1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát động lực làm việc của điều dưỡng đang công tác tại bệnh viện đa khoa tỉnh kiên giang

63 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Động Lực Làm Việc Của Điều Dưỡng Đang Công Tác Tại Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Kiên Giang
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Điều Dưỡng
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2018
Thành phố Kiên Giang
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 132,71 KB

Nội dung

TỪ VIẾT TẮT - BV : Bệnh viện - ĐLLV : Động lực làm việc - ĐD : Điều dưỡng - NVYT : Nhân viên y tế MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Theo nhiều học thuyết động lực làm việc (ĐLLV) khát khao tự nguyện người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt mục tiêu tổ chức, kết tổng hòa nhiều yếu tố tác động đến người lao động cho thấy có cách tiếp cận khác việc tạo động lực Do đặc điểm nhu cầu, tính cách, tâm sinh lý người khác nên q trình làm việc có cá nhân làm việc tích cực, có cá nhân làm việc khơng tích cực Với cá nhân có động làm việc cao, họ cố gắng nhiều công việc có suất, hiệu làm việc cao ngược lại Đối với ngành y tế Điều dưỡng xem thành phần quan trọng hoạt động chăm sóc sức khỏe Là nguồn lực thiếu hệ thống cung cấp dịch vụ y tế Vì vậy, Tổ chức Y tế Thế giới đánh giá dịch vụ chăm sóc sức khoẻ người điều dưỡng-hộ sinh cung cấp trụ cột hệ thống y tế Theo thống kêcủa Hội Điều dưỡng, 80% số công việc điều trị cho người bệnh thực Điều dưỡng; trực tiếp gián tiếp tác động vào chất lượng điều trị, giảm tỷ lệ mắc bệnh, giảm biến chứng tử vong cho người bệnh Theo GS.TS Nguyễn Viết Tiến, chia sẻ “Nghề điều dưỡng nghề vất vả Nếu địa vị người điều dưỡng không quan tâm mức, nghề nghiệp đề cao ảnh hưởng đến say mê, tự hào nghề nghiệp hậu người bệnh không hưởng dịch vụ chăm sóc tốt điều dưỡng” Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang bệnh viện hạng I, quy mơ 1400 giường bệnh, có 2000 nhân viên, đội ngũ Điều dưỡng có 700 nhân viên Bệnh viện đảng nhà nước giao nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho người dân địa phương Những năm gần đây, bệnh viện đầu tư, quan tâm, sở vật chất nhân lực để nâng cao chất lượng dịch vụ y tế bệnh viện Tuy vậy, vấn đề nhân lực cịn nhiều khó khăn, đặc biệt đội ngũ Điều dưỡng Theo kết khảo sát phòng Tổ chức cán năm 2018, tỷ số Điều dưỡng/người bệnh dao động từ 1/7 đến 1/10 Bên cạnh đó, môi trường làm việc chịu đựng nhiều áp lực từ nhiều phía tiếp xúc với bệnh nhân có nguy cao, sách Bảo hiểm y tế, … làm cho điều dưỡng viên dễ chán nản công việc làm việc hiệu quả, từ gây sai sót chẩn đốn điều trị bệnh Với câu hỏi đặt động lực làm việc đội ngũ Điều dưỡng nào? Có yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc đội ngũ này? Để trả lời cho câu tìm giải pháp tạo động lực làm việc cho đội ngũ điều dưỡng bệnh viện giúp cho họ phát huy sức mạnh tiềm tàng bên trong, vượt qua thách thức, khó khăn để hồn thành cơng việc cách tốt Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu: "Khảo sát động lực làm việc Điều dưỡng công tác Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang ", nghiên cứu nhằm xác định mục tiêu: Xác định tỉ lệ Điều dưỡng công tác Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang có động lực làm việc Xác định yếu tố ảnh hưởng đến việc thiếu động lực làm người Điều dưỡng Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan ngành nghề điều dưỡng 1.1.1 Lịch sử phát triển ngành điều dưỡng 1.1.1.1 Lịch sử ngành điều dưỡng giới Việc chăm sóc, ni dưỡng vai trò người phụ nữ thành viên gia đình Dần dần, xã hội phát triển, họ tham gia vào hoạt động cộng đồng, từ xuất tổ chức giúp đỡ chăm sóc người đau ốm, sở ngành điều dưỡng phát triển Theo nhiều nguồn tin cho rằng, ngành điều dưỡng xuất vào khoảng kỉ thứ III mà Đế chế La Mã hùng mạnh Đế quốc La Mã đặt thị trấn bệnh viện, bệnh viện có người hỗ trợ, giúp đỡ cho bác sĩ chăm sóc bệnh nhân Họ có nam nữ gọi với tên “hypourgoi”  Ngành điều dưỡng thời trung cổ Thế kỉ XVI, Camillus De Lellis lập nên nhóm người chuyên chăm sóc người nghèo đau ốm tù nhân Năm 1633, Sisters Chariting thành lập tổ chức chăm sóc người đau ốm với tên gọi Saint Vincent De Paul, họ đưa “điều dưỡng viên” khắp nơi giới Đầu kỉ XVII, trình cải cách Tín lành, tổ chức tơn giáo bị giải tán khiến quy mô ngành điều dưỡng lúc bị suy giảm nghiêm trọng, xã hội có thái độ xấu ngành điều dưỡng  Ngành điều dưỡng thời đại Florence Nightingale (1820 – 1910) – người sáng lập ngành điều dưỡng đại Bà bắt đầu nghiệp với tư cách y tá Chiến tranh Crimea năm 1850 Năm 1860, Florence mở Florence Nightingale Nurses – trường y tá Luân Đôn Đây trường đặt tảng cho hệ thống đào tạo điều dưỡng Anh nhiều nước toàn giới, tạo điều kiện cho ngành điều dưỡng phát triển vượt bậc 1.1.1.2 Lịch sử ngành điều dưỡng Việt Nam Người đặt móng cho ngành điều dưỡng y học cổ truyền Việt Nam hai danh y Tuệ Tĩnh Hải Thượng Lãn Ông Cuối kỷ XVII, linh mục Vachet người Pháp linh mục Coffler người Bồ Đào Nha đặt móng điều dưỡng phương Tây nước ta, xây dựng tu viện, chữa bệnh cho tín đồ, người nghèo, trẻ mồ cơi với tinh thần nhân đạo khơng địi hỏi thù lao Những năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, Pháp cho xây dựng nhiều bệnh viện Việt Nam Năm 1901, lớp điều dưỡng điều trị bệnh phong bệnh tâm thần mở bệnh viên Chợ quán Sau đó, lớp học điều dưỡng mở bệnh viện với chương trình đào tạo thiếu bản, sơ khai Từ sau năm 1975, Bộ trưởng Bộ Y tế thống đạo công tác điều dưỡng miền Năm 1985, Bộ Y tế mở khóa đào tạo đại học điều dưỡng Việt Nam, đánh dấu mốc lịch sử quan trọng đào tạo điều dưỡng nước ta, coi ngành điều dưỡng ngành độc lập, riêng biệt hệ thống y tế Năm 1990, Bộ Y tế định thành lập phịng điều dưỡng bệnh viện có 150 giường bệnh Sau khơng lâu, Hội Y tá – Điều dưỡng Việt Nam đời Năm 1989, Hội Điều dưỡng Hà Nội Quảng Ninh đời thúc đẩy đời tỉnh hội điều dưỡng khác, đặt yêu cầu hội điều dưỡng chung nước Ngày 26/10/1990, Chính phủ thơng qua định số 375 thành lập Hội Y tá – Điều dưỡng Việt Nam Từ đó, ngày 26/10/1990 xem Ngày điều dưỡng Việt Nam Năm 1992, Phòng Y tá thành lập thuộc Vụ Điều trị Bộ Y tế với nhiệm vụ phát triển công tác điều dưỡng nước thời Ngày 13 tháng năm 1997, Nhà nước đồng ý đổi tên Hội Y tá – Điều dưỡng thành Hội Điều dưỡng Cho đến nay, Hội Điều dưỡng Việt Nam có 800 chi hội 80.000 hội viên 1.1.2 Định nghĩa, cơng việc, tố chất vai trị Điều dưỡng Điều đưỡng nghề nghiệp hệ thống y tế nhằm bảo vệ, nâng cao, tối ưu sức khỏe khả năng; dự phòng bệnh sang thương; xoa dịu nỗi đau qua chẩn đoán điều trị đáp ứng người; tăng cường chăm sóc cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội Ngày nay, điều dưỡng công nhận nghề nghiệp độc lập, cộng tác với bác sỹ, dược sỹ, kỹ thuật viên thành phần hệ thống y tế để cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội, người làm nghề điều dưỡng gọi điều dưỡng viên Cùng với phát triển y học giới, ngày điều dưỡng phát triển thành lĩnh vực chuyên môn theo lĩnh vực hệ thống y tế Sự phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu điều trị chăm sóc cho người bệnh theo lĩnh vực chuyên sâu Song hành chuyên ngành hệ thống y tế trường đào tạo xây dựng chương trình đào tạo riêng biệt để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho lĩnh vực Hiện chương trình đào tạo điều dưỡng đa khoa phổ biến nhất, sau người điều dưỡng tốt nghiệp chương trình tham gia khóa học đào tạo chun mơn cho lĩnh vực để trở thành điều dưỡng chuyên ngành, Điều dưỡng Răng hàm mặt, Điều dưỡng Gây mê hồi sức, điều dưỡng mắt Điều dưỡng viên người phụ trách cơng tác điều dưỡng, chăm sóc sức khỏe, kiểm tra tình trạng bệnh nhân, kê toa thuốc công việc khác để phục vụ cho trình chăm sóc sức khỏe ban đầu phục hồi, trị liệu cho bệnh nhân Theo định nghĩa khác Điều dưỡng viên (bao gồm nam nữ) người có tảng khoa học điều dưỡng, đáp ứng tiêu chuẩn kê toa tùy theo giáo dục hoàn thiện lâm sàng 10 Ở Việt Nam, trước người điều dưỡng gọi Y tá, có nghĩa người phụ tá người thầy thuốc Ngày nay, điều dưỡng xem nghề độc lập hệ thống y tế người làm cơng tác điều dưỡng gọi điều dưỡng viên Người điều dưỡng có nhiều cấp bậc, trình độ qui định cụ thể chi tiết hệ thống ngạch bậc công chức theo văn quy định Bộ Nội vụ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hầu giới công nhận nghề nghiệp độc lập, bảo hộ luật pháp, số nước xây dựng luật hành nghề điều dưỡng Người điều dưỡng có quyền trách nhiệm nghề nghiệp quy định luật hành nghề, công cụ để giám sát trách nhiệm người điều dưỡng trước cộng đồng, xã hội Do đó, để làm việc nghề điều dưỡng người điều dưỡng cần phải có giấy tờ hợp lệ pháp luật thừa nhận, cấp số nước chứng hành nghề Thông thường người có chứng hành nghề điều dưỡng phải định kỳ tham gia kỳ sát hạch để đảm bảo người điều dưỡng luôn cập nhật, nâng cao kỹ nghề nghiệp Điều dưỡng xây dựng cho hệ thống học thuyết khoa học phong phú áp dụng vào chăm sóc người bệnh, nghiên cứu khoa học nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp Bên cạnh hiệp hội điều dưỡng quốc tế đời thúc đẩy vị trí, vai trị nghề nghiệp người điều dưỡng Công việc Điều dưỡng viên: - Người chăm sóc: Mục tiêu người điều dưỡng thúc đẩy giao tiếp, hỗ trợ người bệnh hành động, thái độ biểu thị quan tâm tới lợi ích người bệnh Mọi máy móc kỹ thuật đại khơng thay chăm sóc người điều dưỡng thiết bị không tác động tới cảm xúc điều chỉnh hành động cho thích ứng với nhu cầu đa dạng cá thể - Người truyền đạt thông tin: Người điều dưỡng thông tin với đồng nghiệp thành viên khác nhóm chăm sóc kế hoạch việc thực kế hoạch chăm sóc cho người bệnh Mỗi thực can thiệp chăm sóc, 49 có tỉ lệ lại thấp kết nghiên cứu Ngô Thị Minh Cơ (99.3%) Quan quan hệ, tiểu mục Đồng nghiệp thân thiện, đồn kết, tơn trọng hỗ trợ với 73.5% ĐD có ĐLLV điểm trung bình 3.91 ± 0.73 (bảng 3.5) Kết cao kết nghiên cứu Nguyễn Đức Trường (3.53); tiểu mục Lãnh đạo thực quy chế dân chủ hoạt động đơn vị tỉ lệ Điều dưỡng có ĐLLV thấp nhất, 59.0% Kết rằng, lãnh đạo đơn vị cần dân chủ trong hoạt động đơn vị để đảm bảo tính cơng bằng, bình đẳng khơng gây đồn kết nội để thực hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 3.2.2.6 Yếu tố sách điều kiện, mơi trường làm việc Đối với ngành nghề nào, để đảm bảo yên tâm cho người lao động phải có chế độ sách hợp lý Bên cạnh đó, mơi trường làm việc sở vật chất phần để giúp nhân việc có động lực làm việc Môi trường làm việc sở vật chất giúp cho nhân viên có an toàn cá nhân, tạo cảm giác thoải mái, tự tin yên tâm công việc Các yếu tố ảnh hưởng lớn đến động lực làm việc nhân viên Kết nghiên cứu yếu tố sách (bảng 3.9) chúng thấy rằng, nhóm yếu tố có tỉ lệ ĐD có ĐLLV thấp (59.0%) Kết cao kết quản nghiên cứu Nguyễn Phương Thùy (34.7%) thấp kết Ngơ Thị Minh Cơ (95,7%) Trong đó, tiểu mục Có đủ phương tiện làm việc, sở vật chất, trang thiết bị 51.0% tiểu mục Các chế độ lương, phụ cấp đầy đủ 51.7% Kết thấp kết Kết Bệnh viện cũ trình xuống cấp cải tạo sửa chữa nhiều thời gian di dời sở Do đó, có nguy khơng an tồn quản lý, chăm sóc người bệnh Đây yếu tố làm cho ĐD cảm thấy khơng có ĐLLV Kết cho thấy điều kiện mơi trường làm việc có ảnh hưởng lớn đến thúc đẩy ĐLLV nhân viên 3.2.2.7 Yếu tố cam kết tổ chức Trong cơng việc cần có tương tác hỗ tương qua lại yếu tố nhân viên cam kết với tổ chức tổ chức cam kết với nhân viên, việc tạo 50 đồng thuận trí, tạo an tâm cơng việc, gắn bó lâu dài bền vững Kết nghên cứu Yếu tố cam kết với tổ chức cho thấy, tỉ lệ ĐD có động lực làm việc chiếm thấp 52.8%, điểm trung bình 3.58 ± 0.64 (bảng 3.9) Kết không chênh lệch nhiều so với tác giả Phạm Thị Thanh Tuyền (60,6%; 3,34 ± 0,88) Trong Yếu tố cam kết với tổ chức tiểu mục Cảm thấy thân có cam kết cao với bệnh viện Tự hào làm việc cho bệnh viện có tỉ lệ ĐD có ĐLLV cao 65.8% 53.0%; tiểu mục Nhận thấy giá trị thân giá trị bệnh viện tương đồng có tỉ lệ ĐD có ĐLLV thấp (46.2%) Kết cho thấy thân chưa có cam kết cao bệnh viện, bệnh viện chưa truyền cảm hứng để họ làm tốt cơng việc Điều cho thấy, cam kết tổ chức động lực khuyến khích cho nhân viện làm việc, họ cảm thấy tự hào làm việc cho bệnh viện, vui làm việc BV làm sở khác nhận thấy giá trị thân giá trị bệnh viện tương đồng 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thiếu động lực làm việc Điều dưỡng Theo bảng bảng 3.10 mô tả yếu tố ảnh hưởng đến việc thiếu động lực làm ĐD thấy rằng, 21.9% ĐD nữ thiếu ĐLLV, tỉ lệ thấp so với ĐD nam giới (31.2%) Có khác biệt cơng việc ĐD vất vã, chịu nhiều áp lực nhiều phía từ người bệnh, từ người nhà, bảo hiểm y tế, lãnh đạo, đồng nghiệp không mang lại thành đạt không cao Theo truyền thống phương Đông nam giới thường trụ cột gia đình nên cần thăng tiến, có địa vị xã hội, ĐD nam thường làm việc theo nhiệm vụ, hết công việc xong nên dẫn đến khơng có ĐLLV đối tượng cao Yế tố ảnh hướng đến động lực làm việc ĐD độ tuổi thâm niên, theo kết nghiên cứu thấy rằng, số ĐD độ tuổi ≤ 31 năm có tỉ lệ ĐD thiếu ĐLLV 31.0%, tỉ lệ cao so với nhóm tuổi >30 (21.5%) Số ĐD có thâm niên cơng tác ≤ 10 tỉ lệ ĐD thiếu ĐLLV 66 27.2%, tỉ lệ cao số 51 D9D có thâm niên >10 năm (20.4) Sở dĩ có khác ĐD tuyển dụng nên chưa thích ứng với mơi trường làm việc tải áp lực lương bổng lại thấp, thân chưa có cam kết cao bệnh viện bệnh viện chưa truyền cảm hứng để họ làm tốt cơng việc có thề ảnh hưởng đến khơng có ĐLLV đội ngũ ĐD trẻ tuồi Theo kết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc thiếu ĐLLV ĐD tình trạng nhân chúng tơi thấy rằng, số ĐD sống vợ/chồng (gia đình) có 25.3% ĐD thiếu ĐLLV, tỉ lệ cao số số ĐD sống độc thân (25.3%) Số ĐD người thu nhập gia đình thiếu ĐLLV 26.2% cao so với số ĐD người thu nhập gia đành Về thu nhập trung bình/ tháng (đồng), số ĐD có thu nhập bình qn từ 4.100.000 – 6.000.000/tháng thiếu ĐLLV 27.1%, tỉ lệ cao gần gấp lần so với số ĐD có thu nhập bình qn từ < 4.100.000 (14.0%) Người có thu nhập gia đình người xây dựng gia đình có con, nhóm cần có ổn định cơng việc cần có thu nhập ổn định để phục vụ cho đời sống Bên cạnh người có thâm niên cơng tác thường đa số người trẻ, trường nên có nhiệt huyết cơng việc Về yếu tố trình độ chun mơn, Đối tượng có trình độ chun mơn bậc đại học thiếu ĐLLV 29.4%; bậc cao đẳng 24.6%; số đối tượng có trình độ bậc sơ cấp khơng có trường hợp thiếu ĐLLV (0%) Đối tượng thuộc biên chế khơng có ĐLLV 25.5%, tỉ lệ cao số đối tượng làm việc theo dạng hợp động (14.3%) Đối tượng thuộc biên chế thiếu ĐLLV 25.5%, tỉ lệ cao số đối tượng làm việc theo dạng hợp động (14.3%) Tỉ lệ đối tượng làm hành hay làm cơng tác chăm sốc người bệnh thiếu ĐLLV gần không khác nhau, 24.7% 24.4% Nhóm đối tượng giữ trưởng trại khơng có ĐLLV 30.0%, tỉ lệ cao so với nhóm đối tượng giữ chức vụ trưởng khoa (16.7%) nhóm đối tượng nhân viên (24.5%) Vì ĐD có trình độ đại học thường bổ nhiệm chức vụ cao (ĐD trưởng khoa), đối tượng chủ yếu làm việc lâu năm, có kinh nghiệm quản lý có tinh thần trách nhiệm cao Còn 52 đối tượng ĐD trưởng trại làm cơng tác chăm sóc ĐD khơng giữ chức vụ làm việc môi trường làm việc áp lực, bệnh viện ln tình trạng q tải cơng việc, đáp ứng lại nhu cầu không cao Yếu tố giảm động lực làm việc cho họ 53 KẾT LUẬN Động lực làm việc ĐD Kết nghiên cứu 400 ĐD công tác Bệnh viện đa khoa tỉnh Kiêng Giang, chúng tơi thấy rằng: - Tỉ lệ ĐD có ĐLLV 75.5%, số ĐD khơng có ĐLLV 24.5% - Động lực làm việc ĐD theo yếu tố: Yếu tố cơng việc, số ĐD có ĐLLV 71.0% Yếu tố thừa nhận thành tích, số ĐD có ĐLLV 69.8% Yếu tố phát triển nghiệp, số ĐD có ĐLLV 79.3% Yếu tố thành đạt, số ĐD có ĐLLV 70.8% Yếu tố quan hệ với lãnh đạo, đồng nghiệp, số ĐD có ĐLLV 64.0% Yếu tố sách điều kiện, mơi trường làm việc, số ĐD có ĐLLV 59.0% Yếu tố cam kết tổ chức, số ĐD có ĐLLV 52.8% Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thiếu ĐLLV ĐD Tỉ lệ ĐD thiếu ĐLLV nam giới 31.0%, nữ giới 21.9% Tỉ lệ ĐD thiếu ĐLLV nhóm tuổi ≤ 30 31.0%, nhóm tuổi > 30 21.5% Tỉ lệ ĐD thiếu ĐLLV nhóm sinh sống vợ/chồng 22.3%, nhóm độc thân 25.3% Tỉ lệ ĐD thiếu ĐLLV đối tượng có trình độ đại học 29.4%, cao đẳng 24.6%, Trung cấp 20.9% Sơ cấp 0.0% Tỉ lệ ĐD thiếu ĐLLV nhóm có thâm niên cơng tác ≤ 10 27.2%, nhóm có thâm niên công tác > 10 năm 20.4% Tỉ lệ ĐD thiếu ĐLLV thuộc dạng lao động biên chế 25.5%, dạng lao động hợp đồng 14.3% Tỉ lệ ĐD thiếu ĐLLV nhóm chăm sóc Điều dưỡng hành tương đồng (24.7%, 24.5%) Tỉ lệ ĐD thiếu ĐLLV nhóm Điều dưỡng trưởng trại 30.0%, ĐD viên 24.5% ĐD trưởng khoa 16.7% Tỉ lệ ĐD thiếu thiếu ĐLLV cao nhóm thu nhập 4.100.000 – 6.000.000/tháng 27.1% 54 55 KIẾN NGHỊ Sở Y tế - Hiện vai trò điều dưỡng quan trọng hệ thống chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, Lãnh đạo, phòng ban thuộc sở tham mưu với quan quản lý cần có chế độ đặc thù cho người điều dưỡng - Tạo điều kiện cho đội ngũ điều dưỡng học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ có hội thăng tiến Bệnh viện - Thường xuyên quan tâm có cam kết tổ chức khuyến khích cho nhân viện làm việc, họ cảm thấy tự hào làm việc cho bệnh viện - Có sách tiền lương, khen thưởng kịp thời để đảm bảo sống cho điều dưỡng - Cải thiện môi trường làm việc, phương tiện nghĩ ngơi Cấp khoa: - Cần có chế dân chủ bố trí công việc, đề bạc, khen thưởng đánh giá nhân viên cách công 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2010 Hệ thống y tế Việt Nam trước thềm kế hoạch năm 2011-2015, tháng 12/ 2010 - Chương 5: Nhân lực y tế Bộ Y tế (2010), Phát triển nhân lực y tế tuyến tỉnh, NXB Y học, Hà Nội Tạp chí Y học thực hành (806) – số 2/2012 Nghiên cứu Lê Quang Trí (2013) thực trạng nguồn nhân lực số yếu tố liên quan đến động lực làm việc ĐD Bệnh viện Đồng Nguyễn Hoàng Sơn (2014) “Động lực làm việc số yếu tố liên quan đến động lực làm việc nhân viên y tế bệnh viện đa khoa huyện Lấp Vò, Đồng Tháp 2014”, Luận văn Thạc sỹ Quản lý bệnh trường đại học Y tế Công cộng Trần Việt Hảo (2015), “Động lực yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc bác sĩ BVĐK Đồng Tháp năm 2015”, Luận văn Thạc sỹ Quản lý bệnh trường đại học Y tế Công cộng 6.DS Ngô Thị Minh Cơ (2015) “Nghiên cứu động lực làm việc điều dưỡng, hộ sinh Bệnh viện Đa khoa Ba Tri năm 2015" Huỳnh Ngọc Tuyết Mai (2017) “Động lực làm việc số yếu tố ảnh hưởng điều dưỡng 14 khoa Lâm sàng Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017” Nghiên cứu Đồn Ngọc Sơn (2017) “Mơ tả động lực làm việc Điều dưỡng xác định số yếu tố liên quan đến động lực làm việc điều dưỡng Bệnh viện Quân Y 354” Website: https://tokyo-human.edu.vn/lich-su-nganh-dieu-duong/ Website: http://www.nhandan.com.vn/suckhoe/item/10315602-.html 57 Phụ lục CÁC BIẾN SỐ TRONG NGHIÊN CỨU I Các biên nhân đối tượng nghiên cứu Biến Định nghĩa Loại biến Giới Giới tính nam hay nữ Được tính theo dương lịch cách năm – năm sinh Phân loại theo câu hỏi có gia đình độc thân Theo cấp học: Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Phân loại theo câu hỏi có khơng Theo số tiền thu được/tháng < 4.000.000 4.100.000 – 5.000.000 > 5.000.000 Theo số năm tham gia công tác: ≤ 10 năm 11 – 20 năm >20 năm Là biên chế hợp đồng Điều dưỡng hành Điều dưỡng chăm sóc Là Điều dưỡng trưởng khoa/trưởng trại/Nhân viên Nhị phân Phương pháp thu thập Phiếu khảo sát Liên tục Phiếu khảo sát Nhị phân Phiếu khảo sát Thứ bậc Phiếu khảo sát Nhị phân Phiếu khảo sát Thứ bậc Phiếu khảo sát Thứ bậc Phiếu khảo sát Nhị phân Phiếu khảo sát Nhị phân Phiếu khảo sát Thứ bậc Phiếu khảo sát Tuổi Tình trạng nhân Trình độ chun mơn Thu nhập gia đình Mức thu nhập bình qn/tháng Thâm niên cơng tác Dạng lao động Cơng việc Chức vụ 58 II Các biến số Động lực làm việc Mã hóa Biến A Tổng qt yếu tố cơng việc Định nghĩa Phân loại theo câu hỏi có mức: Muốn có cơng việc ổn định, A1 khơng đồng ý; khơng đồng ý, chấp an tồn nhận được; đồng ý; đồng ý Anh/chị nghĩ làm việc để Phân loại theo câu hỏi có mức: A2 lãnh lương vào cuối không đồng ý; không đồng ý, chấp tháng nhận được; đồng ý; đồng ý Anh/chị cho làm việc để Phân loại theo câu hỏi có mức: A3 đảm bảo sống lâu dài không đồng ý; không đồng ý, chấp nhận được; đồng ý; đồng ý B Yếu tố thừa nhận thành tích Phân loại theo câu hỏi có mức: Sự ghi nhận đồng nghiệp B1 không đồng ý; không đồng ý, chấp với kết công việc nhận được; đồng ý; đồng ý Phân loại theo câu hỏi có mức: Sự ghi nhận lãnh đạo với B2 không đồng ý; không đồng ý, chấp kết công việc nhận được; đồng ý; đồng ý Phân loại theo câu hỏi có mức: Việc bình xét thi đua, khen B3 không đồng ý; không đồng ý, chấp thưởng kịp thời, công nhận được; đồng ý; đồng ý C Yếu tố phát triển nghiệp Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao Phân loại theo câu hỏi có mức: C1 trình độ, cập nhật kiến thức khơng đồng ý; không đồng ý, chấp chuyên môn nhận được; đồng ý; đồng ý Phân loại theo câu hỏi có mức: Nâng cao kinh nghiệm qua C2 không đồng ý; không đồng ý, chấp làm việc nhận được; đồng ý; đồng ý Phân loại theo câu hỏi có mức: Cơng tác nhân qui C3 khơng đồng ý; khơng đồng ý, chấp trình nhận được; đồng ý; đồng ý Phân loại theo câu hỏi có mức: Cơng học tập C4 không đồng ý; không đồng ý, chấp làm việc nhận được; đồng ý; đồng ý D Các yếu tố thành đạt D1 Được chủ động cơng Phân loại theo câu hỏi có mức: việc không đồng ý; không đồng ý, chấp Loại biến Phương pháp thu thập Thứ Phiếu bậc khảo sát Thứ Phiếu bậc khảo sát Thứ Phiếu bậc khảo sát Thứ Phiếu bậc khảo sát Thứ Phiếu bậc khảo sát Thứ Phiếu bậc khảo sát Thứ Phiếu bậc khảo sát Thứ Phiếu bậc khảo sát Thứ Phiếu bậc khảo sát Thứ Phiếu bậc khảo sát Thứ Phiếu bậc khảo sát 59 Mã hóa D2 D3 D4 E E1 E2 E3 F F1 F2 G G1 G2 G3 Biến Định nghĩa nhận được; đồng ý; đồng ý Phân loại theo câu hỏi có mức: Cơ hội học tập không đồng ý; không đồng ý, chấp nhận được; đồng ý; đồng ý Phân loại theo câu hỏi có mức: Cơ hội thăng tiến không đồng ý; không đồng ý, chấp nhận được; đồng ý; đồng ý Cơng việc phù hợp, có điều Phân loại theo câu hỏi có mức: kiện phát huy chuyên môn không đồng ý; không đồng ý, chấp nghiệp vụ nhận được; đồng ý; đồng ý Yếu tố quan hệ với lãnh đạo, đồng nghiệp Lãnh đạo thực quy chế Phân loại theo câu hỏi có mức: dân chủ hoạt động không đồng ý; không đồng ý, chấp đơn vị nhận được; đồng ý; đồng ý Phân loại theo câu hỏi có mức: Lãnh đạo gần gũi, quan tâm, không đồng ý; không đồng ý, chấp lắng nghe chia nhận được; đồng ý; đồng ý Đồng nghiệp thân thiện, đoàn Phân loại theo câu hỏi có mức: kết, tơn trọng hỗ trợ với không đồng ý; không đồng ý, chấp nhận được; đồng ý; đồng ý Yếu tố sách điều kiện, mơi trường làm việc Phân loại theo câu hỏi có mức: Có đủ phương tiện làm việc, không đồng ý; không đồng ý, chấp sở vật chất, trang thiết bị nhận được; đồng ý; đồng ý Phân loại theo câu hỏi có mức: Các chế độ lương, phụ cấp đầy không đồng ý; không đồng ý, chấp đủ nhận được; đồng ý; đồng ý Yếu tố cam kết với tổ chức Tự hào làm việc cho Phân loại theo câu hỏi có mức: bệnh viện không đồng ý; không đồng ý, chấp nhận được; đồng ý; đồng ý Nhận thấy giá trị thân Phân loại theo câu hỏi có mức: giá trị bệnh viện không đồng ý; không đồng ý, chấp tương đồng nhận được; đồng ý; đồng ý Phân loại theo câu hỏi có mức: Vui làm việc BV không đồng ý; không đồng ý, chấp làm sở khác nhận được; đồng ý; đồng ý Loại biến Phương pháp thu thập Thứ Phiếu bậc khảo sát Thứ Phiếu bậc khảo sát Thứ Phiếu bậc khảo sát Thứ Phiếu bậc khảo sát Thứ Phiếu bậc khảo sát Thứ Phiếu bậc khảo sát Thứ Phiếu bậc khảo sát Thứ Phiếu bậc khảo sát Thứ Phiếu bậc khảo sát Thứ Phiếu bậc khảo sát Thứ Phiếu bậc khảo sát 60 Mã hóa Biến Định nghĩa Phân loại theo câu hỏi có mức: Cảm thấy thân có cam G4 khơng đồng ý; khơng đồng ý, chấp kết cao với BV nhận được; đồng ý; đồng ý Phân loại theo câu hỏi có mức: BV truyền cảm hứng để G5 không đồng ý; không đồng ý, chấp làm tốt cơng việc nhận được; đồng ý; đồng ý Loại biến Phương pháp thu thập Thứ Phiếu bậc khảo sát Thứ Phiếu bậc khảo sát 61 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA ĐIỀU DƯỠNG Nhằm đánh giá thực trạng tìm giải pháp nâng cao động lực lao động đội ngũ Điều dưỡng viên bệnh viện Anh/chị vui lòng điền đầy đủ thơng tin (hoặc khoanh trịn vào số tương ứng) thơng tin I THƠNG TIN CHUNG Tuổi (ghi rõ số tuổi theo giấy khai sinh) Giới Tình trạng nhân 4.Trình độ chun mơn 5.Thu nhập gia đình Mức thu nhập bình qn/tháng Thâm niên cơng tác Dạng lao động Cơng việc 10 Chức vụ ………………………… Nam Nữ Độc thân: 1.1.Chưa lập gia đình, 1.2 Ở góa, 1.3 Ly dị Sinh sống vợ/ chồng Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Phải Không phải ……………….…đồng ………………….năm Biên chế Hợp đồng Làm hành Chăm sóc ĐD trưởng khoa ĐD trưởng trại ĐD viên (nhân viên) 62 II PHẦN ĐÁNH GIÁ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC Xin anh (chị) lựa chọn mức độ trả lời với cảm nhận anh (chị) thực trạng bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang cách khoanh tròn vào số tương ứng Rất không đồng ý, Khơng đồng ý, bình thường, Đồng ý, Rất đồng ý M ã Nội dung Rất không đồng y A Tổng quát yếu tố công việc A1 Muốn có cơng việc ổn định, an tồn Anh/chị nghĩ làm việc để A2 lãnh lương vào cuối tháng Anh/chị cho làm việc để đảm bảo A3 sống lâu dài B Yếu tố thừa nhận thành tích Sự ghi nhận đồng nghiệp với kết B1 công việc Sự ghi nhận lãnh đạo với kết B2 công việc Việc bình xét thi đua, khen thưởng kịp B3 thời, công C Yếu tố phát triển nghiệp Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, C1 cập nhật kiến thức chuyên môn C2 Nâng cao kinh nghiệm qua làm việc C3 Công tác nhân qui trình C4 Cơng học tập làm việc D Các yếu tố thành đạt D1 Được chủ động công việc D2 Cơ hội học tập D3 Cơ hội thăng tiến Cơng việc phù hợp, có điều kiện phát D4 huy chuyên môn nghiệp vụ E Yếu tố quan hệ với lãnh đạo, đồng nghiệp Lãnh đạo thực quy chế dân chủ E1 hoạt động đơn vị E2 Lãnh đạo gần gũi, quan tâm, lắng nghe Các mức đánh giá Bình Không Đồn thườn đồng y gy g Rất đồng y 3 5 5 5 2 3 4 5 2 2 3 3 4 4 5 5 5 63 M ã E3 F F1 F2 G G1 G2 G3 G4 G5 Nội dung Rất không đồng y Các mức đánh giá Bình Không Đồn thườn đồng y gy g chia Đồng nghiệp thân thiện, đồn kết, tơn trọng hỗ trợ với Yếu tố sách điều kiện, mơi trường làm việc Có đủ phương tiện làm việc, sở vật chất, trang thiết bị Các chế độ lương, phụ cấp đầy đủ Yếu tố cam kết với tổ chức Tự hào làm việc cho bệnh viện Nhận thấy giá trị thân giá trị bệnh viện tương đồng Vui làm việc BV làm sở khác Cảm thấy thân có cam kết cao với BV BV truyền cảm hứng để làm tốt công việc Rất đờng y 5 5 5 5 ... động quản lý, thiếu tham gia vào trình định, thiếu quan tâm phúc lợi NVYT bệnh viện Nghiên cứu Lambrou P (2010) tiến hành đánh giá yếu tố động lực làm việc ảnh hưởng đến bác sĩ y tế bệnh viện

Ngày đăng: 13/09/2022, 14:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nguyễn Hoàng Sơn (2014) “Động lực làm việc và một số yếu tố liên quan đến động lực làm việc của nhân viên y tế tại bệnh viện đa khoa huyện Lấp Vò, Đồng Tháp 2014”, Luận văn Thạc sỹ Quản lý bệnh trường đại học Y tế Công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động lực làm việc và một số yếu tố liên quanđến động lực làm việc của nhân viên y tế tại bệnh viện đa khoa huyện Lấp Vò, ĐồngTháp 2014
5. Trần Việt Hảo (2015), “Động lực và các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của bác sĩ BVĐK Đồng Tháp năm 2015”, Luận văn Thạc sỹ Quản lý bệnh trường đại học Y tế Công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động lực và các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làmviệc của bác sĩ BVĐK Đồng Tháp năm 2015
Tác giả: Trần Việt Hảo
Năm: 2015
7. Huỳnh Ngọc Tuyết Mai (2017) “Động lực làm việc và một số yếu tố ảnh hưởng của điều dưỡng tại 14 khoa Lâm sàng Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động lực làm việc và một số yếu tố ảnhhưởng của điều dưỡng tại 14 khoa Lâm sàng Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Thành phốHồ Chí Minh năm 2017
8. Nghiên cứu của Đoàn Ngọc Sơn (2017) “Mô tả động lực làm việc của Điều dưỡng và xác định một số yếu tố liên quan đến động lực làm việc của điều dưỡng tại Bệnh viện Quân Y 354” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô tả động lực làm việc của Điềudưỡng và xác định một số yếu tố liên quan đến động lực làm việc của điều dưỡng tạiBệnh viện Quân Y 354
1. Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2010. Hệ thống y tế Việt Nam trước thềm kế hoạch 5 năm 2011-2015, tháng 12/ 2010 - Chương 5: Nhân lực y tế Khác
2. Bộ Y tế (2010), Phát triển nhân lực y tế ở tuyến tỉnh, NXB Y học, Hà Nội.Tạp chí Y học thực hành (806) – số 2/2012 Khác
3. Nghiên cứu của Lê Quang Trí (2013) về thực trạng nguồn nhân lực và một số yếu tố liên quan đến động lực làm việc của ĐD tại Bệnh viện Đồng Khác
6.DS. Ngô Thị Minh Cơ (2015) “Nghiên cứu động lực làm việc của điều dưỡng, hộ sinh tại Bệnh viện Đa khoa Ba Tri năm 2015&#34 Khác
1. Đại học 2. Cao đẳng 3. Trung cấp 4. Sơ cấpThứ bậc Phiếu khảo sátThu nhập chính giađình Phân loại theo câu hỏi có vàkhông Nhị phân Phiếu khảo sátMức thu nhập bình quân/thángTheo số tiền thu được/tháng 1. &lt; 4.000.000 Khác
2. 4.100.000 – 5.000.000 3. &gt; 5.000.000Thứ bậc Phiếu khảo sátThâm niên công tácTheo số năm đã tham gia công tác Khác
1. ≤ 10 năm 2. 11 – 20 năm 3. &gt;20 nămThứ bậc Phiếu khảo sátDạng lao động Là biên chế hoặc hợp đồng. Nhị phân Phiếu khảo sát Công việc chính Điều dưỡng hành chính hoặc Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w