1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THÙY LƯU THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN HỌC Hà nội 2020 2 MỤC LỤC MỞ Đ.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THÙY LƯU THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN HỌC Hà nội - 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài………………………………………………………………1 Mục đích nghiên cứu………………………………………………………… Câu hỏi nghiên cứu………………………………………………………… Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu……………………………… 5 Giả thiết khoa học…………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………….… … Đóng góp đề tài……………………………………………….…………… Cấu trúc khóa luận……………………………… ………………… … CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN, TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 10……………………………………… … 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………………………………… 1.1.1 Thế giới……………………… ……………………………………… 1.1.2 Ở Việt Nam…………………………………………………… …… 10 1.2 Cơ sở lý luận hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp…………….… 13 1.2.1 Hoạt động…………………………………………………………… 13 1.2.2 Trải nghiệm………………………………………………… ……… 14 1.2.3 Hoạt động trải nghiệm ……………….………………….………… 15 1.2.4 Hướng nghiệp……………………………………………………… 15 1.2.5 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp………………… 17 1.3 Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THPT…………….…… 17 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 10…………………………… 20 2.1 Nguyên tắc thiết kế hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh……………………………………………………………….…………… 20 2.2 Yêu cầu hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp…………… … 20 2.3 Vận dụng mơ hình học trải nghiệm David Kolb vào thiết kế hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp……………………………………………… … 21 2.4 Yêu cầu cần đạt hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh…………………………………………………………………………… 23 2.4.1 Yêu cầu cần đạt phẩm chất…………… ………………………… 23 2.4.2 Yêu cầu cần đạt lực……………………………….……….… 24 2.4.2.1 Hoạt động hướng vào thân…………… ………….………… 27 2.4.2.2 Hoạt động hướng đến xã hội….……………………….….…….… 28 2.4.2.3 Hoạt động hướng đến tự nhiên…………… ……….…………… 29 2.4.2.4 Hoạt động hướng nghiệp……… …………….…….……….….… 30 2.5 Đánh giá kết hoạt động……………………………………… ……… 31 2.5.1 Phương pháp trắc nghiệm…………… ……………….…………… 32 2.5.2 Phương pháp quan sát…………………….……………….……….… 33 2.5.3 Khảo sát/ điều tra…………………… ……………….………….… 33 2.5.4 Phân tích sản phẩm……………………….……………….……….… 33 2.5.4 Hội ý với bên liên quan……………………………….…….….… 33 2.6 Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp……… ……… 34 2.7 Hình thức tổ chức loại hình hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp………… ……………………………………………………… …… 35 2.7.1 Hình thức tổ chức…………… ……………………….…….……… 35 2.7.2 Các loại hình hoạt động………………………….……….….…….… 36 2.7.2.1 Sinh hoạt cờ…………… …………………….….………… 36 2.7.2.2 Sinh hoạt lớp………………………………………….… ….….… 37 2.7.2.3 Hoạt động trải nghiệm thường xuyên…………… ……………… 38 2.7.2.4 Hoạt động trải nghiệm định kì…………………….……… ….… 38 2.7.2.5 Hoạt động câu lạc bộ……………………… …….…………….… 39 CHƯƠNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 10…………………………………….……………… 40 3.1 Sinh hoạt cờ………………………………………….…………… 40 3.2 Sinh hoạt lớp……………………………………………………… … 43 3.3 Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thường xuyên……………… … 45 3.3.1 Chủ đề tháng 9: Chào đón người bạn mới…………… …………… 49 3.3.2 Chủ đề tháng 10: Bay cao ước mơ nghề nghiệp………….……….… 58 3.3.3 Chủ đề tháng 11: Ghi nhớ công ơn người thầy…………… ……… 69 3.3.4 Chủ đề tháng 12: Uống nước nhớ nguồn – Theo dòng lịch sử Việt Nam………….………………………………………………………… ….… 82 3.3.5 Chủ đề tháng 1: Bản sắc văn hóa Việt – Làm để giữ gìn?…………… ……………………………………………………….…… 90 3.3.6 Chủ đề tháng 2: Những người làm nghề cứu người……………….… 108 3.3.7 Chủ đề tháng 3: Thành phố xanh………….………………… ….… 116 3.3.8 Chủ đề tháng 4: Nghề tương lai tôi……………………….…… 120 3.3.9 Chủ đề tháng 5: Bác Hồ tim chúng ta……… …………….… 127 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………… …… 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………….… …… 145 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày việc phát triển kinh tế tri thức quan tâm không Việt Nam mà cịn có nhiều nước giới Xu hướng phát triển giáo dục giới dựa bốn trụ cột, học để biết, học để làm, học để chung sống học để làm người Bốn trụ cột nói nhằm phát triển cá nhân người học cách toàn diện tạo vị trí cá nhân xã hội, đào tạo người có lực thực đóng góp vào tiến xã hội đại hóa Các hoạt động trải nghiệm hầu phát triển quan tâm, nước tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông theo hướng phát triển lực, nước trọng đến giáo dục nhân văn, giáo dục sáng tạo, giáo dục phẩm chất giáo dục kĩ sống Tại Singapore, việc tham gia hoạt động ngoại khóa hay hoạt động trải nghiệm bắt buộc với cấp tiểu học trung học; nước nhà nước đầu tư, cung cấp, tài trợ cho nhà trường phổ thông hoạt động trải nghiệm Tại Hà Lan, nhà nước thiết lập trang mạng nhằm trợ giúp học sinh có sáng tạo làm quen với nghề nghiệp Tại Vương quốc Anh, hoạt động trải nghiệm đóng vai trị quan trọng giáo dục, Anh cung cấp tình huống, bối cảnh đa dạng cho học sinh đòi hỏi phát triển, ứng dụng tri thức, kĩ chương trình cho phép học sinh tư duy, sáng tạo, giải vấn đề theo nhiều cách khác để tạo kinh nghiệm cho thân Tại Đức, từ cấp tiểu học nhấn mạnh đến vị trí kĩ cá biệt, phát triển kĩ học từ kinh nghiệm Tại Nhật, nhà nước giáo dục cho học sinh lực ứng phó với thay đổi xã hội, hình thành sở vững mạnh khuyến khích học sinh trải nghiệm Tại Hàn Quốc, mục tiêu hoạt động trải nghiệm hướng đến người giáo dục, độc lập, sáng tạo Tại Hoa Kỳ, học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm khuyến khích mạnh mẽ khơng kỹ mà học sinh phát triển cách bổ sung cho giáo dục học sinh kinh nghiệm bên lớp học; hầu hết trường học coi hoạt động trải nghiệm phần giáo dục toàn diện; hoạt động trải nghiệm ảnh tác động đến kết học tập tốt phát triển kỹ cho học sinh Đất nước ta đường đưa đất nước nước cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đòi hỏi người động, sáng tạo, tự lực tự cường Để đáp ứng xã hội đặt ra, đòi hỏi phải nâng cao chất lượng giáo dục Đặc biệt nhiệm vụ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển giáo dục gắn với phát triển khoa học công nghệ, tập trung nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nằm chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nhiệm vụ then chốt, giải pháp chủ yếu để phát triển nhân lực [5] Mục tiêu giáo dục nghề nghiệp đào tạo người có lực sáng tạo, tư độc lập, trách nhiệm công dân, đạo đức kỹ nghề nghiệp, lực ngoại ngữ, kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp, lực tự tạo việc làm khả thích ứng với biến động thị trường lao động Chính vậy, giáo dục hướng nghiệp tư vấn nghề nghiệp cần phải tiến hành liện tục trình định hình nhân cách học sinh Những năm gần giáo dục Việt Nam tiếp tục đổi phương pháp dạy học, giúp học sinh hướng tới hoạt động học tập chủ động, rèn luyện kỹ năng, hình thành phát triển phẩm chất lực Đổi phương pháp dạy học thường trọng môn học lớp, hoạt động giáo dục theo nghĩa hẹp chưa thực trọng Các hoạt động giáo dục có vai trị vơ quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Hoạt động giáo dục cầu nối tạo mối liên hệ nhà trường xã hội Thông qua hoạt động giáo dục, phát triển tâm hồn, trí lực, thể lực lực khác học sinh, hình thành lý tưởng, niềm tin, động cơ, thái độ, rèn luyện hành vi, kĩ sống hoàn thiện nhân cách Các hoạt động giáo dục có nội dung phong phú, hình thức đa dạng hấp dẫn, nhiều lĩnh vực đa dạng gắn với đời sống điều kiện để học sinh phát huy vai trị chủ thể thân, tính tự giác, tính tích cực, chủ động sáng tạo, củng cố kiến thức văn hóa, nâng cao hiểu biết lĩnh vực xã hội, tích lũy thêm kinh nghiệm cho thân Thực tế việc tổ chức hoạt động giáo dục trường hoạt động lên lớp quan trọng tồn khó khăn sở vật chất, trang thiết bị cịn thiếu thốn khơng đủ điều kiện để tổ chức; hoạt động giáo dục chưa phong phú nội dung, hình thức tổ chức chưa có đổi mới, tổ chức lặp lại số hoạt động thông thường, quen thuộc; giáo viên phụ trách tổ chức hoạt động thiếu linh hoạt, sáng tạo việc thiết kế, tổ chức hoạt động giáo dục hạn chế trình độ, khơng đào tạo quy, thiếu kinh nghiệm việc thiết kế, tổ chức Việc tổ chức hoạt động giáo dục không thường xuyên, chưa phổ biến rộng rãi hiệu chưa cao Các hoạt động giáo dục chưa thực gây hứng thú học sinh Trong chương trình giáo dục phổ thơng hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hoạt động giáo dục bắt buộc thực từ lớp đến lớp 12 Hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tạo hội cho học sinh tiếp cận với thực tế nhiều hơn, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thức kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học giúp học sinh phát triển toàn diện thân gia đình, xã hội, mơi trường tự nhiên phù hợp với lứa tuổi từ tạo tri thức mới, hiểu biết mới, phát huy khả sáng tạo khả thích ứng em học sinh với sống, môi trường nghề nghiệp tương lai, qua hình thành phẩm chất, lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp Đổi hoạt động giáo dục theo hướng đại, phát huy tính tích cực, tự học, tự chủ, sáng tạo, phát triển thân người học sinh cách toàn diện [16] Trên thực tế, có nhiều đề tài nghiên cứu đổi phương pháp dạy học trải nghiệm thông qua môn học như: Trần Thị Khánh Huyền với đề tài “Tổ chức dạy học mơn Tốn lớp theo mơ hình học thơng qua trải nghiệm” nêu số phương pháp tổ chức dạy học mơn Tốn [3] Năm 2014, khóa luận Vũ Thu Thảo nghiên cứu “Dạy học môn tự nhiên xã hội lớp theo lý thuyết giáo dục trải nghiệm” sở lí luận thực tiễn dạy học môn tự nhiên xã hội lớp theo giáo dục trải nghiệm [10] Nghiên cứu dạy học trải nghiệm năm 2015, luận án tiến sĩ khoa học giáo dục Nguyễn Văn Bảy nghiên cứu “Dạy học trải nghiệm vận dụng đào tạo nghề điện dân dụng cho lực lượng lao động nông thôn” sở lí luận thực tiễn dạy học trải nghiệm đào tạo nghề phương pháp dạy học trải nghiệm đào tạo nghề [1] Cũng có số nghiên cứu hoạt động trải nghiệm, để Thiết kế hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hoạt động giáo dục đáp ứng cho chương trình giáo dục phổ thơng 2018 chưa có, sách hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho trung học phổ thông chưa ban hành Trong Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, Hoạt động trải nghiệm áp dụng cho lớp vào năm học 2020 – 2021, đến năm học 2022 – 2023 chương trình hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp áp dụng cho lớp 10 Xuất phát từ nhu cầu đổi giáo dục, định chọn đề tài “Thiết kế hoạt động hướng nghiệp, trải nghiệm cho học sinh lớp 10” với mục đích giúp giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục hiệu Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu chương trình Giáo dục phổ thông 2018 phương pháp thiết kế hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Để thiết kế cho hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh lớp 10 đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình Câu hỏi nghiên cứu - Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tổ chức để đáp ứng mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018? - Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp triển khai để đáp ứng mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thông 2018? - Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp đánh giá để đáp ứng mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thông 2018? Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh lớp 10 4.2 Đối tượng nghiên cứu Thiết kế hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh lớp 10 Giả thiết khoa học Nếu giáo viên thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 10 đáp ứng mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng mới, góp phần hình thành cho học sinh phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục hiệu chương trình hành Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Phân tích tài liệu, xếp lại, tập trung vào thông tin liên quan đến phương pháp thiết kế hoạt động hướng nghiệp, trải nghiệm thường xuyên cho học sinh lớp 10 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Quan sát tổ chức hoạt động lên lớp số giáo viên số trường 6.3 Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp Đóng góp đề tài Hệ thống vấn đề lý luận hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh lớp 10 Thiết kế hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh lớp 10 để làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Cấu trúc khóa luận Cấu trúc khóa luận gồm phần: Mở đầu, Nội dung Kết luận Phần nội dung gồm chương: Chương Cơ sở lý luận, nghiên cứu liên quan, tổng quan thiết kế hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh lớp 10 Chương Phương pháp thiết kế hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh lớp 10 Chương Thiết kế số hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thường xuyên cho học sinh lớp 10 10 - Trả lời đầu tiên: 10 điểm - Trả lời thứ hai: điểm - Trả lời thứ ba: điểm - Trả lời cuối cùng: điểm - Trả lời sai chưa có đáp án: khơng có điểm 2.3 Tổng kết - Trao thưởng cho đội điểm cao C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – MỞ RỘNG Hoạt động Theo Gương Bác Làm Mục tiêu - Tìm hiểu nâng cao hiểu biết Bác - Hiểu thêm gương đạo đức việc làm Hồ Chí Minh - Biết thêm hát ca ngợi Bác - Có trách nhiệm nhiệm vụ, giúp đỡ thành viên nhóm Cách tiến hành 2.1 Luật chơi - Hình thức thi: đóng kịch - Mỗi đội cử đại diện lên bốc thăm để chọn kịch thứ tự trình bày - Thời gian chuẩn bị: 10 phút - Nhiệm vụ: Trong thời gian 10 phút đội cần phân vai, học thuộc kịch bản, … nêu ý nghĩa, học rút từ câu chuyện - Sau hết 10 phút chuẩn bị, đội cử thành viên lên chọn đạo cụ ban tổ chức chuẩn bị - Lần lượt đội lên diễn lại câu chuyện theo thứ tự bốc thăm Sau đại diện đội trình bày học rút từ câu chuyện - Thời gian cho đội diễn lại trình bày học rút ra: phút 137 Câu chuyện đóng kịch Câu chuyện 1: NƯỚC NĨNG NƯỚC NGUỘI Buổi đầu kháng chiến chống Pháp, có đồng chí cán Trung đồn thường hay qt mắng chiến sĩ Đồng chí làm giao thơng, bảo vệ Bác nước ngồi trước Cách mạng tháng Tám Được tin nhân dân phản ánh đồng chí này, hơm, Bác cho gọi lên Việt Bắc Bác dặn trạm đón tiếp, dù đồng chí có đến sớm, trưa cho đồng chí vào gặp Bác Trời mùa hè, nắng chang chang, ngọ nên đồng chí Trung đồn vã mồ hôi, người bốc lửa Đến nơi, Bác chờ sẵn Trên bàn đặt hai cốc nước, cốc nước sơi có vừa rót, bốc nghi ngút, cốc nước lạnh Sau chào hỏi xong, Bác vào cốc nước nóng nói: - Chú uống Đồng chí cán kêu lên: - Trời! Nắng mà Bác lại cho nước nóng cháu uống Bác mỉm cười: - À Thế thích uống nước nguội, mát khơng? - Dạ có Bác nghiêm nét mặt nói: - Nước nóng, tơi khơng uống Khi nóng, chiến sĩ tơi khơng tiếp thu Hịa nhã, điềm đạm cốc nước nguội dễ uống, dễ tiếp thu Hiểu ý Bác giáo dục, đồng chí cán nhận lỗi, hứa sửa chữa Câu chuyện 2: BA CHIẾC BA LÔ 138 Trong ngày sống Việt Bắc, lần Bác công tác, có hai đồng chí Vì sợ Bác mệt, nên hai đồng chí định mang hộ ba lơ cho Bác, Bác nói: - Đi đường rừng, leo núi mà chẳng mệt, tập trung đồ vật cho người mang người chóng mệt Cứ phân người mang Khi thứ phân cho vào ba lô rồi, Bác hỏi thêm: - Các chia chứ? Hai đồng chí trả lời: - Thưa Bác, Ba người lên đường, qua chặng, người dừng chân, Bác đến chỗ đồng chí bên cạnh, xách ba lô lên - Tại ba lô nặng mà Bác lại nhẹ? Sau đó, Bác mở ba lơ xem thấy ba lơ Bác nhẹ nhất, có chăn, Bác khơng đồng ý nói: - Chỉ có lao động thật đem lại hạnh phúc cho người Hai đồng chí lại phải san thứ vào ba lô Câu chuyện 3: CHIẾC ÁO ẤM Một đêm mùa đơng năm 1951, gió bấc tràn mang theo hạt mưa lâm thâm làm cho khí trời thêm lạnh giá Thung lũng Ty co lại n giấc, trừ ngơi nhà sàn nhỏ phát ánh sáng Ở đây, Bác thức, làm việc khuya bao đêm bình thường khác Bỗng cánh cửa nhà sàn mở, bóng Bác Bác bước xuống cầu thang, thẳng phía gốc cây, chỗ tơi đứng gác - Chú làm nhiệm vụ có phải khơng? - Thưa Bác, ạ! - Chú khơng có áo mưa? Tôi ngập ngừng mạnh dạn đáp: 139 - Dạ thưa Bác, cháu khơng có ạ! Bác nhìn tơi từ đầu đến chân ngại: - Gác đêm, có áo mưa, khơng ướt, đỡ lạnh Sau đó, Bác từ từ vào nhà, dáng suy nghĩ Một tuần sau, anh Bảy người đem đến cho 12 áo dài chiến lợi phẩm Anh nói: - Bác bảo phải cố gắng tìm áo mưa cho anh em Hơm có áo này, mang lại cho đồng chí Được áo điều q, chúng tơi cịn q giá hạnh phúc Bác trực tiếp chăm lo, săn sóc với lịng u thương người cha Sáng hôm sau, mặc áo nhận đến gác nơi Bác làm việc Thấy tôi, Bác cười khen: - Hơm có áo - Dạ thưa Bác, áo anh Bảy đem đến cho tiểu đội chúng cháu người Nghe thưa lại, Bác vui Bác ân cần dặn dò thêm: - Trời lạnh, cần giữ gìn sức khỏe cố gắng làm tốt cơng tác Dặn dị xong, Bác trở lại ngơi nhà sàn để làm việc Lịng tơi xúc động Bác dành áo ấm cho lúc Bác mặc áo mỏng cũ Đáng lẽ phải chăm lo cho Bác nhiều hơn, cịn Bác, Bác lại lo nghĩ đến chúng tơi nhiều Từ đấy, trân trọng giữ gìn áo Bác cho giữ lấy ấm Bác Hơi ấm truyền thêm cho sức mạnh chặng đường công tác Câu chuyện 4: THỜI GIAN QUÝ BÁU LẮM 140 Năm 1945, mở đầu nói chuyện lễ tốt nghiệp khố V Trường huấn luyện cán Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh thẳng thắn góp ý: “Trong giấy mời tới nói bắt đầu, 10 phút mà nhiều người chưa đến Tôi khuyên anh em phải làm việc cho giờ, thời gian quý báu lắm”.Cũng giấc, kháng chiến chống Pháp, đồng chí sĩ quan cấp tướng đến làm việc với Bác chậm 15 phút, tất nhiên có lý do: Mưa to, suối lũ, ngựa không qua Bác bảo: - Chú làm tướng mà chậm 15 phút đội hiệp đồng sai bao nhiêu? Hôm chủ quan không chuẩn bị đủ phương án, nên không giành chủ động” Một lần khác, Bác đồng bào phải đợi đồng chí cán đến để bắt đầu họp Bác hỏi: -Chú đến muộn phút? - Thưa Bác, chậm 10 phút ạ! - Chú tính khơng đúng, 10 phút phải nhân với 500 người đợi Năm 1953, Bác định đến thăm lớp chỉnh huấn anh em trí thức, lúc bước vào đấu tranh tư tưởng gay go Sắp đến lên đường trời đổ mưa xối xả Các đồng chí làm việc bên cạnh Bác đề nghị cho hoãn đến buổi khác Có đồng chí cịn đề nghị tập trung lớp học địa điểm gần nơi Bác… Nhưng bác không đồng ý: - Đã hẹn phải đến, đến cho giờ, đợi trời tạnh đến bao giờ? Thà bác vài chịu ướt để lớp phải chờ uổng công! Thế Bác lên đường đến thăm lớp chỉnh huấn lịch trình tiếng reo hị sung sướng học viên…Bác Hồ quý thời gian bao 141 nhiêu q thời gian người khác nhiêu Chính vậy, suốt đời Bác không để đợi Sự quý trọng thời gian Bác thực gương sáng để học tập 2.2 Tiêu chí đánh giá - Hội đồng giám khảo: Giáo viên - Tiêu chí đánh giá: + Nội dung: 20 điểm • Đúng tiểu phẩm ban tổ chức yêu cầu: 10 điểm • Thể học rút từ tiểu phẩm: 10 điểm + Hình thức thể hiện: 20 điểm • Diễn xuất: 20 điểm o Câu từ dễ hiểu: điểm o Lời thoại rõ ràng: điểm o Có sáng tạo, xử lí tốt tình thể vai diễn: điểm o Bộc lộ tính cách nhân vật thể nội tâm: điểm + Sử dụng đạo cụ phù hợp với nội dung kịch: 10 điểm + Thời lượng: 10 điểm • Đúng thời gian quy định: 10 điểm • Quá thời gian phút: điểm • Quá thời gian nhiều phút: điểm • Q thời gian nhiều phút: khơng có điểm - Tổng điểm tối đa: 60 điểm 2.3 Tổng kết - Chiếu video đời Bác Hồ - MC tổng kết điểm đội công bố giải 142 - MC mời Giáo viên lên trao giải cho đội Hoạt động Lời Bác dạy Mục tiêu - Hiểu thêm gương đạo đức việc làm Hồ Chí Minh - Hình thành tư phản biện - Rèn luyện đức tính, phẩm chất cho HS Cách tiến hành 2.1 Luật chơi - Chia lớp làm đội MC cho đội bốc thăm Các đội có 10 phút để chuẩn bị trình bày quan điểm đội - GV chấm điểm nhận xét trực tiếp Nội dung câu hỏi Câu Trong “Khuyên niên” Câu Bác dạy: viết tặng đơn vị niên xung “Đâu cần, niên có phong tháng năm 1950, Bác dạy: Đâu khó, có niên” “Khơng có việc khó, Em hiểu lời dạy Bác Chỉ sợ lịng khơng bền, nào, bày tỏ ý kiến mình? Đào núi lấp biển, Quyết chí làm nên” Em hiểu lời khuyên Bác nào? Hãy bày tỏ ý kiến Câu Em hiểu câu thơ sau Câu Trách nhiệm niên học Bác? sinh thời đại ngày “Trẻ em búp cành nào? 143 Biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan” 2.2 Tiêu chí đánh giá - Đội có phần trình bày thuyết phục nhất, sáng tạo thời gian quy định đạt 10 điểm - Đội có phần trình bày thuyết phục, sáng tạo, thời gian quy định đạt điểm - Đội có phần trình bày chưa thuyết phục, thời gian quy định đạt điểm - Đội trả lời thời gian quy định đạt điểm 2.3 Tổng kết - Công bố điểm đội D ĐÁNH GIÁ Hoạt động Tự đánh giá Mục tiêu Giúp học sinh nhìn lại thân làm hay rút điều thơng qua tự đánh giá Cách tiến hành - Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu đánh giá cá nhân Phiếu đánh giá a Em cảm thấy sau tham gia hoạt động hoạt động chủ đề Bác? …………………………………………………………………………………… b Em học điều tham gia tìm hiểu Bác Hồ? …………………………………………………………………………………… 144 Hoạt động Đánh giá đồng đẳng theo nhóm Mục tiêu Giúp học sinh nhìn lại thân thông qua nhận xét bạn Học sinh tập trung đánh giá vào điểm tích cực bạn Cách tiến hành a Thảo luận nhóm Tên Những điều bạn làm Những điều bạn cần cố học tham gia vào gắng trình sinh hoạt động đóng vai tham gia hoạt động Em thích điểm bạn q trình tham gia đóng vai HS A - Mỗi HS nhóm hoàn thành bảng đánh giá thành viên nhóm - Sau hồn thành xong Từng bạn chia sẻ nhóm Lưu ý: Giáo viên hướng dẫn nhóm đưa ý kiến người bạn nhóm b Báo cáo nhóm trước lớp - Nhóm trưởng nhóm báo cáo lại tình hình làm việc nhóm cho giáo viên - Nhóm trưởng chuyển lại cho giáo viên phiếu nhận xét thành viên nhóm 145 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Hoạt động giáo dục Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp đường để phát triển lực cá nhân học sinh, tạo môi trường để học sinh rèn luyện toàn diện phẩm chất lực, tạo người toàn diện đáp ứng nhu cầu xã hội Thiết kế hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giúp cho giáo viên tổ chức hoạt động cho học sinh hơn, đạt hiệu cao Từ nhận thức đó, đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận, phương pháp để thiết kế hoạt động cách hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Qua q trình nghiên cứu lý luận yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông 2018 rèn luyện người học cách toàn diện, đáp ứng phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi cần có học sinh Do xây dựng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp với vai trò học sinh người chủ động, giáo viên đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện tình để khuyến khích học sinh tích cự tham gia vào hoạt động học tập, tự phát lực, nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức, kinh nghiệm tích lũy để phát triển Đề tài thiết kế hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh lớp 10 nhằm giúp giáo viên tổ chức hoat động giáo dục cách có hiệu hơn, đề tài đưa hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp: Sinh hoạt cờ, sinh hoạt lớp, hoạt động trải nghiệm thường xuyên xuyên suốt tháng học bao gồm chủ điểm: Tháng Chào đón người bạn Tháng 10 Bay cao ước mơ nghề nghiệp 146 Tháng 11 Ghi nhớ công ơn người thầy Tháng 12 Uống nước nhớ nguồn – Theo dòng lịch sử Tháng Bản sắc văn hóa Việt – Làm để giữ gìn? Tháng Những người làm nghề cứu người Tháng Thành phố xanh Tháng Nghề tương lai Tháng Bác Hồ tim Khuyến nghị Để áp dụng Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cách đáp ứng yêu cầu Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 thì: 2.1 Về phía nhà trường - Đáp ứng đầy đủ, kịp thời trang thiết bị phục vụ cho hoạt động - Tăng cường thêm buổi tập huấn, dự giờ, trao đổi thêm kĩ tổ chức hoạt động 2.2 Về phía giáo viên - GVCN cần tìm hiểu, nghiên cứu thật kĩ cách thức thiết kế hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp để thực cách tốt - Phải có tinh thần học hỏi, mạnh dạn đổi theo kịp tiến độ phát triển giáo dục nước nước giới - Liên tục cập nhật thông tin Hoạt động trải nghiêm, hướng nghiệp - Cần lập bảng theo dõi tiến trình thay đổi HS để kịp thời điều chỉnh phù hợp 2.3 Về phía phụ huynh học sinh - Theo dõi trình thay đổi em, kịp thời điều chỉnh hành vi lệch lạc - Ln động viên, khích lệ em trình hoạt động, quan tâm nhiều đến sở thích, nguyện vọng em 147 2.4 Về phía cấp quản lí - Cần phân phối lại chương trình dạy học cho vừa sức với HS, xếp thời gian hợp lí cho HS nghỉ ngơi, thư giãn 2.5 Về phía học sinh - Chủ động, mạnh dạn hoạt động - Cần tích cực phát biểu ý kiến phản hồi tới GV sau hoạt động để GV HS điều chỉnh hoạt động cho phù hợp 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bảy (2015), Dạy học trải nghiệm vận dụng đào tạo nghề điện dân dụng cho lực lượng lao động nông thôn, luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Hà (2011), Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp học sinh trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên thuộc trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hiếu, Hoạt động trải nghiệm chương trình giáo dục phổ thơng mới, Báo Giáo dục thời đại Phan Thị Hiền (2008), Thực trạng việc quản lý hoạt động lên lớp hiệu trưởng trường THPT huyện Trảng Bàng, Tây Ninh, trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sái Công Hồng, Lê Thái Hưng, Lê Thị Hoàng Hà, Lê Đức Ngọc, Kiểm tra đánh giá dạy học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Khánh Huyền (2018), Tổ chức dạy học mơn Tốn lớp theo mơ hình học thơng qua trải nghiệm, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, Nhà xuất giáo dục Võ Quang Phúc, Nói chuyện giáo dục giới đời xưa, Sở GD&ĐT TPHCM Phan Vĩnh Thái (2008), Các biện pháp quản lý thực chương trình hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT Đại Từ - Thái Nguyên, Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên 10 Vũ Thu Thảo (2014), Dạy học môn tự nhiên xã hội lớp theo lý thuyết giáo dục trải nghiệm, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 149 11 Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục giới, Nhà xuất giáo dục 12 Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Đặng Hồng Minh, Tâm lý học đại cương, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Ngọc Diệp, Lê Thái Hưng, Vũ Phương Liên, Dương Thị Thúy Nga, Lê Thế Tình, Hướng dẫn tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trung học phổ thông theo chương trình giáo dục phổ thơng mới, Nhà xuất Đại học sư phạm 14 Nguyễn Thị Hoàng Trâm (2003), Các biện pháp nâng cao chất lượng quản lý Hoạt động giáo dục lên lớp Hiệu trưởng số trường THPT phía Nam, Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang, giáo trình Tâm lý học đại cương, nhà xuất Đại học sư phạm 16 Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Chương trình giáo dục phổ thông hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, Hà Nội 17 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học, Tài liệu tập huấn 18 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Hoạt động giáo dục lên lớp khối 10, 11, 12, Sách giáo viên, Nhà xuất giáo dục 19 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012) Quyết định 711/QĐ- TTg ngày 13/06/2012 thủ tướng phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, Hà Nội 20 Vndoc, Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình Giáo dục Phổ thơng 21 Tạp chí giáo dục, số 423 (Kì – 2/2018) 150 22 Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục Tài liệu nước 23 Boardingschoolreview, Education in the UK 24 A.S Macarencô (1984), giáo dục người công dân, Nhà xuất Giáo dục 25 Erin Massoni (2011) Positive effects of extra curricular activities on students Essai 26 Boardingschoolreview, Education in the UK 27 Education in Singapore 28 Education in Netherlands 29 Education in South Korea 30 Educationcorner, Guide on Extracurricular Activities for High School students 31 Education in the United States 32 Extracurricular Activities in Japan 33 Singapore International School 151 ... dung [13] 2.6 Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Theo hướng dẫn tổ chức Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp sau [13]:... dành cho Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tiết/tuần, bao gồm: sinh hoạt cờ; sinh hoạt lớp; hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; hoạt động trải nghiệm định kì; hoạt động câu lạc Các hoạt động phân... khăn,…) 2.7.2.3 Hoạt động trải nghiệm thường xuyên Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thường xuyên nằm hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp theo chủ đề Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thường