1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU HỘI THẢO KHOA HỌC - KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO: SỨC BẬT CỦA NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG 20-05-2022

254 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 254
Dung lượng 7,45 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC STT Tên Tác giả Số trang PGS.TS Ngô Thị Phương Lan Báo cáo đề dẫn: Nông nghiệp Hiệu trưởng trường ĐH KHXH&NV, công nghệ cao Bình Dương: ĐHQG-HCM Thực trạng định hướng phát Giám đốc Trung tâm Phát triển Nông triển thôn - Saemaul Undong Vai trò Khoa học cơng nghệ nơng nghiệp cơng nghệ cao tỉnh Bình Dương TS Nguyễn Việt Long Giám đốc Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Dương 25 Nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ nông nghiệp công nghệ cao Đại học quốc gia TP HCM PGS.TS Nguyễn Phương Thảo Đại học quốc gia TP HCM 29 Xây dựng quỹ khoa học công nghệ doanh nghiệp, đẩy mạnh khoa học công nghệ, tạo sức bật cho kinh doanh Ông Nguyễn Quốc Việt Tổng Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Cao su Dầu Tiếng 45 Vai trò vi sinh vật nơng nghiệp sống chia Ơng Nguyễn Lâm Viên sẻ thực tế thành cơng từ trang Chủ tịch Công ty Cổ phần Vinamit trại Vinamit Organic 54 Khoa học công nghệ đổi Ơng Mai Hữu Tín sáng tạo nhìn từ khu nông Chủ tịch U&I Group nghiệp công nghệ cao U&I 81 Ứng dụng công nghệ cao sản xuất nơng nghiệp nhằm Ơng Nguyễn Thanh Trung tăng suất, chất lượng Tổng giám đốc Công ty Cổ phần giá trị sản phẩm Tập đồn Anova Agri Bình Dương ANOVA Việt Nam 86 Bà Huỳnh Đinh Thái Linh Dịch vụ kết nối thương mại Giám đốc Trung tâm thương mại quốc tế cho khoa học công thới thành phố Bình Dương nghệ, đổi sáng tạo nông TS Nguyễn Việt Long nghiệp công nghệ cao Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bình Dương 94 PGS.TS Trần Văn Hiếu Nơng nghiệp công nghệ cao Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Bình Dương, số đề xuất ĐHQG-HCM 103 Thách thức giải pháp 10 chuyển đổi nông nghiệp cơng nghệ cao Bình Dương PGS TS Võ Văn Thắng TS Nguyễn Trần Nhẫn Tánh Trường ĐH An Giang, ĐHQG-HCM ThS Võ Khánh Thiện Trường ĐH Quốc tế, ĐHQG-HCM 109 Ứng dụng khoa học công nghệ đổi sáng tạo hoạt 11 động phát triển Khu Nơng nghiệp Cơng nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh Ơng Phạm Đình Dũng Trưởng ban Ban Quản lý Khu Nông nghiệp Công nghệ cao 121 Tuyển chọn ứng dụng vi khuẩn bacillus subtilis xử 12 lý phân bò huyện Châu Thành, tỉnh An Giang TS Nguyễn Thị Hạnh Chi Nguyễn Thế Thao Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc Gia TP HCM 139 Phát triển ngành nấm theo 14 hướng công nghệ cao Bình Dương Hồ Thị Thu Ba Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc Gia TP HCM 157 Vai trò tre môi trường sức bật Nông nghiệp 15 sạch, chất lượng bền vững Bình Dương TS Diệp Thị Mỹ Hạnh Làng Tre Phú An- Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn Tài nguyên Thiên nhiênTrường Đại Học Khoa Học Tự nhiênĐại Học Quốc Gia TP HCM GS.TS Nguyễn Phước Dân Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQGHCM 163 Hệ sinh thái nơng nghiệp hAgri, Ơng Dương Trọng Hải 16 Giải pháp hệ sinh thái nông CEO HSPACE nghiệp bền vững 178 Nguyễn Thị Mỹ Duyên Nghiên cứu quy trình nhân Lê Minh Tuấn Lâm giống in vitro dưỡng Trình Thị Thu Hồng 17 lan huệ (hippeastrum sp.) cánh Diệp Nhựt Thanh Hằng kép double king An Giang Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 195 Nguyễn Thị Mỹ Duyên Ảnh hưởng nồng độ đạm Trịnh Hoài Vũ kali đến suất Diệp Nhựt Thanh Hằng 18 chất lượng trái dâu tây trồng Nguyễn Quốc Thanh Núi Cấm - An Giang Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 208 Những nghiên cứu ứng dụng GS.TS Đặng Mậu Chiến phục vụ nông nghiệp công nghệ 19 Viện Công nghệ Nano - ĐHQG TP cao viện công nghệ nano HCM đhqg TP HCM 222 Tưới nhỏ giọt – Giải pháp phân Phịng Nơng học - Cơng Ty CP Cơng 20 phối dinh dưỡng thuốc bảo nghệ Tưới Khang Thịnh vệ thực vật tối ưu cho trồng 236 NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO Ở BÌNH DƯƠNG: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PGS TS Ngô Thị Phương Lan Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM ThS Dương Trường Phúc Trung tâm Phát triển nơng thơn-SU, Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM Tóm tắt - Phát triển nông nghiệp công nghệ cao dạng thức cụ thể thực hành nông nghiệp bền vững Thông qua việc ứng dụng cơng nghệ cao, ngành nơng nghiệp khắc phục giảm thiểu rủi ro từ yếu tố tự nhiên khó kiểm sốt, nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm nông nghiệp nhằm mang lợi lợi ích kinh tế phi kinh tế cho bên liên quan Kể từ năm 2017, Bình Dương tiến hành tái cấu ngành nông nghiệp lựa chọn nông nghiệp công nghệ cao giải pháp chiến lược cho trình Dựa vào nguồn liệu thứ cấp kết khảo sát thực địa số sở sản xuất nông nghiệp cơng nghệ cao Bình Dương, viết cho thấy thành tựu định hai lĩnh vực chăn nuôi trồng trọt ứng dụng công nghệ cao Cùng với đó, viết đưa 03 định hướng quan trọng cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao Bình Dương thời gian tới phát triển nông nghiệp công nghệ cao gắn với kinh tế tuần hồn; gắn với chuỗi giá trị nơng nghiệp gắn với phát triển du lịch Từ khóa: du lịch nông nghiệp công nghệ cao, đa chức nông nghiệp, nông nghiệp bền vững, nông nghiệp công nghệ cao Giới thiệu Bối cảnh kỷ nguyên số hay cách mạng công nghiệp lần IV đặt vấn đề thảo luận chất tên gọi nông nghiệp thời kỳ Sự đa dạng tên gọi kể đến nơng nghiệp 4.0 (Đỗ Kim Chung, 2017), nông nghiệp số (Gustafson, 2016), nông nghiệp thông minh (Nguyễn Văn Sánh, 2017; Đỗ Kim Chung, 2018), nông nghiệp công nghệ cao (Walker, 2017; Nguyễn Xuân Trạch, 2017) Ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp ý tưởng phát triển nông nghiệp bền vững giúp giải thách thức phát triển nông nghiệp tính ưu việt cơng nghệ cơng nghệ nhà kính, cơng nghệ tự động hóa, cơng nghệ cảm biến… từ giúp tiết kiệm chi phí, tăng suất, hạ giá thành nâng cao chất lượng nông sân, bảo vệ môi trường, đồng thời giúp giảm bớt phụ thuộc trình sản xuất vào yếu tố tự nhiên thời tiết, khí hậu (Zhang et al., 2010) Vì vậy, phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trở thành xu hướng chủ đạo, chìa khóa thành cơng nước có nơng nghiệp phát triển xu hướng tất yếu cho ngành nông nghiệp Việt Nam thời kỳ hội nhập tác động mạnh mẽ cách mạng công nghiệp 4.0 (Đỗ Kim Chung, 2021; Nguyễn Xuân Cường, 2019; Phạm Văn Hiển, 2014) Năm 1997, thành lập qua việc chia tách từ tỉnh Sông Bé, tỷ trọng ngành nông nghiệp cấu kinh tế tỉnh 22,80%; đến năm 2001 giảm 16,70% năm 2020 3,15% (PSO-BD, 2021) Điều phản ánh thành công chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Mặc dù tỷ trọng giảm nông nghiệp trọng phát triển thực tế phải đối mặt với số thách thức định liên quan đến nhân lực, đất đai, phương thức sản xuất…) Ưu tiên phát triển công nghiệp tiền đề để Bình Dương tháo gỡ khó khăn thách thức phát triển nơng nghiệp Một giải pháp tỉnh lựa chọn trọng việc ứng dụng công nghệ cao nơng nghiệp kiểu sản xuất truyền thống khơng cịn đủ khả để đáp ứng nhu cầu xã hội Việc phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao Bình Dương thúc đẩy từ năm 2008 Luật số Cơng nghệ cao 21/2008/QH12 ban hành Khi đó, Bình Dương kêu gọi chủ đầu tư tham gia thành lập khu vực sản xuất nông nghiệp quy mô lớn vùng nông nghiệp, khu nông nghiệp Tiếp theo đó, Chính phủ ban hành Quyết định số 1895/QĐ-TTg ngày 17/12/2012 việc phê duyệt chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020; Quyết định số 66/2014/QĐ-TTg ngày 25/11/2014 việc phê duyệt Danh mục công nghệ cao ưu tiên đầu tư phát triển Danh mục sản phẩm công nghệ cao khuyến khích phát triển; Quyết định số 738/QĐ-BNNKHCN ngày 14/3/2017 Bộ NN&PTNT Quy định tiêu chí nơng nghiệp công nghệ cao phụ lục danh mục công nghệ cao áp dụng; Quyết định số 813/NHNN ngày24/4/2017 Ngân hàng Nhà nước Chương trình cho vay khuyến khích phát triển nơng nghiệp ứng dụng, nơng nghiệp theo nghị 30/NQ-CP ngày 07/03/2017 Chính phủ Trên sở sách Chính phủ, Bình Dương ban hành sách, chủ trương thể tâm tỉnh việc phát triển nông nghiệp công nghệ cao: Quyết định 3485/QĐ-UBND ngày 23/11/2020 Về việc phê duyệt Kế hoạch cấu lại ngành nơng nghiệp tỉnh Bình Dương giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030; Nghị 09/2020/NQ-HĐND ngày 10/12/2020 Quy định sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị, nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao địa bàn tỉnh Bình Dương Thông qua nguồn liệu thứ cấp kết khảo sát số điểm sản xuất nông nghiệp cơng nghệ cao Bình Dương, viết trình bày thực trạng phát triển đưa số định hướng cho việc phát triển nông nghiệp công nghệ cao Bình Dương thời gian tới Cơ sở lý luận nông nghiệp công nghệ cao Trải qua q trình phát triển hàng nghìn năm, nơng nghiệp có thay đổi bản, chí mang tính “cách mạng” Từ thay đổi giống sản xuất, phương thức canh tác đến công nghệ, quan điểm sản xuất, thị trường nhu cầu tiêu dùng (Mazoyer & Roudart, 2006) Tuy nhiên, nhiều tranh luận cho nông nghiệp thật chuyển đổi từ Thế chiến II đến khoảng thời gian 50 năm ấn tượng sâu sắc khứ để lại (Mannion, 1995) Ở góc độ cơng nghệ, xem q trình tiến hóa ngành nơng nghiệp tính đến thời điểm qua 06 thời kỳ từ nông nghiệp nguyên thủy đến nông nghiệp thông minh/công nghệ cao (xem Bảng 1) Bảng Các thời kỳ tiến hóa nơng nghiệp Thời kỳ Ngun thủy Thủ công Công nghệ đặc trưng Năng suất CMCN Sử dụng lao để ném, gậy để chọc Năng suất bầy lỗ Sử dụng công cụ kim loại (cuốc, lưỡi liềm, xẻng…) đàn, tự nhiên Độ phì tự nhiên Sử dụng máy nước, động Năng suất đất đai Cơ khí hóa nhiệt khâu canh tác, vận suất máy Lần I (1784) chuyển móc Điện khí hóa Tự động hóa Thơng Sử dụng động điện, dây chuyền sản xuất hàng loạt suất máy móc Lần động hố q trình sản xuất minh/công nghệ xuất kinh doanh sở hệ cơng nghệ thứ móc, thiết bị Năng suất hiệu II (1871-1914) Ứng dụng máy tính vi chỉnh, tự Năng suất máy Lần Thơng minh hố trình sản cao Năng suất đất đai III (1969) Lần IV (2011-hiện tại) Nguồn: (Đỗ Kim Chung, 2021) Đến thời điểm tại, nơng nghiệp tích hợp cơng nghệ thuật ngữ gọi nông nghiệp công nghệ cao Tuy vậy, thảo luận nông nghiệp cơng nghệ cao ln có tranh luận khó thống khái niệm (Trần Đức Viên, 2017; Đỗ Kim Chung, 2018) Trước hết, cần làm rõ yếu tố cơng nghệ cao Cơng nghệ gì? Cao nào? Theo Luật số 21, yếu tố lý giải “cơng nghệ có hàm lượng cao nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; tích hợp từ thành tựu khoa học cơng nghệ đại; tạo sản phẩm có chất lượng, tính vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với mơi trường; có vai trị quan trọng việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ đại hóa ngành sản xuất, dịch vụ có” (Quốc hội, 2008) Nông nghiệp ngành sản xuất đa chủ thể Do vậy, sở trình bày yếu tố công nghệ cao trên, thuật ngữ nông nghiệp công nghệ cao kiến giải 03 chủ thể quan trọng nhà khoa học, nhà nước nhà đầu tư (xem Bảng 2) Bảng Khái niệm nông nghiệp cơng nghệ cao từ góc độ số chủ thể Chủ Góc độ thể tiếp cận Nhà Nghiên Nông nghiệp công nghệ cao nông nghiệp ứng dụng công khoa cứu nghệ hệ thứ để số hóa thực hóa nơng trại, học Ý niệm nông nghiệp công nghệ cao phân xưởng, chuỗi giá trị kết nối, tập trung thông minh môi trường tương tác thực ảo, đảm bảo cho trình sản xuất - kinh doanh diễn liên tục, hiệu bền vững (Đỗ Kim Chung, 2021) Nhà Quản lý nước Nông nghiệp công nghệ cao phương pháp canh tác đại, làm giảm chi phí đầu vào, tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp đầu ra, đồng thời an tồn thân thiện với mơi trường (Chính phủ, 2012) Doanh nghiệp Đầu tư Nông nghiệp công nghệ cao nơng nghiệp đầu tư áp dụng cơng nghệ tích hợp từ thành tựu khoa học kỹ thuật đại nước nhằm tạo lực sản xuất sản phẩm nơng nghiệp có chất lượng, có tính vượt trội, có giá trị gia tăng cao, thân thiện với mơi trường, có vai trị quan trọng việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ nâng cấp, đại hóa lực sản xuất có gắn với thị trường tiêu thụ đảm bảo hiệu kinh tế cao (Phạm Thu Phương & Vĩnh Bảo Ngọc, 2020) Trên phương diện công nghệ, nông nghiệp công nghệ cao dựa tảng hệ công nghệ thứ IV công nghệ vật lý (physical technology): công nghệ nano, công nghệ cảm biến, công nghệ vật liệu, robot hệ mới, xe tự lái…; công nghệ sinh học (biological technology): công nghệ gene (chỉnh sửa, phát động gene), công nghệ tế bào, công nghệ thị phân tử…; công nghệ quản lý điều hành (operational technology): cơng nghệ thơng tin, trí tuệ nhân tạo… (Klaus Schwab, 2017; Đỗ Kim Chung, 2017) Nông nghiệp cơng nghệ cao có đặc trưng kết hợp hài hịa cơng nghệ vật lý, sinh học quản lý; số hóa hoạt động sản xuất; đảm bảo tính liên tục chuỗi cung ứng; thường xuyên đổi sáng tạo (Đỗ Kim Chung, 2021) hay ứng phó với việc khan tài ngun; thích ứng với biến đổi khí hậu; giảm cơng sức lao động tăng giá trị sản phẩm; đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa đại hóa kinh tế quốc gia; huy động nguồn lực phát triển nông nghiệp (Nguyễn Thị Ngọc Anh, 2020) Một dự án, phương án sản xuất kinh doanh ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp phải đáp ứng đồng thời tiêu chí: (i) cơng nghệ có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, thuộc Danh mục công nghệ cao ưu tiên; (ii) Sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn quốc tế chất lượng sản phẩm; (iii) Được cấp chứng nhận cam kết công bố áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2015, GAP, GMP tiêu chuẩn quốc tế tương đương hệ thống quản lý chất 10 lượng (iv) Đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường (Chính phủ, 2019) Thực trạng phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao tỉnh Bình Dương 3.1 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp nông nghiệp công nghệ cao Trong sản xuất nơng nghiệp nói chung nơng nghiệp cơng nghệ cao nói riêng, yếu tố sách, cơng nghệ, quy hoạch, nhân lực thị trường đánh giá quan trọng chi phối hiệu sản xuất Nếu yếu tố hỗ trợ từ bên liên quan tạo động lực thúc đẩy nông nghiệp công nghệ cao phát triển Trong trường hợp không hỗ trợ, rào cản để thực hành phát triển nông nghiệp công nghệ không đạt hiệu kỳ vọng (xem Hình 1) Hình Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao Nguồn: Nhóm tác giả, 2022 3.1.1 Chính sách Các mơ hình đầu tư sản xuất ứng dụng cơng nghệ cao vay vốn với mức lãi suất ưu đãi 70% lãi suất cho vay tối thiểu Quỹ đầu tư phát triển tỉnh Bình Dương, hạn mức vay ưu đãi từ 80- 90% tùy theo quy mô phương án đầu tư sản xuất nông nghiệp theo hướng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (Sở NN&PTNT, 2022) Sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao địi hỏi nguồn vốn lớn ổn định nên việc ban hành sách Bình Dương tạo điều kiện cho chủ thể khởi nghiệp tham gia sản xuất nông nghiệp cơng nghệ cao tiếp cận nguồn vốn dễ dàng 240 Tưới nhỏ giọt giúp tiết kiệm lượng Kỹ thuật tưới nhỏ giọt sử dụng cột nước áp lực làm việc thấp lưu lượng nhỏ nên tiết kiệm lượng, giảm chi phí quản lý vận hành Nói chung áp lực tưới nhỏ giọt 10% - 15% tưới phun mưa lượng nước bơm lại 30% Tưới nhỏ giọt giảm thiểu tác động hóa chất nơng nghiệp đến mơi trường: tưới phân bón qua nhỏ giọt phương pháp quản lý dinh dưỡng trồng hiệu Dinh dưỡng cung cấp với lượng xác vào vùng rễ tích cực tương ứng nhu cầu giai đoạn trồng Tưới nhỏ giọt góp phần ngăn chặn phát triển cỏ dại quanh gốc sâu bệnh, nước tưới làm ẩm quanh gốc cây, không tạo ẩm độ tán Từ giúp giảm thiểu lượng thuốc trừ cỏ, thuốc bảo vệ thực vật hóa chất khác canh tác ảnh hưởng chúng đến môi trường Tưới nhỏ giọt cung cấp nước thường xuyên, tạo môi trường ẩm đất gần độ ẩm tối đa đồng ruộng Lượng nước tưới khống chế điều khiển dễ dàng để bảo đảm nước tưới phân bố vùng đất có rễ hoạt động, trì chế độ ẩm thích hợp theo nhu cầu sinh trưởng phát triển trồng Nhờ khả cung cấp nước chất dinh dưỡng trực tiếp tới rễ nên trồng sinh trưởng, phát triển nhanh, đạt suất cao Giới thiệu sơ lược thiết kế hệ thống tưới nhỏ giọt 4.1 Khảo sát thực địa Tùy vào điều kiện cụ thể trang trại mà lựa chọn loại thiết bị thiết kế hệ thống tưới nhỏ giọt cho phù hợp Trước thiết kế, cần quan tâm tiêu khảo sát thực địa: - Bản đồ địa hình diện tích canh tác - Loại đất - Mật độ trồng - Nguồn cung cấp nước chất lượng nước tưới - Dữ liệu khí hậu: Lượng bốc trung bình; Nhiệt độ; Gió; Lượng mưa,… - Hạ tầng có (Kênh mương; Đường ống chính/ống nhánh; Bơm/Cơng suất bơm; Lọc; Bồn/bể chứa nước; …) 241 - Dữ liệu kỹ thuật vận hành (Thời gian tưới; Giai đoạn tưới; Loại phân bón sử dụng, …) 4.2 Tính tốn nước lượng nước tưới cho trồng Lượng nước tưới nhỏ giọt cho trồng cần thiết kế xác dựa nhu cầu sinh trưởng theo giai đoạn điều kiện khí hậu địa phương Khi tính tốn nhu cầu nước tưới cho trồng dựa theo công thức sau: ETc = ETo x Kc (m3/ha) Trong đó: - Kc: Hệ số trồng Kc thay đổi theo sinh lý thực vật loại trồng, thời vụ canh tác giai đoạn sinh trưởng - ETo: Lượng bốc thoát ETo thay đổi theo khu vực theo mùa Ví dụ: Kc chuối ETo trung bình lượng nước tưới cho chuối là: Tháng sau trồng 1&2 6&7 trở Kc 0.65 0.75 0.85 0.9 1.15 Tháng sau trồng 1&2 6&7 trở m3/ha/ngày 32 37 42 45 50 58 4.3 Thiết kế hệ thống tưới nhỏ giọt Hệ thống tưới nhỏ giọt thiết kế bao gồm phận thiết bị sau: - Hệ thống trạm bơm - Hệ thống lọc nước tưới - Hệ thống van khu vực - Hệ thống châm phân - Hệ thống đường ống chính, nhánh - Hệ thống dây tưới nhỏ giọt/thiết bị nhỏ giọt 242 C.N.L P.C.J L/H INE IPL DR 00 DRIPPER Hình Sơ đồ mô thiết kế hệ thống tưới nhỏ giọt Netafim Hình Cấu tạo hệ thống tưới Netafim cho chuối Tưới nhỏ giọt phương tiện - giải pháp phân phối dinh dưỡng cho trồng Qua thực tế cho thấy, tưới nhỏ giọt hệ thống cung cấp nước dinh dưỡng hiệu cho nhiều đối tượng trồng Kết hợp bón phân qua hệ thống tưới nhỏ giọt giúp gia tăng hiệu suất sử dụng hệ thống tưới khơng sử dụng nước hiệu mà đồng thời tăng hiệu sử dụng phân bón Tại bang Tamil Nadu Ấn Độ, vài nghiên cứu số đối tượng rau bên cạnh việc tiết kiệm nước 40%, tưới nhỏ giọt cịn giúp giảm chi phí đầu vào phân bón giảm 31%, đồng thời nâng cao suất trồng lên 52% (A Narayanamoorthy, M Bhattarai & P Jothi, 2018, tr 105) Nước phân bón cung cấp trực tiếp đến vùng rễ tích cực cây, với lượng thích hợp, vào thời điểm giúp trồng phát triển tối ưu cho suất cao Bón phân qua hệ thống tưới nhỏ giọt cho trồng đạt nhiều lợi ích đáp ứng tiêu chí “Tăng trưởng xanh” sản xuất nông nghiệp 243 Tưới phân nhỏ giọt giúp giảm thiểu thất thoát phân đạm-N Với phương pháp bón phân truyền thống rải gốc phân đạm NH4 phổ biến phân Ure Dinh dưỡng N dễ bị bay trồng chưa kịp hấp thu Mặt khác dạng phân đạm cung cấp NO3 dễ hịa tan dễ thất cho rửa trơi trực di lượng tưới nhiều Bón phân qua nhỏ giọt cho phép dinh dưỡng N cung cấp trực tiếp vào dung dịch đất gần vùng rễ, giúp trồng tăng khả hấp thu dinh dưỡng hạn chế thất thoát hiệu Tưới phân nhỏ giọt giúp tăng hiệu sử dụng phân Lân-P Lân nguyên tố hạn chế di chuyển đất Nếu phân lân bón mặt đất, xa vùng rễ di chuyển đến rễ chậm Mặt khác dinh dưỡng P thường bị hấp phụ bề mặt khống sét bị kết tủa Do vịng vài ngày sau bón phân, phần lớn P hịa tan bị biến đổi thành dạng khơng hịa tan đất Cách bón phân truyền thống cho hiệu sử dụng phân P thấp, khoảng 20 - 30% Bón phân lân hịa tan qua hệ thống tưới nhỏ giọt vùng rễ cây, giảm khả P bị cố định, tăng hiệu sử dụng phân Lân Tưới nhỏ giọt giúp phân phối dinh dưỡng thích hợp đồng tồn diện tích đất trồng, đảm bảo cung cấp dinh dưỡng đầy đủ cho tất trồng, tránh tình trạng bị ngộ độc thiếu dinh dưỡng cục Tưới phân nhỏ giọt giúp tăng khả cung cấp dưỡng chất vi lượng cho trồng Các nguyên tố vi lượng có ý nghĩa quan trọng trồng cần lượng nhỏ Vi lượng di chuyển giới hạn đất Đồng thời vi lượng chelate hòa tan dễ hấp thu có giá thành cao nên biện pháp bón vào đất cần đảm bảo bón gần vùng rễ hữu hiệu Khi sử dụng loại phân bón đa lượng hịa tan có bổ sung vi lượng qua tưới nhỏ giọt cho hiệu cao, không vi lượng khó bổ sung vào đất Tưới phân nhỏ giọt định kỳ giúp giảm lượng phân bón qua lá, giúp giữ khô tán lá, giảm cháy ngăn ngừa nấm bệnh phát triển Ẩm độ khơng khí vườn cao tạo điều kiện cho vi sinh vật gây hại trồng phát triển Tưới nhỏ giọt giúp kiểm soát ẩm độ tán hiệu giảm chi phí thuốc bảo vệ thực vật khơng đáng có Phân bón qua hệ thống tưới nhỏ giọt giúp giảm nguy gây ô nhiễm nguồn nước ngầm sông ngịi trực di, rửa trơi phân bón gây Khi tưới nhỏ giọt, áp lực nén đất máy cày người tham gia vào trình bón phân giảm đáng kể Bài tốn lao động thủ công cho nông nghiệp Việt Nam trăn trở Khi phần lớn lao động trẻ di cư lập nghiệp thành phố lớn, khu công 244 nghiệp Đối với vùng nông thôn trang trại lớn, cơng việc ứng dụng tưới phân bón thuốc bảo vệ thực vật qua hệ thống tưới nhỏ giọt chủ động thời gian, thời tiết không phụ thuộc vào nhân công lao động Tưới phân nhỏ giọt giúp linh loạt vận hành trang trại, trang trại có diện tích lớn Giúp tiết kiệm lượng, nhân cơng thời gian so với phương pháp bón phân khác Kết hợp tưới nước phân bón qua hệ thống tưới nhỏ giọt giải pháp tối ưu xu hướng canh tác nông nghiệp công nghệ cao Hình Bón tưới dinh dưỡng cho chuối qua tưới nhỏ giọt Netafim Tưới nhỏ giọt phương tiện - giải pháp phân phối thuốc bảo vệ thực vật cho trồng Việc áp dụng thuốc bảo vệ thực vật thông qua hệ thống tưới nhỏ giọt sử dụng thành cơng để kiểm sốt nhiều nhiều đối tượng dịch hại trồng Bởi nhiều nông hộ nhỏ lẻ, nhiều trang trại sử dụng hệ thống tưới nhỏ giọt để quản lý nước, bổ sung phân bón việc tưới thuốc bảo vệ thực vật định kỳ để phòng trừ dịch hại trở nên dễ dàng khơng tốn thêm chi phí hệ thống hoạt động Ưu điểm phương pháp tưới thuốc bảo vệ thực vật nhỏ giọt nhiều Khi so sánh với việc ứng dụng phun qua tưới gốc truyền thống, tổng lượng thuốc đầu vào để kiểm soát dịch hại hầu hết loại trồng giảm đáng kể cách sử dụng hóa chất nhỏ giọt Tưới nhỏ giọt cho phép người trồng áp dụng 1-2 lần thuốc trừ sâu trực tiếp lên rễ để kiểm soát lồi trùng gây hại rau cụ thể bao gồm rệp, ruồi trắng, rầy lá, bọ cánh cứng, sâu đục khoét ấu trùng bọ cánh cứng 245 (Gerald Ghidiu, Thomas Kuhar, John Palumbo & David Schuster, 2009, tr 10) Trong đó, tồn trồng bảo vệ, đặc biệt thuốc có tính lưu dẫn Do giúp giảm chi phí đầu tư thuốc bảo vệ thực vật đối tượng dịch hại chọn lọc Với hệ thống tưới đầu tư ban đầu, ứng dụng tưới thuốc bảo vệ thực vật nhỏ giọt thường phát sinh chi phí trang thiết bị khác Tuy nhiên người trồng cần cân nhắc chất liệu hệ thống vận hành tưới thiết bị tưới so với hoạt chất thuốc sử dụng Trong vụ mùa trồng trọt, việc sử dụng nhân cơng, máy móc giới hóa hạng nặng việc tưới thuốc gốc, phun qua thường xuyên dễ gây áp lực nén đất Riêng giải pháp tưới nhỏ giọt hoàn toàn giảm tránh tác động vật lý làm nén đất Mặt khác, đối tượng nấm hại vừa sống đất gây hại Phytophtora, Rhizoctonia, …bào tử bệnh hại dễ lây lan qua nước tưới phun mưa, nước phun qua lá, bánh xe máy kéo người Tưới nhỏ giọt hòan khắc phục bất lợi Ảnh hưởng thời tiết lớn công tác bảo vệ thực vật Và kế hoạch chăm sóc trồng bị trì hỗn thời tiết, chẳng hạn gió nhiều, mưa lớn Tuy nhiên thời tiết yếu tố giới hạn tưới thuốc nhỏ giọt Người trồng hồn tồn chủ động thời tiết thời điểm mong muốn Một vấn đề đáng ngại công tác sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhân công bị phơi nhiễm Khi tưới nhỏ giọt, khả thời gian tiếp xúc thuốc giúp giảm khả phơi nhiễm thuốc so với phương pháp phun qua tán tưới gốc Tưới thuốc nhỏ giọt giảm đáng kể ảnh hưởng đến môi trường giảm lượng sử dụng, giảm thất rửa trơi bay hơi, trực di xuống nước ngầm Điều đặc biệt quan trọng vùng trồng trọt gần đô thị thời gian trở lại q trình thị hóa xâm lấn vùng nông thôn Đối với thuốc trừ sâu áp dụng thông qua hệ thống tưới nhỏ giọt đưa trực tiếp đến vùng rễ trồng, nơi chúng rễ hấp thụ chuyển đến mơ khác Vì dư lượng thuốc trừ sâu nằm hệ thống mô mạch thực vật đất bề mặt gần rễ, trái ngược với bề mặt thực vật phun xịt phủ Do trùng bị ảnh hưởng lồi ăn trực tiếp trồng Chính tưới thuốc sâu nhỏ giọt đánh giá an toàn sinh vật mục tiêu diện 246 trang trại, chẳng hạn động vật ăn thịt tự nhiên dịch hại thực vật, chí người Tưới nhỏ giọt thuốc bảo vệ thực vật cung cấp cho người trồng phương án thay phun qua hội để thực quản lý dịch hại tổng hợp (IPA) Lợi ích song hành với tưới nước tưới phân bón nhỏ giọt, tưới thuốc nhỏ giọt giúp tiết kiệm chi phí, nhân cơng, chủ động thời gian khả ảnh hưởng đến môi trường thấp cho đối tượng trồng địa hình Tuy nhiên người trồng cần cân nhắc tất thuốc bảo vệ thực vật sử dụng qua tưới nhỏ giọt Nên lựa chọn loại thuốc hòa tan hoàn toàn, hợp chất phù hợp với trồng khuyến cáo từ nhà sản xuất Đồng thời cần đánh giá đặc tính nơng học sa cấu đất, trồng giai đoạn trồng, cấu tạo rễ để áp dụng thuốc bảo vệ thực vật qua tưới nhỏ giọt cách hiệu III NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN KHI ÁP DỤNG TƯỚI PHÂN BÓN VÀ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT QUA HỆ THỐNG TƯỚI NHỎ GIỌT - Vệ sinh lõi lọc định kỳ - lần/tuần (5 - 10 phút/lần) - Xả cuối ống nhỏ giọt định kỳ lần cách - tháng (1-2 cơng/lần/ha) - Bón phân hữu (nếu có) theo vùng ướt ống nhỏ giọt - Phân bón thuốc bảo vệ thực vật bổ sung tưới qua hệ thống tưới nhỏ giọt cần đảm bảo hòa tan 100% - Tuân thủ bảng phối trộn phân bón phối trộn nhiều loại phân hồ tan khác để tưới qua ống nhỏ giọt, tránh kết tủa chất vơ IV CANH TÁC NƠNG NGHIỆP ỨNG DỤNG TƯỚI NHỎ GIỌT TẠI VIỆT NAM Ứng dụng công nghệ tưới nước, tưới phân bón thuốc bảo vệ thực vật qua hệ thống ống nhỏ giọt giúp tăng suất, chất lượng trồng Giúp giảm 90% chi phí nhân cơng bón phân, phun xịt thuốc bảo vệ thực vật Từ nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp Giải pháp áp dụng phổ biến cho nhiều vùng khí hậu, địa hình diện tích canh tác Khơng trang trại lớn hàng chục đến hàng trăm hecta, nông hộ nhỏ với diện tích vài ngàn m2 đến vài ha, nhà vườn đánh giá cao tính hiệu việc vận hành tưới nhỏ giọt Nông hộ cần bật khóa van nước hịa tan phân 247 bón, thuốc bảo vệ thực vật vào bồn chứa vận hành hệ thống cách dễ dàng theo chu kỳ tưới định kỳ hàng ngày Tưới nhỏ giọt Netafim đáp ứng tiêu chuẩn hướng đến tăng trưởng xanh phát triển bền vững lĩnh vực nông nghiệp: tiết kiệm nguồn nước tưới, sử dụng tài nguyên đất hiệu quả, giảm chi phí lượng vận hành tưới, tăng hiệu suất hấp thu phân bón, giảm thiếu ảnh hưởng hóa chất nơng nghiệp đến mơi trường canh tác Đối với nhóm cơng nghiệp điển cà phê Thay đổi khí hậu ảnh hưởng đáng kể đến diện tích canh tác cà phê Tây Nguyên nguồn nước tưới khan Nông hộ nhỏ lẻ chưa tiếp cận sâu với kỹ thuật tiến Việc áp dụng đồng công nghệ tưới nhỏ giọt tưới kiệm nước với quy trình canh tác tiên tiến qua nghiên cứu khảo nghiệm Vườn cà phê công ty Đakcofarm Đăk Lak Kỹ thuật tưới nhỏ giọt kết hợp bón phân, thuốc bảo vệ thực vật cung cấp vi lượng cho cà phê phát triển tối ưu Kết đạt thời gian giảm năm trồng kiến thiết cà phê (từ năm xuống năm) Năng suất trung bình từ 6,8 - 7,5 tấn/ha (tăng 50%) Giảm 50% lượng nước tưới, 40% chi phí phân bón Giảm 90% cơng tưới, 30% cơng chăm sóc Hiệu sản xuất cà phê tăng lên 120% (Nguyễn Tùng Phong, Trần Hùng & Nguyễn Xuân Kiều, 2018) Theo báo cáo nông học thường niên Netafim Việt Nam, tưới nhỏ giọt giúp tăng 30% suất , giảm 25% chi phí phân bón, giảm 40% chi phí đầu tư thuốc bảo vệ thực vật cà phê trồng Tưới nhỏ giọt giải pháp tốt cho cà phê tái canh mà không cần phải nhiều năm để luân canh trồng khác việc ứng dụng thuốc bảo vệ thực vật qua tưới nhỏ giọt từ trồng Tưới nhỏ giọt giúp tăng suất 200% năm thứ tăng 50% năm cà phê tái canh so với phương pháp canh tác truyền thống Đồng thời gia tăng chất lượng cà phê thu hoạch đạt số ROI cao Hiệu dấy lên quan tâm ngày nhiều nông hộ trồng cà phê tái canh Dak Lak áp dụng tưới nhỏ giọt 248 Hình Mơ hình nghiên cứu tưới nhỏ giọt Netafim cho cà phê vối Tây Nguyên (Canh tác cà phê đa thân - Link video: https://www.youtube.com/watch?v=88D-_A1PKIg) Hình Mơ hình thử nghiệm thuốc bảo vệ thực vật Bayer qua hệ thống tưới nhỏ giọt Netafim cho cà phê tái canh Kết khảo sát nông hộ sau năm lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt Netafim cho hồ tiêu Dak Lak công ty Khang Thịnh giai đoạn 2021 - 2022 Tưới nhỏ giọt giúp giảm 75% chi phí nhân cơng lao động tưới, giảm 80% chi phí nhân cơng xử lý thuốc bảo vệ thực vật Giúp giảm 57% chi phí nhiên liệu vận hành tiết kiệm 50% lượng nước tưới so với phương pháp tưới gốc truyền thống Và đến có 2200 hecta Hồ tiêu lắp tưới nhỏ giọt Netafim Chư Sê, Chư Puh tỉnh Gialai Lộc Ninh, Phước Long tỉnh Bình Phước Bà Rịa Vũng Tàu Đối với chuối già Nam Mỹ, tưới nhỏ giọt ứng dụng nhiều farm sử dụng quỹ đất cao su tái canh có diện tích 50 -150 hecta Đaklak, Gia Lai, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương Năm 2019, Cơng ty Cổ Phần Cao su Dak Lak - Dakruco triển khai dự 249 án ứng dụng tưới nhỏ giọt hệ thống điều khiển châm phân tự động hoàn toàn Netafim cho nhiều đối tượng ăn trái Trong chuối 100,05 ha, sầu riêng 74,7 ha, mít 50,05 ha, chanh dây 24,7 Hệ thống cho phép cài đặt vận hành tưới nước tự động vào ban đêm, tưới phân bón, thuốc bảo vệ thực vật vào thời điểm mong muốn ngày Giúp tránh khoảng thời gian cao điểm tiêu thụ điện nên tiết kiệm 32% điện tiêu thụ Đồng thời tiết kiệm chi phí đầu tư khoảng 25% lượng phân bón/ha so với phương thức canh tác truyền thống nông dân Và giảm đáng kể chi phí đầu vào thuốc bảo vệ thực vật Hình Một hàng chuối sử dụng hàng dây nhỏ giọt bù áp DripNet PC Netafim_Dak Lak (chuối xen sầu riêng) Tại vùng có đặc điểm địa hình đồi dốc miền núi phía Bắc, giữ nước kém, rửa trôi mạnh nên canh tác chuối truyền thống chi phí cao, tốn nhân cơng Xu hướng ứng dụng giải pháp tưới nhỏ giọt tiết kiệm nước nhằm sử dụng hiệu nguồn nước tưới, phân bón, giảm nhân công, nâng cao suất chất lượng cần thiết Qua triển khai mơ hình chuối tiêu hồng Lào Cai cho hiệu nguồn nước tưới kể năm hạn hán giảm 40-50% lượng nước tưới so với canh tác truyền thống; Giảm 20-30% chi phí bón phân vơ cơ; Giảm 30 - 40% cơng chăm sóc; Năng suất tăng 2030% Chuối đảm bảo chất chất lượng đồng mẫu mã Tăng 30 - 40% hiệu kinh tế so với canh tác truyền thống (Nguyễn Tùng Phong, Trần Hùng Nguyễn Xuân Kiều, 2018) Kết khảo sát đến có gần 1000ha có múi áp dụng hệ thống tưới nhỏ giọt Netafim Nghệ An, Hịa Bình Thanh Hóa 250 Hình Mơ hình nghiên cứu áp dụng tưới nhỏ giọt Netafim cho chuối Lào Cai Đánh giá hiệu giải pháp tưới nhỏ giọt so với đối tượng có múi Theo số liệu thống kê Cục trồng trọt, có múi chiếm khoảng 230 ngàn phân bố khắp vùng địa phương nước Nhiều địa phương hình thành vùng sản xuất nhiên chất lượng suất chưa đánh giá cao Bằng việc áp dụng quy trình canh tác Global Gap áp dụng công nghệ tưới nhỏ giọt cho cam bưởi vùng đồi núi phía Bắc Kết nghiên cứu cho thấy chủ động giải khó khăn nước tưới, đặc biệt thời điểm hạn hán tăng hiệu sử dụng nước 100% Tiết kiệm 50 -60% lượng nước, 80% công tưới so với tưới dí gốc truyền thống Tiết kiệm 90% cơng bón, 30 - 50% cơng chăm sóc 30 - 40% lượng phân vô Cây cam, bưởi phát triển khỏe, chiều cao phát triển nhanh Sản phẩm cam đạt tiêu chuẩn an toàn, chất lượng cao đảm bảo đẹp đồng mẫu mã, suất tăng 20-40% Giảm 20 - 40% chi phí sản xuất, tăng 30 - 60% hiệu sản xuất Theo Trần Chí Trung (2009), kết tính tốn hiệu tiết kiệm nước áp dụng công nghệ tưới nhỏ giọt cho bưởi năm 2009 cho thấy lượng nước tưới nhỏ giọt tiết kiệm 40% so với lượng nước tưới áp dụng kỹ thuật tưới rãnh thông thường Kết thực nghiệm cho thấy áp dụng cơng nghệ tưới nhỏ giọt ngồi hiệu tiết kiệm nước, làm tăng suất trồng Năng suất bưởi khu thí nghiệm đạt 30.2 tấn/ha, tăng 8% so với khu đối chứng 251 Hình Mơ hình nghiên cứu áp dụng tưới nhỏ giọt Netafim cho cam Hịa Bình Hiệu công nghệ tưới tiết kiệm tưới nhỏ giọt không dừng lại đối tượng trồng hay vùng tiểu khí hậu định Hệ thống tưới nhỏ giọt Netafim áp dụng cách hiệu cho hàng trăm ngàn hecta trồng Việt Nam, Lào, Campuchia Với hàng chục ngàn hecta diện tích cơng nghiệp cao su, hồ tiêu, cọ dầu, mía, bắp nguyên lệu, cỏ voi ăn trái Cơng ty Hồng Anh Gia Lai Hơn 1000 hecta mía cơng ty Mía Đường Lam Sơn nhiều cơng ty khác (Tưới nhỏ giọt cơng ty mía đường Lam Sơn - Link video: https://www.youtube.com/watch?v=t8U-46tuoGc) Ngoài ra, khoảng 600 hecta trà có tưới nhỏ giọt Lâm Đồng Về ăn trái, công ty Khang Thịnh lắp đặt 100ha sầu riêng tập đoàn TH Kon Tum Thực song song dự án 500ha mít ứng dụng tưới nhỏ giọt Netafim Dak Lak (Link: https://www.youtube.com/watch?v=K8WZdq2r3OU) Và 7000 hecta Thanh Long Bình Thuận áp dụng tưới nhỏ giọt Và hàng chục hàng hecta rau hoa nhà kính ngồi trời trang trại nơng hộ nhỏ lẻ thủ phủ Lâm Đồng áp dụng tưới nhỏ giọt Đồng thời, với xu hướng canh tác trồng giá trị cao dưa lưới, dâu tây, cà chưa, rau thủy canh, … Hàng chục hecta nhà màng nhà kính với đối tác lớn Vineco, Dalat Hasfarm … ứng dụng hệ thống tưới nhỏ giọt tự động hồn tồn để cung cấp xác nhu cầu nước, dinh dưỡng công tác bảo vệ thực vật khắt khe Điều chứng minh tưới nhỏ giọt xu hướng tất yếu giải pháp tối ưu cho nông nghiệp bền vững tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO 252 Nguyễn Tùng Phong & Trần Hùng & Nguyễn Xuân Kiều (2018) Tưới tiết kiệm nước kết hợp canh tác tiên tiến - Giải pháp hiệu cho trồng chủ lực vùng khan nước trong, điều kiện biến đổi khí hậu Tạp chí Khoa học Cơng Nghệ Thủy lợi số 50, 2018 Trần Chí Trung (2009) Ứng dụng cơng nghệ tưới nhỏ giọt cho bưởi vùng ven đô thành phố Hà Nội Tạp chí Hoạt động khoa học, Bộ Khoa học công nghệ, số tháng 12/2009 Gerald Ghidiu, Thomas Kuhar, John Palumbo, David Schuster (2012) Drip Chemigation of Insecticides as a Pest Management Tool in Vegetable Production Journal of Integrated Pest Management, Volume 3, Issue Dr Tom Bilbo, Steve Schoof, and Dr Jim Walgenbach (2019) Benefits of Applying Insecticides with Drip Chemigation A Narayanamoorthy, M Bhattarai & P Jothi (2018) An assessment of the economic impact of drip irrigation in vegetable production in India Agricultural Economics Research Review 2018, 31 (1), 105-112 Tưới nhỏ giọt (n.d) Trong Bách https://vi.wikipedia.org/wiki/Tưới_nhỏ_giọt khoa thư mở Truy xuất từ 253 254

Ngày đăng: 13/09/2022, 12:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w