1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình PTKT các làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện thường tín

23 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 48,05 KB
File đính kèm PTKT các làng nghề huyện Thường Tín.rar (45 KB)

Nội dung

Trong xu thế hội nhập và mở cửa, làng nghề truyền thống đang dần lấy lại vị trí quan trọng của mình trong đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của mỗi dân tộc mỗi quốc gia. Mỗi làng nghề một hình ảnh đầy bản sắc, khẳng định nét riêng biệt, độc đáo không thể thay thế; một cách giới thiệu sinh động về đất nước và con người của mỗi vùng miền, địa phương. Phát triển du lịch làng nghề chính là một hướng đi đúng đắn và phù hợp, được nhiều quốc gia ưu tiên trong chính sách quảng bá và phát triển du lịch. Loại hình du lịch làng nghề ở Việt Nam ngày càng hấp dẫn du khách, đặc biệt là du khách nước ngoài, bởi những giá trị văn hóa lâu đời và cách sáng tạo sản phẩm thủ công đặc trưng ở mỗi vùng.

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRƯỜNG ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG ************** LỚP “TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ” (MÃ SỐ HỌC VIÊN:) BÀI THU HOẠCH NGHIÊN CỨU THỰC TẾ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THƯỜNG TÍN – HÀ NỘI Họ tên học viên: Đơn vị công tác: Hà Nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC .2 A PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG .5 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu .5 1.1 Khái niệm làng nghề 1.2 Đặc điểm làng nghề .6 1.3 Vai trò làng nghề Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.1 Khái quát đặc điểm tình hình địa phương 2.2 Những thành tựu đạt phát triển làng nghề huyện Thường Tín 10 2.3 Những hạn chế nguyên nhân .13 2.4 Những vấn đề đặt phát triển làng nghề huyện Thường Tín 16 Giải pháp kiến nghị 19 C PHẦN KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO .23 A PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Trong xu hội nhập mở cửa, làng nghề truyền thống dần lấy lại vị trí quan trọng đời sống kinh tế, văn hố, xã hội dân tộc quốc gia Mỗi làng nghề hình ảnh đầy sắc, khẳng định nét riêng biệt, độc đáo thay thế; cách giới thiệu sinh động đất nước người vùng miền, địa phương Phát triển du lịch làng nghề hướng đắn phù hợp, nhiều quốc gia ưu tiên sách quảng bá phát triển du lịch Loại hình du lịch làng nghề Việt Nam ngày hấp dẫn du khách, đặc biệt du khách nước ngồi, giá trị văn hóa lâu đời cách sáng tạo sản phẩm thủ công đặc trưng vùng Thường Tín huyện có nhiều lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội phát triển làng nghề Trong năm qua, nhờ quan tâm Đảng, Nhà nước quyền địa phương, làng nghề huyện Thường Tín có phát triển định số lượng, quy mô suất lao động Sự phát triển làng nghề đóng góp phần khơng nhỏ phát triển kinh tế Huyện, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, cải thiện mức sống góp phần gìn giữ sắc văn hóa Tuy nhiên, phát triển làng nghề Huyện chưa bền vững, tốc độ tăng trưởng chậm, hiệu kinh tế chưa cao vấn đề môi trường vấn đề nan giải Nhận thấy khó khăn nên tơi định chọn đề tài: “Tình hình phát triển kinh tế làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thường Tín – Hà Nội” làm đề tài tiểu luận cho môn Nghiên cứu thực tế Mục tiêu nghiên cứu Phân tích sở lý luận, thực tiễn phát triển làng nghề huyện Thường Tín, từ đưa phương hướng, giải pháp chủ yếu để phát triển làng nghề huyện Thường Tín thời gian tới Đối tượng nghiên cứu Phát triển làng nghề địa bàn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu làng nghề phát triển làng nghề phạm vi huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành đề tài, tơi sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp sưu tầm tư liệu: + Phương pháp phân tích tư liệu tổng hợp kết + Phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu B PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Khái niệm làng nghề Có nhiều quan điểm khác làng nghề: – Quan niệm thứ nhất: Làng nghề nơi mà hầu hết người dân làng hoạt động theo nghề lấy làm nghề sống chủ yếu Với quan niệm làng nghề cịn khơng nhiều – Quan niệm thứ hai: Làng nghề làng cổ truyền làm nghề thủ công Ở không thiết tất dân làng sản xuất hàng thủ công Người thợ thủ công nhiều người làm nông Nhưng yêu cầu chun mơn hóa cao tạo người thợ chuyên sản xuất hàng thủ công truyền thống làng nghề hay phố nghề nơi khác Quan niệm làng nghề chưa đủ Khơng phải làng có vài ba lị rèn hay vài hộ làm nghề mộc… làng nghề Để xác định làng có phải làng nghề hay không, cần xem xét tỉ trọng lao động hay số hộ làm nghề so với toàn lao động hộ làng hay tỉ trọng thu nhập từ ngành nghề so với tổng thu nhập thôn (làng) – Quan niệm thứ ba: Làng nghề trung tâm sản xuất thủ công, nơi quy tụ nghệ nhân nhiều hộ gia đình chuyên tâm làm nghề truyền thống lâu đời, có liên kết hỗ trợ sản xuất, bán sản phẩm theo kiểu phường hội, kiểu hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ, có tổ nghề Song chưa phản ánh đầy đủ tính chất làng nghề; thực thể sản xuất kinh doanh tồn phát triển lâu đời lịch sử, đơn vị kinh tế tiểu thủ cơng nghiệp có tác dụng to lớn đời sống kinh tế – văn hóa – xã hội cách tích cực Làng nghề theo cách phân loại thời gian gồm có: Làng nghề truyền thống làng nghề Nếu hiểu theo quan điểm trên, dường làng nghề du lịch khơng phải thuật ngữ xác, mà có cố gắng biểu đạt nơi mà người “làng” thực hiên hoạt động “nghề nghiệp ” du lịch Tuy nhiên, theo tìm hiểu tác giả khái niệm này, viết nghiên cứu trao đổi, Khai thác giá trị văn hóa làng nghề truyền thống việc phát triển du lịch cộng đồng, Tổng cục Du lịch, 2020, có giải thích rằng: “Làng nghề du lịch khơng gian lãnh thổ nơng thơn, người dân khơng tổ chức sản xuất sản phẩm thủ cơng truyền thống mà cịn cung cấp dịch vụ phục vụ thu hút khách du lịch.” Và làng nghề trọng làng nghề truyền thống 1.2 Đặc điểm làng nghề Làng nghề truyền thống tồn nơng thơn, gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp Các làng nghề xuất tồn làng xã nông thôn Các ngành nghề thủ công nghiệp tách dần khỏi nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp sản xuất kinh doanh thủ công nghiệp làng nghề đan xen Người thợ thủ công trước hết đồng thời người nông dân Các gia đình nơng dân trước hết vừa làm ruộng vùa làm thủ công nghiệp – Công nghệ, kỹ thuật sản xuất mang tính truyền thống Nghĩa có bước tiếp nối, truyền tải, kết tinh giá trị từ hệ sang khác Chất lượng sản phẩm làng nghề không phụ thuộc vào công cụ sản xuất đại, có xuất cao, theo dây truyền mà chủ yếu dựa vào kinh nghiêm, bí quyết, tài hoa người thợ chế tác đồ thủ công – Đại phận nguyên liệu làng nghề truyền thống chỗ Hầu hết làng nghề truyền thống hình thành xuất phát từ nguồn nguyên liệu chỗ, địa bàn địa phương, đặc biệt nghề truyền thống sản xuất sản phẩm tiêu dùng như: đan lát mây, tre( mũ, rổ, rá, sọt, cót ) sản xuất vật liệu xây dựng nguyên liệu thường có chỗ, địa bàn địa phương – Phần đông lao động làng nghề truyền thống lao động thủ công Nhờ vào kỹ thuật khéo léo, tinh sảo đơi bàn tay, đầu óc tẩm mỹ đầy tính sáng tạo người thợ, nghệ nhân, phương pháp dạy nghề chủ yếu lao động nhờ vào kỹ thuật khéo léo, tinh sảo – Sản phẩm làng nghề truyền thống mang tính đơn chiếc, có tính mỹ thuật cao, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, địa phương, vùng miền Hình thức tổ chức sản xuất làng nghề truyền thống chủ yếu quy mơ hộ gia đình, số có phát triển thành tổ chức hợp tác doanh nghiệp tư nhân 1.3 Vai trò làng nghề Làng nghề có ý nghĩa tác dụng nhiều mặt việc giải việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cư dân nông thôn, việc chuyển dịch cấu kinh tế, góp phần quan trọng phát triển kinh tế, ổn định xã hội, đồng thời có ý nghĩa to lớn bảo tồn giá trị v Thứ nhất, giải việc làm giảm tình trạng thiếu việc làm, nâng cao điều kiện sống nông thôn Trước hết giải việc làm cho đội ngũ lao động làng nghề Trên thực tế, làm nông nghiệp nghề vất vả, nhiều khó khăn gian khổ nguồn thu nhập lại thấp bấp bênh đặc trưng nghề làm nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, thời tiết, khí hậu Bên cạnh đó, ngành nơng nghiệp cịn có đặc trưng mang tính thời vụ cao, có người nơng dân làm việc mệt nhọc từ sáng đến tối quần quật cho kịp mùa vụ, vào vụ mùa hè thu, ngồi thu hoạch cịn có vụ gieo cấy…nhưng lại có nơng nhàn, khơng có nhiều việc làm Chính vậy, việc phát triển làng nghề góp phần giải thời gian nơng nhàn cho đội ngũ lao động Ngồi ra, số địa phương diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp, làng quê phải tìm kiếm nghề để qua tăng thêm thu nhập cho thân gia đình Do đó, làng nghề hình thành phát triển, người dân tập trung vào sản xuất kinh doanh sản phẩm từ làng nghề để cải thiện đời sống Thứ hai, góp phần giảm khoảng cách giàu nghèo thành thị nông thôn Vấn đề giảm bớt chênh lệch mức sống thành thị nông thôn xã hội quan tâm Thông qua việc xem xét mức thu nhập bình quân đầu người từ làng nghề so sánh với mức thu nhập thành thị, từ đánh giá khoảng cách thu nhập thành thị khu vực nông thôn Do hầu hết làng nghề Việt Nam nằm nông thôn, mặt khác nông thơn làm làng nghề thơng thường có nguồn thu nhập bình qn cao so với sản xuất nơng nghiệp túy Chính mà thơng qua phát triển làng nghề góp phần xóa đói giảm nghèo, làm giảm khoảng cách thu nhập thành thị nơng thơn, với làng nghề phát triển góp phần làm giảm dịng lao động di cư tự từ nông thôn thị vấn đề mang tính quy luật q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường Thứ ba, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển dịch cấu kinh tế nước ta từ nông nghiệp chủ yếu chuyển sang cấu mới: tỷ trọng khu vực công nghiệp xây dựng tăng lên dần, tỷ trọng khu vực dịch vụ tăng nhanh, tỷ trọng nông nghiệp giảm dần Trong nội kinh tế nông thôn vậy, tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ tăng lên, tỷ trọng nông nghiệp giảm xuống Phát triển ngành nghề nơng thơn, làng nghề đường chủ yếu để chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn theo hướng đó, chuyển từ lao động nông nghiệp suất thấp, thu nhập thấp sang lao động ngành nghề có suất chất lượng cao với thu nhập cao Mục tiêu nâng cao đời sống cư dân nơng thơn cách tồn diện kinh tế văn hóa đạt nơng thơn, có cấu hợp lý nơng thơn mới, có nơng nghiệp, công nghiệp dịch vụ vận động phát triển tốt với hệ thống làng nghề tiếp nối truyền thống văn hóa làng nghề với chuỗi thị nhỏ văn minh, lành mạnh Thứ tư, góp phần giữ gìn phong tục, tập quán, sắc văn hóa địa phương Phong tục, tập quán, sắc văn hóa địa phương yếu tố quan trọng Ngoài việc ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh cịn ảnh hưởng đến tiêu dùng đời sống dân cư nơng thơn Do nhân tố vừa tác động tích cực lại vừa tác động tiêu cực đến phát triển làng nghề Về mặt tích cực, yếu tố truyền thống có tác dụng góp phần bảo tồn nét đặc trưng văn hóa riêng có làng nghề, dân tộc, làm cho sản phẩm làng nghề có tính độc đáo giá trị cao Đó làng nghề truyền thống, làng nghề có người thợ có trình độ tay nghề cao, có trình độ kinh nghiệm sản xuất, có tâm huyết với nghề, họ người gánh trách nhiệm trì, phát triển bí riêng làng nghề, thế, bí riêng truyền từ đời qua đời khác, qua hệ Họ sở cho tồn tại, phát triển bền vững làng nghề trước biến cố trì nét độc đáo truyền thống làng nghề Tuy nhiên, kinh tế thị trường ngồi việc truyền kinh nghiệm từ hệ qua hệ khác cần phải biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, cơng nghệ đại Khi lại cần phải có đội ngũ người động, sáng tạo để đưa hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển mạnh mẽ Trong điều kiện đó, số yếu tố truyền thống, phong tục tập quán lại cản trở phát triển làng nghề theo hướng đại Bên cạnh đó, cịn có quy định, quy tắc khắt khe, hạn chế nghề, tục lệ làng quê trở thành rào cản đến việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề Chính vậy, phát triển bền vững làng nghề góp phần quan trọng vào nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước.ăn hóa dân tộc Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.1 Khái quát đặc điểm tình hình địa phương Thường Tín huyện nằm phía nam Thủ đô Hà Nội thuộc vùng châu thổ sông Hồng, có diện tích 127 km2 cách trung tâm Hà Nội 18 km Địa giới hành chính: Phía đơng giáp xã Mễ Sở , Thắng Lợi huyện Văn Giang giáp xã Tân Châu, Tứ Dân, Hàm Tử, Dạ Trạch, Bình Minh, huyện Khối Châu tỉnh Hưng n với ngăn cách tự nhiên sơng Hồng Phía nam giáp huyện Phú Xuyên Phía tây giáp huyện Thanh Oai, ngăn cách sơng Nhuệ Phía bắc giáp huyện Thanh Trì Về đất đai đa phần diện tích đất đai Đơng Bằng bồi đắp hai dịng sơng sơng Hồng sơng Nhuệ.Diện tích huyện 127,59 km2, đa phần diện tích đất đai đồng mãu mỡ bồi đắp hai dịng sơng sơng Hồng sơng Nhuệ Đất đai phẳng, màu mỡ, tầng lớp canh tác dày, thành phần giới thịt nhẹ đến thịt trung bình; chủ động tưới tiêu động lực, thuận lợi cho thâm canh tăng vụ, ngồi sản xuất lúa cịn trồng rau màu, công nghiệp ngắn ngày sản xuất nhiều vụ năm.Tài nguyên đất đai tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành nông nghiệp trồng trọt, thích hợp với trơng lúa nước loại rau màu, ăn Thường Tín nằm vùng nhiệt đới gió mùa, với khí hậu ơn hịa, chịu ảnh hưởng thiên tai; có mùa rõ rệt Giờ nắng trung bình hàng năm 1.600 1.700 giờ; lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.300 - 1.700mm; độ ẩm khơng khí trung bình 85 - 87% Nhiệt độ trung bình hàng năm 23,30C Nhìn chung, khí hậu Huyện thuận lợi cho phát triển hệ sinh thái động, thực vật hoạt động sản xuất nông nghiệp bao gồm lương thực, thực phẩm ăn Đây điều kiện thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp Hệ thống sơng ngịi, kênh, mương Huyện tạo điều kiện nhằm phát triển ngành nuôi trông thủy sản mạnh năm qua.Tuy nhiên, nước phân bố khơng đều, lượng dịng chảy mùa hạ lớn (70 - 80%) Tình trạng thiếu nước mùa khơ gây khơng khó khăn cho sản xuất nông nghiệp giao thông đường thủy, phải đầu tư lớn để nạo vét, khơi dòng Chất lượng nguồn nước mặt có biểu nhiễm bẩn tác động thị hóa Trong chất thải có chứa sắt, số kim loại nặng khác chất gây bẩn cần xử lý triệt để Nguồn nước phong phú tạo điều kiện thuận lợi, đáp ứng yêu cầu cho phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Song đặt nhiều vấn đề phải xử lý sản xuất nguồn nước, an toàn thực phẩm 2.2 Những thành tựu đạt phát triển làng nghề huyện Thường Tín *Về số lượng làng nghề Nằm cửa ngõ phía nam Thủ đơ, huyện Thường Tín địa phương có truyền thống lịch sử, văn hóa đặc sắc, vốn mệnh danh “đất trăm nghề” với 126 làng nghề thủ công rải rác khắp huyện, tiếng với nhiều sản phẩm, cụ thể như: Tiện gỗ Nhị Khê, Sơn mài xã Duyên Thái, Thêu Quất Động Làm bánh dày Dũng Tiến, Mây tre đan Quán Gánh, Vàng mã Văn Bình, Điêu khắc gỗ đá xã Hiền Giang… Ngồi làng nghề phát triển gắn bó Huyện hàng trăm năm xuất số nghề thủ công phát triển mạnh chục năm trở lại xương sừng xã Hịa Bình, làm bơng len Tiên Phong, mộc cao cấp Vạn Điểm, nghề trồng cảnh Hồng Vân, Vân Tảo… Trong có 43 làng cơng nhận làng nghề cấp thành phố làng thêu Thắng Lợi, Quất Động, làng sơn mài Hạ Thái (xã Duyên Thái), làng tiện Nhị Khê, làng mây tre đan Ninh Sở (xã Ninh Sở), làng đá Nhân Hiền (xã Hiền Giang) Các làng nghề có tuổi đời hàng trăm năm truyền qua nhiều đời Quy mô hoạt động làng nghề lớn hay nhỏ thể thông qua số thống kê số lượng doanh nghiệp hộ gia đình sản xuất ngành nghề làng nghề *Về chất lượng sản xuất Thứ nhất, chất lượng nguồn nhân lực Làng nghề huyện Thường Tín hình thành phát triển từ lâu đời có đội ngũ lao động nghệ nhân có trình độ tay nghề cao lớn Huyện trọng tới việc phát huy sức mạnh nghệ nhân thơng qua hình thức cơng nhận phong tặng danh hiệu nghệ nhân cho nghệ nhân Số nghệ nhân UBND Thành phố công nhận đến 13 nghệ nhân Hà Nội Hiện địa bàn có 02 Hiệp hội Sơn mài Thành phố, Thêu Thành phố, 05 Hội 01 cấp huyện Hội thêu Thường Tín, 04 hội cấp xã thêu ren xã Lê Lợi, thêu thôn Đông Cứu xã Dũng Tiến, gỗ xã Vạn Điểm, sơn mài xã Duyên Thái Thứ hai, ứng dụng khoa học cơng nghệ vào quy trình sản xuất Hiện huyện Thường Tín, làng nghề sản xuất đồ mộc, sơn mài , trước sử dụng công cụ đơn giản tự chế, ngày yêu cầu suất lao động mẫu mã sản phẩm cao nên bắt đầu có đầu tư mua sắm loại máy móc đại hơn, chủ yếu thay công việc nặng nhọc xẻ, bào, tiện, đánh bóng,…nhu cầu vốn khơng lớn nên nhiều sở sản xuất thực Tuy nhiên nhiều công đoạn phải thực cách thủ cơng, chưa thể thay hồn tồn máy móc Bên cạnh đó, huyện quy hoạch sở sản xuất làng nghề vào cụm, điểm công nghiệp khu công nghiệp Hà Bình Phương, khu cơng nghiệp Phụng Hiệp, cụm cơng nghiệp Quất Động, cụm công nghiệp Duyên Thái , cụm công nghiệp Liên Phương, cụm công nghiệp làng nghề: Vạn Điểm (mộc), cụm công nghiệp làng nghề Duyên Thái (sơn mài); Cụm công nghiệp làng nghề mây tre đan (Ninh Sở), cụm công nghiệp làng nghề Tiền Phong (bông len), cụm cơng nghiệp làng nghề mộc Văn Tự … Vì quy hoạch tập trung nên mặt sản xuất nhìn chung rộng rãi, nhà xưởng xây dựng khang trang, từ quy mơ hoạt động lớn hơn, có đầu tư, ứng dụng cơng nghệ kỹ thuật,máy móc thiết bị nhà xưởng Thứ ba, yếu tố đầu vào: Yếu tố đầu vào quan trọng vốn cho sở hoạt động sản xuất kinh doanh Vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề địa bàn Huyện huy động chủ yếu từ nguồn chính: Một là,vốn tự có: nguồn vốn chủ yếu, chiếm khoảng 70 – 80 % tổng số vốn đầu tư làng nghề Hai là, nguồn vốn hỗ trợ từ chương trình Nhà nước Nguồn vốn đến với làng nghề nhiều hình thức như: hàng năm tỉnh hỗ trợ kinh phí cho xây dựng bản, hệ thống sở hạ tầng; làng nghề cịn hỗ trợ vốn thơng qua chương trình chương trình quốc gia giải việc làm, hỗ trợ khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn làng nghề,… Hiện Huyện có nguồn vốn phân bổ từ ngân sách nhà nước để hỗ trợ cho sở sản xuất kinh doanh muốn vay vốn Ba là, nguồn vốn vay Nguồn vốn trở thành nguồn vốn quan trọng với phát triển làng nghề; vốn tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn lưu động cho hộ, sở sản xuất kinh doanh phục vụ cho việc mua sắm nguyên vật liệu, trả lương cho công nhân tổ chức tiêu thụ sản phẩm Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thơn giữ vai trị chủ đạo việc cung cấp tín dụng thương mại cho làng nghề Thứ tư, mở rộng thị trường đầu sản phẩm Sản phẩm làng nghề huyện Thường Tín bán tự thị trường nước nước ngồi với tư cách hàng hố Thường Tín có đa dạng làng nghề số lượng nghề sản phẩm làng nghề Thường Tín tiêu thụ khu vực: thị trường địa phương, thị trường nước thị trường quốc tế Tiêu dùng địa phương nước chủ yếu nhóm hàng: đồ gỗ, sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ ngồi sản phẩm thêu mây tre đan xuất số nước giới Nhật Bản, Mỹ, Đài Loan, Đức, Italia… Thứ năm, cấu làng nghề Theo thống kê, khách hàng nước nhiều khách hàng ưa chuộng thêu tay xã Thắng Lợi, Quất Động, Dũng Tiến, Sơn Mài thôn Hạ Thái Dun Thái, xương sừng xã Hịa Bình…Có thể nói sản phẩm tiếng Huyện, mang tính độc đáo đặc trưng riêng, chiếm vị thị trường nên cấu làng nghề phát triển vào loại sản phẩm này, phát huy ưu làng nghề Huyện Còn ngành mây giang đan chiếm tỷ trọng tương đối cao cấu ngành nghề nghề truyền thống lại đem lại giá trị kinh tế cao từ việc xuất thị trường giới Ngoài ngành khác chiếm tỷ trọng không lớn, tổng giá trị khoảng 14% hầu hết nghề địi hỏi vốn lớn quy trình sản xuất phức tạp, nghề yêu cầu phải có kinh nghiệm bí riêng, nghề mà thị trường tiêu thụ không lớn lắm, mức độ cạnh tranh cao mà giá trị kinh tế lại không lớn, thời gian đầu tư dài, địa phương khác sản xuất nên ưu cạnh tranh Huyện không cao 2.3 Những hạn chế nguyên nhân Thứ nhất, nguồn vốn đầu tư để phát triển làng nghề hạn hẹp Nhiều hộ gia đình, doanh nghiệp làng nghề có vốn nên việc đầu tư cải tiến công nghệ sản xuất để cao suất chất lượng sản phẩm Hơn nữa, tình hình kinh tế khó khăn, ngân hàng thắt chặt tín dụng nên khó cho việc tiếp cận nguồn vốn vay Hệ thống quản lý nhà nước công nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp nói chung làng nghề nói riêng nhiều bất cập Chưa thực quan tâm đầu tư vốn vào phát triển làng nghề, thời gian qua vốn đầu tư từ nhà nước vào làng nghề nhiều hạn chế Quy hoạch phát triển cụm, điểm công nghiệp làng nghề triển khai song gặp nhiều khó khăn thiếu vốn, thiếu quy hoạch, giải phóng mặt chậm Thứ hai, chưa có liên kết sở sản xuất kinh doanh Việc xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm Làng nghề nhiều bất cập chủ yếu tự phát, thiếu liên kết hộ gia đình, doanh nghiệp, Làng nghề Tình trạng tổ chức sản xuất mạnh làm, tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh yếu lớn làng nghề Sự thiếu liên kết dẫn đến khơng có hợp tác việc định giá thực hợp đồng kinh tế lớn mà thân sở không đủ kkhả Vì mà hạn chế phát triển làng nghề Thứ ba, lực sản xuất kinh doanh làng nghề hạn chế Năng lực quản lý doanh nghiệp hộ gia đình cịn yếu kém, sản xuất chủ yếu manh mún cấp gia đình riêng lẻ Nên trình độ quản lý thấp, thơng tin thị trường khơng có, cơng nghệ sản xuất lạc hậu dẫn đến suất chất lượng mặt hàng sản phẩm khơng có chỗ đứng thị trường Sản xuất làng nghề cịn mang tính tự phát chưa có quy hoạch đồng bộ, quy mơ sản xuất cịn nhỏ lẻ đồng thời thiếu đạo, hướng dẫn địa phương Điều kiện sản xuất làng nghề cịn gặp nhiều khó khăn Mặt sản xuất làng nghề nhiều hạn chế Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật làng nghề cịn thấp dẫn đến việc ln chuyển hàng hố sản xuất, tiêu thụ hàng hố gặp nhiều khó khăn Một số hộ gia đình làng nghề tham gia sản xuất có điều kiện tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm, thị trường nguyên vật liệu nơi Các làng nghề Huyện Thường Tín chưa áp dụng nhiều cơng nghệ vào q trình sản xuất nên suất cịn thấp, chủ yếu dựa vào sức người Sản phẩm sản xuất theo quy mô nhỏ nên mức độ đồng cho sản phẩm đơn hàng lớn chưa cao Các sản phẩm làng nghề làm chưa xây dựng thương hiệu hàng hoá Việc tiếp xúc với thị trường tiêu thụ gặp nhiều khó khăn, nguồn vốn đầu tư cho hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm làng nghề nhiều hạn chế Trên địa bàn Huyện hiên nay, sở, làng nghề đẩy mạnh phát triển sản xuất nơi giải tốt đầu Trong năm gần đây, thị trường xuất sang nước, vùng lãnh thổ như: Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Nhật Bản số nước Tây Âu khai thông, song nhìn chung chưa tạo lập thị trường ổn định lâu dài Hầu hết sở sản xuất phải tự thân lo liệu tìm kiếm thị trường Đầu thị trường tiêu thụ cho sản phẩm làng nghề chủ yếu mối hàng đầu cũ, chưa mở rộng phát triển nhiều thêm sang thị trường các, việc tìm đầu tự túc doanh nghiệp sở tự thân vận động nên gặp nhiều khó khăn Cơng tác thơng tin kỹ thị trường yếu Ở làng nghề có nhiều nghệ nhân có đơi bàn tay vàng, làm sản phẩm chất lượng tốt, người biết đến, mức độ chủ động tham gia thị trường hạn chế Một số làng nghề có nghiên cứu thị trường chưa đồng bộ, chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng phụ thuộc nhiều vào trung gian, môi giới, kế hoạch sản xuất khơng ổn định Thứ tư, chưa có sách cụ thể quan tâm đến người lao động để trì phát triển làng nghề Bên cạnh đó, cơng nhân, nghệ nhân làng nghề nhân tố định tới phát triển làng nghề nhiên lại chưa quan tâm, khuyến khích, động viên mức, nên việc nhân cấy nghề đạt hiệu khơng cao Thiếu sách quan tâm rõ ràng nhà nước tới nghệ nhân nhằm khuyến khích họ, biến họ trở thành ngòi nổ cho phát triển làng nghề truyền thống Các chương trình thúc đẩy phát triển làng nghề có triển khai chưa mang lại nhiều hiệu Ngồi ra, tình trạng khó khăn chuyển dịch cấu kinh tế nên nhiều người dân bỏ nghề chuyển sang ngành nghề khác, số lượng lao động làng nghề có xu hướng giảm So với ngành nghề khác thương mại, dịch vụ, xây dựng, văn phịng… nghề thủ công nghiệp làng nghề vất hơn, mức thu nhập bình quân đầu người hơn, nên nhìn chung tỷ lệ lao động tham gia nghề truyền thống giảm đi, đặc biệt trình độ dân trí, học thức người dân Việt Nam nói chung địa bàn nói riêng ngày nâng cao, lớp lao động trẻ có xu hướng tìm việc làm việc thành thị, thủ đô làm việc quê nhà 2.4 Những vấn đề đặt phát triển làng nghề huyện Thường Tín Vấn đề phát triển làng nghề địa bàn huyện Thường Tín có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế, thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhiên, qua q trình tìm hiểu phân tích thực trạng phát triển làng nghề, có vấn đề cần đặt sau: Thứ nhất, số nghề làng nghề huyện Thường Tín có xu hướng mai Sự phát triển kinh tế thị trường dẫn tới số làng nghề bị mai giá trị truyền thống, thay cho sản phẩm truyền thống sản phẩm chất lượng giá thành thấp có giá trị tức thời Người sản xuất sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng đối tác mẫu mã kiểu dáng, mặt hàng truyền thống sản xuất hạn chế Trong có nhiều nghề khơng thịnh hàng, giá trị kinh tế làm giảm sút khiến người dân chán nản, bỏ nghề, tiêu biểu nghề trồng cảnh xã Hồng Vân, mây giang đan, làm bánh dày… Thứ hai, phát triển làng nghề huyện Thường Tín gây tình trạng nhiễm mơi trường Bên cạnh lợi ích kinh tế, người dân làm nghề Thường Tín phải đối mặt với ô nhiễm môi trường nước thải, rác thải, không khí ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người hệ sinh thái Cụ thể: Tại làng nghề sơn mài Hạ Thái, xã Dun Thái nhiễm chủ yếu khuếch tán khơng khí Trong cơng đoạn sản xuất thợ thủ công sử dụng sơn, chất dung môi bả, sấy khơng đảm bảo quy trình xử lý nhiễm bay vào khơng trung gây mùi khó chịu, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Hay làng Thụy Ứng, xã Hịa Bình Làng Thụy Ứng chun sản xuất đồ mỹ nghệ sừng thuộc da trâu, bị Những phơi sừng sau ép qua khn lại phải đem ngâm đêm nước lạnh để dễ khắc chạm Người dân nhận thức chưa đầy đủ môi trường nên đổ thứ nước ngâm hệ thống cống rãnh gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt Ngồi ra, cơng đoạn chế tác, chạm khắc, đánh bóng phải bào, ma sát sừng tạo nhiều bụi Các hạt bụi sừng không xử lý không gian bám vào nhà cửa, cối qua thời gian bị phân hủy bốc mù hôi thối độc hại Ơ nhiễm nước thải khơng khí lại diễn nghiêm trọng 10 hộ gia đình chuyên bn bán da trâu, bị Thụy Ứng xả nước thải chưa xử lý bừa bãi xung quanh Các doanh nghiệp làng nghề không đầu tư cho công nghệ công nghệ xử lý chất thải, rác thải hoạt động sản xuất hầu hết không qua xử lý mà thải trực tiếp ngồi gây nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí Trong đặc điểm đặc trưng làng nghề nơi sản xuất liền kề với nơi sinh hoạt nên ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ đời sống dân cư làng nghề Mặt khác điều kiện làm việc người lao động không đảm bảo: khói, bụi, tiếng ồn từ hoạt động sản xuất làm gia tăng bệnh lao phổi, giảm thính giác,… người lao động Từ làm giảm khả làm việc người lao động Thứ ba , nguồn vốn kinh doanh cho sở sản xuất cịn thiếu Đây khó khăn lớn doanh nghiệp làng nghề huyện Thường Tín Một ngun nhân gây nên khó khăn làng nghề tình trạng thiếu vốn hoạt động Bên cạnh đó, thời gian gần đây, đểthực chủ trương kiềm chế lạm phát, nhiều ngân hàng phải xiết chặt tiền tệ, hạn chế cho vay Trước yêu cầu vay vốn doanh nghiệp làng nghề, số ngân hàng có động thái quan tâm đến việc cho vay loại hình doanh nghiệp này; thực tế, điều kiện để vay lại khắt khe nhiều, từ việc đánh giá tài sản chấp, cầm cố thường thấp so với thực tế, việc xem xét phương án kinh doanh khả hoàn trả vốn chặt chẽ trước Trước tình hình tín dụng thức khó khăn, buộc doanh nghiệp làng nghề vaynặng lãi với mức lãi suất cao Có doanh nghiệp buộc phải vay đáo hạn để đảo nợ, tình trạng lâu dài dẫn đến phá sản nhiều doanh nghiệp Việc thiếu vốn nguyên nhân dẫn đến làng nghề khơng có điều kiện đầu tư sở vật chất, máy móc thiết bị ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Thứ tư, thiếu lao động có tay nghề, đội ngũ kế cận Một khó khăn thực tế nhiều làng nghề địa bàn Huyện lao động trẻ, có tay nghề thiếu; có làng niên rời làng kiếm sống nghề khác, số cịn lại nơng thơn người lớn tuổi Việc truyền nghề chưa trọng, nghệ nhân có tay nghề cao lớn tuổi; nhiều nghệ nhân thiết tha với nghề, cố gắng truyền nghề cho lớp trẻ thiếu chế, sách khuyến khích Chính thiếu lao động có tay nghề, có sản phẩm làng nghề khơng giữ nét tinh tế truyền thống, có mặt hàng mai một; vậy, việc sáng tạo kiểu dáng, mẫu mã thiếu điều kiện triển khai Thứ năm, thị trường đầu cho làng nghề hạn chế khó khăn Từ gia nhập WTO, làng nghề truyền thống Việt Nam phát triển mạnh, có làng nghề thất truyền khôi phục, làng nghề cũ phát triển mạnh hơn, có huyện Thường Tín Tuy nhiên, bước sang năm 2009 làng nghề gặp phải nhiều khó khăn ảnh hưởng suy giảm kinh tếtoàn cầu Thị trường làng nghề bịthu hẹp, khơng tìm kiếm đơn hàng mới, nhiều đơn hàng ký buộc phải hủy bỏ bị dãn tiến độ khách hàng khơng có khả tốn Sức tiêu thụ thị trường nước giảm sút nặng nề Các sản phẩm làm khơng có nơi tiêu thụ, làng nghề phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn đọng vốn, khơng thu doanh thu, nhiều người dân bỏ nghề Nhiều doanh nghiệp làng nghề yếu hoạt động thăm dị, tìm hiểu thơng tin thị trường Doanh nghiệp làng nghề chưa có đủ kinh nghiệm nghiên cứu thị trường, thị hiếu người tiêu dùng mẫu mã Đang có nhiều doanh nghiệp làm hàng thủ công mỹnghệ xuất qua trung gian thành phốlớn, không trực tiếp giao dịch với người tiêu thụ, bị thiệt thịi giá cả, nhiều phải chấp nhận giá mua thấp doanh nghiệp trung gian Chính vậy, để phát triển làng nghề cần có biện pháp mở rộng thị trường đầu cho làng nghề Giải pháp kiến nghị Một là, nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm Ưu điểm số lượng sản phẩm đa dạng phong phú, nhiên cơng nghệ sản xuất cịn hạn chế nên chất lượng sản phẩm không đồng hộ gia đình, làng sản xuất loại sản phẩm Trong hội nhập kinh tế quốc tế để giữ uy tín khách hàng nước khách hàng quốc tế từ hộ gia đình, Làng nghề Thường Tín phải trọng tới chất lượng sản phẩm Các sản phẩm sản xuất vừa phải có tính kế thừa, bảo tồn giá trị truyền thống vừa kết hợp giá trị văn hoá đại Các làng nghề cần xây dựng tiêu chuẩn, đăng ký tiêu chuẩn chất lượng với quan Nhà nước có thẩm quyền cho loại sản phẩm sản phẩm xuất để đảm bảo độ đồng cho sản phẩm xuất Hai là, nâng cao chất lượng người lao động Đào tạo lao động cho Làng nghề Thường Tín phận quan trọng đào tạo lao động nông thôn Với người lao động, việc đào tạo nghề nâng cao tay nghề phải xuất phát từ đặc điểm đặc thù nhu cầu sản xuất nghề Hiện có hình thức đào tạo cho người lao động làng nghề Thường Tín: đào tạo truyền nghề đào tạo theo trường lớp Bên cạnh vấn đề tay nghề cho người lao động, trình độ cho chủ hộ chủ doanh nghiệp cần phải đào tạo theo Ba là, mở rộng thị trường tiêu thụ Chiến lược tiêu thụ sản phẩm làng nghề huyện Thường Tín, trước hết phải đảm bảo yêu cầu thu hút, hấp dẫn, cung cấp thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng thị trường, thực chức kết nối sản xuất với tiêu dùng Bốn là, tổ chức sản xuất Tại Làng nghề Thường Tín, phần lớn hộ gia đình tham gia sản xuất hàng thủ cơng, mỹ nghệ dựa vốn tự có phần vốn vay Để hội nhập doanh nghiệp hộ sản xuất nên kết hợp với Các Công ty nhập hàng hộ để xuất sở thống ban đầu mẫu mã chất lượng sản phẩm Đối với số ngành nghề: khí, dệt, chế biến sản xuất hàng loạt nên phát triển mơ hình Cơng ty TNNH, Doanh nghiệp tư nhân, Công ty cổ phần để thuận tiện việc đầu tư máy móc thiết bị, sản xuất, quảng cáo tiêu thụ sản phẩm Năm là, phát triển cụm làng nghề Để hội nhập kinh tế quốc tế, hộ gia đình, doanh nghiệp làm nghề nên kết hợp với để xây dựng nên cụm Làng nghề nhằm sử dụng dịch vụ chung mà mô hình có Bên cạnh hộ gia đình, doanh nghiệp tiến hành sản xuất mặt liên kết, tăng cường hợp tác với công nghệ, sản phẩm Khi hộ gia đình, Làng nghề tách sản xuất khỏi sinh hoạt gia đình hạn chế tình trạng nhiễm mơi trường, nguồn nước cho Làng nghề Sáu là, giải pháp nguyên vật liệu Phân tích cho thấy, tình hình cung cấp ngun vật liệu cho sản xuất làng nghề Thường Tín cịn nhiều yếu Chính khơng chủ động khâu nên ảnh hưởng nhiều đến khả sản xuất nói chung tiêu thụ sản phẩm Vì cần có biện pháp cụ thể để đáp ứng nguyên vật liệu để ổn định sản xuất Bảy là, giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ: Kỹ thuật công nghệ sản xuất yếu tố ảnh hưởng trục tiếp đến sản phẩm, chất lượng sản phẩm ảnh hưởng đến khả tiêu thụ sản phẩm Đặc điểm chung làng nghề Huyện Thường Tín cơng nghệ sản xuất cịn thủ cơng, lạc hậu nên chất lượng sản phẩm có sức cạnh tranh khơng cao Do vậy, đổi công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm biện pháp lâu dài kinh tế làng nghề Huyện C PHẦN KẾT LUẬN Phát triển Làng nghề huyện Thường Tín có ý nghĩa việc phát triển kinh tế – xã hội: Kích thích tăng trưởng kinh tế, thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giải việc làm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống người dân nông thôn, góp phần đa dạng hố hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh thúc đẩy q trình thị hố, giải vấn đề ly nơng, bất ly hương Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn phát triển nghề truyền thống có mối quan hệ chặt chẽ với Vì tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Thường Tín tất yếu phải phát triển Làng nghề ngành đem lại nguồn thu nhập tương đối ổn định có khả phát triển tương lai Thường Tín có nhiều điều kiền thuận lợi để phát triển Làng nghề Trong thời gian qua nghề truyền thống, Làng nghề Thường Tín củng cố, phát triển đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, giải số lượng lớn việc làm, ổn định kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân địa bàn, có chuyển biến tốt hình thức tổ chức sản xuất, cơng nghệ, tiếp cận thị trường Tuy nhiên làng nghề huyện Thường Tín gặp khó khăn lớn như: trình độ lao động thấp chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh điều kiện công nghiệp hố, đại hố chế thị trường; cơng nghệ lạc hậu, chắp vá; môi trường ô nhiễm; sở hạ tầng yếu kém, thiếu đồng bộ; chế sách quản lý Nhà nước Làng nghề thiếu Những vấn đề cần nghiên cứu sâu sắc, đầy đủ kịp thời để có hệ thống giải pháp hữu hiệu cho phát triển bền vững Làng nghề Đây lúc mà làng nghề huyện Thường Tín nói riêng, nước nói chung, cần nhiều đến quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ, tháo gỡ khó khăn, biến chủ trương, sách lớn Đảng nhà nước thành hoạt động cụ thể, tác động trực tiếp đến hoạt động người lao động, hộ gia đình, doanh nghiệp Làng nghề Các cấp ngành Hà Nội cần khẩn trương nghiên cứu bổ sung sách cho đồng bộ, cụ thể, minh bạch để nhanh chóng đưa vào sống Làng nghề, để Làng nghề phát triển cách bền vững điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Để có Hà Nội văn minh giàu đẹp với Làng nghề truyền thống, sản phẩm tinh tế, có khả cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế, cần nhấn mạnh đến giải pháp trì, mở rộng thị trường; quy hoạch phát triển Làng nghề; đổi công nghệ; xây dựng sở hạ tầng; đào tạo nguồn nhân lực; bảo vệ môi trường bảo tồn nét văn hoá đặc trưng Làng nghề có hàng trăm năm Thường Tín TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Minh Yến, Phát triển Làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam q trình cơng nghiệp hố, đại hố, Luận án Tiến sĩ, Viện Kinh tế học, Hà Nội Trần Minh Yến, Làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam q trình cơng nghiệp hố, đại hoá, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bùi Văn Vượng, Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Hoàng Xanh, “Bốn giải pháp phát triển ngành nghề kinh tế nông thôn”, Thời báo Tài Việt Nam, Số (4) ... triển làng nghề huyện Thường Tín thời gian tới Đối tượng nghiên cứu Phát triển làng nghề địa bàn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu làng nghề phát triển làng nghề. .. – Đại phận nguyên liệu làng nghề truyền thống chỗ Hầu hết làng nghề truyền thống hình thành xuất phát từ nguồn nguyên liệu chỗ, địa bàn địa phương, đặc biệt nghề truyền thống sản xuất sản phẩm... triển làng nghề huyện Thường Tín *Về số lượng làng nghề Nằm cửa ngõ phía nam Thủ đơ, huyện Thường Tín địa phương có truyền thống lịch sử, văn hóa đặc sắc, vốn mệnh danh “đất trăm nghề? ?? với 126 làng

Ngày đăng: 16/09/2022, 18:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w