Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
779,62 KB
Nội dung
T R Ầ N T H Ị M L U Ậ N V Ă N T H Ạ C SĨ T À I C H Í N H H À N Ộ I20 12 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN THỊ MỪNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH LÁNG HẠ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN THỊ MỪNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PH NƠNG THƠN CHI NHÁNH LÁNG HẠ Chun ngành : Tài ngân hàng Mã số: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN HỒNG SƠN HÀ NỘI – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Trần Thị Mừng MỤC LỤC Trang Danh mục ký hiệu viết tắt .i Danh mục bảng ii Danh mục hình iii Danh mục sơ đồ iv MỞ ĐẦU Chương 1: Một số vấn đề chung quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Các loại rủi ro hoạt động ngân hàng 1.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng 1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng .9 1.1.4 Những dấu hiệu nhận biết rủi ro sớm 14 1.1.5 Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng 15 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại 17 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 17 1.2.2 Sự cần thiết quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 17 1.2.3 Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng 18 1.2.4 Công cụ quản trị rủi ro tín dụng 23 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng số nước giới .26 1.3.1 Tại Mỹ 26 1.3.2 Tại Thái Lan 28 1.3.3 Tại Singapore 29 1.3.4 Bài học cho ngân hàng thương mại Việt Nam .31 Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Láng Hạ .33 2.1 Vài nét Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh Láng Hạ 33 2.1.1 Vài nét Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Láng Hạ 33 2.1.2 Hoạt động kinh doanh chi nhánh 35 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Láng Hạ .41 2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh Láng Hạ 41 2.2.2 Thực trạng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh Láng Hạ 44 2.3 Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh Láng Hạ 58 2.3.1 Những kết quản đạt .58 2.3.2 Những khó khăn, vướng mắc .60 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 63 Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Láng Hạ 67 3.1 Định hướng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Láng Hạ 67 3.1.1 Định hướng hoạt động 67 3.1.2 Định hướng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 69 3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Láng Hạ .70 3.2.1 Xây dựng mô hình quản lý tín dụng tập trung, hồn thiện cấu tổ chức hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng 70 3.2.2 Xây dựng chiến lược rủi ro tín dụng hồn thiện sách tín dụng 71 3.2.3 Đo lường rủi ro tương lai để có giải pháp hạn chế giảm thấp rủi ro 73 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội 75 3.2.5 Bàn hành quy trình tín dụng theo hướng phân rõ trách nhiệm khâu nghiệp vụ 76 3.2.6 Hồn chỉnh hệ thống thơng tin quản trị rủi ro tín dụng 77 3.2.7 Kiểm tra giám sát tín dụng, tăng cường cơng tác kiểm tra , kiểm soát nội để nhận biêt sớm rủi ro tín dụng .78 3.2.8 Hạn chế rủi ro đạo đức nâng cao trình độ cán tín dụng .79 3.2.9 Một số giải pháp kiểm soat rủi ro tín dụng khác 81 3.3 Một số kiến nghị 83 3.3.1 Đối với nhà nước 83 3.3.2 Đối với ngân hàng nhà nước 85 3.3.3 Đối với ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam .85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CBTD Cán tín dụng DPCT Dự phịng cụ thể DPRRTD HĐQT Hội đồng quản trị KTNB Kiểm tra nội NHCV Ngân hàng cho vay NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNo&PTNT NHTM Ngân hàng thương mại 10 QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng 11 RRTD Rủi ro tín dụng 12 TCTD Tổ chức tín dụng 13 USD Đơla Mỹ 14 VNĐ Việt Nam Đồng Dự phịng rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông ngiệp Phát triển Nông thôn i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Nội dung Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn 36 Bảng 2.2 Cơ cấu dư nợ 37 Bảng 2.3 Hoạt động toán quốc tế 38 Bảng 2.4 Hoạt động bảo lãnh 39 Bảng 2.5 Kết hoạt động kinh doanh chi nhánh 40 Bảng 2.6 Tình hình nợ xấu qua năm 41 Bảng 2.7 Tỷ lệ khoản xố nợ 42 Bảng 2.8 Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 43 Bảng 2.9 Kết thu hồi nợ xử lý rủi ro 43 10 Bảng 2.10 Tỷ lệ dự phòng so với nợ xấu 44 11 Bảng 2.11 Chấm điểm thông tin cá nhân 51 12 Bảng 2.12 Chấm điểm tiêu chí quan hệ với ngân hàng 52 13 Bảng 2.13 Tổng hợp điểm xếp hạng khách hàng 53 14 Bảng 2.14 Tổng hợp điểm xếp hạng khách hàng 54 ii Trang DANH MỤC CÁC HÌNH STT Số hiệu Nội dung Hình 1.1 Nguyên nhân rủi ro tín dụng Hình 2.2 Quyền phán khoản vay 49 Trang DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ STT Số hiệu Nội dung Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức chi nhánh Láng Hạ 34 Sơ đồ 2.2 Quy trình cấp tín dụng quản lý rủi ro 45 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ cấu tổ chức máy quản lý tín dụng 46 Sơ đồ 2.4 Sơ đồ quản lý nợ có vấn đề 57 Trang đối tác khách hàng, từ ngân hàng mà khách hàng có quan hệ, hay từ quan quản lý khách hàng, từ trung tâm phòng ngừa rủi ro NHNN (CIC), trung tâm thông tin NHTM (TPR), từ phản ánh cán bộ, nhân viên tín dụng… Thu thập thơng tin thị trường: Khi khách hàng đặt quan hệ tín dụng với ngân hàng, bên cạnh việc khai thác thông tin khách hàng, CBTD cịn phải khai thác thêm thơng tin mang tính chất thị trường sản phẩm , dịch vụ khách hàng kinh doanh dự đốn tình hình cung cầu thị trường, giá sản phẩm, lợi cạnh tranh, tài sản đảm bảo… Phân tích xử lý thơng tin: Sau thu thập nguồn thông tin, CBTD phải sàng lọc kỹ lưỡng thông tin thu thập để phân tích, đánh giá khách hàng, khả tài khách hàng, khả trả nợ vốn vay khách hàng, đặc biệt CBTD làm việc Trên sở định cho vay hay từ chối vay, đặt điều kiện cho vay nhằm hạn chế rủi ro xảy Việc phân tích xử lý thơng tin cần phải có hướng dẫn giám sát cán bộ, chun viên tín dụng có kinh nghiệm 3.2.7 Kiểm tra giám sát tín dụng, tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội để nhận biết sớm rủi ro tín dụng Ngân hàng cần thiết lập chế kiểm tra, kiểm soát hoạt động tín dụng cách có hiệu để giám sát vận động vốn tín dụng từ cho vay đến thu hồi hết nợ từ khách hàng Kết hợp việc kiểm tra kiểm soát nội với việc đào tạo nghiệp vụ kiểm tra trình sử dụng vốn vay khách hàng cán làm cơng tác tín dụng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro Để công tác kiểm tra nội (KTNB) chi nhánh vào thực chất đạt hiệu cao việc phát xử lý sai phạm, góp phần phịng ngừa hạn chế rủi ro, cần thực theo hướng sau: - Thành lập tổ nghiệp vụ phòng KTNB chi nhánh, giao nhiệm vụ chuyên trách cho tổ theo loại nghiệp vụ chi nhánh Với điều kiện chi nhánh, trước mắt, thành lập 3-4 tổ phòng KTNB, cụ thể thành lập tổ tín dụng, tổ kế tốn, tổ nghiệp vụ khác Cách thức tổ chức có ưu điểm cán tổ có điều kiện để nâng cao trình độ nghiệp vụ phải tập trung nghiên cứu mảng nghiệp vụ phân công tổ, từ nâng cao chất lượng cơng việc giao - Kiểm tra, kiểm soát phải gắn với việc sửa sai, sau lần kiểm tra, tự kiểm tra phải có kế hoạch chỉnh sửa cụ thể, quy định rõ thời gian phải chỉnh sửa, người cụ thể có trách nhiệm sửa sai Đơn vị kiểm tra, phát hiện, kiến nghị chỉnh sửa mà không sửa sửa chữa mang tính hình thức người có liên quan phải chịu trách nhiệm trước giám đốc kể xử lý hình thức kỷ luật - Để nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra chi nhánh cần phải lựa chọn cán am hiểu nghiệp vụ, có kinh nghiệm làm thực tế Bên cạnh cần phải có chế độ đãi ngộ hợp lý, ưu tiên chế độ đào tạo - Hoạt động kiểm tra cho vay không dừng lại công tác “hậu kiểm”, mà phải tiến hành tồn khâu q trình cho vay Ngay từ chi nhánh tiếp nhận hồ sơ để thẩm định định cho vay, thấy cần thiết (tuỳ theo mức độ phức tạp khoản tín dụng) máy KTNB chi nhánh phải bắt tay vào kiểm tra hoạt động KTNB thực liên tục khoản vay Việc thực kiểm tra toàn khâu trình cho vay giúp phát sớm sai sót để kịp thời chấn chỉnh, từ phịng ngừa có hiệu rủi ro nảy sinh 3.2.8 Hạn chế rủi ro đạo đức nâng cao trình độ cán tín dụng Để hạn chế rủi ro đạo đức nâng cao trách nhiệm cán CBTD, gắn trách nhiệm với quyền lợi cán làm cơng tác tín dụng Nên có chế độ thưởng phạt rõ ràng cho CBTD ln đối mặt với với rủi ro cần phải có chế độ tiền lương đặc biệt để khuyến khích người làm cơng tác tín dụng tránh xảy rủi ro đạo đức nghề nghiệp -Thường xuyên tuyên truyền phổ biến tư tưởng cho người làm tín dụng, để người hiểu chấp hành quy trình nghiệp vụ - Chuẩn hóa CBTD: [5, tr.109] CBTD có vai trò quan trọng họat động ngân hàng, họ mang lại lợi nhuận cho ngân hàng đem đến rủi ro cho ngân hàng Do vậy, để hạn chế rủi ro cơng tác tín dụng, từ khâu tuyển dụng cần phải có số tiêu chuẩn sau: + Phải đào tạo quy, chuyên ngành trường đại học có uy tín; + Có khả ngoại ngữ, tin học, điều kiện để phục vụ cho việc nghiên cứu tài liệu, giao dịch sử dụng máy tính việc tính tốn, thẩm dịnh dự án… + Hiểu biết xã hội có khả giao tiếp: Yếu tố giúp cho khách hàng ngân hàng hiểu hơn, làm cho khách hàng có thiện cảm với ngân hàng, gắn bó với ngân hàng Với khả giao tiếp tốt, CBTD tìm hiểu thêm nhiều thông tin khách hàng phục vụ xử lý nghiệp vụ -Trong hoạt động ngân hàng, cán ngân hàng vừa người trực tiếp cung ứng sản phẩm dịch vụ cho khách hàng, vừa người trực tiếp quan hệ với khách hàng Vì mối quan hệ cán ngân hàng khách hàng định đến chất lượng sản phẩm dịch vụ cung ứng - Do hoạt động tín dụng liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề, sản phẩm, đội ngũ CBTD chủ yếu đào tạo từ trường kinh tế, kinh nghiệm lĩnh vực liên quan đến kỹ thuật bị hạn chế Địi hỏi CBTD khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, thường xun tìm hiểu ngành nghề, lĩnh vực khác để phục vụ cho hoạt động tín dụng Để nâng cao chất lượng CBTD chi nhánh cần có thực số giải pháp sau: 80 - Khâu tuyển chọn phải có chuẩn mực định, phải có chun mơn trình độ định, phải đào tạo bản, hiểu biết nhiều lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, xã hội - Mời chuyên gia pháp lý đến giảng, trao đổi kinh nghiệm tình huống, vụ án liên quan đến lĩnh vực ngân hàng để cán ngân hàng có thêm kinh nghiệm, hiểu thêm pháp luật, định cho vay an toàn 3.2.9 Một số giải pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng khác Kiểm soát RRTD việc thực biện pháp nhằm trì RRTD mức độ kỳ vọng, giảm thiểu tổn thất RRTD không để ngân hàng rơi vào tình trạng đổ vỡ Kiểm sốt RRTD giúp đảm bảo an tồn cho khoản tín dụng cấp ngân hàng, đồng thời theo dõi mục đích sử dụng vốn vay khách hàng NHNo&PTNT Việt Nam quy định việc kiểm tra, giám sát khoản vay tiến hành định kỳ đột xuất với 100% khoản vay, hay nhiều lần tuỳ theo độ an toàn khoản vay - Mở sổ theo dõi: CBTD mở sổ theo dõi thông tin khoản vay theo hợp đồng tín dụng, bảng theo dõi nợ vay, khai thác cần thiết lưu kê điện toán theo ngày, tháng, năm giải ngân; số tiền gia hạn nợ; thời gian gia hạn nợ; số tiền chuyển nợ hạn; thời gian chuyển nợ hạn - Khai thác phần mềm điện tốn: Ngồi cách mở sổ theo dõi khoản vay, CBTD thường xuyên sử dụng phần mềm điện toán để theo dõi, quản lý khoản vay Nếu phát số liệu hạch toán sai lệch với hồ sơ tín dụng phải báo cáo với trưởng phịng tín dụng phối hợp với phịng có liên quan để xử lý - Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, vật tư đảm bảo nợ vay: + Kiểm tra qua hồ sơ, chứng từ: Kiểm tra trước, giải ngân, kiểm tra sau giải ngân Định kỳ hàng tháng, quý trường hợp đột xuất CBTD trưởng phịng tín dụng tiến hành kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, vật tư đảm bảo nợ vay khách hàng thông qua: Sổ sách hạch toán theo dõi khách hàng, chứng từ, hoá đơn hạch toán (chi tiền mặt, chuyển khoản, chi khác ) chứng từ toán, lý hợp đồng + Kiểm tra trường: Thị sát tiến độ thực hiện, thị sát vật chất ( vật tư, hàng hoá, máy móc thiết bị ) + Lập biên kiểm tra: CBTD lập biên kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay khách hàng vật tư đảm bảo nợ vay ngân hàng Nếu khách hàng sử dụng vốn sai mục đích phát sinh vấn đề có nguy ảnh hưởng lớn đến khả trả nợ khách hàng, CBTD có báo cáo Trưởng phịng tín dụng để trình lãnh đạo xem xét giải trường hợp định ngừng cho vay có biện pháp thu hồi nợ trước hạn - Kiểm tra, phân tích hiệu vốn vay, theo dõi, phân tích tình hình thực kế hoạch, tình hình tài bảo đảm tín dụng khách hàng; đánh giá tiến độ thực phương án, phân tích hiệu tình hình tài Khi nhận báo cáo tình hình thực kế hoạch khách hàng , CBTD tiến hành theo dõi, phân tích tình hình thực kế hoạch sản xuất kinh doanh, phân tích tình hình tài chính, bảo đảm tín dụng Nếu yếu tố có biến động ảnh hưởng lớn tình hình trả nợ khách hàng, CBTD có ý kiến báo Trưởng phịng tín dụng trình Giám đốc để khách hàng tìm giải pháp khắc phục, ngừng cho vay tiến hành thu hồi nợ trước hạn - Kiểm tra biện pháp bảo đảm tiền vay: + Đối với tài sản bảo đảm (kể tài sản bảo lãnh người thứ ba) máy móc, thiết bị, nhà xưởng , CBTD phải thường xuyên kiểm tra hồ sơ bảo đảm tiền vay kiểm tra tài sản trường để kịp thời xử lý vấn đề phát sinh mát, hư hỏng, giảm giá trị, có chuyển người sở hữu sử dụng, bảo quản, mục đích sử dụng có thay đổi? Tình hình khai thác cơng năng, hoa lợi Những biến động giá trị tài sản tăng, giảm giá thị trường, khai thác sử dụng, bảo quản tài sản + Đối với trường hợp đảm bảo bảo lãnh bên thứ ba, CBTD phải thường xuyên kiểm tra theo dõi lực tài người bảo lãnh thứ ba để đảm bảo thực nghĩa vụ bên thứ ba có yêu cầu - Rà sốt tín dụng định kỳ, đột xuất: + Rà soát định kỳ: CBTD thực rà soát định kỳ dư nợ khách hàng doanh nghiệp 01 năm/2 lần Việc rà sốt bao gồm việc đánh giá tiến triển kinh doanh khách hàng kể từ lần rà sốt trước, phân tích cách thực sử dụng khoản vay, kiểm tra tuân thủ hợp đồng cam kết thoả thuận ban đầu vấn đề liên quan Trong rà sốt danh mục tín dụng CBTD đồng thời tiến hành xếp loại khách hàng xếp loại rủi ro theo chất lượng khoản vay để đánh giá chất lượng tín dụng Đối với khoản nợ xác định xấu, CBTD có trách nhiệm hồn thiện hồ sơ cung cấp thông tin tài khoản vay bàn giao cho phận quản lý tín dụng Đối với khoản dư nợ có dấu hiệu xấu đi, cần phải đưa vào danh sách theo dõi đặc biệt, CBTD phụ trách khoản vay phải rà soát hàng ngày + Rà soát bất thường: CBTD tiến hành kiểm tra rà soát đột xuất, khoản vay có thay đổi theo chiều hướng bất lợi, ảnh hưởng đến chất lượng khoản vay Ngồi kiểm sốt tín dụng cịn có kiểm soát ban kiểm tra, kiểm soát nội bộ, ban tín dụng, trung tâm phịng ngừa & xử lý rủi ro 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với nhà nước - Ban hành văn luật hướng dẫn chấp cầm cố tài sản, đặc biệt việc đăng ký giao dịch bảo đảm tạo điều kiện cho TCTD có đủ sở cấp tín dụng Quy định cụ thể việc xử lý, phát mại tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh để làm thực Đơn giản hóa thủ tục hành chính, pháp lý khơng cần thiết trình xử lý - Một yếu tài NHTM thời gian qua quy mơ vốn tự có nhỏ Cải cách hệ thống NHTM biện pháp tăng vốn, đôi với xử lý nợ xấu, nâng cao lực điều hành, quản lý tín dụng rủi ro Thực tế vốn Nhà nước cấp cho NHTM Nhà nước thấp, q trình hoạt động NHTM có tăng vốn phần vốn tăng thêm chưa đáp ứng yêu cầu, bất cập lớn trình hội nhập kinh tế quốc tế Đối với khoản nợ xấu Chính phủ định cho vay đề nghị Chính phủ có đạo liệt để đảy nhanh trình xử lý nợ - Nhà nước cần phải xem xét lại quy chế, quy định nhằm tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp mục tiêu phát triển Việc cải cách thủ tục hành để tránh rắc rối, phiền toái cho nhà đầu tư cần thiết, song song với cần phải quán triệt để loại bỏ can thiệp ngành, cấp quyền vào hoạt động kinh doanh ngân hàng tạo sức ép buộc ngân hàng phải cho vay biết khơng có hiệu - Thành lập trung tâm thông tin liệu quốc gia để quản lý nhân khẩu, thông tin doanh nghiệp, quản lý đất đai, đăng ký giao dịch bảo đảm… Việc xây dựng trung tâm thông tin liệu quốc gia giúp cho ngân hàng có thơng tin đầy đủ, xác khách hàng để làm sở định cho vay Cơ sở liệu tập trung quản lý thông tin cá nhân phải đảm bảo cá nhân có mã số hệ thống Hệ thống lưu giữ thông tin cá nhân nhân thân, tài sản sở hữu, thu nhập hàng năm [2, tr.33] - Cần ban hành sách có tính chất bắt buộc doanh nghiệp chấp hành nghiêm chỉnh chế độ kế tốn thống kê, quan trọng để ngân hàng xem xét, đánh giá khách hàng tăng cường công tác quản lý, giám sát việc chấp hành sách 3.3.2 Đối với ngân hàng nhà nước Việt Nam - Phối hợp với bộ, ngành hồn thiện hệ thống kế tốn chuẩn mực quốc tế (IAS) Xây dựng giải pháp hồn thiện phương pháp kiểm sốt kiểm tốn nội - Hồn thiện mơ hình tổ chức máy tra ngân hàng theo ngành dọc từ trung ương xuống sở có sụ độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy NHNN [2, tr.33] -Tiếp tục công tác ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động ngân hàng ủy ban Basel, việc tuân thủ quy tắc thận trọng công tác tra - Xây dựng hệ thống báo cáo đồng để giảm thiểu khối lượng rủi ro nâng cao chất lượng thông tin - Nâng cao tiêu chí việc cấp giấy phép đòi hỏi kỹ thuật TCTD dựa tiêu chuẩn độ vững tài số an toàn hoạt động TCTD 3.3.3 Đối với ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Cần xây dựng văn tín dụng cho quản lý hạn mức tín dụng phù hợp với ngành, sản phẩm, nhóm khách hàng tiến tới quản lý hạn mức tín dụng theo cán tín dụng Hồn thiện máy quản trị rủi ro tín dụng từ Hội sở đến chi nhánh với phân cấp rõ ràng mức phán quyết, chức nhiệm vụ phận, đồng thời xây dựng sách quản lý rủi ro tín dụng, sách phân bổ tín dụng, sách khách hàng, xây dựng danh mục đầu tư - Hiện hội sở có ban tín dụng doanh nghiệp ban tín dụng cá nhân, trung tâm phòng ngừa xử lý rủi ro Để quản lý dễ dàng hội sở chính, góp phần chun mơn hố mảng nghiệp vụ, tăng cường công tác quản lý rủi ro chi nhánh, NHNo&PTNT Việt Nam cho phép chi nhánh thành lập phòng quản lý rủi ro, đồng thời tách phòng tín dụng thành 02 tổ: Tổ tín dụng cá nhân tổ tín dụng doanh nghiệp - Trên địa bàn Hà Nội có nhiều chi nhánh NHNo&PTNT hoạt động, việc chi nhánh tranh giành khách điều khó tránh khỏi, NHNo&PTNT Việt Nam cần sớm đưa chế quản lý khách hàng hệ thống NHNo&PTNT cách cụ thể, giảm cạnh tranh không lành mạnh chi nhánh ngân hàng dẫn đến uy tín ngân hàng - Cần ban hành quy chế tuyển dụng công khai, minh bạch, tuyển dụng cán có đủ lực có đạo đức nghề nghiệp Tăng cường lớp tập huấn nghiệp vụ tín dụng, thường xuyên kiểm tra quy mơ tồn hệ thống để nâng cao ý thức học hỏi, tìm hiểu cán KẾT LUẬN CHUNG Trong khuôn khổ luận văn tác giả làm bật vấn đề sau: Giới thiệu rủi ro tín dụng NHTM sở phân tích nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan dấu hiệu xảy RRTD Nêu lên cần thiết QTRRTD NHTM, với khách hàng với toàn kinh tế-xã hội; Các nguyên tắc QTRRTD Ủy ban Basel gồm nội dung trình bày 17 nguyên tắc; Một số công cụ biện pháp chủ yếu NHTM áp dụng để QTRRTD ngân hàng Tìm hiểu kinh nghiệm QTRRTD có hiệu quốc gia: Mỹ, Thái Lan, Singapo từ rút năm học hữu ích QTRRTD cho NHTM Việt Nam Vài nét khái quát chung NHNo&PTNT chi nhánh Láng Hạ; Thực trạng rủi ro tín dụng chi nhánh sở phân tích tình hình nợ xấu chi nhánh; Tìm hiểu thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh thơng qua phân tích quy trình cấp tín dụng, phân tích hệ thống chấm điểm tín dụng xếp loại khách hàng, phân loại nợ quản lý nợ xấu nguồn nhân lực chi nhánh Đánh giá kết đạt khó khăn vướng mắc nguyên nhân hạn chế công tác QTRRTD chi nhánh Trên sở định hướng QTRRTD thời gian tới luận văn đưa giải pháp để hoàn thiện QTRRTD chi nhánh Luận văn nêu lên số kiến nghị nhà nước; ngân hàng nhà nước ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam vấn đề chế, sách, pháp luật Hi vọng với luận văn mình, tác giả góp phần cho cơng tác QTRRTD NHNo&PTNT chi nhánh Láng Hạ đạt số hiệu định thời gian tới Tuy nhiên, q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn, có nhiều hạn chế thời gian kiến thức, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Thầy cô giáo độc giả quan tâm đến lĩnh vực để nội dung nghiên cứu hoàn thiện Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn-Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, người tận tình hướng dẫn em hồn thành luận văn tốt nghiệp./ Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Thị Hường (2007), Giải pháp nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Học viện ngân hàng, Hà Nội Bùi Thị Kim Ngân(2005), “Một số vấn đề nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng,(chuyên đề), 29-33 Frederic, S Mishkhin (1994), Tiền tệ, tín dụng ngân hàng thị trường tài chính, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hoàng Văn Hoa (2009), “ Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro hoạt động tín dụng Vietcombank Huế”, Tạp chí Khoa học Công nghệ,(4), 140-145 Lê Thị Hồng (2009), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, thực trạng giải pháp, Học viện ngân hàng, Hà Nội Nguyễn Đại Lai (2005), “Nâng cao lực quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại”, Tạp chí Ngân hàng,(9), 34-40 Nguyễn Đại Lai(2005), “Kinh nghiệm xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng số nước khu vực”, Tạp chí ngân hàng, (chuyên đề), 41-45 Nguyễn Hữu Đương(2005), “Đẩy mạnh hoạt động thơng tin tín dụng nhằm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng,(chuyên đề), 82-88 Nguyễn Thị Thanh Hương(2005), “Giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro tài ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng,(chuyên đề), 4-7 10 Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nxb Thống Kê, Hà Nội 11 Phí Trọng Hiển(2005), “Quản trị rủi ro ngân hàng: Cơ sở lý thuyết, thách thức thực tiễn giải pháp cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng,(chun đề), 8-13 12 Trần Đình Định (2008), Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế quy định Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 13 Trịnh Bá Tửu (2005), “Phịng chống rủi ro tín dụng-kinh nghiệm ngân hàng Thái Lan”, Tạp chí ngân hàng,(chuyên đề), 55-59 14 Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Láng Hạ(2008-2010), Báo cáo tổng kết Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Láng Hạ 2008-2010 15 Kỷ yếu hội thảo khoa học(2007), Nâng cao lực quản trị rủi ro Ngân hàng Thương mại Việt Nam, Nxb Phương Đông, Hà Nội 16 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Láng Hạ(2010-2012), Báo cáo thường niên Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Láng Hạ năm 2010-2012 17 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Láng Hạ(2008), Tổng quan 2008 18 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam đến năm 2010 19 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2004), Sổ tay tín dụng, Xí nghiệp In Dịch vụ Ngân hàng, Hà Nội 90 20 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam(2003), Hướng dẫn nghiệp vụ cho cán tín dụng, Xí nghiệp In Dịch vụ Ngân hàng, Hà Nội 21 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam(20082010), Báo cáo tổng kết chun đề tín dụng 2008-2010 22 Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam(20082010), Báo cáo chuyên đề Trung tâm phòng ngừa xử lý rủi ro 2008-2010 Website: 20 http://cafef.vn 21 http://infotv.vn 22 http://tailieu.vn 23 http://vnexpress.net PHỤ LỤC STT Số hiệu Nội dung PHỤ LỤC SỐ BẢNG XẾP LOẠI KHÁCH HÀNG PHỤ LỤC SỐ CHẤM ĐIỂM QUY MÔ DOANH NGHIỆP PHỤ LỤC SỐ TRỌNG SỐ ÁP DỤNG CHO CHỈ TIÊU PHI TÀI CHÍNH PHỤ LỤC SỐ TỔNG HỢP ĐIỂM TÍN DỤNG PHỤ LỤC SỐ ỨNG DỤNG CHẤM ĐIỂM DOANH NGHIỆP PHỤ LỤC SỐ CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO CÁC DN THUỘC NGÀNH NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP PHỤ LỤC SỐ CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO DN THUỘC NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ PHỤ LỤC SỐ CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO DN THUỘC NGÀNH XÂY DỰNG PHỤ LỤC SỐ CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO CÁC DN THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP 10 PHỤ LỤC SỐ 10 CHẤM ĐIỂM THEO TIÊU CHÍ LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 11 PHỤ LỤC SỐ 11 CHẤM ĐIỂM THEO TIÊU CHÍ NĂNG LỰC VÀ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ 12 PHỤ LỤC SỐ 12 CHẤM ĐIỂM THEO TIÊU CHÍ TÌNH HÌNH VÀ UY TÍN GIAO DỊCH VỚI NGÂN HÀNG 13 PHỤ LỤC SỐ 13 CHẤM ĐIỂM THEO TIÊU CHÍ MƠI TRƯỜNG KINH DOANH 14 PHỤ LỤC SỐ 14 CHẤM ĐIỂM THEO TIÊU CHÍ CÁC ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KHÁC ... NHÁNH LÁNG HẠ 2.1 VÀI N? ?T VỀ NG? ?N HÀNG N? ?NG NGHIỆP VÀ PHÁT TRI? ?N NÔNG TH? ?N CHI NHÁNH LÁNG HẠ 2.1.1 Vài n? ?t Ng? ?n hàng N? ?ng nghiệp Phát tri? ?n N? ?ng th? ?n chi nhánh Láng Hạ Ng? ?n hàng phát tri? ?n n? ?ng. .. Ng? ?n hàng N? ?ng nghiệp Phát tri? ?n N? ?ng th? ?n chi nhánh Láng Hạ .33 2.1 Vài n? ?t Ng? ?n hàng N? ?ng nghiệp Phát tri? ?n n? ?ng th? ?n chi nhánh Láng Hạ 33 2.1.1 Vài n? ?t Ng? ?n hàng N? ?ng. .. lợi nhu? ?n ng? ?n hàng? ?? Cùng thực mục tiêu ngày 17/03/1997 Ng? ?n hàng N? ?ng nghiệp Phát tri? ?n N? ?ng th? ?n chi nhánh Láng Hạ thành lập thức vào hoạt động, Chi nhánh ng? ?n hàng cấp I, hạng I trực thuộc Ngân