PHẢN TRIẾT HỌC NHẬP MÔN

318 3 0
PHẢN TRIẾT HỌC NHẬP MÔN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GEN KIDA (Mộc Điền Nguyên) Huỳnh Ngọc Chiến dịch PHẢN TRIẾT HỌC NHẬP MÔN LỜI NGỎ CỦA NGƯỜI DỊCH Đã từ lâu, người phương Đông chúng ta, trào lưu triết học du nhập từ phương Tây ln xem “cao siêu”, “hàn lâm” dành cho số người có tư chất đặc biệt (?) Hễ khó hiểu thường xem thuộc vào “tầm triết học”, khiến triết học bí hiểm lại thêm bí hiểm, để bàn dân thiên hạ phải “kính nhi viễn chi”, thấy chút gọi ảnh hưởng đời sống thực, ngồi số thuật ngữ đao to búa lớn đầy rối rắm, nội dung thường sáo rỗng xa lạ với nếp suy tư phương Đông Tác phẩm Phản triết học nhập môn (反 哲 学 入 门) Gen Kida đến với tơi tình cờ, từ sở xuất chuyên in tác phẩm triết học phương Tây Và vô ngần ngại trước lời đề nghị dịch tác phẩm Tôi vốn kẻ “ngoại đạo” triết học phương Tây, đọc đôi chút để thử đối chiếu với tư tưởng Phật giáo, nên không quan tâm đến gọi trào lưu triết học Nhưng đọc, thấy bị lôi cuốn, khơng nội dung sâu sắc trình PHẢN TRIẾT HỌC NHẬP MÔN bày văn phong bình dị, mà cịn lời tâm chân thành tác giả trình học tập giảng dạy triết học Cái nhìn tác giả nhìn thơng tuệ học giả phương Đông nên nội dung tác phẩm gợi cho nhiều điều đồng cảm1 Dù tác giả giáo sư giảng dạy triết Tây đại học danh tiếng Nhật, tác phẩm ông gây “sốc” cho giới học giả Nhật Bản Vì nhát búa đập thẳng vào bệnh trầm kha sính triết học sùng bái phương Tây giới trí thức Nhật Bản đương thời Trong suốt tác phẩm, điều ơng nói nói Nhật Bản, ta dễ dàng cảm nhận có giá trị chung cho hầu hết quốc gia Đông Á Khi đọc Gen Kida, ta tỉnh ngộ : gọi “triết học”, mà bao năm qua xưng tụng đó, phương thức suy tư riêng biệt châu Âu, chẳng có phù hợp chi với người phương Đơng Ý nghĩa uyên nguyên hai chữ “triết học” bị hiểu sai lệch, triết gia Heidegger tác phẩm Was ist das - die Philosophie? (Triết học gì?), mà tác giả dẫn chứng lại tác phẩm Trong buổi đầu tiếp cận với triết học phương Tây, Việt Nam theo đuôi Trung Quốc, Trung Quốc theo Nhật Bản, cịn Nhật Bản theo phương Tây, mà điều ối ăm theo sai lệch tự ban đầu! Nhưng ln có phần tử trí thức, Tây ta, quen bệnh sùng bái hai chữ “triết học”, xem triết học “khoa học ngành khoa học”, triết gia Mời bạn đọc xem phần phụ lục GEN KIDA nhà thông thái, nắm bắt tri thức lĩnh vực (!) Ông Gen Kida cụ thể : Có người thường bảo Nhật Bản vốn khơng có triết học chân chính, tơi ngược lại, cho Nhật Bản khơng có gọi triết học theo kiểu phương Tây nên hóa lại hay Đương nhiên, Nhật Bản có nhân sinh quan, có tư tưởng đạo đức tơn giáo, thứ mà phương Tây dùng làm chất liệu cho triết học, chúng thân triết học Cho nên khơng có đầy đủ mơ thức suy tư − tức triết học − chuyện thường tình Bởi người Nhật hồn tồn khơng cần phải làm vẻ có triết học, hay giả hiểu triết học làm quái gì.1 Thử đọc dịch triết học phương Tây tác phẩm bàn triết học, tiếng Trung tiếng Việt, ta dễ dàng cảm nhận khó khăn phương thức tư ngôn ngữ diễn đạt, chưa nói tới thuật ngữ Ngay với tác phẩm Phùng Hữu Lan, người xem triết gia phương Đông thời đại, ta cảm nhận điều Điều chẳng có chi lạ, suy cho cùng, triết học phương thức suy tư riêng biệt dành cho giới phương Tây Theo tác giả Gen Kida, “phản triết học” khơng có nghĩa hủy bỏ triết học, mà đưa triết học trở uyên nguyên chân cõi tư tưởng Hy Lạp ban Đoạn trích từ dịch, dịng chữ in đậm người dịch muốn nhấn mạnh PHẢN TRIẾT HỌC NHẬP MƠN sơ Ở cõi đó, tiếp xúc với trang cổ lục phương Đông, kinh điển Phật giáo, tìm đơi điều tương cảm, có duyên nghe tương ứng cõi tư tưởng Hy Lạp uyên nguyên với “pháp nhĩ tự nhiên” cõi đạo sơ thủy phương Đông Phản triết học có nghĩa quay lại ý nghĩa từ “tự nhiên” cõi đạo phương Đông Phản triết học nhập môn tác phẩm trình bày lịch sử triết học phương Tây từ sơ thủy đến đại cách đơn giản mà súc tích, loại ngơn ngữ tương đối bình dị, giúp ta nắm bắt phần cốt lõi triết học phương Tây mà rơi vào mê cung ngôn ngữ số biên khảo sách triết học phương Tây với ngơn từ đầy rối rắm, hồn tồn xa lạ với phương thức suy tư phương Đơng Những ơng trình bày hai triết gia “phản triết học” tiêu biểu Nietzsche Heidegger, dù giản lược có nhiều cay đắng, giúp cho ta thấy cần phải đọc lại hai nhà tư tưởng vĩ đại đơi mắt khác Với người ngoại đạo triết học sau đọc xong Phản triết học nhập môn, ta thong dong nghe câu nói Heidegger : Tư Tưởng tương lai triết học nữa, Tư tưởng cịn suy tư cách uyên nguyên siêu hình học Tư tưởng vạch ngơn ngữ luống cày cịn mờ nhạt dấu tích luống cày mà người nông dân đào xới chậm rãi bước qua cánh đồng (Thư nhân chủ nghĩa, Trần Xuân Kiêm dịch, dẫn GEN KIDA M.Heidegger Tác phẩm triết học Nxb Đại học Sư Phạm, 2004, tr.188) Về tác giả Tác giả Mộc Điền Nguyên 木田元, hay Gen Kida, (1928 − 2014) nhà nghiên cứu triết học tiếng Nhật Bản, chuyên tượng học Ông tốt nghiệp khoa Triết học Đại học Đông Bắc Nhật Bản, sau giáo sư danh dự Đại học Trung ương Nhật Bản Ông nhiều độc giả biết đến với dịch dễ hiểu tác phẩm triết gia phương Tây đại Martin Heidegger, Edmund Husserl, Merleau-Ponty Sau Thế Chiến II, ông phải bươn chải kiếm sống cách bn bán chợ đen, điều trở thành giai thoại Các tác phẩm ơng bao gồm: Hiện tượng học, Lịch sử phản triết học, Tư tưởng Heidegger, Tư tưởng MerleauPonty, Nietzsche chơi dương cầm, Triết lý có ích sống hay khơng, Phản triết học nhập mơn, v.v Ơng nghỉ hưu năm 1999 trở thành giáo sư danh dự Vào ngày 16 tháng năm 2013, ông qua đời bệnh viêm phổi bệnh viện thành phố Funabashi Về dịch Tác phẩm Phản triết học nhập môn 反 哲 學 入 門 nguyên tác tiếng Nhật Bản dịch tiếng Việt thực qua dịch tiếng Trung dịch giả Lộ Tú Lệ 路 秀 麗, Trung Tín xuất xã 中 信 出 版 社 xuất vào tháng 10.2011 Hầu hết câu trích dẫn triết gia tra cứu lại để ghi thêm phần ngun tác Điều PHẢN TRIẾT HỌC NHẬP MƠN giúp người đọc có thêm tư liệu để tham khảo, hiểu rõ nghĩa Những thuật ngữ triết học phương Tây tiếng Việt chưa thống nhất, nên phải sử dụng lại thuật ngữ tiếng Trung dịch giả Lộ Tú Lệ, dù thấy chưa thỏa mãn lắm, theo cách hiểu Khi dịch vài câu trích dẫn ngun tác, tơi sử dụng lại vài thuật ngữ để đảm bảo tính thống cho tồn văn Chúng tơi ghi thêm hai phụ lục tác giả tác phẩm để bạn đọc tiện tra cứu Do trình độ hạn chế người dịch, dịch chắn cịn nhiều sai sót, mong nhận góp ý giáo bạn đọc Trân trọng Đầu Xuân Kỷ Hợi (2019) HUỲNH NGỌC CHIẾN 10 GEN KIDA LỜI NÓI ĐẦU CỦA TÁC GIẢ Ba năm trước đây, nhân khám sức khỏe tổng quát, tơi phát bị ung thư dày, nên phải giải phẫu cắt nửa Sau ba tháng nằm điều trị bệnh viện năm dưỡng bệnh nhà, tơi có cảm giác hít thở thoải mái Ơng bạn già Phong Ngun Chính, phụ trách công tác biên tập nhà xuất Tân Trào 新潮, nhiều lần đến thăm hỏi Trong lúc nhàn đàm, thơng qua hình thức đối thoại, ông Phong đề nghị: “Viết sách triết học anh đơn giản rồi, trình độ bạn đọc đại chúng cịn tương đối khó khăn Chi nhân lúc nói chuyện, ghi lại nội dung chỉnh lý thành sách, đưa anh biên tập lại để xuất Mình làm thử đi, ý anh nào?” Có người mở miệng thành văn, nội dung đàm thoại gần đem thành kẽm để in mà không cần phải sửa đổi chi nhiều Hạng cao nhân thế, biết vài người Nhưng với người ăn nói vụng tơi khơng thể có lĩnh Nhưng tơi cịn mơ hồ, chưa ơng Phong biên tập cấp tốc tiến hành để thực kế hoạch vấn ông PHẢN TRIẾT HỌC NHẬP MƠN 11 Nội dung vấn tồn phịng bệnh, vấn cuối thực quán cà phê quen thuộc Cứ tháng lần, ông Phong lại dẫn theo cô gái đồng nghiệp tên Adachi (?) − người hồn tồn khơng biết triết học − u cầu tơi cô gái vấn Tôi chẳng phản đối hình thức trị chuyện kiểu này, nên hỏi tơi trả lời Nội dung trị chuyện lại vơ tình chỉnh lý thành thảo sách Một hôm, ông Phong đột ngột bảo tơi nội dung trị chuyện đó, kể từ tháng năm 2006, chỉnh lý đăng tải tạp chí nhà xuất Tân Trào Bởi từ trước đến giờ, trả lời câu hỏi theo hướng dẫn ông Phong, nên rốt lời đối thoại nhắm đến điều gì, tiến hành mức độ tơi hồn tồn khơng hay biết Nhưng đọc 15 số báo in đến tháng năm 2007, với nội dung chỉnh sửa bổ sung thấy q xa kế hoạch ban đầu Trên sở, đó, tơi bổ sung thêm nội dung chỉnh lý lại thành sách để xuất Do q trình khơng ngừng thêm bớt, sửa đổi, nên rốt e chưa đạt yêu cầu đề cho thảo từ lúc ban đầu “đơn giản dễ đọc” So với tác phẩm ban đầu cịn khó hiểu Nhưng mà nội dung có phần thơ, thơi xem Tôi học “triết học”, giảng dạy “triết học” trường đại học, cho cơng việc suy tư nghiên cứu thân hồn toàn khác biệt, chất, với phương thức suy tư theo “triết học” truyền thống môi trường văn hóa phương Tây Thỉnh thoảng có người 12 GEN KIDA học triết học (philosophical anthropology) Schelling, Friedrich (1775 − 1854), triết gia người Đức, xem nhân vật đại biểu phát triển chủ nghĩa tâm Đức, nằm Fichte Hegel Schopenhauer, Arthur (1788 - 1860) triết gia người Đức Ông tiếng với tác phẩm Die Welt als Wille und Vorstellung (Thế giới Ý Chí Biểu Tượng), ơng mơ tả giới tượng sản phẩm ý chí siêu hình mù qng vơ độ Tư tưởng ơng có ảnh hưởng lớn với Nietzsche thời kỳ đầu Sơn Khi Ám Trai 山 崎 闇 齋 (1619 − 1682) nhà tư tưởng, học giả Nho giáo Thần đạo Spinoza, Baruch (1632 − 1677), triết gia người Do Thái − Hà Lan, gốc Bồ Đào Nha Cùng với René Descartes, ông coi nhà lý vĩ đại triết học kỷ 17 với tác phẩm đặt móng cho phong trào Khai sáng, phê bình Kinh Thánh quan niệm ngã vũ trụ Voltaire (1694 − 1778) nhà văn Pháp, nhà sử học triết gia tiếng dí dỏm Ơng nhà văn trích Cơ Đốc giáo, đặc biệt Giáo hội Công giáo La Mã chủ trương tự tôn giáo, tự ngôn luận, tách biệt giáo hội với nhà nước Warburg, James Paul(1896 − 1969) 306 GEN KIDA chủ ngân hàng người Mỹ gốc Do Thái, sinh Đức Ông tiếng cố vấn tài cho Tổng thống Mỹ Franklin D Roosevelt Cha ông chủ ngân hàng Paul Warburg, thành viên gia đình Warburg, “cha đẻ” hệ thống Cục Dự trữ Liên bang Wilhelm, Windelband (1848 − 1915) triết gia người Đức, có tác phẩm Lịch sử Triết học nối tiếng Wittgenstein, Ludwig (1889 − 1951) nhà triết học người Áo, người có cơng đóng góp quan trọng logic, triết học tốn, triết học ngơn ngữ Ơng xem triết gia quan trọng kỷ 20 PHẢN TRIẾT HỌC NHẬP MÔN 307 PHỤ LỤC DANH SÁCH NHỮNG TÁC PHẨM ĐƯỢC ĐỀ CẬP TRONG SÁCH Also sprach Zarathustra, tác giả Nietzsche, dịch tiếng Việt Zarathustra nói Trần Xuân Kiêm Der Wille zur Macht (Ý chí quyền lực), tác giả Nietzsche Die Geburt der Tragödie, tác giả Nietzsche, tên đầy đủ Die Geburt der Tragödie aus dem Geiste der Musik (Khởi nguyên bi kịch từ tinh thần âm nhạc) Die Kategorien- und Bedeutungslehre des Duns Scotus (Các phạm trù ý nghĩa luận Duns Scotus), tác giả Heidegger Die Philosophie Im Tragischen Zeitalter Der Griechen (Triết học Hy Lạp thời bi kịch cổ đại), tác giả Nietzsche, dịch tiếng Việt Triết lý Hy Lạp thời bi kịch Trần Xuân Kiêm Die  Grundprobleme der Phänomenologie 308 GEN KIDA (Vấn đề tượng học), tác giả Heidegger Die Welt als Wille und Vorstellung (Thế giới Ý Chí Biểu Tượng), tác giả Schopenhauer Discour de la Méthode (Phương pháp luận), tác giả Descartes Einführung in die Metaphysik (Siêu hình học nhập mơn), tác giả Heidegger Erläuterungen zu Hölderlins Dichtung (Giảng giải thơ ca Hoelderin), tác giả Heidegger, dịch tiếngViệt Lời cố quận Lễ hội tháng ba Bùi Giáng Ideen zu einer reinen Phänomenologie und phänomenologischen Philosophie (Những ý tưởng liên quan đến Hiện tượng luận túy Triết học tượng luận), tác giả Husserl Kritik  der praktischen Vernunft, tác giả Kant, dịch tiếng Việt Phê phán Lý tính Thực tiễn Bùi Văn Nam Sơn Kritik der reinen Vernunft, tác giả Kant, dịch tiếng Việt Phê phán Lý tính túy Bùi Văn Nam Sơn Kritik der Urteilskraft, tác giả Kant, dịch tiếng Việt Phê phán lực phán đoán Bùi Văn Nam Sơn Les passions de l’âme (Những đam mê tâm hồn), tác giả Descartes Meditationes de prima philosophia (Trầm tưởng PHẢN TRIẾT HỌC NHẬP MÔN 309 đệ triết học), tác giả Descartes My Sister and I (Em gái tôi), ngụy tác lấy tên Nietzsche Phänomenologie des Geistes, tác giả Hegel, dịch tiếng Việt Hiện tượng học tinh thần Bùi Văn Nam Sơn Phänomenologische Interpretationen zu Aristoteles (Giải thích Aristotle tượng học), tác giả Heidegger Principia philosophiae (Nguyên Lý Triết Học), tác giả Descartes Sein und Zeit, tác giả Heidegger, dịch tiếng Việt Hữu thể Thời gian Trần Công Tiến Sickness unto Death (Bệnh đau đến chết), tác giả Kierkegaard Thiền Trong Nghệ Thuật Bắn Cung, tác giả Herrigel, dịch tiếng Việt Nguyễn Tường Bách Uber den Humansimus, tác giả Heidegger, dịch tiếng Việt Thư nhân chủ nghĩa Trần Xuân Kiêm Was ist das − die Philosophie?, tác giả Heidegger, dịch tiếng Việt Triết lý gì? Phạm Công Thiện 310 GEN KIDA MỤC LỤC LỜI NGÕ CỦA NGƯỜI DỊCH .5 LỜI NÓI ĐẦU CỦA TÁC GIẢ 11 CHƯƠNG 1: TRIẾT HỌC CHỈ LÀ PHƯƠNG PHÁP SUY TƯ CỦA NGƯỜI ÂU - MỸ Đối Diện Với Cái Chết 15 Đón Nhận Chết Như Thế Nào 19 Những Tác Phẩm Triết Học Độc Hại 21 Tính Đặc Thù Của Mơi Trường Văn Hóa Phương Tây 22 Suy Tư Thuận Tự Nhiên 26 Sự Khó Hiểu Của Triết Học 29 Con Đường “Phản Triết Học” 31 Một Câu Nói Của Phụ Thân 34 Bắt Đầu Với Chuyện Dịch Sai 37 Thuyết “Ái Tri” Khơng Có Đầy Đủ Tính Phổ Biến 40 Hiểu Sai Triết Học 42 Vấn Đề Cốt Lõi Của Triết Học 45 Tồn Tại Là Gì 48 Sáng Tạo, Sản Sinh, Hình Thành 52 Triết Học Trước Socrates Và Heidegger 54 Heidegger Và Masao Maruyama  58 CHƯƠNG 2: SỰ VIỆC PHÁT SINH TRONG HY LẠP CỔ ĐẠI Cuộc Cách Mạng Tư Duy Của Hy Lạp Cổ Đại 63 Athens Chống Sparta 66 Nguyên Nhân Thực Sự Khiến Socrates Bị Tố Cáo 71 Phiên Tòa Gây Tranh Cãi 75 Nhà Châm Biếm Được Công Nhận 76 Socrates Rốt Cuộc Là Thần Thánh Phương Nào? 78 Cuộc Du Hành Thế Giới Của Plato 83 Bước Nhảy Vọt Sáng Tạo Nên Nền Văn Minh Phương Tây 85 “Tự Nhiên” Và “Sáng Tạo” 89 Vấn Đề Phiên Dịch Từ “Hình Nhi Thượng Học” 91 Aristotle Và “Số Phận Thư Tịch ” 92 Chương Trình Giáo Dục Của Hy Lạp Cổ Đại 95 Mối Quan Hệ Giữa Thần Học Cơ Đốc Giáo Với Triết Học 96 Cái Khó Trong Phiên Dịch 98 Plato Và Aristotle 99 “Đệ Nhất Triết Học” Của Aristotle 101 “Hình Tướng” Và “Chất Liệu” 103 Chỉ Có Phương Thức Suy Tư Siêu Nhiên Là Được Kế Thừa 105 CHƯƠNG 3: TRIẾT HỌC VỚI UYÊN NGUYÊN CƠ ĐỐC GIÁO Hai Nguồn Gốc Lớn Của Triết Học 107 Cuộc Đời Của Thánh Augustine 109 Chủ Nghĩa Plato Xuyên Suốt Trong “Thành Trì Thiên Chúa” 111 Thời Kỳ Kết Thúc Thời Cổ Đại Và Triết Học 114 Việc Khảo Cứu Tư Tưởng Aristotle Trong Mơi Trường Văn Hóa Hồi Giáo 116 Thomas Aquinas Và Triết Học Kinh Viện 117 Hệ Thống Giáo Lý Cơ Đốc Giáo Theo Chủ Nghĩa Aristotle − Thomas Aquinas 120 Chủ Nghĩa Plato−Augustine Phục Sinh 121 Triết Học Phương Tây Du Nhập Vào Thời Kỳ Đầu Minh Trị 123 “Thực Học” Của Fukuzawa Yukichi 124 Descartes Có Thực Sự Ý Thức Được Đến Tự Ngã Của Thời Cận Đại Hay Không? 127 Sự Hình Thành Tự Nhiên Quan Cơ Giới 130 Công Lao Của Galileo 132 Bí Ẩn Của Khoa Học Tự Nhiên Toán Học 134 Tiểu Sử Descartes 135 Ý Tưởng Về Toán Học Phổ Quát 138 Cơ Sở Tồn Tại Luận Của Khoa Học Tự Nhiên Toán Học 139 Phương Pháp Hoài Nghi 141 “Tôi Suy Tư, Vậy Tôi Tồn Tại” 143 Toán Học Kết Hợp Với Khảo Cứu Tự Nhiên Là Điều Tất Nhiên 148 Tự Nhiên Quan Lượng Hóa Khơng Mâu Thuẫn Với Tín Ngưỡng Cơ Đốc Giáo 150 Đổi Mới Phương Thức Suy Tư Siêu Nhiên 151 Bức Tranh Triết Học Cận Đại 153 Sự Nghịch Chuyển Giữa Subject Và Object 153 CHƯƠNG 4: TRIẾT HỌC CẬN ĐẠI PHÁT TRIỂN Từ Chủ Nghĩa Duy Lý Cổ Điển Đến Chủ Nghĩa Khai Sáng 157 Triết Học Của Chủ Nghĩa Kinh Nghiệm Nước Anh 160 Cuộc Đời Kant 161 Nhận Thức Lý Tính Với Nhận Thức Kinh Nghiệm 162 Chủ Nghĩa Duy Lý 163 Những Nghi Vấn Của Kant 166 Cú Xoay Chuyển Vĩ Đại 167 Chủ Thể Tính Trong Chủ Nghĩa Siêu Việt 168 Hình Thức Trực Quan Và Kết Cấu Tư Duy 169 Nhận Thức Được Xác Lập Và Nhận Thức Không Được Xác Lập 171 Hệ Thống Triết Học Kant 172 Triết Học Cận Đại Đã Làm Thay Đổi Văn Thể Ra Sao 174 Từ Kant Đến Hegel 176 Hegel Và Thời Đại Của Ông 177 Hegel Triển Khai Triết Học Kant 179 Thế Giới Sử Tính 180 Tinh Thần Trong Cái Gọi Là Biện Chứng Pháp 182 Tinh Thần Tuyệt Đối 183 Sự Hoàn Thành Của Phương Thức Suy Tư Siêu Nhiên 185 Tái Phục Hồi Khái Niệm “Tự Nhiên” 187 CHƯƠNG 5: “PHẢN TRIẾT HỌC” RA ĐỜI Triết Học Trước Và Sau Nietzsche 189 Ernst Mach Và Nietzsche .191 Các Giai Đoạn Của Châu Âu Cuối Thế Kỷ 193 Nietzsche Không Phải Là “Triết Gia Theo Chủ Nghĩa Tồn Tại” 195 “Sự Ra Đời Của Bi Kịch” Với Schopenhauer 196 Nguồn Gốc Và Sự Phát Triển Của Tư Tưởng Siêu Hình Học Nước Đức 197 Thành Lập Bi Kịch 199 Khái Niệm Tự Nhiên Về Cuộc Sống 200 Khái Niệm Mới Về Sự Sống 202 Tư Tưởng Trong Tác Phẩm Chính 203 Triết Học Của Ý Chí Quyền Lực 205 Chủ Nghĩa Hư Vô Châu Âu 207 Vượt Qua Chủ Nghĩa Hư Vô = Phê Phán Giá Trị Tối Cao 209 Nguyên Lý Xác Lập Giá Trị Mới 211 Nietzsche Đảo Ngược Giá Trị Như Thế Nào 212 Một Cuốn Ngụy Tác “Em Gái Và Tôi” 212 Đại Kỵ Loạn Luân 214 Cái Có Thể Gọi Là Giá Trị 215 Nhận Thức Và Chân Lý 217 Nghệ Thuật Và Cái Đẹp 219 Phục Hồi Thể Xác 222 Tư Tưởng Về Giá Trị 224 Tư Tưởng Về Quy Hồi Vĩnh Viễn 225 “Quy Hồi Vĩnh Viễn” Và “Ý Chí Quyền Lực” 226 Giới Hạn Của Nietzsche 227 Triết Học Phản Triết Học Hiện Đại 229 CHƯƠNG 6: HEIDEGGER VỚI THẾ KỶ 20 Heidegger Với Chủ Nghĩa Phát -Xít 231 Vấn Đề Đồng Hóa Người Do Thái 233 Ngộ Nhận Về Heidegger 235 Quá Trình Hình Thành Tư Tưởng Heidgger 236 Phản Bội Thiên Chúa Giáo 239 Báo Cáo Natorp 241 Bản Thảo Đầu Tiên Của Sein Und Zeit 242 Heidegger Trong Thời Kỳ Ở Đại Học Marburg 243 “Báo Cáo Natorp” Và “Sein Und Zeit” 245 Ý Đồ Thực Sự Của Sein Und Zeit 246 Nguyên Nhân Sein Und Zeit Gây Thất Vọng 247 Vấn Đề Căn Bản Của Hiện Tượng Học 250 Ý Đồ Căn Bản Của Heidegger 251 Sein Und Zeit Và Sự Ủng Hộ Chủ Nghĩa Phát-Xít Của Heidegger 252 Heidegger Gây Thất Vọng 254 Heidegger Thời Hậu Chiến 257 Triết Học Là Gì? 258 Những Suy Tưởng Vĩ Đại Trước “Triết Học” 259 Câu Hỏi Về “Là Cái Gì?” 262 Câu Hỏi “Cái Đó Là Gì?” 263 Hồi Tưởng Về Tồn Tại 265 Triết Học Và Phản Chủ Nghĩa Nhân Bản 266 THAY LỜI BẠT 269 Chút Tình Á Đơng 270 Ngã Ba Ngôn Ngữ 281 PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH NHỮNG NHÂN VẬT ĐƯỢC ĐỀ CẬP TRONG SÁCH 293 PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH NHỮNG TÁC PHẨM ĐƯỢC ĐỀ CẬP TRONG SÁCH 308 Cùng tác giả 01 Lý Hạ, quỷ tài - quỷ thi, NXB Trẻ, 2001 02 Lịch vạn niên phổ thông (Đối chiếu lịch pháp Đơng Tây), NXB Văn hóa Dân Tộc, 2002 03 Lai rai chén rượu giang hồ ( Tiểu luận Kim Dung), NXB Văn Học, 2002; tái lần 1, NXB Văn Nghệ TPHCM, 2006; tái lần 2, NXB Trẻ, 2015) 04 U mộng ảnh 幽 夢 影 (dịch) Trương Trào, NXB Văn hóa Thơng tin TPHCM, 2007 05 Đạo Phật khoa học, (dịch Buddhism and Science), P Dahlke, NXB Phương Đông, 2009 06 Trúc tập (Hương thiền qua tiếng trúc), tập tiểu luận Phật giáo, NXB Thời Đại, 2012 07 Cung Trầm, tuyển tập ca khúc, NXB Hồng Đức, 2012 08 Tây Tạng: Đạo sư & Huyễn thuật (dịch Mystiques et Magiciens du Tibet, Alexandra David-Neel), NXB Tôn giáo, 2012 09 Chu Dịch thiền giải 周 易 禪 解 (dịch), Trí Húc Đại sư, NXB Hồng Đức, 2012) 10 Tánh Không: Cốt tủy triết học Phật giáo, (dịch The Central Philosophy of Buddism, T.V.Murti) NXB Hồng Đức, 2013 11 Di sản Phương Đông (dịch Our Oriental Heritage, Will Durant), NXB Hồng Đức, 2014 12 Triết học Trung Quốc thời Tiên Tần (dịch Trung Quốc Triết Học Sử tân biên 中 國 哲 學 史 新 編, tập thượng), Phùng Hữu Lan, NXB Hồng Đức, 2019 Cùng tác phẩm dịch phẩm khác

Ngày đăng: 13/09/2022, 14:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan