật hẹp nên áp dụng tổ chức số trò chơi dân gian đơn giản - Giáo viên hạn chế vốn kiến thức hiểu biết phong phú trò chơi dân gian - Thời gian hạn hẹp, đa số TCDG tổ chức thể dục sáng, hoạt động trời Giáo viên: Hồng Thị Châu Đơn vị: Trường Mầm non Bình Minh Trang - Khả ý có chủ định trẻ hạn chế Trẻ dễ dàng nhập chơi nhanh chóng tự rút khỏi trị chơi khơng cịn hứng thú - Vẫn cịn số trẻ rụt rè nhút nhát không chịu tham gia vào chơi địi hỏi tính tập thể cao Khảo sát mức độ tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian: Tổng số Mức độ hứng thú trẻ Kỹ nắm bắt 34 SL 10 Mức đồ tham gia Chưa đạt yêu cầu trẻ % 29 SL 16 % 45 SL % 26 Nội dung hình thức giải pháp/ biện pháp Với khó khăn thuân lợi muốn nâng cao hình thức tổ chức trị chơi dân gian cho trẻ cách có hiệu tơi mạnh dạn đưa số biện pháp sau: Biện pháp 1: Lựa chọn tổ chức trò chơi dân gian phù hợp với độ tuổi khả nhận thức trẻ Trò chơi dân gian phong phú đa dạng, nhiên khơng hẳn trị chơi phù hợp với trẻ nhỏ Vì thế, lựa chọn trị chơi dân gian giáo viên cần phải lựa chọn trò chơi đơn giản, dễ hiểu dễ nhớ trẻ Bên cạnh đó, trường mầm non độ tuổi lại có mức độ nhận thức khả ý có chủ định khác nhau, trị chơi cần phải lựa chọn tổ chức nhiều hình thức khác cho phù hợp với độ tuổi Chính thế, từ đầu năm học giáo viên bám sát kế hoạch giáo dục năm học, sở nhận thức, khả trẻ lớp mà lựa chọn trị chơi dân gian phù hợp để đưa vào kế hoạch thực Cụ thể, lựa chọn cho trẻ chơi trị chơi có hình thức kết hợp đồng dao ngắn gọn đơn giản như: “Lộn cầu vồng”, “Chi chi chành chành”, “Tập tầm vông”, “Nu na nu nống”, “Dung dăng dung dẻ”, “Mèo đuổi chuột”, “Rồng rắn lên mây”, “Bịt mắt bắt dê”, “Kéo cưa lừa xẻ”, “Tập tập vơng”, “Thả đĩa ba ba”, “Oẳn tù tì”… Giáo viên: Hoàng Thị Châu Đơn vị: Trường Mầm non Bình Minh Trang Hình Trẻ vừa chơi vừa đọc đồng dao trị chơi “Tập tầm vơng” Biện pháp 2: Lồng ghép trò chơi phù hợp chủ đề Trong kho tàng trò chơi dân gian Việt nam vô phong phú đa dạng, trò chơi phù hợp hấp dẫn với trẻ mầm non, phù hợp với chủ đề trẻ học Vì muốn tổ chức nhiều trị chơi dân gian cho trẻ trước tiên cần phải sưu tầm lựa chọn cải tiến thêm vào số chi tiết thú vị hấp dẫn dựa trò chơi dân gian truyền thống lạ hút trẻ, trẻ tích cực tham gia hứng thú chơi, kích trẻ hồn thành nhiệm vụ chơi Ví dụ: Với hoạt động ngồi trời tổ chức cho trẻ chơi trị: Ngũ long tranh đi” Đây trò chơi sáng tạo dựa trò chơi dân gian yêu thích "Rồng rắn lên mây" Nhằm tạo vui vẻ, lạ, hứng thú cho trẻ Trong trò chơi này, trẻ đứng nắm vai thành đội Người đứng đầu đầu rồng, người đứng cuối đuôi rồng Năm rồng (5 đội) đứng quay đầu vào Khi quản trò thổi còi hiệu lệnh bắt đầu, đầu rồng đội tìm cách bắt rồng đội 2, đầu rồng đội tìm cách cắt đôi rồng đội tiếp tục với rồng lại Đầu rồng dùng tay để cản vật khác bắt mình, đồng thời rồng khác Con rồng bị cắt đuôi bị loại Cứ tiếp tục sân cịn rồng trọn vẹn Đó đội thắng Giáo viên: Hoàng Thị Châu Đơn vị: Trường Mầm non Bình Minh Trang Đối với chủ đề: "Thế giới động vật" tổ chức trị chơi “Dê mẹ tìm dê con” Đây trị chơi vô mới, lại không phần hấp dẫn cho trẻ nhỏ chơi Trò chơi dê mẹ tìm dê dựa trị chơi "Trốn tìm" thơng thường mà trẻ hay chơi Trị chơi với khoảng 5-7 trẻ Một trẻ vào vai dê mẹ, trẻ vào vào vai sói trẻ cịn lại đóng vai dê lúc sói bịt mắt đếm từ 5- 10- 15 dê phải tìm nơi kín nấp, cho sói khơng nhìn thấy, dê mẹ ngồi nơi chạy chạy lại gọi câu hát " hú dê dê, nhà mẹ, mẹ cho bú " Dê nghe thấy tiếng mẹ nhanh chân rời chỗ nấp, chạy chạm vào tay mẹ cho sói khơng chạm vào Nếu bị sói bắt, dê làm sói Đối với chủ đề: "Thế giới thực vật" cho trẻ chơi trò chơi: “Ăn nhả hột” Đây trò chơi sáng tạo dựa vào trò chơi cũ trò chơi " Cá sấu lên bờ" mà Đầu tiên cho trẻ học thuộc đồng dao: Sang sông Về sông - Trồng - Ăn - Nhả hột Cho trẻ tự lựa chọn số bạn đóng vai vật sống sơng cá sấu, cá, cua Những trẻ lại đóng vai người trồng trọt Khi qua sơng, người trồng trọt đọc câu đồng dao di chuyển thật nhanh qua sông cho không để vật sống sông bắt Cho đến câu cuối trẻ hát mà không bị vật sống bắt trẻ chiến thắng Biện pháp 3: Lựa chọn đồ dùng, đồ chơi phong phú hấp dẫn trẻ Tạo không gian chơi thuận lợi hút trẻ tích cực tham gia trò chơi, tạo điều kiện cho trẻ thực hành, hoạt động với dụng cụ, vật liệu chơi, giúp cho giáo viên có làm việc với nhóm chơi, cá nhân, Giáo viên quan sát đánh gia kĩ chơi trẻ Đồ dùng đồ chơi TCDG thật phong phú mang đặc thù riêng biệt, trị chơi có loại đồ dùng tương ứng mà thiếu khơng thể thực Muốn trẻ chơi trò chơi dân gian tốt việc chuẩn bị đồ dùng đồ chơi quan trọng, đồ chơi đóng vai trị quan trọng để kích thích hứng thú chơi trẻ Như khẳng định để giúp trẻ phát triển toàn diện mặt việc cho trẻ chơi trị chơi dân gian đóng vai trị khơng nhỏ Giáo viên: Hồng Thị Châu Đơn vị: Trường Mầm non Bình Minh Trang Ví dụ: Trị chơi “Bịt mắt bắt dê”, ngồi vải bịt mắt kết hợp thêm dụng cụ phát tiếng động khác để chơi trẻ bị bịt mắt nghe âm mà tìm được, làm cho trị chơi hấp dẫn Hình Một số dụng cụ phát tiếng động sử dụng trị chơi Biện pháp 4: Tổ chức trò chơi phù hợp với hoạt động Mỗi hoạt động trẻ nhằm đạt mục đích định Vì thế, hoạt động có tính chất riêng Chính vậy, giáo viên cần ý lựa chọn tổ chức trò chơi dân gian cho phù hợp với tính chất hoạt động *Tổ chức trị chơi dân gian hoạt động đón trẻ, trả trẻ thể dục sáng hàng ngày Hằng ngày đón trẻ hay trả trẻ lúc cần tạo không khí vui vẻ, lơi trẻ đến trường chuẩn bị tâm cho hoạt động khác ngày, tự ý thức trẻ cịn hạn chế Trong hoạt động đón trả trẻ, giáo viên cần lựa chọn trị chơi, mang tính nhẹ nhàng dễ gấy ấn tượng tạo khơng khí cho trẻ như: Chi chi chành chành, kéo cưa lừa xẻ, ô ăn quan, đánh cờ, chơi chài… trò chơi bắt nguồn từ đồng dao lặp lặp lại cách thoải mái như: “Con gà cục tác cục ta Hay đỗ đầu hè hay chạy rơng rơng Má gà đỏ hồng hồng Cái mỏ nhịn, mồng tươi Giáo viên: Hoàng Thị Châu Đơn vị: Trường Mầm non Bình Minh Trang Cái chân hay đạp hay bơi Cái cánh hay vỗ lên trời gió bay” chơi trò chơi kết hợp với lời giúp trẻ phát triển ngơn ngữ cách nhanh chóng *Tổ chức hoạt động học sử dụng trò chơi dân gian sáng tạo cho trẻ Trong số hoạt động học lồng ghép trò chơi, đặc biệt số trò chơi dân gian sáng tạo dựa trò chơi dân gian củ để tạo hứng thú vui vẻ, thoải mái giúp cho tiết học có xem kẽ động tĩnh làm cho tiết học sinh động Lưu ý lựa chọn cải tiến trò chơi dân gian vào hoạt động học, điều cần đặc biệt lưu ý là: phải lựa chọn trò chơi phù hợp với đề tài chủ đề dạy Ví dụ: Đối với chủ đề “Thế giới động vật” tổ chức trị chơi: “Đi câu cá” trị chơi mơ tả lại cách mò cua bắt ốc nhằm cho trẻ nhập vai làm người bắt cá Đối với chủ đề “Thế giới thực vật” cho trẻ chơi trò chơi: Ăn nhả hột, đúc dừa, chừa mõng … Chủ đề “Tết mùa xuân”: cho trẻ chơi trò chơi truyền thống dịp lễ tết như: Nhảy bao bố, kéo co Với lĩnh vực phát triển thể chất: đòi hỏi trị chơi với mục đích nhằm rèn luyện thân thể khoẻ mạnh, hoạt bát động Các trò chơi dạng tập thể, nhóm địi hỏi trẻ phải phối hợp nhau, mạnh mẽ, nhanh chân, nhanh mắt, nhanh miệng, giúp cho trẻ thêm khỏe mạnh động VD: Có thể thay trị chơi vận động trò chơi dân gian kéo co, cướp cờ, bịt mắt bắt dê, nhảy dây tổ chức hình thức tập thể … Trò chơi “Chi chi chành chành” lại buộc trẻ phải kết hợp giác quan tai, miệng tay không nhanh bị giữ lại, bị thua Với trò chơi “Rồng rắn lên mây”, trẻ phải nhanh nhẹn khéo léo thầy thuốc hỏi xin khúc để cịn né di chuyển theo các, khơng bị “Thầy” tóm lấy, sau bị thay người khác lại phải làm“ thầy” để đuổi trẻ khác Giáo viên: Hoàng Thị Châu Đơn vị: Trường Mầm non Bình Minh Trang Đối với lĩnh vực phát triển nhận thức, ngơn ngữ, KPKH, tốn, văn học: nên lựa chọn trò chơi nhằm mục đích gây hứng thú thay đổi hình thức chơi cho phù hợp với nội dung Rèn luyện khả ghi nhớ tư cho trẻ Đối với LQVT, sử dụng trị chơi “Đánh cá” trẻ vừa vừa đóng vai người nông dân đánh cá vừa kết hợp đếm số cá Để lồng ghép củng cố kiến thức toán (nhiều, ít, ơn số lượng) sử dụng trị chơi, mị cua bắt ốc, ăn quan, kẹp kè… Với lĩnh vực phát triển thẩm mỹ (âm nhạc) nên chọn trị chơi có hình thức giai điệu dân ca trị chơi: “Tập tầm vơng”, “Vuốt ve vuốt vẻ”… * Tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ hoạt động chơi trời chơi góc: Chơi ngồi trời hoạt động mà trẻ u thích lúc trẻ sân chơi vui vẻ sau thời gian bị ngồi học gị bó lớp, thời gian chơi kéo dài nên trẻ thích, trị chơi lựa chọn trị chơi có tính tập thể trị chơi “Mèo chuột”, “Cá sấu lên bờ”, “Cáo thỏ” Với HĐ ngồi trời: Mỗi trị chơi có ý nghĩa quy luật riêng tổ chức cho trẻ chơi giáo viên phải dựa vào tính chất, tác dụng trị chơi dân gian, lựa chọn trò chơi phù hợp với lứa tuổi thời điểm Đối với số trò chơi dân gian có nội dung phát triển yếu tố vận động, mang tính tập thể địi hỏi phải có khơng gian rộng, nên lựa chọn tổ chức vào buổi hoạt động ngồi trời Trị chơi dân gian có ý nghĩa thực lôi tiềng cười nói tất bạn chơi như: “Rồng rắn lên mây”, “Bịt mắt bắt dê”, “Nhảy lò cị”… Giáo viên: Hồng Thị Châu Đơn vị: Trường Mầm non Bình Minh Trang Hình Trẻ tham gia trị chơi “Mèo đuổi chuột” Với hoạt động góc: nên lựa chọn cho trẻ trị chơi chơi theo nhóm nhỏ khơng gian hẹp như: “Kéo cưa lửa xẻ”, “Lộn cầu vồng”, “Ô ăn quan”… *Tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ trước sau ngủ chơi hoạt động chiều: Khi trẻ ăn xong chờ đợi bạn ăn chậm giáo dọn dẹp trẻ ngồi với chơi số trò chơi nhẹ nhàng chỗ để tránh vừa ăn xong nằm hay tránh vận động mạnh gây tác hại không tốt cho thể sau bữa ăn *Tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ qua hoạt động trải nghiệm, ngày hội ngày lễ trường mầm non Từ lâu hoạt động lễ hội trường mầm non hoạt động thiếu trẻ, ăn tinh thần sống sinh hoạt hàng ngày trẻ, đáp ứng nhu cầu xúc cảm, giao lưu hoạt động giáo dục hấp dẫn Qua chương trình lễ hội, tổ chức cho trẻ giao lưu lớp với nhau: Trò chơi dân gian kéo co, nhảy bao bố Với thi đua để giành giải thưởng trẻ hào hứng, thích thú thể hiện; qua trị chơi cịn giúp tăng thêm tinh thần đồn kết thành viên đội, bạn lớp lại với Giáo viên: Hoàng Thị Châu Đơn vị: Trường Mầm non Bình Minh Trang 10 Hình Trẻ tham gia lễ hội “Tết trung thu” trường Biện pháp 5: Phối kết hợp phụ huynh, nhà trường giáo viên Ngoài thời gian chơi lớp nhà trẻ chơi ba mẹ anh chị em gia đình Cha mẹ ln người đặc biệt trẻ, giúp trẻ hay chơi trò chơi lúc nơi có trị chơi mà lớp trẻ chơi chưa giáo viên trao đổi nhà ba mẹ chơi hướng dẫn trẻ thêm Để công tác chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non đạt kết việc phối hợp nhà trường, giáo viên gia đình điều khơng thể thiếu Phối kết hợp với cha mẹ không giúp cha mẹ giáo viên nắm bắt tình hình trẻ, cha mẹ hỗ trợ giáo viên việc hướng dẫn tham gia chơi với trẻ Ví dụ: Tơi thường trao đổi với phụ huynh trò chơi dân gian cháu chơi nhà, số trò chơi phụ huynh nắm cách chơi, luật chơi chơi với cháu nhà, để giúp cháu mạnh dạn tự tin tham gia vui chơi lớp bạn (Chơi ăn quan, búng thun…) Ngồi việc trao đổi với phụ huynh số trò chơi dân gian, giáo viên cịn trao đổi cho phụ huynh biết mặt phát triển mà trẻ làm lớp giúp phụ huynh phấn khởi yên tâm gởi đến trường Từ phụ huynh mong muốn đến trường hàng ngày động viên học III Kết đạt Đối với trẻ Sau tiến hành thực nghiệm, Tơi thấy cháu ngày có nhiều bước tiến triển Có nhiều hứng thú say mê tới trường, thích thú với trị chơi dân gian Trẻ biết cách chơi, luật chơi, có hứng thú chơi đạt kết chơi mong đợi Giáo viên: Hoàng Thị Châu Đơn vị: Trường Mầm non Bình Minh Trang 11 Với biện pháp trên, tơi vận dụng vào tình hình thực tế việc nâng cao hình thức tổ trò chơi dân gian cho trẻ mầm non – tuổi lớp chồi 3, mang lại nhiều kết cao: Bảng so sánh kết thống kế mức độ trẻ hứng thú áp dụng biện pháp nâng cao hình thức tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian: Tổng số Mức độ hứng thú Hứng thú Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu SL % SL % SL % 24 71 10 29 0 Trẻ thực hứng thú chơi, trẻ say sưa tìm hiểu khám phá trị trẻ 34 chơi Đa số trẻ mở rộng vốn hiểu biết trị chơi dân gian, phong tục truyền thống dân tộc Trẻ biết tự tổ chức trò chơi dân gian bạn lớp Trẻ đạt kết chơi, hoàn thành nhiệm vụ chơi Trẻ nhanh nhẹn, động, tự tin tham gia vào hoạt động tập thể, hồn nhiên giao tiếp với người xung quanh hình thành cho trẻ số kỹ năng; hợp tác, sử dụng đồ dùng dụng cụ chơi, hoạt động nhóm, hoạt động độc lập Trò chơi dân gian giúp trẻ lớp tơi ngày gắn bó đồn kết với hơn, nâng cao tinh thần ý thức tập thể trẻ Đối với giáo viên Góp phần gìn giữ phát huy trị chơi dân gian, làm cho vốn kiến thức trò chơi dân gian ngày phong phú hơn, phát huy khả tìm tịi sáng tạo hoạt động để lồng ghép trị chơi vào tiết học với nội dung phù hợp Trình độ chun mơn ngày nâng cao, thân trở nên động tự tin, linh hoạt tổ chức hoạt động tập thể ngày gần gũi, thân thiện với trẻ tơi vừa người hướng dẫn vừa bạn chơi em IV KẾT LUẬN: Kết luận: Giáo viên: Hoàng Thị Châu Đơn vị: Trường Mầm non Bình Minh Trang 12 Trị chơi dân gian loại hình giáo dục có hiệu vừa phương tiện cho trẻ vui chơi hoạt động sôi nổi, phù hợp với đặc điểm tâm lý, vừa phương tiện giáo dục nhẹ nhàng sâu sắc, trò chơi dân gian vừa dễ áp dụng mà mang lại lợi ích giáo dục cao trường học, góp phần nâng cao khả tư nhận thức, tăng cường thể lực cho trẻ, phát triển giác quan Giúp trẻ thoả mãn nhu cầu vui chơi mà lại bảo tồn di sản văn hố tốt đẹp dân tộc, góp phần vào việc thực phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Qua việc áp dụng trò chơi dân gian đạt số kết trên, thân rút số học kinh nghiệm sau: Nên thường xuyên phối kết hợp cho trẻ chơi trải nghiệm với trò chơi dân gian lúc nơi giúp phát triển trẻ tinh thần tập thể, biết nhường nhịn bạn bè, biết giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm với bạn khác Khi tổ chức trị chơi dân gian cho trẻ, giáo viên cần tìm hiểu kĩ làm sáng tạo trò chơi dân gian dựa trò chơi cũ để tránh nhàm chán, trị chơi q đơn giản khơng gây hứng thú cho trẻ Trước tổ chức trò chơi dân gian, cần cho trẻ đọc thuộc lời ca đồng dao sử dụng trò chơi Hướng dẫn bước giúp trẻ hiểu sâu trò chơi thấy ý nghĩa trò chơi Giáo viên cần tích cực tìm hiểu sưu tầm trị chơi dân gian theo nhiều vùng miền, thơng qua q trình quan sát để học hỏi trẻ số trò chơi mà trẻ biết Từ đó, bỗ sung thêm nhiều trị chơi q trình tổ chức cho trẻ Động viên, khuyến khích trẻ chơi để tăng thêm tính tinh thần tập thể Lựa chọn trò chơi phù hợp với nội dung hoạt động, phù hợp với khả nhận thức trẻ * Một số lưu ý tiến hành nâng cao hình thức tố chức cho trẻ chơi trị chơi dân gian Khơng áp đặt hay gị bó, rập khuôn bắt trẻ phỉ chơi theo yêu cầu trị chơi Giáo viên: Hồng Thị Châu Đơn vị: Trường Mầm non Bình Minh Trang 13 Trẻ chơi thoải mái, tự theo ý thích cải tiến trò chơi cho phù hợp Trò chơi phải có ý nghĩa nhằm mục đích phát triển trẻ Kiến nghị Từ kết luận trên, xin đề xuất số ý kiến sau: Đối với nhà trường: Tăng cường sở vật chất trang thiết bị, mở rộng khơng gian chơi để trẻ có khoảng không gian chơi, để trẻ vui chơi, trải nghiệm thực tế Trên số giải pháp tơi việc tổ chức tổ chức trị chơi dân gian cho trẻ – tuổi lớp chồi trường Mầm non Bình Minh Rất mong nhận đóng góp ý kiến chị em đồng nghiệp cấp lãnh đạo, để sáng kiến tơi hồn thành tốt XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG 2021 _ _ _ _ _ _ Giáo viên: Hoàng Thị Châu Ea Knốp, Ngày 05 tháng 04 năm Người thực Hoàng Thị Châu Đơn vị: Trường Mầm non Bình Minh Trang 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tuyển tập trò chơi cho trẻ mầm non Danh ngôn Việt Nam Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Mầm Non Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non – Nhà xuất giáo dục Việt Nam Giáo viên: Hoàng Thị Châu Đơn vị: Trường Mầm non Bình Minh Trang 15 Giáo viên: Hồng Thị Châu Đơn vị: Trường Mầm non Bình Minh Trang 16 MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận:…………………………………………… ……………… 2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu……………………… ……………… 3 Nội dung hình thức giải pháp/biện pháp III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 12 Đối với trẻ 12 Đối với giáo viên 12 IV KẾT LUẬN 13 Kết luận ……………………………… ……………… … .13 Kiến nghị ……………………………………… ……… … 14 Giáo viên: Hồng Thị Châu Đơn vị: Trường Mầm non Bình Minh ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN EA KAR TRƯỜNG MẦM NON BÌNH MINH –&– SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆP PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ – TUỔI TẠI LỚP CHỒI TRƯỜNG MẦM NON BÌNH MINH Người thực hiện: HỒNG THỊ CHÂU Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường Mầm non Bình Minh Ea Knốp, tháng năm 2021 ... tạo trò chơi dân gian dựa trò chơi cũ để tránh nhàm chán, trị chơi q đơn giản khơng gây hứng thú cho trẻ Trước tổ chức trò chơi dân gian, cần cho trẻ đọc thuộc lời ca đồng dao sử dụng trò chơi. .. số trò chơi dân gian sáng tạo dựa trò chơi dân gian củ để tạo hứng thú vui vẻ, thoải mái giúp cho tiết học có xem kẽ động tĩnh làm cho tiết học sinh động Lưu ý lựa chọn cải tiến trò chơi dân gian. .. gia vào trò chơi, đặc biệt trò chơi dân gian Một số trẻ biết phối hợp cô chia sẻ số trò chơi trẻ biết * Khó khăn: - Do khn viên trường cịn chật hẹp nên áp dụng tổ chức số trò chơi dân gian đơn

Ngày đăng: 18/09/2022, 14:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan