1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề tài sinh viên hãy trình bày thu hoạch của mình trong việc học môn KTĐT (bạn học gì, hiểu gì, biết gì, thấy được gì, từ môn học này)

23 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG TIỂU LUẬN MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ   Tên đề tài: Sinh viên trình bày thu hoạch việc học mơn KTĐT (bạn học gì, hiểu gì, biết gì, thấy gì, từ mơn học này)   Họ tên: Mã sinh viên: 19810000052 Lớp: D14NLTT     HÀ  NỘI, 07/2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THƠNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI TIỂU LUẬN CUỐI HỌC Môn: Kỹ thuật điện tử Họ tên sinh viên: Lớp: D14NLTT Mã SV: 19810000052 Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật lượng Hệ đào tạo: Chính quy Tên tiểu luận: Học môn kỹ thuật điện tử thật tuyệt vời! Yêu cầu/Đề : Sinh viên trình bày thu hoạch việc học mơn KTĐT (bạn học gì, hiểu gì, biết gì, thấy gì, từ mơn học Tài liệu tham khảo: Tối thiểu tài liệu sách, báo, ĐATN, LV, , có tài liệu tiếng Anh Kết tiểu luận: Thời gian làm tiểu luận: Từ 01/06/2021 đến 30/06/2021 Ngày nộp: 30/06/2021 Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2021   GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY SINH VIÊN THỰC HIỆN  Phan Thị Thanh Ngọc Lê Quý Đại Dương ĐIỂM GIÁO VIÊN CHẤM GIÁO VIÊN CHẤM     MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG CHƯƠNG I: CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG 1.1 Điện trở .3 1.2 Tụ điện 1.3 Cuộn cảm CHƯƠNG II: KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ .7 2.1 Bán dẫn Điôt 2.2 Transistor 10 2.3 Mạch khuếch đại tín hiệu – Tính Zv, Zr, KU, KI 15 2.4 Mạch khuếch đại thuật toán (OA) transistor trường 17 CHƯƠNG III: KỸ THUẬT XUNG – SỐ .19 3.1 Một số mạch tạo xung (dùng transistor) .19 3.1.1 Mạch không đồng hai trạng thái ổn định 19 3.1.2 Mạch không đồng trạng thái ổn định .20 3.1.3 Mạch không đồng hai trạng thái không ổn định (đa hài tự dao động) 20 3.1.4 Bộ dao động BLOCKING 20 3.1.5 Mạch tạo xung tam giác (xung cưa) .20 3.2 Đại số logic phần tử logic 21 C KẾT LUẬN 22 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 A MỞ ĐẦU Dưới phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật, thiết bị, máy móc cải tiến ngày làm cho công nghệ lại trở nên lỗi thời sau thời gian ngắn Chúng ngày chế tạo nhỏ gọn và ưa chuộng tiện lợi chúng Linh kiện điện tử ngày chế tạo nhỏ tiết kiệm lượng vừa tích hợp nhiều chức Mạch điện tử mà ngày thay đổi hình dáng cấu trúc Vi mạch đời chứa hàng trăm linh kiện, thực nhiều loại chức vi mạch Mỗi thiết bị điện tử tổ hợp nhiều mạch, chúng tạo nên từ mạch ban đầu Chỉ cần thay đổi nhỏ, mạch ban đầu trở thành mạch với tính Bằng cách thay đổi cách thức nối dây vị trí số lượng linh kiện mà ngời ta tạo vơ số loại mạch với tính khác Kỹ thuật điện tử đà phát triển mạnh mẽ, ln thay đổi theo thời gian Trong tương lai, kỹ thuật điện tử đóng vai trị "bộ não" cho thiết bị trình sản xuất, đảm nhiệm vai trò mà người khơng làm được, thu nhỏ khối lượng thể tích B NỘI DUNG Thông qua thu hoạch này, em trình bày kiến thức học hiểu biết kết thấy từ mơn KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ qua chương học CHƯƠNG I: CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG Nội dung chương giới thiệu khái niệm linh kiện điện tử thụ động điện trở, tụ điện, cuộn cảm; cách đọc giá trị loại linh kiện, nhận diện kí hiệu linh kiện mạch thực tế Các phần cơng thức tính giá trị R, L, C mạch đề cập nhiều chương trình Vật lý phổ thông môn học khác nên lược bỏ bớt 1.1 Điện trở Điện trở định nghĩa linh kiện dùng để ngăn cản dòng điện mạch Hay cách khác điều khiển mức dòng điện áp mạch Nhờ khả điều chỉnh dòng điện điện áp để phù hợpcho linh kiện khác mạch hoạt động ổn định mà bắt gặp gần tất loại mạch điện - Cấu tạo chung điện trở: Điện trở có nhiều dạng kết cấu khác tùy loại có chung cấu tạo tổng quát Bao gồm: chân điện trở; lõi; lớp bọc cản điện bọc bên lõi; vỏ cách điện bao bọc toàn điện trở - Nhận biết số loại điện trở: Loại điện trở Kí hiệu Ảnh thực tế Điện trở thường Biến trở Quang điện trở Điện trở công suất   - Đọc tham số điện trở: + Dùng R, K, M đơn vị (không thông dụng):     23R4 = 23,4 Ω (ohm) K34 = 0,34 KΩ (kilo ohm) 99M = 99 MΩ (mega ohm) 123M = 12000 MΩ + Dùng số chữ (thường dùng): ABCD    Hai chữ số đầu: Trị số AB Chữ số 3: Hệ số nhân hay số số -> 10C Chữ D: sai số (F=1%, G=2%, J=5%, K=10%, M=20%) Ví dụ: 234F = 23.104 Ω ±1% = 230 KΩ±1% + Dùng vạch màu:    Vạch thứ 1, (3): Trị số Vạch thứ (4): Hệ số nhân Vạch thứ (5): Sai số Số ngoặc trường hợp có vạch màu Trường hợp có vạch màu sai số ±20% Màu Đen Nâu Đỏ Cam Vàng Lục Lam Tím Xám Trắng Nhũ vàng Nhũ bạc Trị số - Hệ số nhân 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 10-1 10-2 Dung sai vạch ±1% 2% ±5% ±10% 1.2 Tụ điện Tụ điện phần tử có giá trị dịng điện i qua tỉ lệ với tốc độ biến đổi điện áp u theo thời gian với cơng thức: i=C Tụ điện dùng để tích phóng điện Bởi tụ có cơng dụng tích tụ lượng điện cho khuếch đại hoạt động ổn định; tụ điện sử dụng để xây dựng nhớ kỹ thuật số cho máy tính nhị phân; sử dụng mạch tạo xung; mạch lọc tín hiệu… - Cấu tạo chung tụ điện:   Cấu tạo tụ điện gồm hai kim loại nối bên Hai bề mặt đặt song song với ngăn cách lớp điện môi Dây dẫn tụ điện sử dụng giấy bạc, màng mỏng,… Điện môi sử dụng cho tụ điện chất không dẫn điện thủy tinh, giấy, giấy tẩm hoá chất, gốm, mica, màng nhựa khơng khí Các điện mơi khơng dẫn điện nhằm tăng khả tích trữ lượng điện tụ điện. Tùy theo lớp cách điện hai cực tụ có tên gọi tương ứng - Nhận biết số loại tụ điện: Loại tụ Kí hiệu Tụ thường Tụ phân cực Tụ biến đổi (tụ xoay) - Đọc tham số tụ: Ảnh thực tế Nhận diện - Có ký hiệu NP BP - Khơng có khác độ dài chân - Có kí hiệu (-) (+) cạnh châm âm chân dương - Chân dương dài âm - Giống biến trở xoay - Gồm hình bán nguyệt xen kẽ, nửa xoay + Theo cách ghi trực tiếp: Áp dụng cho tụ có kích thước lớn tụ hóa, tụ mica  100µF, 50V, +850C => tụ có điện dung 100µF, điện áp chiều lớn chịu 50V, nhiệt độ làm việc lớn mà không bị hỏng 850C + Dùng số chữ (thường dùng): ABCD    Hai chữ số đầu: Trị số AB Chữ số 3: Hệ số nhân hay số số -> 10C Chữ D: sai số (dung sai) tụ Chữ Chữ B ±0,1 % J C ±0,25 % K D ±0,5 % M Dung sai ±5% ±10% ±20% Dung sai  Đơn vị pF E ±0,75 % N ±0,05 % F G ±1% ±2% P +100%, 0% Z +80%, 20% H ±3 %   Ví dụ: 452J = 15.102 pF ±5% + Dùng vạch màu:      Vạch màu thứ 1, 2: Trị số Vạch màu thứ 3: Hệ số nhân hay số số -> 10C Vạch màu thứ 4: Điện áp làm việc (Dung sai) Vạch màu thứ 5: Điện áp làm việc Đơn vị pF Phần gạch chân áp dụng cho tụ có vạch màu Trường hợp tụ vạch màu sai số ±20% Màu Trị số Hệ số nhân Đen Nâu Đỏ Cam Vàng Lục Lam Tím Xám Trắng Nhũ vàng Nhũ bạc Hồng - 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 10-1 10-2 - Điện áp làm việc (V) Tụ nhôm Tụ tantan 10 100 250     400 6,3 16 630 20 25 35 Dung sai ±1% ±2% ±0,5% ±0,2% ±0,1% +5%, -20% ±5% ±10%   Ví dụ: Tụ vạch màu Tụ vạch màu 10.103 pF ±20%, 100V 47.103 pF +5%, -20%, 250V 1.3 Cuộn cảm Cuộn cảm với tụ điện hai loại linh kiện chống lại dòng điện xoay chiều cách lưu trữ tạm thời số lượng điện Cuộn cảm lưu trữ lượng điện từ trường Hoạt động thành phần gọi tự cảm - Cuộn cảm với điện trở tụ điện sử dụng lọc tần số khác lọc cao, thông thấp lọc loại bỏ băng tần - Rơle điện từ công tắc điện tử có cuộn cảm tạo từ trường cuộn dây cấp điện Từ trường kéo tiếp điểm cho phép dòng điện chạy qua - Dựa nguyên lý cuộn cảm tạo từ trường xung quanh dịng điện chạy qua thay đổi từ trường gây dòng điện cảm ứng cuộn cảm mà sử dụng cảm biến tiệm cận để phát vật thể gần mà khơng có tiếp xúc vật lý - Cấu tạo chung cuộn cảm: Cuộn cảm có tên gọi cuộn từ hay cuộn từ cảm, linh kiện điện tử thụ động cấu tạo từ nhiều vòng dây điện (lõi đồng) bọc điện quấn xung quanh lõi (sắt non, nam châm, khơng khí) - Nhận biết số loại cuộn cảm:   Kí hiệu Ảnh thực tế Lõi khơng khí Lõi sắt bụi (lõi Ferrit) Lõi sắt từ CHƯƠNG II: KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ Các linh kiện bán dẫn tương tự điện trở, tụ điện, cuộn cảm Chúng xuất tất các thiết bị điện tử đại ngày chế tạo nhỏ gọn Mỗi cách xếp theo quy luật khác lại có chức khác để tạo nên thiết bị điện thoại, máy tính… ngày Sinh viên theo học ngành điện – điện tử xem nhẹ kiến thức chương Nội dung chương II gồm bán dẫn (bán dẫn gì, đặc điểm, tính chất bán dẫn) linh kiện điện tử tạo nên từ chất bán dẫn Cùng với cơng thức cách tính số giá trị dịng áp mạch sử dụng transistor; cơng thức tính hệ số khuếch đại điện áp hệ số khuếch đại dòng Các mạch điện sử dụng chúng với mục đích gia cơng, xử lí tín hiệu theo phương pháp tương tự 2.1 Bán dẫn Điôt BÁN DẪN Chất bán dẫn chất có chất có độ dẫn điện ở mức trung gian giữa chất dẫn điện và chất cách điện Gọi chất dẫn điện điều kiện (dòng điện, nhiệt độ, ánh sáng…) đó, điều kiện khác khơng dẫn điện - Hai chất bán dẫn điển hình Gemani (Ge) Silic (Si) với Eg = 0,72 eV Eg = 1,12 eV thuộc nhóm IVA bảng hệ thống tuần hồn Mơ hình cấu trúc mạng tinh thể (một chiều) cúng có chất liên kết ghép đơi điện tử hóa trị vành ngồi Khi cung cấp nguồn lượng đủ lớn (Ekt ≥ Eg), electron bứt khỏi liên kết tạo thành cặp hạt dẫn tự (lỗ trống tự điện tử tự do) Dưới tác dụng từ trường ngồi, cặp hạt dẫn tự chuyển dịch có hướng mạng tinh thể tạo thành dòng điện chất bán dẫn - Bán dẫn loại n:    Là bán dẫn pha thêm nguyên tố thuộc nhóm VA Asen, Photpho vào mạng tinh thể nhờ công nghệ đặc biệt Nguyên tử tạp chất thừa điện tử vành liên kết yếu với hạt nhân, dễ dàng bị ion hóa tạo nên cặp ion dương tạp chất - điện tử tự Tồn nhiều ion dương (+) tạp chất bất động Dòng điện sinh bán dẫn loại n gồm thành phần không tạo ra: điện tử hạt dẫn đa số - lỗ trống hạt dẫn thiểu số (nn >> np) - Bán dẫn loại p:    Là bán dẫn pha thêm nguyên tố thuộc nhóm IIIA Gali, Indi vào mạng tinh thể Nguyên tử tạp chất thiếu điện tử vành ngồi hình thành nên lỗ trống liên kết có khả nhận điện tử, ion hóa hình thành cặp ion âm tạp chất – lỗ trống tự Tồn nhiều ion âm (-) có tính chất định xứ vùng Dịng điện sinh bán dẫn loại n gồm thành phần không tạo ra: lỗ trống hạt dẫn đa số - điện tử hạt dẫn thiểu số (pp >> pn) - Bán dẫn ghép p – n:    Bán dẫn ghép p – n bán dẫn tạo bán dẫn tạp chất p n tiếp xúc công nghệ với Do chênh lệch lớn nồng độ, vùng tiếp xúc có tượng khuếch tán hạt đa số qua nơi tiếp giáp, lỗ trống tự điện tử tự liên kết với biến để tinh thể trạng thái cân tạo vùng nghèo => khơng có hạt tải điện Khi đặt điện trường đủ lớn (độ lớn dựa theo lượng tạp chất bán dẫn): Phân cực thuận theo chiều p – n, vùng nghèo bị thu hẹp cho dòng điện chạy qua; Phân cực ngược theo chiều n – p, vùng nghèo mở rộng, điện trở tăng khơng cho dịng điện chạy qua - Đặc tuyến Vol – Ampe   Nối tiếp Điôt bán dẫn với nguồn điện áp qua điện trở hạn chế dòng, biến đổi cường độ chiều điện áp ngoài, người ta thu đặc tuyến Vol – Ampe Đặc tuyến chia làm vùng: Vùng (1) ứng với trường hợp phân cực thuận; vùng (2) ứng với trường hợp phân cực ngược; vùng (3) ứng với trường hợp Điôt bị đánh thủng tiếp xúc p – n ĐIƠT - Điơt bán dẫn ghép p – n: Một số ứng dụng điển hình Điơt chỉnh lưu, hạn chế biên độ, ổn định điện áp Dưới số loại Điơt   Kí hiệu Ảnh thực tế Điôt chỉnh lưu Điôt phát quang Điôt thu quang Điot Zenner Điôt Tunel - Mạch chỉnh lưu: Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ Mạch chỉnh lưu cầu 2.2 Transistor Transistor là loại linh kiện bán dẫn chủ động, thường sử dụng phần tử khuếch đại khóa điện tử - Cấu tạo transistor:    Gồm lớp bán dẫn P - N xếp xen kẽ với Có chân: Emitter (E) – cực phát; Base/Bazo (B) – cực gốc; Collector (C) – cực góp Nồng độ tạp chất: (E) >> (C) >> (B) 10  Có loại transistor NPN PNP; tiếp giáp P – N (Je Jc) - Nguyên lý làm việc:   Khi chưa phân cực: Je Jc trạng thái cân bằng, dòng điện tỏng chạy qua chân cực transistor Phân cực: Muốn cho transistor làm việc phải cung cấp cho chân cực lượng điện áp chiều thích hợp Transistor phân cực làm việc chế độ:    Chế độ ngắt: Cả Je Jc phân cực ngược, transistor có điện trở lớn, có dịng điện nhỏ chạy qua nên coi không dẫn điện Chế độ bào hòa: Cả Je Jc phân cực thuận, transistor có điện trở nhỏ, dịng điện chạy qua lớn Chế độ tích cực: Je phân cực thuận, Jc phân cực ngược, transistor làm việc với quas trình biến đổi tín hiệu dịng, áp, cơng suất có khả tạo dao động, khuếch đại tín hiệu - cách mắc transistor, mạch phân cực:  Mắc Base chung (BC): Khuếch đại công suất Uvào = UBE; Ura = UCB; Ivào = IE; Ira = IC IE ~ IC => Ivào ~ Ira => vào ~  Mắc Collector chung (CC): Khuếch đại tín hiệu Tín hiệu chiều với tín hiệu vào Tín hiệu vào chân B, chân E Ivào = IB; Ira = IC IE = (β+1)IB Ira = (β+1)Ivào; IC = βIB 11  Mắc Emitter chung (EC): Khuếch đại tín hiệu Tín hiệu ngược chiều với tín hiệu vào Tín hiệu vào chân B, chân C Uvào = UBE; Ura = UCE; Ivào = IB; Ira = IC Ira = βIvào; IC = βIB - mạch phân cực cách tính giá trị chế độ chiều:  Mạch phân cực cố định Áp dụng định luật Kirchoff tổng điện áp vịng kín ta suy cơng thức sau: IB = (A) IC = βIB (A) IE = (β+1)IB (A) UCC = UCE + ICRC (V) UCB = IBRB – ICRC (V) UCE = UCC – ICRC (V) – phương trình đường tải tĩnh – quan hệ Ura, Ira UBE = UB (V) Ví dụ: Câu 22 NHCH_Chương 2_BT: Ucc = 12 V ; UBE = 0,7 V ; β = 99 ; R1 = 470 KΩ ; R2 = KΩ ; UB=0.7V; UC=4.87V; UE=0V Xác định giá trị dòng điện cực transistor Giải: IB = = = 24*10-6 (A) = 24 (μA) IC = βIB = 99*= 2.38*10-3 (A) = 2.38 (mA) IE = (β+1)IB = (β+1) = (99+1) = 2.4*10-3 (A) = 2.4 (mA) 12 => So sánh đáp án => Câu C  Mạch phân cực Emitter IB = (A) IC = βIB (A) IE = (β+1)IB (A) UCB = ICRC – IBRB (V) UCC = UCE + IC(RC + RE) (V) UCE = UCC – IC(RC + RE) (V) Ví dụ: Tham số chọn ngẫu nhiên: Ucc = 12 V; UBE = 0,8 V; β = 109; R1 = 480 KΩ; R2 = KΩ; R3 = 2KΩ; UB=0.7V; UC=4.87V; UE=0V Xác định giá trị dòng điện cực transistor Giải: IB = = = 16*10-6 (A) = 16 (μA) IC = βIB = 109*= 1.74*10-3 (A) = 1.74 (mA) IE = (β+1)IB = (β+1)* = (109+1)*= 1.76.10-3 (A) = 1.76 (mA)  Mạch phân áp Utđ = (V) Rtđ = R1//R2 = (Ω) UC = UCB + UB UE = UB – UBE UB = UR2 = (V) UR1 = (V) (V) (V) 13 IB = (A) IC = βIB (A) IE = (A) UCB = UR1 - ICRC (V) UCC = UCE + IC(RC + RE) (V) UCE = UCC – IC(RC + RE) (V) Ví dụ: Câu 23 NHCH_Chương 2_BT: UCC = 16 V ; UBE = 0,7 V ; β = 100 ; R1 = 3,9 KΩ ; R2 = 39 KΩ ; R3 = 4,7 KΩ ; R4 = 0,68 KΩ, IC=1.495mA Xác định giá trị điện áp cực transistor? Giải: UB = UR3 = = = 1.72 (V) UE = UB – UBE = 1.72 – 0.7 = 1.02 (V) UC = UCB + UB = (UR1 - ICRC) + UB = (– ICRC) + UB = ( – 1.495*10-3 * 3.9*103) + 1.72 = 10.17 (V) => So sánh đáp án => Câu A  Mạch phân cực hồi tiếp IB = (A) IC = βIB (A) IE = (β+1)IB (A) UCB = IBRB (V) UCC = UCE + ICRC + IERE (V) UCE = UCC – IC(RC + RE) (V) 14 Ví dụ: Tham số chọn ngẫu nhiên: Ucc = V ; UBE = 0,5 V ; β = 99 ; RB = 490 KΩ ; RC = KΩ; RE = KΩ; UB=0.7V; UC=4.87V; UE=0V Xác định giá trị dòng điện cực transistor Giải: IB = = = 12.09*10-6 (A) = 12.09 (μA) IC = IB = 99*12.09*10-6 = 1.2*10-3 (A) = 1.2 (mA) IE = (β+1)IB = (99+1)* 12.09*10-6 =1.21*10-3 (A) = 1.21 (mA) 2.3 Mạch khuếch đại tín hiệu – Tính Zv, Zr, KU, KI Tổng trở vào: Zv = RB // Zvt (Ω) Tổng trở vào: Zr = RC // Zrt (Ω)  Tính Zvt, Zrt – mắc Base chung (BC) Zvt =β.re = = (Ω) Zrt = R0 = ∞ Zrt tính cho đầu vào IE = => IR = IC = αIE = => Dòng = => trở kháng vơ lớn  Tính Zvt, Zrt – mắc Emitter chung (EC) + Sơ đồ tương đương: Zvt = = (Ω) = = (β+1)*re ~ β re Zrt = r0 (giả sử trở kháng r0) + Trở kháng toàn mạch: Zv = RB // Zvt = RB // β*re Zr = RC // Zrt = RC // r0 ~ RC (r0 >> RC)  Tính KU, KI (EC) a) Mạch phân cực cố định Trở kháng transistor: Zvt = = = = (β+1)* re ~ β*re (Ω) Zrt = R0 (giả sử trở kháng R0) Trở kháng toàn mạch: Zv = RB // Zvt = RB // βRE Zr = RC // Zrt = RC // r0 ~ RC (r0 >> RC) Hệ số khuếch đại KU, KI: UR = IR * ZR = -IC * ZR = - βIB*RC (V) IB = => UR = -UV* => KU = = IR = IRC = mà IB = => KI = = β ~β b) Mạch phân cực Emitter có thêm tụ CE 15 Trở kháng transistor: Zvt = βRE (Ω) Zrt = R0 (giả sử trở kháng R0) Trở kháng toàn mạch: Zv = RB // Zvt = RB // βRE Zr = RC // Zrt = RC // r0 ~ RC (r0 >> RC) Hệ số khuếch đại KU, KI: UR = IR * ZR = -IC * ZR = - βIB*RC (V) re = IB = => => KU = = IE = (β+1)IB mà IB = => KI = = ~β Ví dụ: Câu 32 NHCH_Chương 2_BT: Cho sơ đồ mạch hình vẽ với: R1 = 500 KΩ; R2 = 1,5 kΩ; R3 = kΩ; UCC = 12V; UBE = 0,7 V; β = 100 Tính hệ số khuếch đại điện áp dòng điện Ku, Ki? Giải: IB = = = 18.8*10-6 (A) = 18.8 (µA) IE = (β+1)IB = (100+1)* 18.8*10-6 = 1.9*103 (A) = 1.9 (mA) re = = 13.67 (Ω) Zv = RB // Zvt mà Zvt = β*re nên Zv = RB // β*re = 500 KΩ // 1367 Ω = 1.363 (KΩ) KU = -= -= -= -110 KI = = = 99.7 => => So sánh đáp án => Câu B c) Mạch phân áp có thêm tụ CE Trở kháng transistor: Zvt = ZB = = = β(re + RE) ≈βRE (re ZR = RC) Hệ số khuếch đại KU, KI: UR = -IR*RC = - βIB*RC = -β*RC = -β*RC = -*RC (V) => KU = = KI = = = mà IB = => KI = = β (RB = R1//R2) 16 2.4 Mạch khuếch đại thuật toán (OA) transistor trường Mạch khuếch đại thuật toán (OA) Bộ khuếch đại thuật toán (Operational Amplifier - OA) mạch khuếch đại tổ hợp có hệ số khuếch đại lớn, trở kháng vào lớn trở kháng nhỏ Hiện khuếch đại thuật tốn (OA) đóng vai trị quan trọng sử dụng rộng rãi kỹ thuật khuếch đại, tạo tín hiệu, tạo xung ổn áp lọc tích cực  Ứng dụng: Bộ khuếch đại đảo: OA lý tưởng: IO(N) = IO(P) = (ZV = ∞) = - => = => KU = = - Bộ khuếch đại không đảo: UN = Uv = Ur => KU = = 1+ Transistor trường – FET  Cấu tạo transistor trường (FET) Có chân cực: Cực nguồn (Source) – S: nơi hạt dẫn đa số vào kênh tạo a dòng điện nguồn IS Cực máng (Drain) – D: nơi hạt dẫn khỏi kênh Cực cổng (Gate) – G: cực điều khiển dòng điện chay qua kênh  Phân loại: - Transistor trường có cực cửa tiếp giáp (JFET): + Là phần tử bán dẫn ba chân, sử dụng làm phần chuyển mạch điều khiển điện tử, phần tử khuếch làm điện trở điều khiển điện áp, mạch điện tử + Dòng điện qua transistor loại hạt dẫn đa số tạo nên Do FET loại cấu kiện đơn cực (unipolar device) + FET có trở kháng vào cao tử đại, 17 + Nó khơng bù điện áp dòng ID = ngắt điện tốt + Có độ ổn định nhiệt cao + Tần số làm việc cao + Nguyên lý hoạt động: Để phân cực JFET người ta dùng nguồn điện áp UDS>0 UGS0 Điện áp điều khiển đóng Ugs ≤ Dịng điện từ D xuống S * P-MOSFET: Điện áp điều khiển mở Mosfet Ugs

Ngày đăng: 12/09/2022, 06:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w