=) mì ISSN: GB66-7519 số 11375) 2o0e22 Chie tends Øw ed
(Ƒ Ait "i | Va (2⁄22: Dan 2 ( x
VIEN HAN LAM KHOA HOC XÃ HỘI VIỆT NAM
Trang 2NGÔN NGỮ Năm RA HÀNG thu 52 THÁNG LANGUAGE 52" YEAR MONTHLY \ “Tổng Biên tập NG THỊ PHƯỢNG Hội đồng biên tập nø Thị Phượng (chủ tịch) Vũ Thị Hải Hà Trịnh Thị Hà Nguyễn Thị Bích Hạnh Huỳnh Thị Hồng Hạnh Phạm Hiển Nguyễn Văn Hiệp Phan Lương Hùng
Trinh Cam Lan Pham Van Lam
Nguyén Thi Phuong Trần Kim Phượng Nguyễn Tài Thái
Thư ký Tòa soạn
PHAM HIEN
Biên tập viên NGUYEN THI UYEN
Biên tập và hiệu đính tiếng Anh VŨ THỊ THANH HƯƠNG foe Editor-in-Chief DANG THI PHUONG Editorial Board Dang Thi Phuong (chairperson) Vu Thi Hai Ha Trinh Thi Ha
Nguyen Thi Bich Hanh Huynh Thi Hong Hanh Pham Hien
Nguyen Van Hiep Phan Luong Hung Trinh Cam Lan Pham Van Lam Nguyen Thi Phuong Tran Kim Phuong Nguyen Tai Thai Managing Editor PHAM HIEN Editor NGUYEN THI UYEN English Editor VU THI THANH HUONG ` N
Trụ sở/ Office: Số 9, Kim Ma Thượng, Ba Đình, Hà Nội
Tel: Tổng Biên tập/ Editor-in-Chief: 024.37674580 Email: phuongtdbk36@gmail.com Phòng Biên tập - Trị sự/ Editorial - Administrative: Email: tapchingonngu@gmail.com Website: Vienngonnguhoc.gov.vn 024 37674584 2
Trang 3NGÔN NGỮ SỐ 1 - 2022 KOK RR RR KR RK RK RR RR KR RK Re LE THI LAN ANH: VO DIEP NHU -
BUI THANH TUONG THUY - PHAN THANH BAO TRAN - DINH DIEN:
NGUYEN THUY NUONG - TRAN LE PHUC HA - NGUYEN THU SUONG: NGUYEN THU TRA:
PATTHIDA BUNCHAVALIT:
NGUYEN LE PHUONG:
TRAN THUY AN:
MUC LUC
Cấu trúc vĩ mô và cấu trúc vi mô của Từ điển địa danh lịch sử - văn hoá phục vụ phát triển du lich tinh Thanh Hoá - - -
Xây dựng kho ngữ liệu phục vụ dạy tiếng Việt cho người nước ngoài - - - - -
Một số đặc điểm về ngôn ngữ kí hiệu Thành
phố Hồ Chí Minh (Nghiên cứu trường hợp tại
Câu lạc bộ Văn hoá người điếc và Trung tâm Ân dụ cấu trúc tình cảm trong tiếng Trung
Biến thế thanh điệu tiếng Việt của Việt kiều
thế hệ trẻ ở tỉnh Nakhon Phanom, Thái Lan Tiếng Anh với chức năng ngôn ngữ cầu nối
trong cảnh quan ngôn ngữ tại quần thê di tích
hồ Hoàn Kiếm ở Hà Nội
Trang 4LANGUAGE VOL 1 - 2022 ORK KK KK OR RR kk OK LE THI LAN ANH: VO DIEP NHU -
BUI THANH TUONG THUY - PHAN THANH BAO TRAN - DINH DIEN:
NGUYEN THUY NUONG - TRAN LE PHUC HA - NGUYEN THU SUONG: NGUYEN THU TRA:
PATTHIDA BUNCHAVALIT: NGUYEN LE PHUONG: TRAN THUY AN:
CONTENTS
The macrostructure and microstructure of the dictionary of history and culture’s geographic names aiming for the develpoment of tourism in Thanh Hoa province Building a corpus for teaching Vietnamese to
TOFCIDTCTSEs 2.0 02080010 05752 000v m2 vu Tớ
Some features of sign language in Ho Chi Minh city (A study of Deaf Cultural Club and Nang
Moi company)
Structural metaphors in emotion expressions in Chinese
Variants of Vietnamese Tones of the Young Viet
Kieu Generation in Nakhon Phanom Province, Thailand
English as a lingua franca in the linguistic
Trang 5SÓ 12 2021
VIỆT CỦA VIỆT KIỂU THE HE TRE
BIEN THE THANH DIEU TIENG HAI LAN
6 TINH NAKHON PHANOM, T
PATTHIDA BUNCHAVALIT"
Abstract: The Vietnamese tonal system in the speech of the young Viet Kieu generations (aged 20 - 40)
was affected by the simplification mechanism (internal factors) and the language interference Isan and Lao tonal systems (external factors),
phenomenon due to language contact with the Thai, :
thanh ngang and thanh huyễn are the tones Compared with the original Vietnamese tonal system,
without variations, while thanh hỏi, thanh ngã and thanh nặng have variations due to both internal and
external factors, while thanh sdc has variations due to external factors only Moreover, a distinctive feature of Vietnamese tones in the speech of young Viet Kieu is the low voice quality in all 6 tones, and the gradual disappearance of glottalization due to the simplification mechanism
Key words: variation, variant, Vietnamese tones, Viet Kieu
1 Mở đầu
Nakhon Phanom là tỉnh biên giới thuộc vùng Đông Bắc của Vương quốc Thái Lan, nằm ở bờ
sông Mê Kông đối diện với huyện Thakhek, tỉnh Khammuane của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Đây là tỉnh có số lượng Việt kiều (VK) sinh sống đông nhất tại Thái Lan với khoảng 10.000 người
Về mặt ngôn ngữ, Thái Lan và Việt Nam đều có ngôn ngữ quốc gia, tức Thái Lan có tiếng Thái, còn Việt Nam có tiêng Việt Tiêng Việt không chỉ là tiếng mẹ đẻ của tộc người Việt mà còn là ngôn ngữ thứ hai của các tộc người thiêu sô tại Việt Nam cũng như của cộng đồng VK sinh sống tại Thái Lan Tại đây, họ vẫn sử dụng tiêng Việt đê giao tiếp trong gia đình và trong cộng đồng VK với nhau Tuy nhiên, tiêng Việt của VK ở khu vực này có nhiều khác biệt so với tiếng Việt chuẩn Tiêng Việt của VK ở Nakhon Phanom chịu ảnh hưởng của quá trình tiếp xúc với các tiếng địa phương trong cộng đông như tiêng Thái, tiêng Isan (tiếng địa phương và tiếng mẹ đẻ của người dân
ở vụng Poe Bie Ana Lan) va feng Lio Sự tiếp xúc ngôn ngữ (Language contact) này gây ra những biển thê ngôn ngữ (Linguistic variations) trong các bình diện ngữ âm, từ vựng, Ngôn ngữ
của VK thê hệ trẻ sẽ đại diện cho ngôn ngữ trong tương lai, vì thế việc nghiên cứu biến thể thanh
điệu tiếng Việt của ñ ĐỤU dự đoán đặc điểm thanh điệu tiếng Việt của VK ở Thái Lan nói
chung, ở tỉnh Nakhon Phanom nói riêng trong tương lai, 2 Phương pháp nghiên cứu
2.1 Phương pháp ngữ âm học thực nghiệm
Trang 6
Biến thể thanh điệu 47
a) Cộng tác viên
SÕ lượng cộng tác viên (CTV) được chọn đẻ ghi âm là 4 người (2 nam, 2 nữ), từ 20 đến 40
tuôi, tức thê hệ cháu hay thế hệ thứ tư (VK IV) va duge coi là VK thế hệ trẻ Các CTV này sinh sông ở huyện Muang, tỉnh Nakhon Phanom, có quê quán ở khu vực Bắc Bộ của Việt Nam, nói tiếng
Việt theo phương ngữ Bắc Bộ từ khi sinh ra hoặc học tiếng Việt phương ngữ Bắc Bộ hơn 3 năm và
hiện đang nói phương ngữ Bắc Bộ
b) Dữ liệu nghiên cứu
Nghiên cứu này sử dụng bảng từ gồm 516 âm tiết tiếng Việt Các âm tiết được tạo ra từ 2 phụ âm đâu: /t/ và /s/ với 13 nguyên âm đơn: /i/ i; /e/ ê; /e/ e, // (trong vần ach, anh); /u ư; /u/ u; /o/ ô; /s/ o; /5/ (trong vần ong, oc); /s/ 0, /¥/ a; /a/ a; /4/ 4, a (trong van au, ay) và 3 nguyên âm đôi: /ie/ (iê, yé, ia, ya); /ury/ (uo, wa); /uo/ (ud, ua) kết hợp với 6 thanh điệu Trong các nguyên âm nói trên,
không có âm đệm đẻ tránh tác động đến âm vực sau lúc mở đầu âm tiết (trầm hóa) Các nguyên âm
trên được kết hợp với phụ âm tắc /t/ để tránh tác động lên nguyên âm Lý do chon phụ âm tắc /t/ làm
phụ âm đầu là do nó mang tính phổ quát, dễ phân biệt với phần vần và để tránh khỏi sự lướt tiến
trong sự biến thiên của thanh điệu tiếng Việt Còn phụ âm xát luôn có tần số cao hơn phụ âm tắc nên tác giả chọn phụ âm xát để so sánh trong thế đối lập giữa phụ âm tắc /t/ và phụ âm xát /s/ Tuy
nhiên, do âm đầu kết hợp với phần van lỏng lẻo nên sự thé hiện và sự phân bố của các thanh điệu ít
liên quan đến âm đầu [9, tr.83] Mỗi nhóm phụ âm đầu có 256 âm tiết bao gồm các âm tiết có kết
thúc là phụ âm cuối tắc vô thanh (TVT) và không phải phụ âm cuối TVT Với 4 CTV, sẽ có 516 âm tiết, do vậy dữ liệu phân tích qua các âm tiết thí nghiệm tổng cộng là 2.064 ngữ liệu
c) Công cụ
Dữ liệu được ghi âm bằng chương trình Cool Edit Pro ở tần số 22,050 Hz, 16bit/ mono, lưu dưới
định dạng wav Trước khi phân tích, các âm trong file âm thanh thu được cắt rời bằng chương trình
Audacity Thanh điệu tiếng Việt được phân tích bằng chương trình Praat6304_win64 - một chương trình
rất phổ biến trong việc nghiên cứu ngữ âm học, cho phép phân tích và không làm mật đi những đặc điểm ngữ âm học âm học tự nhiên của tiếng nói
2.1 Phương pháp điền dã
Hai cách thức chính được sử dụng trong khi điền dã là phỏng vấn đối với các âm tiết thí
nghiệm có nghĩa và phát âm trực tiếp đối với các âm tiết thí nghiệm vô nghĩa hoặc từ khó Dé đảm bảo tính tự nhiên, chân thực của lời nói, chúng tôi không đê CTV biệt nghiên cứu đang chú ý dén
điều gì trong khi họ phát âm
2.2 Phương pháp miêu tả
Dựa trên kết quả phân tích thực nghiệm, các thanh điệu 8 miêu tả về mặt ngữ âm học âm học (Acoustic phonetics) theo bốn tiêu chí: âm vực (Pitch), âm điệu (Contour), trường độ (Length)
và hiện tượng thanh hau hoa (THH, /2/) (Glottalization)
Trang 7Ngôn ngữ số 1 năm 202) 48 |
s2, 20 Viat kidu thé hé tré
3 Đặc điểm ngữ âm thanh điệu tiếng Việt của Viet kiểu thể hệ
3.1 Biến thể thanh ngang ; : ;
Dưới đây là biến thể thanh ngang trong âm tiết kết thúc không bằng phụ âm TVT (tức không phải âm tiết khép)
Thanh ngang ở ân tt nửa nở của nam VK ÍY Thanh gang im Ut nica khép củ mm VK TV
Thanh gang 6 im td mica nam VK IV
op yy oO 98 OY Bw
Dera (as)
tin etl ate a teak i ng = ty sh tla =O fom =o eno tng cánh nhún
ony oo 0 @ 0 H H 10 oun yy 9 9 8 1 9 H Deration (mi)
Duration (ms) tly tin ete etre etal =s=lll tol 7 : a"
i 68 ee me eee «4-.bj cee oobn ty onto teeby tua oe be== Kem v HT an me eh eee ~s~ tle -0~ the -0~ 390 X= sma —~ nal 2 hl = 02h ee cae n
ey Tên THỦ cu ey eo ~=l ~s=3lt =&=Bl e^=ng cÊt th sec tan ta oi ô3ơDB =S*Lg âX"N mona -¢>
‘Thanh ngug in tt nử củ nử YK IV Thanh gang ở in tt nữa nổ ỉanử VY Thnh tgng Ìnt sửa hp cả VKIV 0 U19 9990109919, Darton (as) ee ete EU an ơ=B =b -âlg fh cl =-E te te Beth Ae bey tert hun eo one » Daraton (ms) elit tla to ty et —=| cet et tetas h mt— ty th
“in oth tty -tt9 = ty
casttl =A*HÏ =†=[ =É* tị =#* tẩy =$- ni
ot ay teh tony ern
tụ
0 6Ú H89 990 80n899
Daration (ns)
iin tin tem —bl —=l0y —ME tin totem tg mee ting tbat ote ing tia aug etn eh eosin "3DBÌ =E¬jpng s>2=vEn ©6188 Mena mn
` Thanh ngang trong âm tiệt kết thúc không bằng phụ âm TVT ở nam giới thuộc âm vực thấp,
còn nữ giới thuộc âm vực trung bình Giá trị điểm xuất phát và điểm kết thúc trung bình của n8
giới là 177,75 Hz và 165,78 Hz, còn giá trị của nữ giới 226,41 Hz và 194.87 H ia ngang ở tử
hai giới đều có âm điệu bằng phẳng từ đầu đến cuối âm tiết = có kí hiệ 22 a xẽ a : 3 ni
bình của nam giới là 316ms, còn nữ giới là 394ms Thanh ngang ở ce : ee wen oo higa
3.2 Bién thé thanh huyén
Trang 8
Biến thể thanh điệu 49
"hanh huyền ở âm ti nữ cừa mm VK IV Thanh by ở in dt sử md ca nam VK LV Thai il mt in Upon eam VK 1V
0 1Ú M 3 49 ÂM @ T09 8 9W 1M Mee eee ee Duration (x) : tin ate etn etre etl mth oo =e th me thy = a a et eth ay eg eal hn amet eee md ~&=kl{ =&=xÌg = e =VÂT ~&=y <#n N ~= kg cân XÊx
tes THỦ" HO HH tee ng
Thanh huyền ở âm tiết md cia nit VK IV Thanh hon ở im tt nứa mử của nữ YK IV
0 10 1M 3 4 8 @ 109 90 10 = a iin ea lia ein ting ni Š :
Duration (ms) ting lin 9m -8ứA —ỦN
_-ÌÍ TH Tỉ Ít nh —Ù i = te ting tle be TỦ THẾ ng eee oe = * om — ben
enh eh ten tea een An SE <5 he Sh Tả h -e-dl 2E: tạ 2S=kb -A-ỦE =e ting cm HỮ ch 1BẾNg TẾ TH
Thanh huyền trong âm tiết kết thúc không bằng phụ â âm TVT ở nam giới thuộc âm vực thấp, còn nữ giới thuộc âm vực trung bình Giá trị điểm xuất phát và điểm kết thúc trung bình của nam giới là 171,47 Hz và 120,82 Hz, còn giá tri của nữ giới là 209, 67 Hz và 155,8 Hz Thanh huyền ở cả hai giới đều có âm điệu đi xuống thoai thoải từ đầu đến cuối âm tiết và có kí hiệu 21 và 32 Trường độ trung bình của nam là 341ms, còn nữ giới là 326ms Thanh huyền ở cả hai giới đều không có hiện tượng THH
3.3 Biến thể thanh sắc
a) Âm tiết kết thúc không bằng phụ âm TVT
hanh c ở im tet ira md cia nam VK IV Thanh se ở âm tt nửa khíp của mm VK IV
"Thanh sắc ở âm tiết mở của nam VK 1V
"u89 8019991 Iandie (m)
etn tly lle tin ti ==ỦI —Hl tin tl ei eink eninge ting
ứ = —=l TÚ enti tle 4 til ety Sh en Ht ie etm ete thay 0 tte tag
Trang 9Ngôn ngữ số 1 năm 2027
50 |
"Thanh c ở âm tiết nứa khép của sử YK JV
Thanh sic im tit md của nữ VK IY Thanh ve do tia in i VK TV
op > 9 2 8 OR PHD arate (23)
ein tin in —ỦA —ứm ating tn ety tine tag etn dag 0 10 2) 3) 49 3 Œ T9 9 3 I9
Duration (ms)
—li a -0- a et) ety et
et et et —Ủ Sta tis seth <8 eae tent ote oi oe ee oe ete ee ee ee exe gil teal eid otal ome =o eee et he one NNNH re —-IÍ ee) etd tag eed 4=) =ô=Il- <đ* V: ẫP TT sorting cacti 6 win 8 slag =e reiny te ralg
Thanh sắc trong âm tiết kết thúc không bằng phụ âm TNE ở nam giới thuộc âm vực thập, còn nữ giới thuộc âm vực trung bình Giá trị điểm xuất phát và điêm kết thúc trung bình là 128,47 Hz và 151,45 Hz, còn giá trị của nữ giới là 205,62 Hz và 243,56 Hz Thanh sắc ở Am tiét ket thúc không
bằng phụ âm TVT của nam giới có âm điệu đi xuống nhẹ từ đầu âm tiệt đên 30 ms ở tân số 114,48 Hz rồi đi lên thoai thoải đến cuối âm tiết, kí hiệu là 212, còn âm điệu của nữ giới đi xuống nhẹ từ
đầu âm tiết đến 30 ms ở tần số 173,18 Hz rồi đi lên thoai thoải đến cuối âm tiết, kí hiệu là 323,
Trường độ trung bình của nam giới là 3l6ms, còn nữ giới là 33lms Thanh sắc ở âm tiết kết thúc không bằng phụ âm TVT của cả hai giới đều không có hiện tượng THH
b) Âm tiết kết thúc bằng phụ âm TT (tức âm tiết khép)
‘Thanh sic ở âm tiết khép của nam VK IV ‘Thanh sic & âm tiết khép của nữ VK IV o 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 `“ 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
stich est ——tp Sar tire tie | ee : Duration (ms)
6 ớp -# xích -~®==xếp -=a xếp =—s=iẢt mam tp me cht Tarte ete ep etch Sore TÚC me tbe
ee tip em tht me nip oem th
""xẾp -4-xip =«~ ook Ue mt tướp =~9=-tuột 8¬-xíh s xếp —+TXÁt — 9“ XẤt —#m XIẾ —%> xướp— ee xuất | ie xách ~-m xire xún —=-xếp =-—xóp —«-xớp
TXẤU —^Kất —«> xất — @- xiết — «— xướp — «— XUẤT Thanh sắc ở âm tiết kết thúc bằng phụ âm TVT của nam giới thuộc âm vực thấp, còn của nữ
giới thuộc âm vực cao Giá trị điểm xuất phát và điểm kết thúc trung bình của nam hy sane
Hz va 178,58 Hz, con nit giới là 250,10 Hz và 273,46 Hz Thanh sắc ở âm tiết kết thúc bằng phụ âm
TVT của của cả hai giới đều có âm điệu bằng phẳng từ đầu đến cuối âm tiết và có kí hiệu 22 va 4+
Trường độ trung bình của nam giới là 144ms, còn nữ giới là 174ms Thanh sắc ở â tiết két thie bằng phụ âm TVT của cả hai giới đều không có hiện tư ơng THH, - sắc ở âm
3.4 Biến thể thanh hỏi
Trang 10Biến thể thanh điệu 51
Thanh hỏi ở âm tiết mở của nam VK IV “Thanh bới ở âm tiết nứa mớ của nam VK IV “Thanh bởi & âm tiết mưa khép của ngạt VK ÌY 09 1020 30 40 50 60 70 80 90 100 Pe Ly Se oán ở Duration (ms) et et te et ts Ne ee te 8 ee a en ad ot a it xổ =-8=< ad ~ 9= xử ao Thanh hoi ở âm tiết mở cũa nữ VK IV 0 10 20 30 40 S0 60 70 80 90 100 ° Duration (ms) eth ts tt tt ti
i et a ae hn tee te ee ed a end b eee ale
Thanh hỏi ở âm tiết kết thúc không bằng phụ âm TVT của cả nam giới lẫn nữ giới đều thuộc
âm vực thấp Giá trị điểm xuất phát và điểm kết thúc trung bình của nam giới là 140,95 Hz và 106,07
Hz, còn giá trị của nữ giới là là 226,11 Hz và 139,02 Hz Thanh hỏi ở cả hai giới đều có âm điệu đi xuống thoai thoải và đều có kí hiệu 21 Trường độ trung bình của nam giới là 344ms, còn nữ giới là
327ms Thanh hỏi của nam giới hầu như không có hiện tượng THH: hiện tượng THH xuất hiện
tương đối ít; còn ở nữ giới không có hiện tượng này
3.5 Biến thể thanh ngã
Dưới đây là biến thể thanh ngã trong âm tiết kết thúc không bằng phụ âm TVT:
“Thanh ngã ở âm tiết mở của nam VK IV Thanh ngi ở âm tt sản mở của nam VK IV Thanh gi & âm tiết nửa khép cia nam VK LV — 7 ——: No 0 10 2 30 40 50 60 709 99 20 100
Duratlen (ms) eta etl ie eth a lh == =f SS ae =a ed eH ee te et en nit ee the e-em Uy a= Ms hn meet eens enim ninh Thờ ““ỗ 2u ee ed eed et ` làn tie othe esti côn cap
Tense ed tend -8-1 ~%=IỦ C4 MẾ Pee err i er =® tên —% XÊn ~e-tln -ming -~ển ~— mừng ~Ằ= sale
‘Thanh ngã ở âm tiết mở của nữ VK [Y Thanh ng ở m tt sên ở của nề VK IV ‘Thanh mpi dim tt nda Lbép cia ni VK LV - ua ge Ễ Seb : » 2 "i aration (m5) conta wile Et eth e
ee —— ee ee et aed 5 Dede ened ently ee a the ts tm
=
6 mee et ed oe —SC TẾ ch =&niÌà le —e~iÊn XS wall = at -s-llA -#-im =s-yIn =e-tyg
Trang 11Ngôn ngữ số 1 năm 202
52|
Thanh ngã ở âm tiết kết thúc không bằn
vực thấp Giá trị điểm xuất phát và điểm kết †
VT của của cả hai giới tính đều thuộc Âu
húc trung bình của ae fap hae 230,55
Hz Thanh ngã của nam giới có hai biến thể: (1) lên-THH, a oe ah đi xuống nhẹ ở biện \
âm tiết cùng với hiện tượng THH, kí hiệu là 232; (2) lén-xuoné, ống đột ngột đến điểm thá a trước khi đi lên đột ngột đến điểm cao nhat 1 326,166 Hz rot đi xuỗi _ Téa ae H at 89,885 Hz và kết thúc bằng điểm xuất phát và có ki higu 252, con giá sant ioe Tei biệt a kết thúc trung bình của nữ giới là 212,69 Hz và 281,168 Hz Thanh nga ih ¡ thoải từ đầu đến c )
xuống-lên-THH, âm điệu đi xuống thoai thoải den 30 ms rol ange a Sef oak Ae âm tiết cùng với hiện tượng THH và có kí hiệu 324; (2) lên-THH, âm điệu G 6 TH, TỤC, THẢ dên 30
ms rồi đi lên thoai thoải đến cuối âm tiết cùng với hiện tượng THHÍ và ở kt high “2s Truong dg
trung bình của nam giới là 335ms, còn nữ giới là 33óms
3.6 Biến thể thanh nặng
a) Âm tiết kết thúc không bằng phụ âm TVT
Thanh nặng ở m tt sửa mở của nam VK ÍY “Thanh nặng ở âm tiết nữa khép của nam VK J “Thanh nặng ở âm tiết mở của nam VK IV Lam 9 10270 M6 0 8 Ø9 wD mH Dera (ms) ete ea tem yah eg tpg te tm — et ag —'-BỀP — tượng =®-hịn test oti eet -e-dsg =¬-mm = HHg =#nHh =â mg ôenh 0 10 20 30 40 §0 60 70 80 9 100 Duration (ms) ete ty et TÚ iy tg 8g ea] es ema Se A te cere ey seo : Thai aan: th ak h - Thanh nặng ở âm tiết mở của nit VK IV xà nặng ở ám tiết nửa khép của sử VK IÝ ae ‘a A ee ES decd
0 10 20 30 40 ã 60 79 80 9) 10 7 Daration (as) : ony yo M 6 19 98 6 10 — “HS oe ~ a Re eh ae oe ie oe oe td See gh gee opag tte)
Sf eg ey Satara Hin st Soh 24 ot ss
ng cư eg ea ee me “ih aja eager aft opaicaey ee con ce
or on ee ee Tmo st mertoty sera ®E"lRn~* =nÍ =&*nnỹ ee alee =e rp Ta ro HS
Thanh nặng ở âm tiết kết thúc không bằng phụ âm TVT của cả hai giới đều thuộc âm vực thíp
Giá trị điểm xuât phát va diém kệt thúc trung bình của nam giới là 144,23 Hz và 134,21 Hz, còn giá
trị của nữ giới là 219,22 Hz và 142,12 Hz Thanh nặng của nam giới có hai biến thé: (1) bằng phẳng
âm điệu bằng phang tir dau dén cudi âm tiết và có kí hiệu 22; (2) bằng phẳng-lên, âm điệu bằng phẳng
Trang 12Biến thê thanh điệu 53
b) Âm tiết kết thúc bằng phụ âm TVT
Thanh nặng ỡ âm tiết khép của nam VK IV
310 Thanh nặng ở âm tiết khép của nữ VK IV Duration (ns a hay ene we BI a Da
——tit = ikem tgp oman HB th eye —®=tợp —~lẬU
wmtee tHe XẾp ơ=x==xp x tic lp đ tut #-xch -~đ-xp ~ơ*~~XP xxch -+ xc ơđ=xp -#=xộp -*-xop -*-x9p x xạch ~- ye -—xụp -®*~xỘp ~~xẹp -%~XợP T^“XẬU —Acxạt — xật — mm xIệt ~+= xượp ~*= xuật -A-xật —^ xạ —^—XẶU —® XIỆ —® Xượp ~*= XUẬT 40 50 60 70 80 920 100 9 10 20 40 50 60
Thanh nặng ở âm tiết kết thúc bằng phụ â âm TVT của nam giới thuộc âm vực thấp, còn nữ giới thuộc âm vực trung bình Giá trị điểm xuất phát và điểm kết thúc trung bình của nam giới là 138,19 Hz và 111,29 Hz, còn giá trị của nữ giới là 220,94 Hz và 154,29 Hz Thanh nặng của nam giới có âm điệu đi xuống thoai thoải từ đầu đến cuối âm tiết và CÓ kí hiệu 21, còn thanh nặng của nữ giới có âm điệu đi xuống thoai thoải từ đầu đến cuối âm tiết gần như bằng phẳng và có kí hiệu 32 Trường độ trung bình của nam giới là 141ms, còn nữ giới là 156ms Thanh nang 6 4m tiết kết thúc bằng phụ âm TVT của cả hai giới đều không có hiện tượng THH
Bang 1 Đặc điểm ngữ âm biến thể thanh điệu của VK thế hệ trẻ
Am vue Am diéu Trường độ (ms) THH
Trang 13w AK
Nøơn ngữ sơ Í năm 2
54| 4 g 022
k À so
4 Sự biến đổi thanh điệu tiếng Việt và các nhân tố tác động đến sự tồn tại của các biến
thể của Việt kiều thế hệ trẻ ở tĩnh Nakhon Phanom, Thai Yi ary
Trong mục này, tác giả phân tích sự biến đôi thanh điệu tiếng Việt oe on ee Tế : chuẩn (tiếng Việt theo phát âm của phương ngữ Bắc bộ) do chịu tÄ€ nee Sa en to
bên trong và nhân tơ bên ngồi 4.1 Thanh ngang
Đặc trưng các biến thể thanh ngang của VK là đều có âm điệ SE ee
bằng phẳng) trong tiếng Việt chuẩn Về mặt âm vực, có một điểm khác biệt gia as si tính, tức là
biến thể thang ngang của nữ giới 33 có âm vực cao hơn nam giới 22 một bậc N ng này, Ladefoged
P., (1962) cho rằng tần số cơ bản của nữ giới thường cao hơn nam giới do đặc điêm của dây thanh âm,
Nam giới có tần số khoảng 80-200 Hz, trong khi nữ giới có tần số khoảng 200-400 Hz Nhân tố về
giới tính khiến cho có sự khác biệt về âm vực của thanh ngang và thanh huyện, có thê nói sự khác biệt
này của thanh ngang có thể nhận thấy rõ ràng nhất trong hệ thống thanh điệu tiêng Việt của VK
Nếu so với hệ thống thanh điệu tiếng Thái và tiếng Isan thì thanh ngang tương tự như âm điệu
của thanh xá măn! (trung bình-bằng phẳng) nhưng khác về âm vực vì thanh ngang thuộc âm vực cao, còn thanh xá măn! thuộc âm vực trung bình Bên cạnh đó, thanh ngang của VK cũng tương tự như thanh 2 (trung bình-bằng phẳng) và thanh 5 (thấp-bằng phẳng) trong tiếng Isan VK vẫn giữ lại âm điệu bằng phẳng như thanh ngang trong tiếng Việt chuẩn nhưng chỉ nữ giới là còn giữ lại âm vực cao như thanh ngang trong tiếng Việt chuẩn Sự giống nhau về âm điệu giữa thanh ngang, thanh xá mặn, thanh 2 và thanh 5 tạo thuận lợi trong việc VK phát âm thanh ngang, tức giao thoa tích cực (Positive transfer, Facilitation) Như vậy, thanh ngang được coi là không có sự biến đổi nào
4.2 Thanh huyền
Đặc trưng các biến thể thanh huyền của VK là đều có âm điệu xuống như thanh huyền (thấp-
xuống) trong tiếng Việt chuẩn nhưng có một đặc điểm khác biệt về âm vực giữa hai giới tính, tức là biến thê thanh ngang của nữ giới 32 cao hơn nam giới 21 một bậc Xét các tiêu chí khác, cả nam
giới lẫn nữ giới đều phát âm thanh huyền hoàn toàn giống như đặc trưng thanh huyền trong tiếng
Việt chuẩn cả vê mặt âm vực lần âm điệu Nêu so với đặc trưng thanh điệu tiếng Thái thì thanh huyền có đặc trưng tương tự như thanh ệch! (thấp-xuống) Giao thoa ngôn ngữ không chỉ gây ra hệ quả tiêu cực mà còn có ảnh hưởng tích cực hay còn gọi là giao thoa tích cực như ở thanh ngang Sự
giống nhau về đặc trưng của thanh huyền và thanh ệch! giúp cho VK có thể dễ dàng phát âm thanh
huyền như người Việt Như vậy, thanh huyền là thanh không bị biến đổi,
4.3 Thanh sắc
điệu bằng phẳng như thanh ngang (cao -
Xét về mặt âm điệu, thanh sắc có hai dạng biến thể âm điệu là
hỏi trong tiếng Việt chuẩn và thanh chặt tạ vaŸ (thấp-xuống-lên
như thanh xá măn! (cao-băng phăng) và thanh 3 (44), C
hưởng từ thanh chặt tạ và (thấp-xuống-lên) Bên cạnh đ
thanh hỏi khiến cho VK dễ nhằm lẫn giữa thanh sắc và t
xudng-lén, tương tự như thanh
e-lên), và âm điệu bằng phẳng tương tW 6 thể nói, biến thể xuống-lên chịu ẳ
6, bién thé xuống-lên còn tương tự như
Trang 14
Biến thể thanh điệu 55
tượng giao thoa ngôn ngữ từ thanh điệu tiếng Thái Hơn nữa, có một điều đáng chú ý là ngay cả
nam giới có trình độ tiếng Việt cao nhưng cũng không giữ được âm điệu lên của thanh sắc trong
tiếng Việt chuẩn Trong khi biến thể bằng phẳng ở âm tiết kết thúc bằng phụ âm TVT thì chịu ảnh hưởng từ thanh 3 (44) trong tiếng Isan Như vậy, hiện tượng giao thoa ngôn ngữ từ hệ thống thanh điệu tiếng Thái và tiếng Isan nói chung, thanh xá măn!, thanh chặt tạ va? và thanh 3 nói riêng có ảnh
hưởng đến sự biến đổi thanh sắc của VK 4.4 Thanh hỏi
Đặc trưng các biến thẻ thanh hỏi của VK là đều có âm điệu xuống như thanh ệch? trong tiếng Thái và đây cũng là minh chứng rõ ràng nhất cho sự biến đổi thanh hỏi Nếu so với đặc điểm thanh hỏi trong tiếng Việt chuẩn, âm điệu của thanh hỏi di xuống dần từ khi bắt đầu, đến một quãng sáu thì chuyển sang hướng đi lên cân đối với nét đi xuống ban đầu và kết thúc bằng với cao độ xuất phát Nói cách khác, thanh hỏi của VK đã biến đổi từ âm điệu tuyến điệu thành âm điệu bằng Có thể nói, thanh hỏi chịu tác động do nhân tố bên trong, tức cơ chế đơn giản hóa từ thanh điệu có âm điệu nhiều hướng thành thanh điệu có âm điệu một hướng
Ngoài chịu tác động bởi các nhân tố bên trong, thanh hỏi còn chịu ảnh hưởng từ nhân tố bên ngoài, đặc biệt là sự giao thoa ngôn ngữ từ tiếng Thái Nếu so với hệ thống thanh điệu tiếng Thái, thanh hỏi của VK có âm điệu xuống như thanh ệch? (tháấp-xuống) và thanh huyền trong tiếng Việt chuẩn Dù đặc trưng thanh hỏi tương tự như thanh chặt tạ va? nhưng VK cũng không thể tránh được sự giao thoa này, tức họ phát â âm thanh hỏi hoàn toàn như đặc trưng của thanh ệch” (thấp-xuống) Có một điểm đáng chú ý, nếu phân tích bằng cảm thụ thính giác thì thanh hỏi có một số đặc điểm gần tương tự như thanh ệch, tức thanh hỏi có âm điệu xuống ở phần đầu Như vậy, hiện tượng giao thoa ngôn ngữ từ hệ thống thanh điệu tiếng Thái nói chung, thanh ệch? (thấp-xuống) nói riêng có ảnh hưởng đến sự biến đổi thanh hỏi của VK
4.5 Thanh ngã
Đặc trưng các biến thẻ thanh ngã của VK, xét về mặt âm điệu thì thanh ngã có ba dạng âm điệu: xuống-lên; xuống-lên?; lên; lên-xuống So với thanh ngã trong tiếng Việt chuẩn, sự giảm đi của hiện tượng THH ở thanh ngã của VK cũng giống với cơ chế đơn giản hóa của cách phát âm thanh ngã của trẻ em người Việt Nam dưới 3 tuổi mà Đoàn Thiệt Thuật (2016, tr.78) đề cập đến Đoàn Thiện Thuật cho rằng sự thể hiện âm điệu không gãy của thanh ngã và âm điệu bị đơn giản hóa như thanh sắc làm cho không còn giữ được đặc trưng của thanh ngã Kết quả nghiên cứu này có thể khẳng định rằng nếu so với đặc trưng thanh ngã của tiếng Việt chuẩn thì hiện tượng THH ở thanh ngã bị đơn giản hóa, tức đặc trưng thanh ngã đã thay đổi để phát âm đơn giản hơn, dễ dàng hơn Như vậy, sự giảm đi hiện tượng THH của thanh ngã cũng là minh chứng cho việc nhân tố bên trong đã tác động đến thanh ngã qua cơ chế đơn giản hóa
Ngoài nhân tố bên trong nêu trên có tác động đến các biến thể thanh ngã thì còn có nhân tổ bên ngoài, tức là do tiếp xúc ngôn ngữ với tiếng Thái và tiếng Isan cũng tác động đến thanh ngã Dù VK vẫn
giữ đặc trưng xuống-lên-THH như thanh ngã trong tiếng Việt chuẩn nhưng còn có thêm các biến thể
Trang 1556 | Ngôn ngữ số 1 năm 2022 khác: lên, lên-THH, lên-xuống, lên-xuống-THH
như đặc trưng thanh điệu tiếng Thái và tiếng Isan: âm điệ thanh thô` (cao-lên-xuống); âm điệu xuống-lên của thanh cÌ các thanh điệu tiếng Việt khác, thanh ngã của VK là thanh nhiều nhất Những người có trình độ tiếng Việt cao cũng
này Như vậy, hiện tượng giao thoa ngôn ngữ từ tiếng Thái os
chặt tạ vaŠ và (hanh 1 nói riêng có ảnh hưởng đến sự biến đổi thanh ngã của VK
4.6 Thanh nặng ụ
Ngoài thanh ngã, hiện tượng THH ở thanh nặng cũng chứng minh sự ảnh hưởng do cơ chệ đơn
giản hóa Hiện tượng THH ở thanh nặng của VK đã mắt đi hoàn toàn Như vậy, ce đi hiện
tượng THH ở thanh nặng của VK là minh chứng cho việc nhân tô bên trong đã tác động đến thanh nặng do cơ chế đơn giản hóa
Cũng như các thanh điệu khác, ngoài chịu tác động của nhân tố bên trong như đã trình bày trên, thanh nặng cũng chịu ảnh hưởng bởi quá trình tiếp xúc ngôn ngữ với tiêng Thái và tiêng Isan
Xét về mặt âm điệu thì biến thể xuống có đặc điểm tương tự như thanh ệch? (thâp-xuống) trong
tiếng Thái Thêm vào đó, biến thể bằng phẳng cũng tương tự như đặc trưng của thanh 5 (22) trong tiếng Isan Có một điểm đáng chú ý là biến thẻ bằng phẳng-lên xuất hiện ở âm tiết kết thúc không bằng phụ âm TVT Khác với Đoàn Thiệt Thuận [9, tr.81], tác giả cho rằng thanh nặng ở âm tiết kết thúc không bằng phụ âm TVT, âm điệu khởi đầu bằng phẳng như thanh ngang và kéo dài trong phần lớn của phan vần, sau đó đi xuống với độ dốc lớn tới một quãng 10 thứ Như vậy, hiện tượng
giao thoa ngôn ngữ từ tiếng Thái và tiếng Isan nói chung, thanh ệch? và thanh 5 nói riêng có ảnh hưởng đến sự biến đổi thanh nặng của VK
Xét về mặt âm điệu thì các biến thể nêu trên tương tự
u lên của thanh 1 (24); âm điệu lén-xuong của hat tạ va (thấp-xuống-lên) Có thê nối, so với bị giao thoa từ hệ thông thanh điệu tiêng Thái
không thể tránh được sự giao thoa ngôn ngự
và tiếng Isan nói chung, thanh thô, thanh
Xét về âm vực, biến thể thanh điệu tiếng Việt của VK chủ yếu thuộc âm vực thấp (đối với
nam) và trung bình (đôi với nữ) Vệ âm điệu, thanh ngang và thanh huyền là hai thanh có âm điệu
một hướng trong khi thanh sắc, thanh hỏi, thanh ngã có cả âm điệu một hướng và nhiều hướng Về
trường độ, thanh nặng có trường độ ngắn nhất trong khi thanh huyền có trường độ dài nhất Về hiện
tượng THH, thanh ngã và thanh nặng là hai thanh xuất hiện hiện tượng này Đặc trưng biến thẻ thanh
điệu tiếng Việt của VK thế hệ trẻ có thể tóm lại như sau:
- Thanh ngang của VK IV là: (1) thấp-bằng phẳng 22; (2) trung bình-bằng phẳng 33 - Thanh huyền của VK IV có hai biến thể là: (1) thấp-xuống 21; (2) trung bình-xuống 32
- Thanh sắc của VK IV có bốn biến thể là: (1) thấp-xuống-lên me 5 š : g-lên 112; (2) t 112: binh-xuéng-lén ; oar
323; (3) thap-bang phang 22; (4) cao-băng phăng 44 A) ung bDW ghế
- Thanh hỏi của VK IV có một biến thẻ là thấp-xuống [2] bốn biến thể là: (1) trung bình-xuống-lên 324; (2) thấp-lênT
THH 3242; (4) trung bình-lên-xuông 252
- Thanh nặng của VK IV có bốn biến thẻ là: (1) thấp 223; (3) thấp-xuống 21; (4) trung bình-xuống 32,
] Biến thể thanh ngã của VK IV có HH 232; (3) trung bình-xuống-lên-
-bằng phẳng 22; (2) thấp-bằng phang-léa
Trang 16
Biến thể thanh điệu 57
5 Kết luận
Kết quả nghiên cứu thanh điệu tiếng Việt của VK thế hệ trẻ cho thấy sự biến đổi chủ yếu xây
ra Ở bốn thanh điệu trắc là các thanh sắc, hỏi, ngã, nặng Hai thanh bằng là ngang và huyền ít biến
đôi về âm điệu tiếng Việt chuẩn, chỉ thay đổi về âm vực: thanh ngang được phát âm với âm vực
thấp (ở nam giới) và trung bình (ở nữ giới) so với âm vực cao trong tiếng Việt chuẩn
Sự biến đổi thanh điệu tiếng Việt của VK chịu ảnh hưởng từ hai nhân tố chính là nhân tố bên
trong, tức cơ chế đơn giản hoá và nhân tố bên ngoài, tức hiện tượng giao thoa ngôn ngữ
3 Xét từng tiêu chí âm học: về âm vực, phần lớn thanh điệu tiếng Việt của VK đều thuộc âm vực
thấp và trung bình, chỉ có một biến thể của thanh sắc thuộc thanh cao; về trường độ, thanh ngang có
trường độ dài nhất là 335ms trong khi thanh nặng ở âm tiết kết thúc bằng phụ âm TVT có trường độ ngắn nhất là 148.5ms; về âm điệu, chia ra hai nhóm đối lập nhau là: (1) thanh bằng gồm có thanh ngang, thanh huyền và thanh nặng; (2) thanh trắc gồm có thanh sắc, thanh hỏi, thanh ngã; về hiện tượng THH, chia ra hai nhóm đối lập nhau là: (1) thanh có hiện tượng THH gồm có thanh ngã; (2) thanh không có hiện tượng THH gồm có thanh ngang, thanh huyền, thanh sắc, thanh hỏi và thanh nặng Kết quả nghiên cứu cũng khẳng định rằng không chỉ nhân tố bên ngoài như hiện tượng giao thoa ngôn ngữ do tiếp xúc với tiếng Thái, tiếng Isan, tiếng Lào và các nhân tố xã hội khác có tác động đến đặc trưng thanh điệu tiếng Việt của VK mà thanh điệu còn chịu ảnh hưởng đáng kế từ các nhân tố bên trong như cơ chế đơn giản hóa
Đặc trưng thanh điệu tiếng Việt của VK thế hệ trẻ đã và đang dần dần biến đổi về âm điệu, âm
vực và hiện tượng THH theo bảng 2 như sau:
Bảng 2 Đặc trưng thanh điệu tiếng Việt trong tương lai so với tiếng Việt chuẩn
ie Đặc trưng thanh điệu tiếng Đặc trưng biến thể thanh điệu
Thane —— Việtchuẩn tiếng Việt của VK
ngang cao-bằng phẳng = thấp/trung bình-bằng phẳng
huyền thấp-xuống = thấp/trung bình-xuống
F thấp/trung bình-xuống-lênK°TVT ote un i thấp/cao-bằng phẳngTYT lẽ hỏi thấp-xuống-lên # thấp-xuống = trung bình-xuông-lên-THH P trung bình-lên-xuông ngã cao-xuống-lên-THH # thắp-lên-THH trung bình-xuống-lên thấp/trung bình-xuống nặng thấp-xuống-THH # tháp-bằng phẳng-lênK9T7" le thấp-bằng phẳng
Ghi chú: TT là đặc trưng thanh điệu ở âm tiết kết thúc bằng phụ âm TT; X°'"* là đặc trưng thanh điệu ở âm tiết
không kết thúc bằng phụ âm TVT; Chữ in nghiêng là biến thể có xu hướng mat ẩi trong tương lai; Chữ in đậm là biến thể
Trang 1758 | Ngôn ngữ số I năm 2022
sẽ có xu hướng hòa nhập khiến số lượng các đạ, ¡ có thể giảm đi, chỉ còn ba dạng Âm điệu: (1) âm
hụ âm TVT và thanh nặng: (2) âm
Theo dự đoán trên, thanh điệu tiếng Việt của VK
trưng của thanh điệu tiếng Việt của VK trong tương lai ‹ :
điệu bằng phẳng của thanh ngang, thanh sắc ở âm tiết kết thúc bằng phụ ¿3 ng
điệu xuống của thanh huyền và thanh nặng; (3) âm điệu xuống lên vn py ie eee ne ket thúc không bằng phụ âm TVT và thanh ngã, dù hiện tượng THH xuất hiện với = cm ae =e a thanh
ngã nhưng nó xuất hiện tương đổi ít và có thể mắt đi hoàn toàn trong tương lai do cơ chê đơn giản hóa
Thanh điệu tiếng Việt của VK có sự khác biệt về âm điệu và đi vWG vo Gene lu ena và
đang được sử dụng ph biến giữa các VK thế hệ trẻ trong cộng đồng Sự biền đôi thanh điệu tiếng
Việt của VK đã và đang dẫn đến sự thay đổi hệ thống thanh điệu tiêng Việt và tiêng Việt trong vại trò là một ngôn ngữ ngoài lãnh thổ Việt Nam
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Prasithrathsint Amara, Sociolinguistics (5" edition), Chulalongkorn University press, Bangkok, 2013 2 Abramson S Arthur, The Vowels and Tones of five Standard Thai: Acoustical Measurement and Experiment,
Indiana U Res Center, Indiana, 1962
3 Hoàng Thị Châu, Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2009
4 Trinh Cẩm Lan, Tiếng Hà Nội từ hướng tiếp cận phương ngữ học xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
5 Naksakul Kanjana, Thai Phonetics, Chulalongkorn University Press, Bangkok, 1981
6 Nguyén Van Loi, Jerold A Edmondson, Tones and voice quality in modern Northern Vietnamese:
Instrument case studies, Mon-Khmer Studies Vol.28, 1997, pp.1-18
7 Brunelle Marc, Tone perception in Northern and Southern Vietnamese, Journal of Phonetics Vol 37(1),
pp.79-96, 2009
8 Sripana Thanyathip, Trịnh Diệu Thìn, Viet Kieu in Thailand and Thai-Vietnam Relationship, Sribooncomputer press, Bangkok, 2005
9 Doan Thiện Thuật, Ngữ âm riếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016