1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ban mau GD DP gia lai lop7

74 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 26,56 MB

Nội dung

TH Ử TH Ử IN Bùi Mạnh Hùng - Nguyễn Văn Long (Đồng Tổng Chủ biên) Đỗ Thị Minh Chính - Nguyễn Đình Cử - Trần Thị Hà Giang - Đồn Thị Th Hạnh Bùi Quang Thành - Trịnh Đình Tùng (Đồng Chủ biên) Trần Bá Công - Phạm Hương Giang - Phạm Thị Thi Giang - Nguyễn Trà Giang Trần Thanh Hải - Trần Thị Huế - Nguyễn Thị Nga - Lê Thị Hồng Quyên Mai Thị Thanh Tâm - Hồ Đình Thanh - Nguyễn Nam Thành Trần Đăng Thuần - Phạm Thanh Tịnh - Nguyễn Thị Kim Vân SÁ CH IN SÁ CH Ử TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG Ử TH SÁ CH SÁ CH Lớp IN IN TH TỈNH GIA LAI IN TH Ử SÁCH MẪU SÁ CH Ử ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÁ CH IN TH Ử TH Ử IN SÁ CH Lời nói đầu Quý thầy cô giáo em học sinh thân mến! TH Ử Ử Mỗi vùng miền, tỉnh thành đất nước Việt Nam có nét đặc trưng lịch sử, tự nhiên văn hoá Gia Lai tỉnh miền núi, thuộc khu vực Bắc Tây Nguyên, có truyền thống cách mạng, với nhiều di tích lịch sử; có văn hố độc đáo thiên nhiên đa dạng nhiều danh lam thắng cảnh tiếng SÁ CH SÁ CH IN IN TH Bộ Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Gia Lai em khám phá, tìm hiểu điều tuyệt vời quê hương Gia Lai yêu dấu Từ đó, bồi dưỡng cho em tình u, niềm tự hào quê hương, đất nước; có ý thức giữ gìn, phát huy giá trị văn hố quê hương, dân tộc Thông qua học sinh động, gần gũi với sống diễn xung quanh, em gắn kết vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn TH Chúc em có nhiều niềm vui thành công học tập TH Ử Dưới hướng dẫn thầy cô giáo, hỗ trợ gia đình, em tìm hiểu, thực hành, trải nghiệm, điều thú vị, mẻ địa phương Sau vận dụng điều học vào sống ngày, thực việc làm hữu ích với thân, với gia đình, với cộng đồng, với quê hương, IN CÁC TÁC GIẢ SÁ CH SÁ CH IN Rất mong nhận góp ý q thầy, giáo, phụ huynh em học sinh để tài liệu ngày hoàn thiện Ử Cuốn Tài liệu Giáo dục địa phương lớp gồm mạch nội dung sau: Văn hố, lịch sử; địa lí, kinh tế, hướng nghiệp; trị - xã hội, mơi trường Mỗi mạch nội dung gồm chủ đề, chủ đề gồm 04 phần: Mở đầu, kiến thức mới, luyện tập, vận dụng TH Ử IN TH Ử IN SÁ CH MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ Nhấn mạnh yêu cầu cần đạt, lực phẩm chất, thái độ học sinh cần đạt sau học TH Ử Mở đầu Với nội dung (kênh hình, kênh chữ) thông qua hoạt động học tập giúp học sinh khai thác, tiếp nhận kiến thức TH IN Kiến thức Xác định nhiệm vụ, vấn đề học tập học sinh cần giải quyết; kết nối với điều học sinh biết, nêu vấn đề nhằm kích thích tư duy, tạo hứng thú Ử SÁ CH Hướng dẫn sử dụng tài liệu Vận dụng Sử dụng kiến thức, kĩ học để giải tình huống, vấn đề thực tiễn SÁ CH IN SÁ CH Luyện tập Là câu hỏi, tập, thực hành để củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ gắn với kiến thức vừa học Thơng tin hỗ trợ, bổ sung có tính liên mơn nhằm làm rõ nội dung SÁ CH IN TH Ử Ử Tìm hiểu thêm IN TH Ử TH Ử IN PHẦN I VĂN HOÁ, LỊCH SỬ SÁ CH SÁ CH MỤC LỤC Âm nhạc truyền thống dân tộc tỉnh Gia Lai Ẩm thực tỉnh Gia Lai 13 Gia Lai từ kỉ X đến kỉ XV 18 Mối quan hệ cư dân Gia Lai với Champa (từ kỉ X đến kỉ XV) 22 TH Ử PHẦN II ĐỊA LÍ, KINH TẾ, HƯỚNG NGHIỆP Ử Đơ thị hố tỉnh Gia Lai Thực hành: Tìm hiểu số đặc điểm dân số địa phương Giới thiệu cơng nghiệp tỉnh Gia Lai 43 Tìm hiểu ngành lâm nghiệp tỉnh Gia Lai 50 IN SÁ CH SÁ CH IN TH Dân số tỉnh Gia Lai 28 36 41 55 11 Biến đổi khí hậu tỉnh Gia Lai 60 12 Thực hành số hoạt động giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu IN 69 SÁ CH TH IN SÁ CH TH Phòng, chống bạo lực học đường tỉnh Gia Lai Ử 10 Ử PHẦN III CHÍNH TRỊ - Xà HỘI, MƠI TRƯỜNG SÁ CH IN Ử TH Ử SÁ CH IN IN Ử TH Ử TH SÁ CH Phần I VĂN HOÁ, LỊCH SỬ TH Ử TH Ử IN IN SÁ CH SÁ CH TH Ử TH Ử SÁ CH SÁ CH IN IN ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG CỦA CÁC DÂN TỘC TỈNH GIA LAI Học xong chủ đề này, em sẽ: - Nêu số đặc điểm âm nhạc truyền thống dân tộc tỉnh Gia Lai - Giới thiệu loại nhạc cụ truyền thống dân tộc Kinh, Bahnar, Jrai tỉnh Gia Lai - Trình bày nét di sản văn hố phi vật thể Khơng gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên Ử Ử - Hát số dân ca biết sử dụng loại nhạc cụ người Kinh, Bahnar, Jrai IN TH TH - Có ý thức giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị âm nhạc truyền thống dân tộc tỉnh Gia Lai SÁ CH IN Mở đầu SÁ CH Kể tên số dân ca nhạc cụ truyền thống dân tộc Gia Lai mà em biết Kiến thức TH IN IN TH Ử Người Kinh, Bahnar, Jrai sở hữu kho tàng dân ca gồm thể loại: hát ru (người Bahnar gọi joh pơlung, người Jrai gọi pơngui); hát đồng dao (kơwơng kơwao/ hyu) dành riêng cho trẻ em vừa chơi, vừa hát; hát giao duyên (joh/ h’ri alư), với nội dung đúc kết kinh nghiệm sản xuất, chiến đấu hay ca ngợi sống bình yên cộng đồng, tình yêu quê hương, bn làng, tình u đơi lứa, Những dân ca thường hát vào lúc ru em bé ngủ, nam nữ bày tỏ tình cảm, lao động nương rẫy lễ hội SÁ CH SÁ CH Các dân ca Bahnar, Jrai thường có âm điệu mượt mà, êm ái, có tiết tấu chậm vừa, khoan thai, có tiết tấu nhanh vui, rộn ràng Ngoài thể loại dân ca kể trên, từ Nam Trung Bộ, người Kinh mang lên vùng đất An Khê thể loại âm nhạc truyền thống mang nét đặc trưng vùng hát chòi (dân ca), hát bội (ca kịch), Ử MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI KINH, BAHNAR, JRAI Ở GIA LAI TH Ử TH Ử MỘT SỐ NHẠC CỤ TRUYỀN THỐNG TIÊU BIỂU CỦA NGƯỜI BAHNAR, JRAI a Đàn tơrưng (trưng) Ử TH IN SÁ CH Đàn ting ning (đing goong) làm vỏ trái bầu khô, gỗ, nứa dây sắt Tuỳ vùng mà loại đàn có số dây khác (từ 10 đến 18 dây) Mỗi dây đàn đánh phát âm khác khơng có phím bấm IN b Đàn ting ning (đing goong) SÁ CH Ử TH Người Bahnar, Jrai thường dùng đàn sinh hoạt văn hố cộng đồng, có chịi rẫy để đuổi chim thú phá hoại mùa màng Ngày nay, đàn tơrưng cải tiến có mặt dàn nhạc dân tộc, tham gia hoà tấu nhạc cụ phương Tây khác TH Ử Khi đánh đàn, người chơi dùng hai tay để vừa giữ vừa gảy đàn Tiếng đàn ting ning thánh thót, vang xa, truyền cảm Ting ning độc tấu hồ tấu với k’ní, sáo, có khả mơ âm dàn chiêng IN Loại đàn phổ biến với người Bahnar Jrai Thanh niên thường sử dụng chơi với bạn gái, chòi canh rẫy tập trung ngủ nhà rông SÁ CH Ử SÁ CH SÁ CH IN IN Đàn tơrưng làm ống nứa dài, ngắn, to, nhỏ khác Mỗi ống có đầu giữ nguyên mắt nứa, đầu gọt vát để phát âm Các ống nứa được xếp theo thứ tự nhỏ dần liên kết thành dàn dây, treo giá đỡ Bộ dùi gõ gồm cái, làm gỗ đoạn le dài khoảng 20 cm, phần đầu dùi quấn vải Khi dùng dùi gõ vào ống nứa tạo nên âm Hình 1.1 Đàn tơrưng (trưng) cao thấp khác Âm sắc tiếng đàn tơrưng đục, khơng vang to, vang xa Tiếng đàn tơrưng có lúc sơi nổi, vui tươi, rộn ràng, có lúc trầm hùng, có nghe tiếng suối chảy, gió reo Hình 1.2 Đàn ting ning (đing goong) TH Ử c Kèn đing đuk (đing dek) IN Hình 1.3 Kèn đing đuk (đing dek) SÁ CH SÁ CH IN Đây loại kèn gồm 13 ống nứa có độ dài ngắn khác nhau, đường kính chưa tới cm Tất ống nứa dùi thủng hai đầu bó thành bó TH Ử Người diễn tấu dùng hai tay đỡ kèn, chụm môi thổi vào đầu ống nứa Mỗi ống thổi phát âm khác Âm đing đuk nhỏ, nhè nhẹ, nghe tiếng thầm hay gió thoảng, rơi Các thiếu nữ Bahnar, Jrai thường thổi kèn vào lúc đêm khuya vắng, lúc gà gáy sáng, trước giã gạo lấy nước d Các loại trống (sơgơr/ hơgơr) Trống khơng thể thiếu dàn cồng chiêng Trong đó, trống có vai trị giữ nhịp cho chiêng Khi biểu diễn cồng chiêng, người diễn tấu đeo trống trước bụng, vừa vừa dùng dùi, bàn tay ngón tay đánh vào mặt trống, rìa trống tang trống để tạo âm ý muốn Họ nhún chân, lắc mông, quay vai cho phù hợp với nhịp điệu cồng chiêng, Hình 1.4 Nghệ nhân ưu tú Rơchâm Hmut (dân tộc Jrai) đánh trống IN TH Ử Ngoài loại nhạc cụ người Bahnar, Jrai kể trên, nhạc cụ truyền thống người Kinh Gia Lai có: trống, phách, cồng, đàn cò, sáo, nhị, thường dùng nghi lễ cúng đình, tang ma hát bội, chịi, số hoạt động văn nghệ TH KHƠNG GIAN VĂN HỐ CỒNG CHIÊNG TÂY NGUN  IN SÁ CH SÁ CH IN Khơng gian văn hố cồng chiêng Tây Nguyên UNESCO ghi vào Danh mục di sản văn hoá phi vật thể đại diện nhân loại ngày 25/11/2005 Có thể hiểu Khơng gian văn hố cồng chiêng Tây Nguyên tổng thể giá trị vật chất tinh thần gắn với cồng chiêng bao gồm: khơng gian địa lí, người, cồng chiêng nhạc cụ kèm sinh hoạt văn hoá cộng đồng dân tộc vùng Tây Nguyên Nét đặc trưng làm nên giá trị Không gian văn hố cồng chiêng Tây Ngun trình diễn cồng chiêng nhảy múa (suang) Ử SÁ CH SÁ CH IN TH Ử Ử Các dân tộc tỉnh Gia Lai có nhiều loại trống với kích thước to, nhỏ khác (trống đại, trống cái, trống vừa, trống nhỏ) Một trống gồm có tang trống mặt trống Phần tang trống làm thân gỗ, phần mặt trống bịt da trâu, da bò TH TH Ử TH IN SÁ CH IN SÁ CH Ử TH Ử Không gian văn hố cồng chiêng phần khơng thể thiếu đời sống tinh thần người Bahnar, Jrai Cồng chiêng không đơn loại nhạc cụ, mà cịn linh khí giúp cho đồng bào giao tiếp với thần linh, phương tiện chuyển tải thông tin nhanh buôn làng Cồng chiêng có mặt lễ hội cộng đồng gia đình Hình 1.5 Khơng gian văn hố cồng chiêng Liên hoan cồng chiêng huyện phía đơng tỉnh Gia Lai năm 2011 Dựa vào thông tin phần Kiến thức mới, em hãy: - Nêu số đặc điểm âm nhạc truyền thống người Kinh, Bahnar, Jrai tỉnh Gia Lai - Giới thiệu loại nhạc cụ truyền thống người Kinh, Bahnar, Jrai theo sơ đồ gợi ý sau: Ử Cấu tạo TH Tên nhạc cụ Cách chơi nhạc cụ IN Ý nghĩa đời sống người dân Các dịp sử dụng - Trình bày số nét di sản văn hố phi vật thể Khơng gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên SÁ CH Ử SÁ CH SÁ CH IN IN TH Ử Thông thường cồng chiêng người Bahnar Jrai có phần: Phần tiết tấu thể cồng (có núm), phần giai điệu thể chiêng khơng có núm Ngồi ra, cồng chiêng cịn có lục lạc, chũm choẹ trống Khi trình diễn, người sử dụng cồng, chiêng, chũm choẹ trống Người trình diễn vừa đánh cồng, chiêng, vừa nhún nhảy thành vòng trịn khơng gian biểu diễn Người múa suang di chuyển bước ngắn nhịp nhàng theo nhịp cồng chiêng chiều với người đánh cồng chiêng TH Ử TH Ử Luyện tập IN Nghe nhạc: Nghe hát Gặt lúa đông xuân tác giả Y Jơn SÁ CH IN Hát: Trình bày hát Gia Lai dân ca Tây Nguyên SÁ CH Gợi ý: Em hát Ru dân tộc Jrai Núi rừng tươi đẹp dân tộc Bahnar sau đây: Anaê anaêm hia (Con đừng khóc) q = 56 Người hát: Ksor H'Wưn Buôn Rưng Ama Nin, xã Ia RBol, thị xã Ayun Pa Sưu tầm - Kí âm: Lê Xuân Hoan Phỏng dịch: Kpă Pual ««k 24 «« Jœ»» Kœ» Kœ» «ˆ« ««ˆ« «««ˆ Jœ»»» Kœ»»» Kœ»» ««k ˆ« ««j ˆ ˆ ˆ« l ˙»»» « « l Jœ»»» »» »» «k l » l » ======================= & Ử Hia Hia ơ ana\ ih ana\m hia ôh ana\ ana\ ih ana\m hia ôh ana\ ni ni Hia ana\ ih ana\m Hia ana\ ih ana\m Ử Nhẹ nhàng - Âu yếm hia hia kơ mơ - tơi ao kơ TH ni ana\m ni, ana\m arang arang djâo, hiam, IN ôh ôh hia hia ih ana\m ana\m «« «« «« « « « « « « ««j ««k k ˆ« j « «« l ˆ« ˆ« ˆ«« l «j ======================= & _««j ˆ« «k ˆ ˆ« «k « ˆ« «ˆ« l l «k ˆ« ˆ« _««k «ˆ «ˆ _««j «ˆ _«k «ˆ k ««ˆ SÁ CH SÁ CH IN TH « « « « « = « l « ======================= & «ˆ«j ««ˆ ˆ««« ««ˆ ««ˆ l _ˆ««« _ˆ««« _ˆ««« _««j _«««ˆ ««««ˆ l _««ˆ _«k «ˆ «ˆ _«k «ˆ hia kơ tơ - bao arang kôm ôh ana\ ni, hia ko gơ - nam arang yoâm oâh ana\ ni ami\ anai [u mâo prak mơng ««ˆ« «« ««j ««ˆ«k ««k ˆ ˆ « « « «_«j « ˆ« l ««ˆ«j «««ˆ «ˆ«« ««ˆ« ======================= & _«««ˆ l l « « _k «ˆ «ˆ «ˆ _k la, ami\ anai [u maâo prak ma\ mơng sông ana\ ah « «« « « l «« ««ˆ« «««ˆ «« «« « « l «« ======================= & «««ˆ ˆ«« _««k { ” ” « « _k «ˆ _k «ˆ _j «ˆ _j «ˆ _«k «ˆ k ««ˆ _«˙ «ˆ «k ««ˆ _«˙ ana\ oâh ana\m hia 10 ô ana\ oâh ana\m hia IN TH Phỏng dịch: Con ơi, đừng khóc Đừng đòi chuối, người ta cấm Đừng đòi mía, người ta trồng Mẹ chẳng có tiền túi Mẹ chẳng có bạc tay Con ơi, đừng khóc IN SÁ CH Hia SÁ CH TH Ử Hia Ử Cơn ơi, đừng khóc Đừng khóc đòi áo người ta quý Đừng khóc đòi đồ người ta quý Hỡi con, đừng khóc nhé./ IN TH Ử TH Ử IN 11 SÁ CH SÁ CH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở TỈNH GIA LAI Học xong chủ đề này, em sẽ: - Trình bày khái niệm biến đổi khí hậu - Nhận biết số biểu biến đổi khí hậu qua hình ảnh trực quan (tranh, ảnh, video,…) Ử - Nêu số nguyên nhân, hậu biến đổi khí hậu địa phương TH IN - Có ý thức tuyên truyền tham gia hoạt động giảm thiểu biến đổi khí hậu địa phương SÁ CH SÁ CH IN TH Ử - Nêu số giải pháp góp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu địa phương Mở đầu Kể tên số tượng liên quan đến biến đổi khí hậu mà em biết TH TH Ử Ử Kiến thức BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU IN SÁ CH SÁ CH IN Biến đổi khí hậu Trái Đất thay đổi khí hậu tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo giai đoạn định (tính thập kỉ hay hàng triệu năm) Biểu biến đổi khí hậu thể thơng qua gia tăng nhiệt độ trung bình; băng tan, nước biển dâng; gia tăng thiên tai tượng thời tiết cực đoan (bão, lũ lụt, hạn hán, ) 60 TH Ử Hình 11.1 Xu biến đổi tuyến tính nhiệt độ khơng khí trung bình năm (oC) số trạm khí tượng tỉnh Gia Lai, thời kì 1961 - 2018 (Nguồn: Báo cáo cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 địa bàn tỉnh Gia Lai) IN SÁ CH TH IN Ử TH Ử Hình 11.3 Hạn hán xảy cánh đồng Ia Sah (xã Ia Ka, huyện Chư Păh) SÁ CH Hình 11.2 Lũ lụt - Theo em, biến đổi khí hậu gì? - Biến đổi khí hậu nhận biết thông qua biểu nào? MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở TỈNH GIA LAI a Nguyên nhân tự nhiên b Nguyên nhân người TH Ử Biến đổi khí hậu xảy thay đổi q trình tự nhiên bên hệ thống khí hậu như: thay đổi cường độ chiếu sáng Mặt Trời, hoạt động núi lửa, thay đổi dòng chảy đại dương, thay đổi chuyển động Trái Đất, IN Nguyên nhân làm biến đổi khí hậu gia tăng hoạt động người thải khí nhà kính (khí thải từ hoạt động sản xuất, hoạt động giao thơng, ) Tính đến năm 2020, địa bàn tỉnh Gia Lai có khoảng 28 083 phương tiện xe giới đường ( khoảng 350 xe tải, 980 xe ô tơ 19 753 xe máy) tải lượng thải chất ô nhiễm từ phương tiện giao thông ngày ước tính khoảng 73,44 kg bụi, 0,19 kg SO2, 979 kg NOx, 5186 kg CO, SÁ CH Ử SÁ CH SÁ CH IN IN TH Ử Trong 58 năm qua (1961 - 2018), nhiệt độ khơng khí trung bình năm tỉnh Gia Lai có xu tăng với tốc độ tăng khoảng 0,2 - 0,3oC/thập kỉ, đặc biệt, nhiệt độ tăng nhanh năm gần (trong tốc độ tăng lớn trạm Ayunpa) 61 TH Ử SÁ CH SÁ CH IN IN TH Ử Dân số tăng, phân bố dân cư không đồng đều, hoạt động khai thác mức hệ sinh thái làm giảm khả hấp thụ khí nhà kính bầu khí như: phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy, chặt xanh, mở rộng diện tích thị khu cơng nghiệp, Dân số tỉnh Gia Lai phân bố không đồng đô thị, nông thôn miền núi: thành phố Pleiku chiếm 16,84% dân cư toàn tỉnh với mật độ cao, lên tới 981,54 người/km2, thị xã An Khê 330,61 người/km2, huyện, thị xã cịn lại có mật độ 200 người/km2, chí huyện K’Bang có mật độ 35,60 người/km2 Tỉ lệ phân bố dân cư theo thành thị nông thôn cụ thể sau: Bảng 11.1 Dân số phân theo thành thị nông thôn tỉnh Gia Lai qua năm 2016 - 2019 Tổng số dân (người) Tỉ lệ (%) Số dân (người) Tỉ lệ (%) 2017 2018 2019 417 259 437 400 458 539 520 155 417 384 424 252 432 558 440 249 29,5 29,5 29,7 29,1 999 875 013 148 025 981 079 906 70,5 70,5 70,3 70,9 TH TH Nông thôn Số dân (người) Ử Thành thị 2016 Ử Năm (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Gia Lai năm 2019) SÁ CH SÁ CH IN IN Tính đến năm 2020, tồn tỉnh có cơng trình thuỷ điện lớn, 41 cơng trình thuỷ điện vừa nhỏ Việc đầu tư dự án xây dựng nhà máy thuỷ điện làm thu hẹp diện tích đất đai diện tích rừng quy hoạch xây dựng hồ chứa nước, thiết kế xây dựng đường dây dẫn điện hạ tầng kĩ thuật phục vụ cơng trình, Trình bày số nguyên nhân gây biến đổi khí hậu TH Ử Tỉnh Gia Lai phải gánh chịu hậu nặng nề biến đổi khí hậu như: gia tăng nhiệt độ, thay đổi chế độ mưa, tình trạng hạn hán diễn diện rộng Ngồi ra, biến đổi khí hậu cịn làm gia tăng tần suất, cường độ tượng thời tiết cực đoan, nguy hiểm như: lũ lụt, mưa giông, sét, lốc, mưa đá, địa bàn tỉnh Gia Lai IN SÁ CH SÁ CH IN TH Theo số liệu thống kê năm, thiệt hại lũ lụt, mưa giông gây là khá lớn Tình trạng ngập lụt thường xảy cục số vùng trũng thấp huyện Ia Pa, Kông Chro, Chư Prông, thị xã Ayun Pa Mùa mưa năm 2018 đến sớm với cường độ mưa lớn, lượng mưa nhiều, kéo dài liên tục nhiều ngày gây sạt lở số tuyến đường Mưa giơng lớn kèm lốc xốy gây thiệt hại lớn nhà ở, nông lâm nghiệp, chăn nuôi, cơng trình xây dựng Cơn bão số năm 2020 gây thiệt hại nặng cho tỉnh: hàng loạt nhà cửa, trường học bị tốc mái, đường sá bị sạt lở, cầu cống bị trôi, hàng trăm héc ta mía, lúa, ăn trái người dân bị ngã rạp, nhiều xanh bị bật gốc, 62 Ử MỘT SỐ BIỂU HIỆN VÀ HẬU QUẢ CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở GIA LAI TH Ử IN TH Ử SÁ CH IN SÁ CH Hình 11.5 Mưa lớn kéo dài làm ngập nhiều diện tích rau màu người dân (thị xã Ayun Pa) Bảng 11.2 Tổng hợp tình hình hạn hán tỉnh Gia Lai từ năm 2010 đến 2019 Vụ sản xuất 23 247,7 16 853 394,7 Vụ Đông Xuân 17 928,2 898,2 14 030 Vụ Đông Xuân 444,8 013,0 432 Vụ mùa 2013 406,2 036,3 370 Vụ Đông Xuân 2014 461,7 968,4 493 2015 12 803,8 686,3 118 2016 22 849,22 2017 0 2018 0 10 2019 2012 SÁ CH IN 2011 Vụ mùa vụ SÁ CH TH 2010 IN Tổng diện tích bị hạn TH Diện tích giảm suất Năm Ử Diện tích trắng STT Ử (Đơn vị: ha) vụ 0 20 871 Vụ mùa 335,5 Vụ Đông Xuân (Nguồn: Báo cáo cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 địa bàn tỉnh Gia Lai) IN TH Ử Lốc xoáy, sét mưa đá tượng thời tiết nguy hiểm thường xảy địa bàn tỉnh Gia Lai thời kì cuối mùa khô đầu mùa mưa, gây thiệt hại nghiêm trọng đến người tài sản Thiệt hại lốc xoáy, sét, mưa đá gây năm 2015 khoảng 7,157 tỉ đồng Đầu mùa mưa năm 2016, lốc xoáy, sét xảy địa bàn huyện Đak Đoa, Chư Păh, Krông Pa, Chư Pưh, Đức Cơ, Chư Prông, Kông Chro thành phố Pleiku làm chết người, bị thương 16 người, 113 nhà bị tốc mái, hư hỏng, 46,73 trồng lâu năm bị gãy đổ; thiệt hại lốc xoáy, mưa đá, gây khoảng 13, 88 tỉ đồng SÁ CH Ử Hình 11.4 Ảnh hưởng bão số năm 2020 làm nhiều cối bị đổ 63 TH Ử Bảng 11.3 Thiệt hại gió lốc, xốy, sét, mưa đá khu vực tỉnh Gia Lai từ năm 2016 - 2018 Khu vực chịu ảnh hưởng Thiệt hại người (người) Tổng thiệt hại (tỉ đồng) SÁ CH IN IN Năm TH Ử Đak Đoa, Chư Păh, Krông Pa, - Chết người, 2016 Chư Pưh, Đức Cơ, Chư Prông, - Bị thương 16 người Kông Chro thành phố Pleiku SÁ CH Khoảng 13, 88 2017 Chư Păh, Đak Đoa 2018 Huyện Ia Pa - Chết người, - Bị thương người Khoảng 4,007 Chết người Khoảng 4,066 SÁ CH SÁ CH IN IN TH TH Ử Ử (Nguồn: Báo cáo cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 địa bàn tỉnh Gia Lai) - Trình bày số biểu biến đổi khí hậu tỉnh Gia Lai Ử Hình 11.6 Nắng nóng kéo dài 64 TH ? ? ? … ? IN Hậu SÁ CH SÁ CH Loại hình thiên tai IN STT TH - Nêu loại hình thiên tai thường xảy tỉnh Gia Lai năm gần hậu chúng Ử ? ? TH Ử TH Ử MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở TỈNH GIA LAI SÁ CH SÁ CH IN IN Trong năm qua, ngồi cơng tác đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền để nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương biến đổi khí hậu ứng phó với tác động biến đổi khí hậu, tỉnh Gia Lai ưu tiên thực nhiều giải pháp giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu - Lựa chọn mơ hình canh tác phù hợp với biến đổi khí hậu địa phương - Sản xuất sử dụng nhiên liệu sinh học nơng nghiệp - Thí điểm nhân rộng mơ hình thu gom, xử lí tái sử dụng chất thải nơng nghiệp giảm nhiễm mơi trường giảm phát thải khí nhà kính - Bảo vệ phát triển rừng bền vững; phòng, chống cháy rừng hiệu TH Ử - Tiết kiệm nguồn nước cơng trình thuỷ lợi, hồ chứa, kênh rạch, cơng trình cấp nước Thực nạo vét kênh mương, khơi dòng chảy, thiết lập trạm bơm, đào hố, giếng nông để lấy nước sinh hoạt tưới tiêu cho trồng Bên cạnh cần sử dụng hợp lí nguồn nước, tránh lãng phí, dư thừa, SÁ CH IN SÁ CH TH IN Ử - Nâng cao nhận thức người dân việc sử dụng tiết kiệm nguồn lượng, chuyển đổi sử dụng lượng Giảm thiểu phát thải khí CO2 sinh hoạt thị Triển khai thí điểm vận động xây dựng mơ hình sử dụng lượng tiết kiệm hộ gia đình, TH Ử Ử Hình 11.7 Trồng rừng SÁ CH IN 65 TH Ử IN TH Ử Nêu số giải pháp để giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Gia Lai theo gợi ý sau: IN Chuyển đổi trồng SÁ CH SÁ CH ? ? Các giải pháp ? ? TH TH Ử Ử ? IN Luyện tập IN Những nguyên nhân gây biến đổi khí hậu tỉnh Gia Lai? b Xả nhiều chất thải bẩn vào môi trường c Phát thải nhiều khí nhà kính d Ngăn chặn khai thác rừng bừa bãi e Sử dụng nhiều túi nilon g Q trình thị hố cơng nghiệp hố diễn nhanh h Sử dụng nhiều phương tiện giao thông (xe ô tô, xe gắn máy, ) Hiếm SÁ CH Đi học 66 Thỉnh thoảng x ? ? ? ? ? ? … ? ? TH IN Mức độ thực Thường xuyên SÁ CH IN Việc làm TH Ử Chia sẻ việc làm phù hợp với thân để góp phần giảm thiểu phát thải khí nhà kính gây biến đổi khí hậu theo mẫu gợi ý Đánh giá mức độ thực thân sau việc làm (bằng cách đánh dấu vào ô tương ứng bảng) Ử SÁ CH a Tích cực trồng cây, gây rừng SÁ CH ? ? ? SÁ CH IN IN Vận động người thân thực việc làm phù hợp mà em chia sẻ (ở tập phần Luyện tập) nhằm góp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu địa phương Tìm hiểu thêm Một số ảnh hưởng biến đổi khí hậu tỉnh Gia Lai Mức độ tác động Ngành/ lĩnh vực bị ảnh hưởng Tập trung chủ yếu huyện, khu vực với trung tâm mưa lớn, vùng phẳng ven sông, suối thành phố Pleiku, huyện Phú Thiện, huyện Krông Pa, thị xã Ayun Pa, - Sản xuất nông nghiệp: trồng lúa, ngơ, mì, loại hoa màu - Thuỷ sản - Tài nguyên nước (nước mặt, nước ngầm) - Giao thông vận tải - Kinh doanh dịch vụ, thương mại du lịch - Giáo dục, y tế - sức khoẻ cộng đồng vấn đề xã hội khác SÁ CH SÁ CH IN TH Ử Mưa với Trung bình lượng mưa 50 mm kéo dài Vùng nhạy cảm, dễ tổn thương Ử Yếu tố tác động TH IN SÁ CH - Các cơng trình hạ tầng khu thị - Xây dựng hạ tầng, phát triển đô thị/ nông thôn Khu vực đất dốc ven sông, suối thuộc thị xã Ayun Pa huyện: Phú Thiện, Kông Chro, Chư Prông TH Ử Cao IN Lũ lụt SÁ CH Ử TH Ử TH Ử Vận dụng - Giao thông vận tải - Hoạt động sinh sống người dân - Người tài sản (gây thiệt hại) - Giáo dục, y tế - sức khoẻ cộng đồng - Nông nghiệp công nghiệp - Tài nguyên đất - Thuỷ sản 67 - Sản xuất nông nghiệp: trồng lúa, ngô, mì, loại hoa màu (năng suất trồng giảm, gia tăng dịch bệnh) - Chăn nuôi - Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản SÁ CH SÁ CH IN Xuất hầu hết huyện tỉnh Gia Lai, đặc biệt huyện sườn khuất gió, lượng mưa Ayun Pa, Krơng Pa, Ia Pa, Kông Chro, Đak Pơ, An Khê TH Ử TH Ử Cao IN Hạn hán - Tài nguyên nước (nước mặt, nước ngầm) - Tài nguyên đất - Đời sống dân cư Ử - Sức khoẻ cộng đồng vấn đề xã hội khác - Đời sống dân cư - Không gian, cảnh quan, sinh trưởng hệ thống xanh Ử - Nhu cầu tiêu thụ điện làm mát (tăng cao) TH Ử - Người tài sản (gây thiệt hại) IN - Hệ thống sở hạ tầng (ảnh hưởng) (Nguồn: Quyết định số 202/QĐ-STNMT ngày 29/12/2020 Sở Tài nguyên Môi trường việc phê duyệt “Báo cáo tổng hợp cập nhật Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 địa bàn tỉnh Gia Lai”) SÁ CH IN SÁ CH - Nguồn nước Trung bình Hầu hết khu vực - Các lĩnh vực giao thông địa bàn tỉnh Gia vận tải, y tế, nông nghiệp, Lai - Đời sống người dân TH Bão áp thấp nhiệt đới 68 - Sản xuất nông nghiệp: trồng lúa, ngơ, mì, loại hoa màu TH Các khu thị cao, khu vực sườn đón gió chịu ảnh hưởng từ hiệu ứng phơn điạ hình với số ngày nắng nóng trung bình năm cao huyện: Đức Cơ, Chư Prông, Krông Pa, Ia Grai, Chư Pưh; thị xã: An Khê, Ayun Pa, SÁ CH SÁ CH IN TH Nắng nóng Cao - Giáo dục, y tế - sức khoẻ cộng đồng vấn đề xã hội khác IN Ử - Kinh doanh dịch vụ, thương mại du lịch TH Ử TH Ử SÁ CH SÁ CH IN 12 IN THỰC HÀNH MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIẢM THIỂU VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Học xong chủ đề này, em sẽ: - Tìm hiểu tham gia thực tế số hoạt động liên quan đến việc giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu địa phương TH Mở đầu Ử - Tích cực tham gia, tuyên truyền thực hoạt động góp phần giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu địa phương TH IN Ử Chia sẻ số hoạt động góp phần giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu địa phương em IN SÁ CH Thực hành I HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA SÁ CH Thu thập thơng tin tình hình biến đổi khí hậu địa phương Lập kế hoạch thu thập thơng tin tình hình biến đổi khí hậu địa phương - Đề xuất ý tưởng để tìm hiểu tình hình biến đổi khí hậu địa phương (biểu hiện, hậu quả, ) Ử - Thu thập thơng tin tình hình biến đổi khí hậu địa phương theo gợi ý đây: TH Ử Xảy đâu? Khi nào? Biện pháp ứng phó nào? SÁ CH IN Bão Gây thiệt hại sao? 69 TH Ử Nguồn thu thập thông tin Bạn A ? SÁ CH Sưu tầm thông tin bão diễn - Qua báo, đài, năm gần địa phương … ? ? ? ? - Xây dựng phiếu thu thập thông tin theo mẫu sau: Số liệu, hình ảnh minh hoạ Bão ? ? ? ? ? TH ? IN TH IN SÁ CH Ử Hậu Ử Biểu biến đổi khí hậu ? SÁ CH Nhiệm vụ IN Người thực SÁ CH STT NHÓM: TH Ử - Lập kế hoạch thu thập thông tin theo mẫu gợi ý sau: IN Thực việc làm để thu thập thơng tin tình hình biến đổi khí hậu địa phương - Tìm hiểu qua sách, báo, internet - Tìm hiểu qua vấn II HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Xây dựng kế hoạch tuyên truyền giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu địa phương em - Xây dựng kịch để diễn kịch - Thi biểu diễn thời trang SÁ CH 70 TH IN - Thiết kế tờ rơi báo tường IN SÁ CH TH Ử Đề xuất lựa chọn hoạt động để thực hành trải nghiệm góp phần giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu Ử - Các hoạt động cụ thể để giảm thiểu biến đổi khí hậu (chăm sóc bảo vệ xanh/ rừng trồng, phân loại rác thải, thay đổi phương tiện di chuyển, ); thích ứng với biến đổi khí hậu (rèn luyện kĩ cần thiết để tự bảo vệ thân gặp thiên tai, thay đổi thói quen để sống thân thiện với môi trường, ) TH Ử - Tên hoạt động: - Thời gian địa điểm thực hoạt động: - Dự kiến cơng việc cần thực (theo trình tự): - Những điểm cần lưu ý thực hiện: - Chuẩn bị cho hoạt động: - Phân công nhiệm vụ cho thành viên: SÁ CH - Mục tiêu cần đạt được: IN STT Tên thành viên Nhiệm vụ ? ? ? ? ? ? Ử TH Ử SÁ CH - Góp ý chỉnh sửa kế hoạch cho phù hợp với thực tế địa phương SÁ CH Thực kế hoạch TH IN - Các nhóm trình bày kế hoạch SÁ CH IN Chia sẻ, chỉnh sửa hồn thiện kế hoạch Các nhóm thực theo kế hoạch chỉnh sửa hoàn thiện III BÁO CÁO KẾT QUẢ Chia sẻ với bạn lớp kết hoạt động nhóm em Nêu suy nghĩ, cảm nhận thân tham gia hoạt động trải nghiệm, thực hành TH Ử Vận dụng IN Chia sẻ với người thân điều em học tham gia hoạt động thực hành, trải nghiệm góp phần giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu địa phương SÁ CH Ử NHÓM: IN TH Ử Xây dựng kế hoạch hoạt động 71 TH Ử Trang (Số trang xuất hiện) SÁ CH Là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hố liên quan, có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính Là hoạt động nhằm giảm mức độ cường độ phát thải khí nhà kính, tăng cường hấp thụ khí nhà kính 65 IN Là điều chỉnh hệ thống tự nhiên người hồn cảnh mơi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả bị tổn thương dao động biến đổi khí hậu hữu tiềm tàng tận dụng hội mang lại SÁ CH SÁ CH IN Thích ứng với biến đổi khí hậu TH TH Ử Di sản văn hoá phi vật thể Ử Giải thích SÁ CH Thuật ngữ IN TH Ử IN GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ 72 TH IN SÁ CH SÁ CH IN TH Ử Ử Ứng phó với biến Là hoạt động người nhằm thích ứng giảm đổi khí hậu nhẹ biến đổi khí hậu TH Ử TH Ử Nguyễn Tuấn Triết (2007), Tây Nguyên chặng đường lịch sử văn hoá, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội IN IN Nguyễn Thị Kim Vân, Dấu ấn văn hoá Chăm đất Gia Lai, Tạp chí Di sản văn hố SÁ CH Nguyễn Thị Kim Vân (Chủ biên) (2019), Lịch sử Gia Lai từ nguồn gốc đến năm 1975, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội SÁ CH NGUỒN ẢNH Bìa 1, hình 9.2: Nguyễn Văn Long Hình 1.1, 2.1, 2.2, 3.1, 3.2, 3.3, 3.4: Nguyễn Linh Vinh Quốc Hình 1.2: Hồng Thanh Hương Hình 1.3, 4.3, 4.4: Bá Tính Hình 1.4: Nguyễn Giác Hình 1.5: Kim Vân Hình 2.4: Bùi Vũ Linh Ử Hình 2.3: Thanh Lan TH Hình 4.1: Đào Ngun Tính IN Ử Hình 4.2: Nguyễn Thị Kim Vân (Chủ biên), Lịch sử Gia Lai từ nguồn gốc đến năm 1975, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2019, tr 351 TH Hình 4.5: Hồng Minh Thử SÁ CH Hình 6.1, 6.2, 6.4, 6.8: Hùng Hoa Lư Hình 6.6: Quang Tấn Hình 9.3: Sỹ Tuấn Hình 8.5: Trần Thanh Hải Hình 10.1, 11.7: Báo Gia Lai online (baogialai.com.vn) Hình 10.2: Nguyễn Thị Tường Vy SÁ CH IN Hình 6.5: Nguyễn Sang Hình 10.3: Đinh Quang Hảo Hình 10.4: Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Pleiku, Gia Lai Hình 10.5: Hà Đức Thành Hình 11.2: Lê Văn Châu Hình 11.3: Ngọc Thu Ử Hình 11.4: Lê Nam TH Hình 11.5: Lê Văn Ngọc IN Hình 11.6: Nguyễn Diệp Tập thể tác giả biên soạn xin trân trọng cảm ơn tác giả có tác phẩm, tư liệu, ảnh sử dụng, trích dẫn sách SÁ CH Ử TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 TH Ử TH Ử IN IN SÁ CH SÁ CH Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch Hội đồng Thành viên NGUYỄN ĐỨC THÁI Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH TH Biên tập nội dung: TỐNG THỊ KIM PHƯỢNG IN IN Ử Tổng biên tập PHẠM VĨNH THÁI TH Ử Chịu trách nhiệm nội dung: Biên tập kĩ, mĩ thuật, thiết kế sách trình bày bìa: SÁ CH SÁ CH ĐỖ THỊ VÂN QUỲNH Sửa in: TRẦN THỊ MAI HƯƠNG Bản quyền thuộc Dự án Giáo dục Trung học sở khu vực khó khăn nhất, giai đoạn - Bộ Giáo dục Đào tạo TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 74 TH IN SÁ CH SÁ CH IN TH Ử Mã số: G0VH7Q003R22 In (QĐ ), khổ 19 x 26,5cm Đơn vị in: Cơ sở in: Số ĐKXB: 65-2022/CXBIPH/8-10/GD Mã số ISBN: 978-604-0-30046-1 Số QĐXB:… / QĐ-GD ngày… tháng… năm… In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2022 Ử TỈNH GIA LAI - LỚP ... tỉnh Gia Lai Ẩm thực tỉnh Gia Lai 13 Gia Lai từ kỉ X đến kỉ XV 18 Mối quan hệ cư dân Gia Lai với Champa (từ kỉ X đến kỉ XV) 22 TH Ử PHẦN II ĐỊA LÍ, KINH TẾ, HƯỚNG NGHIỆP Ử Đơ thị hố tỉnh Gia Lai. .. Giới thiệu công nghiệp tỉnh Gia Lai 43 Tìm hiểu ngành lâm nghiệp tỉnh Gia Lai 50 IN SÁ CH SÁ CH IN TH Dân số tỉnh Gia Lai 28 36 41 55 11 Biến đổi khí hậu tỉnh Gia Lai 60 12 Thực hành số hoạt... định Bản đồ hành tỉnh Gia Lai (hình 6.7) đường người Chăm lên Gia Lai vị trí dấu tích văn hố Champa Gia Lai Hồn thành bảng thơng tin (kẻ vào vở) dấu tích văn hố Champa Gia Lai theo gợi ý sau:

Ngày đăng: 15/09/2022, 19:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w