Quản lý vốn của chủ đối với ngân hàng thương mại
Trang 1Nghiệp vụ Ngân Hàng thương mại
QUAN LY VON CUA CHỦ ĐỐI VỚI
NGAN HANG THUONG MAI
Trang 21 Các thành phần vốn của chủ ngân hàng : VCC được cấu tthành từ các bộ phận sau
1.1 Vốn ban đầu
Đây là nguồn vốn được hình thành khi ngân hàng bắt đầu hoạt động ( với NH tư nhân, VCC do cá nhân ứng ra; với NH thuộc sở hữu Nhà nước, VCC do ngân sách NN cấp, với NH cổ phần, VCC do các cổ đông đóng góp, thông qua mua các cổ phần (hoặc cổ phiếu) ; nếu là NH liên doanh thì do các bên tham gia
liên doanh góp)
VCSH của ngân hàng cổ phần có thể được hình thành từ cổ phần thường và cổ phần ưu đãi
VCSH ban đầu phải dảm bảo các qui định của nhà chức trách tiền tệ, trong đó có quy định về vốn tối thiểu - vốn pháp định , tuỳ theo từng loại NH khác nhau trong từng điều kiện khác nhau mà có quy định cụ thể
VCSH không phải hoàn trả , chủ ngân hàng có thể tăng hoặc giảm, thay đổi cơ cấu VCSH, và quyết định chính sách phân phối lợi nhuận
1.2 VCSH hình thành trong quá trình hoạt động (VCSH bổ sung)
VCSH bổ sung bao gồm :
+ Cổ phần phát hành thêm, ngân sách cấp thêm :
Ngân hàng có quyền phát hành thêm cổ phần (dưới dạng cổ phiếu
thường hoặc ưu đãi) nhằm gia tăng nguồn vốn hoặc xin cấp thêm vốn ngân sách
để mở rộng quy mô hoạt động để chống đỡ rủi ro + Lợi nhuận bổ sung VCSH :
Với NH cổ phần, đây chính là phần lợi nhuận sau thuế sau khi đã bù đắp
vào các khoản chi phí đặc biệt, thường chia làm 2 phần : một phần chia cho các cổ đông theo giá trị cổ phần, một phần để bổ sung vào VCSH và được gọi là "lợi nhuận tích luỹ lại"- quỹ tích luỹ hay quỹ dự phòng (về bản chất, phần này thuộc sở hữu của cổ đông, song được "vốn hoá" để mở rộng quy mô VCSH) Đối với 1 số ngân hàng lâu đời, vốn tích luỷ có thể rất lớn
Với NHTM thuộc sở hữu NN, lợi nhuận sau thuế, sau khi đã trừ thua lỗ năm trước và các chi phí đặc biệt, được trích bổ sung VCSH theo quy định của Nhà nước Điều lệ các ngân hàng thường quy định mức Vốn điều lệ (tối thiểu là bằng vốn pháp định ), và thường bổ sung vốn điều lệ bằng trích lợi nhuận
+ Các quỹ
Bao gồm các quỹ sau
Quỹ bảo toàn vốn tính theo tỷ lệ lạm phát: quỹ này làm tăng quy mô VCSH khi mà trong môi trường lạm phát, VCSH bị giảm giá
Quỹ dự phòng tổn thất :quỹ này nhằm dự trữ để bù đắp những tổn thất nếu có xảy ra trong quá trình kinh doanh của ngân hàng Độ lớn của quỹ phụ thuộc vào tổn thất ròng, thu nhập của NH và tỷ lệ trích lập quỹ Một số ngân
hàng coi đây là khoản chỉ phí,hạch toán vào khoản nợ, không hạch toán vào
VCSH.
Trang 3Thặng dư của vốn :đây là phần chênh lệch thu được giữa thị giá và mệnh
giá của cổ phiêú khi NH phát hành cổ phiếu mới
Quỹ đánh giá lại: là những chênh lệch thu được do giá trị các tài sản của NH và nợ của NH thường xuyên thay đổi theo giá thị trường ( đặc biệt các chứng khoán, Bất động sản) Quỹ này thường xuyên biến động gắn liền với thay đổi thị giá, cho phép nhà quản lý đánh giá giá trị thị trường của VCSH
Các quỹ khác: NH thường trích lập các quỹ từ lợi nhuận sau thuế như quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ đào tạo, quỹ nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới Phần lớn các quỹ này được sử dụng trong kì
+ Cổ phần ưu đãi có thời hạn và Giấy nợ có khả năng chuyển đổi thành cổ phiếu:
Các NH thường coi các khoản trên cũng thuộc VCSH mặc dù chúng mang một số tính chất của một khoản nợ Tuy nhiên phần này cũng bị giới hạn và kiểm soát chặt chẽ Việc gia tăng loại vốn này thường có nhièu ưu điểm đw QL NH như ko làm thay đổi quyền kiểm soát, hạn chế giảm cổ tức
2 Vai trò của VCSH trong hoạt động của Ngân hang:
21 Vai trò VCSH:
- VCSH góp phần bảo vệ lợi ích của người gửi tiền :
Kinh doanh NH gắn liền với rất nhiều rủi ro Khí đó, các khoản tổn thất của NH sẽ được bù đắp bằng VCSH (đầu tiên là quỹ dự phòng rủi ro, sau đó là
lợi nhuận tích luỹ và cuối cùng là vốn cổ phần)
Trường hợp NH phá sản hoặc ngừng hoạt động, thứ tự các khoản được hoàn trả là : các khoản tiền gửi, nghĩa vụ với chính phủ và người lao động,các khoản vay, cuối cùng là các giấy nợ có khả năng chuyển đổi, cổ phần ưu đãi, cổ phần thường Do đó, nếu quy mô VCSH càng lớn, người gửi tiền và người cho vay sẽ thấy yên tâm hơn đồng thời cũng góp phần giảm bớt rủi ro cho cơ quan bảo hiểm tiền gửi
- VCSH tạo lập tư cách pháp nhân và duy trì hoạt động của NH
Để hoạt động, ban đầu NH phải có được số vốn tối thiểu (vốn pháp định) Số vốn này trước hết dùng để mua (thuê ) trang thiết bị, nhà cửa cần thiết cho
quá trình kinh doanh, phần còn lại tham gia vào hoạt động tự doanh của ngân
hàng như cho vay hoặc mua chứng khoán
Để cạnh tranh tốt, các NH không ngừng đổi mới công nghệ ngân hàng,
nâng cao năng suất lao động và an toàn cho ngân hàng VCSH được sử dụng để
nhập công nghệ mới, mở thêm chi nhánh, quầy giao dịch, VP đại diện - VCSH góp phần điều chỉnh các hoạt động của NH :
Rất nhiều các quy định về hoạt động của Ngân hàng của các nhà chức trách tiền tệ có liên quan chặt chẽ với VCSH như: quy mô nguồn tiền gửi tính theo tỷ lệ với VCSH, quy mô cho vay tối đa đối với 1 hoặc 1 nhóm khách hàng, nắm giữ cổ phần của công ty khác, mở chi nhánh, mua sắm tài sản cố định, thành lập cty con đều tính theo tỷ lệ với VCSH Như vậy, quy mô và cấu trúc hoạt động của NH được điều chỉnh theo VCSH
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới quy mô và cấu trúc VCSH - Việc quy định về vốn pháp định :
Trang 4Với NH tư nhân, nguồn vốn cá nhân để thành lập NH thường là nhỏ Với NH thuộc sở hữu NN thì bị ảnh hưởng bởi khả năng cấp vốn ban đầu của NN Do đó, chủ NH đều có xu hướng thích quy đỉnh vốn pháp định (VCSH ban đầu) thấp để thuận tiện cho việc khai trương hoạt động của NH
Tuy nhiên, nếu vốn pháp định thấp thì lại ảnh hưởng đến an toàn của hệ thống, an toàn của người gửi tiền và khiến các cấp quản lý vĩ mô lo ngại Việc phá sản của các ngân hàng có thể gây ra những tổn thất to lớn không thể lường
trước được
Việc quy định vốn pháp định lớn sẽ hạn chế gia tăng khối lượng các NH
và cạnh tranh giữa các NH
- Chính sách của Chính phủ :
Những chính sách này có ảnh hưởng quyết định tới quy mô VCSH của NHTM Để khuyến khích NH tư nhân hoặc NH có quy mô vừa và nhỏ, NHTW có thể quy định VCSH ban đầu thấp và ngược lại Tuy nhiên NH quy mô nhỏ thường có phạm vi hoạt động hẹp, khả năng đa dạng không cao, sức chống đỡ
rủi ro kém NH lớn
- Chính sách và kết quả kinh doanh của NH :
NH làm ăn phát đạt và có chính sách gia tăng mạnh sẽ mở rộng VCSH và
có khả năng mở rộng VCSH thông qua phát hành thêm cổ phiểu hoặc tự tích luỹ - Tâm lý của người gửi :
Ngân hàng nhỏ, khả năng sinh lời thấp thì khả năng mở rộng VCSH cũng bị hạn chế và ngược lại, vốn ngân hàng càng lớn càng tạo tâm lý an toàn, tao điều kiện gia tăng VCSH Do vậy để tăng uy tín, thu hút nhiều tiền gửi, phải tăng
quy mô VCSH
3 Quản lýVCSH:
Quản lý VCSH thực chất là xác định quy mô và cấu trúc của VCSH cho phù hợp yêu cầu kinh doanh, qui định của luật pháp, đồng thời tìm kiếm các biện pháp tăng VCSH một cách có hiệu quả theo quan điểm lợi ích của chủ sở hữu
3.1 Quy mô VCSH :
- Cách tính dựa theo quan niệm những giá trị nào không phải hoàn trả theo cam kết đều thuộc sở hữu của chủ ngân hàng
VCSH(1) = Tổng tài sản — các khoản nợ Trong đó :
VCSH(1) gồm cổ phần thường , cổ phần ưu đãi vĩnh viễn + lợi nhuận bổ sung + quỹ thặng dư (chêch lệch thị giá và mệnh giá cổ phiếu) + các quỹ dự phòng khác + quỹ khác
- Cách tính mở rộng : dựa theo quan điểm mở rộng phát sinh từ thực tiễn có một số khoản nợ lưỡng tính : giấy nợ có khả năng chuyển đổi, cổ phần ưu đãi có
thời hạn
Trang 5Do đó có công thức thứ 2 :
VCSH(2) = VCSH(1) + Tỷ lệ % các khoản nợ lưỡng tính
Khi tài sản và nợ bị biến động theo giá thị trường, tính VCSH theo giá trị sổ sách hoặc giá thị trường
VCSH(3) = Tổng tà sảntheo_ Tổng nợ theo giá theo giá thị trường giá trị thị trường trị thị trường
Hay VCSH (3) = VCSH(1) + quỹ hình thành do đánh giá lại tài sản và
nợ theo giá thị trường
Theo cách này VCSH thực sự là thước đo giá trị của ngân hàng, tuy nhiên
để tránh trường hợp có khoản mục không có căn cứ theo giá thị trường, nhà
quản lý thường tính theo giá trị sổ sách
- Theo quan điểm cổ đông : cổ phiếu thường và lợi nhuận tích luỹ là đại lượng phản ánh giá trị VCSH đáng chú ý, và thị giá cổ phiếu thường là thước đo VCSH đối với cổ đông Do đó :
_ Cổ phiếu Giá trị thị trường VCSH(4) @ thường x của cổ phiếu 3.2 Xác định quy mô VCSH nhằm đảm bảo an toàn :
Quan điểm của nhà quản lý tiền tệ, cụ thể thành các quy định mà các nhà quản lý ngân hàng phải tuân thủ, theo đó VCSH được chia làm vốn cấp 1 và cấp 2( ở phần 4)
3.2.1 Xác định VCSH trong quan hệ với tiền gửi :
Nhiều quan niệm cho rằng tỉ lệ VCSH trên tiền gửi càng cao thì càng an toàn Do quy mô tiền gửi phản ánh trách nhiệm chỉ trả Các cơ quan quản lý ngân hàng ở nhiều nước quy định tỉ lệ tối đa VCSH/ tiền gửi, coi như tiêu thức để
xác định độ an toàn trong thanh toán liên quan đến quy mô VCSH Cách tính này
dễ áp dụng và kiểm soát Tuy nhiên thực tế cho thấy các vụ phá sản ngân hàng đã chứng minh rằng quy mô VCSH nhỏ ít liên quan đến thua lỗ kinh doanh Hiện
Trang 6nay, nhờ có sự có mặt của công ty bảo hiểm tiền gửi, người gửi tiền ít quan tâm đến VCSH hơn, khiến cho không ít nhà ngân hàng cho rằng tỉ lệ này không phù
hợp vì giới hạn khả năng nhận tiền gửi để cho vay
3.2.2 Xác định VCSH trong quan hệ với tổng tài sản :
Ngân hàng có VCSH nhỏ muốn mở rộng quy mô phải mở rộng đi vay để cho vay, tuy nhiên khi ngân hàng mất khả năng thanh toán, có thể gây tổn thất lớn cho doanh nghiệp và xã hội Vì thế, các cơ quan giám sát thường quan tâm việc phát hành giấy tờ nợ của NHTM Tỷ lệ VCSH trên tổng tài sản thay thế tỉ lệ VCSH trên tiền gửi, xác định mối quan hệ VCSH với các khoản nợ, phản ánh
khả năng bù đắp tổn thất của cam kết hoàn trả của ngân hàng Tuy nhiên lại hạn chế khả năng mở rộng quy mô của ngân hàng Mở rộng tổng tài sản làm
tăng lợi nhuận nhưng đồng thời cũng làm tăng yêu cầu về VCSH 3.2.3 Xác định VCSH trong quan hệ với tổng tài sản rủi ro :
Những rủi ro thường đến từ các tài sản rủi ro Khi tổn thất xảy ra làm giảm quy mô tổng tài sản, và trực tiếp làm giảm VCSH Do vậy một số cơ quan quản lý ngân hàng tìm hiểu mối liên hệ giữa VCSH với tài sản rủi ro nhằm xác định
quy mô VCSH
Phương pháp này chia tài sản làm các mức rủi ro khác nhau Thông qua
hệ số chuyển đổi tính cho từng loại tài sản rủi ro, các ngân hàng tính được tổng
tài sản rủi ro đã chuyển đổi Sau đó 1 tỉ lệ giữa tổng tài sản rủi ro đã trao đổi và
VCSH được các nhà chức trách tìm sao cho thoả mãn nhu cầu sinh lời và an toàn Và tỉ lệ này áp dụng cho các ngân hàng
Hạn chế của phương pháp :
- Quy định chi tiết tỈ lệ rủi ro giữa các danh mục tài sản là rất khó, đòi hỏi
phải được khảo sát thực tế trên bình diện rộng và lâu dài
- Rủi ro ngân hàng khác nhau do môi trường kinh doanh khác nhau ảnh hưởng đến việc chuyển đổi
3.2.4 Xác định VCSH trong mối liên hệ với các nhân tố khác :
Các phương pháp xác định đều có những hạn chế nhất định, cần phải quan tâm đến các yếu tố khác, đặc biệt là chất lượng kinh doanh Các nhân tố bao gồm :
- Chất lượng quản lý
Trang 7- Thanh khoan cua tai san
- Lợi nhuận các năm trước, và tỷ lệ lợi nhuận giữ lại - Chất lượng và đặc điểm quyền sở hữu
- Khả năng thay đổi kết cấu tiền gửi và khả năng vay mượn - Chất lượng nghiệp vụ
- Kha nang bu dap cac chi phi
Phương pháp nghiên cứu mối quan hệ giữa CAMEL (vốn, tài sản, quan ly, doanh lợi, khoản nợ) với rủi ro cho phép các ngân hàng có mức VCSH khác
nhau, thậm chí ngân hàng có VCSH khác nhau trong từng trường hợp cụ thể
3.3 Hiệu quả sử dụng VCSH :
VCSH sử dụng cho các mục đích đa dạng, phụ thuộc vào quyết định của
chủ ngân hàng theo quy định của pháp luật sao cho có hiệu quả nhất Một mặt để hạn chế rủi ro cho người gửi tiền, mặt khác được đầu tư tạo tài sản cho ngân hàng ( mua tài sản cố định như nhà cửa trang thiết bị, hoặc lập công ty con, đầu tư chứng khoán, cho vay dài hạn )
VCSH hiệu quả nhất khi :
+ Đảm bảo tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu
+ Đáp ứng những nhu cầu mà vốn nợ không đáp ứng được + Tăng thêm lợi nhuận ròng, giảm chi phi
3.3.1 Các biện pháp gia tăng VCSH :
* Đối với Ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước, ngân sách cấp thêm để gia tăng VCSH Việc cấp vốn được Nhà nước thực hiện tuỳ từng trường hợp cụ thể và có những điều kiện cụ thể để tránh sự bất bình đẳng giữa các ngân
hàng
* Đối với Ngân hàng cổ phần, tăng VCSH bằng cách phát hành cổ phiếu cho phép huy động vốn, mở rộng quy mô VCSH nhanh và tốt nhất Điều này cần thị trường chứng khoán phát triển, đi trước một bước, vì nó là nhân tố quyết định phạm vi, tốc độ, quy mô và chỉ phí phát hành chứng khoán của ngân hàng Tiếp đến là uy tín ngân hàng, thường các ngân hàng lớn có uy tín có chỉ phí phát hành thấp hơn, cuôi cùng việc phát hành phải có sự đồng ý của cổ đông vì ảnh hưởng nhiều đến quyền lợi của họ
- Tang VCSH qua con đường tich luy :
Trang 8Là rất cần thiết với ngân hàng, có tác động mạnh đến sự gia tăng thị giá
cổ phiếu do P/E gia tăng Lợi nhuận tích luỹ là lợi nhuận ròng sau khi đã trừ mọi khoản trích lập các quỹ và đem chia Quy mô lợi nhuận tích luỹ phụ thuộc quy
mô lợi nhuận sau thuế và chính sách phân phối
- Tăng VCC thông qua phát hành trái phiếu dài hạn có khả năng chuyển đổi ( trái phiếu bổ sung) :
Là biện pháp quan tâm và sử dụng mạnh Lợi thế là tạo ra nguốn vốn sử dụng lâu dài, làm giảm thuế phải nộp, không ảnh hưởng đến quyền lợi cổ đông Tuy nhiên lãi suất trái phiếu phụ thuộc vào kết quả kinh doanh cuối cùng của ngân hàng, trong trường hợp tỷ lệ sinh lời thực tế từ tài sản này nhỏ hơn dự tính, nhỏ hơn chỉ phí trả cho trái phiếu, lợi nhuận ngân hàng giảm đi
3.3.2 Chi phí của VCC:
Để có VCSH cần chí phí nhất định Có nhiều loại chi phi khác nhau, một số tính vào chi phí ngân hàng (như thuế sử dụng vốn đối với phần vốn do ngân sách cấp, lãi trả trái phiếu dài hạn, chi phí bảo lãnh, phát hành ), một số tính vào lợi nhuận sau thuể trước khi chia như cổ phiếu ưu đãi có lãi suất cố định hoặc thả nổi Cổ phần thường phải trả cổ tức
Do tính chất quan trọng đó, nên phải tính toán chỉ phí VCSH để :
- Tìm hiểu tác động về mặt chỉ phí của các bộ phận VCSH khác nhau
đối với lợi nhuận ngân hàng
- Tìm hiểu khả năng mở rộng quy mô VCSH trên nguyên tắc tối đa hoá tỷ suất lợi nhuận
3.3.3 Đo hiệu quả VCSH :
¬ Lợi nhuận sau thuế
* Hieu qua VCSH = VCSH
Chỉ tiêu VCSH mở rộng ít được chấp nhận do hiệu quả VCSH thể hiện tư duy của chủ sở hữu về tính sinh lời của VCSH
Khi sử dụng VCSH theo giá trị thị trường có thể dẫn đến sai lệch trong chỉ
tiêu hiệu quả do mặc dù VCSH có thể thay đổi khi đánh giá lại nhưng lợi nhuận
không đổi do tài sản chưa bán.
Trang 9Trong trường hợp không có điều kiện đánh gia lai , các ngân hàng thường sử dụng VCSH theo giá trị sổ sách
Mặc dù giá trị ngân hàng tăng nhưng mệnh giá không thay đổi Do đó các
cổ đông sở hữu cổ phiếu thường quan tâm đến lợi nhuận trên cổ phiếu thường * Đối với các ngân hàng quốc doanh hoặc tư nhân :
Do không có cổ phiếu phát hành, việc đo lường hết sức khó khăn, đặc biệt về đại lượng “giá trị thị trường” Bộ phận chủ yếu là vốn ngân sách, các cơ chế chưa rõ ràng gây khó khăn cho các việc đánh giá
* Các tỷ lệ liên quan VCSH
- Tỉ lệ an toàn - Tỉ lệ sinh lời :
Hiệu quả VCSH
Hiêu quả vốn cổ phần thường = (Lợi nhuận sau thuế - Lãi trả CP ưu đãi)'Vốn cổ phần thường(hoặc vốn ngân sách)
Chỉ tiêu hiệu quả vốn cổ phần thường loại trừ các bộ phận khác trong VCSH, chỉ tính đến vốn cổ phần theo quan điểm lợi ích chủ sở hữu, phản ánh
khả năng sinh lời của cổ phần thường
4 Các quy định về an toàn liên quan đến VCC tại VN :
Theo quyết định 457/2005/QĐÐ —NHNN ngày 19 tháng 4 về tỉ lệ an toàn đối với các tô chức tín dụng, trong đó :
a Ven ®idu 16 (vén ®- ®ic cEp, vèn ®- gấp)
b Quii di tr+ be sung vèn ®iÒu 1Ö
Quủ dù phông tui chÝnh
Quủ ®Cu t ph,t triÓn nghiÖp vô Lii nhuÊn kh«ng chia
Vèn cEp 1 ®ic ding lum c’n co ®6 x,c ®bnh giii hin mua, ®Cu
t vuo tui sfn cè ®bnh cña tz chøc tÝn đông
1.2 Vén cEp 2:
a 50% phC€n gi, tr tỉng thâm cna tui s{n cé ®bnh ®ic ®bnh
gi, 11i theo quy ®bnh cfia ph,p luEt
b 40% ph€n gi, trb t’ng th8@m cha c,c loti ch@ng kho,n ®Cu
t (kO cf ce phidu ®Cu t, vén gdp) ®ic ®bnh gi, 11i theo quy
®bnh cña ph,p luẼÊt.
Trang 10c Tr,i phiOu chuyển đœi hoc cœ phiếu u đ-i do te chức tín dụng ph,t hụnh thỏa m-n nh+ng điều kiện sau:
(i) Có kỳ h'n ban đQu, thội hin cần li trớc khi chuyển đœi
thunh cee phiOu phœ thông tối thiểu lự 5 nm;
(ii) Không @c đ#nb4o bằng tui s{n cha chYnh tee chec tYn
dụng;
(iii) Ta chức tín dụng không đc mua l1i theo đề nghb của
ngời sẽ h+zu hoZ#Êc mua l!i trần the trộng the cEp, hofEc te chức tín dụng chỉ @c mualti sau khi @c NgOân hung Nhu nic
(iv) Tee chgc tYn d6ng @c ngừng tr l:Ă vụ chuyOn l-Ă loy kO
sang nm tiOp theo nOu việc tr4 I-Ă dẫn đến kết qu4 kinh doanh trong nm bb lc;
(v) Trong trộng hip thanh ly tee chgc tín dụng, ngời sẽ h+u tr,i phiếu chuyển đai ch@ @c thanh to,n sau khi tee chg@c tYn
dụng đ- thanh to,n cho tất c c,c chủ ni có bo đfmvy không
(vi) ViOc điOu chỉnh từng l:Ă suEt chỉ đc thực hiện sau 5
nm kể từ nguy ph,t hunh vu @c điều chỉnh một (1) lŒn trong
suốt thời h'n trớc khi chuyOn @eei thunh cee phiOu phœ thông
d Cịc công cụ nỉ kh,c thỏa m-n nh+ng điều kiện sau:
(i) Lự kho'#n ni mụ chủ ni lu the cEp so vii c,c chi nt kh,c: trong mai trộng hỉp, chủ nỉ chỉ đ@c thanh to.n sau khi te
chức tín dụng đ- thanh to,n cho tEt cf_c,c chi nt ca bfo đfm vụ không bflo đ4mkh c;
(ii) Có kỳ h!n ban đCutối thiểu trần 10 nm;
(iii) Không đc đ#nbfo bằng tui sn của chính tœ chức tín dụng;
(iv) Tœ chức tín dụng @c ngừng tr I:Ă vụ chuyển I-i lũy kế sang nm tiOp theo nOu việc tr4 I-Ă dẫn đến kết qu4 kinh doanh trong n m bb Ic;
(v) Chủ nĩ chỉ đc tœ chức tín dụng tr ni tric htn sau khi
đc Ngân hung Nhụ nic chEp thuEn bằng vn b*đn;
(vi) Việc điều chỉnh tng I-i suất chỉ đc thực hiện sau 5
nm kể từ nguy ký kết hỉp đẳng vụ đc điều chỉnh một (1) lCn
trong suet thội htn cha khofin vay
đ DU phfng chung, tei đa bằng 1,25% tang tuị s%n “Ca” ri ro
2 Cc giới h'n khi x,c đPnh ven tu ca:
2.1 Gifi h*n khi x,c @bnh vộn cEp 1: Vốn cấp 1 phi trừ @ji
l7i thO thang mii
2.2 Giới h'n khi x,c đbnh vốn cấp 2:
a Teeng gi, trP c,c kho'%n quy đPnh t!i mộc c vụ d, kho'ln 1.2 Điều nuy tối đa bằng 50% gi, trb vốn cấp 1 -
b Trong thời gian 5 nm cuối cùng tric khi đện h'n thanh to,n, chuyOn @eei thụnh cee phiOu phœ thông gi, trP c,c công
cụ nỉ kh,c wy tr,i phiOu chuyOn đœi đc tính vụo ven cEp 2
si phi khấu trừ mci nm 20% gi, trb ban đQu
c Tang gi, trP vốn cấp 2 tối đa bằng 100% gi, trb vốn cấp 1.