Huy động tiền gửi tiết kiệm trong dân cư tại chi nhánh ngân hàng ngoại thương TPHCM

243 1 0
Huy động tiền gửi tiết kiệm trong dân cư tại chi nhánh ngân hàng ngoại thương TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC TUYỀN HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TRONG DÂN CƯ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp.Hồ Chí Minh - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC TUYỀN HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TRONG DÂN CƯ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI KIM YẾN Tp.Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Ngọc Tuyền, học viên lớp Cao học khóa 16, chuyên ngành Kinh tế tài – Ngân hàng, trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Tơi cam đoan Luận văn với đề tài: “Huy động tiền gửi tiết kiệm dân cư Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình khoa học cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học Phó giáo sư – Tiến sĩ Bùi Kim Yến Các thông tin, liệu sử dụng Luận văn trung thực ghi rõ nguồn gốc, kết nghiên cứu trình bày chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu nào, có gian dối tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Nguyễn Ngọc Tuyền MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, biểu đồ, sơ đồ MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TRONG DÂN CƯ 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại .6 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Chức trung gian tín dụng 1.1.2.2 Chức trung gian toán 1.1.2.3 Chức cung cấp dịch vụ tài – ngân hàng 1.1.2.4 Chức tạo tiền (bút tệ hay tiền ghi sổ) .10 1.1.3 Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại 11 1.1.3.1 Nghiệp vụ tài sản Nợ 11 1.1.3.2 Nghiệp vụ tài sản Có .14 1.2 Tiền gửi tiết kiệm dân cư chất lượng huy động nguồn vốn tiền gửi nhàn rỗi dân cư 17 1.2.1 Huy động vốn 17 1.2.1.1 Khái niệm đặc điểm 17 1.2.1.2 Các hình thức huy động vốn 19 1.2.1.3 Nguyên tắc huy động vốn .23 1.2.2 Chất lượng hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại .25 1.2.2.1 Khái niệm chất lượng hoạt động huy động vốn .25 1.2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng huy động vốn 25 1.2.3 Ý nghĩa việc nâng cao hoạt động huy động vốn tiền gửi tiết kiệm dân cư ngân hàng thương mại thời kỳ hội nhập kinh tế 30 1.3 Kinh nghiệm quốc tế việc huy động vốn từ tầng lớp dân cư .32 1.3.1 Kinh nghiệm từ Trung Quốc – Bỉ .32 1.3.2 Một số học rút từ việc nghiên cứu kinh nghiệm nước .35 Kết luận chương I 37 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CỦA DÂN CƯ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Sơ lược tình hình hoạt động Ngân hàng thương mại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 38 2.1.1 Tình hình chung kinh tế xã hội Thành phố Hồ Chí Minh q trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước 38 2.1.2 Những chuyển hướng tích cực hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần 39 2.1.2.1 Về số lượng 40 2.1.2.2 Về quy mô hoạt động .40 2.1.2.3 Về tình hình huy động vốn .42 2.1.3 Tốc độ tăng trưởng huy động vốn NHTM so với nước khu vực 43 2.2 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 44 2.2.1 Sơ lược ngân hàng ngoại thương Việt Nam 44 2.2.2 Sơ lược Ngân hàng ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh – PGD số Cộng Hịa .46 2.2.2.1 Quá trình hình thành phát triển 46 2.2.2.2 Giới thiệu máy tổ chức 47 2.3 Thực trạng hoạt động huy động vốn thơng qua hình thức tiền gửi tiết kiệm ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – CN Thành phố Hồ Chí Minh .49 2.3.1 Các hình thức tiền gửi tiết kiệm Vietcombank .50 2.3.2 Thực trạng công tác huy động tiền gửi tiết kiệm VCB- PGD số 52 2.3.2.1 Báo cáo phân tích kết kinh doanh huy động vốn 52 2.3.2.2 Tình hình huy động vốn thông qua tiền gửi tiết kiệm dân cư Vietcombank – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh PGD 56 2.3.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn thông qua tiền gửi tiết kiệm dân cư Vietcombank (vận dụng mơ hình SWOT) 61 2.3.3.1 Điểm mạnh 61 2.3.3.2 Điểm yếu 62 2.3.3.3 Cơ hội 63 2.3.3.4 Thách thức .64 2.4 Đánh giá hoạt động huy động vốn thơng qua hình thức tiền gửi tiết kiệm dân cư Vietcombank thị trường Thành phố Hồ Chí Minh .65 2.4.1 Những kết đạt 65 2.4.2 Những hạn chế tồn 67 2.4.3 Nguyên nhân 69 Kết luận chương II 72 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TRONG DÂN CƯ CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại thương Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới 73 3.2 Đề xuất số chiến lược nhằm nâng cao lực huy động vốn Vietcombank Hồ Chí Minh 77 3.2.1 Chiến lược phân khúc thị trường, xác định khách hàng tiềm 77 3.2.2 Chiến lược phát triển hệ thống ngân hàng bán lẻ, hướng đến phát triển sản phẩm, dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân .79 3.2.3 Chiến lược đại hóa cơng nghệ ngân hàng 80 3.2.4 Chiến lược phát triển ngân hàng điện tử .81 3.2.5 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 82 3.3 Một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động huy động vốn tiền gửi tiết kiệm dân cư Vietcombank .83 3.3.1 Kiến nghị giải pháp cấp độ vĩ mô 84 3.3.1.1 Từ phía nhà nước 84 3.3.1.2 Từ phía Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 85 3.3.1.3 Từ phía Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 86 3.3.1.4 Từ phía Hiệp hội Ngân hàng 87 3.3.2 Giải pháp cấp độ vi mô 87 3.3.2.1 Phát triển đa dạng hóa sản phẩm tiền gửi .87 3.3.2.2 Thực hình thức huy động vốn linh hoạt 90 3.3.2.3 Phát triển dịch vụ hỗ trợ tài khoản toán 91 3.3.2.4 Thực chiến lược khách hàng 92 3.3.2.5 Phát triển hệ thống cơng nghệ, giao dịch qua điện thoại qua Internet .93 3.3.2.6 Phát triển nguồn nhân lực .94 3.3.2.7 Đẩy mạnh hoạt động marketing 96 3.3.2.8 Gia tăng thời gian huy động vốn 97 3.3.2.9 Các giải pháp hỗ trợ khác .97 Kết luận chương III 101 Kết luận .102 Phụ lục Tài liệu tham khảo DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTW Ngân hàng Trung Ương NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMQD Ngân hàng thương mại quốc doanh NHNN&LD Ngân hàng nước ngồi liên doanh TCTD Tổ chức tín dụng VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam USD Đồng đô la Mỹ VND Đồng Việt Nam EUR Đồng Euro CN Chi nhánh HĐQT Hội đồng quản trị BĐH Ban điều hành PGD Phòng giao dịch TCKT Tổ chức kinh tế DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Danh mục sơ đồ Tên Sơ đồ 1.1 Chức trung gian tín dụng Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức phòng giao dịch số Danh mục bảng biểu Tên Trang 48 Trang Bảng 2.1 Số lượng ngân hàng giai đoạn 2001 – 2009 40 Bảng 2.2 Vốn huy động NH có đến 31/12/2008 42 Bảng 2.3 Tình hình nguồn vốn huy động PGD 53 Bảng 2.4 Tình hình nguồn vốn huy động phân theo thời hạn tiền gửi 53 Bảng 2.5 Tình hình nguồn vốn huy động phân theo loại tiền tệ 54 Bảng 2.6 Tình hình nguồn vốn huy động phân theo loại khách hàng 55 Bảng 2.7 Thị phần huy động vốn VCB so với toàn ngành 57 Bảng 2.8 Báo cáo huy động vốn đến từ 31/12/2009 đến 30/06/2010 58 Bảng 2.9 Tình hình huy động vốn VCB- CN TP HCM đến 30/06/2010 58 Bảng 2.10 Tình hình nguồn vốn sử dụng vốn năm 2008 – 2009 Bảng 2.11 Kết thực tiêu kế hoạch huy động vốn đến 30/06/2010 60 Danh mục biểu đồ Tên 59 Trang Biểu đồ 2.1 So sánh số lượng chi nhánh số NH 2007 41 Biểu đồ 2.2 Tăng trưởng tiền gửi giai đoạn 2002 – 2007 43 Biểu đồ 2.3 Tình hình nguồn vốn huy động phân theo thời hạn tiền gửi 54 Biểu đồ 2.4 Tình hình nguồn vốn huy động phân theo loại tiền tệ 55 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo loại khách hàng 56 Biểu đồ 2.6 Tình hình huy động vốn từ dân cư năm 2009 56 Biểu đồ 2.7 Tình hình huy động vốn từ dân cư năm 2008 57 PHỤ LỤC 2: nhiệm vụ trọng tâm cho hoạt động ngân hàng tháng cuối năm 2010 Điều hành lượng tiền cung ứng theo kế hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thơng qua cơng cụ sách tiền tệ, đảm bảo tổng phương tiện tốn tín dụng năm 2010 tăng khoảng 20-25% Đó nhiệm vụ trọng tâm hoạt động ngân hàng tháng cuối năm Thực Nghị Chính phủ, đạo Thủ tướng Chính phủ, đặc biệt Nghị số 18/NQ-CP ngày 6/4/2010 giải pháp bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, không để lạm phát cao đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế 6,5% năm 2010, Ngân hàng Nhà nước ban hành Chỉ thị số 02/CT-NHNN ngày 07/4/2010 tổ chức thực sách tiền tệ, đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu năm 2010 Kế hoạch hành động triển khai thực giải pháp tiền tệ, tín dụng, ngân hàng Nghị 03/NQ-CP ngày 15/01/2010 Nghị 18/NQ-CP ngày 06/4/2010 Chính phủ; sở đó, tích cực đạo, đơn đốc, giám sát đơn vị toàn Ngành triển khai liệt biện pháp nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ đề I Tình hình thực nhiệm vụ trọng tâm tháng đầu năm Điều hành sách tiền tệ, tín dụng ngoại hối: Thực mục tiêu mở rộng tín dụng mức hợp lý, giảm dần mặt lãi suất, đảm bảo khả khoản cho kinh tế cải thiện nguồn cung ngoại tệ, hạn chế nhập siêu, Ngân hàng Nhà nước triển khai đồng biện pháp đạo, điều hành sau: - Giữ ổn định lãi suất bản, lãi suất tái cấp vốn mức 8%/năm, lãi suất tái chiết khấu mức 6%/năm - Tăng lượng tiền cung ứng thông qua: (i) Điều hành linh hoạt nghiệp vụ thị trường mở, chủ yếu chào mua giấy tờ có giá với kỳ hạn ngày 28 ngày; giảm lãi suất kỳ hạn ngày từ 7,8%/năm xuống 7,5%-7%/năm; (ii) Tăng khối lượng cho vay tái cấp vốn; (iii) Thực hoán đổi ngoại tệ với tổ chức tín dụng có dư vốn huy động ngoại tệ; giảm lãi suất hoán đổi ngoại tệ kỳ hạn tháng từ 8%/năm xuống 7,5%/năm tháng từ 8,5%/năm xuống 8%/năm; (iv) Hỗ trợ khoản trực tiếp cho ngân hàng thương mại có quy mơ nhỏ nhằm ổn định thị trường tiền tệ - tín dụng - Ban hành chế cho vay đồng Việt Nam theo lãi suất thỏa thuận tổ chức tín dụng khách hàng theo hướng mở rộng đối tượng cho vay phù hợp với Nghị Quốc hội, Chính phủ diễn biến kinh tế Đồng thời, đạo Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố tăng cường kiểm tra, giám sát tổ chức tín dụng địa bàn thực chế lãi suất cho vay thoả thuận giảm dần mặt lãi suất; đề nghị Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tạo đồng thuận thành viên việc thống mặt lãi suất huy động, giảm lãi suất cho vay VND phù hợp với khả vay vốn trả nợ doanh nghiệp hộ sản xuất; đạo ngân hàng thương mại thực nghiêm túc giải pháp lãi suất theo đạo Chính phủ Ngân hàng Nhà nước - Sửa đổi ban hành quy định hướng dẫn cho vay hỗ trợ lãi suất năm 2010 phù hợp với quy định Thủ tướng Chính phủ; đạo tổ chức tín dụng thực toán hỗ trợ lãi suất khoản cho vay ngắn hạn VND phát sinh năm 2009 triển khai cho vay hỗ trợ lãi suất năm 2010 theo quy định Thủ tướng Chính phủ - Chỉ đạo tổ chức tín dụng mở rộng nâng cao chất lượng, hiệu tín dụng, đơn giản hóa thủ tục cho vay; tập trung vốn cho vay chi phí sản xuất, kinh doanh khu vực nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ vừa; tiếp tục kiểm soát chặt chẽ vốn cho vay lĩnh vực phi sản xuất - Theo dõi, kiểm tra, giám sát chặt chẽ diễn biến lãi suất huy động cho vay thị trường, tình hình tăng trưởng huy động dư nợ tín dụng tổ chức tín dụng, huy động cho vay ngoại tệ; xem xét biện pháp điều chỉnh phù hợp cho vay ngoại tệ để không tạo sức ép lên tỷ giá cung cầu ngoại tệ thị trường - Ban hành Thông tư hướng dẫn chi tiết thực Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn - Triển khai nhiều giải pháp điều hành tỷ giá quản lý ngoại hối nhằm bình ổn thị trường ngoại tệ, thị trường vàng cải thiện lòng tin thị trường vào tính quán sách tiền tệ tỷ giá: + Quy định lãi suất tiền gửi tối đa đô la Mỹ tổ chức kinh tế tổ chức tín dụng 1%/năm Điều chỉnh tăng 3,36% tỷ giá bình quân liên ngân hàng USD/VND kể từ ngày 11/2/2010 trì ổn định + Chỉ đạo tổ chức tín dụng tích cực mua lại ngoại tệ số tập đồn, tổng cơng ty nhà nước Bán ngoại tệ can thiệp mức hợp lý để hỗ trợ ngoại tệ nhập mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất + Chỉ đạo tổ chức tín dụng tập trung ngoại tệ cho vay nhập mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất mà nước chưa sản xuất được, hạn chế kiểm soát chặt chẽ việc cho vay ngoại tệ VND để mua ngoại tệ nhập mặt hàng khơng khuyến khích nhập khẩu; Kiểm sốt chặt việc sử dụng ngoại tệ, chuyển tiền nước doanh nghiệp, tổ chức cá nhân theo quy định pháp luật + Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định quản lý ngoại hối tổ chức tín dụng; chấn chỉnh hoạt động đại lý đổi ngoại tệ + Phối hợp với Bộ, ngành liên quan triển khai biện pháp quản lý hoạt động kinh doanh vàng chấm dứt hoạt động sàn giao dịch vàng; đạo việc tất toán trạng thái kinh doanh vàng tài khoản nước ngoài; yêu cầu ngân hàng thương mại giảm lãi suất huy động vàng nhằm giảm áp lực mua vàng; can thiệp bình ổn thị trường vàng nước, hạn chế hoạt động đầu cơ, đưa giá vàng nước sát giá vàng giới Diễn biến tiền tệ, tín dụng, ngoại hối tháng đầu năm: - Về lãi suất: Diễn biến CPI tháng 12/2009 tăng 1,38%, tháng 01/2010 tăng 1,36% tháng 02/2010 tăng 1,96% tác động đến tâm lý thị trường nên mặt lãi suất huy động VND Quý I/2010 có xu hướng tăng, lãi suất cho vay VND thực tế mức cao Sau Ngân hàng Nhà nước thực đồng bộ, liệt nhiều giải pháp nhằm ổn định giảm mặt lãi suất, lãi suất huy động cho vay VND từ đầu tháng 4/2010 giảm, mức giảm chưa mạnh tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động chưa đáp ứng nhu cầu tăng trưởng dư nợ tín dụng Lãi suất cho vay VND bình quân thực tế ngân hàng thương mại nhà nước ngân hàng thương mại cổ phần có quy mơ lớn khoảng 13,3%; Lãi suất cho vay ngắn hạn phục vụ sản xuất nông nghiệp, nông thôn, xuất mức 12,5% - 13%/năm, cho vay trung dài hạn khoảng 14%/năm (tương ứng với lãi suất kỳ năm 2006, 2007) Lãi suất tiền gửi USD tổ chức kinh tế tổ chức tín dụng giảm 1,3-3,5%/năm trì mức 0,2-1%/năm; lãi suất tiền gửi USD dân cư lãi suất cho vay USD tăng nhẹ so với cuối năm 2009 - Về tỷ giá thị trường ngoại hối: Từ đầu năm 2010, nguồn cung ngoại tệ thị trường cải thiện đáng kể Từ tháng 4/2010, cung - cầu ngoại tệ trở lại cân bằng, tính khoản thị trường mức cao, tổ chức tín dụng tự cân đối ngoại tệ khơng có nhu cầu mua ngoại tệ từ Ngân hàng Nhà nước, nhiều tổ chức tín dụng lượng ngoại tệ mua từ khách hàng tăng lên tiếp tục bán ngoại tệ cho Ngân hàng Nhà nước Nhờ diễn biến tích cực thị trường ngoại hối, tỷ giá giao dịch USD/VND ngân hàng thương mại từ tháng 4/2010 thấp trần cho phép, tỷ giá USD/VND thị trường tự xoay quanh tỷ giá giao dịch ngân hàng thương mại Giá vàng nước diễn biến phù hợp với giá vàng giới, có thời điểm giá vàng nước thấp giá vàng giới - Về huy động vốn, cho vay: Trong tháng đầu năm, tốc độ tăng trưởng huy động vốn dư nợ tín dụng tăng dần, phù hợp với mục tiêu tăng trưởng kinh tế kiểm soát lạm phát So với cuối năm 2009, nguồn vốn huy động tổ chức tín dụng ước tăng 10,82%, dư nợ tín dụng ước tăng 10,52% Bảo đảm an toàn hệ thống tổ chức tín dụng: Để đảm bảo an tồn phát triển hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, Ngân hàng Nhà nước tập trung đạo triển khai nội dung: - Rà soát sửa đổi, bổ sung, ban hành số quy định phù hợp với diễn biến hoạt động ngân hàng Việt Nam thông lệ, chuẩn mực quốc tế, như: Quy định sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng; hướng dẫn tổ chức, quản trị, điều hành, vốn điều lệ, chuyển nhượng cổ phần, bổ sung, sửa đổi giấy phép, điều lệ ngân hàng thương mại; quy định việc kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng; quy định việc cấp giấy phép thành lập hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Trong đó, quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng điều chỉnh tăng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu từ 8% lên 9% bổ sung quy định tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động (80% ngân hàng 85% tổ chức tín dụng phi ngân hàng) - Yêu cầu tổ chức tín dụng trọng phát triển mạng lưới chi nhánh địa bàn nông nghiệp, nông thôn, gắn mục tiêu hoạt động kinh doanh chi nhánh với việc phục vụ phát triển kinh tế địa phương nơi mở chi nhánh, tiếp tục nâng cao lực tài chính, quản trị, điều hành, kiểm soát rủi ro đáp ứng yêu cầu hội nhập - Chỉ đạo tổ chức tín dụng cổ phần rà sốt vốn cổ phần cổ đơng, nhóm cổ đơng có ảnh hưởng nhiều đến hoạt động tổ chức tín dụng, đảm bảo việc quản lý đầu tư phù hợp với quy định pháp luật - Theo dõi, giám sát chặt chẽ hoạt động tổ chức tín dụng Áp dụng biện pháp nhằm đảm bảo an toàn cho tổ chức tín dụng tồn hệ thống ngân hàng Nhìn chung, hoạt động hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam tháng đầu năm ổn định, khả toán đảm bảo, đáp ứng đủ nhu cầu toán kinh tế Phát triển tốn khơng dùng tiền mặt: - Xây dựng kế hoạch thực cụ thể cho địa bàn, phù hợp với đặc điểm tình hình xu hướng phát triển địa phương, với mục tiêu đến cuối năm 2010 có 55% tổng số đơn vị hưởng lương từ ngân sách nhà nước thực trả lương qua tài khoản (đến cuối năm 2009 tỷ lệ 41,5%); - Tiếp tục triển khai đề án xây dựng Trung tâm chuyển mạch thẻ thống Việc kết nối hệ thống ATM, POS thành hệ thống thống toàn quốc triển khai tích cực, 03 liên minh thẻ Banknet – VNBC – Smartlink kết nối liên thông 10 thành viên ngân hàng thương mại có số lượng thẻ phát hành chiếm 87% tổng số thẻ phát hành tổ chức cung ứng dịch vụ toán 75% số lượng ATM toàn quốc Trong tháng đầu năm 2010, phương tiện dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt tiếp tục phát triển mạnh mẽ, dịch vụ thẻ Đến cuối tháng 5/2010, số lượng thẻ phát hành phạm vi nước đạt 24 triệu thẻ với 48 tổ chức phát hành thẻ 190 thương hiệu thẻ, gần 11.000 ATM khoảng 37.000 thiết bị chấp nhận thẻ POS So với cuối năm 2009, số lượng thẻ phát hành tăng 14,3%, số lượng ATM tăng 22,2%, số lượng POS tăng 9% Các dịch vụ tiện ích kèm thẻ ngày đa dạng hóa thẻ mua xăng dầu, mua hàng qua mạng, toán tiền điện nước…; việc triển khai thí điểm cung ứng phương tiện tốn Ví điện tử tổ chức khơng phải tổ chức tín dụng có bước phát triển nhanh chóng, số lượng phát hành đạt gần 84.500 Ví điện tử với 17 ngân hàng tham gia triển khai dịch vụ chấp nhận tốn 119 đơn vị cung ứng hàng hóa dịch vụ Hợp tác quốc tế lĩnh vực ngân hàng: - Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tham gia Hội nghị thường niên ADB lần thứ 43 Tashkent – Uzbekistan (ngày 03-05/5) Tại Hội nghị, Hội đồng Thống đốc ADB thông qua Nghị chọn Việt Nam quốc gia đăng cai tổ chức Hội nghị thường niên ADB lần thứ 44 (diễn từ ngày 3-6/5/2011 Hà Nội) Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Văn Giàu bầu giữ chức Chủ tọa Hội nghị thường niên lần thứ 44 ADB - Được chấp thuận Thủ tướng Chính phủ, ngày 22/3/2010, Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) tổ chức thành công hội thảo quốc tế cấp cao IMF Hà Nội với chủ đề “Tăng trưởng giảm nghèo nước Châu Á phát triển giai đoạn hậu khủng hoảng” - Trong khuôn khổ hợp tác khu vực, Ngân hàng Nhà nước tổ chức thành cơng Hội nghị Phó Thống Ngân hàng Trung ương nước ASEAN (ACDM) lần thứ 18 Hội nghị Thống đốc Ngân hàng Trung ương nước ASEAN (ACGM) lần thứ Nha Trang, Khánh Hòa 02 ngày 4/4 7/4/2010; Thống đốc Ngân hàng Nhà nước tham dự Hội nghị Thống đốc lần thứ 45 Trung tâm Đào tạo Ngân hàng Trung ương khu vực Đông Nam Á (SEACEN), Hội nghị Hội đồng Thống đốc SEACEN lần thứ 29 tổ chức từ ngày 26-28/2/2010 Campuchia - Ngân hàng Nhà nước tiếp tục thực tốt vai trò đầu mối phối hợp với bộ, ngành chuẩn bị, đàm phán, ký kết chương trình, dự án vay vốn WB, ADB, JBIC ; khai thác tối đa nguồn hỗ trợ kỹ thuật tổ chức tài tiền tệ quốc tế đối tác song phương, đa phương nhằm tăng cường lực quản lý, hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, công tác cải cách thủ tục hành chính: - Thực đạo Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước đạo đơn vị toàn Ngành chủ động cung cấp thơng tin cho quan thơng tấn, báo chí hoạt động tiền tệ, ngân hàng để quan có thơng tin xác, tin cậy phục vụ cho việc đưa tin, giải thích, định hướng dư luận tạo lòng tin cho nhà đầu tư; phối hợp với quan liên quan giám sát chặt chẽ việc đưa tin liên quan đến hoạt động ngân hàng để kịp thời phát xử lý thơng tin thiếu xác, gây bất ổn thị trường, ảnh hưởng xấu đến sản xuất kinh doanh đời sống nhân dân - Ngân hàng Nhà nước triển khai nghiêm túc, khẩn trương giai đoạn Đề án đơn giản hố thủ tục hành theo yêu cầu, đạo Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn Tổ công tác chuyên trách Thủ tướng Chính phủ Đến nay, Ngân hàng Nhà nước hồn thành phương án đơn giản hố 228 thủ tục hành thuộc phạm vi chức quản lý Ngân hàng Nhà nước tổ chức Lễ cơng bố kết giai đoạn rà sốt thủ tục hành (giai đoạn 2) với tỷ lệ đơn giản hố thủ tục hành đạt 85% (vượt tiêu Thủ tướng Chính phủ giao) tỷ lệ cắt giảm chi phí tuân thủ thủ tục hành sau đơn giản hoá 30,93 %, dự kiến tiết kiệm 8,9 tỷ đồng hàng năm II- Định hướng nhiệm vụ công tác tháng cuối năm 2010 Điều hành lượng tiền cung ứng theo kế hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thơng qua cơng cụ sách tiền tệ, đảm bảo tổng phương tiện tốn tín dụng năm 2010 tăng khoảng 20-25% Điều tiết mặt lãi suất thị trường theo hướng giảm dần thông qua biện pháp: (i) Tăng lượng tiền cung ứng; (ii) Ổn định mức lãi suất lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất nghiệp vụ thị trường mở lãi suất hoán đổi ngoại tệ; (iii) Tăng thêm khối lượng vốn giao dịch qua nghiệp vụ thị trường mở với kỳ hạn lãi suất hợp lý; (iv) Tiếp tục cho vay tái cấp vốn để hỗ trợ ngân hàng thương mại mở rộng tín dụng nơng nghiệp nơng thơn, xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ vừa; (v) Phối hợp với Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam thúc đẩy ngân hàng thương mại thực đồng thuận lãi suất huy động cho vay theo hướng giảm, phù hợp với đạo Chính phủ Điều hành tỷ giá thị trường ngoại hối theo hướng ổn định, phù hợp với cân đối vĩ mô Tổ chức triển khai Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Tiếp tục đạo tổ chức tín dụng tập trung cho vay chi phí sản xuất, xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ vừa; kiểm soát chặt chẽ vốn cho vay lĩnh vực phi sản xuất Tiếp tục thực giải pháp đảm bảo an toàn hoạt động hệ thống tổ chức tín dụng Giám sát chặt chẽ xử lý kịp thời vấn đề phát sinh việc đạo tổ chức tín dụng có mức vốn điều lệ 3.000 tỷ đồng tăng đủ vốn điều lệ theo quy định vào thời điểm 31/12/2010 Tiếp tục nâng cao chất lượng cơng tác tổng hợp, phân tích thơng tin kinh tế vĩ mơ, dự báo sát tình hình kinh tế, tiền tệ nước giới để phục vụ có hiệu cơng tác đạo, điều hành Ngân hàng Nhà nước hoạt động tiền tệ, ngân hàng; phối hợp với bộ, ngành để nâng cao chất lượng lập, phân tích dự báo cán cân toán quốc tế Tiếp tục triển khai đề án thành phần thuộc Đề án toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2006-2010 Xây dựng hồn thiện Đề án chi tiết đẩy mạnh tốn không dùng tiền mặt giai đoạn 2011-2015 Nâng cao chất lượng, tần suất công tác truyền thông điều hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng, đảm bảo cho thông tin đến với người dân doanh nghiệp cách thường xuyên, kịp thời, đầy đủ xác Tích cực triển khai cơng tác cải cách hành với trọng tâm hoàn thành giai đoạn 2, giai đoạn Đề án đơn giản hố thủ tục hành theo đạo Chính phủ PHỤ LỤC 3: Tháng 7, lãi suất huy động VND giảm 0,2-0,4%/năm, cho vay giảm 0,5-1,5%/năm Lãi suất huy động cho vay USD tháng ổn định so với tháng 6/2010, ngoại trừ số NHTMCP điều chỉnh tăng lãi suất huy động từ 0,3-0,5%/năm Báo cáo tình hình hoạt động Ngân hàng tháng 7, Ngân hàng Nhà nước cho biết, mặt lãi suất huy động cho vay tháng 7/2010 có xu hướng giảm, lãi suất huy động VND giảm khoảng 0,2-0,4%/năm, phổ biến mức 11-11,2%/năm (lãi suất tiền gửi có kỳ hạn thấp 10,6%/năm); Lãi suất cho vay VND giảm khoảng 0,5-1,5%/năm, lãi suất cho vay ngắn hạn lĩnh vực ưu tiên (sản xuất nông nghiệp nông thôn, xuất doanh nghiệp nhỏ vừa) phổ biến mức 12-12,5%/năm, lãi suất cho vay nhu cầu khác phổ biến mức 1315%/năm Lãi suất huy động cho vay USD tương đối ổn định so với tháng 6/2010, ngoại trừ số ngân hàng thương mại cổ phần điều chỉnh tăng lãi suất huy động từ 0,3-0,5%/năm Về tỷ giá, Ngân hàng Nhà nước cho biết ảnh hưởng từ thông tin bất lợi số phương tiện thông tin đại chúng, tỷ giá USD/VND tháng 7/2010 có xu hướng tăng nhẹ, tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước công bố ổn định mức 18.544 VND/USD Hiện tỷ giá giao dịch ngân hàng thương mại mức 19.095-19.100 VND/USD (trong tỷ giá mua vào tăng 0,3%, tỷ giá bán không đổi so với cuối tháng trước), tỷ giá thị trường tự mức 19.180-19.200 VND/USD, tăng 0,6% so với cuối tháng trước Tổng phương tiện toán tháng 7/2010 ước tăng 12,96% so với cuối năm 2009; đó, tiền mặt lưu thơng ngồi hệ thống ngân hàng tăng 5,1% Tổng số dư tiền gửi khách hàng tổ chức tín dụng đến cuối tháng 7/2010 ước tăng 16,3% so với cuối năm 2009 Tín dụng kinh tế đến cuốitháng 7/2010 ước tăng 12,97% so với cuối năm 2009 PHỤ LỤC 4: 14 NHTM cơng ty tài phản đối bất cập tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng (TCTD) Hiệp hội Ngân hàng vừa có cơng văn gửi Thống đốc NHNN việc 14 NHTM cơng ty tài phản đối bất cập tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng (TCTD) Các NHTM cho Thơng tư 13 (có hiệu lực từ 1/10/2010) gây khó khăn hoạt động Theo văn Hiệp hội Ngân hàng, Thông tư 13 ban hành ngày 20/5/2010 Thống đốc NHNN văn pháp quy quan trọng điều chỉnh hoạt động TCTD; tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, giới hạn tín dụng, tỷ lệ khả chi trả, giới hạn góp vốn mua cổ phần tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động Nhìn chung, quy định đề cập thông tư hướng tới chuẩn mực quốc tế hoạt động ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn cao cho hoạt động kinh doanh an toàn hệ thống ngân hàng, điều kiện cần để hệ thống ngân hàng Việt Nam nhanh chóng hội nhập với bên ngồi Tuy nhiên, xuất phát từ “mặt bằng” kinh tế Việt Nam xuất phát từ “mặt bằng” NHTM, cơng ty tài khơng đồng đều… việc thực quy định đề cập thông tư 13 (có hiệu lực từ 1/10/2010) gây khơng khó khăn cho NHTM Do đó, Hiệp hội ngân hàng có văn đề xuất ý kiến phản hồi 14 NHTM cơng ty tài hội viên tới NHNN “những bất cập có ảnh hưởng lớn” Theo văn từ Hiệp hội Ngân hàng (VNBA), bất cập mà 14 NHTM cơng ty tài đề cập tới là: Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động Tỷ lệ sử dụng vốn tính theo cơng thức: Cấp tín dụng/Nguồn vốn huy động = 80%/85% Với công thức này, VNBA nhấn mạnh đến vai trị nguồn vốn tiền gửi khơng kỳ hạn cho quy định liên quan thông tư khơng hợp lý Vì, tiền gửi khơng kỳ hạn tổ chức kinh tế, Kho bạc Nhà nước, Bảo hiểm xã hội… thường chiếm tỷ lệ từ 15% - 20% tổng nguồn vốn huy động tổ chức tín dụng Theo NHTM, nguồn vốn có tính ổn định cao Như vậy, ngồi tỷ lệ 20% nguồn vốn huy động không sử dụng vay theo cơng thức trên, cịn khoảng 15% tiền gửi khơng kỳ hạn kể khơng sử dụng vay Do đó, phần nguồn vốn để đảm bảo khả toán 20% + 15% = 35% tổng nguồn vốn huy động “Tỷ lệ cao, không hợp lý”, văn VNBA nhấn mạnh PHỤ LỤC 5: Kết thực số tiêu (tháng bốn tháng đầu 2010) Thực Tháng % so sánh tháng Tháng so với tháng Tháng 4/10 so với tháng 4/09 tháng /2009 so với tháng/ 2008 I THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (tỷ đồng) Thu ngân sách Nhà nuớc 12,633.4 52,504.6 100.3 90.0 121.4 7,068.8 29,091.3 117.2 91.5 117.0 3,925.0 17,137.0 82.2 80.0 118.9 Thu ngân sách địa phuơng 2,372.1 11,810.0 84.9 59.2 107.6 Chi ngân sách địa phuơng 2,333.8 8,277.6 123.7 149.8 137.9 T.đó: Chi đầu tư phát triển 1,230.2 4,230.2 165.3 194.3 150.8 Tổng vốn huy động 620,881 102.4 125.8 Tr.đó: Tiền gửi dân cư 312,408 103.9 132.4 Dư nợ tín dụng 565,266 101.1 132.8 16,154 60,480 102.8 114.3 114.5 Kinh tế nước 10,625 39,603 103.2 114.7 114.6 Kinh tế Nhà nước 3,785 13,681 100.9 110.5 112.7 Trung ương 3,016 10,890 101.2 110.9 113.4 Địa phương 769 2,791 99.9 109.1 109.9 6,840 25,922 104.5 117.2 115.6 Trng đó: Thu nội địa Thu xuất nhập II NGÂN HÀNG (Số dư đầu kỳ - Tỷ đồng) III CƠNG NGHIỆP Giá trị sản xuất cơng nghiệp (tỷ đồng - giá so sánh) *Phân theo khu vực kinh tế Kinh tế ngồi nhà nuớc Kinh tế có vốn đầu tư nước 5,529 20,877 102.0 113.5 114.5 2,726 10,051 102.5 115.2 108.7 Thuốc 959 3,072 100.7 163.6 133.2 Dệt 684 2,585 101.3 103.4 102.5 May 1,191 4,546 105.4 119.7 113.9 Thuộc da, sx va li, túi xách Hoá chất sản phẩm từ hoá 1,005 3,805 108.7 96.9 95.8 1,805 6,812 94.5 112.8 116.6 1,483 5,712 101.3 117.5 116.4 792 2,998 101.9 103.8 115.0 691 2,680 126.9 132.3 137.9 7,199 19,084 120.5 115.0 115.6 110.8 140.9 150.5 * Phân theo ngành kinh tế Thực phẩm đồ uống chất Sản phẩm tư cao su, plastic Sản phẩm từ chất khoáng phi kim loại Điện, điện tử IV ĐẦU TƯ Tổng vốn đầu tư xây dựng (tỷ đồng) Trong đó: Vốn ngân sách địa phương V THƯƠNG MẠI - GIÁ CẢ Tổng mức hàng hóa bán lẻ (tỷ đồng) *Phân theo thành phần kinh tế 985 2,843 28,785 116,268 103.1 134.5 134.2 6,701 27,300 102.5 199.9 197.7 908 4,277 103.1 130.6 153.0 7,938 31,448 103.3 122.4 120.3 12,360 49,789 103.2 123.6 122.8 877 3,454 104.7 100.8 104.2 23,777 95,896 102.7 134.9 510 2,127 103.2 2,358 9,282 105.9 709 2,896 104.7 1,491.0 5,849.4 92.8 Kinh tế Nhà nước 778.9 3,132.7 86.3 136.4 121.7 127.8 140.0 103.4 93.5 116.9 117.2 Kinh tế nhà nước 352.1 1,284.9 101.1 64.1 Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi 360.0 1,431.8 101.3 112.8 Kinh tế Nhà nước Kinh tế tập thể Kinh tế cá thể Kinh tế tư nhân Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi * Phân theo ngành hoạt động Trong đó: Thương nghiệp Khách sạn Nhà hàng Dịch vụ du lịch lữ hành Kim ngạch xuất (triệu USD) 129.8 128.7 146.3 85.2 87.3 * Kim ngạch xuất không kể dầu thô 1,069.0 4,056.5 101.1 Kim ngạch nhập (triệu USD) 1,349.1 5,428.1 101.0 Kinh tế Nhà nước 423.4 1,813.1 101.5 Kinh tế ngồi nhà nước 617.7 2,353.1 100.8 Kinh tế có vốn đầu tư nước 308.0 1,261.9 100.9 Chỉ số giá tiêu dùng 104.02 100.23 T.đó: Hàng lương thực 0,6,22 97.95 105.70 99.77 Chỉ số giá vàng 94.41 99.17 Chỉ số́ giá USD 98.50 99.03 Chỉ số giá (1) (%) Hàng thực phẩm VI VẬN TẢI Doanh thu vân tải hàng hóa (tỷ 112.4 82.7 đồng) 1,532.9 5,629.6 102.3 Tr.đó : Đường 791.0 2,929.0 102.6 Đường sơng 105.2 105.8 102.3 110.7 100.1 360.5 105.1 637.0 2,322.1 101.6 126.7 738.0 2,719.7 101.4 109.5 523.4 2,054.2 102.0 7.5 29.3 102.0 387.6 1,456.9 103.4 4,782.5 17,847.8 102.2 4,477.5 16,816.7 102.0 Cảng sông 305.0 1,031.1 (1) Chỉ số giá tháng giá tháng 4/2010 so với tháng 12/2009 105.5 Đường biển Doanh thu vận tải hành khách (tỷ đồng) Tr.đó : Đường Đường sơng Bốc xếp hàng hóa Doanh thu (tỷ đồng) Sản lượng bốc xếp (nghìn tấn) Cảng biển 109.99 113.55 110.52 133.67 107.57 131.0 121.7 104.7 151.7 141.6 137.7 122.6 116.0 115.0 127.2 115.0 107.8 151.9 129.0 127.7 133.6 105.3 89.4 88.0 117.7 107.4 92.4 90.4 143.9 Nguồn: Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO BVSC, Báo cáo phân tích ngành ngân hàng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Báo cáo tháng đầu năm 2010 TS Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB thống kê PGS.TS Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội PGS.TS Bùi Kim Yến, TS Lại Tiến Dĩnh, TS Thân Thị Thu Thủy, ThS Trần Phương Thảo, ThS Phạm Thị Anh Thư (2008), Thị trường tài – Thị trường chứng khoán, NXB thống kê TS Nguyễn Đăng Dờn, TS Hoàng Đức, TS Trần Huy Hoàng, ThS Trầm Xuân Hương (2000), Tiền tệ - Ngân hàng II, NXB thống kê PGS.TS Đào Duy Huân (2006), Quản trị chiến lược tồn cầu hóa kinh tế, NXB thống kê Thơng tin thương mại: Tài tiền tệ số ngày 02/08/2010 Các văn pháp luật: Nghị định, nghị quyết, thông tư… liên quan đến tổ chức tín dụng Chính phủ, NHNN ban hành 10 Các trang Web phương tiện thông tin khác: + Nội ngân hàng VCB – Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh; www.vietcombank.com.vn + Trang web Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (www.sbv.gov.vn), tổng cục thống kê (www.gso.gov.vn; www.vietnamnet.vn; www.pso.hochiminhcity.gov.vn), www.news.sanotc.com, tin tức (www.vnexpress.net; www.vietbao.vn), www.saga.vn; www.centralbank.vn, atpvietnam.com, www.smartlink.com.vn + Tổ chức bên ngoài, sách báo, tạp chí, thời báo Kinh tế Sài gịn, phương tiện truyền thông… ... động huy động vốn qua tiền gửi tiết kiệm dân cư ngân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn tiền gửi tiết kiệm dân cư ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi. .. hưởng đến hoạt động huy động vốn tiền gửi tiết kiệm dân cư - Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm dân cư Chi nhánh ngân hàng Ngoại thương Thành... VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TRONG DÂN CƯ 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại .6 1.1.2 Chức ngân hàng thương

Ngày đăng: 14/09/2022, 18:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan