Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Quản lý vốn của chủ đối với ngân hàng thương mại
Trang 1Nghiệp vụ Ngân Hàng thương mạiNhóm 2: Nguyễn Đức Dũng
Ngô Thanh DươngTạ Thị Thuỳ DươngLê Trọng ĐứcNguyễn Tiến DuyVõ Phương Dung
QUẢN LÝ VỐN CỦA CHỦ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Trang 2VCSH của ngân hàng cổ phần có thể được hình thành từ cổ phần thường và cổ phần ưu đãi.
VCSH ban đầu phải dảm bảo các qui định của nhà chức trách tiền tệ, trong đó có quy định về vốn tối thiểu - vốn pháp định , tuỳ theo từng loại NH khác nhau trong từng điều kiện khác nhau mà có quy định cụ thể.
VCSH không phải hoàn trả , chủ ngân hàng có thể tăng hoặc giảm, thay đổi cơ cấu VCSH, và quyết định chính sách phân phối lợi nhuận.
1.2.VCSH hình thành trong quá trình hoạt động (VCSH bổ sung)
VCSH bổ sung bao gồm :
+ Cổ phần phát hành thêm, ngân sách cấp thêm :
Ngân hàng có quyền phát hành thêm cổ phần (dưới dạng cổ phiếu thường hoặc ưu đãi) nhằm gia tăng nguồn vốn hoặc xin cấp thêm vốn ngân sách để mở rộng quy mô hoạt động để chống đỡ rủi ro.
+ Lợi nhuận bổ sung VCSH :
Với NH cổ phần, đây chính là phần lợi nhuận sau thuế sau khi đã bù đắp vào các khoản chi phí đặc biệt, thường chia làm 2 phần : một phần chia cho các cổ đông theo giá trị cổ phần, một phần để bổ sung vào VCSH và được gọi là "lợi nhuận tích luỹ lại"- quỹ tích luỹ hay quỹ dự phòng…(về bản chất, phần này thuộc sở hữu của cổ đông, song được "vốn hoá" để mở rộng quy mô VCSH) Đối với 1 số ngân hàng lâu đời, vốn tích luỹ có thể rất lớn
Với NHTM thuộc sở hữu NN, lợi nhuận sau thuế, sau khi đã trừ thua lỗ năm trước và các chi phí đặc biệt, được trích bổ sung VCSH theo quy định của Nhà nước Điều lệ các ngân hàng thường quy định mức Vốn điều lệ (tối thiểu là bằng vốn pháp định ), và thường bổ sung vốn điều lệ bằng trích lợi nhuận.
+ Các quỹ :
Bao gồm các quỹ sau
Quỹ bảo toàn vốn tính theo tỷ lệ lạm phát: quỹ này làm tăng quy mô VCSH khi mà trong môi trường lạm phát, VCSH bị giảm giá
Quỹ dự phòng tổn thất :quỹ này nhằm dự trữ để bù đắp những tổn thất nếu có xảy ra trong quá trình kinh doanh của ngân hàng Độ lớn của quỹ phụ thuộc vào tổn thất ròng, thu nhập của NH và tỷ lệ trích lập quỹ Một số ngân hàng coi đây là khoản chi phí,hạch toán vào khoản nợ, không hạch toán vào VCSH.
Thặng dư của vốn :đây là phần chênh lệch thu được giữa thị giá và mệnh
Trang 3giá của cổ phiêú khi NH phát hành cổ phiếu mới
Quỹ đánh giá lại: là những chênh lệch thu được do giá trị các tài sản của NH và nợ của NH thường xuyên thay đổi theo giá thị trường ( đặc biệt các chứng khoán, Bất động sản) Quỹ này thường xuyên biến động gắn liền với thay đổi thị giá, cho phép nhà quản lý đánh giá giá trị thị trường của VCSH
Các quỹ khác: NH thường trích lập các quỹ từ lợi nhuận sau thuế như quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ đào tạo, quỹ nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới Phần lớn các quỹ này được sử dụng trong kì.
+ Cổ phần ưu đãi có thời hạn và Giấy nợ có khả năng chuyển đổi thành cổ phiếu:
Các NH thường coi các khoản trên cũng thuộc VCSH mặc dù chúng mang một số tính chất của một khoản nợ Tuy nhiên phần này cũng bị giới hạn và kiểm soát chặt chẽ Việc gia tăng loại vốn này thường có nhièu ưu điểm đ/v QL NH như ko làm thay đổi quyền kiểm soát, hạn chế giảm cổ tức
2 Vai trò của VCSH trong hoạt động của Ngân hàng :
2.1 Vai trò VCSH :
- VCSH góp phần bảo vệ lợi ích của người gửi tiền :
Kinh doanh NH gắn liền với rất nhiều rủi ro Khí đó, các khoản tổn thất của NH sẽ được bù đắp bằng VCSH (đầu tiên là quỹ dự phòng rủi ro, sau đó là lợi nhuận tích luỹ và cuối cùng là vốn cổ phần)
Trường hợp NH phá sản hoặc ngừng hoạt động, thứ tự các khoản được hoàn trả là : các khoản tiền gửi, nghĩa vụ với chính phủ và người lao động,các khoản vay, cuối cùng là các giấy nợ có khả năng chuyển đổi, cổ phần ưu đãi, cổ phần thường Do đó, nếu quy mô VCSH càng lớn, người gửi tiền và người cho vay sẽ thấy yên tâm hơn đồng thời cũng góp phần giảm bớt rủi ro cho cơ quan bảo hiểm tiền gửi.
- VCSH tạo lập tư cách pháp nhân và duy trì hoạt động của NH.
Để hoạt động, ban đầu NH phải có được số vốn tối thiểu (vốn pháp định) Số vốn này trước hết dùng để mua (thuê ) trang thiết bị, nhà cửa cần thiết cho quá trình kinh doanh, phần còn lại tham gia vào hoạt động tự doanh của ngân hàng như cho vay hoặc mua chứng khoán.
Để cạnh tranh tốt, các NH không ngừng đổi mới công nghệ ngân hàng, nâng cao năng suất lao động và an toàn cho ngân hàng VCSH được sử dụng để nhập công nghệ mới, mở thêm chi nhánh, quầy giao dịch, VP đại diện
- VCSH góp phần điều chỉnh các hoạt động của NH :
Rất nhiều các quy định về hoạt động của Ngân hàng của các nhà chức trách tiền tệ có liên quan chặt chẽ với VCSH như: quy mô nguồn tiền gửi tính theo tỷ lệ với VCSH, quy mô cho vay tối đa đối với 1 hoặc 1 nhóm khách hàng, nắm giữ cổ phần của công ty khác, mở chi nhánh, mua sắm tài sản cố định, thành lập cty con đều tính theo tỷ lệ với VCSH Như vậy, quy mô và cấu trúc hoạt động của NH được điều chỉnh theo VCSH.
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới quy mô và cấu trúc VCSH
- Việc quy định về vốn pháp định :
Trang 4Với NH tư nhân, nguồn vốn cá nhân để thành lập NH thường là nhỏ Với NH thuộc sở hữu NN thì bị ảnh hưởng bởi khả năng cấp vốn ban đầu của NN Do đó, chủ NH đều có xu hướng thích quy đinh vốn pháp định (VCSH ban đầu) thấp để thuận tiện cho việc khai trương hoạt động của NH.
Tuy nhiên, nếu vốn pháp định thấp thì lại ảnh hưởng đến an toàn của hệ thống, an toàn của người gửi tiền và khiến các cấp quản lý vĩ mô lo ngại Việc phá sản của các ngân hàng có thể gây ra những tổn thất to lớn không thể lường trước được
Việc quy định vốn pháp định lớn sẽ hạn chế gia tăng khối lượng các NH và cạnh tranh giữa các NH.
- Chính sách của Chính phủ :
Những chính sách này có ảnh hưởng quyết định tới quy mô VCSH của NHTM Để khuyến khích NH tư nhân hoặc NH có quy mô vừa và nhỏ, NHTW có thể quy định VCSH ban đầu thấp và ngược lại Tuy nhiên NH quy mô nhỏ thường có phạm vi hoạt động hẹp, khả năng đa dạng không cao, sức chống đỡ rủi ro kém NH lớn.
- Chính sách và kết quả kinh doanh của NH :
NH làm ăn phát đạt và có chính sách gia tăng mạnh sẽ mở rộng VCSH và có khả năng mở rộng VCSH thông qua phát hành thêm cổ phiểu hoặc tự tích luỹ
- Tâm lý của người gửi :
Ngân hàng nhỏ, khả năng sinh lời thấp thì khả năng mở rộng VCSH cũng bị hạn chế và ngược lại, vốn ngân hàng càng lớn càng tạo tâm lý an toàn, tạo điều kiện gia tăng VCSH Do vậy để tăng uy tín, thu hút nhiều tiền gửi, phải tăng quy mô VCSH.
3 Quản lý VCSH :
Quản lý VCSH thực chất là xác định quy mô và cấu trúc của VCSH cho phù hợp yêu cầu kinh doanh, qui định của luật pháp, đồng thời tìm kiếm các biện pháp tăng VCSH một cách có hiệu quả theo quan điểm lợi ích của chủ sở hữu
VCSH(1) gồm cổ phần thường , cổ phần ưu đãi vĩnh viễn + lợi
nhuận bổ sung + quỹ thặng dư (chêch lệch thị giá và mệnh giá cổ phiếu) + các quỹ dự phòng khác + quỹ khác…
- Cách tính mở rộng : dựa theo quan điểm mở rộng phát sinh từ thực tiễn có một số khoản nợ lưỡng tính : giấy nợ có khả năng chuyển đổi, cổ phần ưu đãi có thời hạn,
Trang 5Do đó có công thức thứ 2 :
VCSH(2) = VCSH(1) + Tỷ lệ % các khoản nợ lưỡng tính
Khi tài sản và nợ bị biến động theo giá thị trường, tính VCSH theo giá trị sổ sách hoặc giá thị trường
Hay VCSH (3) = VCSH(1) + quỹ hình thành do đánh giá lại tài sản và
nợ theo giá thị trường
Theo cách này VCSH thực sự là thước đo giá trị của ngân hàng, tuy nhiên để tránh trường hợp có khoản mục không có căn cứ theo giá thị trường, nhà quản lý thường tính theo giá trị sổ sách.
- Theo quan điểm cổ đông : cổ phiếu thường và lợi nhuận tích luỹ là đại lượng phản ánh giá trị VCSH đáng chú ý, và thị giá cổ phiếu thường là thước đo VCSH đối với cổ đông Do đó :
3.2.Xác định quy mô VCSH nhằm đảm bảo an toàn :
Quan điểm của nhà quản lý tiền tệ, cụ thể thành các quy định mà các nhà quản lý ngân hàng phải tuân thủ, theo đó VCSH được chia làm vốn cấp 1 và cấp
2 ( ở phần 4 )
3.2.1 Xác định VCSH trong quan hệ với tiền gửi :
Nhiều quan niệm cho rằng tỉ lệ VCSH trên tiền gửi càng cao thì càng an toàn Do quy mô tiền gửi phản ánh trách nhiệm chi trả Các cơ quan quản lý ngân hàng ở nhiều nước quy định tỉ lệ tối đa VCSH/ tiền gửi, coi như tiêu thức để xác định độ an toàn trong thanh toán liên quan đến quy mô VCSH Cách tính này dễ áp dụng và kiểm soát Tuy nhiên thực tế cho thấy các vụ phá sản ngân hàng đã chứng minh rằng quy mô VCSH nhỏ ít liên quan đến thua lỗ kinh doanh Hiện
=Cổ phiếu
Giá trị thị trườngcủa cổ phiếuVCSH(3)
theo giá thị trường = Tổng tài sản theo
giá trị thị trườngTổng nợ theo giá trị thị trường
-
Trang 6nay, nhờ có sự có mặt của công ty bảo hiểm tiền gửi, người gửi tiền ít quan tâm đến VCSH hơn, khiến cho không ít nhà ngân hàng cho rằng tỉ lệ này không phù hợp vì giới hạn khả năng nhận tiền gửi để cho vay
3.2.2 Xác định VCSH trong quan hệ với tổng tài sản :
Ngân hàng có VCSH nhỏ muốn mở rộng quy mô phải mở rộng đi vay để cho vay, tuy nhiên khi ngân hàng mất khả năng thanh toán, có thể gây tổn thất lớn cho doanh nghiệp và xã hội Vì thế, các cơ quan giám sát thường quan tâm việc phát hành giấy tờ nợ của NHTM Tỷ lệ VCSH trên tổng tài sản thay thế tỉ lệ VCSH trên tiền gửi, xác định mối quan hệ VCSH với các khoản nợ, phản ánh khả năng bù đắp tổn thất của cam kết hoàn trả của ngân hàng Tuy nhiên lại hạn chế khả năng mở rộng quy mô của ngân hàng Mở rộng tổng tài sản làm tăng lợi nhuận nhưng đồng thời cũng làm tăng yêu cầu về VCSH.
3.2.3 Xác định VCSH trong quan hệ với tổng tài sản rủi ro :
Những rủi ro thường đến từ các tài sản rủi ro Khi tổn thất xảy ra làm giảm quy mô tổng tài sản, và trực tiếp làm giảm VCSH Do vậy một số cơ quan quản lý ngân hàng tìm hiểu mối liên hệ giữa VCSH với tài sản rủi ro nhằm xác định quy mô VCSH.
Phương pháp này chia tài sản làm các mức rủi ro khác nhau Thông qua hệ số chuyển đổi tính cho từng loại tài sản rủi ro, các ngân hàng tính được tổng tài sản rủi ro đã chuyển đổi Sau đó 1 tỉ lệ giữa tổng tài sản rủi ro đã trao đổi và VCSH được các nhà chức trách tìm sao cho thoả mãn nhu cầu sinh lời và an toàn Và tỉ lệ này áp dụng cho các ngân hàng
3.2.4 Xác định VCSH trong mối liên hệ với các nhân tố khác :
Các phương pháp xác định đều có những hạn chế nhất định, cần phải quan tâm đến các yếu tố khác, đặc biệt là chất lượng kinh doanh Các nhân tố bao gồm :
- Chất lượng quản lý
Trang 7- Thanh khoản của tài sản
- Lợi nhuận các năm trước, và tỷ lệ lợi nhuận giữ lại- Chất lượng và đặc điểm quyền sở hữu
- Khả năng thay đổi kết cấu tiền gửi và khả năng vay mượn- Chất lượng nghiệp vụ
- Khả năng bù đắp các chi phí
Phương pháp nghiên cứu mối quan hệ giữa CAMEL (vốn, tài sản, quản lý, doanh lợi, khoản nợ) với rủi ro cho phép các ngân hàng có mức VCSH khác nhau, thậm chí ngân hàng có VCSH khác nhau trong từng trường hợp cụ thể.
3.3.Hiệu quả sử dụng VCSH :
VCSH sử dụng cho các mục đích đa dạng, phụ thuộc vào quyết định của chủ ngân hàng theo quy định của pháp luật sao cho có hiệu quả nhất Một mặt để hạn chế rủi ro cho người gửi tiền, mặt khác được đầu tư tạo tài sản cho ngân hàng ( mua tài sản cố định như nhà cửa trang thiết bị, hoặc lập công ty con, đầu tư chứng khoán, cho vay dài hạn…).
VCSH hiệu quả nhất khi :
+ Đảm bảo tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu
+ Đáp ứng những nhu cầu mà vốn nợ không đáp ứng được+ Tăng thêm lợi nhuận ròng, giảm chi phí …
3.3.1 Các biện pháp gia tăng VCSH :
* Đối với Ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước, ngân sách cấp thêm để gia tăng VCSH Việc cấp vốn được Nhà nước thực hiện tuỳ từng trường hợp cụ thể và có những điều kiện cụ thể để tránh sự bất bình đẳng giữa các ngân hàng.
* Đối với Ngân hàng cổ phần, tăng VCSH bằng cách phát hành cổ phiếu cho phép huy động vốn, mở rộng quy mô VCSH nhanh và tốt nhất Điều này cần thị trường chứng khoán phát triển, đi trước một bước, vì nó là nhân tố quyết định phạm vi, tốc độ, quy mô và chi phí phát hành chứng khoán của ngân hàng Tiếp đến là uy tín ngân hàng, thường các ngân hàng lớn có uy tín có chi phí phát hành thấp hơn, cuôi cùng việc phát hành phải có sự đồng ý của cổ đông vì ảnh hưởng nhiều đến quyền lợi của họ.
- Tăng VCSH qua con đường tích luỹ :
Là rất cần thiết với ngân hàng, có tác động mạnh đến sự gia tăng thị giá cổ phiếu do P/E gia tăng Lợi nhuận tích luỹ là lợi nhuận ròng sau khi đã trừ mọi
Trang 8khoản trích lập các quỹ và đem chia Quy mô lợi nhuận tích luỹ phụ thuộc quy mô lợi nhuận sau thuế và chính sách phân phối
- Tăng VCC thông qua phát hành trái phiếu dài hạn có khả năng chuyển đổi ( trái phiếu bổ sung) :
Là biện pháp quan tâm và sử dụng mạnh Lợi thế là tạo ra nguốn vốn sử dụng lâu dài, làm giảm thuế phải nộp, không ảnh hưởng đến quyền lợi cổ đông Tuy nhiên lãi suất trái phiếu phụ thuộc vào kết quả kinh doanh cuối cùng của ngân hàng, trong trường hợp tỷ lệ sinh lời thực tế từ tài sản này nhỏ hơn dự tính, nhỏ hơn chi phí trả cho trái phiếu, lợi nhuận ngân hàng giảm đi.
3.3.2 Chi phí của VCC :
Để có VCSH cần chí phí nhất định Có nhiều loại chi phí khác nhau, một số tính vào chi phí ngân hàng (như thuế sử dụng vốn đối với phần vốn do ngân sách cấp, lãi trả trái phiếu dài hạn, chi phí bảo lãnh, phát hành…), một số tính vào lợi nhuận sau thuể trước khi chia như cổ phiếu ưu đãi có lãi suất cố định hoặc thả nổi…Cổ phần thường phải trả cổ tức…
Do tính chất quan trọng đó, nên phải tính toán chi phí VCSH để :
- Tìm hiểu tác động về mặt chi phí của các bộ phận VCSH khác nhau đối với lợi nhuận ngân hàng
- Tìm hiểu khả năng mở rộng quy mô VCSH trên nguyên tắc tối đa hoá tỷ suất lợi nhuận.
3.3.3 Đo hiệu quả VCSH :
Trong trường hợp không có điều kiện đánh giá lại , các ngân hàng thường sử dụng VCSH theo giá trị sổ sách
Lợi nhuận sau thuế VCSH
Trang 9Mặc dự giỏ trị ngõn hàng tăng nhưng mệnh giỏ khụng thay đổi Do đú cỏc cổ đụng sở hữu cổ phiếu thường quan tõm đến lợi nhuận trờn cổ phiếu thường.
* Đối với cỏc ngõn hàng quốc doanh hoặc tư nhõn :
Do khụng cú cổ phiếu phỏt hành, việc đo lường hết sức khú khăn, đặc biệt về đại lượng “giỏ trị thị trường” Bộ phận chủ yếu là vốn ngõn sỏch, cỏc cơ chế chưa rừ ràng gõy khú khăn cho cỏc việc đỏnh giỏ
* Cỏc tỷ lệ liờn quan VCSH
- Tỉ lệ an toàn - Tỉ lệ sinh lời :
4 Cỏc quy định về an toàn liờn quan đến VCC tại VN :
Theo quyết định 457/2005/QĐ –NHNN ngày 19 thỏng 4 về tỉ lệ an toàn đối với cỏc tụ chức tớn dụng, trong đú :
Mục I Vốn tự cóĐiều 3:
1 Vốn tự có của tổ chức tín dụng bao gồm:1.1 Vốn cấp 1:
a Vốn điều lệ (vốn đã đợc cấp, vốn đã góp).b Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ.
Trang 10(iii) Tổ chức tín dụng không đợc mua lại theo đề nghị của ngời sở hữu hoặc mua lại trên thị trờng thứ cấp, hoặc tổ chức tín dụng chỉ đợc mua lại sau khi đợc Ngân hàng Nhà nớc chấp thuận bằng văn bản;
(iv) Tổ chức tín dụng đợc ngừng trả lãi và chuyển lãi lũy kế sang năm tiếp theo nếu việc trả lãi dẫn đến kết quả kinh doanh trong năm bị lỗ;
(v) Trong trờng hợp thanh lý tổ chức tín dụng, ngời sở hữu trái phiếu chuyển đổi chỉ đợc thanh toán sau khi tổ chức tín dụng đã thanh toán cho tất cả các chủ nợ có bảo đảm và không có bảo đảm khác;
(vi) Việc điều chỉnh tăng lãi suất chỉ đợc thực hiện sau 5 năm kể từ ngày phát hành và đợc điều chỉnh một (1) lần trong suốt thời hạn trớc khi chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông.d Các công cụ nợ khác thỏa mãn những điều kiện sau:
(i) Là khoản nợ mà chủ nợ là thứ cấp so với các chủ nợ khác: trong mọi trờng hợp, chủ nợ chỉ đợc thanh toán sau khi tổ chức tín dụng đã thanh toán cho tất cả các chủ nợ có bảo đảm và không bảo đảm khác;
(ii) Có kỳ hạn ban đầu tối thiểu trên 10 năm;
(iii) Không đợc đảm bảo bằng tài sản của chính tổ chức tín dụng;
(iv) Tổ chức tín dụng đợc ngừng trả lãi và chuyển lãi lũy kế sang năm tiếp theo nếu việc trả lãi dẫn đến kết quả kinh doanh trong năm bị lỗ;
(v) Chủ nợ chỉ đợc tổ chức tín dụng trả nợ trớc hạn sau khi đợc Ngân hàng Nhà nớc chấp thuận bằng văn bản;
(vi) Việc điều chỉnh tăng lãi suất chỉ đợc thực hiện sau 5 năm kể từ ngày ký kết hợp đồng và đợc điều chỉnh một (1) lần trong suốt thời hạn của khoản vay.
đ Dự phòng chung, tối đa bằng 1,25% tổng tài sản “Có” rủi ro.2 Các giới hạn khi xác định vốn tự có:
2.1 Giới hạn khi xác định vốn cấp 1: Vốn cấp 1 phải trừ đi lợi thế thơng mại.2.2 Giới hạn khi xác định vốn cấp 2:
a Tổng giá trị các khoản quy định tại mục c và d, khoản 1.2 Điều này tối đa bằng 50% giá trị vốn cấp 1.
b Trong thời gian 5 năm cuối cùng trớc khi đến hạn thanh toán, chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông giá trị các công cụ nợ khác và trái phiếu chuyển đổi đợc tính vào vốn cấp 2 sẽ phải khấu trừ mỗi năm 20% giá trị ban đầu.
c Tổng giá trị vốn cấp 2 tối đa bằng 100% giá trị vốn cấp 1.3 Các khoản phải trừ khỏi vốn tự có:
3.1 Toàn bộ phần giá trị giảm đi của tài sản cố định do định giá lại theo quy định của pháp luật.
3.2 Toàn bộ phần giá trị giảm đi của các loại chứng khoán đầu t (kể cả cổ phiếu đầu t, vốn góp) đợc định giá lại theo quy định của pháp luật.
3.3 Tổng số vốn của tổ chức tín dụng đầu t vào tổ chức tín dụng khác dới hình thức góp vốn, mua cổ phần.
3.4 Phần góp vốn, liên doanh, mua cổ phần của quỹ đầu t, doanh nghiệp khác vợt mức 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng.
3.5 Khoản lỗ kinh doanh, bao gồm cả các khoản lỗ lũy kế.
Mục II Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểuĐiều 4.
1 Tổ chức tín dụng, trừ chinh nhánh ngân hàng nớc ngoài, phải duy trì tỷ lệ tối thiểu 8% giữa vốn tự có so với tổng tài sản “Có” rủi ro.
2 Tại thời điểm Quy định này có hiệu lực thi hành, ngân hàng thơng mại nhà nớc có tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu thấp hơn mức quy định tại Khoản 1 điều này thì trong thời hạn tối đa