1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phật Học Phổ Thông. HT. Thiện Hoa

1,2K 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1.208
Dung lượng 8,07 MB

Nội dung

Phật Học Phổ Thơng NHÀ XUẤT BẢN TƠN GIÁO PL 2550 - DL 2006 HT Thiện Hoa -o0o Nguồn http://www.thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 24-04-2014 Người thực : Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục Lục Lời Nói Ðầu Khóa Thứ Nhất - Nhân Thừa Phật Giáo Bài Thứ 01 - Ðạo Phật Bài Thứ 02 - Lược Sử Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni Bài Thứ 03 - Lược Sử Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni Bài Thứ 04 - Quy Y Tam Bảo Bài Thứ 05 - Ngũ Giới Bài Thứ 06 - Sám Hối Bài Thứ 07 - Thờ Phật, Lạy Phật, Cúng Phật Bài Thứ 08 - Tụng Kinh, Trì Chú,Niệm Phật Bài Thứ 09 - Ăn Chay Bài Thứ 10 - Bát Quan Trai Giới Khóa Thứ Hai - Thiên Thừa Phật Giáo Bài Thứ 01 - Bổn Phận Của Phật Tử Tại Gia Bài Thứ 02 - Vu Lan Bồn Bài Thứ 03 - Vô Thường Bài Thứ 04 - Thiểu Dục Và Tri Túc Bài Thứ 05 - Nhân Quả Bài Thứ 06 - Luân Hồi Bài Thứ 07 - Thập Thiện Nghiệp Bài Thứ 08 - Tứ Nhiếp Pháp Bài Thứ 09 - Lục Hòa Bài Thứ 10 - Tịnh Ðộ Bài Thứ 11 - Lược Sử Ðức Phật A Di Ðà Và 48 Ðại Nguyện Khóa Thứ Ba - Thinh Văn Thừa Phật Giáo Bài Thứ 01 - Khái Niệm Tổng Quát Về Tứ Diệu Ðế (Ariya Saccani) Bài Thứ 02 - Khổ Ðế (Dukkha) Bài Thứ 03 - Tập Ðế (Sameda Dukkha) Bài Thứ 04 - Tập Ðế (Sameda Dukkha) Bài Thứ 05 - Diệt Ðế (Nirodha Dukkha) Bài Thứ 06 - Diệt Ðế (Nirodha Dukkha) Bài Thứ 07 - Ðạo Ðế (Nirodha Gamadukkha) Bài Thứ 08 - Ðạo Ðế (Nirodha Gamadukkha) Bài Thứ 09 - Ðạo Ðế (Nirodha Gamadukkha) Bài Thứ 10 - Ðạo Ðế (Nirodha Gamadukkha) Khóa Thứ Tư - Duyên Giác Bồ Tát Thừa Phật Giáo Lời Chỉ Dẫn Tổng Quát Bài Thứ 01 - Quán Sổ Tức Bài Thứ 02 - Quán Bất Tịnh Bài Thứ 03 - Quán Từ Bi Bài Thứ 04 - Quán Nhân Duyên Bài Thứ 05 - Quán Giới Phân Biệt Bài Thứ 06 - Lục Ðộ - Ðộ Thứ Nhất : Bố Thí Ba La Mật Bài Thứ 06 (tt) - Ðộ Thứ Hai : Trì Giới Ba La Mật Bài Thứ 07 - Lục Ðộ (tiếp theo) - Ðộ Thứ Ba : Tinh Tấn Ba La Mật Bài Thứ 07 (tt) - Độ Thứ Tư : Nhẫn Nhục Ba La Mật Bài Thứ 08 - Ðộ Thứ Năm : Thiền Ðịnh Ba La Mật Bài Thứ 08 (tt) - Ðộ Thứ Sáu : Trí Huệ Ba La Mật Bài Thứ 09 - Bốn Món Tâm Vơ Lượng Bài Thứ 10 - Ngũ Minh Khóa Thứ Năm - Lịch Sử Truyền Bá Phật Giáo, 10 Tông Phái Và Vũ Trụ Nhơn Sanh Bài Thứ 01 - Lịch Sử Phật Giáo Ấn Ðộ Bài Thứ 02 - Lịch Sử Phật Giáo Trung Hoa Bài Thứ 03 - Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam Bài Thứ 04 - Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam Bài Thứ 05 - Phong Trào Chấn Hưng Phật Giáo Trên Thế Giới Và Ở Việt Nam Hiện Đại Bài Thứ 06 - Mười Tông Phái Phật Giáo Ở Trung Hoa : Luật Tông - Tịnh Độ Tông - Thiền Tông Bài Thứ 07 - Mười Tông Phái Phật Giáo Ở Trung Hoa : Pháp Tướng Tông Mật Tông - Thiên Thai Tông (tiếp theo) Bài Thứ 08 - Mười Tông Phái Phật Giáo Ở Trung Hoa : Hoa Nghiêm Tông Tam Luận Tông - Câu Xá Tông - Thành Thật Tông Bài Thứ 09 - Vũ Trụ Quan Phật Giáo Bài Thứ 10 - Nhân Sinh Quan Phật Giáo Khóa Thứ Sáu - Triết Lý Đạo Phật Hay Là Đạo Cương Kinh Lăng Nghiêm Bài Thứ 01 Bài Thứ 02 Bài Thứ 03 Bài Thứ 04 Bài Thứ 05 Bài Thứ 06 Bài Thứ 07 Khóa Thứ Bảy - Triết Lý Đạo Phật Hay Là Đại Cương Kinh Lăng Nghiêm Bài Thứ 01 Bài Thứ 02 Bài Thứ 03 Bài Thứ 04 Bài Thứ 05 Bài Thứ 06 Bài Thứ 07 Bài Thứ 08 Bài Thứ 09 Khóa Thứ Tám - Kinh Viên Giác Bài Thứ 01 Bài Thứ 02 Bài Thứ 03 Bài Thứ 04 Bài Thứ 05 Bài Thứ 06 Bài Thứ 07 Bài Thứ 08 Bài Thứ 09 Bài Thứ 10 Bài Thứ 11 Bài Thứ 12 Khóa Thứ Chín - Duy Thức Học Và Nhơn Minh Luận Tập Nhứt - Luận Đại Thừa Trăm Pháp Và Bát Thức Qui Củ Tụng Bài Thứ 01 - Luận Đại Thừa Trăm Pháp Bài Thứ 02 - Luận Đại Thừa Trăm Pháp Bài Thứ 03 - Tâm Vương Bài Thứ 04 - Ý Thức ( Thức Thứ Sáu ) Bài Thứ 05 - Mạt Na Thức ( Thức Thứ Bảy ) Bài Thứ 06 - A Lại Da Thức ( Thức Thứ Tám ) Bài Thứ 07 - Tâm Sở Bài Thứ 08 - Tùy Phiền Não Bài Thứ 09 - Bất Định Tâm Sở Bài Thứ 10 - Tâm Bất Tương Ưng Hành Pháp Tập Nhì - Luận A-Đà-Na Thức Tập Ba - Duy Thức Tam Thập Tụng Dị Giải Bài Thứ 01 - Duy Thức Tam Thập Tụng Dị Giải Bài Thứ 02 Bài Thứ 03 Bài Thứ 04 Bài Thứ 05 Bài Thứ 06 - A Lại Da Thức ( Thức Thứ Tám ) Bài Thứ 07 Khóa Thứ Mười - Mười Một - Luận Đại Thừa Khởi Tín Dịch Nghĩa Và Lược Giải Luận Đại Thừa Khởi Tín - Bài Kệ Quy Kính Tam Bảo Bài Thứ 01 Bài Thứ 02 Bài Thứ 03 Bài Thứ 04 Bài Thứ 05 Bài Thứ 06 Bài Thứ 07 Bài Thứ 08 Bài Thứ 09 Bài Thứ 10 Bài Thứ 11 Bài Thứ 12 Bài Thứ 13 Bài Thứ 14 Bài Thứ 15 Bài Thứ 16 Khóa Thứ Mười Hai Kinh Kim Cang Bài Thứ 01 Bài Thứ 02 Bài Thứ 03 Bài Thứ 04 Bài Thứ 05 Bài Thứ 06 Bài Thứ 07 Bài Thứ 08 Bài Thứ 09 Bài Thứ 10 Kinh Đại Bát Nhã Toát Yếu Bát Nhã Tâm Kinh Kinh Đại Bát Nhã Toát Yếu Phục Lục -o0o Lời Nói Ðầu Ðạo Phật truyền vào Việt Nam ta 15 kỷ phần đơng dân chúng nước ta tín đồ Ðạo Phật Dân chúng thường nói "Ðạo Phật đạo ông bà", hay "Nhà có đốt hương, tín đồ đạo Phật " Kể số lượng tín đồ Phật Giáo Việt Nam thật đơng đảo; xét phần phẩm, chưa lạc quan Tình trạng phẩm ít, lượng nhiều phát sinh nhiều nguyên-nhân phức tạp: - Có người theo đạo Phật truyền-thống ơng cha (ông cha theo Ðạo Phật, nên cháu theo) - Có người theo đạo Phật cảm-tình thân quyến thuộc, hay Ðạo chia phút vui buồn, thịnh suy đất nước - Có người theo đạo Phật, mong cầu tai qua nạn khỏi, hay cầu của, cầu v.v Ngày nay, biết có số đơng tín đồ hiểu giá trị cao siêu lợi ích rộng lớn Ðạo Phật, số đa số, đem so với khối tín đồ hiểu Ðạo cách nơng cạn, hay sai lạc nói Vì khơng hiểu cách thấu đáo Ðạo Phật, nên lịng tin khơng chắn Mỗi gặp lý thuyết lạ, tơn giáo mới, họ ùa hịa tin theo, thiếu rễ cái, gió thổi phía ngã rạp theo phía ấy, thật đáng buồn thương Tình trạng buồn thương bổ cứu được, có chương trình dạy Phật Pháp chữ Việt Dân tộc ta người Việt, đất Việt, ăn cơm Việt, nói tiếng Việt, mà kinh sách chữ ngoại quốc; triết lý cao sâu Ðạo Phật cẫn nằm nguyên tạng chữ Hán, thử hỏi có đọc được? Như bảo tín đồ hiểu biết giáo lý cao sâu Ðạo Phật lòng tin vững cho được? Nóng lịng tình cảnh ấy, bạo dạn cố gắng soạn chương trình "Phật Học Phổ Thơng" này, mong giúp tín đồ mau hiểu giáo lý, thấy chỗ quí báu Ðạo, lòng tin chơn chánh vững bền Chúng tơi tự biết đức bạc tài sơ, chưa đủ khả làm việc vĩ đại Nhưng dự nhún nhường mãi, suốt đời chẳng làm việc Chi cố gắng hy sinh đắp trước đường đất, bực có tài đức sau sửa chữa lại, cán đá tráng nhựa Chương trình "Phật Học Phổ Thơng" có mục đích xây dựng cho tín đồ có giáo lý, hiểu biết Phật pháp từ thấp đến cao, lấy Ngũ Thừa Phật Giáo làm tảng Từ khóa thứ nhứt đến khóa thứ tư, soạn hết Ngũ Thừa Phật Giáo Khi tín đồ hiểu giáo lý nói khóa sau, chúng tơi mở thêm bề rộng xây thêm bề cao tòa nhà Phật Giáo Từ khóa thứ V đến khóa thứ XII, tín đồ học Ðại cương Kinh Lăng Nghiêm, Viên Giác, Duy Thức Luận Kim Cang, Tâm Kinh Chương trình này, chúng tơi soạn từ năm 1953 đến xuất thành tập, từ tập Phật Học Phổ Thông thứ nhứt tập Phật Học Phổ Thông thứ 12 Công việc gánh nặng, mà đường lại dài, khẩn thiết yêu cầu vị nhiệt tâm đạo, từ quý vị Đại đức Tăng Già hàng Cư Sĩ, kẻ công người tiếp sức với (hoặc giúp sáng kiến, tài liệu hay tài chánh), xây dựng cho hoàn chương trình Hoằng Pháp nước nhà, hầu bổ cứu khuyết điểm dẹp bỏ tình tệ Ðạo Phật từ trước đến Chúng chấm dứt tin tưởng lịng nhiệt thành Ðạo quý vị độc giả xa gần Thích Thiện Hoa - o0o Chân thành cảm ơn Đạo hữu Tâm Diệu gởi tặng phiên điện tử tập sách ( Trang nhà Quảng Đức, 02/2002) -o0o Khóa Thứ Nhất - Nhân Thừa Phật Giáo Bài Thứ 01 - Ðạo Phật A-MỞ ĐỀ Phật đời nhân duyên lớn: "Khai thị chúng sanh ngộ nhập Phật tri kiến" Người đời thường nói cách hời hợt cho qua chuyện, "Ðạo tốt!" Lời nói ấy, xã giao vui lịng khách, chưa rõ bề mặt Ðạo khác nào, nên Thật mục đích đạo có giá trị nó, chẳng qua bậc cao thấp mà thơi.Nhưng mục đích tốt dù sao, chưa đủ Ðiều quan trọng thực mục đích ấy, đem lợi ích rộng lớn cho đời.Thử hỏi đạo có giá trị nhau, trước 2500 năm, lúc xứ Ấn Độ có 94 thứ đạo rồi, mà đức Phật Thích Ca cịn giáng sinh làm chi nữa? Chẳng qua Ðạo nhiều, mà chưa toàn "chơn, thiện, mỹ", nên đức Phật ứng thân thị hiện, dạy cho chúng sanh đạo Vô Thượng Chánh Ðẳng Chánh Giác, giải thoát khỏi khổ sanh tử luân hồi, tự vô ngại Phật Kinh Pháp Hoa chép, "Vì nhân duyên lớn, Phật xuất đời" Nhân duyên lớn gì? Chính là: "Khai thị chúng sanh ngộ nhập Phật tri kiến", chúng sanh nhờ mà đổi mê ngộ thấy tánh tỏ tâm, vượt sống khỏi chết, lìa khổ vui -o0o B-CHÁNH ĐỀ Ðịnh Nghĩa 1.Chữ Ðạo nghĩa gì? Chữ đạo có ba nghĩa: Ðạo đường; Ðạo bổn phận; Ðạo lý tánh tuyệt đối, thể a) Ðạo đường, người ta thường dùng chữ: nhân đạo, thiên đạo, địa ngục đạo, ngạ quỷ đạo, súc sanh đạo Phàm đường có Bát Nhã Tâm Kinh, đủ Hiển giáo Mật giáo Từ câu: "Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm v.v câu: "tức thuyết viết", thuộc Hiển giáo Từ câu: "Yết đế yết đế " câu "Bồ Đề tát bà ha", thuộc Mật giáo Ngài Quán Tự Tại Bồ Tát, trước nói kinh Bát Nhã, giảng giải nghĩa lý rõ ràng người tu hành y theo thật hành đuợc trí tuệ Bát Nhã Tiếp theo kinh, Ngài nói thần Bát Nhã, người tu hành, chí thành trì tụng (khơng cần biết nghĩa) tâm họ định Nhờ có định phát sanh Trí huệ nhập Thật Tướng Bát Nhã Nghĩa từ văn tự Bát Nhã tiến lên Quán chiếu Bát Nhã, đến Thật Tường Bát Nhã Về Thần chú, từ xưa đến hầu hết chư Tổ, không dịch nghĩa.Bởi lý sau: 1.Thần mật ngữ (lời nói mật) chư Phật, khơng phải chúng phàm phu biết 2.Thần tên vị Thần, đọc đến chư Thần đến bảo hộ cho hành giả toại nguyện 3.Thần mật hiệu nhà binh, hành giả chí tâm trì tụng, hiệu nghiệm phi thường 4.Chữ "Chú" nghĩa nguyện Hành giả chí thành trì tụng, tuỳ tâm mãnm nguyện Tóm lại, Thần Bát Nhã thuộc Mật giáo, có nhiều lý khơng thể phiên dịch được.Người chí tâm trì tụng lợi ích vơ vơ tận Dịch PHƯỚC HẬU Cổ tự TRÀ ÔN Dịch xong ngày năm Ất Tỵ P.l 2509 Nhằm ngày 30 10 1965 -*^* Phục Lục MỘT "SỰ NGHIỆP" CỦA ĐỜI TÔI(1) I, NGUYÊN NHÂN Hoài bảo "CÁI MỘNG" 25 năm hoàn toàn thực Trong lúc du học Xuân Kinh(1938), đến mùa hè năm 1941, dịp may dự thính lớp Giáo Lý Đồn Thanh Niên Dục Đức, tháng (mỗi đêm giảng giờ) , Bác sĩ Lê Đình Thám đảm trách (lớp cịn Thượng Toạ Thích Minh Châu Đạo hữu Võ Đình Cường v.v ) Tơi thích thú quá! Vì thấy bác sĩ đem phương pháp giảng giải Tây phương mà giải thích, trình bày triết lý cao siêu Đông phương Sự phối hợp Âu Á làm cho người nghe thích thú hiểu triết lý cao siêu Đơng phương qua phương pháp trình bày rõ ràng rành mạch Tây phương Từ tơi hồi bảo mộng: "làm sao, sau đóng thang giáo lý" (tức "Phật Học Phổ Thông", ngày hôm nay) -o0o II.SƯU TẦM TÀI LIỆU Từ đó, tơi bắt đầu gom góp sưu tầm tài liệu Đọc kinh, xem sách, nghe giảng làm tài liệu đóng thang giáo lý, tơi góp nhặt để dành cả: nhứt tài liệu bác sĩ Lê Đình Thám (pháp danh Tâm Minh) giảng cho lớp Thanh Niên Đức Dục -o0o III.THỜI GIAN TẬP SỰ Đến năm 1945, sau tốt nghiệp chương trình Phật pháp, tơi trở Nam, mở trường dạy giáo lý chùa Phật Quang xứ Bang Chang, quận Trà Ôn Số tăng, Ni đến học 30 vị (trong số lại, bên tăng, Thầy Thanh Từ v.v bên Ni, ni Trí Định v.v ) Ngồi lớp giáo lý, chúng tơi cịn mở lớp học quốc ngữ buổi sáng, để dạy cho em làng, số học sinh gần 150 em; dạy lớp Bình Dân Học vụ (vần chữ O) để giúp cho đồng bào mù chữ buổi tối; mở trạm y tế giúp cho đồng bào bệnh hoạn làng Muốn làm việc lớn, trước phải làm việc nhỏ, muốn xa trước phải từ nơi gần Nhơn có lớp giáo lý, số học chúng 30 vị, bắt đầu tập sự, đem thí nghiệm chương trình Phật học phổ thông (thang giáo lý) mà (cây ôm ấp mộng từ lâu), để chờ hội tốt, hoàn cảnh rộng rãi hơn, đem thực (thời gian tập sự, chờ đợi gần năm trường) Trước nhất, soạn dàn bài, đem giảng dạy cho học chúng Tôi bắt họ ký kỹ lưỡng Sau giảng xong, bảo họ làm đem sửa, viết lại thành tập sách nhỏ tín đồ mượn xem, Đạo Phật, tam qui, Ngũ giới, Tứ nhiếp pháp, Lục độ v.v -o0o IV.THỜI GIAN THỰC HIỆN Đến năm 1952, đướng giao thông dễ dàng, tơi bạn đồng song, Thượng toạ Thích Thiện hoà (Giám đốc Phật học Đường N.V.), Thượng toạ Thích Nhựt Liên (Tổng Thư ký Giáo Hội Tăng Già Nam Việt) Thượng Toạ Thích Quảng Minh (Hội trưởng Hội Phật học Nam Việt) đến thăm mời sài gịn để chung lo Phật Q Thượng Tọa khuyên rằng:" Cái đèn treo cao, yến sáng chiếu xa hơn" Vì nguyện vọng hoằng dương chánh pháp, muốn thống Phật tình bạn xa cách năm trường muốn sum hiệp, nên hoan hỉ nhận lời.Từ đây, bắt đầu thu xếp công việc, để chờ ngày lên đường Đầu năm 1953, sau Tết Nguyên đán, ngày mồng thánh Giêng, thầy trò quảy hành lý lên đường Đến Sàigon vào chùa Ấn Quang, sau thu xếp chỗ ăn tạm xong, q Thầy giao phó cho tơi hai gánh nặng, "Giáo dục Hoằng pháp" (vừa làm trưởng ban giáo dục GHTGNV kiêm Đốc giáo PHĐNV vừa làm trưởng ban Hoằng pháp GHTGNV) Rồi quí thầy đua xuất dương Suốt thời gian, 10 năm trường, đông sông tây đục, ngày lo dạy học, diễn giảng huấn luyện cán trụ trì giảng viên, hết khố Hạ đến khố Đơng, người vụ Mặc dù công việc bận rộn, chí nguyện "đóng thang giáo lý" ôm ấp từ lâu, không xao lãng Ban ngày dạy học, ban đêm soạn bài, dịch kinh Hết dạy cho Tăng, Ni học đường, đến dạy cho lớp Như Lai Sứ giả Cư sĩ Ngồi cịn làm Phật khác, việc Giáo hội, việc lễ lược, tổ chức, thù tạc v.v Một ngày đêm, làm việc thẳng thét buổi (sáng, chiều, tối khuya) Mỗi tuần, tối thứ tư tối thứ năm, mở lớp dạy giáo lý chùa Ấn Quang (Phật học đường NV) đến chùa Phước Hoà (trụ sở hội Phật học NV) để dạy Phật pháp cho quý Phật tử cư sĩ, tức lớp "Phật học Phổ thông" Tôi bắt đầu thực "cái mộng" vào năm 1953 Soạn bài, đem dạy, rút kinh nghiệm viết kỹ lại thành tập Đúng 10 làm khoá học Mỗi năm chúng tơi mở khóa khóa (trừ năm 1963 1964 gặp lúc Pháp nạn nên không mở khố học Giáo lý được) Ngồi chương trình Phật học Phổ thơng, chúng tơi cịn dạy Bản đồ tu Phật (Phật học cương yếu, 10 Tôn phái) Duy Thức học v.v Sau rút kinh nghiệm thân, từ phương pháp dạy (nghệ thuật trình bày) vỡ tu chỉnh in thành tập, chúng tơi mở khố huấn luyện cho cán Diễn giảng, khoá 10 bài.Sau huấn luyện chu đáo, nắm kết quả, chúng tơi cử q vị giảng viên, giảng Tỉnh Hội Phật học, nơi 10 đêm, trở thụ huấn 10 khác.Như thế, cử vị năm ba kỳ, sau nhũng ngày nghỉ học Phật học đường NV (mỗi năm nghỉ học kỳ, kỳ tháng) Khố giảng kết tốt đẹp, thính giả ngày đông, nên giảng viên thêm hào hứng rút tỉa nhiều kinh nghiệm Nhờ thế, giảng viên tiến đến mức chuyên môn, cầm nghệ thuật diễn giảng, giảng hấp dẫn Người nghe thích thú ! Nhờ thế, gây phong trào học giáo lý từ Đô thành đến tỉnh, năm vừa qua miền Nam Cứ theo đà mà tiến, hết khoá thứ đến khoá thứ hai, tiếp đến khoá thứ ba thứ tư v.v Bắt đầu từ năm 1953 đến (1965) 13 năm tơi hồn thành 12 nấc thang Giáo lý; nghĩa 12 khoá "Phật học Phổ Thơng" Nếu cộng với năm hồi bảo mộng trên, thời gian tập năm, tất 25 năm trọn -o0o V NỘI DUNG Trong thời gian trên, ngồi "Phật học Phổ thơng" 12 tập, chúng tơi cịn soạn "Bản đồ tu Phật " 10 tập, "Duy thức học" tập loại sách khác, Bài học ngàn vàng v.v tất 10 loại, gần 80 thứ Nội dung "Phật học Phổ thơng", chia làm 12 khố:Từ khố I đến khố IV, nói "Ngũ thừa Phật giáo" vấn đề cần biết nhơn luân hồi, Đạo Phật v.v Khố V, năm đầu nói vể Lịch sử truyền bá Phật giáo, từ Ấn Độ sang Trung Hoa đến Việt Nam nước Phật giáo, ba tiếp nói Đại cương Phật giáo (10 tơn phái), sau nói "Nhơn sanh vũ trụ" hai vấn đề quan trọng Khoá thứ VI VII Đại cương kinh Lăng nghiêm, khoá thứ VIII kinh Viên giác, kinh thuộc tánh tôn ca tụng nhiều nhứt Thiền mơn Khố thứ IX Duy thức học (Luật Đại thừa Bá pháp, Bát thứ qui cũ, Duy thức Tam thập tụng, A Đà Na thức, luận Nhơn Minh) Khoá thứ X XI luận Đại thừa khởi tín, luận có tiếng tăm Phật giáo Duy thức học luận Khởi tín, thuộc Tướng Tơn Thế từ khố I đến khóa XI, giúp cho độc giả hiểu giáo lý Ngũ Thừa Phật giáo, Tánh Tôn Tướng Tôn, vấn đề quan trọng Phật giáo Đến khóa thứ XII kinh Kim Cang Bát Nhã Tâm kinh, thuộc Tánh không tôn, để giúp cho hành giả muốn lên cao phải cởi mở rủ bỏ nặng nề mang từ lâu Chúng tơi chia 12 khố, từ thấp đến cao giúp cho qúi Phật tử dễ học; thang có 12 nấc người dễ leo -o0o VI.LỢI ÍCH: Bộ "Phật học Phổ thông" loại sách "Phật học tùng thư" từ phổ biến đến nay, đem lại lợi ích sau: 1.Truyền bá giáo lý sâu rộng quần chúng 2.Giúp cho nhiều Phật tử hiểu biết Phật pháp để tu hành 3.Giúp cho Tăng, Ni Phật học viện mau hiểu giáo lý 4.Giúp tài liệu cho quí Giảng sư Giáo sư để giảng dạy giáo lý -o0o VII.NHỮNG YẾU TỐ ĐỂ THÀNH CÔNG TRONG VIỆC SÁNG TÁC VÀ PHIÊN DỊCH 01.KHẢ NĂNG Muốn làm cơng việc trước tiên cần phải có đủ "khả năng" cơng việc Như người muốn sáng tác phiên dịch giáo lý, tất nhiên phải có đủ khả việc này, phải có học lực khác, nội điển lẫn ngoại điển,tương đương với cơng việc, làm 02.BỀN CHÍ "Bến chí" yếu tố cần nhứt công việc, nhứt việc sáng tác phiên dịch Cơng việc địi hỏi nhiều ?cần cù,rị mọ", ngồi cặm cụi suốt ngày đêm bàn viết, từ tháng đến năm Người khơng bền chí, khơng thể đeo đuổi lâu dài.Nếu hứng thú nhứt thời, viết dịch vài mà 03.SỨC KHOẺ "Sức khoẻ" yếu tố cần thiết cơng việc.Nếu làm việc mà thiếu sức khoẻ khó thành cơng miễn mãn Sức khoẻ kém, cố nhi6en thân thể mõi mệt, tinh thần bì quyện, không minh mẫn sáng suốt, không thề ngồi lâu, để phiên dịch sáng tác 04.THÍCH THÚ Làm cơng việc gì, có khả sức khoẻ bền chí, khơng thấy "thích thú" khó mà thành tựu, nhứt việc phiên dịch sáng tác.Có cảm thấy thích thú, vượt qua khó khăn cực khổ, mài miệt nơi bàn viết ngày đêm, không chán Người sáng tác phiên dịch, thực tác phẩm nào, tự cảm thấy vui mừng thích thú, khơng khác anh nghèo cất nhà mới.Phải có thích thú thế, làm việc 05.TIÊU CHUẨN PHIÊN DỊCH VÀ SÁNG TÁC Người xưa nói: "Văn tức người" Đúng Người tánh tình nào, viết văn Viết văn hay diễn giảng muốn cho nhiều người đọc dễ hiểu Nhưng trái lại, viết hay giảng, phần nhiều người muốn nói thật cao siêu khó khăn, làm cho người đọc nghe phải mệt trí ! khơng khác người muốn tới mà hai chân lại bước lui.Thật ra, điều ảnh hưởng tánh tình, khó mà thay đổi Chúng tơi nhắm vào tiêu chuẩn: khoa học (rõ ràng thứ lớp), Đại chúng (Phổ thơng, bình dân)và Dân tộc (sắc thái Việt nam), nên kinh sách, khó đến đâu, qua phiên dịch sáng tác chúng tôi, làm cho người đọc dể hiểu rõ ràng Theo kinh nghiệm mười năm việc trước tác phiên dịch, tác phẩm thiếu ba điểm (Khoa học, Đại chúng Dân tộc) khó phổ biến sâu rộng quảng đại quần chúng 06.TẠO HOÀN CẢNH THÍCH HỢP Hồn cảnh yếu tố quan trọng định thành công hay thất bại.Chúng ta nên hay hư, hay hay dở, đa số ảnh hưởng hoàn cảnh tốt hay xấu Chúng làm vài công tác phiên dịch sáng tác, tự tạo hồn cảnh thuận tiện, để thúc đẩy chúng tôitrên công việc Trước nhất, mở lớp học giáo lý tuần (bắt đầu năm 1953 đến nay, tuần vào tối thứ tư tối thứ năm), soạn chương trình giáo lý từ sơ cấp đến cao đẳng Mỗi tuần soạn giáo lý để dạy Và phải nghiên cứu cách dạy (nghệ thuật trình bày) phải dạy cho hấp dẫn, người học dễ thâu thập thích thú Vì mà người học ngày đông bắt buộc tuần phải soạn để dạy Một năm mở day hai ba khoá (trước hạ, hạ sau hạ) Nhờ mà ngày thêm nhiều nghệ thuật giảng dạy ngày thêm điêu luyện Sau có sẵn số tài liệu giáo lý, nắm kết giảng dạy tay rồi, liền mở lớp huấn luyện cán bộ: Giảng sư, Trụ trì Như Lai Sứ giả để huấn luyện chuyên môn Sau huấn luyện thục, nắm thành công tay, vị cán cử Tỉnh hội Phật học mở khoá dạy giáo lý, nơi 10 đêm Người học đêm đông Người dạy ngày thêm hào hứng Nhờ mà gây phong trào học giáo lý năm vừa qua miền Nam Khơng thích thú bằng: soạn có người dạy, sách viết có người đọc.Hồn cảnh thúc đẩy phải cố gắng biên soạn, để cung ứng nhu cầu giáo lý cho quí Phật tử bốn phương 07.SÁNG KIẾN Với "sáng kiến", công việc dù cũ thành mẻ Trong giảng dịch hay viết, khơng có đơi chút sáng kiến người nghe hay đọc cảm thấy khô khan, buồn mãn Trái lại, có sáng kiến thêm vào, người đọc cảm thấy thưởng thức vài phần hương vị lạ Chúng xin dẫn vài chứng điển hình: Bộ Đại thừa Bá pháp minh mơn luận có từ nghìn xưa, người đọc khó hiểu Nhưng chúng tơi có sáng kiến, vào đó, sáng tác TU TÂM, làm cho người đọc dễ hiểu thích thú._ kinh Lăng nghiêm có nhà dịch chữ Việt, dịch chúng tơi, có đơi phần sáng kiến sáng tác, nên nhiều người thích đọc, rõ ràng dễ hiểu Bởi nên "sáng kiến" cần việc phiên dịch sáng tác, mà cịn cần cơng việc hoàn cảnh 08 KẾ HOẠCH VÀ TỒ CHỨC Phàm làm việc có kế hoạch biết tổ chức công việc thánh tựu dễ dàng Trên đoạn thứ nói hồn cảnh, chúng tơi nói vài khía cạnh tổ chức việc làm chúng tơi.Đến chúng tơi nói rõ thêm, để giúp ích phần cho người bạn muốn theo đượng Theo kế hoạch tổ chức, chia công việc làm phần sau: Biên soạn, Xuất phổ biến (phát hành) 1.Phần biên soạn phiên dịch_ Chúng lập "Phật học Tùng thư", chia làm 10 loại sách sau đây: 1.Kinh, 2.Luật, 3.Luận, 4.Phật học Phổ thông, 5.Bài giảng, 6.Phật học giáo khoa, 7.Giáo lý dạy Gia đình Phật tử, Tạp luận, Sự tích, 10 Kinh tụng (các nghi thức tụng niệm) Tất 10 loại sách này, gồm 80 thứ, phân chia làm bộ: 1.Bộ Phật học Phổ thơng, 12 khố (hay Cây thang giáo lý, 12 nấc) 2.Bộ Bản đồ tu Phật, 10 tập (Đại cương Phật giáo:10 tôn phái) 3.Bộ Duy thức học, (các sách chánh tông Duy thức) 4.Phật học Giáo khoa trường trung học Bồ Đề (từ đệ Thất đến đệ Nhất) 5.Giáo lý dạy Gia đình Phật tử (sắp thức hiện) 6.Nghi thức tụng niệm (kinh Nhựt tụng Đại bổn vá Tiểu bổn v.v ) 7.Tám sách quí, học ngàn vàng v.v (tạp luận) 08 SỰ TÍCH Các sách này, có thứ tự theo hệ thống từ thấp đến cao, từ dễ đến khó, lám cho ngư6ời đọc dễ hiểu, nhưcây thang có nhiều nấc , khiến cho người leo lên cao khơng khó (muốn rỏ hệ thống tổ chức nội dung sách nói trên, xin q vị xem "Muc lục kinh sách" hương Đạo xuất bản") 2.Phần xuất bản_ Chúng tổ chức quan xuất gọi "nhà xuất Hương Đạo", để xuất kinh sách phiên dịch sáng tác từ trước đến Từ hai bàn tay trắng, lấy công làm lời, lấy lời làm vốn Ban đầu in từ ách nhỏ, Tu Tâm, lần đến tập Phật học Phổ thơng v.v Ngồi trả tiền in cho nhà in bút phí, chúng tơi tiện tặn, không dám tiêu xài.Dành dụm ngày nay, nhà xuất Hương Đạo chúng tôi, kho sách gần 80 thứ 3.Phần Phổ biến _ Như đoạn trên, phần thứ nói hồn cảnh, chúng tơi có nói sơ lược: sau có sách rồi, chúng tơi mở lớp giáo lý Thủ Đơ dạy theo chư6ơng trrình chúng tơi soạn Rồi huấn luyện cán tỉnh, dạy theo tài liệu nói Ngồi ra, chúng tơi cịn gởi nhà phát hành kinh sách Trung Nam để họ phổ biến sâu rộng quần chúng Nhờ thế, mà giáo lý phổ biến giúp cho xuất dễ dàng phiên dịch sáng tác khỏi bị khủng hoảng 09.KINH NGHIỆM Mỗi làm việc gì, dù thất bại hay thành cơng học cho rút kinh nghiệm, để làm việc đến việc sáng tác phiên dịch, xuất phổ biến, 10 năm nay, rút nhiều kinh nghiện thất bại thành công Gặp thành công, giữ y mà tiến Gặp thất bại rút kinh nghiệm để sửa chữa.Mỗi sách hay giảng nào, dọ hỏi dư luận quần chúng, tìm hiểu phê bình trích lời khen ngợi.Nhờ mà gặt hái thành hơm 10.TRÌNH BÀY TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ĐÔNG PHƯƠNG QUA PHƯƠNG PHÁP TÂY PHƯƠNG Chúng vào chùa từ thuở bé, lo học giáo lý nhà Phật, hấp thụ tư tưởng Phật giáo đông phương Một duyên may, năm 1941, dự thính lớp Thanh niên Đức Dục Huế, bác sĩ Lê đình thám đảm nhiệm Bác người giòi Âu học thâm vế Á học.Bác sĩ đem phương pháp giảng giải tây phương mà giảng giải phân tích triết học cổ học Đông phương cách rõ ràng rành mạch mà giữ phần cao siêu thâm thuý Chúng thích thú vơ Mặc dù hấp thụ thời gian không lâu, hạt giống rơi vào tâm điền rồi, từ sau tiến hố ln, nức mộng, nẩy chồi đơm kết trái Về giảng dạy trước tác phiên dịch chúng tôi, người nghe người đọc dễ hiểu, rõ ràng rành mạch nhờ áp dụng đôi phần phương pháp Tây phương 11.ĐẶT SÁT VẤN ĐỀ Một vài người bạn đến chơi thân mật phê bình: "Thầy khơng thơng minh lắm, chậm chạp sáng kiến, có sáng kiến nào, thầy đeo đuổi làm cho kỳ được.Điều quý thầy biết đặt sát vấn đề, biết cân nhắc đắng đo, chọn người chọn việc, đặt chỗ dùng thời, nên thành cơng nhiều khả quan" 12.KHƠNG ĐI XA MỤC ĐÍCH làm việc gì, trước chúng tơi tự hỏi: "Mục đích để làm gì?" Sau hạ thủ cơng việc ấy, chúng tơi ln ln nhắm mục đích mà tiến, khơng dám lạc đường Như việc phiên dịch sáng tác này, trước bắt tay vào việc, tự vấn lương tâm: "Mục đích để làm gì? Vì danh? Vì lợi? Hay hoằng pháp lợi sinh?"_ Sau chúng tơi định: "mục đích để phổ biến giáo lý" may có lợi phần nào, thiếp tục in thêm kinh sách khác giúp cho quí vị cán diễn giảng hay người thiếu thốn chung quanh Vì mục đích trên, năm đầu, tháng chúng tơi có cúng dường theo nguyện Sau thời gian thấy quí vị giảng sư thành cơng việc diễn giảng, có đủ phương tiện để tự túc, lại bớt phần cúng dường, xoay lại để làm bút phí cho sửa chữa, hay tu chỉnh tác phẩm dịch phẩm xuất Đến nay, công việc tu chỉnh xuất v.v tiếp tục Nhờ khơng sai "mục đích" hay "bản nguyện", nẹ6n toại nguyện nhiều 13.BIẾT DÙNG VÀ DÁM DÙNG TIỀN Đành rằng: "khơng tiền khơng làm việc gì" Nhưng có tiền mà đắng đo rít rắm, tiện tặn q, khơng làm nên việc lớn lao Lại nữa, có tiền mà khơng biết dùng tiền, nghĩa dùng tiến không chỗ không hợp thời, có tiền thêm hại mà thơi.Trái lại, dùng tiền trúng chỗ hợp thời thành cơng tốt đẹp Xuyên qua đoạn (phần xuất đoạn thứ 12: khơng xa mục đích) q vị thấy lấy công làm lời, lấy lời làm vốn, tiện tặn dành dụm tích trữ thành nghiệp (một kho sách, 10 loại, gần 80 thứ) Mặc dù tiện tặng tiết kiệm vậy, muốn cho thành"một nghiệp văn hoá" nên với việc đáng dùng "tu chỉnh, sửa chữa" lại sách xuất bản, chúng tơi dám xuất số tiền, nói gần q sức lo chúng tôi.Không sợ tốn kém, thành tựu cơng việc thơi.Nhờ chúng tơi thâu góp kết theo ý muốn -o0o VIII.GHI ƠN Kinh chép: "Chư pháp tùng duyên sanh" Chính thế, chúng tơi có chí nguyện "đóng thang giáo lý" làm chánh nhơn, khôngnhờ dun lành, thjì khó mà thành tựu Vậy hơm nay, công việc mà xem "Một nghiệp đời tơi", nói hồn thành, xin thành tâm gjhi đâm công ơn sau đây: 1.Ơn Tam Bảo gia hộ; 2.Ơn quí Sư trưởng thiện hữu tri thức mở mang kiến thức; 3.Ơn Phụ mẩu sanh thành ơn Đàn na giúp đỡ; 4.Ơn Thượng toạ Thích Thiện Hồ, Đại đức Thích Trường Lạc v.v soạn giúp số bài, chúng tơi q bận việc vui lịng chiều theo ý muốn, để chúng tơi sửa chữa; 5.Ơn Đạo hữu Võ đình Cường giúp tơi nhiều việc tu chỉnh vỡ; 6.Ơn quí Phật tử đến học tuần (từ năm 1953 đến 1962) tạo hồn cảnh để thúc đẩy chúng tơi sáng tác thí nghiệm chương trình giáo lý 7.Ơn Đạo hữu Nhuận Chưởng Minh Phúc ông Dương Kiều Thi v.v giúp việc xuất -o0o IX HIẾN GIÁO HỘI PGVNTN Những tác phẩm hay dịch phẩm, nhà xuất Hương Đạo chúng tôi, sau tu chỉnh hoàn toàn, trả tất nợ nhà in rồi, làm lễ hiến cho Giáo Hội Phật Giáo VNTN hay người nối theo chí nguyện (phiên dịch sáng tác) Những tác phẩm chúng tôi, không giữ quyền quí vị muốn ấn tống Nhưng, muốn sửa đổi nội dung hay in để kiếm lời, phải đồng ý chúng tơi -o0o X HỔI HƯỚNG Tơi làm điều lợi ích gì, có cơng đức hồi hướng: Trên đền đáp bốn ơn Dưới cứu giúp ba loài Cầu nguyện cho: Mặt trời Phật thêm sáng Bánh xe pháp xoay hồi Thế giới hồ bình Nhơn dân an lạc Tôi chúng sinh Đều sanh cõi Phật Viết Dưỡng đường Đồn Đất sài gòn Q Xn Ất Tị (1965) Sa mơn THÍCH THIỆN HOA -o0o Hết Sở dĩ gọi phẩm mà khơng gọi món, loại hay thứ mê lầm ấy, không khác chất, khác phẩm lượng mà thơi, nghĩa đậm hay nhạt, mạnh hay yếu mà thơi Ở Ấn-độ có cách táng người chết thả xuống sông, hỏa tiêu, chôn bỏ vào rừng Ðể khỏi nói kế sinh nhai Tập sách soạn trước Giáo hội Phật Giáo Việt-Nam thống đời Chúng giới thiệu danh từ giới luật tăng, ni khơng nói rõ hơn, theo luật Phật, người thọ giới cấp bực biết giới luật cấp mà thơi Chữ A-Di-Ðà, người Trung Hoa dịch "vô lượng thọ" hay "vô lượng quang", nghĩa Ðức Phật sống lâu khơng lường hào quang chói sáng khơng lường Thất-tình: Mứng, giận, thương, sợ, u, ghét, muốn Lục-dục: Những tình dục lục-căn sanh Bát-phong: Lợi, suy, hủy, dự, xưng, cơ, khổ, lạc 10 Lục-trần: Sáu trần-cảnh là: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp 11 "Yoga tọa thuyền" đại chúng tuần sau, số 219 12 Nước miếng vàng: Ðối với người tu tiên, nước miếng qúy, họ khơng nhổ sợ tổn khí, dùng nước miếng để luyện thành linh dược 13 Ngũ A-Na-Hàm năm cõi A-Na-Hàm:a) Vô phiền, b).vô nhiệt, c) thiện kiến, d).thiện hiện, đ)sắc cứu cánh 14 Tứ thiền có chín cõi ngồi năm cõi A-na hàm, cịn có bốn cõi: Vô vân,phước sanh, quảng quả, vô tưởng 15 Tiểu Thừa văn có bốn thánh A-na hàm thuộc thánh thứ ba 16 Bố đại Hòa thượng vị Hòa thượng tay cầm đãy lớn vải Người mập bụng to, sắc mặt thường hoan hỷ Hiện chùa phần nhiều có thờ Ngài, người đời thường gọi Đức Di Lặc 17 Chữ “Tam muội” Tàu dịch “Ðịnh” hay “chánh thọ” Vi nhiếp tâm chuyên chỗ, không co xao lãng, nên dọi “Ðịnh” – Ngài Tôn Mật nói: “Rõ thấu thân tâm huyễn, thầm hiệp với chơn như, gọi “chánh thọ” Nghĩa bóng bóng chữ “Tam muội”, cho công việc làm quán thục Nhưng người niệm Phật, có niệm mà có lục lại qn, cịn bị vọng niệm xen tạp, chưa tam muội Bao người niệm Phật, ròng rặc niệm Phật (nhứt tâm bất loạn) niệm khác xen vào, đứng nằm gnồi, chỗ hay lúc này, từ năm tháng nọ, nhớ niệm Phật, gọi “niệm Phật tam muội” 18 Chữ “Chánh niệm” niệm chơn chánh Trong Viên Giác lược sở giải: Rời vọng huyễn, dứt hết vọng niệm là: “chánh niệm” 19 Thân tâm đoạn diệt Thinh Văn – Hàng Thinh Văn Tiểu thừa sợ việc hố đạo độ sanh, sợ gặp nghịch cảnh vô minh phiền não lên, mà phải bị thối chuyển Bởi nên Ngài lo tu giải Từ đời kiếp nọ, ưa chỗ vắng tịch mịch, say đắm cảnh Niết bàn Tiểu thừa, giữ tâm yên tịnh không dám khởi niệm, say mê với cảnh thiền, thân không lay độngcũng tro nguội, nên nói: “Thân tâm đoạn diệt” Chỗ khác gọi rằng: “Trầm khơng thú tịch khơi thân diệt trí”, nghĩa là: say sưa với cảnh khơng, thích thú nơi tịch mịch, thân yên lặng tro nguội, tâm trí diêt, khơng móng niệm Bởi nên Phật quở hàng Tiểu thừa loại giống khô, mộng héo (tiêu nha bại chủng), nghĩa thứ giống khô rụi, nứt mộng sanh chồi Phật lại dạy rằng: Không đem giống gieo trồng hư không được, mà phải gieo trồng mặt đất Giống Bồ đề thế, gieo trồng nơi chỗ trống không được, mà phải gieo trồng nơi đất chúng sanh Bởi nên muốn thành Phật Bồ đề phải hóa độ chúng sanh 20 Thật tướng: Tướng chơn thật, không hư vọng, không bị thời gian thay đổi, không gian chuyển đổi, suốt xưa thấu nay, thường như; biệt danh “Viên Giác” 21 Vô sanh nhẫn: Chữ “Nhẫn” an nhẫn, an trụ chứng Chữ “vô sanh” không sanh Nghĩa là: an trụ chỗ Ngã Pháp khơng cịn sanh khởi, tức an trụ “chơn tâm” 22 Ðại bi tịnh: Bồ Tát lịng từ bi rộng lớn thương xót chúng sanh mà thân hóa đạo, khơng phải danh lợi v.v nói “Thanh tịnh” 23 Viên âm (là tiếng trịn): Tiếng nói Phật đầy đủ ý nghĩa, tùy theo trình độ người cao thấp hiểu ngộ 24 Câu “Tịnh Chư Nghiệp Chướng bồ tát” Cổ đức dạy: “Phật cao nhứt xích, ma thắng nhứt trượng”, nghĩa Phật cao thước ma 10 thước Khi chưa tu, thuận theo phiền não nghiệp chướng, nên chẳng thấy phiền não nghiệp chướng làm chướng ngại Ðến hạ thủ cơng phu, ngược dịng phiền não, lúc thấy phiền não nghiệp chướng bịnh vô số Các phiền não nghiệp chướng bốn tướng Ngã, Nhơn, Chúng sanh Thọ giả mà sanh Vì nên chương này, Ngài Tịnh Chư Nghiệp Chướng bồ tát đứng lên thưa hỏi, cầu Phật dạy phương pháp dẹp trừ nghiệp chướng Tâm bệnh Ðến chương Phật nói rõ bệnh tà sư 25 Nhơn địa tu hành tức ba pháp môn Phật dạy chương (xa ma tha, Tam ma bát đề Thiền na) Nhơn nghe thấy Phật dạy pháp môn tu, thấy tất công dụng tu hành đức Phật trải qua kiếp lao khổ, niệm, nói “việc khơng thể nghĩ bàn” 26 Ðiều ngự: Ðiều phục ngự trị phiền não ma quân Ðây hiệu 10 hiệu Phật (Như Lai, Ứng cúng, Chánh biến tri, v.v ) 27 Pháp tánh: Tánh pháp CÁc pháp ngàn sai muôn khác, đồng tánh nên gọi “pháp tánh”, tức biệt danh Viên giác 28 Chữ “Mạt pháp” – Giáo pháp Phật có chia làm thời kỳ: Chánh pháp, 1000 năm Tượng pháp (mường tượng chánh pháp) 1000 năm Mạt pháp (rốt ngọn) 10000 năm Hiện (1992) Phật lịch 2536, sang mạt pháp 536 năm 29 Tập khí: nghĩa thói quen, tức tên khác “chủng tử” 30 Chữ “Phàm phu”: Kẻ phàm Chữ “Dị sanh” khác sanh; nghĩa sanh khác với Thánh, tức lục đạo chúng sanh 31 Thân tiền ấm 32 Thân trung ấm 33 Thân hậu ấm 34 Đại luận sư: Thắng Thân, Hòa Biện, Đức Huệ, An Huệ, Nan Đà, Tinh Nguyệt, Thắng hữu, Trần Na, Trí Nguyệt, Hộ Pháp

Ngày đăng: 12/09/2022, 23:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w