Xác định các chất chứa trong các chén sứ A, B, C và viết phương trình phản ứng.. Khi tác dụng với HCl tạo hợp chất có công thức C7H7OCl, còn tác dụng với Br2 tạo được dẫn xuất tribrom..
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
GIA LAI
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT, NĂM HỌC 2015 - 2016
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Hóa học - Bảng BThời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 13/11/2015
(đề gồm 2 trang, 7 câu)
Học sinh được phép sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Cho H =1, C = 12, N=14, O = 16, Na = 23, S = 32, Cu = 64, Br = 80, Ag = 108, Ca = 40, Sr = 88, Be =9,
Mg =24, Fe =56, Al =27, Cl = 35,5, Cu = 64.
Câu 1 (3,00 điểm)
1 Hợp chất X tạo bởi 2 ion M+ và Y2-.Trong mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên Tổng số proton trong M+ là 11, còn tổng số electron trong Y2- là 50
a Tìm công thức phân tử, viết công thức electron, công thức cấu tạo hợp chất X Biết 2
nguyên tố trong Y thuộc cùng 1 nhóm trong bảng hệ thống tuần hoàn
b Bằng thuyết lai hóa khảo sát cấu trúc hình học ion M+
2 Trong mỗi chén sứ A, B, C đựng một muối nitrat Trong chén sứ B, C chứa muối nitrat của kim
loại hóa trị 2 Nung các chén sứ ở nhiệt độ cao ngoài không khí tới phản ứng hoàn toàn, sau đó làm nguội người ta thấy:
- Trong chén A không còn dấu vết gì.
- Cho dung dịch HCl vào chén B đun nhẹ thấy thoát ra một khí
- Trong chén C còn lại chất rắn màu nâu đỏ
Xác định các chất chứa trong các chén sứ A, B, C và viết phương trình phản ứng
3 Giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm sau:
Khi nhúng đầu ống thủy tinh có cắm xuyên qua nút đậy của một bình thủy tinh chứa đầy NH3 vào chậu thủy tinh chứa nước có pha vài giọt phenolphtalein thì thấy đầu ống thủy tinh trong bình
có các tia nước phun lên và nước trong bình xuất hiện màu hồng
Hỏi trong chương trình THPT ngoài thí nghiệm trên ta còn làm thí nghiệm nào khác mà cách trình bày thí nghiệm tương tự với thí nghiệm như trên?
Hãy chọn dụng cụ, hóa chất và vẽ mô hình mô phỏng thí nghiệm mà đã chọn
Câu 2 (3,50 điểm)
1 Cho các phản ứng sau đây:
X(C8H12O5) + NaOH A + B (tỷ lệ mol A : B = 2: 1)
A + NaOH O
CaO t
D + Na2CO3
C6H12O6 Emen lactic
E + NaOH A + H2O
B + H2 ,
O
Ni t
D Xác định công thức cấu tạo các chất trong các phản ứng (không giải thích) và hoàn thành các phương trình phản ứng
2 A là hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O2 A phản ứng hết với Na dư sinh ra H2 có số mol bằng số mol của A A tác dụng được với Na2CO3, nhưng không phản ứng với NaHCO3 Khi tác dụng với HCl tạo hợp chất có công thức C7H7OCl, còn tác dụng với Br2 tạo được dẫn xuất tribrom
a Lập luận xác định cấu tạo A và gọi tên.
b Viết các phương trình phản ứng xảy ra
3 Bằng phương pháp hóa học hãy tách rời các muối ra khỏi hỗn hợp rắn gồm NaCl, AlCl3, FeCl2, BaCl2, MgCl2 với điều kiện không làm thay đổi khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu
Câu 3 (3,50 điểm)
1 A và B là 2 đồng phân, phân tử gồm C,H,O Mỗi chất đều chứa một nhóm chức và đều tác dụng
với dung dịch NaOH Lấy 12,9 gam hỗn hợp X của A và B cho tác dụng vừa đủ với 75 ml dung
Trang 2a Xác định công thức phân tử A, B.
b Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn Y1 và hơi chất Y2 Cho Y2 vào dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng có Ag kết tủa Trộn Y1 với vôi tôi, xút rồi nung nóng ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp khí
và hơi gồm H2 và propan-2-ol Lập luận xác định công thức cấu tạo đúng của A, B
2 Cho 0,2 mol hỗn hợp 2 este đơn chức đồng phân của nhau tác dụng với 0,3 mol dung dịch
NaOH Sản phẩm hữu cơ chỉ có muối và ancol (ancol có số nguyên tử cacbon không quá 3) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn A gồm 3 chất Đốt cháy hoàn toàn chất rắn A thu được 15,9 gam Na2CO3 và 30,24 lit CO2 (đktc) Cho ancol thu được tác dụng với Na dư thì thu được 1,12 lit khí H2(đktc) Xác định công thức cấu tạo của 2 este
Câu 4 (2,00 điểm)
Một quặng sắt chứa 46,6% khối lượng Fe còn lại là S
a Xác định công thức quặng, tên quặng Từ quặng đó điều chế được 2 khí đều có tính khử So
sánh tính khử của chúng và viết phương trình hóa học minh họa
b Viết các phương trình hóa học khi cho mỗi khí lần lượt sục qua các dung dịch sau: FeCl2, CuCl2, Ba(OH)2, BaCl2 và quặng sắt trên tác dụng với HNO3 loãng (sản phẩm khử duy nhất NO được tạo ra từ HNO3)
Câu 5 (3,00 điểm)
Hòa tan 60 gam hỗn hợp 2 oxit kim loại (có hóa trị 2) vào 1 lit dung dịch HCl 2M và H2SO4 0,75M, thu được dung dịch X Để trung hòa hết lượng axit dư trong dung dịch X phải dùng đủ 58,1 gam hỗn hợp (B) gồm (NH4)2CO3 và BaCO3 Sau trung hòa thu được dung dịch Y có khối lượng lớn hơn dung dịch X 12,8 gam Điện phân dung dịch Y đến khi catot bắt đầu có khí xuất hiện thì ngừng điện phân Khi đó có 16 gam kim loại bám vào catot và có 5,6 lit (đktc) một khí thoát ra ở anot (cho hiệu suất phản ứng, hiệu suất điện phân 100%)
a Xác định thành phần khối lượng các muối trong hỗn hợp (B).
b Xác định tên 2 oxit kim loại ban đầu và phần trăm khối lượng của chúng.
Câu 6 (3,50 điểm)
1 Thủy phân không hoàn toàn một lượng pentapeptit mạch hở X thu được 3,045 gam
Ala-Gly-Gly; 3,48 gam Gly-Val; 7,5 gam Ala-Gly-Gly; 2,34 gam Val; m gam Val-Ala và n gam Ala
a. Xác định công thức cấu tạo của X
b. Tính tổng khối lượng m + n
2 Cho 2 chất hữu cơ A, B lần lượt có công thức C4H6O2Cl2 và C4H14O3N2 Làm 2 thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Lấy 15,7 gam A tác dụng với 100 ml NaOH 4M Sau khi phản ứng kết thúc
thu được dung dịch B (trong B có chứa duy nhất 2 muối) Cô cạn nhẹ B và trộn với CaO rồi nung nhiệt độ cao Kết thúc phản ứng thu được m1 gam chất rắn
- Thí nghiệm 2: Lấy 27,6 gam B cho tác dụng hết với dung dịch có chứa 0,6 mol KOH Sau
khi kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp khí (X) gồm 2 khí đều làm xanh quỳ tím và dung dịch C
Cô cạn C thu được m2 gam chất rắn
a Xác định công thức cấu tạo có thể có của A, B Hỗn hợp X gồm 2 khí gì?
b Tính m1, m2
Câu 7 (1,50 điểm)
Nhúng lá Fe vào 150 ml dung dịch chứa CuCl2 1M và HCl 2M Sau 1 thời gian thu được dung dịch X và 2,24 lit H2 (đktc) Sau đó lấy lá Fe ra, thấy khối lượng thay đổi 5,2 gam so với ban đầu Thêm tiếp 2,125 gam NaNO3 vào dung dịch X Sau khi kết thúc phản ứng thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y
a Viết phương trình ion thu gọn có thể xảy ra trong bài toán.
b Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam chất rắn.
Hết
-http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất 2
Trang 3SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
GIA LAI
ĐỀ CHÍNH THỨC
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT, NĂM HỌC 2015 - 2016 ĐÁP ÁN , HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
Môn: Hóa học- Bảng B (Gồm 6 trang)
Câu 1
(3đ) 1 1 điểm a Gọi CT M+ :AxBy+ trong đó x + y = 5
Số proton trung bình M+ : Z M+= 11/5=2,2 phải có nguyên tố có Z< 2,2
nguyên tố đó là H Ta có : x + ZB.y = 11
y(ZB -1)= 6 (*) (*) chỉ có nghiệm duy nhất khi y = 1 và ZB= 7 (B là N)
CT M+ là NH4+
Gọi CT Y2- :RnQm2- trong đó n + m = 5
Số proton trung bình Y2- : Z Y2-= 48/5 =9,6 phải có một nguyên tố có Z< 9,6
2 nguyên tố thuộc chu kì 2 và 3 Xét cặp nguyên tố cùng một nhóm ta thấy chỉ
có S và O thỏa mãn
CT Y2- : SO4
CT X : (NH 4 ) 2 SO 4
-Công thức e:
H
H H
H
Nx+ x
x
-O
-O S
2
-Công thức cấu tạo:
O
O
H
H
H
b - Xét NH4+
Trong ion
+ 4
NH
, N có lai hóa sp3: 2 s 2 p
sp 3
Trong +
4
NH , ngoài 3 liên kết σ như trong NH3, còn 1 obitan lai hóa sp3 với đôi electron xen phủ với AO 1s của H+ không có electron, tạo ra liên kết σ thứ 4
N
2 (1 điểm)
Chén A không còn dấu vết chứng tỏ muối đã nhiệt phân chuyển hết thành thể hơi và
0,25
0,25
0,5
Trang 4Hg(NO3)2 Hg + 2NOt C 2 + O2
Hoặc NH4NO3
0
t C
N2O + 2H2O Sản phẩm sau nhiệt phân muối của chén B tác dụng với HCl cho khí chứng tỏ muối
ban đầu là muối nitrat của kim loại Ba(NO 3 ) 2 , Ca(NO 3 ) 2
Ca(NO3)2 t C0
Ca(NO2)2 + O2 Hoặc Ba(NO3)2 t C0
Ba(NO2)2 + O2 Ca(NO2)2 + 2HCl t C0
CaCl2 + 2HNO2 Hoặc Ba(NO2)2 + 2HCl t C0
BaCl2 + 2HNO2
C chứa muối nitrat của sắt II: Fe(NO 3 ) 2
4Fe(NO3)2 2Fe2O3(Nâu) + 8 NO + O2
3 (1 điểm)
- Giải thích thí nghiệm thử tính tan tốt của NH3:
NH3 theo đầu vuốt ống thủy tinh tan vào chậu nước có pha vài giọt phenolphtalein
làm áp suất trong bình thủy tinh chứa NH3 giảm đi, để cân bằng áp suất trong bình
thủy tinh và áp suất khí quyển, khi đó nước trong chậu thủy tinh theo ống thủy tinh
phun ra thành tia trong bình thủy tinh và dung dịch NH3 trong bình tam giác có môi
trường bazơ chuyển sang màu hồng
- Trong chương trình THPT lớp 10- Chương oxi-lưu huỳnh có thí nghiệm thử tính
tan của SO2
- Vẽ hình mô phỏng TN:
0,25
0,5 0,25
0,5
0,5 Câu 2
(3đ) 1 (1 điêm)
CH3CHOH-COOCHCH3-COOCH=CH2 + 2NaOH 2CH3-CHOH-COONa (A)
(X) + CH3CHO (B)
CH3-CHOH-COONa + NaOH CaO t, 0
C2H5OH + Na2CO3 (D)
C6H12O6 (Glucozo) men lactic
2CH3-CHOH-COOH (E)
CH3-CHOH-COOH + NaOH CH3-CHOH-COONa + H2O
(A)
CH3CHO + H2 Ni t, 0
C2H5OH (D)
2 (1 điểm)
C7H8O2 có = 4, như vậy A có một nhân thơm
- A phản ứng hết với Na dư sinh ra H2 có số mol bằng số mol của A, như vậy A có
hai nhóm chức chứa H linh động (hai nhóm –OH)
- A tác dụng được với Na2CO3, nhưng không phản ứng với NaHCO3, như vậy A có
nhóm phenol A tác dụng với HCl cho thấy A chứa nhóm ancol
- Khi tác dụng với Br2, A tạo được dẫn xuất tribrom, như vậy hai nhóm thế trên
nhân thơm ở vị trí meta.
Cấu tạo và tên gọi
0,25 0,25 0,25 0,25
0,25
0,25
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất 4
Trang 5CH2OH
3-(hidroximetyl)phenol
Các phương trình phản ứng:
HOCH2C6H4OH + 2NaNaOC6H4CH2ONa + H2 HOCH2C6H4OH + Na2CO3HOCH2C6H4ONa + NaHCO3 HOCH2C6H4OH + HCl ClCH2C6H4OH + H2O OH
CH2OH
OH
CH2OH + 3Br2
Br Br
Br
+ 3HBr
3 (1 điểm)
Phương pháp tách : hỗn hợp NaCl, MgCl2 , BaCl2, FeCl2, AlCl3( không làm thay đổi
khối lương )
- Cho hỗn hợp rắn tan hết trong dung dịch NH3 MgCl2, FeCl2 và AlCl3 cho kết tủa
Mg(OH)2 , Fe(OH)2 Al(OH)3 và dung dịch thu được chứa: NaCl, BaCl2 và NH4Cl (có
thể dung dịch NH3 dư)
MgCl2 + 2NH3 + 2H2O Mg(OH)2+ 2NH4Cl
FeCl2 + 2NH3 + 2H2O Fe(OH)2 + 2NH4Cl
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4Cl
- Đun nóng dung dịch : NH4Cl bị phân hủy ( có thể có NH3 dư bay hơi) Chất rắn
còn lại gồm NaCl và BaCl2 cho tan hết trong dd (NH4)2CO3 thu được BaCO3 kết tủa
và cho tan trong dd HCl thu được BaCl 2 (sau khi cô cạn dung dịch sản phẩm)
Lấy dung dịch chứa NaCl và NH4Cl tiếp tục đun nóng NH4Cl bị phân hủy và còn lại
NaCl có khối lượng không đổi so ban đầu
NH4Cl t0
NH3 + HCl BaCl2 + (NH4)2CO3 BaCO3 + 2NH4Cl
BaCO3 + 2HCl BaCl2 + CO2 + H2O
-Tiếp tục xử lý hỗn hợp kết tủa: Mg(OH)2 , Fe(OH)2 , Al(OH)3 bằng cách cho tan
trong dd NaOH dư Al(OH)3 bị tan và còn lại hỗn hợp Mg(OH)2 , Fe(OH)2
Đem nung hỗn rắn trong bình chân không thu được hỗn hợp rắn : FeO và MgO
Dùng CO dư khử , chỉ có FeO tham gia phản ứng Chất rắn thu được chứa Fe và
MgO Cho hỗn hợp rắn tan trong dd CuCl2 dư, dd thu được FeCl2, cô cạn thu được
cạn được MgCl 2 rắn
- Lấy dung dịch có chứa NaAlO2 (có thể có NaOH dư) sục CO2 dư, lọc kết tủa
cho tan trong dd HCl thu được AlCl3, cô cạn dung dịch thu được AlCl 3 rắn.
Al(OH)3+ NaOH NaAlO2 + 2H2O
Mg(OH)2
0
t
MgO + H2O Fe(OH)2
0
t
FeO + H2O FeO + CO t0
Fe + CO2
Fe + CuCl2 Cu + FeCl2
NaAlO2 + H2O + CO2 Al(OH)3 + NaHCO3
Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3
(4,0đ)
1 (2 điêm)
a A và B đồng phân nên có cùng CTPT, tác dụng với NaOH và có 1 nhóm chức
A và B thuộc axit cacboxilic, este hoặc họ phenol đơn chức
Trang 6 A và B không thuộc họ phenol ( M họ phenol 94).
A và B thuộc axit cacboxilic hoặc este ( có 2 nguyên tử O)
CTTQ (A,B): CxHyO2 Ta có 12x + y + 32 = 86 nghiệm duy nhất x= 4 và y=6
CTPT A và B : C 4 H 6 O 2
b Vì khi nung nóng Y1 với NaOH /CaO thu được hỗn hợp gồm H2 và (CH3)2CHOH
Trong Y1 phải có HCOONa và CH3-CHOH-CH2-COONa
Như vậy HCOONa là sản phẩm thủy phân của HCOOR và CH3-CHOH-CH2
-COONa, là sản phẩm thủy phân của este vòng :
C
H2 O
C CH C
H3
O
Mặt khác Y2 cho phản ứng tráng gương R : CH3
Vậy CTCT đúng A : HCOOCH=CH-CH 3
B :
C
H2 O
C CH C
H3
O
2 (2,0 điểm)
nhh=0,2 mol, nNaOH=0,3 mol, nH2=0,05 mol
từ số mol H2 =0,05 suy ra số mol ancol =0,1 mol < nhh=0,2 mo
loại trường hợp tạo ra 2 ancol
Vậy phải có 1 este của phenol ( số nguyên tử C 8) vì nhh< nNaOH<2nhh.
RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH
0,1 0,1 0,1
R1COOC6H4R2 + 2NaOH R1COONa + R2C6H4ONa + H2O
0,1 0,1 0,1
2 3
2
0,15
1,5 1,35
Na co
C CO
Bảo toàn số mol nguyên tử C:n C 0,1(C R 1 C R1 1 C R2 6) 1,5
1
2
' '
'
'
1
1 7
1 5
0 3
R
R
R R
C
C
C C
C H COOCH
CH COOC H
1
2
6 4 3
6 1
1
R
R
R
R
C
C
0,5
0,75 0,75
0,25
0,25 0,25
0,75
0,5
Câu 4
(2,5đ)CT quặng : Fea (1 điểm)xSy Ta có : 56x: 32y = 46,67: 53,33 x : y =1:2
CTHH quặng : FeS 2 ( quặng pirit sắt)
- PTHH điều chế 2 khí có tính khử: H2S và SO2
FeS2 + 2HCl FeCl2 + S + H2S
4FeS2 + 11O2
0
t
2Fe2O3 + 8SO2
H2S có tính khử mạnh hơn SO2 vì H2S có số OXH S (-2) thấp nhất còn SO2 có số
OXH S (+4) vì vậy khá năng nhường e của H2S cáo hơn SO2
Ví dụ minh họa : H2S + 3/2 O2
0
t
SO2 + H2O
0,25
0,25 0,25
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất 6
Trang 7SO2 + 1/2 O2 SO3
b (1,5 điểm)
Các PTHH :
H2S + CuCl2 CuS + 2HCl
H2S + Ba(OH)2 BaS + 2H2O
SO2 + Ba(OH)2 BaSO3 + 2H2O
FeS2 + 8HNO3 Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 5NO + 2H2O
2FeS2 + 10HNO3 Fe2(SO4)3 + H2SO4 + 10NO + 4H2O
0,25
0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5
(2,5đ)
CT 2 oxit : AO(x1 mol) và BO(x2 mol) (M O) : x mol với x = x1 +x2
(MMO + 16).x = 60
PTHH: 2H+ + O2- H2O (1)
2x x
H+ dư tác dụng B
CO32- + 2H+ CO2 + H2O (2)
(a + y)
Ba2+ + SO42- BaSO4 (3)
a a
Trong 1 lít dd HCl và H2SO4 có : H+ ( 3,5 mol), Cl-(2 mol), SO42- ( 0,75 mol)
Trong 58,1 gam B gồm: BaCO3(a mol) và (NH4)2CO3(y mol)
Ta có khối lượng BaCO3< 58,1 gam số mol BaCO3 < 58,1/ 197 = 0,29 mol
Mà số mol SO42- = 0,75 mol > số mol BaCO3
Ba2+ đã kết tủa hết dưới dạng BaSO4
Áp dụng ĐLBTKL ta có: m dd (X) + m(B) = mdd (Y) + m (CO2) + m (BaSO4)
m dd (Y)- m dd (X)= m(B)- m (CO2) - m (BaSO4)
58,1 -44(a +y) -233a = 12,8 44y + 277a = 45,3 (*)
Mặt khác: mB = 58,1 96y + 197a = 58,1 (**)
Từ (*) và (**) a = 0,1 và y = 0,4
Khối lượng (NH 4 ) 2 CO 3 = 0,4 96= 38,4 gam
Khối lượng BaCO 3 = 0,1 197= 19,7 gam
Theo 1 và 2 : 2x + 2(a +y) = 3,5 mol x = 1,25 mol
Dung dịch Y chứa: M2+ (1,25 mol), NH4+, Cl- và SO4
Giả sử M2+ (1,25 mol) điện phân hết ( A2+ và B2+ đều điện phân)
M Cl2 đp M + Cl2
x x x
Số mol Cl2 = 5,6/22,4= 0,25 mol< 1,25 mol ( Trường hợp này loại)
Vậy chỉ có 1 trong 2 ion A2+ hoặc B2+ bị điện phân Giả sử A2+ bị điện phân:
ACl2 đp A + Cl2
0,25 0,25 0,25
MA = 16/0,25= 64 ( A là Cu)
x1 + x2 = 1,25 x2 = 1 mol 80.0,25 + (MB + 16).1 = 60
MB = 24 ( B là Mg)
CuO và MgO
Khối lượng CuO = 80 0,25 = 20 gam , % (m) CuO = 33,333
Khối lượng MgO = 40 1 = 40 gam , % (m) MgO = 66,666
0, 5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25 Câu 6
(3,5đ)
1 (1,5 điểm)
Theo dữ kiện bài ra ta suy ra X có 3 TH là :
Trường hợp 1: Ala Gly Gly Val Ala : a (mol)
Trang 8
BT n hom.Val
BT n hom.Ala
BT n hom.Gly
Ala Gly Gly : 0,015
Gly Val : 0,02
Gly : 0,1
Val : 0,02
Val Ala : x
Ala : y
m n 0,0 35.188 0,1.89 15, 48gam
Trường hợp 2:Val Ala Gly Gly Val : a (mol)
BT n hóm Val
BT n hóm Ala
BT n hóm Gly
Ala Gly Gly : 0,015
Val : 0,02
y 0 2a 0,03 0,02 0,1
Val Ala : x
Ala : y
Trường hợp 3: Gly Val Ala Gly Gly : a (mol)
BT n hóm Val
BT n hóm Ala
BT n hóm Gly
Ala Gly Gly : 0,015
Gly : 0,1
Val : 0,02
y 0,025 3a 0,03 0,02 0,1
Val Ala : x
Ala : y
m n 0,01.18 8 0,025.89 4,105
2 (2 diểm)
- Vì A tác dụng dd NaOH và trong dd B chỉ cĩ chứa 2 muối: 1 muối axit cacboxilic
và NaCl
CTCT (A) : CH3-COOCCl2CH3 ( số mol A = 15,7/157= 0,1 mol)
CH3-COOCCl2CH3 + 3NaOH 2CH3COONa + 2NaCl + H2O
0,1 0,3 0,2 0,2
(Vì hợp chất CH3-C(OH)3 khơng bền tạo CH3COOH)
Dung dịch B chứa: CH3COONa(0,2 mol), NaCl (0,2 mol) và NaOH dư(0,1 mol)
Sau khi cơ cạn và trộn bột CaO rồi nung ở nhiệt độ cao hỗn hợp rắn ta cĩ :
CH3COONa + NaOH to, CaO CH4 + Na2CO3
0,1 0,1 0,1
CH3COONa dư : 0,1 mol
2CH3COONa t0
CH3COCH3 + Na2CO3 0,1 0,05
Chất rắn sau phản ứng : Na2CO3(0,15 mol) và NaCl(0,2 mol)
m 1 = 106.(0,05 + 0,1) + 58,5 0,2= 27,6 gam
- Vì B tác dụng dd KOH cho 2 khí làm xanh giấy quỳ tím
B là muối amin với gốc CO3
CTCT cĩ thể cĩ của B :
CH 3 NH 3 -CO 3 -H 3 NC 2 H 5 , CH 3 NH 3 -CO 3 -H 2 N(CH 3 ) 2 , (CH 3 ) 3 NH-CO 3 - H 4 N
( 1 ) ( 2 ) (3 )
-Xét(1): CH3NH3-CO3-H3NC2H5 + 2KOH CH3NH2 + C2H5NH2 + K2CO3 + 2H2O
-Xét(2): CH3NH3-CO3-H2N(CH3)2+2KOH CH3NH2 +(CH3)2NH + K2CO3 + 2H2O
-Xét(3): (CH3)3NH-CO3- H4N + 2KOH (CH3)3N + NH3 + K2CO3 + 2H2O
Xét cả 3 trường hợp chất rắn thu được khơng đổi gồm cĩ : K2CO3 và KOH dư
Số mol B = 27,6/138= 0,2 mol
Số mol KOH dư : 0,6-0,4 = 0,2 mol
m 2 = 138 0,2 + 56 0,2 = 38,8 gam
0, 5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất 8
Trang 9Câu 7
(2,0đ)
PT ion rút gọn:
Fe + Cu2+ Cu + Fe2+ (1)
a a a
Fe + 2H+ Fe2+ + H2 (2)
0,1 0,2 0,1 0,1
3Fe2+ 4H+ + NO3- 3Fe3+ + NO + 2H2O(3)
0,075 0,025 0,075
Trong 150 ml dd chứa : Cu2+(0,15 mol), H+(0,3 mol),Cl-(0,6 mol)
Số mol H2= 0,1 mol
Gọi số mol Fe ban đầu : x mol
Sau phản ứng dd X chứa: Fe2+( a+0,1), Cu2+(0,15 - a), H+(0,1), Cl-(0,6 )
Ta có khối lượng Fe thay đổi 5,2 gam 56( a + 0,1) – 64a = 5,2
a = 0,05 mol
Số mol NaNO3= 2,125/85= 0,025 mol
Theo (3): H+ tác dụng vừa đủ NO3
-Vậy trong dd Y chứa:
Fe2+( 0,075 mol), Fe3+( 0,075 mol), Cu2+(0,1 mol), Cl-(0,6 ), Na+(0,025 mol)
Khi cô cạn Y thu được chất rắn khan có khối lượng :
m(gam) chất rắn = 56 (0,15) + 64.0,1 + 35,5 0,6 + 23.0,025 = 36,675 gam
0,5
1,0
0,25 0,25
Mọi cách giải khác đáp án đúng đều cho điểm tối đa.