Chính vì vậy, trước khi tổ chức cho trẻ chơi một trò chơi dân gian nào đó thì giáo viên phải tìm hiểu trước về cách chơi và luật chơi,cũng như các đồ dùng trong trò chơi cần đến.. Để từ [r]
(1)ĐỀ TÀI
TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN VÀO HOẠT ĐỘNG I.Lý chọn đề tài:
Như biết, hoạt động chủ đạo trẻ em hoạt động vui chơi Trẻ em khơng cần chăm sóc sức khoẻ, học tập, mà quan trọng trẻ cần phải thoả mãn nhu cầu vui chơi Xuất phát từ vai trò quan trọng hoạt động vui chơi trẻ em nhu cầu hưởng thụ hoạt động này, tơi thấy việc tổ chức cho trẻ chơi trị chơi dân gian việc làm cần thiết có ý nghĩa
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
(2)gian cần thiết lựa chọn, giới thiệu nhà trường tuỳ theo lứa tuổi trẻ Đúng PGS TS Nguyễn Văn Huy, giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nói: “ Cuộc sống trẻ em khơng thể thiếu trị chơi Trị chơi dân gian khơng đơn trò chơi trẻ mà nó chứa đựng văn hố dân tộc Việt Nam độc đáo giàu sắc Trò chơi dân gian không chắp cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển tư duy, sáng tạo, mà giúp em hiểu tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước Ngày nay, em xã hội cơng nghiệp, quen với máy móc khơng có khoảng thời gian chơi thiệt thịi Thiệt thịi em khơng làm quen chơi trò chơi dân gian của thiếu nhi ngày trước – ngày bị mai qn lãng, khơng chỉ có thành phố mà cịn vùng q Vì thế, giúp em hiểu và quay nguồn vớicác trò chơi dân gian việc làm cần thiết”.
3 Mục đích nghiên cứu:
(3)mầm non kém Trẻ dễ dàng tham gia vào trò chơi nhanh chán, nhanh bỏ )
Là giáo viên mầm non, trăn trở tìm biện pháp để tổ chức trị chơi dân gian cách có hiệu Sau tơi xin trình bày sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: “ Một số kinh nghiệm việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ”
Phạm vi tiến hành thực đề tài 62 trẻ lớp MG Bé Nhóm trẻ tơi làm tổ trưởng
4 Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống hóa lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu: + Tầm quan trọng việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ
+ Vài trò trò chơi dân gian phát triển nhân cách trẻ + Môi trường cho trẻ hoạt động
- Tìm hiểu thực trạng vấn đề: tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ lớp MG bé nhóm trẻ - Trường Mầm Non Tân Hợp Trên sở đề số giải pháp để tổ chức trò chơi dân gian cho cháu hoạt động
4.2 Phương pháp nghiên cứu:
Để thực nghiên cứu đề tài tơi tiến hành có số phương pháp sau:
- Phương pháp quan sát - Phương pháp trị chuyện
(4)Đề tài tơi nghiên cứu phạm vi lớp mẫu giáo Bé nhóm trẻ tơi phân cơng làm tổ trưởng, thuộc Trường mầm non Tân Hợp
Lĩnh vực nghiên cứu tập trung vào Việc tổ chức trò chơi dân gian vào hoạt động
6 Điểm nghiên cứu:
- Làm giàu vốn sống kinh nghiệm cho cháu, giúp trẻ nhớ tên trò chơi biết cách chơi luật chơi trị chơi dân gian, tăng khả ghi nhớ có chủ đích khả tưởng tượng hoạt động vui chơi
B NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
(5)đồng dao trò chơi dân gian, lĩnh vực giáo dục kho tàng cung cấp nội dung phương pháp giáo dục “không thầy, không sách” tương đối rõ ràng đầy đủ
Chương II: CÁC NGHIÊN CỨU CỤ THỂ
Từ vấn đề lý luận nêu trên, tơi nghiên cứu, tìm tịi đề số giải pháp cụ thể để tổ chức trị chơi dân gian với nhiều hình thúc cụ thể, từ việc xây dựng môi trường giáo dục, đến việc tổ chức hoạt động thơng qua trị chơi hoạt động: hoạt động học, hoạt động trời, hoạt động góc hoạt động lúc nơi
1.2 Chọn trò chơi dân gian phù hợp với độ tuổi và khả nhận thức của trẻ.
Trò chơi dân gian phong phú đa dạng, khơng hẵn trị chơi phù hợp với trẻ nhỏ Vì thế, lựa chọn trị chơi dân gian giáo viên phải có cân nhắc lựa chọn trò chơi đơn giản, dễ hiểu dễ nhớ trẻ Bên cạnh đó, khả nhận thức trẻ giai đoạn vẫn cịn hạn chế Chính thế, trị chơi cần phải lựa chọn chho phù hợp với nhóm trẻ, cụ thể sau:
- Đối với trẻ có khả ý cịn hạn chế, nhận thức chưa cao( chủ yếu nhóm trẻ) giáo viên cần chọn trò chơi đơn giản dễ nhớ, ngắn như: Lộn cầu vồng, tập tầm vông, nu na nu nống, …
- Đối với trẻ có khả ý tốt nhận thức cao ( chủ yếu lớp MG bé ) trẻ khác giáo viên tổ chức trị chơi mức độ khó dài cho trẻ
- Với lớp Mg bé: trị chơi khơng q đơn giản, khơng phức tạp
(6)- Các đồ dùng phục vụ cho trò chơi phải dễ kiếm gần gũi với trẻ - Trò chơi phải gây hứng thú trẻ thu hút tham gia trẻ
Với tiêu chí đưa trên, tơi chọn trị chơi dân gian cho trẻ nhà trẻ sau: trò chơi chi chi chành chành, nu na nu nống, tập tầm vông, kéo cưa lừa xẻ Còn lớp mẫu giáo bé: Mèo đuổi chuột, trốn tìm, kéo co
* Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, lời đồng dao và địa điểm trước tô chức cho trẻ chơi:
- Chuẩn bị đồ dùng:
Đồ dùng đồ chơi trò chơi dân gian thật phong phú mang đặc thù riêng biệt, mỡi trị chơi có mỡi loại đồ dùng tương ứng mà thiếu khơng thể thực Chính vậy, trước tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian giáo viên phải tìm hiểu trước cách chơi luật chơi,cũng đồ dùng trị chơi cần đến Để từ chuẩn bị đầy đủ thứ cần thiết cho trò chơi tổ chức tốt
- Dạy trẻ đọc thuộc lời đồng dao trò chơi:
(7)Trị chơi tổ chức trẻ thuộc lời đồng dao Chính vậy, tơi thường cho trẻ làm quen với lời đồng dao trò chơi dân gian trước hướng dẫn trẻ chơi vào thời điểm ngày trẻ như: hoạt động chiều, hoạt đơng ngồi trời Khi trẻ thuộc lời dồng dao, tổ chức cho trẻ chơi trò chơi tương ứng với lời đồng dao Vì thế, trẻ chơi hứng thú tích cực tham gia vào trị chơi
- Chuẩn bị địa điểm:
Đồ dùng lời đồng dao thuộc thiếu địa điểm để tổ chức trị chơi khơng thể diễn Với loại hình trị chơi dân gian mang tính tập thể cao, số lượng trẻ chơi đơng nên địi hỏi địa điểm phải có diện tích rộng trị chơi “ kéo co” Nhưng lại có trị chơi tĩnh, trẻ hay chơi theo nhóm nhỏ “ Chi chi chành chành”, “ tập tầm vơng”, “ kéo cưa lừa xẻ” Chính vậy, giáo viên cần nắm vững cách chơi, luật chơi, đặc điểm trị chơi để từ lựa chọn địa điểm cho phù hợp trước tổ chức cho trẻ chơi
* Tô chức trò chơi phù hợp với từng hoạt động:
Mỗi hoạt động trẻ nhằm đạt mục đích định Vì thế, hhoatj động có tính chất riêng Chính vậy, giáo viên cần ý lựa chọn tổ chức trò chơi dân gian cho phù hợp với tính chất hoạt động
- Với Hoạt động ngồi trời: tận dụng khơng gian rộng thoáng, giáo viên nên tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động nhằm rèn luyện phát triển thể lực cho trẻ “ Bịt mắt bắt dê”, “ kéo co”…
(8)- Với hoạt động học ( hoạt động chơi tập nhóm trẻ) hoạt động chiều: nên tổ chức cho trẻ chơi trò chơi tĩnh nhằm phát triển nhậ thức cho trẻ “Tập tầm vông”…Trong hoạt động học, giáo viên nên lựa chọn phù hợp với lĩnh vực:
+ Với lĩnh vực thể chất: nên lựa chọn trò chơi vận động nhằm rèn luyện than thể khỏe mạnh, hoạt bát động Nhiều trò chơi đòi hỏi phải mạnh mẽ, nhanh chân, nhanh mắt, nhanh miệng Trẻ phải có sức khỏe vui chơi ngược lại vui chơi giúp trẻ thêm khỏe mạnh động
VD: Trò chơi “Chi chi chành chành” buộc trẻ phải nhanh tay nhanh miệng để rút tay câu đồng dao cuối đọc lên, khơng nhanh ngón tay bị giữ lại bị thua
+ Đối với hoạt động: Toán, khám phá, văn học: nên chọn trò chơi nhằm phát triển nhận thức, ngôn ngữ; cung cấp kỹ cần thiết cho trẻ như: kỹ hoạt động theo nhóm, rèn luyện khả ghi nhớ tư cho trẻ
Ngồi ra, lựa chọn trị chơi dân gian cho hoạt động học Một điều cần đặc biệt lưu ý lựa chọn trị chơi phù hợp với đề tài chủ đề dạy
VD: chủ đề “Thế giới động vật” cho trẻ chơi trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”, “mèo đuổi chuột”
* Sự tích cục tham gia của trẻ trò chơi:
(9)đều bình đẳng Nếu trẻ ích kỷ, choi khơng luật chơi, chen lấn bạn khác bị tập thể phê phán, loại trừ cách không cho chơi chung Qua đó, tinh thần tập thể nâng cao
Chương III: NHỮNG KẾT QUẢ THỰC TẾ
Qua trình áp dụng biện pháp vào thực tế, thấy đạt kết sau:
1 Về phía trẻ:
- 100% trẻ hứng thú tham gia tích cực vào trò chơi giáo viên tổ chức
- Đa số trẻ mở rộng vốn hiểu biết TCDG, phong tục truyền thống dân tộc
- Đa số trẻ biết tự tổ chức trò chơi dân gian bạn lớp - Trẻ nhanh nhẹn, động, tự tin tham gia vào hoạt động tập thể, hồn nhiên giao tiếp với người xung quanh
- TCDG giúp trẻ lớp thêm gắn bó với nhau, nâng cao tinh thần đoàn kết ý thức tập thể trẻ
2.Về phía giáo viên:
- Góp phần gìn giữ, phát huy TCDG, làm cho vốn kiến thức TCDG ngày phong phú thể loại Phát huy khả tìm tịi, sáng tạo hoạt động để lồng ghép trị chơi vào tiết học với nội dung phù hợp
(10)- Nâng cao lực chun mơn Về phía phụ huynh:
- Đã yên tâm tin tưởng gửi em vào trường, hiểu biết việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ tốt, có hiệu cao Đồng thời, đóng góp nguyên liệu: tranh ảnh, lịch cũ …để cô cháu chuẩn bị đồ dùng cho hoạt động
4 Một số bài học kinh nghiệm
- Bản thân phải nhận thức sâu sắc ý nghĩa việc đưa trò chơi dân gian vào hoạt động, nắm mục đích việc chơi, hình thức chơi mà học
- Cần phải tích cực tìm tịi, sưu tầm thật nhiều trò chơi dân gian Cần lựa chọn trị chơi mang tính giáo dục, lành mạnh, an tồn cho trẻ
- Ln tạo khơng khí thân mật, cởi mở, gần gũi với trẻ, tạo điều kiện khuyến khích cho tất trẻ tham gia, cần động viên trẻ chơi
- Phát huy vai trị trách nhiệm tổ chức hhoatj động cho trẻ
- Cần nắm rõ cách chơi trước hướng dẫn cho trẻ, chọn trò chơi dân gian phù hợp với không gian, đặc điểm buổi chơi chủ đề thực
C KẾT LUẬN
(11)nhu cầu vui chơi mà lại bảo tồn di sản văn hố tốt đẹp dân tộc, góp phần vào việc thực phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Việc đưa TCDG vào trường học đắn TCDG trẻ em mang lại cho giới trẻ thơ nhiều điều thú vị bổ ích, đồng thời thể nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền chia sẻ niềm vui em với bè bạn, cộng đồng Nó làm cho giới xung quanh em đẹp rộng mở Tuổi thơ em trở thành kỷ niệm quý báu theo suốt đời, làm giàu nguồn tình cảm trí tuệ cho trẻ Chính vậy, TCDG cần giữ gìn, phát huy bảo tồn, cần thiết lựa chọn, giới thiệu nhà trường phù hợp với lứa tuổi Cụ thể góp phần hồn thành mục tiêu giáo dục xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực
Trên số kinh nghiệm việc tổ chức thực TCDG hoạt động Bước đầu thực thu kết tương đối tốt, dễ áp dụng cho đối tượng cho điểm trường, qua mong muốn chia sẻ kinh nghiệm việc tổ chức TCDG với đồng nghiệp Với kinh nghiệm trên, tiếp tục vận dụng, đầu tư thêm để áp dụng vào năm học Tơi mong góp ý Ban giám hiệu đồng nghiệp để tơi có kinh nghiệm quý báu công tác giảng dạy
Tân Hợp, ngày 21 tháng năm 2012
Xác nhận của nhà trường TM Tổ MG Bé -Trẻ
(12)