1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuỗi cung ứng của toyota việt nam (5)

18 190 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHẦN 1: BA VẤN ĐỀ CỦA QUẢN LÝ CHUỖI CUNG CẤP TOÀN CẦU

    • Định nghĩa về chuỗi cung cấp và quản lý chuỗi cung cấp.

      • Chuỗi cung cấp

        • Hình 1.1: Chuỗi cung cấp điển hình

      • Quản lý chuỗi cung cấp

    • Ba vấn đề cơ bản cơ bản của quản lý chuỗi cung cấp

      • Quản lý tồn kho

      • Quản lý quan hệ nhà cung cấp( Supplier relationship management)

      • Là quản lý toàn bộ hoạt động của công ty trong mối quan hệ với các tổ chức cung cấp nguồn hàng và dịch vụ như: Nguyên vật liệu cho sản xuất; máy móc thiết bị sản xuất, văn phòng, công cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất, phục vụ cho văn phòng.

      • Quản lý kênh phân phối

  • PHẦN 2: ÁP DỤNG BA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG CẤP CỦA TOYOTA VIỆT NAM

    • 2.1. Giới thiệu Công ty ô tô TOYOTA Việt Nam

      • 2.1.1. Giới thiệu chung:

      • 2.1.2. Lĩnh vực hoạt động chính:

    • 2.2. Áp dụng ba vấn đề quản lý chuỗi cung cấp của Toyota Việt Nam

      • 2.2.1. Quản lý nhà cung cấp:

      • 2.2.2. Quản lý hàng tồn kho:

      • 2.2.3. Quản lý hệ thống phân phối:

    • 2. Hệ thống sản xuất của Toyota Motor (Toyota Production System -TPS)

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • - The End -

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Quản lý chuỗi cung cấp trở thành xương sống cho hoạt động toàn tổ chức áp dụng cho tổ chức, loại hình doanh nghiệp Quản lý chuỗi cung cấp hiệu đồng nghĩa với việc đổi nâng cao lực quy trình tổ chức nhằm đạt mục tiêu: chất lượng tốt hơn, chi phí rẻ hơn, thời gian nhanh hơn, hiệu hoạt động tốt hơn, đáp ứng hài lòng khách hàng Bất kỳ dịng sản phẩm, dịch vụ hình thành cần thiết kế chuỗi cung cấp phù hợp để quản lý hiệu dịng sản phẩm,dịch vụ Vì thế, chuỗi cung cấp có vai trị quan trọng việc thực chiến lược cơng ty, hình thành dòng sản phẩm/dịch vụ quản lý hiệu từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc chuỗi Một công ty hoạt động hiệu có phương pháp thiết kế chuỗi cung cấp hiệu quả, thực kiểm soát chuỗi cung cấp hiệu để đạt mục tiêu chất lượng, tiến độ giao hàng, kế hoạch phù hợp với nhu cầu thị trường, tăng hài lòng khách hàng, nâng cao lực cạnh tranh Để quản lý chuỗi cung cấp ba số vấn đề quan trọng để quản lý chuỗi cung cấp hiệu là: - Quản lý Tồn kho - Quản lý nhà cung cấp - Quản lý kênh phân phối sản phẩm Để thấy rõ tầm quan trọng ba vấn đề quản lý chuỗi cung cấp, tác giả xin lấy Công ty Toyota Việt Nam làm ví dụ để phân tích Dù nỗ lực cố gắng, hạn chế thời gian, nguồn tài liệu kiến thức cịn hạn hẹp nên nội dung đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến Cơ bạn lớp để tiểu luận hoàn thiện PHẦN 1: BA VẤN ĐỀ CỦA QUẢN LÝ CHUỖI CUNG CẤP TOÀN CẦU Định nghĩa chuỗi cung cấp quản lý chuỗi cung cấp Chuỗi cung cấp Trong chuỗi cung cấp điển hình, nguyên vật liệu mua nhiều nhà cung cấp; phận sản xuất nhà máy nhiều hơn, sau vận chuyển đến nhà kho để lưu trữ giai đoạn trung gian cuối đến nhà bán lẻ khách hàng Vì vậy, để giảm thiểu chi phí cải tiến mức phục vụ, chiến luợc chuỗi cung cấp hiệu phải xem xét đến tương tác cấp độ khác chuỗi cung cấp Chuỗi cung cấp, xem mạng luới liên kết, bao gồm nhà cung cấp, trung tâm sản xuất, nhà kho, trung tâm phân phối, cửa hàng bán lẻ, nguyên vật liệu, tồn kho trình sản xuất sản phẩm hoàn thành dịch chuyển sở Hình 1.1: Chuỗi cung cấp điển hình Vậy chuỗi cung cấp gì? Có nhiều định nghĩa khác chuỗi cung cấp, chưa có định nghĩa coi chuẩn Chuỗi cung cấp chuỗi hoạt động nguyên liệu thô sản phẩm làm hay dịch vụ tới tay người tiêu dùng cuối Chuỗi cung cấp mạng lưới lựa chọn phân phối phương tiện để thực thu mua nguyên liệu biến đổi nguyên liệu qua khâu trung gian để sản xuất sản phẩm, phân phối sản phẩm tới tay người tiêu dùng”( Theo Introduction to Supply chain management- Ganeshan& Harison) hay “Chuỗi cung cấp hệ thống cơng cụ để chuyển hóa ngun liệu thô từ bán thành phẩm tới thành phẩm, chuyển tới người tiêu dùng qua hệ thống phân phối”( Trong The evolution of supply chain management model and practice- Lee& billington) Từ nhiều định nghĩa hiểu chuỗi cung cấp bao gồm tất doanh nghiệp tham gia, cách trực tiếp hay gián tiếp việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Quản lý chuỗi cung cấp Theo Viện quản lý cung cấp mô tả quản lý chuỗi cung cấp việc thiết kế quản lý tiến trình xuyên suốt, tạo giá trị cho tổ chức để đáp ứng nhu cầu thực khách hàng cuối Sự phát triển tích hợp nguồn lực nguời công nghệ then chốt cho việc tích hợp chuỗi cung cấp thành cơng Theo Hội đồng chuỗi cung cấp quản lý chuỗi cung cấp việc quản lý cung cầu, xác định nguồn nguyên vật liệu chi tiết, sản xuất lắp ráp, kiểm tra kho hàng tồn kho, tiếp nhận don hàng quản lý đơn hàng, phân phối qua kênh phân phối đến khách hàng cuối (Courtesy of Supply chain Council, Inc.) Theo hội dồng quản lý hậu cần, tổ chức phi lợi nhuận quản lý chuỗi cung cấp “…sự phối hợp chiến luợc hệ thống chức nang kinh doanh truyền thống sách luợc xuyên suốt chức nang công ty cụ thể doanh nghiệp chuỗi cung cấp với mục dích cải thiện thành tích dài hạn cơng ty đơn lẻ chuỗi cung cấp”.(Courtesy of the Council of Logistics Management) Từ định nghĩa rút định nghĩa quản lý chuỗi cung cấp: Quản lý chuỗi cung cấp tập hợp phương thức sử dụng cách thích hợp hiệu nhà cung cấp, nguời sản xuất, hệ thống kho bãi cửa hàng nhằm phân phối hàng hóa sản xuất đến địa điểm, lúc với yêu cầu chất luợng, với mục đích giảm thiểu chi phí tồn hệ thống thỏa mãn yêu cầu mức độ phục vụ Ba vấn đề cơ quản lý chuỗi cung cấp Quản lý chuỗi cung cấp xem đường ống dây dẫn diện nhằm quản lý cách hữu hiệu hiệu dòng sản phẩm/ngun liệu, dịch vụ, thơng tin tài từ nhà cung cấp nhà cung cấp xuyên qua tổ chức/ công ty trung gian nhằm dến với khách hàng khách hàng hệ thống mạng luới hậu cần nhà cung cấp đến khách hàng cuối Quản lý tồn kho Hàng tồn kho mặt hàng sản phẩm doanh nghiệp giữ để bán sau Nói cách khác, hàng tồn kho mặt hàng dự trữ mà công ty sản xuất để bán thành phần tạo nên sản phẩm Do đó, hàng tồn kho liên kết việc sản xuất bán sản phẩm đồng thời phận tài sản ngắn hạn, chiếm tỉ trọng lớn, có vai trò quan trọng việc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nguyên liệu thô: nguyên liệu bán giữ lại để sản xuất tương lai, gửi gia công chế biến mua đường Bán thành phẩm: sản phẩm phép dùng cho sản xuất chưa hoàn thành sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm Thành phẩm: sản phẩm hoàn chỉnh hoàn thành sau q trình sản xuất Việc kiểm sốt lượng hàng tồn kho cho vừa đủ thời điểm gọi quản lý tồn kho Nếu lượng tồn kho không đủ doanh nghiệp gặp khó khăn định lý Nhưng lượng tồn kho nhiều doanh nghiệp tốn chi phí để lưu hàng chậm thu hồi vốn Quản lý quan hệ nhà cung cấp( Supplier relationship management) Là quản lý tồn hoạt động cơng ty mối quan hệ với tổ chức cung cấp nguồn hàng dịch vụ như: Nguyên vật liệu cho sản xuất; máy móc thiết bị sản xuất, văn phịng, công cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất, phục vụ cho văn phòng Quản lý quan hệ mua sắm doanh nghiệp, quản trị trình mua sắm: - Mua nguyên liệu đầu vào rẻ tạo lợi sản xuất sản phẩm hàng hóa dịch vụ đầu rẻ, điều tạo lợi cạnh tranh cho sản phẩm - Chọn nhà cung cấp tốt làm trình sản xuất sản phẩm ổn định: nhà cung cấp ln đảm bảo uy tín số lượng, chất lượng hàng, độ ổn định giá Quản lý nhà cung cấp bao gồm: o Lựa chọn dùng hay nhiều nhà cung cấp o Chọn nhà cung cấp loại bỏ nhà cung cấp nào? o Đánh giá nhà cung cấp nào? o Nên đặt mua hay tự sản xuất o Có nên đặt gia công số phận sản phẩm không? Quản lý kênh phân phối Một sản phẩm muốn bán thị trường cần phải có kênh phân phối sản phẩm Nhưng để quản lý kênh phân phối tốt cần phải hiểu được: Làm thế để thiết kế hệ thống phân phối hợp lý? Nghĩa phải vào sản phẩm, quy mơ doanh nghiệp, thị trường…để từ thiết kế hệ thống phân phối: Bán buôn, bán lẻ, kênh tập trung hay phân tán Cách chọn lựa ký hợp đồng với thành viên hệ thống phân phối? Để chọn lựa ký hợp đồng với đại lý phân phối sản phẩm cần có tiêu chí để lựa chọn: lực đại lý, quy mô… Quản lý thành viên hệ thống phân phối nào? Việc quản lý thành viên hệ thống phân phối quan trọng, đảm bảo cho khơng có xung đột hay mâu thuẫn lợi ích nhà phân phối Lựa chọn quản lý nhà phân phối cho đảm bảo lợi ích hài hịa bên PHẦN 2: ÁP DỤNG BA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG CẤP CỦA TOYOTA VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu Công ty ô tô TOYOTA Việt Nam 2.1.1 Giới thiệu chung: Công ty ôtô Toyota Việt Nam (TMV) thành lập ngày tháng năm 1995 liên doanh Công ty Toyota Nhật Bản (TMC): (70%) Tổng Công ty Máy Động lực Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM): (20%) Cơng ty Kuo (Châu Á): (10%) • Chính thức vào hoạt động: 10/1996 • Tổng vốn đầu tư: 89,6 triệu USD • Tổng Giám đốc: Ơng Nobuhiko Murakami 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động chính: Sản xuất, lắp ráp kinh doanh ô tô Toyota loại Sửa chữa, bảo dưỡng kinh doanh phụ tùng hiệu Toyota Việt Nam Xuất linh kiện phụ tùng ô tô Toyota sản xuất Việtnam 2.1.3 Sản phẩm: Sản xuất lắp rắp VN: Hiace, Camry, Corolla Altis, Innova,Vios Fortuner Kinh doanh xe nhập khẩu: Land Cruiser, Hilux, Yaris, Land Cruiser Prado 2.2 Áp dụng ba vấn đề quản lý chuỗi cung cấp Toyota Việt Nam 2.2.1 Quản lý nhà cung cấp: Toyota tạo mạng lưới cung cấp tiên tiến mang lại cho lợi chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm so với đối thủ, nửa chi phí có từ việc giảm chi phí nguyên vật liệu, nhân công, bảo hành Để thực mục tiêu này, Toyota tìm hiểu kĩ chi phí q trình sản xuất công nghệ nhà cung cấp hệ thống sản xuất linh động toàn cầu Toyota trải qua nhiều năm để đầu tư mở rộng mạng lưới nhà cung cấp đối tác tinh thần thử thách giúp đỡ để họ tự cải thiện Suppliers standard: Toyota dựa vào nhà cung cấp bên cho hầu hết nguyên vật liệu phụ tùng cho xe mà tạo Trong trình hình thành sản phẩm, từ nghiên cứu đến sản xuất, Toyota ln có hợp tác với nhà cung cấp Những nhà cung cấp mà Toyota tìm kiếm cơng ty có ý chí khả để trở thành đối tác động Toyota chủ trương tìm kiếm nhà cung cấp có khả cạnh tranh tầm cỡ giới, dựa tiêu chí chất lượng, giá cả, phân phối khả cơng nghệ Toyota có nhà cung cấp thân thiết Giúp đỡ nhà cung cấp cạnh tranh: Toyota cam kết giúp đỡ nhà cung cấp tăng khả cạnh tranh thị trường xe Sự cam kết củng cố sách Toyota việc trao dồi mối quan hệ vững chắc, lâu dài Tạo lợi nhuận cho dựa tin tưởng lẫn Q trình diễn thơng qua hai chương trình: • Chính sách thu mua hàng năm: Toyota đánh giá cao mối quan hệ hợp tác hai bên thể mong muốn với nhà cung cấp Những mong muốn liên quan trực tiếp đến mục tiêu lâu dài Toyota • Hệ thống cung cấp: đơi khi, nhà cung cấp phải đối mặt với thách thức, khó khăn việc nổ lực nhằm đáp ứng mong đợi đối tác Toyota gửi chuyên gia đến hỗ trợ nhà cung cấp việc hoạch định thực thi cải tiến cần thiết Tiêu chí Toyota nhà cung cấp:  Giữ mối quan hệ lâu dài ổn định với số nhà cung cấp  Đàm phán sở cam kết lâu dài việc cải tiến chất lượng suất lao động  Chú trọng đến khả cung cấp suppliers: khả cải tiến liên tục, cơng nghệ quy trình/ sản phẩm, mơ hình khả cung cấp  Chú trọng việc lựa chọn nhà cung cấp sở mức độ trách nhiệm họ Ví dụ: khoảng từ 3-5 năm để đánh giá nhà cung cấp trước kí kết hợp đồng với họ  Toyota hiểu rõ cấu trúc chi phí nhà cung cấp nên chấp nhận mức giá có liên quan đến chi phí cung cấp mà nhà cung cấp có lợi nhuận  Toyota ln muốn có nhiều đối tác nên sẵn sàng hỗ trợ cho suppliers đáp ứng yêu cầu chất lượng phân phối  Nó quan tâm đến việc giải vấn đề phát sinh với nhà cung cấp để đảm bảo không lặp lại sai lầm lần 2.2.2 Quản lý hàng tồn kho: Sự thành công việc điều hành Toyota nhờ tập trung vào việc cắt giảm tồn kho Thuật ngữ mà Toyota sử dụng cho hệ thống “heijunka” Trong tiếng Nhật có nghĩa làm cho trơn tru phẳng Cụ thể liên quan đến việc loại bỏ nhu cầu đồng thời tạo hiệu việc điều hành giảm thiểu chi phí tồn chuổi cung cấp Hoạt động tinh giản Toyota dựa ý tưởng “ buy one, sell one” Toyota sản xuất xe đáp ứng nhu cầu khách hàng Sự thích ứng với nhu cầu khách hàng mang đến cho Toyota lợi việc giữ mức tồn kho tối thiểu lĩnh vực xe ô tô Nhật 10 Việc quản lý hàng tồn kho Toyota tận dụng triệt để cơng nghệ máy tính Việc lưu kho điều hành hệ thống máy tính tinh vi Một hệ thống quản lý nhà kho hợp giám sát tồn q trình giao nhận hàng lưu giữ liệu cập nhật tồn kho, bao gồm: hệ thống máy tính nối mạng, máy quét mã vạch, hệ thống thu thập liệu tần số vô tuyến RF, máy vi tính xách tay với thiết bị nhà kho truyền thống như: máy nâng hàng, băng chuyền,… Hệ thống quản lý nhà kho cung cấp chức chủ yếu đây:  Nhận hàng: pallet case đến nhận nhãn mã vạch giúp xác định đơn vị hàng hóa kho số lượng hàng kho Thông tin quét máy scan lưu động điều khiển công nhân máy đọc cố định xếp dọc theo băng chuyền Dữ liệu sau quét chuyển đến máy chủ thông qua đường link khơng dây  Lưu kho: hàng hóa lưu kho hệ thống quản lý nhà kho (WMS : warehouse management systems) đánh dấu vị trí lưu kho cho hàng hóa đơn vị hàng hóa giao đến kho lưu trữ hệ thống thơng báo vị trí lưu kho định sẵn cho hàng hóa  Bốc dỡ hàng: WMS nhận đơn đặt hàng xếp lịch trình cho hoạt động bốc dỡ hàng Các công nhân xe tải chuyên chở trang bị với máy điện tốn cơng nghệ RFDC mà kết nối trực tiếp với vị trí hàng kho Những hàng dỡ scan qua để hệ thống WMS kiểm tra xác số lượng hàng cập nhật liệu tồn kho  Giao hàng: hệ thống WMS xác định địa điểm giao hàng Ngay đơn đặt hàng đến cảng giao hàng hệ thống WMS tạo nhãn xác 11 nhận việc bốc dỡ giao hàng, hoạt động thực dựa kết nối với thiết bị cân đo hàng hệ thống kê khai hàng hóa 2.2.3 Quản lý hệ thống phân phối: Ðể đạt phát triển bền vững lâu dài, Toyota Việt Nam thiết lập mối quan hệ mật thiết với đại lý Hiện nay, Việt Nam Toyota có mạng lưới bán hàng dịch vụ lên tới 15 đại lý Với việc thiết lập mạng lưới đại lý toàn quốc, Toyota Việt Nam đảm bảo khách hàng ln nhận dịch vụ chất lượng cao đáp ứng tiêu chuẩn Toyota Mạng lưới đại lý Toyota mang lại dịch vụ hoàn hảo cho khách hàng với đội ngũ kỹ thuật viên tay nghề cao, trang thiết bị xưởng dịch vụ đại hệ thống cung cấp phụ tùng hiệu Đồng thời, để đảm bảo chất lượng dịch vụ đáp ứng yêu cầu khách hàng, Toyota thành lập trung tâm đào tạo trụ sở (Thị trấn Phúc Yên) với chức đào tạo bổ sung kiến thức cho kỹ thuật viên Chính sách bảo hành Toyota đảm bảo mang lại niềm tin cho khách hàng mua xe Hệ thống sản xuất Toyota Motor (Toyota Production System -TPS) 2.1 Đặc điểm TPS: Đã có nhiều nhà kinh tế đối thủ hãng ô tô tìm hiểu để “giải mã gen thành công” Toyota họ nhận thấy đặc điểm sau “hệ thống sản xuất Toyota” (Toyota Production System) đóng vai trị quan trọng đến thành công hãng ô tô Nhật Bản này:  Sản xuất sản phẩm theo số lượng cần thiết vào thời điểm cần thiết mô tả cụm từ “đúng thời điểm” hay gọi chiến lược JUST IN TIME (JIT) Trong sản xuất hay dịch vụ, cơng đoạn quy trình sản xuất số lượng số lượng mà công đoạn sản xuất cần tới Các quy trình khơng tạo giá trị gia tăng phải bỏ Điều với giai đoạn cuối 12 quy trình sản xuất, tức hệ thống sản xuất mà khách hàng muốn Nói cách khác, JIT hệ thống sản xuất dịng ngun vật liệu, hàng hố sản phẩm vận chuyển q trình sản xuất phân phối lập kế hoạch chi tiết bước cho quy trình thực quy trình thời chấm dứt Qua đó, khơng có cơng đoạn rơi vào tình trạng để khơng, chờ xử lý, khơng có nhân cơng hay thiết bị phải đợi để có đầu vào vận hành  Phương pháp sản xuất tiết kiệm (lean production), sử dụng tất nguồn lực so với phương thức sản xuất hàng loạt thời sử dụng nửa số lượng nhân lực, nửa không gian sản xuất, nửa vốn đầu tư vào công cụ, nửa thời gian kỹ thuật để phát triển sản phẩm việc sản xuất tốn nửa thời gian so với phương pháp sản xuất hàng loạt  Mục tiêu hệ thống sản xuất Toyota phác họa sản xuất không nặng nề, trôi chảy triệt tiêu lãng phí Có mục tiêu triệt tiêu lãng phí hệ thống sản xuất Toyota là: • Sản phẩm dư thừa • Sự di chuyển (thao tác hay máy móc) • Thời gian chờ (thao tác hay máy móc) • Sự chun chở • Tự thân q trình • Tồn kho (ngun vật tư) • Sự sửa chữa (làm lại loại bỏ) Toyota giảm nhiều thời gian lúc bắt đầu lúc hồn thành q trình sản xuất chí phí dùng TPS, lúc cải tiến chất lượng  Tự kiểm soát lỗi, nghĩa xây dựng chế có phương tiện để hạn chế việc sản xuất hàng loạt sản phẩm sai lỗi máy móc dây chuyền sản 13 phẩm Tự kiểm soát lỗi tự động kiểm tra điểm khơng bình thường q trình sản xuất  “Sự đổi liên tục” - nguyên tắc KAIZEN - nhằm khuyến khích tất thành viên cơng ty ln phấn đấu suất chất lượng cao Một mặt khác, KAIZEN coi hệ thống "nhiễm sắc thể" đặc trưng thể Toyota Mỗi gen nhân giới đại ngày nay, tương tự hệ thống dây chuyền sản xuất Toyota Nhờ nguyên tắc kaizen, nhà lãnh đạo Toyota hy vọng đối thủ cạnh tranh không đuổi kịp Toyota lĩnh vực cải tiến hoàn thiện hệ thống sản xuất  Gốc rễ thành cơng chỗ Toyota biết cách biến công việc thành chuỗi thực nghiệm đan xen Tại Toyota, nhất người phải biết rõ cơng việc trước thực bắt tay vào làm Khi công việc diễn ra, nhân viên vừa công nhân dây chuyền sản xuất, vừa nhân viên phòng thí nghiệm Họ phải quan sát xem cải thiện quy trình làm việc KẾT LUẬN Trên số vấn đề lý luận giới thiệu cách khái quát hy vọng giúp Thầy, Cơ bạn có thêm thơng tin nhìn tổng quan lý thuyết quản lý chuỗi cung cấp, đồng thời nhận thấy thành công to lớn 14 hệ thống cung cấp Toyota Việt Nam, đặc biệt “Quy trình sản xuất Toyota – Toyota Production System” Quả thật quy trình sản xuất giúp cho chuỗi cung cấp Toyota trở thành chuỗi cung cấp nhanh nhạy nắm bắt đáp ứng (sense and response) thay đổi cầu cách nhanh chóng, dễ dàng, tầm dự đoán với chất lượng cao Mấu chốt thành cơng với mơ hình quản lý chuỗi cung cấp Toyota nhờ phối hợp chặt chẽ hệ thống quản lý chuỗi TPS hệ thống chiến lược JIT, KANBAN HEJUNKA Rất hy vọng tương lai, nhiều doanh nghiệp Việt Nam ngày quan tâm đến việc xây dựng quản lý chuỗi cung cấp riêng cho mình, đồng thời mở rộng mạng lưới cung cấp toàn khu vực giới 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Bài giảng Quản lý chuỗi cung cấp – ĐH Thương Mại 2) Quản lý Logistic kinh doanh – PGS TS An Thị Thanh Nhàn 3) Giáo trình quản lý chuỗi cung cấp– ĐH kinh tế Đà Nẵng 4) Các thời báo tạp chí: Quản lý chuỗi cung cấp, supply chain, logistic… 5) Các wedsite: • Vietnamsupplychain.com • Saga.vn • Scmvietnam.com • Caohockinhte.vn • tailieu.vn 6) Các báo mạng: • Vneconomy.vn • Vietbao.com • Dantri.com.vn 16 • Vnexpress.vn 17 - The End - 18 ... CHUỖI CUNG CẤP CỦA TOYOTA VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu Công ty ô tô TOYOTA Việt Nam 2.1.1 Giới thiệu chung: Công ty ôtô Toyota Việt Nam (TMV) thành lập ngày tháng năm 1995 liên doanh Công ty Toyota. .. 1: BA VẤN ĐỀ CỦA QUẢN LÝ CH̃I CUNG CẤP TỒN CẦU Định nghĩa chuỗi cung cấp quản lý chuỗi cung cấp Chuỗi cung cấp Trong chuỗi cung cấp điển hình, nguyên vật liệu mua nhiều nhà cung cấp; phận... thành dịch chuyển sở Hình 1.1: Chuỗi cung cấp điển hình Vậy chuỗi cung cấp gì? Có nhiều định nghĩa khác chuỗi cung cấp, chưa có định nghĩa coi chuẩn Chuỗi cung cấp chuỗi hoạt động nguyên liệu thô

Ngày đăng: 27/08/2020, 14:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w