Chuyên đề: CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN VÀ BẢO ĐẢM XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

29 2 0
Chuyên đề: CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN VÀ BẢO ĐẢM XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN VÀ BẢO ĐẢM XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH18 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xử lý vi phạm hành chính, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành cần thiết để ngăn chặn hành vi vi phạm bảo đảm việc xử lý vi phạm hành Các biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành khơng phải hình thức xử phạt vi phạm hành mang tính trừng phạt, răn đe, khơng phải biện pháp xử lý hành mà để phục vụ cho việc xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp xử lý hành Khơng phải vụ việc vi phạm hành cần phải áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm việc xử lý mà thật cần thiết, theo đánh giá người có thẩm quyền xử lý có định pháp luật quy định Không phải tất người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành có quyền định áp dụng biện pháp mà số chức danh định Luật xử lý vi phạm hành (Luật XLVPHC) quy định cụ thể biện pháp việc áp dụng biện pháp phải tuân thủ trình tự, thủ tục pháp luật quy định Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức nên việc áp dụng phải tuân thủ chặt chẽ quy định Luật XLVPHC nghị định quy định chi tiết việc áp dụng biện pháp nguyên tắc, thẩm quyền, điều kiện áp dụng, trình tự, thủ tục áp dụng Theo quy định Điều 119 Luật XLVPHC, có 09 biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành, là: 1- Tạm giữ người; 2- Áp giải người vi phạm; 3- Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép, chứng hành nghề; 4- Khám người; 5- Khám phương tiện vận tải, đồ vật; Chuyên đề ThS Đặng Thanh Sơn- Cục trƣởng Cục Quản lý xử lý vi phạm hành theo dõi thi hành pháp luật, Bộ Tƣ pháp biên soạn 18 164 6- Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; 7- Quản lý người nước ngồi vi phạm pháp luật Việt Nam thời gian làm thủ tục trục xuất; 8- Giao cho gia đình, tổ chức quản lý người bị đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành thời gian làm thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành chính; 9- Truy tìm đối tượng phải chấp hành định đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục bắt buộc, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc trường hợp bỏ trốn Nội dung quy định biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành quy định Luật số 15/2012/QH13 ngày 20/6/2012 sửa đổi bổ sung Luật số 67/2020/QH14 ngày 13/11/2020 Các nội dung sửa đổi, bổ sung cụ thể biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành đề nghị tham khảo thêm Mục 4.4 Chuyên đề Tài liệu này19 I QUY ĐỊNH CHUNG VỀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN VÀ BẢO ĐẢM XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH 1.1 Mục đích áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành Điều 119 Luật XLVPHC quy định: Biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành người có thẩm quyền áp dụng trường hợp cần ngăn chặn kịp thời vi phạm hành để bảo đảm việc xử lý vi phạm hành Như vậy, thấy, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành nhằm 02 mục đích sau đây: Một là, để ngăn chặn kịp thời vi phạm hành Hai là, để bảo đảm việc xử lý vi phạm hành Tham khảo thêm Nghị định số 142/2021/NĐ-CP ngày 31/12/2021 quy định hình thức xử phạt trục xuất, biện pháp tạm giữ ngƣời, áp giải ngƣời vi phạm theo thủ tục hành quản lý ngƣời nƣớc vi phạm pháp luật Việt Nam thời gian làm thủ tục trục xuất, thay Nghị định số 112/2013/NĐ-CP ngày 02 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định hình thức xử phạt trục xuất, biện pháp tạm giữ, áp giải người theo thủ tục hành quản lý người nước vi phạm pháp luật Việt Nam thời gian làm thủ tục trục xuất Nghị định số 17/2016/NĐCP ngày 17 tháng năm 2016 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 112/2013/NĐ-CP ngày 02 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định hình thức xử phạt trục xuất, biện pháp tạm giữ, áp giải người theo thủ tục hành quản lý người nước vi phạm pháp luật Việt Nam thời gian làm thủ tục trục xuất 19 165 1.2 Nguyên tắc áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành Điều 120 Luật XLVPHC quy định việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành phải bảo đảm 04 nguyên tắc sau đây: Thứ nhất, người có thẩm quyền phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định Luật nguyên tắc áp dụng, hủy bỏ thay biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành chính; thẩm quyền, thủ tục áp dụng biện pháp cụ thể Thứ hai, áp dụng trường hợp cần thiết: quy định cụ thể biện pháp Ví dụ: Theo quy định khoản Điều 122 Luật XLVPHC (đã sửa đổi, bổ sung theo Điều 102 Luật hải quan năm 2014), việc tạm giữ người theo thủ tục hành áp dụng trường hợp cần ngăn chặn, đình hành vi gây rối trật tự cơng cộng, gây thương tích cho người khác có cho có hành vi bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới Thứ ba, người định phải chịu trách nhiệm định Thứ tư, việc sử dụng vũ khí, cơng cụ hỗ trợ phải theo quy định pháp luật 1.3 Huỷ bỏ thay biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành Điều 121 Luật XLVPHC quy định: - Trường hợp việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành khơng cịn phù hợp với mục đích điều kiện áp dụng theo quy định Luật định áp dụng biện pháp phải huỷ bỏ - Người có thẩm quyền định áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành định huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn thấy khơng cịn cần thiết thay biện pháp ngăn chặn khác Đây quy định Luật XLVPHC, nhấn mạnh biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành áp dụng trường hợp cần thiết, với điều kiện cụ thể, điều kiện khơng cịn, biện pháp khơng cịn cần thiết, người có thẩm quyền phải hủy bỏ thay biện pháp khác II CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN VÀ BẢO ĐẢM XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH 166 2.1 Biện pháp tạm giữ ngƣời theo thủ tục hành Quy định biện pháp tạm giữ người quy định Điều 122 Điều 123 Luật XLVPHC, Điều 102 Luật Hải quan Nghị định số 112/2013/NĐ-CP20 2.1.1 Điều kiện áp dụng Khoản Điều 122 Luật XLVPHC (đã sửa đổi, bổ sung theo Điều 102 Luật Hải quan) quy định tạm giữ người áp dụng trường hợp cần ngăn chặn, đình hành vi gây rối trật tự công cộng, gây thương tích cho người khác có cho có hành vi bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới Điều 11 Nghị định số 112/2013/NĐ-CP (được sửa đổi theo Nghị định số 17/2016/NĐ-CP) quy định chi tiết trường hợp áp dụng biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành sau: Việc tạm giữ người theo thủ tục hành áp dụng cần ngăn chặn, đình hành vi sau: Một là, cần ngăn chặn, đình hành vi gây rối trật tự cơng cộng Hai là, cần ngăn chặn, đình hành vi gây thương tích cho người khác Ba là, cần ngăn chặn, đình hành vi bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới trường hợp sau mà người vi phạm có dấu hiệu bỏ trốn, tiêu hủy tang vật, phương tiện vi phạm, gây cản trở việc xử lý vi phạm: - Xuất khẩu, nhập hàng hóa cấm xuất khẩu, nhập tạm ngừng xuất khẩu, nhập theo quy định pháp luật; - Xuất khẩu, nhập hàng hóa thuộc danh Mục hàng hóa xuất khẩu, nhập có Điều kiện mà khơng có giấy phép xuất khẩu, nhập giấy tờ quan nhà nước có thẩm quyền cấp theo quy định kèm theo hàng hóa; - Xuất khẩu, nhập hàng hóa không qua cửa quy định, không làm thủ tục hải quan theo quy định pháp luật gian lận số lượng, chủng loại hàng hóa làm thủ tục hải quan; Tham khảo thêm Nghị định số 142/2021/NĐ-CP ngày 31/12/2021 quy định hình thức xử phạt trục xuất, biện pháp tạm giữ người, áp giải người vi phạm theo thủ tục hành quản lý người nước vi phạm pháp luật Việt Nam thời gian làm thủ tục trục xuất 20 167 - Xuất khẩu, nhập hàng hóa khơng có hóa đơn, chứng từ kèm theo theo quy định pháp luật có hóa đơn, chứng từ hóa đơn, chứng từ không hợp pháp theo quy định pháp luật; - Nhập hàng hóa theo quy định pháp luật phải dán tem nhập khơng có tem dán vào hàng hóa theo quy định pháp luật có tem dán tem giả, tem qua sử dụng; - Buôn bán qua biên giới từ khu phi thuế quan vào nội địa ngược lại trái quy định pháp luật mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự; - Vận chuyển hàng hóa qua biên giới từ khu phi thuế quan vào nội địa ngược lại trái quy định pháp luật; - Các trường hợp khác theo quy định pháp luật21 Có thể thấy, Nghị định số 17/2016/NĐ-CP quy định chi tiết hành vi bị áp dụng biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành lĩnh vực hải quan Bốn là, cần ngăn chặn, đình hành vi vi phạm quy định khoản Điều 20 Luật phịng, chống bạo lực gia đình khoản Điều 12 Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04/02/2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật phịng, chống bạo lực gia đình Nghị định số 17/2016/NĐ-CP sửa đổi điều kiện theo hướng quy định rõ “khi cần ngăn chặn, đình hành vi vi phạm” thay cho cụm từ “người có hành vi vi phạm” Khoản Điều 20 Luật phòng, chống bạo lực gia đình quy định: Người có hành vi bạo lực gia đình vi phạm định cấm tiếp xúc bị tạm giữ hành chính, xử phạt vi phạm hành Quyết định cấm tiếp xúc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi xảy bạo lực gia đình định, thời hạn cấp khơng q 03 ngày có đủ điều kiện: (i) Có đơn yêu cầu nạn nhân bạo lực gia đình, người giám hộ người đại diện hợp pháp quan, tổ chức có thẩm quyền; trường hợp quan, tổ chức có thẩm quyền có đơn u cầu phải có đồng ý nạn nhân bạo lực gia đình; (ii) Hành vi bạo lực gia đình gây tổn hại đe doạ gây tổn hại đến sức khỏe đe doạ tính mạng nạn nhân bạo lực gia đình; (iii) Người có hành vi bạo lực gia đình nạn nhân bạo lực gia đình có nơi khác thời gian cấm tiếp xúc 21 Luật số 67/2020/QH14 ngày 13/11/2020 bổ sung trường họp tạm giữ người với thời gian tạm giữ lên đến 05 ngày trường hợp tạm giữ để thi hành định áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở chữa bệnh bắt buộc để xác định tình trạng nghiên ma túy 168 Khoản Điều 12 Nghị định số 08/2009/NĐ-CP quy định việc xử lý hành vi vi phạm định cấm tiếp xúc: “1 Người có hành vi bạo lực gia đình vi phạm định cấm tiếp xúc bị áp dụng biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành trường hợp sau đây: a) Có đơn đề nghị nạn nhân bạo lực gia đình; b) Người vi phạm định cấm tiếp xúc bị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền nhắc nhở cố tình vi phạm Thẩm quyền, trình tự, thủ tục tạm giữ người theo thủ tục hành thực theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính.” Lƣu ý: Mặc dù Điều 122 Luật XLVPHC (đã sửa đổi, bổ sung theo Điều 102 Luật hải quan) quy định tạm giữ người theo thủ tục hành 03 trường hợp nêu trên, nhiên, theo tinh thần khoản Điều 110 Luật XLVPHC việc tạm giữ người cịn thực trường hợp “để đưa trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc sở cai nghiện bắt buộc” Đây trường hợp tạm giữ đối tượng có định Tịa án nhân dân cấp huyện áp dụng biện pháp xử lý hành chính: đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc sở cai nghiện bắt buộc để bảo đảm việc chấp hành biện pháp nêu Điều Nghị số 04/2015/NQHĐTP ngày 24/12/2015 Hội đồng thẩm phán, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định pháp luật xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân gián tiếp quy định vấn đề này, theo đó, “thời gian quan Cơng an tạm giữ người để chấp hành biện pháp xử lý hành sau có định Tịa án áp dụng biện pháp xử lý hành tính vào thời hạn chấp hành biện pháp xử lý hành chính” Như vậy, tạm giữ người theo thủ tục hành trường hợp coi biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành chính, việc áp dụng biện pháp nhằm mục đích bảo đảm cho việc thi hành định áp dụng biện pháp xử lý hành sau định có hiệu lực thi hành 2.1.2 Thẩm quyền tạm giữ người theo thủ tục hành Thẩm quyền tạm giữ người theo thủ tục hành quy định Điều 123 Luật XLVPHC, gồm chức danh sau đây: - Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã, Trưởng Công an phường; 169 - Trưởng Công an cấp huyện; - Trưởng phòng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội, Trưởng phịng Cảnh sát trật tự, Trưởng phịng Cảnh sát giao thơng đường bộ, đường sắt, Trưởng phòng Cảnh sát đường thủy, Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ, Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội, Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm ma t, Trưởng phịng Quản lý xuất nhập cảnh Cơng an cấp tỉnh; Trưởng phòng Cảnh sát thi hành án hình hỗ trợ tư pháp, Trưởng phịng Cảnh sát phịng, chống tội phạm mơi trường; - Thủ trưởng đơn vị cảnh sát động từ cấp đại đội trở lên, Trạm trưởng Trạm công an cửa khẩu; - Hạt trưởng Hạt kiểm lâm, Đội trưởng Đội kiểm lâm động; - Chi cục trưởng Chi cục Hải quan, Đội trưởng Đội kiểm soát thuộc Cục Hải quan, Đội trưởng Đội kiểm sốt chống bn lậu Hải đội trưởng Hải đội kiểm soát biển thuộc Cục điều tra chống buôn lậu Tổng cục hải quan; - Đội trưởng Đội quản lý thị trường; - Chỉ huy trưởng Tiểu khu biên phòng, Chỉ huy trưởng biên phòng Cửa cảng, Chỉ huy trưởng Hải đồn biên phịng, Chỉ huy trưởng Hải đội biên phòng, Trưởng đồn biên phòng Thủ trưởng đơn vị đội biên phòng đóng biên giới, hải đảo; - Hải đội trưởng Hải đội Cảnh sát biển, Hải đoàn trưởng Hải đoàn Cảnh sát biển, Chỉ huy trưởng Vùng Cảnh sát biển; - Người huy tàu bay, thuyền trưởng, trưởng tàu tàu bay, tàu biển, tàu hỏa rời sân bay, bến cảng, nhà ga; - Thẩm phán chủ tọa phiên tịa22 Lƣu ý: - Việc tạm giữ người giao quyền, nhiên, số chức danh có thẩm quyền tạm giữ người nêu trên, người huy tàu bay, thuyền trưởng, trưởng tàu tàu bay, tàu biển, tàu hỏa rời sân bay, bến cảng, nhà ga thẩm phán chủ tọa phiên tòa khơng giao quyền cho cấp phó - Việc giao quyền tạm giữ người quy định chặt chẽ việc giao quyền xử phạt vi phạm hành quy định Điều 54 Luật XLVPHC, cụ thể 22 Thẩm quyền tạm giữ người theo thủ tục hành có thay đổi theo quy định Khoản 62 Điều Luật số 67/2020/QH14 (sửa đổi, bổ sung Điều 123) theo hướng bổ sung số chức danh có thẩm quyền tạm giữ người 170 việc giao quyền tạm giữ người thực cấp trưởng vắng mặt, không giao quyền thường xuyên - Về thủ tục, việc giao quyền phải thể văn bản, xác định rõ phạm vi, nội dung, thời hạn giao quyền Cấp phó giao quyền phải chịu trách nhiệm định trước cấp trưởng trước pháp luật Người giao quyền không giao quyền, ủy quyền cho cá nhân khác 2.1.3 Thời hạn tạm giữ người theo thủ tục hành Thời hạn tạm giữ người theo thủ tục hành khơng q 12 Trường hợp cần thiết, thời hạn tạm giữ kéo dài không 24 giờ, kể từ thời điểm bắt đầu giữ người vi phạm Đối với người vi phạm quy chế biên giới vi phạm hành vùng rừng núi xa xơi, hẻo lánh, hải đảo thời hạn tạm giữ kéo dài không 48 giờ, kể từ thời điểm bắt đầu giữ người vi phạm (chứ từ thời điểm ban hành định tạm giữ) Trường hợp người bị tạm giữ tàu bay, tàu biển phải chuyển cho quan có thẩm quyền tàu bay đến sân bay, tàu biển cập cảng 2.1.4 Thủ tục áp dụng tạm giữ người theo thủ tục hành a) Ra định tạm giữ Mọi trường hợp tạm giữ người phải có định văn phải giao cho người bị tạm giữ Khoản Điều 122 Luật XLVPHC quy định trường hợp tạm giữ người phải có định văn phải giao cho người bị tạm giữ Chi tiết nội dung định tạm giữ người, gia hạn định tạm giữ quy định cụ thể Điều 13 Nghị định số 112/2013/NĐ-CP b) Thông báo việc tạm giữ người theo thủ tục hành Khoản Điều 122 Luật XLVPHC quy định người định tạm giữ phải thơng báo cho gia đình, tổ chức nơi làm việc học tập người bị tạm giữ biết người bị tạm giữ có yêu cầu Để đảm bảo an toàn cho người chưa thành niên quyền thông tin, trường hợp tạm giữ người chưa thành niên vào ban đêm (từ 22 đến 06 sáng hôm sau) tạm giữ người chưa thành niên 06 người định tạm giữ phải có trách nhiệm thơng báo cho cha mẹ người giám hộ Trong trường hợp không xác định cha mẹ người giám hộ người có thẩm quyền ghi rõ vào sổ theo dõi tạm giữ người chưa thành niên vi phạm 171 Như vậy, người thành niên, việc thông báo cho gia đình, tổ chức nơi làm việc học tập họ biết thực theo yêu cầu người bị tạm giữ Đối với người chưa thành niên trường hợp, người định tạm giữ có trách nhiệm thơng báo cho cha mẹ người giám hộ người bị tạm giữ việc tạm giữ thực vào ban đêm giữ 06 Quy định chi tiết việc thông báo định tạm giữ quy định Điều 15 Nghị định số 112/2013/NĐ-CP, cụ thể sau: “1 Ngay sau định tạm giữ, theo yêu cầu người bị tạm giữ, người định tạm giữ phải thông báo văn bản, điện thoại, fax phương tiện thông tin khác định tạm giữ người theo thủ tục hành cho gia đình, quan, tổ chức nơi làm việc, học tập người bị tạm giữ biết Nếu thơng báo phải báo cho người bị tạm giữ biết ghi vào sổ theo dõi người bị tạm giữ hành Trong trường hợp tạm giữ người chưa thành niên vi phạm hành vào ban đêm tạm giữ họ người định tạm giữ phải thông báo cho cha, mẹ người giám hộ họ biết Trường hợp không xác định cha, mẹ, người giám hộ lý khách quan mà khơng thể thơng báo phải báo cho người bị tạm giữ biết phải ghi rõ lý vào sổ theo dõi người bị tạm giữ hành Trường hợp người bị tạm giữ người nước ngồi người định tạm giữ phải báo cáo với thủ trưởng quan có thẩm quyền cấp biết để thông báo cho Bộ Ngoại giao (các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương từ Thừa Thiên Huế trở thông báo cho Cục Lãnh sự, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cịn lại thơng báo cho Sở Ngoại vụ thành phố Hồ Chí Minh) để thông báo cho quan đại diện ngoại giao lãnh nước mà người cơng dân biết; đồng thời, phối hợp với Bộ Ngoại giao thu xếp cho đại diện quan đại diện ngoại giao lãnh nước thăm gặp lãnh có yêu cầu phối hợp xử lý vấn đề đối ngoại khác có liên quan.” 2.1.5 Nơi tạm giữ người theo thủ tục hành Nơi tạm giữ người theo thủ tục hành nhà tạm giữ hành buồng tạm giữ hành bố trí trụ sở quan, đơn vị nơi làm việc người có thẩm quyền định tạm giữ người vi phạm hành Trường hợp khơng có nhà tạm giữ hành buồng tạm giữ hành tạm giữ phịng trực ban phòng khác nơi làm việc, phải bảo đảm quy định chung 172 Cơ quan có chức phòng, chống vi phạm pháp luật mà thường xuyên phải tạm giữ người vi phạm hành cần bố trí, thiết kế, xây dựng nhà tạm giữ hành buồng tạm giữ hành riêng, cần có nơi tạm giữ riêng cho người chưa thành niên, phụ nữ người nước ngồi phải có cán chuyên trách quản lý, bảo vệ Đối với tàu bay, tàu biển, tàu hỏa rời sân bay, bến cảng, nhà ga tùy theo điều kiện đối tượng vi phạm cụ thể, người huy tàu bay, thuyền trưởng, trưởng tàu định nơi tạm giữ phân công người thực việc tạm giữ Lƣu ý: Khoản Điều 122 Luật XLVPHC quy định: Nghiêm cấm việc giữ người vi phạm hành phịng tạm giữ, phịng tạm giam hình nơi khơng bảo đảm vệ sinh, an tồn cho người bị tạm giữ Cụ thể, theo quy định khoản Điều 19 Nghị định số 122/2013/NĐ-CP “Nhà tạm giữ hành buồng tạm giữ hành phải có khóa cửa, bảo đảm ánh sáng, thống mát, vệ sinh an tồn phịng cháy, chữa cháy, thuận tiện cho việc trông coi, bảo vệ Người bị tạm giữ qua đêm phải bố trí giường sàn nằm phải có chiếu, chăn, màn; chỗ nằm tối thiểu cho người m2” 2.2 Áp giải ngƣời vi phạm Biện pháp áp giải người vi phạm quy định Điều 124 Luật XLVPHC, từ Điều 24 đến Điều 29 Nghị định số 112/2013/NĐ-CP 2.2.1 Điều kiện áp dụng Biện pháp áp dụng người vi phạm không tự nguyện chấp hành yêu cầu người có thẩm quyền trường hợp: - Bị tạm giữ theo thủ tục hành - Người chấp hành trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc bỏ trốn, sau truy tìm được, bị áp giải đưa trở lại trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc - Người bị trục xuất không tự giác chấp hành định xử phạt trục xuất có hành vi chống đối, bỏ trốn (Trường hợp quy định Điều 24 Nghị định số 112/2013/NĐ-CP Mặc dù Luật không quy định đối tượng này, song, thực tiễn trường hợp cần thiết) 173 Lƣu ý 1: Lỗi kỹ thuật viện dẫn khoản Điều 125 Luật XLVPHC Khoản Điều 125 Luật XLVPHC quy định: “Trong trường hợp có khơng tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tẩu tán, tiêu hủy thủ trưởng trực tiếp chiến sĩ cảnh sát nhân dân, cảnh sát viên cảnh sát biển, đội biên phòng, kiểm lâm viên, cơng chức hải quan, kiểm sốt viên thị trường thi hành công vụ phải tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành Trong thời hạn 24 giờ, kể từ lập biên bản, người lập biên phải báo cáo thủ trưởng người có thẩm quyền tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành quy định khoản Điều để xem xét định tạm giữ” Như vậy, nội dung khoản nói việc người có thẩm quyền tạm giữ tang vật, phương tiện trường hợp khẩn cấp sau lập biên tạm giữ phải phải báo cáo thủ trưởng ngƣời có thẩm quyền tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành Tuy nhiên, viện dẫn quy định người có thẩm quyền tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, nhà làm luật lại viện dẫn quy định khoản Điều 125 Luật XLVPHC Nội dung khoản đề cập đến điều kiện áp dụng biện pháp tạm giữ tang vật, phương tiện, không đề cập đến chức danh có thẩm quyền tạm giữ tang vật, phương tiện Các chức danh có thẩm quyền tạm giữ tang vật, phương tiện nêu khoản Điều 125 Luật XLVPHC Lƣu ý 2: Khoản Điều 125 Luật XLVPHC quy định chức danh có thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện có thẩm quyền tạm giữ tang vật, phương tiện Tuy nhiên, Luật có quy định 02 trường hợp sau đây, số chức danh khơng có thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện tạm giữ tang vật, phương tiện, cụ thể là: - Trường hợp quy định Điều 60 Luật XLVPHC: Người có thẩm quyền giải vụ việc phải xác định giá trị tang vật vi phạm hành để làm xác định khung tiền phạt, thẩm quyền xử phạt Trường hợp khơng có quy định khoản Điều 60 Luật XLVPHC người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành giải vụ việc định tạm giữ tang vật vi phạm thành lập Hội đồng định giá - Trường hợp “khẩn cấp” quy định khoản Điều 125 Luật XLVPHC nêu 2.3.4 Thủ tục tạm giữ tang vật, phương tiện theo thủ tục hành a) Lập biên định 178 Việc tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành phải có định văn kèm theo biên tạm giữ phải giao cho người vi phạm, đại diện tổ chức vi phạm 01 Mọi trường hợp tạm giữ tang vật, phương tiện phải lập thành biên Trong biên phải ghi rõ tên, số lượng, chủng loại, tình trạng tang vật, phương tiện bị tạm giữ phải có chữ ký người định tạm giữ, người vi phạm; trường hợp không xác định người vi phạm, người vi phạm vắng mặt khơng ký phải có chữ ký 02 người làm chứng Biên phải lập thành 02 bản, người có thẩm quyền tạm giữ giữ 01 bản, người vi phạm giữ 01 b) Bảo quản tang vật, phương tiện Trách nhiệm bảo quản tang vật, phương tiện thuộc người định tạm giữ Đây quy định trong Luật XLVPHC nhằm giảm thiểu việc khiếu nại q trình xử lý vi phạm hành Trong trường hợp tang vật, phương tiện bị tạm giữ phải niêm phong phải tiến hành trước mặt người vi phạm; người vi phạm vắng mặt phải tiến hành niêm phong trước mặt đại diện gia đình, đại diện tổ chức, đại diện quyền người chứng kiến Trong trường hợp tang vật, phương tiện bị mất, bán, đánh tráo hư hỏng, linh kiện, thay người định tạm giữ tang vật, phương tiện phải chịu trách nhiệm bồi thường bị xử lý theo quy định pháp luật Nghị định số 115/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định chung quản lý, bảo quản tang vật, phương tiện bị tạm giữ, bị tịch thu theo thủ tục hành chính, khơng có quy định riêng tang vật, phương tiện bị tạm giữ tang vật, phương tiện bị tịch thu Cần ý nội dung sau: - Nguyên tắc quản lý, bảo quản tang vật, phương tiện + Tang vật, phương tiện bị tạm giữ, tịch thu phải quản lý, bảo quản chặt chẽ, an toàn, xếp hợp lý, dễ kiểm tra, tránh nhầm lẫn, không để gây ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh + Bảo đảm giữ giá trị, chất lượng, tiêu chuẩn tang vật, phương tiện bị tạm giữ, tịch thu + Chỉ tiếp nhận, trả lại, chuyển tang vật, phương tiện bị tạm giữ tiếp nhận, chuyển tang vật, phương tiện bị tịch thu cho quan, tổ chức, cá nhân có định người có thẩm quyền - Các hành vi bị nghiêm cấm: 179 + Chiếm đoạt, bán, trao đổi, cầm cố, chấp, đánh tráo, thay tang vật, phương tiện bị tạm giữ, tịch thu hành vi trục lợi khác + Vi phạm niêm phong, mang tang vật, phương tiện bị tạm giữ, tịch thu khỏi nơi tạm giữ, bảo quản trái phép + Làm mất, thiếu hụt, hủy hoại, cố ý làm hư hỏng tang vật, phương tiện bị tạm giữ, tịch thu Lƣu ý thủ tục tạm giữ trƣờng hợp “khẩn cấp”: Trong thời hạn 24 giờ, kể từ lập biên bản, người lập biên phải báo cáo thủ trưởng người có thẩm quyền tạm giữ tang vật, phương tiện VPHC để xem xét định tạm giữ; trường hợp tang vật hàng hóa dễ hư hỏng người tạm giữ phải báo cáo thủ trưởng trực tiếp để xử lý, để hư hỏng thất phải bồi thường theo quy định pháp luật Trong trường hợp không định tạm giữ phải trả lại tang vật, phương tiện bị tạm giữ Như vậy, việc tạm giữ trường hợp “khẩn cấp” mang tính chất tạm thời, người định tạm giữ phải người có thẩm quyền tạm giữ 2.3.5 Thời hạn tạm giữ Thông thường, thời hạn tạm giữ 07 ngày, kể từ ngày tạm giữ Đối với vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp, cần tiến hành xác minh, thời hạn tạm giữ kéo dài tối đa không 30 ngày, kể từ ngày tạm giữ tang vật, giấy phép, chứng hành nghề Đối với vụ việc đặc biệt nghiêm trọng, có nhiều tình tiết phức tạp thuộc trường hợp giải trình mà cần có thêm thời gian để xác minh người có thẩm quyền giải vụ việc phải báo cáo thủ trưởng trực tiếp văn để xin gia hạn việc tạm giữ; việc gia hạn phải văn bản, thời hạn gia hạn không 30 ngày Lƣu ý: - Thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiện tính từ thời điểm tang vật, phương tiện bị tạm giữ thực tế - Thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiện không vượt thời hạn định xử phạt vi phạm hành quy định Điều 66 Luật XLVPHC, trừ trường hợp giữ để bảo đảm thực định xử phạt vi phạm hành 2.3.6 Xử lý tang vật, phương tiện bị tạm giữ theo thủ tục hành (Điều 126 Luật XLVPHC) 180 a) Xử lý tang vật, phương tiện bị tạm giữ bị chiếm đoạt, sử dụng trái phép để vi phạm hành Theo quy định khoản Điều 126 Luật XLVPHC tang vật, phương tiện bị tạm giữ bị chiếm đoạt, sử dụng trái phép để vi phạm hành xử lý sau: - Nếu không bị tịch thu, trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý người sử dụng hợp pháp - Nếu thuộc trường hợp bị tịch thu trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý người sử dụng hợp pháp Người chưa thành niên vi phạm phải nộp khoản tiền tương đương trị giá tang vật, phương tiện vi phạm vào ngân sách nhà nước - Nếu chủ sở hữu, người quản lý người sử dụng hợp pháp có lỗi cố ý việc để người chưa thành niên sử dụng tang vật, phương tiện vi phạm hành tang vật, phương tiện bị tịch thu sung vào ngân sách nhà nước mà không buộc người chưa thành niên vi phạm phải nộp khoản tiền tương đương Quy định buộc đối tượng vi phạm phải nộp khoản tiền tương đương trị giá tangvật, phương tiện vi phạm vào ngân sách nhà nước trường hợp họ chiếm đoạt, sử dụng trái phép để vi phạm hành nhằm bảo đảm quyền lợi chủ sở hữu, người quản lý người sử dụng hợp pháp trường hợp tài sản họ bị đối tượng vi phạm chiếm đoạt, sử dụng trái phép làm công cụ, phương tiện vi phạm hành Đồng thời, việc quy định đối tượng vi phạm hành phải nộp khoản tiền tương đương trị giá tang vật, phương tiện bị tịch thu thực chất để buộc đối tượng vi phạm trường hợp chiếm đoạt, sử dụng trái phép tang vật, phương tiện để thực hành vi vi phạm hành phải thực hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành tài sản thân để bảo đảm cơng tính nghiêm minh pháp luật Đoạn khoản Điều 126 Luật quy định, chủ sở hữu, người quản lý người sử dụng hợp pháp có lỗi cố ý việc để người vi phạm sử dụng tang vật, phương tiện vi phạm hành tang vật, phương tiện bị tịch thu sung vào ngân sách nhà nước b) Xử lý tang vật, phương tiện bị tạm giữ để bảo đảm thi hành định xử phạt - Trường hợp tang vật, phương tiện bị tạm giữ để bảo đảm thi hành định xử phạt phải trả cho người chưa thành niên bị xử phạt sau thi hành xong định xử phạt 181 - Trường hợp tang vật vi phạm hành hàng hố, vật phẩm dễ bị hư hỏng người định tạm giữ phải tổ chức bán theo giá thị trường việc bán phải lập thành biên Tiền thu phải gửi vào tài khoản tạm gửi mở Kho bạc Nhà nước - Trường hợp tang vật khơng bị tịch thu tiền thu phải trả cho chủ sở hữu, người quản lý người sử dụng hợp pháp - Đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành thời hạn tạm giữ mà người vi phạm không đến nhận trường hợp không xác định người vi phạm người định tạm giữ phải thông báo phương tiện thông tin đại chúng Nếu người vi phạm không đến nhận người có thẩm quyền phải định tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành để xử lý theo quy định Điều 82 Luật XLVPHC - Đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khoẻ người, vật nuôi, trồng môi trường, văn hố phẩm độc hại phải tiến hành tiêu hủy - Đối với chất ma túy vật thuộc loại cấm lưu hành tịch thu tiêu hủy theo quy định Điều 33 Điều 82 Luật XLVPHC 2.4 Biện pháp khám ngƣời theo thủ tục hành 2.4.1 Điều kiện áp dụng Khám người theo thủ tục hành việc người có thẩm quyền theo quy định pháp luật tìm kiếm người, quần áo mặc đồ vật mang theo người bị khám nhằm phát hiện, thu giữ vật, tài liệu, phương tiện liên quan đến hành vi vi phạm hành Pháp luật quy định việc khám người theo thủ tục hành tiến hành có cho người cất giấu người đồ vật, tài liệu, phương tiện sử dụng để vi phạm hành 2.4.2 Thẩm quyền khám người a) Khám thơng thường Những người có thẩm quyền tạm giữ người có quyền định khám người theo thủ tục hành b) Khám “khẩn cấp” Khác với biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính, xuất phát từ yêu cầu đấu tranh phòng, chống vi phạm hành chính, khoản Điều 127 Luật XLVPHC quy định số chức danh như: Chiến sỹ cảnh sát nhân dân, Cảnh sát viên Đội nghiệp vụ cảnh sát biển, Kiểm lâm viên, Kiểm soát viên thị 182 trường, Chiến sỹ đội biên phịng có quyền khám người vi phạm nói chung người chưa thành niên vi phạm nói riêng, trường hợp có cho rằng, khơng tiến hành khám đồ vật, tài liệu, phương tiện sử dụng để vi phạm hành bị tẩu tán, tiêu hủy Luật quy định sau khám, người phải báo cáo thủ trưởng (một chức danh có thẩm quyền tạm giữ người theo thủ tục hành quy định khoản Điều 123 Luật XLVPHC) phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc khám người Việc báo cáo phải văn bản, có xác nhận thủ trưởng (người có thẩm quyền báo cáo) Văn việc báo cáo lưu hồ sơ người vi phạm hành Trường hợp khơng có định văn người khám người khơng có thẩm quyền định khám người Lƣu ý: - Theo quy định khoản Điều 127 Luật XLVPHC người có thẩm quyền tạm giữ người theo thủ tục hành quy định khoản Điều 123 Luật XLVPHC có quyền khám người theo thủ tục hành Đây người đứng đầu quan có thẩm quyền thi hành, bảo vệ pháp luật có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành - Do khoản Điều 127 viện dẫn khoản Điều 123 Luật XLVPHC, cho nên, hiểu rằng, khơng có quy định giao quyền việc áp dụng biện pháp khám người 2.4.3 Thủ tục áp dụng Việc khám người theo thủ tục hành liên quan trực tiếp tới danh dự, nhân phẩm người vi phạm, vậy, Luật XLVPHC quy định phải có định văn bản, trừ trường hợp cần khám (thường gọi “khám khẩn cấp”) Chiến sỹ cảnh sát nhân dân, Cảnh sát viên cảnh sát biển, Chiến sỹ đội biên phịng, Kiểm lâm viên, Cơng chức hải quan, Kiểm soát viên thị trường thi hành công vụ thực theo quy định khoản Điều 127 Luật XLVPHC Trước tiến hành khám người, người khám phải thông báo định cho người bị khám biết Luật quy định khám người, nam khám nam, nữ khám nữ phải có người giới chứng kiến Mọi trường hợp khám người phải lập biên Quyết định khám người biên khám người phải giao cho người bị khám 01 183 Trong trình khám phải tiến hành lập biên để lưu lại hồ sơ làm cho việc xử lý sau 2.5 Khám phƣơng tiện vận tải, đồ vật 2.5.1 Điều kiện áp dụng Việc khám phương tiện vận tải, đồ vật theo thủ tục hành tiến hành trường hợp: Khi có cho phương tiện vận tải, đồ vật có cất giấu tang vật vi phạm hành Lƣu ý: - Tang vật vi phạm hành gồm vật, tiền, hàng hóa, phương tiện có liên quan trực tiếp đến vi phạm hành (Điều 26 Luật XLVPHC) - Phương tiện vận tải gồm phương tiện vận chuyển hàng hóa, hành khách: xe máy/xe máy điện, xe đạp/xe đạp điện, ô tô, ghe, xuồng, tàu bè, tàu hỏa Phương tiện vận tải đăng ký phương tiện nơi thường xuyên sinh sống chủ phương tiện thành viên gia đình coi chỗ (khoản Điều Luật XLVPHC), việc khám phương tiện vận tải đồng thời chỗ phải tuân theo quy định khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chỗ (khoản Điều 129 Luật XLVPHC) Ví dụ: Tại vùng sơng nước, người dân thường sử dụng tàu, thuyền vừa phương tiện vận tải, đánh bắt thủy, hải sản, vừa chỗ gia đình Trong trường hợp này, họ sử dụng tàu, thuyền để thực hành vi vi phạm hành người có thẩm quyền xét thấy cần thiết phải khám tàu, thuyền có cho tàu, thuyền có cất giấu tang vật vi phạm hành phải định khám nơi cất giấu tang vật vi phạm hành chỗ (không định khám phương tiện) - Đồ vật gồm thùng, hịm, kiện bao gói hàng hóa, container hàng hóa, bưu phẩm, bưu kiện, vali, túi sách… 2.5.2 Thẩm quyền áp dụng Luật XLVPHC quy định người quy định khoản Điều 123 Luật, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành có thẩm quyền khám phương tiện vận tải, đồ vật Trong trường hợp “khẩn cấp”, cần khám có khơng tiến hành khám tang vật vi phạm hành bị tẩu tán, tiêu hủy, chiến sĩ cảnh sát nhân dân, cảnh sát viên cảnh sát biển, chiến sĩ đội biên phịng, kiểm lâm viên, cơng chức thuế, cơng chức hải quan, kiểm sốt viên thị trường, tra viên thi hành công vụ khám phương tiện 184 vận tải, đồ vật phải báo cáo cho thủ trưởng trực tiếp phải chịu trách nhiệm việc khám 2.5.3 Thủ tục khám phương tiện vận tải, đồ vật Luật quy định việc khám phương tiện vận tải, đồ vật phải có định văn bản, trừ trường hợp khám Việc tiến hành khám phương tiện vận tải, đồ vật phải có mặt chủ phương tiện vận tải, đồ vật người điều khiển phương tiện vận tải 01 người chứng kiến; trường hợp chủ phương tiện, đồ vật người điều khiển phương tiện vắng mặt phải có 02 người chứng kiến Mọi trường hợp khám phương tiện vận tải, đồ vật phải lập biên Quyết định khám biên phải giao cho chủ phương tiện vận tải, đồ vật người điều khiển phương tiện vận tải 01 Lƣu ý: - Đối với định khám phương tiện vận tải, đồ vật: Luật quy định việc khám phương tiện vận tải, đồ vật phải có định văn bản, trừ trường hợp khám (khoản Điều 128 Luật XLVPHC) - Đối với biên khám phương tiện vận tải, đồ vật: Luật quy định trường hợp khám phương tiện vận tải, đồ vật phải lập biên (khoản Điều 128 Luật XLVPHC) 2.6 Khám nơi cất giấu tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành 2.6.1 Điều kiện áp dụng Chỉ tiến hành có cho có tang vật, phương tiện vi phạm hành bị cất giữ 2.6.2 Thẩm quyền khám - Những người có thẩm quyền tạm giữ người theo thủ tục hành quy định khoản Điều 123 Luật XLVPHC Lƣu ý: Luật không quy định việc khám “khẩn cấp”, “khám ngay” trường hợp khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành - Nếu nơi cất giấu tang vật, phương tiện “chỗ ở” Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện xem xét, định Luật XLVPHC dùng cụm từ “chỗ ở” để thống với Luật cư trú giải thích “Chỗ nhà ở, phương tiện nhà khác mà công dân sử dụng để 185 cư trú Chỗ thuộc quyền sở hữu công dân quan, tổ chức, cá nhân cho thuê, cho mượn, cho nhờ theo quy định pháp luật” 2.6.3 Thủ tục khám - Mọi trường hợp khám phải có định văn - Phải lập biên - Quyết định biên phải giao cho chủ nơi bị khám 01 - Khi khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành phải có mặt người chủ nơi bị khám người thành niên gia đình họ người chứng kiến Trong trường hợp người chủ nơi bị khám, người thành niên gia đình họ vắng mặt mà việc khám khơng thể trì hỗn phải có đại diện quyền 02 người chứng kiến - Khơng khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành vào ban đêm, trừ trường hợp khẩn cấp việc khám thực mà chưa kết thúc phải ghi rõ lý vào biên Thời gian ban đêm: 22 ngày hôm trước đến 06 sáng ngày hôm sau (khoản Điều Luật XLVPHC) 2.7 Quản lý ngƣời nƣớc vi phạm pháp luật Việt Nam thời gian làm thủ tục trục xuất Biện pháp quản lý người nước vi phạm pháp luật Việt Nam thời gian làm thủ tục trục xuất thực theo quy định Điều 130 Luật XLVPHC điều từ Điều 30 đến Điều 33 Nghị định số 112/2013/NĐCP 2.7.1 Điều kiện áp dụng Quản lý người nước vi phạm pháp luật Việt Nam thời gian làm thủ tục trục xuất áp dụng có cho khơng áp dụng biện pháp thì: - Người trốn tránh; - Cản trở việc thi hành định xử phạt trục xuất; - Để ngăn chặn người tiếp tục thực hành vi vi phạm pháp luật Lƣu ý: Trong số 09 biện pháp ngăn chặn bảo đảm XLVPHC, riêng biện pháp quản lý người nước vi phạm pháp luật Việt Nam thời gian làm thủ tục trục xuất không áp dụng người chưa thành niên, theo quy định Điều 135 Luật XLVPHC người chưa thành niên bị áp dụng 186 03 hình thức xử phạt, là: Cảnh cáo, phạt tiền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, khơng bị áp dụng hình thức xử phạt trục xuất 2.7.2 Các biện pháp quản lý Luật XLVPHC quy định 03 biện pháp quản lý: - Hạn chế việc lại người bị quản lý; - Chỉ định chỗ người bị quản lý; - Tạm giữ hộ chiếu giấy tờ tùy thân khác thay hộ chiếu - Nghị định số 112/2013/NĐ-CP quy định thêm biện pháp quản lý “bắt buộc lưu trú sở lưu trú Bộ Công an quản lý” người bị trục xuất thuộc trường hợp sau đây: + Người bị trục xuất khơng có hộ chiếu giấy tờ thay hộ chiếu, chưa có đủ điều kiện cần thiết để thực việc trục xuất (vé máy bay, thị thực ); + Khơng có nơi thường trú, tạm trú; + Vi phạm quy định Khoản Điều 30 Nghị định số 112/2013/NĐ-CP (các biện pháp quản lý) không chấp hành biện pháp quản lý, giám sát quan có thẩm quyền; + Có hành vi vi phạm pháp luật có cho người thực hành vi vi phạm pháp luật thời gian chờ xuất cảnh; + Có hành vi bỏ trốn, chuẩn bị bỏ trốn hành vi khác gây khó khăn cho việc thi hành định xử phạt trục xuất; + Mắc bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm theo quy định Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm; + Tự nguyện xin vào sở lưu trú Nghị định số 112/2013/NĐ-CP nhấn mạnh: Khơng sử dụng nhà tạm giữ hình sự, trại tạm giam, trại giam để quản lý người nước thời gian làm thủ tục trục xuất 2.7.3 Thẩm quyền áp dụng Khoản Điều 130 Luật XLVPHC quy định người sau có thẩm quyền áp dụng biện pháp quản lý người nước thời gian làm thủ tục trục xuất: - Thủ trưởng Cơ quan quản lý xuất cảnh, nhập cảnh - Giám đốc Công an cấp tỉnh nơi lập hồ sơ đề nghị trục xuất 187 Điều 30 Nghị định số 112/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thẩm quyền sau: - Người đề xuất áp dụng biện pháp quản lý người nước ngoài: + Trưởng phòng nghiệp vụ thuộc Cục quản lý xuất nhập cảnh + Trưởng phịng quản lý xuất, nhập cảnh Cơng an tỉnh (nơi lập hồ sơ đề nghị trục xuất) - Người định: + Cục trưởng Cục quản lý xuất nhập cảnh; + Giám đốc Công an cấp tỉnh 2.7.4 Thủ tục áp dụng Khơng có quy định thủ tục áp dụng biện pháp Lƣu ý: Trường hợp người bị trục xuất chống đối, bỏ trốn, không chấp hành định xử phạt trục xuất, giải sau: - Áp dụng biện pháp quy định Điều 29 Nghị định số 112/2013/NĐ-CP, cụ thể là: thực quy định liên quan đến biện pháp áp giải, có hành vi chống đối cán áp giải giải thích quy định pháp luật, yêu cầu họ chấp hành định; trường hợp cần thiết cán áp giải có quyền sử dụng vũ lực, trói, khóa tay, chân, sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ theo quy định pháp luật để khống chế vơ hiệu hóa hành vi chống đối người bị áp giải Trường hợp người vi phạm bỏ trốn người thi hành định áp giải phải lập biên có chữ ký người chứng kiến; khơng có người chứng kiến phải ghi rõ lý vào biên - Áp giải đến chỗ định, sở lưu trú để quản lý, giám sát buộc rời khỏi lãnh thổ Việt Nam 2.7.5 Chế độ người bị trục xuất thời gian làm thủ tục trục xuất sở lưu trú giải trường hợp người bị trục xuất chết thời gian làm thủ tục trục xuất a) Chế độ người bị trục xuất thời gian làm thủ tục trục xuất sở lưu trú Chế độ người bị trục xuất thời gian làm thủ tục lưu trú quy định Điều 31 Nghị định số 112/2013/NĐ-CP, gồm chế độ sau đây: 188 - Chế độ ở; - Chế độ ăn, mặc; - Chế độ sinh hoạt thể dục, thể thao, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, thông tin liên lạc, quản lý tài sản; - Chế độ thăm gặp; - Chế độ khám, chữa bệnh; - Chế độ trẻ em người bị trục xuất thời gian làm thủ tục trục xuất sở lưu trú cha, mẹ sở lưu trú b) Giải trường hợp người bị trục xuất chết thời gian làm thủ tục trục xuất Điều 32 Nghị định số 112/2013/NĐ-CP quy định việc giải trường hợp người bị trục xuất bị chết thời gian làm thủ tục trục xuất sau: Thứ nhất, trường hợp người nước bị chết thời gian làm thủ tục trục xuất Cục trưởng Cục Quản lý xuất nhập cảnh Giám đốc Công an cấp tỉnh nơi lập hồ sơ đề nghị trục xuất phải báo cho quan điều tra, viện kiểm sát có thẩm quyền quan, tổ chức đối tác phía Việt Nam (nếu có) Đồng thời, thông báo cho Cục Lãnh (Bộ Ngoại giao) Sở Ngoại vụ thành phố Hồ Chí Minh để thông báo cho quan đại diện ngoại giao lãnh nước mà người cơng dân biết để phối hợp giải Thứ hai, việc đưa thi thể người nước bị chết thời gian làm thủ tục trục xuất nước chi phí cho việc mai táng, đưa thi thể nước thân nhân, gia đình, quan, tổ chức nơi người làm việc, học tập quan ngoại giao, lãnh nước mà người công dân chịu trách nhiệm Trong trường hợp không thực theo cách Cục Quản lý xuất nhập cảnh Công an cấp tỉnh nơi lập hồ sơ đề nghị trục xuất chịu trách nhiệm thực 2.8 Giao cho gia đình, tổ chức quản lý ngƣời bị đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành thời gian làm thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành Biện pháp giao cho gia đình, tổ chức quản lý người bị đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành thời gian làm thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành thực theo quy định Điều 131 Luật XLVPHC 2.8.1 Điều kiện áp dụng - Biện pháp áp dụng người bị đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục bắt buộc, đưa vào 189 sở cai nghiện bắt buộc thời gian người có thẩm quyền làm thủ tục xem xét, định việc áp dụng biện pháp - Trường hợp đối tượng vi phạm có nơi cư trú ổn định giao cho gia đình quản lý - Trường hợp khơng có nơi cư trú ổn định giao cho tổ chức xã hội quản lý 2.8.2 Thẩm quyền áp dụng Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành 2.8.3 Thời hạn áp dụng Được tính từ lập hồ sơ người có thẩm quyền đưa đối tượng áp dụng biện pháp xử lý hành theo định Tịa án 2.8.4 Trách nhiệm người quản lý người quản lý, Ủy ban nhân dân nơi định a) Gia đình, tổ chức xã hội giao quản lý Trong thời gian quản lý, gia đình, tổ chức xã hội có trách nhiệm sau: - Khơng để người quản lý tiếp tục vi phạm pháp luật - Bảo đảm có mặt người quản lý có định áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án - Báo cáo kịp thời với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã định giao quản lý trường hợp người quản lý bỏ trốn có hành vi vi phạm pháp luật b) Trách nhiệm người quản lý Người quản lý có trách nhiệm sau: - Chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật tạm trú, tạm vắng Khi khỏi địa bàn xã, phường, thị trấn để lại địa phương khác phải thơng báo cho gia đình, tổ chức xã hội giao quản lý biết địa chỉ, thời gian tạm trú - Có mặt kịp thời trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã yêu cầu c) Trách nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi quản lý đối tượng 190 - Thơng báo cho gia đình, tổ chức xã hội giao quản lý người quản lý quyền nghĩa vụ họ thời gian quản lý - Thực biện pháp hỗ trợ gia đình, tổ chức xã hội giao quản lý việc quản lý, giám sát người quản lý nơi cư trú - Khi thông báo việc người quản lý bỏ trốn khỏi nơi cư trú có hành vi vi phạm pháp luật, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã phải thông báo cho quan Cơng an cấp huyện để có biện pháp xử lý kịp thời theo quy định pháp luật 2.9 Truy tìm đối tƣợng có định đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng, đƣa vào sở giáo dục bắt buộc, đƣa vào sở cai nghiện bắt buộc trƣờng hợp bỏ trốn Biện pháp truy tìm đối tượng có định đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục bắt buộc, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc trường hợp bỏ trốn thực theo quy định Điều 132 Luật XLVPHC quy định biện pháp áp giải 2.9.1 Điều kiện áp dụng Chỉ áp dụng biện pháp trường hợp người có định đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục bắt buộc, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc bỏ trốn trước đưa vào trường sở trường hợp người chấp hành trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc bỏ trốn 2.9.2 Thẩm quyền áp dụng Cơ quan Công an cấp huyện nơi lập hồ sơ Hiệu trưởng trường giáo dưỡng, Giám đốc sở giáo dục bắt buộc Giám đốc sở cai nghiện bắt buộc nơi đối tượng vi phạm chấp hành biện pháp xử lý hành (tùy trường hợp) định truy tìm đối tượng 2.9.3 Thủ tục áp dụng - Trong trường hợp người có định đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc bỏ trốn trước đưa vào trường sở, quan Cơng an cấp huyện nơi lập hồ sơ định truy tìm đối tượng - Trường hợp người chấp hành trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc bỏ trốn trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc định truy tìm đối tượng Cơ quan Cơng an có trách nhiệm phối hợp với trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc việc truy tìm đối tượng để đưa 191 người trở lại trường sở Trong trường hợp người khơng tự nguyện áp dụng biện pháp áp giải Lƣu ý: Đối với người có định đưa vào trường giáo dưỡng chấp hành định trường giáo dưỡng, truy tìm mà người đủ 18 tuổi Hiệu trưởng trường giáo dưỡng đề nghị Tịa án nhân dân cấp huyện nơi có trường giáo dưỡng xem xét, định áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc có đủ điều kiện thuộc đối tượng đưa vào sở giáo dục bắt buộc Thời gian bỏ trốn khơng tính vào thời hạn chấp hành định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục bắt buộc, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc./ Câu hỏi thảo luận: 1) Đề nghị học viên cho biết số giải pháp nhằm tháo gỡ vướng mắc, bất cập xử lý phương tiện giao thông đường vi phạm hành chính, khắc phục tình trạng tải điểm trông giữ phương tiện vi phạm nay? 2) Trong thực tế có trường hợp đối tượng vi phạm không giao nộp giấy phép, chứng hành nghề cho người có thẩm quyền xử phạt bị áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề Đề nghị học viên cho biết hướng xử lý trường hợp này? 192

Ngày đăng: 13/09/2022, 23:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan