1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiệp định chung về thuế quan và thương mại 1994

110 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 198,88 KB

Nội dung

Hiệp định chung về thuế quan và thương mại 1994 Văn kiện cơ bản của WTO 1 Hiệp định Chung về Thuế quan và Thương mại 1994 (GATT 1994) bao gồm a) các quy định quy định của Hiệp định Chung về Thuế qua. 1. Hiệp định Chung về Thuế quan và Thương mại 1994 (GATT 1994) bao gồm: a) các quy định quy định của Hiệp định Chung về Thuế quan và Thương mại, ký ngày 30 tháng 10 năm 1947, phụ lục của Văn kiện Cuối cùng Thông qua tại Phiên bế mạc Kỳ họp lần thứ Hai của Uỷ ban trù bị của Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Việc làm (ngoại trừ Nghị định thư về Việc áp dụng Tạm thời), như đã điều chỉnh, sửa đổi hoặc thay thế bằng các thuật ngữ của các văn bản pháp luật đã có hiệu lực trước ngày có hiệu lực của Hiệp định WTO; b) các quy định quy định của các văn bản pháp luật được trình bày dưới đây đã có hiệu lực theo GATT 1947 trước ngày có hiệu lực của Hiệp định WTO: (i) các nghị định thư và chứng nhận liên quan đến các nhượng bộ thuế quan; (ii) các nghị định thư về sự gia nhập (loại trừ các các quy định: (a) liên quan đến việc áp dụng tạm thời và việc huỷ bỏ của áp dụng tạm thời; và (b) với điều kiện là Phần II của GATT 1947 sẽ được áp dụng một cách tạm thời với phạm vi đầy đủ nhất không mâu thuẫn với luật pháp hiện hành tại thời điểm ban hành Nghị định thư); (iii) các quyết định về các miễn trừ đã được thừa nhận theo Điều XXV của GATT 1947 và vẫn có hiệu lực tại thời điểm Hiệp định WTO có hiệu lực1; (iv) các quyết định khác về Các bên ký kết GATT 1947; c) Các Bản diễn giải được trình bày dưới đây: (i) Bản Diễn giải về cách hiểu Điều II: 1 (b) của Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại 1994; (ii) Bản Diễn giải về cách hiểu Điều XVII của Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại 1994;

Hiệp định chung thuế quan thương mại 1994 • Văn kiện WTO Hiệp định Chung Thuế quan Thương mại 1994 ("GATT 1994") bao gồm: a) quy định quy định Hiệp định Chung Thuế quan Thương mại, ký ngày 30 tháng 10 năm 1947, phụ lục Văn kiện Cuối Thông qua Phiên bế mạc Kỳ họp lần thứ Hai Uỷ ban trù bị Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Việc làm (ngoại trừ Nghị định thư Việc áp dụng Tạm thời), điều chỉnh, sửa đổi thay thuật ngữ văn pháp luật có hiệu lực trước ngày có hiệu lực Hiệp định WTO; b) quy định quy định văn pháp luật trình bày có hiệu lực theo GATT 1947 trước ngày có hiệu lực Hiệp định WTO: (i) nghị định thư chứng nhận liên quan đến nhượng thuế quan; (ii) nghị định thư gia nhập (loại trừ các quy định: (a) liên quan đến việc áp dụng tạm thời việc huỷ bỏ áp dụng tạm thời; (b) với điều kiện Phần II GATT 1947 áp dụng cách tạm thời với phạm vi đầy đủ không mâu thuẫn với luật pháp hành thời điểm ban hành Nghị định thư); (iii) định miễn trừ thừa nhận theo Điều XXV GATT 1947 có hiệu lực thời điểm Hiệp định WTO có hiệu lực1; (iv) định khác Các bên ký kết GATT 1947; c) Các Bản diễn giải trình bày đây: (i) Bản Diễn giải cách hiểu Điều II: (b) Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 1994; (ii) Bản Diễn giải cách hiểu Điều XVII Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 1994; (iii) Bản Diễn giải quy định Cán cân toán theo Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 1994; (iv) Bản Diễn giải cách hiểu Điều XXIV Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 1994; (v) Bản Diễn giải việc Miễn trừ Nghĩa vụ Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 1994; (vi) Bản Diễn giải hiểu Điều XXVIII Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 1994; d) Nghị định thư Marrakesh GATT 1994 Các Ghi giải thích: a) Liên quan đến “bên ký kết” quy định GATT 1994 hiểu “Thành viên” Liên quan đến “bên ký kết phát triển” “bên ký kết phát triển” hiểu “Thành viên phát triển” “Thành viên phát triển” Liên quan đến “Thư ký điều hành” hiểu “Tổng giám đốc WTO” b) Liên quan đến Các Bên Ký Kết quy định Điều XV: 1, XV: 2, XV: 8, XXXVIII Ghi bổ sung Điều XII XVIII; quy định quy định thỏa thuận trao đổi đặc biệt Điều XV: 2, XV: 3, XV: 6, XV: XV: GATT 1994 coi tham chiếu WTO Các chức khác mà quy định quy định GATT 1994 ấn định cho Các Bên Ký Kết Hội nghị Bộ trưởng định (i) Nguyên GATT 1994 tiếng Anh, tiếng Pháp tiếng Tây Ban Nha (ii) Bản tiếng Pháp GATT 1994 sửa đổi thuật ngữ nêu Phụ lục A văn MTN.TNC/41 (iii) Nguyên tiếng Tây Ban Nha GATT 1994 Quyển IV Văn Cơ loạt Tài liệu Chọn lọc, đối tượng sửa đổi thuật ngữ Phụ lục B văn MTN.TNC/41 a) Các quy định Phần II GATT 1994 không áp dụng cho biện pháp mà Thành viên thực theo luật bắt buộc cụ thể, Thành viên ban hành trước trở thành bên ký kết GATT 1947, điều ngăn cấm việc sử dụng, bán hay cho thuê tầu biển nước đóng đại tu lại vào mục đích thương mại điểm vùng nội thủy vùng đặc quyền kinh tế Việc miễn trừ áp dụng đối với: (a) việc phục hồi nhanh chóng hay liên tục quy định không phù hợp với luật đó; (b) việc sửa đổi quy định khơng phù hợp luật phạm vi mà việc sửa đổi không làm giảm phù hợp quy định với Phần II GATT 1947 Việc miễn trừ giới hạn biện pháp thực theo luật pháp mơ tả thơng báo định rõ trước ngày có hiệu lực Hiệp định WTO Nếu luật sửa đổi sau làm giảm tính phù hợp với Phần II GATT 1994, không thuộc phạm vi điều chỉnh đoạn b) Hội nghị Bộ trưởng rà soát lại miễn trừ khơng muộn năm sau ngày có hiệu lực hiệp định WTO sau năm lần, miễn trừ hiệu lực, xem xét lại điều kiện hình thành miễn trừ xem liệu miễn trừ có cịn cần thiết khơng c) Một Thành viên có biện pháp thuộc đối tượng miễn trừ hàng năm đệ trình thông báo thống kê chi tiết bao gồm năm hải hành trung bình lưu hành thực tế dự kiến tầu biển có liên quan thông tin thêm việc sử dụng, bán, cho thuê sửa chữa tầu liên quan thuộc đối tượng miễn trừ d) Một Thành viên cho miễn trừ áp dụng tinh thần chứng tỏ hạn chế tương xứng có có lại việc sử dụng, bán, cho thuê sửa chữa tầu biển đóng lãnh thổ thành viên viện dẫn miễn trừ, tự giới thiệu hạn chế thông báo trước cho Hội nghị Bộ trưởng e) Miễn trừ không gây phương hại giải pháp liên quan đến khía cạnh cụ thể luật pháp thuộc phạm vi miễn trừ đàm phán hiệp định khu vực diễn đàn khác Hiệp định Hàng rào Kỹ thuật Thương mại • Văn kiện WTO Hiệp định mở rộng làm rõ Hiệp định Hàng rào Kĩ thuật Thương mại kí kết vịng đàm phán Tokyo Hiệp định tìm cách để đảm bảo kết đàm phàn tiêu chuẩn kĩ thuật, qui trình kiểm tra cấp giấy phép không tạo rào cản không cần thiết thương mại Tuy nhiên, Hiệp định cơng nhận nước có quyền thiết lập mức bảo vệ hợp lý cho sống, sức khỏe người, động thực vật môi trường, không bị ngăn cản đưa biện pháp cần thiết để áp dụng mức bảo vệ Chính Hiệp định khuyến khích nước sử dụng tiêu chuẩn quốc tế phù hợp với điều kiện nước mình, khơng địi hỏi nước thay đổi mức độ bảo vệ tiêu chuẩn hóa Đặc điểm tiến Hiệp định sửa đổi thể việc xem xét tới phương pháp sản xuất chế biến liên quan đến đặc tính hàng hóa Phạm vi qui trình đánh giá phù hợp mở rộng nguyên tắc chỉnh sửa xác Các điều khoản thơng báo áp dụng cho quyền địa phương tổ chức phi phủ nêu chi tiết hiệp định vòng đàm phán Tokyo Qui tắc Thực hành (Code of Good Practice) để chuẩn bị, thông qua áp dụng tiêu chuẩn quan tiêu chuẩn hóa đề thơng qua quan, tổ chức khu vực tư nhân khu vực công quy định phụ lục Hiệp định Văn hiệp đinh: Hiệp định Hàng rào Kỹ thuật Thương mại Câu hỏi thường gặp: Các rào cản kỹ thuật thương mại gì? Trong thương mại quốc tế, “rào cản kỹ thuật thương mại” (technical barriers to trade) tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà nước áp dụng hàng hố nhập và/hoặc quy trình nhằm đánh giá phù hợp hàng hoá nhập tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật (cịn gọi biện pháp kỹ thuật – biện pháp TBT) Các biện pháp kỹ thuật nguyên tắc cần thiết hợp lý nhằm bảo vệ lợi ích quan trọng sức khoẻ người, mơi trường, an ninh Vì vậy, nước thành viên WTO thiết lập trì hệ thống biện pháp kỹ thuật riêng hàng hoá hàng hố nhập Tuy nhiên, thực tế, biện pháp kỹ thuật rào cản tiềm ẩn thương mại quốc tế chúng nước nhập sử dụng để bảo hộ cho sản xuất nước, gây khó khăn cho việc thâm nhập hàng hố nước ngồi vào thị trường nước nhập Do chúng gọi “rào cản kỹ thuật thương mại” Có loại “rào cản kỹ thuật” nào? Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại WTO phân biệt 03 loại biện pháp kỹ thuật sau đây: Quy chuẩn kỹ thuật (technical regulations) yêu cầu kỹ thuật bắt buộc áp dụng (các doanh nghiệp bắt buộc phải tuân thủ) Tiêu chuẩn kỹ thuật (technical standards) yêu cầu kỹ thuật chấp thuận tổ chức cơng nhận khơng có giá trị áp dụng bắt buộc; Quy trình đánh giá phù hợp loại hàng hoá với quy định/tiêu chuẩn kỹ thuật (conformity assessment procedure) Hộp - Các nội dung thường nêu quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật Các đặc tính sản phẩm (bao gồm đặc tính chất lượng); Các quy trình phương pháp sản xuất (PPMs) có ảnh hưởng/tác động đến đặc tính sản phẩm; Các thuật ngữ, ký hiệu; Các yêu cầu đóng gói, ghi nhãn mác áp dụng cho sản phẩm… Mục tiêu Hiệp định Rào cản kỹ thuật thương mại gì? Việc thông qua Hiệp định Rào cản Kỹ thuật Thương mại (Hiệp định TBT – Agreement on Technical Barriers to Trade) khuôn khổ WTO nhằm thừa nhận cần thiết biện pháp kỹ thuật đồng thời kiểm soát biện pháp cho chúng nước thành viên WTO sử dụng mục đích khơng trở thành cơng cụ bảo hộ Hiệp định TBT đưa nguyên tắc điều kiện mà nước thành viên WTO phải tuân thủ ban hành áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật hay quy trình đánh giá hợp chuẩn, hợp quy hàng hoá Hộp - Các loại hàng hoá thường đối tượng biện pháp kỹ thuật Máy móc thiết bị • Các công cụ lắp ráp xây dựng chạy điện • Các thiết bị chế biến gỗ kim loại • Thiết bị y tế • Thiết bị chế biến thực phẩm Các sản phẩm tiêu dùng • Dược phẩm • Mỹ phẩm • Bột giặt tổng hợp • Đồ điện gia dụng • Đầu máy video tivi • Thiết bị điện ảnh ảnh • Ơtơ • Đồ chơi • Một số sản phẩm thực phẩm Nguyên liệu sản phẩm phục vụ nơng nghiệp • Phân bón • Thuốc trừ sâu • Các hố chất độc hại Phân biệt biện pháp kỹ thuật biện pháp vệ sinh động thực vật nào? Liên quan đến yêu cầu đặc tính sản phẩm, quy trình sản xuất, đóng gói… bên cạnh “biện pháp kỹ thuật” (TBT), nước trì nhóm “biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật” (SPS) Trên thực tế, có nhiều điểm giống hai nhóm biện pháp Tuy nhiên, WTO có quy định riêng cho hai nhóm, tập trung hai Hiệp định khác (với nguyên tắc khác nhau) Tiêu chí để phân biệt hai nhóm biện pháp mục tiêu áp dụng chúng: • Các biện pháp SPS hướng tới mục tiêu cụ thể bảo vệ sống, sức khoẻ người, vật nuôi, động thực vật thông qua việc đảm bảo vệ sinh thực phẩm ngăn chặn dịch bệnh; • Các biện pháp TBT hướng tới nhiều mục tiêu sách khác (an ninh quốc gia, mơi trường, cạnh tranh lành mạnh…) Việc phân biệt biện pháp TBT hay SPS quan trọng doanh nghiệp loại biện pháp chịu điều chỉnh nguyên tắc quy định riêng WTO; sở đó, doanh nghiệp biết bảo vệ quyền lợi phương pháp thích hợp Hộp - Phân biệt “biện pháp TBT” “biện pháp SPS” Ví dụ 1: Các quy định thuốc sâu • Quy định lượng thuốc sâu thực phẩm thức ăn gia súc nhằm bảo vệ sức khoẻ người động vật: Biện pháp SPS; • Quy định liên quan đến chất lượng, công sản phẩm rủi ro sức khoẻ xảy với người sử dụng: Biện pháp TBT Ví dụ 2: Các quy định bao bì sản phẩm • Quy định hun khử trùng biện pháp xử lý khác bao bì sản phẩm (tẩy uế nhằm tránh lây lan dịch bệnh): Biện pháp SPS; • Quy định kích thước, kiểu chữ in, loại thơng tin thành phần, loại hàng bao bì: Biện pháp TBT (Xem thêm Phần Biện pháp vệ sinh động thực vật) WTO quy định nguyên tắc biện pháp kỹ thuật? Theo Hiệp định TBT, ban hành quy định kỹ thuật hàng hoá, nước thành viên WTO phải đảm bảo việc áp dụng quy định là: • Khơng phân biệt đối xử; • Tránh tạo rào cản không cần thiết thương mại quốc tế (nếu dùng biện pháp khác hạn chế thương mại hơn); • Hài hồ hố; • Có tính đến tiêu chuẩn quốc tế chung; • Đảm bảo nguyên tắc tương đương công nhận lẫn (với nước khác); • Minh bạch; Đây cơng cụ quan trọng mà doanh nghiệp sử dụng để bước đầu nhận biết biện pháp kỹ thuật có tn thủ WTO hay khơng để từ có biện pháp khiếu nại, khiếu kiện hợp lý nhằm bảo vệ lợi ích đáng Nước nhập áp dụng biện pháp TBT riêng hàng xuất từ Việt Nam hay không? Theo nguyên tắc không phân biệt đối xử ghi nhận Hiệp định TBT nước nhập thành viên WTO có nghĩa vụ: • Khơng đặt biện pháp kỹ thuật khác cho hàng hoá tương tự đến từ nước thành viên khác WTO (nguyên tắc tối huệ quốc); • Không đặt biện pháp kỹ thuật cho hàng hố nước ngồi cao biện pháp kỹ thuật áp dụng cho hàng hố tương tự nội địa (nguyên tắc đối xử quốc gia) Như vậy, bản, nước không đặt biện pháp kỹ thuật khác cho hàng hoá tương tự Điều có nghĩa hàng hố Việt Nam xuất sang nước thành viên WTO phải tuân thủ biện pháp kỹ thuật áp dụng cho hàng hố tương tự nội địa nước hàng hoá tương tự nhập từ tất nguồn khác Ngược lại, Việt Nam ban hành áp dụng biện pháp kỹ thuật hàng hoá nhập mức cao thấp mức áp dụng cho hàng hoá nội địa Hộp - Ví dụ ngun tắc khơng phân biệt đối xử biện pháp kỹ thuật Giả sử Hoa Kỳ chế biến sản xuất thịt gà đồng thời nhập thịt gà chế biến từ Việt Nam Thái Lan (ba nước thành viên WTO) Nếu thịt gà chế biến nói đến loại hàng tương tự (cùng lấy từ lườn gà, sơ chế để đông lạnh… ), theo nguyên tắc không phân biệt đối xử, Hoa Kỳ phải: • Áp dụng mức thuế nhập quy định nhãn mác, đóng gói, yêu cầu chất lượng…cho thịt gà nhập từ Việt Nam Thái Lan; • Khơng áp dụng loại thuế nội địa thấp biện pháp kỹ thuật ưu đãi cho thịt gà chế biến nội địa Hoa Kỳ so với thịt gà nhập từ Việt Nam Thái Lan Làm để doanh nghiệp biết biện pháp kỹ thuật “gây cản trở không cần thiết thương mại”? Theo Hiệp định TBT, biện pháp kỹ thuật mà nước thành viên WTO áp dụng không gây cản trở không cần thiết thương mại Nguyên tắc hiểu theo cách thức khác tuỳ thuộc vào loại biện pháp kỹ thuật áp dụng Cụ thể: • Đối với quy chuẩn kỹ thuật (bắt buộc): Một quy chuẩn kỹ thuật “không gây cản trở không cần thiết thương mại” hiểu là: • Nhằm thực mục tiêu hợp pháp; • Khơng thắt chặt hoạt động thương mại mức cần thiết để đảm bảo thực mục tiêu sách • Đối với tiêu chuẩn kỹ thuật (khơng bắt buộc): Khơng có quy định rõ ràng để xác định tiêu chuẩn kỹ thuật “không gây cản trở không cần thiết thương mại” Tuy nhiên, có xu hướng hiểu điều kiện tương tự cách hiểu trường hợp quy chuẩn kỹ thuật nói • Đối với quy trình đánh giá phù hợp Một quy trình đánh giá hàng hóa xem “không gây cản trở không cần thiết thương mại” khơng chặt chẽ mức cần thiết đủ để nước nhập tin tưởng sản phẩm liên quan phù hợp với quy chuẩn tiêu chuẩn kỹ thuật định Hộp - Khi biện pháp kỹ thuật coi phục vụ “mục tiêu hợp pháp”? Hiệp định TBT liệt kê số ví dụ mục tiêu hợp pháp chấp nhận được, bao gồm: • Các u cầu an ninh quốc phịng; • Ngăn chặn hành vi lừa đảo; • Bảo vệ sức khoẻ tính mạng người; • Bảo vệ sức khỏe an tồn động vật; • Bảo vệ mơi trường; • Các mục tiêu khác (ví dụ mục tiêu tiêu chuẩn hoá sản phẩm điện – điện tử, tiêu chuẩn chất lượng…) Hộp - Khi biện pháp kỹ thuật xem “ở mức cần thiết”? • Một biện pháp kỹ thuật xem “ở mức cần thiết” để bảo vệ mục tiêu đáng khơng cịn biện pháp khác cho phép đạt mục tiêu mà lại cản trở thương mại khơng vi phạm vi phạm quy định WTO (Vụ Thái Lan – Các biện pháp hạn chế nhập Thuế nội địa Thuốc điếu); • Những biện pháp kỹ thuật xây dựng dựa tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế xem đáp ứng điều kiện “không gây cản trở không cần thiết đến thương mại” Việc xác định biện pháp kỹ thuật có gây “cản trở không cần thiết đến thương mại” hay không phức tạp cần hỗ trợ chuyên gia Tuy nhiên, lại điều có ý nghĩa quan trọng với doanh nghiệp chứng minh yêu cầu kỹ thuật không đáp ứng nguyên tắc WTO, doanh nghiệp khơng phải tn thủ u cầu (nước áp dụng phải loại bỏ chúng theo quy định WTO) Vì doanh nghiệp có thơng tin liên quan, ví dụ biết có biện pháp khác cản trở mà đảm bảo mục tiêu kiểm soát biện pháp kỹ thuật áp dụng, doanh nghiệp khiếu nại trực tiếp với quan có thẩm quyền nước nhập thơng báo cho Chính phủ nước để có cách xử lý thích hợp, bảo vệ lợi ích doanh nghiệp Các biện pháp kỹ thuật có phải tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế liên quan không? Theo Hiệp định TBT, quy chuẩn kỹ thuật (technical regulations), có tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế chung liên quan nước thành viên WTO phải áp dụng tiêu chuẩn quốc tế để xây dựng quy chuẩn kỹ thuật nội địa Quy định tạo thống tương đối quy chuẩn kỹ thuật hàng hố nước khác nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà xuất (ví dụ doanh nghiệp xuất mặt hàng nhiều nước) Tuy nhiên, nước khơng sử dụng tiêu chuẩn quốc tế chung tiêu chuẩn khơng hiệu khơng thích hợp để đạt mục tiêu quốc gia (có thể lý địa lý, khí hậu, cơng nghệ…) Trong trường hợp này, quy chuẩn kỹ thuật dự kiến áp dụng có ảnh hưởng rõ rệt đến thương mại (so với tiêu chuẩn quốc tế liên quan), nước thành viên có nghĩa vụ: • Cơng bố dự thảo quy chuẩn kỹ thuật; • Tạo hội để chủ thể liên quan bình luận dự thảo đó; • Cân nhắc ý kiến bình luận q trình hồn thiện thơng qua quy chuẩn kỹ thuật thức Hộp - Các tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế thông dụng tổ chức ban hành? • Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hố (ISO); • Uỷ ban Kỹ thuật Điện tử quốc tế (IEC); • Liên đồn viễn thơng quốc tế (ITU); • Uỷ ban dinh dưỡng CODEX Tại WTO không tạo biện pháp kỹ thuật thống chung cho hàng hoá tất nước thành viên? Các biện pháp kỹ thuật thể mục tiêu khác nước (bảo vệ lợi ích cơng cộng, cam kết xã hội, thúc đẩy thương mại…) phản ánh đặc trưng khác nước (đặc biệt điều kiện địa lý, trình độ phát triển, nhu cầu thương mại tài chính…) Vì thế, nước thành viên WTO chưa thể thống biện pháp kỹ thuật chung cho loại hàng hố Cũng lý mà Hiệp định TBT tập hợp biện pháp kỹ thuật áp dụng trực tiếp, bắt buộc chung tất nước thành viên cho loại hàng hoá mà đưa nguyên tắc chung mà nước phải tuân thủ thông qua thực thi biện pháp kỹ thuật hàng hoá Tuy nhiên, Hiệp định TBT nhấn mạnh yêu cầu “hài hịa hố” biện pháp kỹ thuật nước theo hướng: • Khuyến khích nước thành viên tham gia vào q trình hài hồ hố tiêu chuẩn sử dụng tiêu chuẩn chấp thuận chung làm sở cho biện pháp kỹ thuật nội địa mình; thuật ứng dụng) Người biểu diễn sản xuất ghi âm 50 năm kể từ cuối năm đĩa hát chương trình thực Phát truyền hình 20 năm kể từ ngày kết thúc năm dương lịch diễn chương trình phát thanh/truyền hình TRIPS quy định thương hiệu? Thương hiệu tập hợp ký hiệu để phân biệt hàng hóa/dịch vụ doanh nghiệp với hàng hóa/dịch vụ doanh nghiệp khác Các ký hiệu chữ, ký tự, đường nét, màu sắc Trên thực tế, thương hiệu sử dụng rộng rãi không buộc phải đăng ký Tuy nhiên, bảo hộ theo pháp luật thương hiệu phải đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền Điều kiện để bảo hộ • Thương hiệu phải đảm bảo yêu cầu “có thể phân biệt được” (để đảm bảo mục tiêu phân biệt hàng hóa/dịch vụ mang thương hiệu với hàng hóa/dịch vụ tính chất mang thương hiệu • Người đăng ký phải nêu rõ đặc điểm hàng hóa/dịch vụ mang thương hiệu; Nội dung bảo hộ Người có thương hiệu bảo hộ có quyền cấm người khác sử dụng ký hiệu giống hệt tương tự với thương hiệu đăng ký ký hiệu gây nên nhầm lẫn Các quốc gia: • Không buộc chủ sở hữu thương hiệu phải cho phép sử dụng thương hiệu trường hợp (trong với Bằng sáng chế lại áp dụng quy tắc số trường hợp với điều kiện định); • Phải cho phép chủ sở hữu thương hiệu sản nghiệp thương mại bán sản nghiệp thương mại mà khơng kèm theo thương hiệu sản nghiệp Thời hạn bảo hộ Thương hiệu phải bảo hộ thời gian tối thiểu năm kể từ đăng ký lần đầu lần đăng ký lại (không giới hạn số lần đăng ký lại) Thời hạn bảo hộ nước thành viên tự quy định Chú ý: TRIPS quy định việc bảo hộ thương hiệu chấm dứt thương hiệu khơng sử dụng khoảng thời gian liên tục năm Thời hạn cụ thể quốc gia quy định TRIPS quy định kiểu dáng công nghiệp nào? Kiểu dáng công nghiệp hiểu tập hợp tất đặc điểm bên sản phẩm hình dáng, đường nét, kiểu dáng, màu sắc Trên thực tế nước bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp Hoặc có bảo hộ thường chủ yếu bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp số nhóm sản phẩm (ví dụ sản phẩm dệt, da sản phẩm da, xe ô tô…) Đối tượng bảo hộ Các nước thành viên WTO phải bảo hộ kiểu dáng công nghiệp đáp ứng điều kiện: Có tính mới; Là nguyên Nội dung bảo hộ Người sở hữu kiểu dáng công nghiệp đăng ký bảo hộ độc quyền sử dụng kiểu dáng cơng nghiệp có quyền khơng cho phép tổ chức, cá nhân khác sản xuất, bán nhập sản phẩm theo kiểu dáng (hoặc gần sao) kiểu dáng mà khơng đồng ý Thời hạn bảo hộ TRIPS quy định kiểu dáng công nghiệp đăng ký phải bảo hộ 10 năm Thời hạn cụ thể nước tự quy định TRIPS quy định dẫn địa lý nào? Chỉ dẫn địa lý thông tin nhằm thông báo với người mua hàng hàng hóa có chất lượng, uy tín đặc tính khác “về gắn với xuất xứ địa lý” TRIPS quy định quốc gia thành viên phải áp dụng biện pháp pháp lý (quy định thực thi quy định) nhằm ngăn ngừa việc dùng cách thức khác để ám thể sản phẩm có xuất xứ từ địa phương khơng với xuất xứ thực tế gây nhầm lẫn cho công chúng xuất xứ địa lý hàng hóa TRIPS khơng đưa ngun tắc bắt buộc đối tượng cách thức bảo hộ tối thiểu dẫn địa lý Vì nước thành viên tùy ý ban hành quy định bảo hộ dẫn địa lý miễn đảm bảo hiệu bảo hộ nói đoạn Trên thực tế, việc bảo hộ dẫn địa lý chủ yếu tập trung vào sản phẩm rượu, số loại thực phẩm sản phẩm nông nghiệp TRIPS quy định nguyên tắc tối thiểu để đảm bảo thi hành quyền sở hữu trí tuệ? Khác với Cơng ước quyền sở hữu trí tuệ WIPO, TRIPS dành phần trọng tâm quan trọng vào việc quy định nguyên tắc thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mà tất nước thành viên WTO phải tuân thủ Cụ thể, TRIPS buộc quốc gia thành viên phải có chế đảm bảo: Giúp chủ sở hữu quyến sở hữu trí tuệ yêu cầu đền bù theo thủ tục dân (thông qua nguyên tắc liên quan đến tòa án thủ tục tố tụng vụ việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ); Khởi tố người vi phạm quyền tác giả thương hiệu theo thủ tục tố tụng hình (tức buộc nước phải quy định tội hình trường hợp vi phạm quyền tác giả thương hiệu); Đảm bảo thực thi quyền sở hữu trí tuệ biên giới (thơng qua quy định buộc nước phải có thủ tục để chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ yêu cầu quan Hải quan không cho hàng hóa thơng qua có lý nghi ngờ hàng hóa giả mạo thương hiệu quyền tác giả mình) Giải tranh chấp số DS418 • Tóm tắt vụ tranh chấp Cộng hịa Đơ-mi-ni-ca: Các biện pháp tự vệ việc nhập sản phẩm túi xách polypropylene sợi hình ống Tiêu đề: Cộng hịa Đơ-mi-ni-ca – Các biện pháp tự vệ Ngun đơn: En Xan-va-đo Bị đơn Cộng hịa Đơ-mi-ni-ca Các bên thứ ba: Cốt-xta Ri-ca, Colombia, Goa-tê-ma-la, Hoa Kỳ, Hôn-đu-rát, Liên minh Châu Âu, Nicaragua, Panama, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ Các hiệp định liên quan (được đưa yêu cầu tham vấn): Hiệp định tự vệ: Điều 3.1, 3.2, 4.1, 4.2, 5.1, 9.1, 11.1(a), 12.3, 2.1, 2.2 Bản ghi nhớ chê giải tranh chấp thủ tục giải tranh chấp thương mại DSU: Điều GATT 1994: Điều XIX:1, XIX:2 Yêu cầu tham vấn ngày: 19 tháng 10 năm 2011 Bản tóm tắt cập nhật vụ kiện Bản tóm tắt cập nhật vụ kiện tới ngày 23 tháng 03 năm 2011 Tham vấn Do En Xan-va-đo khởi kiện (Xem thêm DS415, DS416 DS417) Ngày 19/10/2010, En Xan-va-đo đề nghị tham vấn với Cộng hòa Đô-mi-ni-ca biện pháp tự vệ tạm thời thức mà nước áp dụng việc nhập sản phẩm túi xách polypropylene sợi hình ống việc điều tra đến định áp dụng biện pháp Những sản phẩm thuộc diện bị áp dụng có mã HS 5407.20.20, 6305.33.10 6305.33.90 biểu thuế Cộng hịa Đơ-mi-ni-ca En Xan-va-đo có số quan ngại biện pháp tự vệ trình điều tra Cụ thể, En Xan-va-đo cho biện pháp vi phạm Điều 2.1, 2.2, 3.1, 3.2, 4.1(a), 4.1(c), 4.2(a), 4.2(b), 4.2(c), 5.1, 6, 9.1, 11.1(a) 12.3 Hiệp định biện pháp tự vệ, Điều XIX:1(a) GATT 1994 Ngày 22/10/2010, Pa-na-ma thức yêu cầu tham gia tham vấn Ngày 25/10/2010, Goa-tê-ma-la thức yêu cầu tham gia tham vấn Ngày 26/10/2010, Cốt-xta Ri-ca Hơn-đu-rát thức yêu cầu tham gia tham vấn Sau đó, Cộng hịa Đơ-mi-ni-ca thơng báo lên Cơ quan Giải tranh chấp WTO chấp nhận yêu cầu tham gia tham vấn Cốt-xta Ri-ca, Goa-tê-ma-la, Hôn-đu-rát Pa-na-ma Tại họp ngày 25 tháng 01 năm 2011, Cơ quan giải tranh chấp thành lập Ban Hội thẩm Thông qua báo cáo Cơ quan phúc thẩm Ban Hội thẩm Tại họp ngày 07 tháng năm 2011, Cơ quan giải tranh chấp thành lập Ban Hội thẩm, theo Điều 9.1 Bản ghi nhớ chế giải tranh chấp thủ tục giải tranh chấp thương mại DSU, nhằm xem xét đơn kiện DS415, DS416 DS417 Colombia, Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu, Nicaragoa, Panama, Thổ Nhĩ Kỳ Trung Quốc bảo lưu quyền bên thứ ba Sau đó, Cốt-xta Ri-ca, Goa-tê-ma-la Hơn-đu-rát bảo lưu quyền bên thứ ba Ngày 01 tháng năm 2011, Cốt-xta Ri-ca, En Xan-va-đo, Goa-tê-ma-la Hôn-đu-rát yêu cầu Tổng giám đốc WTO định thành phần Ban hội thẩm Ngày 11 tháng 03 năm 2011, Tổng Giám đốc WTO thành lập Ban hội thẩm Phụ lục 1B - Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) • Văn kiện WTO Hiệp định chung thương mại dịch vụ phần Văn kiện Cuối bao gồm nhóm nội dung Nhóm nội dung thứ quy định khung pháp lý liên quan đến nghĩa vụ áp dụng với tất thành viên Nhóm nội dung thứ hai liên quan đến danh mục cam kết quy mô quốc gia bao gồm cam kết cụ thể tiến trình tự hóa Nhóm nội dung thứ ba gồm phụ lục trường hợp đặc biệt liên quan đến ngành dịch vụ cụ thể Phần I hiệp định vạch rõ phạm vi điều chỉnh – đặc biệt dịch vụ cung cấp từ lãnh thổ nước thành viên sang lãnh thổ nước thành viên khác; dịch vụ cung cấp lãnh thổ nước thành viên cho người tiêu dùng dịch vụ nước thành viên khác (ví dụ, dịch vụ du lịch); dịch vụ cung cấp thông qua diện thương mại nước thành viên lãnh thổ nước thành viên khác (ví dụ, dịch vụ ngân hàng); dịch vụ cung cấp thông qua thể nhân nước thành viên lãnh thổ nước thành viên khác (ví dụ, cơng trình xây dựng hay văn phòng tư vấn) Phần II hiệp định đặt nghĩa vụ nguyên tắc chung Một nghĩa vụ đối xử tối huệ quốc (MFN) quy định thành viên “phải vô điều kiện dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ nước thành viên khơng mức đãi ngộ nước dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ tương tự nước khác” Tuy nhiên, hiệp định cơng nhận đối xử MFN không áp dụng với hoạt động dịch vụ hiệp định đề xuất bên đưa ngoại lệ MFN cụ thể Các điều kiện cho ngoại lệ quy định phụ lục cho phép rà soát sau năm thời hạn không 10 năm cho việc áp dụng ngoại lệ u cầu tính minh bạch bao gồm việc công khai tất luật quy tắc có liên quan Hiệp định đề cập tới điều khoản tạo thuận lợi tăng cường tham gia nước phát triển thương mại dịch vụ giới thông qua việc đàm phán cam kết cụ thể tiếp cận công nghệ, cải thiện khả nước việc tiếp cận kênh phân phối hệ thống thơng tin tự hóa tiếp cận thị trường lĩnh vực phương thức cung cấp lợi ích xuất Các điều khoản hiệp định hội nhập kinh tế tương tự điều khoản Điều XXIV hiệp định GATT, đặt yêu cầu có “phạm vi thuộc lĩnh vực chủ yếu” “khơng quy định xóa bỏ phân biệt đối xử” bên Điều khoản quy định nước, biện pháp không biên giới có tầm ảnh hưởng quan trọng đến thương mại dịch vụ, hiệp định đưa điều khoản tất biện pháp áp dụng chung cần phải quản lý cách hợp lý, khách quan bình đẳng Hiệp định quy định thành viên phải đưa biện pháp nhanh chóng rà sốt lại định hành liên quan đến việc cung ứng dịch vụ Hiệp định quy định nghĩa vụ liên quan đến công nhận (ví dụ, trình độ học vấn) nhằm mục đích đảm bảo cho việc phê duyệt, cấp phép chứng lĩnh vực dịch vụ Hiệp định đánh giá cao việc cơng nhân đạt thơng qua tiêu chí hài hòa đồng thuận quốc tế Các điều khoản bổ sung quy định bên phải đảm bảo độc quyền nhà cung cấp dịch vụ độc quyền khơng lạm dụng vị trí độc quyền họ Những thơng lệ kinh doanh mang tính hạn chế phải tùy thuộc vào tham vấn bên để xóa bỏ thơng lệ Mặc dù thơng thường bên không phép hạn chế việc chuyển tiền toán quốc tế cho giao dịch vãng lai liên quan đến cam kết hiệp định, hiệp định có điều khoản cho phép hạn chế định trường hợp cán cân toán gặp khó khăn Tuy nhiên, áp dụng, hạn chế phải tuân thủ số điều kiện bao gồm không phân biệt đối xử, tránh thiệt hại thương mại không cần thiết cho thành viên khác mang tính chất tạm thời Hiệp định bao gồm điều khoản ngoại lệ chung ngoại lệ an ninh tương tự Điều khoản XX XXI hiệp định GATT Hiệp định quy định việc đàm phán nhằm mục đích phát triển nguyên tắc việc trợ cấp bóp méo thương mại lĩnh vực dịch vụ Phần III bao gồm điều khoản cam kết cụ thể mở cửa thị trường đối xử quốc gia, nghĩa vụ chung mà cam kết danh mục cam kết quốc gia Khi mở cửa thị trường, “mỗi thành viên phải dành cho dịch vụ người cung cấp dịch vụ thành viên khác đối xử không thuận lợi sự đối xử theo điều kiện, điều khoản hạn chế thỏa thuận quy định Danh mục cam kết cụ thể” Mục đích điều khoản mở cửa thị trường để xóa bỏ biện pháp như: hạn chế số lượng nhà cung cấp dịch vụ, tổng giá trị giao dịch dịch vụ, tổng số hoạt động dịch vụ hay tổng số lao động tuyển dụng Tương tự vậy, hạn chế hình thức pháp nhân liên doanh thơng qua dịch vụ cung cấp hạn chế tỷ lệ góp vốn bên nước ngồi cách giới hạn tỷ lệ phần trăm tối đa cổ phần phải bước xóa bỏ Điều khoản đối xử quốc gia quy định nghĩa vụ đối xử nhà cung cấp dịch vụ nước nước Tuy nhiên, hiệp định cho phép nước dành cho nhà cung cấp dịch vụ nước thành viên khác đối xử phân biệt mà thành viên dành cho nhà cung cấp dịch vụ nội địa Tuy nhiên trường hợp này, điều khoản cạnh tranh không sửa đổi theo hướng tạo thuận lợi cho nhà cung cấp dịch vụ nội địa Phần IV hiệp định đưa sở cho việc tự hóa bước ngành dịch vụ thơng qua vòng đàm phán liên tục triển khai danh mục cam kết quốc gia Phần cho phép thành viên rút lại sửa đổi danh mục cam kết sau kỳ hạn năm Nếu cam kết sửa đổi rút lại, thành viên liên quan phải tiến hành thương lượng để thống giải bồi thường Nếu đến thống nhất, việc bối thường định trọng tài Phần V hiệp định quy định thể chế, gồm điều khoản tham vấn giải tranh chấp thành lập Hội đồng Thương mại Dịch vụ Nghĩa vụ Hội đồng Thương mại Dịch vụ quy định Quyết định Bộ trưởng Phụ lục hiệp định liên quan đến việc di chuyển thể nhân Phụ lục cho phép thành viên đàm phán cam kết cụ thể việc di chuyển thể nhân cung cấp dịch vụ theo hiệp định Phụ lục quy định thể nhân thuộc phạm vi điều chỉnh cam kết cụ thể cung cấp dịch vụ phù hợp với điều khoản cam kết Tuy nhiên hiệp định không áp dụng biện pháp tác động đến việc làm, quốc tịch, cư trú việc làm sở thường xuyên Phụ lục dịch vụ tài (chủ yếu ngành ngân hàng bảo hiểm), dù có điều khoản khác Hiệp định, phụ lục cho phép áp dụng biện pháp thận trọng, bao gồm việc bảo vệ cho nhà đầu tư, người gửi tiền, người nắm giữ hợp đồng bảo hiểm để đảm bảo cho thống ổn định hệ thống tài Tuy nhiên, điều khoản diễn giải dịch vụ tài cho phép bên tham gia lựa chọn thực cam kết dịch vụ tài thơng qua phương pháp Liên quan đến vấn đề mở cửa thị trường, diến giải nghĩa vụ chi tiết quyền độc quyền, thương mại xuyên biên giới (việc nhận hợp đồng bảo hiểm tái bảo hiểm việc xử lý truyền liệu tài chính), quyền thành lập mở rộng diện thương mại việc cho phép tạm trú Các điều khoản đối xử quốc gia có liên quan chặt chẽ với việc mở cửa hệ thống toán toán điều hành tổ chức công liên quan đến phương thức tài trợ tái cấp vốn công Các điều khoản liên quan đến tư cách thành viên hay tham gia tổ chức tự điều chỉnh, tổ chức kinh doanh chứng khốn, hàng hóa kỳ hạn đại lý toán Phụ lục thông tin viễn thông liên quan đến biện pháp có ảnh hưởng đến việc mở cửa sử dụng dịch vụ mạng lưới thông tin viễn thông công cộng Đặc biệt, phụ lục quy định quyền tiếp cận phải dành cho tất thành viên, sở hợp lý không phân biệt đối xử, để cung cấp dịch vụ nêu danh mục cam kết Các điều kiện việc sử dụng mạng lưới viễn thông công không nhiều mức cần thiết để bảo đảm trách nhiệm nhà mạng dịch vụ công cộng, bảo vệ toàn vẹn mặt kỹ thuật hệ thống để đảm bảo nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi khơng cung cấp dịch khơng cho phép cam kết cụ thể Phụ lục khuyến khích việc hợp tác mặt kỹ thuật để giúp đỡ nước phát triển việc củng cố ngành viễn thông nội địa Phụ lục dịch vụ vận tải hàng không loại trừ quyền chuyên chở hiệp định (chủ yếu thỏa thuận dịch vụ hàng không song phương quyền hạ cánh) hoạt động liên quan trực tiếp ảnh hưởng đến việc đàm phán quyền chuyên chở Tuy nhiên, phụ lục quy định hiệp định áp dụng cho dịch vụ sửa chữa bảo trì máy bay, tiếp thị dịch vụ vận tải hàng không dịch vụ có liên quan đến hệ thống đặt vé máy bay qua mạng điện toán (CRS) Việc thực thi phụ lục thực rà soát định kỳ năm lần Vào ngày cuối vòng đàm phán dịch vụ, định đưa ra, Dịch vụ Tài chính, Dịch vụ Nghề nghiệp Di chuyển Thể nhân Quyết định Dịch vụ Tài khẳng định cam kêt lĩnh vực áp dụng sở điều khoản MFN, cho phép thành viên rà soát hoàn thành danh mục cam kết ngoại lệ MFN họ tháng sau hiệp định có hiệu lực Khác với tin đồn giới truyền thơng, dịch vụ nghe nhìn dịch vụ hàng hải không bị loại bỏ khỏi phạm vi điều chỉnh hiệp định GATS Văn hiệp định: Phụ lục 1B - Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) Bảng phân loại ngành dịch vụ WTO (Bản Tiếng Việt) (Bản Tiếng Anh) Câu hỏi thường gặp: GATS gì? GATS – Tên viết tắt Hiệp định chung thương mại dịch vụ (General Agreement on Trade in Services) Hiệp định thuộc hệ thống WTO, đời năm 1995, quy định nguyên tắc thương mại dịch vụ Các nguyên tắc Hiệp định áp dụng bắt buộc tất nước Thành viên WTO Tuy nhiên, nguyên tắc chung thương mại dịch vụ Nghĩa vụ cụ thể nước thành viên việc mở cửa thị trường dịch vụ nước lĩnh vực dịch vụ (cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ từ nước thành viên WTO khác) nêu Biểu cam kết dịch vụ riêng nước (Biểu kết đàm phán mở cửa thị trường dịch vụ nước gia nhập WTO) Hộp - Mục tiêu GATS GATS xây dựng nhằm đạt mục tiêu sau thương mại dịch vụ nước thành viên WTO: Tạo hệ thống quy tắc thương mại quốc tế đáng tin cậy; Đảm bảo đối xử bình đẳng công tất bên tham gia (nguyên tắc không phân biệt đối xử); Thúc đẩy hoạt động kinh tế thông qua việc cam kết sách; Thúc đẩy thương mại phát triển thơng qua tự hóa (tạo điều kiện để doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tiếp cận khách hàng dễ dàng hơn, đặc biệt khách hàng thị trường nước khác) Chú ý GATS quy định nghĩa vụ Chính phủ quốc gia thành viên (GATS khơng quy định quyền lợi hay nghĩa vụ cho doanh nghiệp) Tuy nhiên, doanh nghiệp lại hưởng lợi chịu tác động Hiệp định thơng qua việc Chính phủ nước thành viên thực nghĩa vụ GATS ban hành sách, quy định thương mại dịch vụ nước Vì doanh nghiệp cần có hiểu biết nguyên tắc chung dịch vụ GATS Những loại dịch vụ thuộc phạm vi điều chỉnh GATS? GATS điều chỉnh tất loại dịch vụ trừ: • Các dịch vụ Chính phủ (ví dụ chương trình an sinh xã hội dịch vụ công khác y tế, giáo dục… cung cấp dựa điều kiện phi thị trường) Những dịch vụ cung cấp không sở thương mại không cạnh tranh với nhà cung cấp dịch vụ khác; • Một số dịch vụ thuộc lĩnh vực vận tải hàng khơng (ví dụ quyền lưu khơng dịch vụ liên quan trực tiếp đến quyền lưu không) Tuy nhiên GATS lại khơng có định nghĩa thức dịch vụ Thông thường, người ta phân biệt dịch vụ với hàng hố đặc tính “vơ hình” “khơng nhìn thấy được” dịch vụ (trong hàng hố lại “hữu hình” “có thể nhìn thấy”) GATS khơng có quy định thức cách thức phân loại dịch vụ Tuy nhiên, Ban Thư ký WTO chia hoạt động dịch vụ thành 12 ngành (Bảng đây) với 155 phân ngành dịch vụ (mỗi ngành bao gồm nhiều phân ngành) Bảng - Các ngành dịch vụ theo phân loại khơng thức GATS Stt Ngành dịch vụ Mô tả chung Dịch vụ kinh doanh Bao gồm dịch vụ chuyên mơn dịch vụ pháp lý, dịch vụ kế tốn, kiểm tốn, dịch vụ kiến trúc; dịch vụ máy tính dịch vụ liên quan; dịch vụ kinh doanh khác Dịch vụ thông tin Bao gồm dịch vụ chuyển phát, dịch vụ viễn thông dịch vụ nghe nhìn Dịch vụ xây dựng Dịch vụ phân phối Bao gồm dịch vụ đại lý hoa hồng, dịch vụ bán buôn, dịch vụ bán lẻ dịch vụ nhượng quyền thương mại Dịch vụ giáo dục Bao gồm dịch vụ giáo dục phổ thông sở, giáo dục bậc cao, giáo dục cho người lớn, dịch vụ giáo dục khác Dịch vụ môi trường Bao gồm dịch vụ xử lý nước thải, xử lý rác thải, dịch vụ khác Dịch vụ tài Bao gồm dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng dịch vụ chứng khoán Dịch vụ y tế Bao gồm dịch vụ bệnh viện, dịch vụ nha khoa dịch vụ y tế khác Dịch vụ du lịch Bao gồm dịch vụ khách sạn nhà hàng, dịch vụ đại lý lữ hành điều hành tour du lịch, dịch vụ du lịch khác 10 Dịch vụ văn hóa, giải trí thể thao 11 Dịch vụ vận tải 12 Các dịch vụ khác Bao gồm dịch vụ vận tải biển, dịch vụ vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy, hàng khơng, dịch vụ hỗ trợ vận tải GATS có thay sách Chính phủ thương mại dịch vụ không? GATS công nhận quyền Chính phủ nước thành viên việc quản lý, điều tiết việc cung cấp dịch vụ nhằm thực mục tiêu sách GATS khơng can thiệp vào mục tiêu sách nước Vì sách thương mại dịch vụ nước Chính phủ nước định Các doanh nghiệp thực thương mại dịch vụ đâu phải tuân thủ quy định nội địa Tuy nhiên, GATS đưa hệ thống nguyên tắc chung mà nước thành viên WTO phải tuân thủ, qua đảm bảo quy định dịch vụ nước quản lý, thực cách hợp lý, khách quan, công không tạo rào cản khơng cần thiết thương mại Do đó, doanh nghiệp so sánh sách, quy định thương mại dịch vụ nội địa liên quan với nguyên tắc chung GATS để phát triển trường hợp phủ nước khơng tn thủ GATS, từ có hình thức khiếu nại, khiếu kiện phù hợp để bảo vệ quyền lợi Khi tham gia WTO, nước thành viên có nghĩa vụ lĩnh vực dịch vụ? Khi tham gia WTO, lĩnh vực dịch vụ, nước thành viên phải tn thủ 02 nhóm nghĩa vụ sau: • Các nghĩa vụ chung: áp dụng bắt buộc trực tiếp cho tất thành viên tất ngành dịch vụ; • Các cam kết cụ thể: Mỗi nước Thành viên có cam kết riêng ngành dịch vụ, Biểu cam kết nước tập hợp cam kết cụ thể Biểu cam kết bao gồm cam kết cam kết riêng cho ngành dịch vụ GATS quy định nghĩa vụ chung cho nước thành viên? Nghĩa vụ đối xử tối huệ quốc (MFN): Nguyên tắc địi hỏi thành viên khơng phân biệt đối xử dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ đến từ nước thành viên khác Ví dụ, Việt Nam khơng thể dành ưu đãi cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ từ nước A (thành viên WTO) dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ từ nước thành viên WTO khác Hộp - Những ngoại lệ nguyên tắc MFN dịch vụ Theo quy định GATS, nước thành viên WTO phải đối xử với nhà cung cấp dịch vụ đến từ nước thành viên khác theo cách thức tương tự (về tất vấn đề) Tuy nhiên, nguyên tắc MFN có số ngoại lệ sau: o Theo cam kết riêng nước WTO: trường hợp nước gia nhập thành công đàm phán miễn thực nghĩa vụ số dịch vụ trường hợp cụ thể số năm; o Theo thoả thuận khu vực Hiệp định thương mại tự do: cam kết Văn kiện ưu tiên áp dụng (và nước thành viên Thoả thuận hay Hiệp định cho hưởng đối xử ưu đãi mức cao so với nước thành viên WTO không tham gia Thoả thuận hay Hiệp định này) Nghĩa vụ minh bạch hóa: Mỗi nước thành viên phải công khai quy định lĩnh vực dịch vụ phải thiết lập Điểm hỏi đáp để cung cấp thông tin liên quan cho nước thành viên khác doanh nghiệp nước đó; Các nghĩa vụ liên quan đến doanh nghiệp dịch vụ độc quyền: GATS quy định nước thành viên phải thiết lập thủ tục hành nguyên tắc tố tụng minh bạch, khách quan hoạt động doanh nghiệp dịch vụ độc quyền (để đảm bảo doanh nghiệp khơng lạm dụng vị trí độc quyền) Hộp - Ví dụ nghĩa vụ liên quan đến doanh nghiệp dịch vụ độc quyền Liên quan đến lĩnh vực viễn thông, WTO quy định nước thành viên có nghĩa vụ: • Ban hành quy định để đảm bảo doanh nghiệp dịch vụ độc quyền phải đối xử bình đẳng khách hàng, kể khách hàng nước khách hàng ngồi nước; • Ban hành thực thi thủ tục hành để đảm bảo kiểm sốt việc thực nghĩa vụ doanh nghiệp Nghĩa vụ riêng nước Biểu cam kết riêng dịch vụ bao gồm loại nào? Cam kết riêng nước thương mại dịch vụ thường bao gồm cam kết 02 vấn đề sau đây: • Mở cửa thị trường cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ nước (trong lĩnh vực dịch vụ); • Mức độ đối xử quốc gia dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ nước (trong lĩnh vực dịch vụ) Sau số nội dung nhóm nghĩa vụ Cam kết mức độ mở cửa thị trường: Mở cửa thị trường hiểu việc cho phép dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ nước thành viên khác tiếp cận thị trường nội địa mức độ định (ví dụ cho phép cung cấp dịch vụ, lập doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, mở chi nhánh, văn phịng đại diện… mức nào, với điều kiện gì) Với nước, cam kết mở cửa thị trường thực phân ngành dịch vụ, với mức độ mở cửa khác Thực chất nội dung cam kết mở cửa thị trường phân ngành dịch vụ bao gồm điều kiện có tính ràng buộc, hạn chế nhà cung cấp dịch vụ nước mức độ khác Hộp - Một số loại điều kiện nhà cung cấp dịch vụ nước cam kết mở cửa dịch vụ Cam kết mở cửa ngành hay phân ngành dịch vụ thường bao gồm điều kiện về: Số lượng nhà cung cấp dịch vụ; Giá trị hoạt động dịch vụ thực hiện; Số lượng hoạt động dịch vụ thực hiện; Số lượng nhân viên; Hình thức pháp lý nhà cung cấp dịch vụ (ví dụ tham gia thị trường hình thức cơng ty cổ phần…); Mức độ góp vốn liên doanh Ví dụ: Đối với dịch vụ sản xuất phim, cam kết mở cửa thị trường Việt Nam liên quan đến phương thức diện thương mại nhà cung cấp dịch vụ nước bao gồm điều kiện sau: Chỉ tham gia thị trường Việt Nam hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh liên doanh với đối tác Việt Nam phép cung cấp dịch vụ Việt Nam; Phần vốn góp phía nước ngồi khơng vượt q 51% vốn pháp định liên doanh o Cam kết đối xử quốc gia Căn vào nghĩa vụ chung cam kết cụ thể này, Thành viên ban hành quy định nội địa cụ thể cho ngành/phân ngành dịch vụ cam kết Với ngành chưa có cam kết Thành viên tự đưa quy định hạn chế hay điều kiện nào, miễn Thành viên phải đảm bảo nguyên tắc đối xử tối huệ quốc MFN (đối xử với nhà cung cấp đến từ tất nước thành viên WTO theo cách nhau) Hộp - Khác biệt nguyên tắc đối xử quốc gia thương mại hàng hoá thương mại dịch vụ Trong thương mại hàng hoá, nước thành viên WTO đạt thoả thuận NT cho hầu hết loại hàng hố thuế, phí, quy định, điều kiện thương mại… Vì vậy, nguyên tắc NT thương mại hàng hoá thực mức tuyệt đối - Đối với thương mại dịch vụ, mức độ cam kết mở cửa cịn dè dạt có nhiều hạn chế ngành, phân ngành dịch vụ nước thành viên Vì vậy, nguyên tắc NT áp dụng hạn chế, phân biệt đối xử nhà cung cấp dịch vụ nước với nhà cung cấp dịch vụ nước tồn nhiều mức độ khác Việt Nam giảm bớt điều kiện nhà cung cấp dịch vụ dịch vụ nước so với cam kết không? Cam kết Biểu Cam kết dịch vụ WTO nước mức đối xử “tối thiểu” mà nước buộc phải dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi Cịn gọi “mức mở cửa tối thiểu” Các thành viên hoàn tồn “mở cửa” rộng hơn, muốn Trên thực tế, tuỳ nhu cầu thời kỳ mình, Việt Nam áp dụng điều kiện gia nhập thị trường cho nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi thơng thống cam kết Hộp - Ví dụ mở cửa thị trường dịch vụ nhanh cam kết Trong cam kết dịch vụ giám định thương mại (thuộc phạm vi dịch vụ phân tích kiểm định kỹ thuật) Việt Nam phải cho phép nhà đầu tư nước thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước Việt Nam sau năm kể từ cho phép khu vực tư nhân cung cấp dịch vụ Tuy nhiên, vào nhu cầu phát triển dịch vụ giám định, thu hút vốn đầu tư nước vào dịch vụ này, từ năm 2007 Viêt Nam cho phép nhà đầu tư nước thành lập doanh nghiệp giám định 100% vốn nước ngoài, quy định Quyết định 10/2007/QĐ-BTM Vì vậy, ngồi Biểu cam kết dịch vụ mình, doanh nghiệp cần ý thay đổi pháp luật nội địa có liên quan để có điều chỉnh phù hợp kế hoạch kinh doanh, đầu tư (đặc biệt với đối tác nước ngoài) trường hợp Chính phủ có điều chỉnh sách để mở rộng thị trường so với cam kết Việt Nam áp dụng điều kiện dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ nước khắt khe mức cam kết khơng? • Bảo vệ đạo đức chung trì trật tự xã hội; • Bảo vệ sức khoẻ người, động thực vật; • Đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật (ví dụ biện pháp cần thiết để ngăn chặn hành vi lừa dối, giả mạo) không vi phạm GATS; • Đối với dịch vụ tài chính, cho phép nước thành viên áp dụng biện pháp khắt khe cam kết lý thận trọng (ví dụ để bảo vệ nhà đầu tư, người gửi, người ký hợp đồng bảo hiểm, để đảm bảo thống ổn định hệ thống tài chính…); • Trường hợp gặp phải khó khăn nghiêm trọng cán cân toán, nước thành viên phép hạn chế thương mại tạm thời Vì vậy, Việt Nam hồn tồn đặt điều kiện cho dịch vụ nhà đầu tư nước lĩnh vực dịch vụ khắt khe cam kết WTO lý nêu Là nước phát triển, Việt Nam có hưởng ưu đãi đặc biệt việc thực nghĩa vụ GATS khơng? GATS có số quy định mang tính “ưu tiên” cho nước phát triển, đặc biệt việc hưởng hỗ trợ kỹ thuật từ nước thành viên WTO khác “nương nhẹ” đàm phán mở cửa thị trường Tuy nhiên, thực tế “ưu tiên” hình thức Ví dụ, nước phát triển Việt Nam chí phải cam kết mở cửa thị trường rộng mặt cam kết chung WTO nước thành viên cũ ... quy định phụ lục Hiệp định Văn hiệp đinh: Hiệp định Hàng rào Kỹ thuật Thương mại Câu hỏi thường gặp: Các rào cản kỹ thuật thương mại gì? Trong thương mại quốc tế, “rào cản kỹ thuật thương mại? ??... hải quan Hiệp định công cụ để doanh nghiệp bảo vệ lợi ích thiết thân xuất khẩu, nhập hàng hoá Các phương pháp xác định trị giá tính thuế hải quan? Hiệp định xác định trị giá tính thuế hải quan. .. xác định trị giá tính thuế hải quan (phản ánh trị giá hàng hố), Hiệp định Xác định trị giá tính thuế hải quan quy định danh sách hạn chế loại chi phí cộng vào giágiao dịch (khi quan hải quan

Ngày đăng: 12/09/2022, 09:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w