Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại các chi nhánh ngân hàng NoPTNT việt nam khu vực TP hồ chí minh

159 2 0
Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại các chi nhánh ngân hàng NoPTNT việt nam khu vực TP hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - - NGUYỄN BỬU PHÚC NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG No&PTNT VIỆT NAM KHU VỰC TP.HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2011 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - - NGUYỄN BỬU PHÚC NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG No&PTNT VIỆT NAM KHU VỰC TP.HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN SĨ TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng cá nhân tôi, thực sau trình học tập, nghiên cứu hướng dẫn Thầy PGS.TS.Nguyễn Văn Só Luận văn chưa công bố nơi Mọi số liệu sử dụng Luận văn thông tin xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Bửu Phúc DANH MỤC TỪ VIẾT TẮC NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước No&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn TCTD Tổ chức tín dụng TGTK Tiền gửi tiết kiệm TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh VND Đồng Việt Nam VPĐD Văn phòng đại diện Agribank Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông Ngân thôn hàngViệt đầuNam tư phát triển Việt Nam BIDV Vietcombank Ngân hàng ngọai thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng công thương Việt Nam DANH MỤC BẢNG – BIỂU – SƠ ĐỒ Bảng 2.1- Nguồn vốn dư nợ tín dụng Bảng 2.2- Kết họat động kinh doanh Bảng 2.3- Tình hình huy động vốn Bảng 2.4- Tình hình họat động tín dụng Bảng 2.5- Phân lọai nợ Ngân hàng nông nghiệp phát tiển nông thôn vựcvốn TP HCM Biểu đồ khu Nguồn Ngân hàng khu vực TP HCM Biểu đồ Dư nợ tín dụng Ngân hàng khu Trang soá 3 3 vựclệ TPHCM Biểu đồ Tỷ nợ xấu Ngân hàng khu vựcchức TP HCM Sơ đồ 2.1- Tổ họat động tín dụng (hiện tại) hình Tổ chức họat động tín Sơ đồ 3.1- Mô dụng (đề xuất) MỤC LỤC Chương Mở đầu - GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .1 Lyù chọn đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Ý nghóa thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương - TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 Các khái niệm tín dụng ngân hàng .5 1.2 Các lọai tín dụng ngân hàng 1.2.1- Căn vào thời hạn cho vay(ngắn hạn; trung hạn; dài hạn) 1.2.2- Căn vào đảm bảo tín dụng(có đảm bảo; không đảm bảo) 1.2.3- Căn vào mục đích tín dụng: Gồm có Tín dụng bất động sản; Tín dụng công thương nghiệp; Tín dụng nông nghiệp; Tín dụng cá nhân; Tín dụng cho tổ chức tài chính; Cho thuê tài chính; Tín dụng khác (như tín dụng chứng khóan, kinh doanh vàng tài khỏan, phát hành thẻ tín dụng, ) 1.3 Chất lượng tín duïng 1.4 Chức tín dụng ngân hàng 1.5 Rủi ro họat động tín dụng ngân hàng đo lường rủi ro tín dụng .8 1.5.1 Rủi ro họat động tín dụng ngân hàng 1.5.2 Cơ cấu rủi ro tín dụng ngân hàng .10 1.5.2.1 Rủi ro giao dịch 10 vii 1.5.2.2 Rủi ro danh mục 10 1.5.3 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng 11 1.5.4 Đo lường rủi ro tín dụng .11 1.5.4.1 Xác suất cho vay bị rủi ro (theo số lượng giá trị) 12 1.5.4.2 Tỷ lệ nợ hạn 12 1.5.4.3 Tỷ lệ nợ xấu .13 1.5.4.4 Caùc tiêu khác 14 1.5.5 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng 15 1.5.5.1 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 15 1.5.5.2 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng từ phía khách hàng16 1.5.5.3 Rủi ro tín dụng môi trường kinh doanh 17 1.6 Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng 17 1.6.1 Tầm quan trọng họat động quản lý tín dụng .17 1.6.2 Chính sách tín dụng ngân hàng .18 1.6.3 Phân tích đánh giá rủi ro tín dụng khách hàng .19 1.6.3.1 Phương pháp định tính - Phân tích tín dụng 19 1.6.3.2 Phương pháp định lượng 22 1.6.4 Hiệu họat động quản lý tín dụng 23 1.6.5 Kinh nghiệm ngân hàng nước ngòai nước việc nâng cao họat động quản lý tín dụng 24 Tóm tat Chương 24 Chương – THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG No&PTNT VIỆT NAM KHU VỰC TP.HCM 25 2.1Họat động kinh doanh Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam khu vực Thành phố Hồ Chí Minh .25 2.1.1 Tình hình kinh tế – xã hội 25 2.1.2 Thực trạng họat động kinh doanh Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam khu vực TP HCM .26 2.1.2.1 Huy đ®ng vốn 28 2.1.2.2 Họat động tín duïng 29 2.1.2.3 Kết kinh doanh 29 2.2Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam khu vực TP HCM năm qua (2008 – 2010) 30 2.2.1 Họat động nguồn vốn 30 2.2.2 Họat động tín dụng quản lý rủi ro tín dụng 33 2.2.3 Đánh giá chất lượng tín dụng chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam khu vực TP HCM36 2.3 Rủi ro tín dụng nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Việt Nam địa bàn TP HCM 39 2.3.1 Rủi ro tín dụng chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam khu vực TP HCM 39 2.3.2 Nguyên nhân khách quan rủi ro tín dụng 40 2.3.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng từ ngân hàng 42 2.3.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng từ khách hàng .45 2.4 Phân tích thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng chi nhánh Ngân hàng No&PTNT khu vực TP HCM 47 2.4.1 Mô hình tổ chức họat động tín dụng 47 2.4.2 Cấp tín dụng quản lý tín dụng .49 2.5 Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng 50 Tóm tat chương .51 Chương - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG HỌAT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG No&PTNT VIỆT NAM KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH 53 3.1Định hướng phát triển Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam giai đọan 2011 – 2015, hướng đến năm 2020 53 3.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu họat động Ngân hàng No&PTNT Việt Nam .54 3.2.1 Chính sách tín dụng 54 3.2.2 Giải pháp thay đổi mô hình tổ chức họat động tín dụng 56 3.2.2.1 Phòng phục vụ khách hàng .58 3.2.2.2 Phòng thẩm định đề xuất định tín dụng 58 3.2.2.3 Phòng quản lý tín dụng xử lý rủi ro tín dụng 59 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng đo lường rủi ro tín dụng 60 3.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý, kiểm tra giám sát họat động tín dụng chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Việt Nam khu vực TP HCM 63 3.2.5 Giải pháp nâng cao hiệu công cụ phòng chống rủi ro tín dụng .64 3.2.5.1 Thiết lập hệ thống nhận dạng dự báo rủi ro tín dụng 64 3.2.5.2 Hòan thiện hệ thống chấm điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng 65 3.2.5.3 Thực đảm bảo tiền vay 65 3.3 .Nhóm giải pháp hỗ trợ 65 3.3.1 Hạn chế rủi ro tín dụng từ phía khách hàng 65 3.3.1.1 Rủi ro lực họat động khách hàng suy giảm65 3.3.2.2 Rủi ro khách hàng sử dụng vốn sai mục đích 67 3.3.2 Hạn chế rủi ro tài sản đảm bảo 67 3.3.3 Hoàn thiện hệ thống thông tin 67 3.3.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 68 3.3.5 Yêu cầu hòan thiện hệ thống thống pháp luật – văn pháp lý 69 3.3.5.1 Đối với Nhà nước 70 3.2.5.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước 70 Tóm tắt Chương 70 Chương Kết luận .71 Phuï luïc 01: Một số tiêu thường dùng để đo lường rủi ro tín dụng ngân hàng 72 Phuï luïc 02: Các nhóm tiêu tài 78 Phụ lục 03: Mô hình chấm điểm tín dụng phổ biến ngân hàng Mỹ 82 Danh mục tài liệu tham khảo 84 b) Tỷ lệ nợ hạn: b1/- Tỷ lệ nợ hạn: OR1 = x 100% Trong đó: OR1 (overdue rate 1) : Tỷ lệ nợ hạn; OLj (overdue loan i) : Giá trị khỏan nợ hạn thứ j; m : Tổng số khỏan nợ hạn; Oi (Outstanding loan i) : Dư nợ vay thứ i; n: Tổng số khỏan nợ có Chỉ tiêu phản ảnh tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ tín dụng ngân hàng Tỷ lệ cao rủi ro tín dụng lớn Ví dụ: Tại thời điểm 31/12/2010, ngân hàng có 100 khỏan cho vay, dư nợ khỏan vay 10 tỷ đồng, có cho vay bị hạn Như tỷ lệ nợ hạn ngân hàng là: (10 + 10)tỷ đồng OR1 = x 100% = 2% 100 x 10 tỷ đồng b2/- Tỷ lệ nợ hạn nợ gia hạn: OR2 = x 100% Trong đó: OR2 (overdue rate 2) : Tỷ lệ nợ hạn gia hạn; OLj (overdue loan i) : Giá trị khỏan nợ hạn thứ j; m : Tổng số khỏan nợ hạn; RSLt (rescheduled loan t) : Giá trị khỏan nợ gia hạn thứ t; k: Tổng số khỏan nợ gia hạn kỳ; Oi (Outstanding loan i) : Dư nợ vay thứ i; n: Tổng số khỏan nợ có kỳ Chỉ tiêu xác định thêm phần nợ đến gia hạn, thực chất nợ hạn ngân hàng gia thêm thời hạn cho vay, kéo dài thêm thời gian đến hạn Cùng với tiêu nợ hạn, tiêu làm rõ thêm tổng dư nợ, ngòai phần nợ thực hạn có thêm phần trăm nợ hạn gia hạn Gia hạn nợ biện pháp giúp khách hàng vượt qua khó khăn tạm thời, ngân hàng có nhiều khỏan nợ gia hạn , chứng tỏ tiềm ẩn rủi ro ngân hàng lớn Ví dụ: Tại thời điểm 31/12/2010, ngân hàng có 100 khỏan cho vay, dư nợ khỏan vay 10 tỷ đồng, có cho vay bị hạn vay gia hạn nợ Như tỷ lệ nợ hạn gia hạn ngân hàng là: [(10 + 10)tỷ đồng] + [(10 + 10 + 10) tỷ đồng OR2 = x 100% = 5% 100 x 10 tỷ đồng b3/- Tỷ lệ nợ hạn nợ gia hạn so với tổng tài sản: OR3 = x 100% Trong đó: OR3 (overdue rate 3) : Tỷ lệ nợ hạn gia hạn so tổng tài sản OLj (overdue loan i) : Giá trị khỏan nợ hạn thứ j m : Tổng số khỏan nợ hạn RSLt (rescheduled loan t) : Giá trị khỏan nợ gia hạn thứ t k: Tổng số khỏan nợ gia hạn kỳ Ai (Asset i) : Giá trị tài sản thứ i ngân hàng q: Tổng số tài sản ngân hàng Chỉ tiêu xác định tỷ trọng nợ hạn nợ gia hạn tổng tài sản ngân hàng, giúp ta đánh giá mức độ quy mô rủi ro họat động tín dụng quy mô họat động ngân hàng Từ nhận định khả chịu đựng rủi ro ngân hàng Ví dụ: Tại thời điểm 31/12/2010, ngân hàng có 100 khỏan cho vay, dư nợ khỏan vay 10 tỷ đồng, có cho vay bị hạn vay gia hạn nợ tổng tài sản thời điểm 10.000 tỷ đồng Như tỷ lệ nợ hạn gia hạn so với tổng tài sản ngân hàng là: OR2 = [(10 + 10)tỷ đồng] + [(10 + 10 + 10) tỷ đồng x 100% = 0,5% 10.000 tỷ đồng c) Tỷ lệ nợ xấu: Khái niệm nợ xấu quy định khác theo quốc gia khác (hoặc định chế tài khác có quy định khác nợ xấu) Về tổng thể, tỷ lệ nợ xấu xác định sau: BDR = x 100% Trong đó: BDR (Bad debt rate) : Tỷ lệ nợ xấu; BDi (Bad debt i) : Giá trị khỏan nợ xấu thứ i kỳ; N : Tổng số khỏan nợ xấu kỳ; WDj (Write-of debt j) : Giá trị khỏan nợ xóa thứ j; M : Tổng khỏan nợ xóa kỳ; Oi ( Outstanding loan i) Dư nợ vay thứ i kỳ; n : Tổng số khỏan nợ có kỳ Phụ lục 02: Các nhóm tiêu tài chính: Nhóm tiêu khỏan (Liquidity Ratios): 1.1- Tỷ số tóan hành (Current ratio): đo lường khả tóan bên vay Tài sản lưu động Tỷ số tóan hành Rc = Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu phản ảnh khả doanh nghiệp việc chuyển đổi tài sản lưu động thành tiền để trả nợ ngắn hạn 1.2- Tỷ số tóan nhanh (Quick ratio): đo lường khả khỏan doanh nghiệp, tức khả chuyển đổi tài sản lưu động thành tiền cách nhanh chóng Tài sản lưu động – Tỷ số tóan nhanh (Rq) = hàng tồn kho Nợ ngắn hạn Nhóm tiêu họat động (Activity Ratios): 2.1- Chỉ tiêu Vòng quay khỏan phải thu (Accounts receivable turnover ratio), tiêu kỳ thu tiền bình quân (Average collection period): Thể sách bán chịu doanh nghiệp trình tiêu thụ sản phẩm Doanh thu Vòng quay khỏan phải thu = Các khỏan phải thu Các khỏan phải Kỳ thu tiền bình quân = thu Doanh thu bình quân ngày 2.2- Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho (Inventory turnover ratio): biểu doanh nghiệp sử dụng dự trữ hàng tồn kho hiệu Doanh thu Vòng quay hàng tồn kho = Hàng tồn kho 2.3- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định (Sales-toFixed assets ratio): Đánh giá hiệu sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp để tạo doanh thu ( so sánh với doanh nghiệp ngành ) Doanh thu Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = Tài sản cố định 2.4- Hiệu suất sử dụng tòan tài sản (Sales-toTotal assets ratio): Phản ảnh lực doanh nghiệp việc sử dụng tổng tài sản để tạo doanh thu So với tiêu ngành, tiêu cao doanh nghiệp có lợi cạnh tranh Doanh thu Hiệu suất sử dụng tòan tài sản = Tòan tài sản 2.5- Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần (Sales-toequity ratio): biểu mối quan hệ doanh thu vốn cổ phần, đồng thời thông qua so sánh số liệu lịch sử, tiêu cho thấy việc doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài từ việc tài trợ từ vốn vay Doanh thu Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần = Vốn cổ phần Nhóm tiêu đòn bẩy (Leverage Ratios): Đánh giá mức độ mà doanh nghiệp tài trợ cho họat động kinh doanh vốn vay, tỷ số đòn bẩy tài cao thể mức độ rủi ro doanh nghiệp lớn 3.1- Tỷ số nợ tài sản (Debt ratio): cho thấy tỷ lệ tài sản doanh nghiệp tài trợ từ vốn vay Tổng dư nợ Tỷ số nợ = Tổng tài sản 3.2- Khả trả lãi tiền vay (Times interest earned ratio): biểu khả doanh nghiệp việc tóan lãi vay Lợi nhuận trước thuế lãi vay Khả trả lãi tiền vay = Tổng lãi vay (kể lãi phát hành trái phiếu) Nhóm tiêu khả sinh lợi (Profitabilityratios): Đánh giá tính hiệu việc sử dụng nguồn lực doanh nghiệp để tạo lợi nhuận, thể khả cạnh tranh phát triển doanh nghiệp ngành kinh tế 4.1- Tỷ suất sinh lợi doanh thu (Net profit margin ratio): Phản ảnh tỷ lệ tạo lợi nhuận đơn vị doanh thu Lợi nhuận Tỷ suất sinh lợi doanh thu = ròng Doanh thu 4.2- Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (Return on total Assets ratio) : đo lường khả sinh lợi đơn vị vốn đầu tư Lợi nhuận ròng Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (ROA) = x 100% Tổng tài sản 4.3- Tỷ suất sinh lợi vốn cổ phần (Return on Equity ratio): biểu khả sinh lợi vốn chủ sở hữu Lợi nhuận ròng Tỷ suất sinh lợi Vốn cổ phần (ROE) = x 100% Vốn cổ phần ( Sự khác ROA ROE doanh nghiệp có sử dụng vốn vay, tài trợ khác, để thực họat động sản suất kinh doanh Nếu vốn vay tài trợ khác ROA = ROE ) Phụ lục 03: Mô hình chấm điểm tín dụng phổ biến ngân hàng Mỹ Số TT Các hạng mục xác định chất lượng tín dụng Nghề nghiệp người vay Chuyên gia hay phụ trách kinh doanh Điểm số Công nhân có kinh nghiệm, tay nghề cao Nhân viên văn phòng Sinh viên Công nhân thường Công nhân bán thất nghiệp Trạng thái nhà Nhà riêng Nhà thuê hay hộ Sống người thân Xếp hạng tín dụng Tốt Trung bình Chưa xếp hạng Kém Kinh nghiệm nghề nghiệp Nhiều năm Từ năm trở xuống 10 5 Thời gian sống địa hành Nhiều năm Từ năm trở xuống Điện thọai Có Không Số người sống phụ thuộc Không Một Hai Ba Nhiều 10 Các tài khỏan ngân hàng Tiết kiệm séc 4 Tiết kiệm Séc Không có Theo mô hìng này, khách hàng có điểm số cao 43 điểm, thấp điểm; mức 28 điểm ranh giới mà ngân hàng cho việc cấp kh6ng cấp tín dụng Và quy mô cấp tín dụng theo điểm số định theo bảng sau: Tổng số điểm khách hàng Từ 28 điểm trở xuống Quyết định tín dụng Từ chối cho vay 29 – 30 điểm Cho vay đến 500 USD 31 – 33 điểm Cho vay đến 1,000 USD Cho vay đến 2,500 USD Cho vay đến 3,500 34 – 36 điểm 37 – 38 điểm 39 – 40 điểm 41 – 43 điểm USD Cho vay đến 5,000 USD Cho vay đến 8,000 USD DANH MU.C TÀI LI½U THAM KHÃO 1/- Nguyễn Đăng Dờn, Đặng Hà Giang, Hòang Hùng, Trần Văn Thanh, Lê Thị Hồng Phúc, Nguyễn Văn Thầy, Nguyễn Kim Trọng (2010) – Quản trị ngân hàng thương mại đại, Nhà xuất Phương Đông 2/- Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Giao thông vận tải 3/- Nguyễn Duệ, Phan Đình Thế, Phạm Quốc Khánh, Lê Văn Luyện, Trần Thị Quyên, Vũ Lê Quỳnh Giao (2001), Quản trị ngân hàng, Nhà xuất Thống kê 4/- Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê 5/- Hồ Diệu (2003), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Thống kê 6/- Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Thị Ngọc Trang, Phan Thị Bích Nguyệt, Nguyễn Thị Liên Hoa, Nguyễn Thị Uyên Uyên (2007), Tài doanh nghiệp đại, Nhà xuất Thống kê 7/- Phan Thị Bích Nguyệt ( 2006), Đầu tư tài chính, Nhà xuất Thống Kê 8/- Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam(2004), Sổ tay tín dụng 9/- Báo cáo thường niên, Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam; Văn Phòng Đại Diện Miền Nam Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 10/- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 11/- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN việc ban hành Quy định phân lọai nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng họat động ngân hàng tổ chức tín dụng 12/- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng (Có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2011) ... TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - - NGUYỄN BỬU PHÚC NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG No&PTNT VIỆT NAM KHU VỰC TP. HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kinh tế tài – Ngân. .. giúp nâng cao hiệu công tác quản lý tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng, từ nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh nâng cao hiệu họat động kinh doanh ngân hàng Ngân hàng. .. LƯNG HỌAT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG No&PTNT VIỆT NAM KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH 53 3.1Định hướng phát triển Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam giai

Ngày đăng: 17/09/2022, 11:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan