Tiểu luận_Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh tế

34 3 0
Tiểu luận_Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG o0o PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌ.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG A34974 A35440 A35456 A35469 A35879 A35914 HÀ NỘI - 2021 Phạm Thị Thu Hiền Đỗ Thùy Linh Vũ Thị Hà Nguyễn Đào Hải Anh Nguyễn Hồng Nhung Nguyễn Phương Anh BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA GIẢNG VIÊN TẬP SỰ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Điểm thi Giám khảo Giám khảo (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thúy STT Họ tên MSV A34974 Phạm Thị Thu Hiền Mức độ hoàn thành 100% A35440 Đỗ Thùy Linh 100% A35456 Vũ Thị Hà 100% A35469 Nguyễn Đào Hải Anh 100% A35879 Nguyễn Hồng Nhung 100% A35914 Nguyễn Phương Anh 100% DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt SHL Tên đầy đủ Sự hài lòng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Mô tả mẫu PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU tỷ lệ hồi đáp 1.1.1 Phương pháp thu thập liệu 1.1.1.Mô tả cấu trúc mẫu 1.2.Kiểm định đánh giá thang 1.2.1.Kiểm định độ tin cậy cho biến độc lập biến phụ thuộc 1.2.2.Phân tích nhân tố khám phá EFA 1.3.Kiểm định mơ hình giả thuyết 1.3.1.Phân tích tương quan Pearson 1.3.2.Phân tích hồi quy đa biến 1.3.3.Kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu 1.4.Đánh giá hài lịng nhân tố 1.4.1.Năng lực phục vụ 1.4.2.Thư viện số 1.4.3.Phương tiện hữu hình 1.4.4.Sự hài lịng sinh viên chất lượng dịch vụ thư viện 1.5.Phân tích khác biệt theo đặc điểm nhân học (Phân tích phương sai ANOVA)…… 1.5.1.Kiểm định hài lòng sinh viên chất lượng dịch vụ thư viện ngành học 1.5.2.Kiểm định hài lòng sinh viên chất lượng dịch vụ thư viện theo giới tính 1.5.3.Kiểm định hài lòng sinh viên chất lượng dịch vụ thư viện theo khóa học PHẦN KIẾN NGHỊ 2.1 Nâng cao đồng cảm 2.2 Nâng cao lực phục vụ nhân viên thư viện 2.3 Nâng cao khả đáp ứng KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đầu tư phát triển sở vật chất điều kiện để phát huy chất lượng giáo dục trường đại học cao đẳng Bên cạnh đội ngũ giáo viên, sở vật chất khía cạnh khác quan tâm hệ thống thư viện Chính vậy, việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Thư viện Việt Nam đến PHỤ LỤC năm 2010 định hướng đến năm 2020 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch nhấn mạnh “đầu tư cho thư viện đầu tư cho giáo dục, cho phát triển nguồn nhân lực Việt Nam” cho thấy tầm quan trọng thư viện việc nâng cao chất lượng giáo dục Việc chuyển đổi hình thức dạy học từ biên chế sang hình thức tín đem đến thay đổi cách học tập nghiên cứu sinh viên Trường Đại học Thăng Long chuyển sang dạy theo hình thức tín cho tất khố từ sớm Do đó, sinh viên phải chủ động phương pháp học tập Để đáp ứng tốt nhu cầu học tập theo hình thức tín việc sinh viên phải có nguồn tài liệu để học tập, nghiên cứu trước tham gia tiết học lớp Chính điều địi hỏi Thư viện Đại học Thăng Long phải có đủ nguồn tài liệu cung cấp cho sinh viên đảm bảo việc học sinh viên đạt hiệu cao Bên cạnh nguồn tài liệu phong phú phong cách phục vụ, chất lượng dịch vụ thư viện phải đảm bảo thư viện khơng đáp ứng nhu cầu sinh viên mà phải đáp ứng nhu cầu xã hội Đứng trước vấn đề trên, để biết hài lòng sinh viên Thư viện trường Đại học Thăng Long, nghiên cứu nhằm mục tiêu xác định mức độ tác động thành phần tạo nên chất lượng dịch vụ thư viện Trên sở đưa giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ thư viện thời gian tới Để làm sáng tỏ vấn đề trên, vấn đề cấp thiết phải biết nhận xét, đánh giá sinh viên chất lượng dịch vụ thư viện trường Đó lý lựa chọn đề tài: “Đánh giá hài lòng sinh viên chất lượng dịch vụ Thư viện Trường Đại học Thăng Long” Mục tiêu nghiên cứu − Mục tiêu chung: Phân tích mức độ hài lịng sinh viên chất lượng dịch vụ Thư viện Trường Đại học Thăng Long Qua đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ thư viện trường − Mục tiêu cụ thể: + Thực trạng dịch vụ Thư viện Trường Đại học Thăng Long + Nhận diện nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng sinh viên chất lượng dịch vụ Thư viện Trường Đại học Thăng Long + Đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng dịch vụ Thư viện Trường Đại học Thăng Long Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố có ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên chất lượng dịch vụ Thư viện Trường Đại học Thăng Long cung cấp Phạm vi nghiên cứu: Thư viện Trường Đại học Thăng Long Phương pháp nghiên cứu Nhóm tiến hành thu thập liệu cách tạo biểu mẫu khảo sát online gửi tới sinh viên học tập trường Đại học Thăng Long Số liệu thu thập được thống kê phần mềm SPSS Kết cấu đề tài Đề tài gồm phần chính: Phần 1: Kết nghiên cứu Phần 2: Kiến nghị PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1.1 Mô tả mẫu 1.1.1 Phương pháp thu thập liệu tỷ lệ hồi đáp Mẫu chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện với kích thước 317 mẫu Dữ liệu thu thập tuần (từ ngày 17/6/2021 đến 23/6/2021), với phương pháp thu thập gửi qua e-mail người vấn Qua tổng số bảng câu hỏi gửi 320 bảng, kết thu hồi 320 bảng, có 317 bảng hợp lệ đưa vào sử dụng phân tích Tỷ lệ hồi đáp 98% 1.1.1 Mô tả cấu trúc mẫu Thông tin người vấn Sau thu thập mẫu từ sinh viên học tập trường Đại học Thăng Long, nhóm sử dụng phần mềm SPSS để thống kê mô tả cấu trúc mẫu nhằm có nhìn khái qt thơng tin sinh viên trường Điều thể qua số thống kê mô tả từ giới tính, khóa học chun ngành − Về giới tính: Nam chiếm tỷ lệ 50.2% Nữ 49.8% − Về khóa học: Sinh viên năm chiếm tỷ lệ 15.1%, sinh viên năm chiếm tỷ lệ 38.8%, sinh viên năm chiếm tỷ lệ 32.5% sinh viên năm chiếm 13.6% − Về chuyên ngành: Nhóm sinh viên Khoa kinh tế - quản lý chiếm tỷ lệ 61.8%, nhóm sinh viên Khoa ngơn ngữ chiếm 20.8%, nhóm sinh viên Khoa tốn tin chiếm tỷ lệ 9.1% cuối nhóm sinh viên Khoa khoa học sức khỏe chiếm tỷ lệ 8.2% Bảng Mô tả mẫu Tần suất Giới tính Khóa học Chun ngành Phần trăm Nam 159 50.2% Nữ 158 49.8% Tổng 317 100.0% Sinh viên năm 48 15.1% Sinh viên năm 123 38.8% Sinh viên năm 103 32.5% Sinh viên năm 43 13.6% Tổng 317 100.0% Khoa kinh tế - quản lý 196 61.8% Khoa ngôn ngữ 66 20.8% Khoa toán tin 29 9.1% Khoa khoa học sức khỏe 26 8.2% 317 100.0% Tổng 1.2 Kiểm định đánh giá thang 1.2.1 Kiểm định độ tin cậy cho biến độc lập biến phụ thuộc Để đánh giá thang đo khái niệm nghiên cứu cần kiểm tra độ tin cậy, độ giá trị thang đo Dựa hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tương quan biến – tổng (ItemTo-Total Correlation) giúp loại biến quan sát khơng đóng góp vào việc mơ tả khái niệm cần đo, hệ số Cronbach’s Alpha if item deleted để giúp đánh giá loại bỏ bớt biến quan sát nhằm nâng cao hệ số tin cậy cho khái niệm cần đo phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm kiểm tra độ giá trị thang đo khái niệm nghiên cứu Bảng Phân tích Cronbach’s Alpha cho biến độc lập biến phụ thuộc STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Biến Hệ số tương quan quan sát biến – tổng Nhân tố tin cậy TC1 501 TC2 573 TC3 407 Nhân tố đáp ứng ĐU1 700 ĐU2 644 ĐU3 632 ĐU4 598 Nhân tố lực phục vụ PV1 714 PV2 615 PV3 614 PV4 689 PV5 692 Nhân tố đồng cảm ĐC1 500 ĐC2 712 ĐC3 708 ĐC4 720 ĐC5 740 Nhân tố phương tiện hữu hình HH1 686 HH2 665 HH3 739 HH4 639 HH5 741 Nhân tố thư viện số VS1 729 VS2 712 Hệ số Cronbach’s Cronbach’s Biến bị Alpha loại bỏ biến Alpha loại 567 483 694 677 745 771 777 797 819 809 833 835 815 814 852 870 820 821 818 812 859 843 848 830 855 828 868 850 854 880 STT Biến Hệ số tương quan Hệ số Cronbach’s Cronbach’s Biến bị quan sát biến – tổng Alpha loại bỏ biến Alpha loại 25 VS3 754 844 26 VS4 690 859 27 VS5 675 862 Nhân tố hài lòng 28 HL1 741 838 29 HL2 677 854 30 HL3 692 851 874 31 HL4 666 857 32 HL5 741 839 Nhân tố tin cậy: Sau phân tích hệ số Cronbach’s Alpha thang đo, dựa vào bảng kết thống kê cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể thang đo “sự tin cậy” có giá trị 677 > 0.6 hệ số tương quan biến tổng biến quan sát thang đo “sự tin cậy” có giá trị ≥ 0.3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực phân tích Tuy nhiên, loại biến quan sát (TC3) hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể thang đo cao giá trị ban đầu (.694 > 677), nhóm khơng loại biến quan sát buổi thảo luận nhóm vấn chuyên gia cho biến quan sát quan trọng việc đề xuất giải pháp kiến nghị q trình phân tích Nhân tố đáp ứng: Sau phân tích hệ số Cronbach’s Alpha thang đo, dựa vào bảng kết thống kê cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể thang đo “sự đáp ứng” có giá trị 819 > 0.6 hệ số tương quan biến tổng biến quan sát thang đo “sự đáp ứng” có giá trị ≥ 0.3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực phân tích Nhân tố lực phục vụ: Sau phân tích hệ số Cronbach’s Alpha thang đo, kết cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể thang đo “năng lực phục vụ” có giá trị 852 < 0.6 hệ số tương quan biến tổng biến quan sát thang đo “năng lực phục vụ” có giá trị ≥ 0.3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực phân tích Nhân tố đồng cảm: Sau phân tích hệ số Cronbach’s Alpha thang đo, dựa vào bảng kết thống kê cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể thang đo “sự đồng cảm” có giá trị 859 > 0.6 hệ số tương quan biến tổng biến quan sát thang đo “sự đồng cảm” có giá trị ≥ 0.3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực phân tích Nhân tố phương tiện hữu hình: Sau phân tích hệ số Cronbach’s Alpha thang đo, dựa vào bảng kết thống kê cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể thang đo “phương tiện hữu hình” có giá trị 868 > 0.6 hệ số tương quan biến tổng H1 NLPV có tác động chiều đến SHL Chấp nhận H2 TVS có tác động chiều đến SHL Chấp nhận H3 PTHH có tác động chiều đến SHL Chấp nhận 1.4 Đánh giá hài lòng nhân tố Khoảng thang đo thang Likert điểm nghiên cứu tính trung bình cộng khoảng điểm liền kề nhau, để đưa nhận định tương đối xác hài lòng sinh viên chất lượng dịch vụ thư viện, giá trị thang đo xây dựng thành năm khoảng: Bảng 11 Khoảng giá trị thang đo ý nghĩa Khoảng giá trị – 1.5 1.5 – 2.5 2.5 – 3.5 3.5 – 4.5 4.5 - Ý nghĩa Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao 1.4.1 Năng lực phục vụ Bảng 12 Đánh giá điểm trung bình nhân tố Năng lực phục vụ Ký hiệu NLPV Nội dung Năng lực phục vụ Mean Std Deviation 4.161 54694 Thư viện ln thực cam 4.24 800 kết (giờ mở đóng cửa, gia hạn thẻ…) Thư viện thực dịch vụ từ lần TC2 4.14 723 (cập nhật việc trả sách, trả phí trễ hạn…) Nhân viên thư viện ln cho sinh viên biết ĐU1 4.18 756 thực dịch vụ Nhân viên thư viện sẵn sàng giúp đỡ sinh ĐU2 4.14 767 viên Nhân viên thư viện sẵn sàng giải đáp thắc mắc ĐU3 4.16 724 sinh viên Phong cách phục vụ nhân viên thư viện tạo PV1 4.12 731 tin tưởng cho sinh viên Nhân viên thư viện có đủ kiến thức để giải đáp PV2 4.16 741 thỏa đáng thắc mắc sinh viên PV3 Nhân viên thư viện thân thiện với sinh viên 4.12 798 Nhân viên thư viện thực xác PV4 4.23 738 nghiệp vụ Thư viện tổ chức hướng dẫn sử dụng thư viện PV5 4.13 840 điện tử đầu khoá Kết điều tra cho thấy, điểm đánh giá sinh viên học tập trường Đại học Thăng Long nhân tố lực phục vụ nhân viên thư viện trường mức tương đối cao Trong đó, tiêu “Phong cách phục vụ nhân viên thư viện tạo tin tưởng cho sinh viên” tiêu “Nhân viên thư viện thân thiện với sinh viên” đánh giá thấp có giá trị Mean = 4.12; thứ hai tiêu “Thư viện tổ chức TC1 hướng dẫn sử dụng thư viện điện tử đầu khoá” đạt giá trị Mean = 4.13; thứ ba tiêu “Thư viện thực dịch vụ từ lần (cập nhật việc trả sách, trả phí trễ hạn…)” tiêu “Nhân viên thư viện sẵn sàng giúp đỡ sinh viên” đạt giá trị Mean = 4.14; thứ tư tiêu “Nhân viên thư viện sẵn sàng giải đáp thắc mắc sinh viên” tiêu “Nhân viên thư viện có đủ kiến thức để giải đáp thỏa đáng thắc mắc sinh viên” đạt giá trị Mean = 4.16; thứ năm tiêu “Nhân viên thư viện cho sinh viên biết thực dịch vụ” đạt giá trị Mean = 4.18; thứ sáu tiêu “Nhân viên thư viện ln thực xác nghiệp vụ” đạt giá trị Mean = 4.23 cuối tiêu đánh giá cao “Thư viện ln thực cam kết (giờ mở đóng cửa, gia hạn thẻ…)” đạt giá trị Mean = 4.24 Nhìn chung, sinh viên trường Đại học Thăng Long hài lòng tiêu chí phục vụ đội ngũ nhân viên thư viện trường Có thể đánh giá lực phục vụ nhân viên thư viện tốt 1.4.2 Thư viện số Bảng 13 Đánh giá điểm trung bình nhân tố Thư viện số Ký hiệu Nội dung Mean Std Deviation TVS Thư viện số 4.1180 61487 VS1 Thư viện điện tử dễ sử dụng 4.10 769 VS2 Tài liệu thư viện điện tử phong phú 4.13 744 Tài liệu thư viện điện tử thường xuyên VS3 4.06 763 cập nhật Trang web thư viện trường hỗ trợ học tập VS4 4.15 738 hiệu VS5 Tính hữu dụng tài nguyên thư viện số 4.15 728 Kết điều tra cho thấy, điểm đánh giá sinh viên học tập trường Đại học Thăng Long nhân tố Thư viện số mức tương đối cao, số Mean nhân tố Thư viện số đạt mức từ Mean = 4.06 đến Mean = 4.15 Trong đó, tiêu “Trang web thư viện trường hỗ trợ học tập hiệu quả” tiêu “Tính hữu dụng tài nguyên thư viện số” đánh giá mức độ cao có giá trị Mean = 4.15; thứ hai tiêu “Tài liệu thư viện điện tử phong phú” đạt giá trị Mean = 4.13; thứ ba tiêu “Thư viện điện tử dễ sử dụng” đạt giá trị Mean = 4.10; thấp tiêu “Tài liệu thư viện điện tử thường xuyên cập nhật” đạt giá trị Mean = 4.06 Nhìn chung, sinh viên trường Đại học Thăng Long đánh giá cao thư viện số thư viện trường Có thể đánh giá chất lượng thư viện số thư viện Đại học Thăng Long tốt 1.4.3 Phương tiện hữu hình Bảng 14 Đánh giá điểm trung bình nhân tố Phương tiện hữu hình Ký hiệu Nội dung Mean Std Deviation PTHH Phương tiện hữu hình 4.2574 56332 Trang phục nhân viên thư viện gọn gàng, HH1 4.28 655 lịch HH2 Trang thiết bị thư viện đại 4.22 722 Phịng đọc, phịng họp nhóm rộng rãi HH3 4.30 666 thoáng mát Thiết bị phục vụ thủ tục mượn trả sách hoạt HH4 4.22 742 động tốt Sách, tài liệu xếp gọn gàng, hợp HH5 4.27 692 lý Kết điều tra cho thấy, điểm đánh giá sinh viên học tập trường Đại học Thăng Long nhân tố Phương tiện hữu hình mức tương đối cao, số Mean nhân tố Phương tiện hữu hình đạt mức từ Mean = 4.22 đến Mean = 4.30 Trong đó, tiêu “Phịng đọc, phịng họp nhóm rộng rãi thống mát” đánh giá mức độ cao có giá trị Mean = 4.30; thứ hai tiêu “Trang phục nhân viên thư viện gọn gàng, lịch sự” đạt giá trị Mean = 4.28; thứ ba tiêu “Sách, tài liệu xếp gọn gàng, hợp lý” đạt giá trị Mean = 4.27; thấp hai tiêu “Trang thiết bị thư viện đại” tiêu “Thiết bị phục vụ thủ tục mượn trả sách hoạt động tốt” đạt giá trị Mean = 4.22 Nhìn chung, sinh viên trường Đại học Thăng Long đánh giá yếu tố phương tiện hữu hình thư viên cao Có thể đánh giá nhà trường đầu tư mặt yếu tố phương tiện hữu hình cho thư viện tốt 1.4.4 Sự hài lòng sinh viên chất lượng dịch vụ thư viện Bảng 15 Đánh giá điểm trung bình nhân tố Sự hài lịng sinh viên chất lượng dịch vụ thư viện Ký hiệu Nội dung Mean Std Deviation SHL Sự hài lịng 4.2132 58088 Bạn hài lịng với nhiệt tình cách ứng HL1 4.18 734 xử nhân viên thư viện Bạn hài lòng với phong cách phục vụ HL2 4.18 729 nhân viên thư viện Bạn hài lòng với trang thiết bị sở vật HL3 4.24 679 chất thư viện Bạn hài lòng với thủ tục tổ chức hoạt HL4 4.19 720 động thư viện Tóm lại, bạn hài lịng với chất lượng dịch vụ HL5 4.29 696 thư viện Kết đánh giá sinh viên hài lòng chất lượng dịch vụ thư viện cho thấy sinh viên có hài lịng chung mức cao chất lượng dịch vụ thư viện, giá trị trung bình từ 4.18 đến 4.29 Cụ thể khía cạnh “Tóm lại, bạn hài lịng với chất lượng dịch vụ thư viện” đánh giá cao (Mean = 4.29), khía cạnh “Bạn hài lòng với trang thiết bị sở vật chất thư viện” đánh giá cao thứ nhì (Mean = 4.24), khía cạnh “Bạn hài lịng với thủ tục tổ chức hoạt động thư viện” đánh giá cao thứ ba (Mean = 4.19) cuối khía cạnh “Bạn hài lịng với nhiệt tình cách ứng xử nhân viên thư viện” “Bạn hài lòng với phong cách phục vụ nhân viên thư viện” đánh giá thấp (Mean = 4.18) Nhìn chung, với kết nhóm phân tích đánh giá hầu hết sinh viên trường Đại học Thăng Long hài lòng chất lượng dịch vụ thư viện Thông qua phân tích nhận xét kết tính tốn, ta tóm tắt lại kết nghiên cứu thỏa mãn công việc nhân viên sau: Bảng 16 Điểm trung bình nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên chất lượng dịch vụ thư viện Ký hiệu NLPV TVS PTHH Nội dung Mean Std Deviation Năng lực phục vụ 4.1618 54694 Thư viện số 4.1180 61487 Phương tiện hữu hình 4.2574 56332 SHL Sự hài lịng 4.2132 58088 Kết phân tích cho thấy mức độ hài lòng sinh viên đạt mức cao Trong đó, yếu tố đánh giá cao “Phương tiện hữu hình” Mean = 4.2574; tiếp đến nhân tố “Sự hài lòng” Mean = 4.2132; tiếp đến nhân tố “Năng lực phục vụ” Mean = 4.1618 đểm đánh giá thấp nhân tố “Thư viện số” Mean = 4.1180 1.5 Phân tích khác biệt theo đặc điểm nhân học (Phân tích phương sai ANOVA) Sử dụng phân tích phương sai ANOVA để tìm khác biệt kết đánh giá mức độ quan trọng tiêu chí nhóm đối tượng khảo sát khác đặc điểm cá nhân Nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp phân tích phương sai nhân tố để phát khác biệt hài lòng sinh viên với thành phần theo yếu tố nhân học (chun ngành học, giới tính, khóa học) 1.5.1 Kiểm định hài lòng sinh viên chất lượng dịch vụ thư viện ngành học Bảng 17 Kiểm định khác biệt theo chuyên ngành Test of Homogeneity of Variances SHL Levene Statistic 1.009 df1 df2 313 ANOVA Sig .389 SHL Sum of Squares Mean Square df F Sig Between 2.693 898 2.703 046 Groups Within 103.932 313 332 Groups Total 106.624 316 Kiểm định One – Way ANOVA cho ta biết có khác biệt mức độ hài lịng theo chuyên ngành học sinh viên Theo kết kiểm định Levene Sig = 389 > 0.05 nên phương sai chuyên ngành đồng Vì vậy, kết kiểm định ta sử dụng kết bảng ANOVA có mức ý nghĩa Sig = 046 < 0.05 nên ta kết luận có khác biệt có ý nghĩa trị trung bình nhóm chuyên ngành Hay nói cách khác sinh viên học chun ngành khác mức độ hài lịng họ chất lượng dịch vụ thư viện có khác 1.5.2 Kiểm định hài lịng sinh viên chất lượng dịch vụ thư viện theo giới tính Bảng 18 Kiểm định khác biệt theo giới tính SHL Group Statistics N Mean Std Deviation 159 4.3560 45376 158 4.0696 65615 GioiTinh Nam Nu Std Error Mean 03599 05220 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F Sig t-test for Equality of Means t df Sig Mean (2Difference tailed) Std Error Differenc e 95% Confidence Interval of the Difference Lower SH L Equal variance s assumed 14.99 000 4.52 315 000 28635 06333 Upper 41096 16175 Equal variance s not assumed 4.51 279.05 000 28635 06340 41116 16155 Kiểm định Independent-samples T-test cho ta biết có khác biệt mức độ hài lịng giới tính nam nữ Theo kết kiểm định Levene Sig = 000 < 0.05 nên phương sai phái nam phái nữ khác Vì vậy, kết kiểm định t - test ta sử dụng kết Equal varians not assumed có mức ý nghĩa Sig = 000 < 0,05 nên ta kết luận có khác biệt có ý nghĩa trị trung bình hai phái Do đó, ta kết luận hài lịng chất lượng dịch vụ thư viện phái nam phái nữ khác Theo kết thống kê trung bình thỏa mãn cơng việc giới tính nam cao giới tính nữ 1.5.3 Kiểm định hài lòng sinh viên chất lượng dịch vụ thư viện theo khóa học Bảng 19 Kiểm định khác biệt theo khóa học Test of Homogeneity of Variances SHL Levene Statistic df1 df2 Sig 1.932 313 124 ANOVA SHL Sum of Mean df F Sig Squares Square Between Groups 2.857 952 2.872 037 Within Groups 103.768 313 332 Total 106.624 316 Kiểm định One – Way ANOVA cho ta biết có khác biệt mức độ hài lịng theo khóa học sinh viên Theo kết kiểm định Levene Sig = 124 > 0.05 nên phương sai khóa học đồng Vì vậy, kết kiểm định ta sử dụng kết bảng ANOVA có mức ý nghĩa Sig = 037 < 0.05 nên ta kết luận có khác biệt có ý nghĩa trị trung bình nhóm khóa học Hay nói cách khác sinh viên học khóa học khác mức độ hài lịng họ chất lượng dịch vụ thư viện có khác PHẦN KIẾN NGHỊ Để nâng cao hài lòng sinh viên chất lượng dịch vụ thư viện trường Đại học Thăng Long, nhóm tiến hành thảo luận, lấy ý kiến đáp viên, tham khảo nhiều báo nghiên cứu trước để đưa số kiến nghị sau đây: 2.1 Nâng cao đồng cảm Thư viện tổ chức buổi sinh hoạt tìm kiếm thơng tin theo yêu cầu sinh viên hay sinh viên đăng ký theo lớp hay nhóm để tham gia lớp kỹ thông tin, nhằm giúp sinh viên nắm kỹ cần thiết phục vụ cho nhu cầu học tập nghiên cứu Bên cạnh đó, Thư viện Trường Đại học Thăng Long thành lập Câu lạc bạn đọc thơng qua buổi hoạt động, gặp gỡ đối thoại trực tiếp với sinh viên, nhân viên thư viện nắm nhu cầu thông tin, đồng thời trực tiếp giải thắc mắc sinh viên Thêm cách để thư viện nâng cao chất lượng đưa thông điệp Marketing tới sinh viên Thông điệp Marketing điều quan trọng mà thư viện muốn sinh viên biết thư viện 2.2 Nâng cao lực phục vụ nhân viên thư viện Trong bối cảnh nay, nhân viên thư viện cần phải trang bị cho kiến thức kỹ cần thiết nhằm phục vụ tốt nhu cầu sinh viên Nhân viên thư viện nên tham gia lớp tập huấn nghiệp vụ đợt giao lưu học hỏi với thư viện trường đại học tiến bộ, đại nước để thường xuyên bồi dưỡng đào tạo lại, tạo cho họ có đủ khả cập nhật kiến thức làm chủ phương tiện kỹ thuật đại giúp họ tự tin làm việc đạt hiệu cao Lãnh đạo thư viện phải cử nhân viên đến thư viện hoạt động hiệu cao để học hỏi kinh nghiệm đưa phương án xây dựng thư viện toàn diện Nhân viên thư viện phải tự nâng cao kỹ giao tiếp, tận tình, sẵn sàng giúp đỡ sinh viên, lịch chu sinh viên cảm thấy thoải mái vào thư viện, tạo thiện cảm nhiều sinh viên 2.3 Nâng cao khả đáp ứng Qua phiếu khảo sát, hầu hết sinh viên có hài lòng thư viện trường Đại học Thăng Long Tuy nhiên tồn bạn chưa nhận thấy đáp ứng đầy đủ từ phía nhà trường Cụ thể nhiều sinh viên cảm thấy thư viện chưa đa dạng thể loại sách tầng thư viện chưa bật điều hòa để tạo cảm giác thoải mái cho sinh viên Từ góp ý đó, nhà trường nên tiến hành cung cấp thêm nhiều thể loại, mẫu mã sách phù hợp với nhiều chuyên ngành hơn, thường xuyên cập nhật báo 26 có liên quan đến chương trình dạy học để sinh viên dễ dàng tìm kiếm nắm bắt chúng Bên cạnh đó, nhà trường cần phải thống khung giờ, điều kiện thời tiết cần bật điều hòa mức nhiệt độ cho phù hợp Có sinh viên thỏa mãn hài lòng thư viện trường Đại học Thăng Long tăng cao 27 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đánh giá thành phần chất lượng dịch vụ thư viện sinh viên theo học trường Đại học Thăng Long, nhân tố tạo nên chất lượng dịch vụ tác động nhân tố Năng lực phục vụ, Thư viện số Phương tiện có ảnh hưởng nhiều đến chất lượng dịch vụ thư viện Việc lý giải sở vật chất tốt có tác động mạnh mẽ khoa học kỹ thuật vào hoạt động học tập nghiên cứu sinh viên Chính tác động mạnh mẽ làm cho cách học, thái độ học tập sinh viên có thay đổi Do đó, sinh viên phải trang bị nhiều khả cơng nghệ để nắm bắt tốt tiếp cận nhanh với lượng kiến thức học tập Bên cạnh đó, thư viện có vai trị cầu nối để sinh viên tiếp cận tốt nguồn tri thức nhân viên thư viện phải không ngừng nâng cao kỹ năng, phong cách phục vụ chuyên nghiệp, chu đáo, tận tình, đáp ứng tốt nhu cầu người học Có vai trị thư viện thật phát huy tốt, không nơi cung cấp nguồn thơng tin mà cịn nơi thể vai trò quan trọng cầu nối tri thức trình học tập, tiếp thu kiến thức sinh viên 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phân tích Cronbach’s Alpha cho biến độc lập biến phụ thuộc Phân tích EFA cho biến độc lập biến phụ thuộc Phân tích tương quan hồi quy 3.1.Phân tích tương quan Pearson 3.2 Phân tích hồi quy 29 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Thân gửi bạn sinh viên! Đây chương trình nghiên cứu nhằm tìm hiểu chất lượng dịch vụ Thư viện Trường Đại học Thăng Long Mọi câu trả lời bạn có giá trị nghiên cứu có ý nghĩa để nâng cao chất lượng dịch vụ thư viện Rất mong bạn dành thời gian để trả lời số câu hỏi sau đóng góp ý kiến cách trung thực, thẳng thắn Các ý kiến đóng góp bạn thơng tin hữu ích cho Trân trọng cảm ơn hợp tác bạn sinh viên! I Các bạn vui lòng cho biết mức độ đồng ý bạn với phát biểu sau Các số từ đến diễn tả mức độ đồng ý (hài lòng) bạn gồm cấp độ từ hồn tồn khơng đồng ý đến hoàn toàn đồng ý Các bạn sinh viên vui lịng khoanh trịn vào lựa chọn Mỗi câu có lựa chọn theo tiêu chí sau: Hồn tồn khơng đồng ý Rất Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Kém Trung bình, tạm Tốt ĐU4 TIN CẬY Thư viện ln thực cam kết (giờ mở đóng cửa, gia hạn thẻ…) Thư viện thực dịch vụ từ lần (cập nhật việc trả sách, trả phí trễ hạn…) Thư viện khơng để xảy sai sót q trình cung cấp dịch vụ ĐÁP ỨNG Nhân viên thư viện cho sinh viên biết thực dịch vụ Nhân viên thư viện sẵn sàng giúp đỡ sinh viên Nhân viên thư viện sẵn sàng giải đáp thắc mắc sinh viên Nhân viên thư viện ln có mặt kịp thời sinh viên cần PV1 NĂNG LỰC PHỤC VỤ Phong cách phục vụ nhân viên thư viện tạo tin TC1 TC2 TC3 ĐU1 ĐU2 ĐU3 30 Hoàn toàn đồng ý Rất tốt Mức độ hài lòng 5 Mức độ hài lòng 5 5 Mức độ hài lòng ĐC2 tưởng cho sinh viên Nhân viên thư viện có đủ kiến thức để giải đáp thỏa đáng thắc mắc sinh viên Nhân viên thư viện thân thiện với sinh viên Nhân viên thư viện ln thực xác nghiệp vụ Thư viện tổ chức hướng dẫn sử dụng thư viện điện tử đầu khoá ĐỒNG CẢM Thời gian hoạt động thư viện thuận tiện cho sinh viên Nhân viên thư viện thể quan tâm đến sinh viên ĐC3 Thư viện ln đặt lợi ích sinh viên lên hàng đầu ĐC4 Nhân viên thư viện hiểu rõ nhu cầu sinh viên ĐC5 Nhân viên thư viện lắng nghe yêu cầu sinh viên PV2 PV3 PV4 PV5 ĐC1 5 5 Mức độ hài lòng 5 PHƯƠNG TIỆN HỮU HÌNH Mức độ hài lòng HH1 Trang phục nhân viên thư viện gọn gàng, lịch HH2 Trang thiết bị thư viện đại HH3 Phòng đọc, phòng họp nhóm rộng rãi thống mát HH4 Thiết bị phục vụ thủ tục mượn trả sách hoạt động tốt HH5 Sách, tài liệu xếp gọn gàng, hợp lý THƯ VIỆN SỐ Mức độ hài lòng VS1 Thư viện điện tử dễ sử dụng VS2 Tài liệu thư viện điện tử phong phú VS3 Tài liệu thư viện điện tử thường xuyên cập nhật VS4 Trang web thư viện trường hỗ trợ học tập hiệu VS5 Tính hữu dụng tài nguyên thư viện số HL1 HL2 HL3 HL4 HL5 SỰ HÀI LÒNG Bạn hài lịng với nhiệt tình cách ứng xử nhân viên thư viện Bạn hài lòng với phong cách phục vụ nhân viên thư viện Bạn hài lòng với trang thiết bị sở vật chất thư viện Bạn hài lòng với thủ tục tổ chức hoạt động thư viện Tóm lại, bạn hài lòng với chất lượng dịch vụ thư viện 31 Mức độ hài lòng 5 5 Kiến nghị với thư viện: II Thông tin cá nhân Các bạn sinh viên vui lòng cho biết số thơng tin cá nhân cách khoanh trịn vào ô tương ứng đây:  Chuyên ngành học: Quản trị kinh doanh Công nghệ thông tin Hệ thống thông tin Ngôn ngữ Nhật Điều dưỡng Y tế công cộng Việt Nam học Tài – Ngân hàng Tốn ứng dụng 10 Máy tính truyền thơng liệu 11 Ngơn ngữ Anh 12 Ngơn ngữ Trung quốc 13 Trí tuệ nhân tạo 14 Kinh tế quốc tế 15 Logistics Q/lý chuỗi cung ứng 16 Ngôn ngữ Nhật 17 Thanh nhạc 18 Quản trị dịch vụ du lịch – lữ hành 19 Ngơn ngữ Hàn Quốc 20 Kế tốn 21 Marketing 22 Công tác xã hội 23 Truyền thông đa phương tiện 24 Quản lý bệnh viện 25 Khoa học máy tính 32  Giới tính: Nam Nữ  Khóa học: Là sinh viên năm Là sinh viên năm Là sinh viên năm Là sinh viên năm Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý bạn sinh viên! 33 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA GIẢNG VIÊN TẬP SỰ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG... phương pháp học tập Để đáp ứng tốt nhu cầu học tập theo hình thức tín việc sinh viên phải có nguồn tài liệu để học tập, nghiên cứu trước tham gia tiết học lớp Chính điều địi hỏi Thư viện Đại học. .. Nhóm sinh viên Khoa kinh tế - quản lý chiếm tỷ lệ 61.8%, nhóm sinh viên Khoa ngơn ngữ chiếm 20.8%, nhóm sinh viên Khoa toán tin chiếm tỷ lệ 9.1% cuối nhóm sinh viên Khoa khoa học sức khỏe chiếm

Ngày đăng: 15/09/2022, 13:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan