1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuỗi cung ứng của công ty thực phẩm xuất nhập khẩu lam sơn, thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ

109 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuỗi Cung Ứng Của Công Ty Thực Phẩm Xuất Nhập Khẩu Lam Sơn, Thực Trạng Và Giải Pháp
Tác giả Nguyễn Thành Tín
Người hướng dẫn PGS.TS. Hồ Tiến Dũng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2011
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 424,23 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THÀNH TÍN CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CƠNG TY THỰC PHẨM XUẤT NHẬP KHẨU LAM SƠN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THÀNH TÍN CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CƠNG TY THỰC PHẨM XUẤT NHẬP KHẨU LAM SƠN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HỒ TIẾN DŨNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .01 Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn liên quan đến hoạt động quản trị chuỗi cung ứng 1.1 Khái quát chuỗi cung ứng 1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng 1.1.2 Phân biệt chuỗi cung ứng với kênh phân phối, Quản trị nhu cầu, logistics 1.1.2.1.Phân biệt chuỗi cung ứng với kênh phân phối .5 1.1.2.2.Phân biệt chuỗi cung ứng với quản trị nhu cầu 1.1.2.3.Phân biệt chuỗi cung ứng với quản trị logistics .5 1.1.3 Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng 1.2 Lịch sử phát triễn chuỗi cung ứng 1.2.1 Chuỗi cung ứng chưa có cơng nghệ thơng tin 1.2.2 ự phát triển vượt bậc quản trị chuỗi cung ứng nhờ thành tựu công nghệ thông tin 1.2.3 Xu hướng phát triển chuỗi cung ứng tương lai 1.3 Nội dung hoạt động chuỗi cung ứng .8 1.3.1 ế hoạch .8 1.3.2 Cung ứng nguyên vật liệu 1.3.3 Sản xuất 10 1.3.4 Giao hàng 10 1.3.5 Tối ưu hóa tổ chức nội doanh nghiệp 10 1.3.6 ế hoạch giảm chi phí 10 1.3.7 ịch vụ khách hàng .11 1.4 Các tiêu chuẩn đo lường hiệu thực chuỗi cung ứng .11 1.4.1 Tiêu chuẩn “ Giao hàng” 11 1.4.2 Tiêu chuẩn “ Chất lượng” 11 1.4.3 Tiêu chuẩn “ Thời gian” 12 1.4.4 Tiêu chuẩn “ Chi Phí” 13 1.5 Một số học kinh nghiệm hoạt động chuỗi cung ứng số công ty nước 13 1.5.1 Bài học kinh nghiệm cơng ty ngồi nước điển hình công ty DELL 13 1.5.1.1 Giới thiệu sơ lược DELL 13 1.5.1.2 Hoạt động chuỗi cung ứng công ty DELL 14 1.5.1.3 Lợi ích mang lại từ việc áp dụng chuỗi cung ứng DELL 16 1.5.1.4 Bài học kinh nghiệm 17 1.5.2 Bài học kinh nghiệm cơng ty nước điển hình cơng ty Holcim Việt Nam 18 1.5.2.1 .1 Giới thiệu sơ lược Holcim Việt Nam 18 1.5.2.2 Hoạt động chuỗi cung ứng Holcim Việt Nam 19 1.5.2.3 Lợi ích mang lại từ việc áp dụng chuỗi cung ứng Holcim Việt Nam 20 1.5.2.4 Bài học kinh nghiệm 21 1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho Công ty Thực phẩm Xuất Nhập Lam Sơn .22 Tóm tắt chương 22 Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động chuỗi cung ứng Công ty Thực phẩm Xuất Nhập Lam Sơn 24 2.1 Quá trình hình thành phát triển cơng ty 24 2.1.1 Quá trình hình thành 24 2.1.2 ự phát triển công ty 24 2.2 Tổ chức máy quản lý công ty 25 2.3 Hiện trạng hoạt động chuỗi cung ứng Công ty Thực phẩm Xuất Nhập Lam Sơn 27 2.3.1 ện trạng nội dung hoạt động chuỗi cung ứng Công ty Thực phẩm Xuất Nhập Lam Sơn 27 2.3.1.1 Kế hoạch 28 2.3.1.2 Cung ứng nguyên vật liệu 29 2.3.1.3 Sản xuất 32 2.3.1.4 Giao hàng 34 2.3.1.5 Tối ưu hóa tổ chức nội doanh nghiệp 35 2.3.1.6 Kế hoạch giảm chi phí 37 2.3.1.7 Dịch vụ khách hàng 38 2.3.2 Phân tích tiêu chuẩn đo lường hiệu thực chuỗi cung ứng .38 2.3.2.1 Tiêu chuẩn “ Giao hàng” 38 2.3.2.2 Tiêu chuẩn “ Chất lượng” 39 2.3.2.3 Tiêu chuẩn “ Thời gian” 40 2.3.2.4 Tiêu chuẩn “ Chi Phí” 41 2.4 Kết điều tra 41 2.5 Đánh giá chung 45 2.5.1 Ưu điểm 45 2.5.1.1 Nội dung hoạt động chuỗi cung ứng Công ty TP XNK Lam Sơn .45 2.5.1.2 Về tiêu chuẩn đo lường hiệu thực chuỗi cung ứng Công ty TP XNK Lam Sơn 49 2.5.2 ạn chế 49 2.5.2.1 Nội dung hoạt động chuỗi cung ứng Công ty TP XNK Lam Sơn .49 2.5.2.2 Về tiêu chuẩn đo lường hiệu thực chuỗi cung ứng Công ty TP XNK Lam Sơn 52 Tóm tắt chương 53 Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng Công ty Thực phẩm Xuất Nhập Lam Sơn 54 3.1 Căn định hướng hoàn thiện họat động chuỗi cung ứng Công ty Thực phẩm Xuất Nhập Lam Sơn .54 3.1.1 ăn để hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng Công ty Thực phẩm Xuất Nhập Lam Sơn 54 3.1.2 Định hướng hoàn thiện chuỗi cung ứng Công ty Thực phẩm Xuất Nhập Lam Sơn 55 3.2 Nhóm giải pháp hồn thiện nội dung hoạt động chuỗi cung ứng Công ty Thực phẩm Xuất Nhập Lam Sơn .56 3.2.1 Nhóm giải pháp 1: Hoàn thiện việc lập kế hoạch 56 3.2.2 Nhóm giải pháp 2: Hoàn thiện cung ứng nguyên vật liệu 58 3.2.3 Nhóm giải pháp 3: Hồn thiện sản xuất 64 3.2.4 Nhóm giải pháp 4: Hồn thiện giao hàng 65 3.2.5 Nhóm giải pháp 5: Hồn thiện tối ưu hóa tổ chức nội doanh nghiệp 68 3.2.6 Nhóm giải pháp 6: Hồn thiện kế hoạch giảm chi phí 70 3.2.7 Nhóm giải pháp 7: Hồn thiện dịch vụ khách hàng 71 3.3 Hiệu đem lại sau thực giải pháp 72 3.3.1 Tiêu chuẩn “ Giao hàng” 72 3.3.2 Tiêu chuẩn “ Chất lượng” 73 3.3.3 Tiêu chuẩn “ Thời gian” 74 3.3.4 Tiêu chuẩn “ Chi Phí” 74 3.4 Lợi ích từ giải pháp hồn thiện hoạt động chuỗi cung ứng 75 Tóm tắt chương 78 Kết luận 80 Tài liệu tham khảo Phục lục DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ CÁC HÌNH Trang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số nguyên liệu thu mua qua tháng / năm .29 Bảng 2.2:Thäúng kã nàngûlỉc snúxtumáüät úsä cäng ty (khu vỉûc tènh Bỗnh ở.n h ) 30 Bng 2.3:Cung ổùng nguyón ỷlióu qua ïcac nàm .31 Bảng 2.4: Số lượng nguyên liệu sơ chế tồn kho qua tháng/năm 32 Bảng 2.5: Tình hình sử dụng máy móc thiết bị cơng ty 33 Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn nhân lực công ty 36 Bảng 2.7: Tần suất theo giới tính 44 Bảng 2.8: Tần suất theo tuổi tác 44 Bảng 2.9: Tần suất theo đơn vị công tác .45 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình chuỗi cung ứng điển hình .5 Hình 1.2: Chuỗi cung ứng DELL 14 Hình 1.3: Chuỗi cung ứng cơng ty Holcim Việt Nam 19 Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Cơng ty 25 Hình 2.2: Quy trình dự báo nhu cầu 28 Hình 2.3: Mơ hình tổ chức thu mua cơng ty 29 Hình 2.4: Hệ thống phân phối sản phẩm công ty 34 Hình 3.1: Quy trình dự báo nhu cầu 56 Hình 3.2: Mơ hình tổ chức quản lý kênh cung cấp nguyên liệu .59 Hình 3.3: Kênh phân phối trực tiếp 66 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT SC : Chuỗi cung ứng SCM : Quản trị chuỗi cung ứng Công ty TPXNK Lam Sơn: Công ty Thực phẩm xuất nhập Lam Sơn EDI : Electric Data Interchange – Hệ thống trao đổi liệu điện tử ERP : Enterpriece Resouce Planning – Hoạch định quản trị tài nguyên cho DN MRP : Material Requirement Planning – Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu RFID : Radio Frequency Identification – Hệ thống định dạng sóng radio TC : Tổng cộng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam có đường bờ biển dài 3.200 km hệ thống sơng ngịi, đầm phá dày đặc Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi giúp Việt Nam có nhiều mạnh trội để phát triển ngành công nghiệp thủy sản Từ lâu Việt Nam trở thành quốc gia sản xuất xuất thủy sản hàng đầu khu vực, với Indonesia Thái Lan Xuất thủy sản trở thành lĩnh vực quan trọng kinh tế Năm 2009, sản lượng khai thác đạt 4,8 triệu tấn, nuôi trồng tăng mạnh đạt 2,5 triệu Hàng thủy sản Việt Nam có mặt 160 quốc gia vùng lãnh thổ giới, kim ngạch xuất đạt 4,2 tỷ USD, trở thành ngành có kim ngạch xuất lớn thứ Việt Nam, đưa Việt Nam trở thành nước xuất thủy sản hàng đầu giới, tiềm phát triển thủy sản Việt Nam lớn khai thác hải sản nuôi trồng Công ty TP XNK Lam Sơn công ty xuất thủy sản hàng đầu tỉnh Bình Định, nhiên Công ty không ngừng nỗ lực củng cố phát triễn để trở thành Công ty thủy sản hàng đầu Việt Nam Mục tiêu Công ty ln hướng đến hồn thiện sản xuất kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh nhằm thỏa mãn yêu cầu cao khách hàng Để làm điều này, Cơng ty cần phải hồn thiện chuỗi cung ứng để nâng cao lực sản xuất kinh doanh giai đoạn hội nhập phát triển đất nước, tác giả chọn đề tài “Chuỗi cung ứng Công ty Thực phẩm Xuất Nhập Lam Sơn, thực trạng giải pháp ” làm đề tài viết luận văn thạc sĩ kinh tế Xuất phát từ yêu cầu khách quan trên, việc nghiên cứu đề tài luận văn có ý nghĩa khoa học, mang tính thực tiễn nhằm mục tiêu hồn thiện chuỗi cung ứng Cơng ty để từ kiểm sốt chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng thị phần tối đa hoá lợi nhuận Đồng thời tài liệu góp phần nghiên cứu giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng ngành Thủy sản Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài có ba mục tiêu nghiên cứu sau: - Xác định sở lý thuyết chuỗi cung ứng Công ty Thực phẩm Xuất Nhập Lam Sơn - Xác định đánh giá thực trạng hoạt động chuỗi cung ứng Công ty Thực phẩm Xuất Nhập Lam Sơn - Đề xuất giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng Công ty Thực phẩm Xuất Nhập Lam Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Hoạt động chuỗi cung ứng Công ty Thực phẩm Xuất Nhập Lam Sơn khách hàng Công ty Phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu Nghiên cứu định tính: Thơng qua thảo luận nhóm với cán cơng nhân viên làm việc Công ty Thực phẩm Xuất Nhập Lam Sơn để khám phá yếu tố hoạt động chuỗi cung ứng Công ty ngành Thủy sản Nghiên cứu định lượng: Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, khảo sát khách hàng tiêu thụ sản phẩm Công ty, xử lý liệu Excel để kiểm định đánh giá chuỗi cung ứng Cơng ty, từ rút ưu điểm hạn chế hoạt động chuỗi cung ứng Công ty, đồng thời vận dụng sở khoa học chuỗi cung ứng để đưa giải pháp phù hợp Thu thập số liệu: Các số liệu thông tin thu thập từ nguồn sau: - Thực trạng chung tình hình sản xuất kinh doanh Công ty Thực phẩm Xuất Nhập Lam Sơn thời gian vừa qua - Các thông tin liên quan đến ngành Thủy sản thị trường Thủy sản giới - Các hoạt động chuỗi cung ứng Công ty Thực phẩm Xuất Nhập Lam Sơn - Các thơng tin khác có liên quan đến hoạt động ngành Thủy sản - Báo cáo phân tích tình hình sản xuất kinh doanh ngành Thủy sản năm 2009 Hiệp hội Chế biến Xuất Thuỷ sản Việt Nam PHỤ LỤC 1 Nghiên cứu thang đo kết nghiên cứu 1.1 Nghiên cứu định tính • Cách nghiên cứu Nghiên cứu định tính nhằm khám phá biến quan sát dùng để đo lường quy trình hoạt động chuỗi cung ứng Công ty Thực phẩm Xuất Nhập Lam Sơn Nghiên cứu định tính sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm với thành phần gồm 10 người thực biện pháp phân tích liệu thứ cấp gồm liệu phân tích ngành Thủy sản Việt Nam năm gân đây, liệu Công ty Thực phẩm Xuất Nhập Lam Sơn: qui trình sản xuất, liệu sản lượng sản xuất, tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận… thành phần tham dự nhóm thảo luận gồm 10 người cơng tác phịng ban Công ty Thực phẩm Xuất Nhập Lam Sơn sau: Phòng Quản lý chất lượng: người, Phòng tổ chức – hành chính: người, Văn phịng phân xưởng chế biến: người, Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu: người, Phòng Kỹ thuật điện lạnh: người Nghiên cứu thực vào tháng 05/2010, dàn thảo luận trình bày dàn vấn thảo luận nhóm • Kết nghiên cứu định tính Qua nghiên cứu định tính phương pháp thảo luận nhóm, chúng tơi xác định có 29 tiêu cần thiết để xây dựng bảng câu hỏi thức dùng cho nghiên cứu định lượng thức Nội dung cần khảo sát trình bày bảng câu hỏi khảo sát 1.2 Nghiên cứu định lượng • Đo lường cảm nhận khách hàng chuỗi cung ứng Nhằm đánh giá yếu tố hoạt động chuỗi cung ứng đánh giá lực cạnh tranh Công ty Thực phẩm Xuất Nhập Lam Sơn, tác giả thiết lập bảng câu hỏi khảo sát khách hàng Bảng câu hỏi đo lường 33 biến quan sát Thang đo: Nghiên cứu sử dụng thang đo bậc: bậc tương ứng với mức độ bậc tương ứng với mức độ tốt Mẫu nghiên cứu: - Thông tin mẫu: mẫu chọn theo phương pháp thuận tiện - Kích thước mẫu: Hiện Cơng ty có 40 khách hàng nên có 40 phiếu điều tra phát cho khách hàng Công ty Chế biến Thủy sản, Hiệp hội Thủy sản, Văn phịng đại diện nước ngồi Việt Nam số đối tượng am hiểu lĩnh vực Thủy sản - Sau vấn thu hồi bảng khảo sát, tác giả loại bảng câu hỏi khơng hợp lệ, cịn lại đưa xử lý, phân tích liệu phần mềm xử lý liệu Excel - Phân tích kết nghiên cứu Phân tích mẫu khảo sát Có 40 thư gởi cho khách hàng Công ty thông tin phản hồi có 33 thư phản hồi, sau loại bỏ phiếu không hợp lệ bỏ trống nhiều đánh khơng xác, cịn lại 31 phiếu đạt u cầu làm đưa vào phân tích liệu thông qua phần mềm Excel DÀN BÀI PHỎNG VẤN ĐỊNH TÍNH Xin kính chào Anh/Chị! Tơi Nguyễn Thành Tín, tơi thực đề tài chuỗi cung ứng Công ty Thực phẩm Xuất Nhập Lam Sơn, thực trạng giải pháp Xin Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến quy trình hoạt động chuỗi cung ứng tiêu chuẩn đo lường hiệu thực chuỗi cung ứng Công ty qua cảm nhận khách hàng • Quy trình hoạt động chuỗi cung ứng Kế hoạch yếu tố tạo nên hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng Công ty? Cung ứng nguyên vật liệu yếu tố tạo nên hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng Công ty? Sản xuất yếu tố tạo nên hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng Công ty? Giao hàng yếu tố tạo nên hồn thiện hoạt động chuỗi cung ứng Cơng ty? Tối ưu hóa tổ chức nội doanh nghiệp yếu tố tạo nên hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng Công ty? Kế hoạch giảm chi phí yếu tố tạo nên hồn thiện hoạt động chuỗi cung ứng Công ty? Dịch vụ khách hàng yếu tố tạo nên hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng Công ty? BẢNG CÂU HỎI DÀNH CHO KHÁCH HÀNG Kính chào qúy Ơng/Bà, tơi học viên Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Tơi thực nghiên cứu luận văn “Chuỗi cung ứng Công ty Thực phẩm Xuất Nhập Lam Sơn, thực trạng giải pháp” Kính mong qúy ông/bà dành chút thời gian để trả lời số câu hỏi sau đây, tất thông tin hồi đáp qúy ông/bà quan trọng luận văn Xin chân thành cảm ơn qúy ơng/bà Phần 1: THƠNG TIN CÁC YẾU TỐ NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết đánh giá ông/bà với phát biểu dây mức độ quan trọng tiêu chí ảnh hưởng đến hoạt động chuỗi cung ứng Ông/Bà khoanh tròn vào số bảng thể mức độ đồng ý ông/bà theo mức sau: 1: Rất STT 2: Kém 3: Trung bình 4: Tốt Nội dung 5: Rất tốt Điểm số thể mức độ đồng ý (xin khoanh tròn điểm số) Công ty thực tốt kế hoạch giao hàng hàng năm cho khách hàng Thời gian đặt hàng đến giao hàng ngắn 5 Chất lượng nguyên liệu cung cấp cho công ty tiêu chuẩn Bảo quản nguyên liệu vận chuyển đến công ty đảm bảo Cơ sở vật chất dụng cụ giao nhận nhà cung cấp tốt Thời gian tiếp nhận phận nhân viên giao hàng tốt Các nhà cung cấp ngun liệu cho cơng ty có lực tài chính, uy tín, sở vật chất, trình độ bảo quản chất lượng nguyên liệu Lượng tồn kho công ty thấp Công ty cơng nhận chương trình quản lý chất lượng HACCP 10 Quy trình quản lý sản xuất theo tiêu chuẩn, quy phạm sản xuất chế biến hàng thủy sản xuất 11 Đội ngũ công nhân lành nghề, sở vật chất sản xuất đầy đủ trang bị đại 12 Máy móc thiết bị trang bị Cơng ty đại 13 Công tác quản lý điều hành sản xuất kinh doanh hợp lý 14 Cơng tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí phát động cán công nhân viên 15 Nhân viên công ty chuyên nghiệp lĩnh vực giao nhận hàng hoá 16 Cơng ty có kênh phân phối hiệu 17 Công ty giao hàng hẹn 18 Việc giao hàng công ty đáp ứng theo yêu cầu khách hàng 19 Bộ máy tổ chức ổn định, ban lãnh đạo, đội ngũ cán cơng nhân viên có lực, kinh nghiệm 20 Công ty coi trọng công tác đào tạo nhằm nâng cao tay nghề cho người lao động 21 Mức chi phí sản xuất Cơng ty thấp 22 Công ty tiết kiệm khoản chi phí nguyên vật liệu, dịch vụ mua ngồi, chi phí tiền khác … 23 Công ty xem trọng sách hậu mãi, quan tâm chăm sóc khách hàng 24 Sản phẩm Công ty khách hàng tín nhiệm ưa thích hầu hết thị trường 25 Cơng ty có khả tổ chức chế biến, tiêu thụ sản phẩm tinh chế cao cấp đáp ứng hầu hết yêu cầu khách hàng 5 26 27 Nhân viên cơng ty lịch sự, thân thiện uy tín với khách hàng Nhân viên cơng ty nhanh chóng giải đáp thắc mắc khiếu nại khách hàng 28 Cơng ty có nhiều sách giá linh họat theo điều kiện toán 29 Sự hài lòng khách hàng sản phẩm 30 Chất lượng sản phẩm công ty đảm bảo chất lượng, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Phần 2: THÔNG TIN CÁ NHÂN Cuối xin qúy ơng/bà vui lịng cung cấp số thơng tin cá nhân Các thông tin mã hóa nhằm mục đích thống kê số liệu Chúng tơi cam kết giữ bí mật qúy ơng/bà Độ tuổi ông/bà: 18 – 30 31 – 45 46 – 60 Từ 60 trở lên Giới tính: Nam Nữ Ơng/bà làm lĩnh vực: Cơng ty CBTS Văn phòng đại diện khách hàng nước Khách hàng tiêu thụ sản phẩm thủy sản nước Các lĩnh vực liên quan đến thủy sản Qúy khách hàng cịn có ý kiến khác Xin cảm ơn qúy ông/bà dành thời gian trả lời câu hỏi chúng tôi, sau xin kính chúc ơng/bà gia đình sức khỏe, hạnh phúc thành đạt BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Tỷ lệ % STT Nội dung TC Rất Kém Trung bình Tốt Rất tốt A Nhân tố kế hoạch Công ty thực tốt kế hoạch giao hàng hàng năm cho khách hàng 61,3 38,7 100 Thời gian đặt hàng đến giao hàng ngắn 54,8 45,2 100 B Nhân tố cung ứng nguyên vật liệu Chất lượng nguyên liệu cung cấp cho công ty tiêu chuẩn Bảo quản nguyên liệu vận chuyển đến công ty đảm bảo Cơ sở vật chất dụng cụ giao nhận nhà cung cấp tốt Thời gian tiếp nhận phận nhân viên giao hàng tốt 6,5 80,6 19,4 100 96,8 3,2 100 22,6 67,8 9,6 100 67,7 25,8 100 Các nhà cung cấp nguyên liệu cho công ty có lực tài chính, uy tín, sở vật chất, trình độ bảo quản chất lượng nguyên liệu Lượng tồn kho công ty thấp C Nhân tố sản xuất Công ty công nhận chương trình quản lý chất lượng HACCP 19,4 71,0 9,6 100 10 Quy trình quản lý sản xuất theo tiêu chuẩn, quy phạm sản xuất chế biến hàng thủy sản xuất 22,6 74,2 3,2 100 11 Đội ngũ công nhân lành nghề, sở vật chất sản xuất đầy đủ trang bị đại 51,6 48,4 100 12 Máy móc thiết bị trang bị Công ty đại 19,4 67,7 100 90,3 41,9 12,9 9,7 100 58,1 100 13 Công tác quản lý điều hành sản xuất kinh doanh hợp lý 6,5 93,5 100 14 Công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí phát động cán cơng nhân viên 38,7 61,3 100 D Nhân tố giao hàng 15 Nhân viên công ty chuyên nghiệp lĩnh vực giao nhận hàng hố 16 Cơng ty có kênh phân phối hiệu 17 18 E 45,2 54,8 100 19,4 80,6 100 Công ty giao hàng hẹn 29 71 100 Việc giao hàng công ty đáp ứng theo yêu cầu khách hàng 9,7 90,3 100 Nhân tố tối ưu hóa tổ chức nội doanh nghiệp 19 Bộ máy tổ chức ổn định, ban lãnh đạo, đội ngũ cán công nhân viên có lực, kinh nghiệm 77,4 22,6 100 20 Công ty coi trọng công tác đào tạo nhằm nâng cao tay nghề cho người lao động 83,9 16,1 100 F Nhân tố kế hoạch giảm chi phí 21 Mức chi phí sản xuất Cơng ty thấp 3,2 96,8 100 22 Công ty tiết kiệm khoản chi phí ngun vật liệu, dịch vụ mua ngồi, chi phí tiền khác … 25,8 74,2 100 G Nhân tố dịch vụ khách hàng 23 Công ty xem trọng sách hậu mãi, quan tâm chăm sóc khách hàng 32,2 67,8 100 24 Sản phẩm Công ty khách hàng tín nhiệm ưa thích hầu hết thị trường 12,9 87,1 100 25 Công ty có khả tổ chức chế biến, tiêu thụ sản phẩm tinh chế cao cấp đáp ứng hầu hết yêu cầu khách hàng 41,9 58,1 100 26 27 Nhân viên công ty lịch sự, thân thiện uy 38,7 61,3 100 48,4 51,6 100 61,3 38,7 100 tín với khách hàng Nhân viên cơng ty nhanh chóng giải đáp thắc mắc khiếu nại khách hàng 28 Cơng ty có nhiều sách giá linh họat theo điều kiện toán 29 Sự hài lòng khách hàng sản phẩm 9,7 90,3 30 Chất lượng sản phẩm công ty đảm bảo chất lượng, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng 19,4 67,7 100 12,9 100 PHỤ LỤC 104 HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ KẾT CẤU SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CÔNG TY THỰC PHẨM-XNK LAM SƠN Phân xưởng sản xuất Tiếp nhận nguyên liệu Che biế n Phâ n cỡ Phục vụ nơi SX Cấ p đôn g Các phận phụ trợ Đón ggói Hệ thống kho bảo quản Phục vụ SX Tổ vận tải Cơ điệ n Quản lý chất lượng Sửa chữa Tổ SX đá lạnh Tổ vận hành máy ( Nguồn: Công ty Thực phẩm Xuất Nhập Lam Sơn ) QUY TRÌNH SẢN XUẤT Quy trình chế biến tôm sú vỏ lặt đầu cấp đông Block: Nguyên liệu Tiếp nhận Cấp đơng Tiền đơng Ra đơng Đóng gói Xử lý Xếp khuôn Bảo quản Lặt đầu Cân tịnh Vận chuyển Phân loại, Xuất hàng SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CHẾ BIẾN TÔM SÚ VỎ LẶT ĐẦU CẤP ĐÔNG BLOCK *Diễn giải quy trình: - Nguyên liệu: Các nhà cung cấp nguyên liệu chuyển nguyên liệu đến Công ty sau qua kiểm tra cảnh quan, yêu cầu nguyên liệu có màu sắc độ tự nhiên, khơng có mùi lạ bảo đảm độ tươi, khơng có tạp chất bám vào - Tiếp nhận: Nguyên liệu chuyển cầu trượt từ xe xuống khu tiếp nhận Công ty cho vào sọt dùng nước dội tiếp nhận theo cấu tỷ lệ ( số / ký) - Xử lý: Sau tiếp nhận số lượng nguyên liệu đưa vào thùng có chứa clorin để khử trùng chuyển vào khu chế biến - Lặt đầu: Bắt đầu cho công đoạn chế biến lặt đầu tôm, yêu cầu người cơng nhân phải thao tác nhanh xác vị trí, để tránh hao hụt (tăng định mức), đặc biệt phần đầu tôm gọi (lưỡi gà) phải cịn ngun vẹn Trong q trình thao tác người cơng nhân cịn phải kiểm tra khơng đạt để loại làm theo quy trình tơm thịt Trong cơng đoạn này, tôm trộn với đá lạnh để bảo quản - Phân cỡ: Đây khâu đòi hỏi người cơng nhân có tay nghề cao có thời gian làm việc phận tháng để làm quen với kích cỡ tơm, để đảm bảo độ xác, đồng thời phân cỡ người công nhân phân thành ba màu bản: màu nâu, màu xanh, màu đen bảo quản nhiệt độ C±1 - Cân tịnh: Trên sở thực khâu trước, người công nhân tiến hành cân tịnh cho khay (block) 1,89 kg để sau cấp đông dự trữ đến lúc khách hàng kiểm tra lại, lượng phải đảm bảo ≥1,8 kg - Xếp khuôn: Tuỳ theo cỡ tôm yêu cầu người mua, công nhân phải xếp trình tự tơm vào khay, phần đầu tơm xếp phía ngồi theo chiều dài khay, phần quay phía trong, xếp đến hết số lượng cân tịnh vào khay - Tiền đơng: Sau hồn thành cơng đoạn xếp khuôn, khuôn tôm chiêm nước đá vào đến mức cho phép đưa cào tủ tiền đông, nhiệt độ C - Cấp đông: Tiền đông khâu bảo quản để đảm bảo chất lượng hàng để chờ cho đủ số lượng khay cần thiết cho tủ, sẵn sàng phục vụ số khay tiền đơng chuyển vào tủ cấp, khay đậy nắp cẩn thận, mặt để tiếp xúc với ben làm lạnh, mặt khác giữ mặt phẳng block hàng nhiệt độ giảm làm cho nước nở tạo thành hình cong bề mặt Thời gian cấp đông từ 2- giờ, tuỳ thuộc vào công suất máy số lượng cho lần cấp - Ra đông: Trong thời gian quy định cho lần cấp đông, cán quản lý chất lượng 0 kiểm tra khay vị trí tơm đạt từ -30 C đến - 35 C tiến hành tắt máy cho đơng - Đóng gói: Số lượng hàng chuyển từ tủ cấp đông qua thiết bị tách khuôn, người công nhân kiểm tra block hàng cho vào túi PE hàng kín miệng cho vào thùng - Bảo quản: Các thùng hàng đai nẹp đóng gói chuyển đến kho dự trữ, nhiệt độ kho cho phép -20 C ±2 - Vận chuyển: Khi có lệnh xuất hàng, số lượng hàng theo yêu cầu đơn hàng chuyển vào xe chuyên dùng ( xe lạnh) nhiệt độ xe cho phép -20 C ±2 Xuất hàng: Xe vận chuyển đến nơi quy định, hàng đóng vào container vào hầm tôm lạnh, nhiệt độ phải đạt -20 C ±2 Trường hợp hàng đóng container, cơng nhân cảng có nhiệm vụ cẩu container qua lang cang tàu xếp vào vị trí tàu xác định trước Quy trình chế biến tôm sú vỏ lặt đầu cấp đông IQF: Nguyên liệu Đóng gói Bảo quản Tiếp nhận Cân tịnh Vận chuyển Xử lý Tái đông Lặt đầu Phân loại Mạ băng Cấp đơng Xuất HÌNH: SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CHẾ BIẾN TÔM SÚ VỎ LẶT ĐẦU CẤP ĐÔNG IQF * Diễn giải quy trình: - Nguyên liệu: Các nhà cung cấp nguyên liệu chuyển nguyên liệu đến công ty sau qua kiểm tra cảnh quan, yêu cầu nguyên liệu có màu sắc độ tự nhiên, khơng có mùi lạ bảo đảm độ tươi, khơng có tạp chất bám vào - Tiếp nhận: Nguyên liệu chuyển cầu trượt từ xe xuống khu tiếp nhận công ty cho vào sọt dùng nước dội tiếp nhận theo cấu tỷ lệ( số / ký) - Xử lý: Sau tiếp nhận số lượng nguyên liệu đưa vào thùng có chứa clorin để khử trùng chuyển vào khu chế biến - Lặt đầu: Bắt đầu cho công đoạn chế biến lặt đầu tôm, yêu cầu người công nhân phải thao tác nhanh xác vị trí, để tránh hao hụt (tăng định mức), đặc biệt phần đầu tơm gọi là(lưỡi gà) phải cịn ngun vẹn Trong q trình thao tác người cơng nhân cịn phải kiểm tra không đạt để loại làm theo quy trình tơm thịt Trong cơng đoạn này, tôm trộn với đá lạnh để bảo quản - Phân cỡ: Đây khâu đòi hỏi người cơng nhân có tay nghề cao có thời gian làm việc phận tháng để làm quen với kích cỡ tơm, để đảm bảo độ xác, đồng thời phân cỡ người công nhân phân thành ba màu bản: màu nâu, màu xanh, màu đen bảo quản nhiệt độ C±1 - Cân tịnh: Trên sở thực khâu trước, người công nhân tiến hành cân tịnh cho khay (block) 1,89 kg để sau cấp đông dự trữ đến lúc khách hàng kiểm tra lại, lượng phải đảm bảo ≥1,8 kg - Xếp khuôn: Tuỳ theo cỡ tôm yêu cầu người mua, công nhân phải xếp trình tự tơm vào khay, phần đầu tơm xếp phía ngồi theo chiều dài khay, phần quay phía trong, xếp đến hết số lượng cân tịnh vào khay - Tiền đơng: Sau hồn thành cơng đoạn xếp khuôn, khuôn tôm chiêm nước đá vào đến mức cho phép đưa cào tủ tiền đông, nhiệt độ C - Cấp đông: Từ công đoạn phân loại tôm chuyển đến hệ thống tủ cấp đơng gió, tơm người cơng nhân xếp theo cỡ tôm băng tải nhựa, băng tải có nhiệm vụ dịch chuyển tơm xếp vào tủ cấp thời gian định tuỳ theo cỡ tôm lớn hay nhỏ để điều chỉnh tốc độ băng tải nhanh hay chậm cho phù hợp với công suất máy, sau qua hệ thống tôm đạt nhiệt độ - 25 C - Mạ băng: Tôm sau cấp đông làm cho bề mặt bị khô lại nên qua mạ băng làm cho màu sắc tự nhiên tạo lớp đá bên để bảo quản chất lượng - Tái đông: Tương tự hệ thống cấp đông, tái đông lại lần làm cho lớp nước vừa mạ băng bám chắt vào thân tôm, công đoạn nhiệt độ thân tôm đạt -25 C ±1 - Cân tịnh: Tùy theo màu sắc kích cỡ tơm, cơng nhân tiến hành cân tịnh trọng lượng cho vào túi PE có lượng phụ trội (tăng thêm) định tuỳ thuộc vào kích cỡ yêu cầu theo đợn đặt hàng để tịnh trọng lượng cho túi - Đóng gói: Số lượng hàng chuyển từ tủ cấp đơng qua thiết bị tách khuôn, người công nhân kiểm tra block hàng cho vào túi PE hàng kín miệng cho vào thùng - Bảo quản: Các thùng hàng đai nẹp đóng gói chuyển đến kho dự trữ, nhiệt độ kho cho phép -20 C ±2 - Vận chuyển: Khi có lệnh xuất hàng, số lượng hàng theo yêu cầu đơn hàng chuyển vào xe chuyên dùng ( xe lạnh) nhiệt độ xe cho phép -20 C ±2 - Xuất hàng: Xe vận chuyển đến nơi quy định, hàng đóng vào container vào hầm tơm lạnh, nhiệt độ phải đạt -20 C ±2 Trường hợp hàng đóng container, cơng nhân cảng có nhiệm vụ cẩu container qua lang cang tàu xếp vào vị trí tàu xác định trước ... thực trạng hoạt động chuỗi cung ứng Công ty Thực phẩm Xuất Nhập Lam Sơn Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng Công ty Thực phẩm Xuất Nhập Lam Sơn Kết luận Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN... Sơn - Xác định đánh giá thực trạng hoạt động chuỗi cung ứng Công ty Thực phẩm Xuất Nhập Lam Sơn - Đề xuất giải pháp hồn thiện chuỗi cung ứng Cơng ty Thực phẩm Xuất Nhập Lam Sơn Đối tượng phạm... hoạt động chuỗi cung ứng Công ty Thực phẩm Xuất Nhập Lam Sơn 54 3.1.2 Định hướng hoàn thiện chuỗi cung ứng Công ty Thực phẩm Xuất Nhập Lam Sơn 55 3.2 Nhóm giải pháp hoàn

Ngày đăng: 17/09/2022, 11:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. BộThủysản(1999),Kinhtếkỹthuậtứngdụngchongànhthủy sản.NxbNông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinhtếkỹthuậtứngdụngchongànhthủy sản
Tác giả: BộThủysản
Nhà XB: NxbNông nghiệp
Năm: 1999
2. BộThủysản(2000),Tiêu chuẩn ngành thủy sản Việt Nam.NxbNôngnghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn ngành thủy sản Việt Nam
Tác giả: BộThủysản
Nhà XB: NxbNôngnghiệp
Năm: 2000
3. PGS.TS.ĐoànThịHồngVân(2006),Quảntrịlogistics.NxbThốngkê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảntrịlogistics
Tác giả: PGS.TS.ĐoànThịHồngVân
Nhà XB: NxbThốngkê
Năm: 2006
4. PGS.TS.ĐoànThịHồngVân(2002),Quảntrịcungứng. Nxb Thốngkê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảntrịcungứng
Tác giả: PGS.TS.ĐoànThịHồngVân
Nhà XB: Nxb Thốngkê
Năm: 2002
5. TS.HồTiếnDũng(2009),Quản trị điềuhành.NxbLaoĐộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị điềuhành
Tác giả: TS.HồTiếnDũng
Nhà XB: NxbLaoĐộng
Năm: 2009
6. ThS. Nguyễn Công Bình (2008),Quảnlýchuỗicungứng. Nxb Thốngkê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảnlýchuỗicungứng
Tác giả: ThS. Nguyễn Công Bình
Nhà XB: Nxb Thốngkê
Năm: 2008
7. ThS. NguyễnKimAnh(2006),Tài liệuhướng dẫnhọctập Quảnlýchuỗicungứng.TrườngĐại họcMởTP HồChíMinh.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệuhướng dẫnhọctập Quảnlýchuỗicungứng
Tác giả: ThS. NguyễnKimAnh
Năm: 2006
8.Chopra SunilandPter Meindl (2001),Supplychain management:strategy,planning and operation, Upper Saddle Riverm NI Sách, tạp chí
Tiêu đề: andPter Meindl (2001),"Supplychain "management:strategy,planning and operation
Tác giả: Chopra SunilandPter Meindl
Năm: 2001
10.Lambert, Stock andEllram(1998),Fundamentsof LogisticsManagement.BostonMA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ellram(1998),"Fundamentsof LogisticsManagement.Boston
Tác giả: Lambert, Stock andEllram
Năm: 1998
12. ShoshanahCohen&Joseph Roussel,Quảnlýchiếnlược chuỗicung ứng. Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảnlýchiếnlược chuỗicungứng
Nhà XB: Nxb Thống kê
9.Hanfield&Nichols(1999), Introductionto Supply Chain Khác
11. Ganesham,RanandTerryP.Harrison(1995),Anintroductiontosupplychain management Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w