1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng hiệp ước basel trong quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại việt nam

140 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Hiệp Ước Basel Trong Quản Trị Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
Tác giả Bùi Bảo Trân
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Văn Năng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Năm xuất bản 2012
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ****************** BÙI BẢO TRÂN ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ****************** BÙI BẢO TRÂN ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Năng TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2012 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài .2 Ý nghĩa hướng phát triển đề tài .3 CHƯƠNG 1: QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HIỆP ƯỚC BASEL 1.1 Khái quát rủi ro hoạt động ngân hàng 1.1.1 Khái niệm .4 1.1.2 Nguyên nhân 1.1.3 Các loại rủi ro .5 1.1.3.1 Rủi ro môi trường 1.1.3.2 Rủi ro đặc thù 1.2 Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng 1.2.1 Khái niệm .8 1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro 1.2.3 Sự cần thiết quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng 1.2.3.1 Tầm ảnh hưởng rủi ro ngân hàng 1.2.3.2 Hiệu kinh doanh ngân hàng 11 1.2.3.3 Chất lượng hoạt động kinh doanh ngân hàng 11 1.2.4 Các phương pháp quản trị rủi ro 11 1.2.4.1 Quản trị rủi ro tín dụng 12 1.2.4.2 Quản trị rủi ro khoản 13 1.2.4.3 Quản trị rủi ro lãi suất 13 1.2.4.4 Quản trị rủi ro tỷ giá 14 1.3 Giới thiệu hiệp ước Basel .14 1.3.1 Những nội dung Basel 14 1.3.2 Những nội dung Basel 18 1.3.3 Những phương pháp quản trị rủi ro quy định Hiệp ước Basel 21 1.3.3.1 Rủi ro tín dụng 21 1.3.3.2 Rủi ro hoạt động 21 1.3.3.3 Rủi ro thị trường 22 1.4 Sự cần thiết phải ứng dụng hiệp ước Basel quản trị rủi ro NHTM Việt Nam 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 26 2.1 Thực trạng hoạt động NHTM Việt Nam 26 2.1.1 Năng lực hoạt động 26 2.1.1.1 Số lượng ngân hàng 26 2.1.1.2 Hoạt động huy động vốn 27 2.1.1.3 Hoạt động tín dụng 28 2.1.1.3.1 Quy mơ tăng trưởng tín dụng 28 2.1.1.3.2 Tỷ trọng tín dụng theo tiêu 30 2.1.1.3.3 Tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động 31 2.1.1.3.4 Chất lượng tín dụng 33 2.1.1.4 Quy mô tài sản vốn 35 2.1.1.5 Kết lợi nhuận 36 2.2 Thực trạng ứng dụng hiệp ước Basel hệ thống NHTM 37 2.2.1 Quy định an toàn vốn tối thiểu NHTM 37 2.2.2 Phân loại nợ trích lập phịng rủi ro tín dụng 42 2.2.3 Xếp hạng tín dụng 43 2.2.4 Hoạt động tra, giám sát 45 2.2.5 Nguyên tắc thị trường minh bạch thông tin 46 2.3 Những tồn hệ thống NHVN ảnh hưởng đến việc ứng dụng Basel .48 2.3.1 Các tồn từ phía NHNN 48 2.3.2 Các tồn từ phía NHTM 50 2.3.3 Các tồn khác 52 2.4 Tác động Basel đến hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam .54 2.4.1 Những tác động tích cực 54 2.4.2 Những tác động không mong muốn 56 2.5 Đánh giá khả đáp ứng tiêu chuẩn Basel NHTM Việt Nam 56 2.5.1 Mức độ đáp ứng yêu cầu vốn tối thiểu 57 2.5.2 Mức độ đáp ứng quy định khoản 58 2.5.3 Mức độ đáp ứng yêu cầu tra, giám sát 59 2.5.4 Mức độ đáp ứng nguyên tắc kỷ luật thị trường minh bạch thông tin 60 2.5.5 Những thách thức lộ trình áp dụng Basel vào hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2……………………………………………………………… 63 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 64 3.1 Nhóm giải pháp NHTM 64 3.1.1 Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin 64 3.1.2 Minh bạch hóa thơng tin 64 3.1.3 Xây dựng bước hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội 65 3.1.4 Cải tiến quy trình mơ hình quản lý rủi ro 66 3.1.5 Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 66 3.1.6 Nâng cao lực tài hệ số an tồn hoạt động ngân hàng 67 3.1.6.1 Các giải pháp hạn chế tổng tài sản có rủi ro 68 3.1.6.2 Các giải pháp tăng vốn tự có 68 3.1.7 Xây dựng hệ thống báo cáo tài theo chuẩn mực quốc tế 71 3.2 Kiến nghị với NHNN 71 3.2.1 Xây dựng lộ trình áp dụng Basel 71 3.2.2 Nâng cao hiệu cơng tác tra kiểm sốt, giám sát ngân hàng 76 3.2.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý sách 76 3.2.2.2 Chuẩn hóa chuẩn mực kế tốn 77 3.2.2.3 Nâng cao lực điều hành, quản lý NHNN 77 3.2.2.4 Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng 78 3.2.2.5 Cải cách cấu tổ chức NHNN 78 3.2.2.6 Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 79 3.2.3 Định hướng kiểm soát phương án tăng vốn cho NHTM .80 3.2.3.1 Định hướng mở rộng phương án tăng vốn cho NHTM thị trường tài 80 3.2.3.2 Cân nhắc thật kỹ trước duyệt phương án tăng vốn NHTM 82 3.2.3.3 Giám sát chặt chẽ tình hình sử dụng vốn tự có tăng thêm 82 3.2.4 Đẩy nhanh tiến trình tái cấu trúc hệ thống NHTM 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG 86 PHẦN KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 Phụ lục 1: Tình hình áp dụng Hiệp ước Basel nước giới đến cuối tháng 9/2012 Phụ lục 2: Các nội dung Thông tư số 13/2010/TT-NHNN quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng .6 Phụ lục 3: Các nội dung Thông tư số 19/2010/TT-NHNN Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TT-NHNN .23 Phụ lục 4: Các nội dung Thông tư số 22/2011/TT-NHNN Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TT-NHNN Thông tư số 19/2010/TT-NHNN 25 Phụ lục 5: Quy định điều Điều Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng TCTD 27 Phụ lục 6: Lịch sử đời Ủy ban Basel thành viên nội dung Basel 31 Phụ lục 7: 25 nguyên tắc Uỷ Ban Basel giám sát ngân hàng 36 Phụ lục 8: Nội dung quản trị ngân hàng theo mơ hình CAMELS 41 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHVN Ngân Hàng Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước NHNNg Ngân hàng nước NHLD Ngân hàng liên doanh TCTD Tổ chức tín dụng NHTW Ngân hàng trung ương WTO Tổ chức thương mại giới OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế IMF Quỹ tiền tệ quốc tế BIS Ngân hàng tốn quốc tế BCTC Báo cáo tài AFAS Hiệp định khung thương mại dịch vụ GATS Hiệp định chung thương mại dịch vụ CIDA Tổ chức Hợp tác phát triển Quốc tế Canada ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CAMELS Tên tiêu chuẩn bao gồm chữ viết tắt để chỉ tiêu cấu thành hệ thống xếp hạng ngân hàng gồm: Capital (Vốn), Assets (Tài sản) Management (Quản lý), Earnings (Lợi nhuận), Liquidity (Thanh khoản) Sensitivity (Độ nhạy cảm với rủi ro thị trường) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Trọng số rủi ro theo phân loại tài sản quy định hiệp ước Basel Bảng 1.2: Khung điều chỉnh tiêu chuẩn vốn theo hiệp ước Basel Bảng 1.3: Lộ trình thực thi quy định hiệp ước Basel Bảng 1.4: So sánh điểm khác biệt tỷ lệ an toàn vốn hiệp ước Basel Basel Bảng 2.1: Tăng trưởng dư nợ TCTD so với thời điểm 31/12/2011 (%) Bảng 2.2: Tỷ lệ CAR nhóm ngân hàng qua năm Bảng 2.3: Tổng hợp hệ số CAR vốn điều lệ số NHTM Bảng 2.4: Chỉ số CAR ngân hàng Đầu tư Phát triển qua năm Bảng 3.1: Các nhiệm vụ đề xuất cần thực NHNN Bảng 3.2: Các nhiệm vụ đề xuất cần thực NHTM Bảng 3.3: Lộ trình đề xuất áp dụng Basel vào hệ thống NHVN DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Số lượng ngân hàng hệ thống NHTM Việt Nam qua năm Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng huy động vốn giai đoạn 2000-6/2012 Biểu đồ 2.3: Thị phần huy động vốn nhóm ngân hàng (đơn vị %) Biểu đồ 2.4: Tốc độ tăng trưởng tín dụng qua năm (đơn vị %) Biểu đồ 2.5: Dư nợ tín dụng qua năm Biểu đồ 2.6: Thị phần tín dụng kinh tế nhóm ngân hàng (%) Biểu đồ 2.7: Tỷ trọng dư nợ tín dụng theo lĩnh vực 2011 Biểu đồ 2.8: Tỷ trọng dư nợ tín dụng theo lĩnh vực đến 6/2012 Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động nhóm TCTD (%) Biểu đồ 2.10: Tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ tín dụng qua năm tỷ đồng (%,nghìn tỷ) Biểu đồ 2.11: Tổng tài sản nhóm tổ chức tín dụng tính đến 6/2012 Biểu đồ 2.12: Vốn tự có nhóm tổ chức tín dụng tính đến 6/2012 Biểu đồ 2.13: Vốn điều lệ nhóm tổ chức tín dụng tính đến 6/2012 Biểu đồ 2.14: Số liệu ROA ROE qua năm (%) Biểu đồ 2.15: Số liệu ROA ROE nhóm ngân hàng tháng 2012 (%) Biểu đồ 2.16: Quy mô vốn điều lệ NHTM đến 6/2011 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hệ thống ngân hàng đóng vai trị vơ quan trọng việc điều hòa cung ứng vốn cho kinh tế, đồng thời công cụ quan trọng việc thực sách tiền tệ quốc gia Sự tăng trưởng phát triển bền vững hệ thống có tác động trực tiếp mạnh mẽ đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Tồn cầu hóa vừa tạo hội to lớn, rộng mở, vừa ẩn chứa nguy cơ, thách thức khó lường kinh tế tham gia vào sân chơi chung giới Đặc biệt vài năm trở lại đây, kinh tế giới nói chung ngành tài ngân hàng nói riêng gặp nhiều khó khăn Lĩnh vực ngân hàng bị ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng tài toàn cầu nợ xấu, hàng loạt ngân hàng lớn rơi vào tình trạng thua lỗ phá sản Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng, mà đặc biệt 2011 đến 2020, Việt Nam phải thực cam kết lại khuôn khổ Hiệp định thương mại Việt – Mỹ, Hiệp định khung thương mại dịch vụ ASEAN cam kết gia nhập WTO mở cửa dịch vụ tài ngân hàng Hệ thống NHVN thời gian qua cải cách đáng kể quy mô lẫn lợi nhuận theo hướng mở cửa khu vực tài ngân hàng, có bước chuyển biến tích cực, động hơn, thích ứng nhanh với tác động từ bên ngồi… Mặc dù có tăng trưởng nhanh quy mô hoạt động công tác quản trị rủi ro để đảm bảo an toàn hoạt động chưa quan tâm tương xứng Do đó, việc tiếp cận chuẩn mực quốc tế vào quản trị rủi ro hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện cần thiết Do tác giả chọn đề tài “Ứng dụng Hiệp ước Basel quản trị rủi ro Ngân hàng Thương mại Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung tìm hiểu nội dung yêu cầu hiệp ước Basel, đồng thời phân tích đánh giá tình hình hoạt động hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam thời gian qua, vấn đề cần lưu ý công tác quản trị rủi ro ngân hàng để từ phân tích khó khăn thách thức, nguyên nhân mà hệ thống NHTM Việt Nam đã, gặp phải ứng dụng Basel - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn 180 ngày theo thời hạn cấu lại; - Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Khoản Điều 2- Trường hợp khách hàng trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn cấu lại tối thiểu vòng (01) năm khoản nợ trung dài hạn, ba (03) tháng khoản nợ ngắn hạn tổ chức tín dụng đánh giá có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi thời hạn theo thời hạn cấu lại, tổ chức tín dụng phân loại lại khoản nợ vào nhóm 3- Trường hợp khách hàng có nhiều (01) khoản nợ với tổ chức tín dụng mà có khoản nợ bị chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao tổ chức tín dụng bắt buộc phải phân loại khoản nợ cịn lại khách hàng vào nhóm nợ rủi ro cao tưng ứng với mức độ rủi ro 4- Trường hợp khoản nợ (kể khoản nợ hạn khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn theo thời gian cấu lại nợ) mà tổ chức tín dụng có đủ sở để đánh giá khả trả nợ khách hàng suy giảm tổ chức tín dụng chủ động tự định phân loại khoản nợ vào nhóm nợ rủi ro cao tương ứng với mức độ rủi ro 5- Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể đối nhóm nợ quy định khoản điều sau: a) Nhóm 1: 0% b) Nhóm 2: 5% c) Nhóm 3: 20% d) Nhóm 4: 50% đ) Nhóm 5: 100% Điều Tổ chức tín dụng có đủ khả điều kiện thực phân loại nợ theo phương pháp định tính xây dựng sách phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro sau: 1- Căn Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước sách dự phịng rủi ro thị thực sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn 2- Điều kiện để Ngân hàng Nhà nước chấp thuận sách dự phịng rủi ro: a) Hệ thống xếp hạng tín dụng áp dụng thử nghiệm tối thiểu (01) năm; b) Kết xếp hạng tín dụng Hội đồng quản trị phê duyệt; c) Hệ thống xếp hạng tín dụng nội phù hợp với hoạt động kinh doanh, đối tượng khách hàng, tính chất rủi ro khoản nợ tổ chức tín dụng; d) Chính sách quản lý rủi ro tín dụng, mơ hình giám sát rủi ro tín dụng, phương pháp xác định đo lường rủi ro tín dụng có hiệu quả, bao gồm cách thức đánh giá khả trả nợ khách hàng, hợp đồng tín dụng, tài sản đảm bảo, khả thu hồi nợ quản lý nợ tổ chức tín dụng; đ) Phân định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc việc phê duyệt, thực kiểm tra thực Hệ thống xếp hạng tín dụng sách dự phịng tổ chức tín dụng tính độc lập phận quản lý rủi ro; e) Hệ thống thơng tin có hiệu để đưa định, điều hành quản lý hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng thích hợp vợi Hệ thống xếp hạng tín dụng phân loại nợ 3- Hồ sơ tổ chức tín dụng đề nghị Ngân hàng Nhà nước (Vụ Các Ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng) chấp thuận sách dự phịng rủi ro gồm: a) Văn Chủ tịch Hội đồng quản trị đề nghị Ngân hàng Nhà nước chấp thuận sách dự phịng rủi ro, phải giải trình Hệ thống xếp hạng tín dụng sách dự phịng tổ chức tín dụng đáp ứng đủ điều kiện quy định Khoản Điều b) Bản Hệ thống xếp hạng tín dụng nội sách dự phịng rủi ro dự thảo văn hướng dẫn thực phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tổ chức tín dụng 4- Trong thời gian ba mươi (30) ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định Khoản Điều này, Ngân hàng Nhà nước có văn chấp thuận sách dự phịng rủi ro tổ chức tín dụng Trường hợp khơng chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước có văn yêu cầu tổ chức tín dụng chỉnh sửa theo qui định 5- Hàng năm, tổ chức tín dụng phải đánh giá lại Hệ thống xếp hạng tín dụng nội sách dự phịng rủi ro cho phù hợp với tình hình thực tế quy định pháp luật Việc thay đổi, điều chỉnh sách dự phịng rủi ro tổ chức tín dụng phải Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn 6- Tổ chức tín dụng có sách dự phịng rủi ro Ngân hàng Nhà nước chấp thuận quy định Khoản 1, Điều thực phân loại nợ trích lập dự phòng cụ thể sau: 6.1- Phân loại nợ: a) Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn b) Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đẩy đủ nợ gốc lãi có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ c) Nhóm (Nỏ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khơng có khả thu hồi nợ gốc lãi đến hạn Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả tổn thất phần nợ gốc lãi d) Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khả tổn thất cao đ) Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khơng cịn khả thu hồi, vốn 6.2- Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể nhóm nợ quy định Khoản 6.1 Điều sau: a) Nhóm 1: 0% b) Nhóm 2: 5% c) Nhóm 3: 20% d) Nhóm 4: 50% đ) Nhóm 5: 100% Phụ lục 6: Lịch sử đời Ủy ban Basel thành viên nội dung Basel 1 Lịch sử đời Ủy ban Basel thành viên Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng (Basel Committee on Banking Supervision - BCBS) Ủy ban quan giám sát ngân hàng thống đốc ngân hàng trung ương nhóm 10 nước phát triển (G10) thành lập vào cuối năm 1974 Thành phố Basel - Thụy Sỹ, xuất phát từ khủng hoảng thị trường tiền tệ quốc tế thị trường ngân hàng (đặc biệt sụp đổ ngân hàng Bankhaus Herstatt Tây Đức) Cuộc họp diễn vào tháng 2/1975 sau tổ chức đặn lần/năm Ủy ban thường họp Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) Thành phố Basel, nơi Ban thư ký thường trực đóng trụ sở Ủy ban có 27 nước thành viên, gồm: Argentina, Úc, Bỉ, Brazil, Canada, Trung Quốc, Pháp, Đức, Hồng Kông, Ấn Độ, Indonesia, Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc, Luxembourg, Mexico, Hà Lan, Nga, Saudi Arabia, Singapore, Nam Phi, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sỹ, Thổ Nhĩ Kỳ, Anh Mỹ Trong Ủyban cịn có 25 nhóm kỹ thuật số phận khác nhóm họp thường xuyên để thực nội dung công việc Ủy ban Hội đồng thư ký Ủy ban Basel gồm 15 thành viên nhà giám sát hoạt động ngân hàng chuyên nghiệp biệt phái tạm thời từ TCTC thành viên Ủy ban Basel tiểu ban sẵn sàng đưa tư vấn cho quan giám sát hoạt động ngân hàng tất nước Ủy ban Basel khơng có quan giám sát kết luận khơng có tính pháp lý yêu cầu tuân thủ việc giám sát hoạt động ngân hàng Ủy ban xây dựng công bố tiêu chuẩn hướng dẫn giám sát rộng rãi, đồng thời giới thiệu báo cáo thực tiễn tốt với kỳ vọng tổ chức riêng lẻ áp dụng thông qua điều chỉnh phù hợp cho hệ thống quốc gia Tháng 7/1988, Ủy ban giới thiệu hệ thống đo lường vốn mà đề cập Hiệp ước vốn Basel (the Basel Capital Accord hay Basel 1, cịn gọi Balse 1), có hiệu lực từ năm 1992 Hệ thống cung cấp khung đo lường rủi ro tín dụng với tiêu chuẩn vốn tối thiểu 8% Đến năm 1996, Basel sửa đổi với nhiều điểm Tuy vậy, Hiệp ước nhiều hạn chế Vào năm 1997, Ủy ban Basel xây dựng“Các nguyên tắc nòng cốt cho việc giám sát hoạt động ngân hàng hiệu quả” Tháng 10/1999, Ủy ban phát triển “Phương pháp luận nguyên lý nòng cốt”- tổng kết nguyên lý nòng cốt phương pháp luận hay gọi Bộ 25 nguyên tắc giám sát ngân hàng Để khắc phục hạn chế Basel 1, tháng 06/1999, Ủy ban Basel ban hành đề xuất khung đo lường với trụ cột chính: (1) yêu cầu vốn tối thiểu; (2) giám sát; (3) kỷ luật thị trường để nâng cao tính ổn định hệ thống tài Sau thử nghiệm rộng rãi, Basel ban hành vào ngày 26/06/2004, làm sở cho việc xây dựng quy định giám sát hoạt động ngân hàng ngân hàng chuẩn bị cho việc thực tiêu chuẩn Tháng 01/2007, Hiệp ước Basel có hiệu lực đến 2010 chấm dứt trình chuyển đổi Nhằm ngăn chặn tái diễn khủng hoảng tài chính, ngày 12/09/2010, Uỷ ban Basel nhóm họp Basel thức đồng ý chuẩn Basel với quy định nghiêm ngặt vốn ấn định thời hạn để ngân hàng thực quy định Basel đề xuất tháng 12/2009, sửa đổi tháng 7/2010 Lịch sử ngắn gọn Hiệp ước vốn Basel: - Năm 1974, BCBS thành lập từ nhóm G10 Ngân hàng Trung ương - Năm 1988, Hiệp ước vốn Basel (Basel 1) đời có hiệu lực từ 1992 - Năm 1996, sửa đổi bổ sung thêm rủi ro thị trường (có hiệu lực từ 1997) - Tháng 6/1999, đề xuất khung - chương trình tư vấn lần thứ (First Consultative Package - CP1) - Tháng 1/2001, chương trình tư vấn lần thứ hai (CP2) - Tháng 4/2003, chương trình tư vấn lần thứ ba (CP3) - Quý 4/2003, phiên hoàn thiện Hiệp ước Basel - Tháng 1/2007, Hiệp ước vốn Basel (Basel 2) có hiệu lực - Năm 2010, chấm dứt q trình chuyển đổi - Tháng 9/2010, ban hành Hiệp ước Basel 3, thời gian chuyển đổi từ 2013 Những nội dung Basel Năm 1988, Ủy ban giám sát ngân hàng phê duyệt văn lấy tên Hiệp ước vốn Basel (Basel 1) Ban đầu, Hiệp ước Basel mang tính chất thỏa thuận quốc tế tiêu chuẩn vốn áp dụng hoạt động ngân hàng quốc tế thuộc nhóm 10 nước phát triển sau trở thành chuẩn mực quốc tế vốn tự có áp dụng 100 quốc gia Nó quy định tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng, cứ, tiêu chuẩn để ngân hàng quốc gia giới áp dụng quản lý, bảo đảm an toàn hoạt động Tuy nhiên, Basel đề cập đến rủi ro tín dụng chưa đề cập đến rủi ro khác rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường, rủi ro lãi suất Nội dung hiệp ước Basel chủ yếu yêu cầu vốn tối thiểu Tiêu chuẩn 1: Tỉ lệ vốn dựa rủi ro - “Tỉ lệ Cook” Tỷ lệ vốn tối thiểu (Capital Adequacy Ratio - CAR) Ủy ban Basel đề xuất Đối tượng ban đầu ngân hàng hoạt động quốc tế, sau thực thi 100 quốc gia Theo tiêu chuẩn này, ngân hàng phải giữ lại lượng vốn 8% tài sản có trọng số rủi ro CAR = Tổng vốn i sản có trọng số rủi ro (RWA) 8% (1.1) Tiêu chuẩn quy định định mức vốn sau: - Mức vốn tốt : CAR > 10% - Mức vốn thích hợp : CAR > 8% - Thiếu vốn : CAR < 8% - Thiếu vốn rõ rệt : CAR < 6% - Thiếu vốn trầm trọng : CAR < 2% Tiêu chuẩn 2: Vốn cấp 1, cấp cấp Hiệp ước Basel đưa định nghĩa mang tính quốc tế chung vốn tỷ lệ vốn an toàn ngân hàng Đến năm 1996, Basel sửa đổi bổ sung thêm rủi ro thị trường, tiêu chuẩn vốn ngân hàng quy định: Vốn cấp ≥ Vốn cấp + Vốn cấp (1.2) Vốn cấp (Vốn nòng cốt): Bao gồm vốn cổ phần thường / cổ phần ưu đãi, khoản dự trữ công bố Vốn cấp (Vốn bổ sung), gồm: Lợi nhuận giữ lại khơng cơng bố; Dự phịng đánh giá lại tài sản; Dự phòng chung/dự phòng thất thu nợ chung; Các cơng cụ nợ có khả chuyển đổi thành cổ phiếu; Nợ thứ cấp có kỳ hạn Vốn cấp (Dành cho rủi ro thị trường) = Vay ngắn hạn Tổng vốn cấp cấp vốn tự có hay vốn TCTD Giới hạn vốn: Tổng vốn cấp không 100% vốn cấp 1; Nợ thứ cấp có kỳ hạn tối đa 50% vốn cấp 1; Dự phòng chung tối đa 1,25% tài sản có rủi ro; Dự trữ đánh giá lại tài sản chiết khấu 55% Tiêu chuẩn 3: Vốn tính theo rủi ro gia quyền RWA = ∑(Tài sản x Hệ số rủi ro bảng cân đối kế toán) + ∑(Nợ tương đương x Hệ số rủi ro bảng cân đối kế toán) (1.3) Tùy theo loại tài sản gắn cho trọng số rủi ro Theo Basel 1, trọng số rủi ro tài sản chia thành mức 0%, 20%, 50% 100% theo mức độ rủi ro loại tài sản Trọng số rủi ro không phản ánh độ nhạy cảm rủi ro loại Nói chung, Hiệp ước Basel mang tính chất thỏa thuận quốc tế tiêu chuẩn vốn tự có BCBS đưa Hiệp ước nhấn mạnh tầm quan trọng tỷ lệ an toàn vốn hoạt động ngân hàng Ngoài ra, Hiệp ước xác định hệ số rủi ro loại rủi ro tín dụng, làm sở, tiêu chuẩn để ngân hàng quốc gia giới áp dụng, quản lý đảm bảo an tồn hoạt động Những thiếu sót Basel 1: Sau rủi ro tín dụng thiết lập vào năm 1988, Uỷ ban Basel chuyển ý họ sang rủi ro thị trường để phản ứng lạicác hoạt động kinh doanh chuyên hữu ngày tăng NHTM đến năm 1996, Basel sửa đổi với mục đích tính đến phí vốn rủi ro thị trường Mặc dù vậy, Basel có nhiều điểm hạn chế Thứ nhất, việc phân loại rủi ro chưa chi tiết cho khoản cho vay Hệ số rủi ro chưa chi tiết cho rủi ro theo đối tác (ví dụ khả tài khách hàng) theo đặc điểm khoản tín dụng (ví dụ theo thời hạn) Điều ngân hàng có tỷ lệ an tồn vốn đối mặt với loại rủi ro khác nhau, mức độ khác Thứ hai, Basel chưa tính đến lợi ích đa dạng hóa hoạt động Các lí thuyết đầu tư rủi ro giảm thơng qua đa dạng hóa danh mục đầu tư Theo Basel 1, quy định vốn tối thiểu không khác biệt ngân hàng có hoạt động kinh doanh đa dạng (ít rủi ro hơn) ngân hàng kinh doanh tập trung (nhiều rủi ro hơn) Thứ ba, Basel đề cập đến rủi ro tín dụng chưa đề cập đến rủi ro khác rủi ro quốc gia, rủi ro ngoại tệ, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động… Thứ tư, số quy tắc Basel đưa vận dụng trường hợp ngân hàng hoạt động theo kiểu ngân hàng đơn, không dựa sáp nhập hay hoạt động theo kiểu tập đoàn ngân hàng, ngân hàng mẹ, ngân hàng – chi nhánh Thứ năm, số quy định Basel khơng cịn phù hợp ngân hàng sáp nhập với để tạo thành tập đồn lớn có khả cạnh tranh cao có tiềm lực mạnh tài chính, cơng nghệ, ngân hàng khơng cịn hoạt động phạm vi lãnh thổ quốc gia mà vươn tầm quốc tế Phụ lục 7: 25 nguyên tắc Uỷ Ban Basel giám sát ngân hàng Nguyên tắc – Mục đích, tính độc lập, quyền hạn, tính minh bạch hợp tác: Một hệ thống giám sát ngân hàng hiệu phải phân định trách nhiệm rõ ràng mục đích đơn vị có thẩm quyền giám sát ngân hàng Mỗi đơn vị phải có hoạt động độc lập, quy trình minh bạch, có lực lượng nhân đầy đủ quản lý phù hợp, phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trước nhiệm vụ giao Một khuôn khổ pháp lý phù hợp việc giám sát hệ thống ngân hàng cần thiết, bao gồm điều liên quan đến cấp phép thành lập ngân hàng việc giám sát liên tục hoạt động hệ thống ngân hàng; quyền hạn kiểm tra tính tuân thủ hệ thống ngân hàng kiểm tra có nghi vấn tính an toàn bền vững hệ thống Các quy định chia sẻ thông tin quan quản lý nhà nước quy định bảo mật thông tin cần phải quy định rõ ràng * Các nguyên tắc thuộc cụm chủ đề “Cấp phép cấu”: Nguyên tắc – Các hoạt động phép: Các hoạt động phép tổ chức cấp phép chịu giám sát tên gọi ngân hàng phải quy định rõ ràng việc sử dụng cụm từ “ngân hàng” tên gọi tổ chức phải kiểm soát gắt gao Nguyên tắc – Các tiêu chí cấp phép: Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp phép phải có quyền đề tiêu chí từ chối đơn xin cấp Giấy phép thành lập hồ sơ không đáp ứng tiêu chuẩn đề Q trình cấp phép tối thiểu phải có đánh giá cấu chủ sở hữu quản trị ngân hàng, bao gồm phù hợp khả thành viên Hội đồng quản trị Ban điều hành ngân hàng, chiến lược kế hoạch hoạt động ngân hàng, hệ thống kiểm soát nội quản trị rủi ro, điều kiện tài dự kiến, bao gồm vốn gốc Nếu chủ sở hữu tổ chức mẹ ngân hàng nước ngồi, ngân hàng phải quan giám sát nước nguyên xứ chấp thuận trước Nguyên tắc – Chuyển quyền sở hữu lớn: Cơ quan quản lý nhà nước phải có quyền xem xét từ chối đề xuất chuyển nhượng quyền sở hữu lớn chuyển nhượng quyền kiểm soát trực tiếp gián tiếp ngân hàng hữu cho bên khác Nguyên tắc – Giao dịch mua lại lớn: Cơ quan quản lý nhà nước phải có quyền chuẩn y giao dịch mua lại lớn định đầu tư lớn ngân hàng, ngược lại tiêu chí nêu, bao gồm việc thành lập hoạt động xuyên quốc gia, phải đảm bảo rằng, giao dịch thay đổi cấu khơng ảnh hưởng đến an tồn ngân hàng, không đem đến cho ngân hàng rủi ro khơng đáng có gây cản trở đến việc giám sát hệ thống ngân hàng hiệu * Các nguyên tắc thuộc cụm chủ đề “Các quy định yêu cầu thận trọng”: Nguyên tắc – An toàn vốn tối thiểu: Cơ quan quản lý nhà nước phải đưa quy định an toàn vốn tối thiểu phù hợp ngân hàng để phản ánh rủi ro mà ngân hàng gặp phải, phải quy định rõ ràng thành phần vốn, đảm bảo vốn phải có khả chịu lỗ Tối thiểu ngân hàng hoạt động quốc tế, quy định không thấp mức mà Uỷ ban Basel quy định Nguyên tắc – Quy trình quản trị rủi ro: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo rằng, ngân hàng tập đồn ngân hàng phải có hệ thống quản trị rủi ro toàn diện (bao gồm khả kiểm soát rủi ro Hội đồng quản trị Ban điều hành) để phát hiện, đánh giá, xử lý kiểm soát, giảm thiểu tất rủi ro để đánh giá tổng thể mức độ đủ vốn ngân hàng trước danh mục rủi ro Các quy trình quản trị rủi ro phải phù hợp với quy mô mức độ phức tạp tổ chức Nguyên tắc – Rủi ro tín dụng: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng có quy chế quản lý rủi ro tín dụng cân nhắc tới rủi ro tổ chức với sách an tồn, quy trình quản lý rủi ro nhằm phát hiện, đo lường, kiểm tra kiểm sốt rủi ro tín dụng (bao gồm rủi ro tác nghiệp) Điều bao gồm việc cho vay đầu tư, đánh giá chất lượng khoản nợ đầu tư, đồng thời tạo hệ thống quản trị rủi ro liên tục khoản nợ khoản mục đầu tư Nguyên tắc – Tài sản có rủi ro, dự phòng dự trữ: Cơ quan quản lý cần đảm bảo ngân hàng phải xây dựng sách đảm bảo an toàn tối thiểu cho việc quản lý tài sản có rủi ro, xác định mức dự phòng dự trữ đủ cho tổ chức Nguyên tắc 10 – Giới hạn mức cho vay: Cơ quan quản lý rủi ro phải đảm bảo ngân hàng phải có sách hệ thống quản trị rủi ro nhằm nhận dạng, quản lý khoản cho vay lớn danh mục, quan quan lý đồng thời cần phải xây dựng giới hạn cho vay nhằm hạn chế ngân hàng tập trung cho vay khách hàng nhóm khách hàng có liên quan Nguyên tắc 11 – Rủi ro nhóm khách hàng có liên quan: Nhằm hạn chế việc cho vay (bao gồm khoản nợ nội bảng ngoại bảng) nhóm khách hàng có liên quan xác định xung đột lợi ích, quan quản lý cần có quy định giới hạn cho vay khách hàng nhóm khách hàng có liên quan, khoản cho vay phải kiểm sốt chặt chẽ, đồng thời cần phải có bước phù hợp nhằm kiểm soát giảm thiểu rủi ro, việc xóa khoản nợ thực theo sách quy trình chuẩn mẫu Ngun tắc 12 – Rủi ro quốc gia rủi ro chuyển đổi: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng có sách quy trình xác định, đo lường, theo dõi kiểm soát rủi ro quốc gia rủi ro chuyển đổi hoạt động cho vay đầu tư quốc tế, đồng thời ngân hàng phải trích lập dự phòng cho rủi ro Nguyên tắc 13 – Rủi ro thị trường: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng có sách quy trình xác định xác, đo lường, theo dõi kiểm soát rủi ro thị trường; quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đặt định mức cụ thể và/hoặc dùng khoản vốn cụ thể để xử lý rủi ro thị trường có lý đáng Nguyên tắc 14 – Rủi ro khoản: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng có chiến lược quản lý khả chi trả tính tốn rủi ro tổ chức, ngân hàng phải có sách quy trình để xác định, đo lường, theo dõi kiểm soát rủi ro khoản, quản lý khả chi trả hàng ngày Cơ quan quản lý nhà nước phải yêu cầu ngân hàng có kế hoạch sẵn sàng đối ứng với vấn đề khoản phát sinh bất ngờ Nguyên tắc 15 – Rủi ro tác nghiệp (rủi ro hoạt động): Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng phải có sách quy trình quản lý rủi ro để nhận dạng, đánh giá, kiểm tra kiểm soát/giảm thiểu rủi ro hoạt động Các sách quy trình quản lý rủi ro phải phù hợp với quy mô mức độ phức tạp tổ chức * Các nguyên tắc thuộc cụm chủ đề “Giám sát nghiệp vụ ngân hàng hiệu quả” Nguyên tắc 16 – Rủi ro lãi suất sổ sách ngân hàng: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng phải có hệ thống quản trị rủi ro có hiệu nhằm nhận dạng, đo lường kiểm tra, kiểm soát rủi ro lãi suất sổ sách ngân hàng, bao gồm chiến lược Hội đồng quản trị phê duyệt thực ban quản lý cấp cao; chiến lược cần phải phù hợp với quy mô mức độ phức tạp tổ chức loại rủi ro Nguyên tắc 17 – Kiểm tra kiểm toán nội bộ: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng phải có hệ thống kiểm tra, kiểm soát kiểm toán nội phù hợp với quy mơ mức độ phù hợp với loại hình kinh doanh tổ chức Nguyên tắc 18 – Lạm dụng dịch vụ tài chính: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng có sách quy trình, bao gồm quy tắc nghiêm ngặt “nhận biết khách hàng”, nâng cao tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp lĩnh vực tài bảo vệ ngân hàng khơng bị lợi dụng, cách vơ tình hay cố ý, vào hoạt động phạm pháp Nguyên tắc 19 – Phương pháp giám sát: Một hệ thống giám sát ngân hàng hiệu yêu cầu quan quản lý nhà nước xây dựng trì hiểu biết sâu sắc hoạt động ngân hàng tập đoàn ngân hàng, đồng thời hệ thống ngân hàng, tập trung vào an tồn tính bền vững, ổn định toàn hệ thống ngân hàng Nguyên tắc 20 – Kỹ thuật giám sát: Một hệ thống giám sát ngân hàng hiệu phải bao gồm tra chỗ kiểm soát từ xa liên hệ mật thiết quan quản lý nhà nước với ban điều hành ngân hàng * Các nguyên tắc thuộc cụm chủ đề “Yêu cầu thông tin”: Nguyên tắc 21 – Thông tin giám sát: Cơ quan quản lý nhà nước phải có phương tiện thu thập, xem xét phân tích báo cáo an toàn hoạt động số thống kê ngân hàng gửi sở đơn lẻ tổng hợp, đồng thời phải có phương tiện để xác minh tính trung thực báo cáo thông qua tra chỗ thuê chuyên gia độc lập * Các nguyên tắc thuộc cụm chủ đề “Quyền hạn hợp pháp Chuyên gia giám sát” Nguyên tắc 22 – Kế tốn cơng bố cơng khai: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng phải trì việc ghi chép sổ sách đầy đủ theo chuẩn mực kế toán quốc tế công nhận, công bố công khai thường xun thơng tin phản ánh tình trạng tài lợi nhuận ngân hàng * Các nguyên tắc thuộc cụm chủ đề “Nghiệp vụ ngân hàng đa quốc gia” Nguyên tắc 23 – Quyền xử lý vi phạm quan quản lý nhà nước: Cơ quan quản lý nhà nước phải có cơng cụ hỗ trợ họ đưa biện pháp xử lý vi phạm kịp thời Trong bao gồm khả thu hồi Giấy phép hoạt động cảnh báo việc thu hồi Giấy phép hoạt động Nguyên tắc 24 – Giám sát hợp nhất: Một yếu tố nhạy cảm việc giám sát hệ thống ngân hàng quan quản lý nhà nước giám sát tập đoàn ngân hàng sở hợp nhất, theo dõi sát sao, áp dụng tất quy tắc đảm bảo an toàn tất khía cạnh kinh doanh mà tập đoàn thực toàn cầu Nguyên tắc 25 – Quan hệ quan quản lý nhà nước nước sở nước nguyên xứ: Việc giám sát hợp xuyên biên giới đòi hỏi hợp tác trao đổi thông tin quan quản lý nhà nước nước sở với quan quản lý có liên quan, chủ yếu quan quản lý nhà nước nước nguyên xứ Các quan quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng phải yêu cầu hoạt động nước sở ngân hàng nước thực theo tiêu chuẩn tổ chức nước Phụ lục 8: Nội dung quản trị ngân hàng theo mơ hình CAMELS Khái niệm Camels: kết tích lũy lâu dài kiến thức quản lý hoạt động công đồng trở thành khái niệm phổ biến thập kỷ 70 lý thuyết khái niệm cho hoạt động ngân hàng có yếu tố quan trọng định thành bại ngân hàng Nếu quản lý tốt lĩnh vực giảm thiểu đổ vỡ hệ thống ngân hàng Camels trở thành mục tiêu chung người quản lý lẫn kinh doanh Sáu yếu tố Camels gồm: C (Capital) : vốn A(Asset quality): chất lượng tài sản có M (Management ability): khả quản lý E (Earing): khả sinh lời L(Liquidity): khả toán S (sensitivity to the market): độ nhạy cảm thị trường Mỗi tiêu chí Camels đánh giá thang điểm từ (tốt nhất) đến (tồi nhất), ngân hàng cần xây dựng hệ thống tiêu đánh giá cụ thể thang điểm phù hợp với tính chất quan trọng tiêu chí để có đánh giá đắn xếp loại xác TCTD, tạo điều kiện cho hoạt động giám sát từ có hiệu Bảng xếp loại NHTM theo tiêu chí Camels Hạng Đặc điểm ngân hàng - Trình trạng tài lành mạnh - Kết hoạt động cao đáng kể so với ngân hàng khác - Kết hoạt động đạt yêu cầu (khơng có vấn đề mối lo ngại lưu lý) - Kết hoạt động thường trung bình trung bình - Ngân hàng dự phòng đầy đủ cho việc hoạt động an toàn lành mạnh - Kết hoạt động chừng mực - Bị coi chưa đạt yêu cầu - Thường mở mức chất lượng trung bình - Kết hoạt động rõ ràng mức trung bình, ví dụ: thu nhập thấp âm, không đạt yêu cầu vốn tối thiểu…, - Sự yếu đủ rõ để đe dọa tới tương lại ngân hàng - Kết hoạt động rõ ràng chấp nhận, ví dụ: vốn âm - Các vấn đề nghiêm trọng cần lưu ý - Nếu hành động khắc phục khơng thực hiện, ngân hàng sụp đổ ... ước Basel - Chương 2: Tình hình ứng dụng Hiệp ước Basel quản trị rủi ro Ngân hàng Thương mại Việt Nam - Chương 3: Giải pháp ứng dụng Hiệp ước Basel quản trị rủi ro Ngân hàng Thương mại Việt Nam. .. hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng quan tra giám sát NHNN CHƯƠNG 1: QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HIỆP ƯỚC BASEL 1.1 Khái quát rủi ro hoạt động ngân hàng 1.1.1... áp dụng Basel vào hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2……………………………………………………………… 63 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL TRONG QUẢN TRỊ RỦI

Ngày đăng: 17/09/2022, 23:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Bình An (2011),“Tiến trình xếp hạng tín nhiệm nội bộ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay” Tạp chí công nghệ ngân hàng số 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến trình xếp hạng tín nhiệm nội bộ tại các ngân hàngthương mại Việt Nam hiện nay
Tác giả: Trần Thị Bình An
Năm: 2011
2. Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Trần Huy Hoàng
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2007
3. Trần Huy Hoàng, “Basel và tiến trình hội nhập vào hệ thống NHTM Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Basel và tiến trình hội nhập vào hệ thống NHTM Việt Nam
4. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (20/05/2010), Thông tư 13/2010/TT-NHNN về việc“Quy định vể các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dung” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 13/2010/TT-NHNN về việc"“Quy định vể các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dung
5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (27/09/2010), Thông tư 19/2010/TT-NHNN về việc“Sửa đổi một số Điều của Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 19/2010/TT-NHNN về việc"“Sửa đổi một số Điều của Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 của Thốngđốc Ngân hàng Nhà nước quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động củatổ chức tín dụng
6. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (30/08/2011), Thông tư 22/2011/TT-NHNN về việc“Sửa đổi một số Điều của Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 22/2011/TT-NHNN về việc"“Sửa đổi một số Điều của Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 của Thốngđốc Ngân hàng Nhà nước quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động củatổ chức tín dụng
7. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (22/04/2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN về việc “Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các NHTM” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN vềviệc “Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tíndụng trong hoạt động ngân hàng của các NHTM
9. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), “Ðịnh hướng và giải pháp cơ cấu lại hệ thống NHVN giai đoạn 2011-2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ðịnh hướng và giải pháp cơ cấu lại hệthống NHVN giai đoạn 2011-2015
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2011
11. Basel Committee on Banking Supervison (2004), International Convergence of Capital Muasurement and Capital Standards – A Revised Framework, Bank For International Settlements, Basel Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Convergence ofCapital Muasurement and Capital Standards – A Revised Framework
Tác giả: Basel Committee on Banking Supervison
Năm: 2004
15. Thông tin truy cập tại trang web: http://www.Thebankerdatabase.com http://www .bis.org Link
12. Basel Committee on Banking Supervison (2010), Basel III: International framework for liquidity risk measurement, standards and monitoring Khác
13. Basel Committee on Banking Supervison (10/2012), Progress report on Basel 3 implementation Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w