NHỮNG HIỂU BIẾT của SINH VIÊN về tổ CHỨC và dấu HIỆU NHẬN BIẾT cấp bậc QUÂN hàm của các lực LƯỢNG TRONG QUÂN đội NHÂN dân VIỆT NAM

27 7 0
NHỮNG HIỂU BIẾT của SINH VIÊN về tổ CHỨC và dấu HIỆU NHẬN BIẾT cấp bậc QUÂN hàm của các lực LƯỢNG TRONG QUÂN đội NHÂN dân VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG – AN NINH KHOA THƯƠNG MẠI & DU LỊCH BÀI THU HOẠCH MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH ĐỀ TÀI: NHỮNG HIỂU BIẾT CỦA SINH VIÊN VỀ TỔ CHỨC VÀ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT CẤP BẬC QUÂN HÀM CỦA CÁC LỰC LƯỢNG TRONG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM Giảng viên giảng dạy: Nguyễn Đình Hà Sinh viên thực hiện: Tiểu đội Lớp: DHTMDT17D TP.HCM, ngày 03 tháng 11 năm 2021 DANH SÁCH, NHIỆM VỤ PHÂN CÔNG VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN THEO NHÓM STT H T Trư Thị A Đ Ho Qu Đ Hu M A Hà Thá Hồ T A P Nhậ Lê N Á Đặ B Võ Ch Vă H D 10 LỜI CẢM ƠN Chúng em xin gửi lời chân thành cảm ơn đến Trung tâm giáo dục quốc phòng an ninh Trường Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đa tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập hoàn thành đề tài nghiên cứu Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Đình Hà tận tâm bảo hướng dẫn chúng em q trình học tập Cả nhóm cố gắng vận dụng kiến thức học thời gian qua để hoàn thành tiểu luận Nhưng kiến thức hạn chế khơng có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên khó tránh khỏi thiếu sót q trình nghiên cứu làm Rất kính mong góp ý q thầy để tiểu luận chúng em hoàn thiện Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn, quan tâm giúp đỡ thầy cô dành cho chúng em trình thực tiểu luận Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU ………………………………………………………….… 1 Lý chọn đề tài………………………………………………………… … Mục đích nghiên cứu ………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………… ….1 PHẦN II: NỘI DUNG…………………………………………………………….6 CHƯƠNG I: TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM Khái niệm Quân đội nhân dân Việt Nam………………………………… Thành phần cấu Quân đội nhân dân Việt Nam…………………… Lịch sử thành lập Quân dội nhân dân Việt Nam………………………… Hệ thống tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam………………………8 4.1 Lực lượng Lục quân………………………………………………… 4.2 Lực lượng Hải qn……………………………………………… 10 4.3 Lực lượng Phịng khơng - Khơng qn…………………………….11 4.4 Lực lượng Biên phòng…………………………………………… 11 4.5 Lực lượng Cảnh sát biển……………………………………… .12 4.6 Lực lượng Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh………………… 12 4.7 Lực lượng Khơng gian mạng……………………………………… 13 CHƯƠNG II: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT CẤP BẬC QUÂN HÀM CỦA CÁC LỰC LƯỢNG TRONG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM Quân hàm quân đội nhân dân Việt Nam…………………………………….13 Lịch sử hình thành…………………………………………………………….14 2.1 Cấp Tướng……………………………………………………………14 2.2 Cấp Tá……………………………………………………………… 15 2.3 Cấp Úy……………………………………………………………… 16 2.4 Cấp Sĩ…………………………………………………………………17 2.5 Cấp Binh 17 Nhận biết cấp bậc quân hàm Quân đội nhân dân Việt Nam………… 18 3.1 Quân hàm sĩ quan cấp Tướng……………………………………….18 3.2 Quân hàm sĩ quan cấp Tá……………………………………………19 3.3 Quân hàm sĩ quan cấp Úy……………………………………………20 3.4 Hạ sĩ quan…………………………………………………………… 21 3.5.Học viên……………………………………………………………… 21 3.6 Binh sĩ…………………………………………………………………21 3.7 Quân nhân chuyên nghiệp………………………………………… 22 3.8 Quân hàm kết hợp……………………………………………………24 PHẦN III: KẾT LUẬN………………………………………………………….25 PHỤ LỤC……………………………………………………………………… 26 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong điều kiện nay, tình hình giới, khu vực cịn tiềm ẩn nhiều diễn biến phức tạp, khó lường Cách mạng nước ta đứng trước chống phá liệt lực thù địch với âm mưu, thủ đoạn thâm độc, tinh vi “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ, can thiệp từ bên ngồi kết hợp gây ổn định từ bên trong, lợi dụng, kích động vấn đề dân tộc, nhân quyền, tơn giáo nhằm chống phá ta lĩnh vực, tạo dựng lực lượng chống đối nhằm thủ tiêu chế độ, hạ thấp vai trò lãnh đạo Đảng Để ứng phó với tình hình trên, Đảng Nhà nước thúc đẩy xây dựng quốc phịng tồn chăm lo xây dựng Quân đội, Công an vững mạnh mặt Cũng Quân đội ta cần trao dồi lĩnh vững vàng, kiên định, giữ vững ý chí chiến đấu độc lập dân tộc để xứng với lời khen Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu, hy sinh độc lập, tự Tổ quốc, chủ nghĩa xã hội Nhiệm vụ hồn thành, khó khăn vượt qua, kẻ thù đánh thắng”, làm sáng ngời hình ảnh “Bộ đội Cụ Hồ”, xứng danh Quân đội anh hùng dân tộc Việt Nam anh hùng Mục đích nghiên cứu: Tuyên truyền xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia trách nhiệm toàn dân với Quân đội lực lượng nồng cốt Là sinh viên cần nhận thức tầm quan trọng nhiệm vụ tuyên truyền có hiểu biết định Quân đội nhân dân Trên sở đó, nâng cao ý thức, trách nhiệm cơng dân, học tập tốt, thực tốt nhiệm vụ quân sự, quốc phịng, sẵn sàng nhận hồn thành nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, tìm kiếm trang mạng thống, sách Quốc phịng,…Từ tìm hiểu, nghiên cứu đưa vấn đề đặt sinh viên với vấn đề tổ chức nhận biết cấp bậc quân hàm lực lượng Quân đội nhân dân Việt Nam PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM Khái niệm Quân đội nhân dân Việt Nam Quân đội nhân dân Việt Nam, quân đội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (VNDCCH), đặt lảnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt Đảng Cộng sản Việt Nam, thuộc quyền thống lĩnh chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam huy điều hành Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, quân đội kiểu mới, quân dội dân chủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức, giáo dục rèn luyện, lực lượng nồng cốt lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam nhiệm vụ giải phóng dân tộc bảo vệ tổ quốc Quân đội nhân dân Việt Nam mang chất giai cấp cơng nhân, tính dân tộc tính nhân dân, từ nhân dân mà ra, nhân dân mà chiến đấu, có mục tiêu chiến đấu quán độc lập dân tộc Tổ quốc, chủ nghĩa xã hội, hạnh phúc nhân dân Thành phần cấu Quân đội nhân dân Việt Nam Quân đội nhân dân bao gồm: đội chủ lực, đội địa phương, đội biên phòng, lực lượng thường trực lực lượng dự bị, quân chủng lục qn, hải qn, phịng khơng – khơng qn Lục quân không tổ chức thành quân chủng độc lập mà gồm quân đoàn binh chủng hợp thành, binh chủng: pháo binh, tăng thiết giáp, đặc công, công binh, hóa học, thơng tin Trên hướng chiến lược tổ chức quân khu có đơn vị chủ lực thuộc quân khu đơn vị đội địa phương địa bàn quân khu (tỉnh, huyện), hệ thống đơn vị bảo đảm hậu cần, kỹ thuật, học viện viện nghiên cứu, trường đào tạo sĩ quan, trường nghiệp vụ cấp, xí nghiệp quốc phịng, binh đồn làm kinh tế giúp Bộ trưởng Bộ quốc phịng có quan Bộ tổng Tham mưu, Tổng cục Chính trị, Tổng cục hậu cần, Tổng cục Kĩ thuật, Tổng cục Cơng nghiệp quốc phịng, Tổng cục II tổ chức trực thuộc khác,… Lực lượng tổ chức theo hệ thống thống nhất, chặt chẽ, nghiêm ngặt từ toàn quân đến sở Lịch sử thành lập Quân dội nhân dân Việt Nam Tiền thân Quân đội nhân dân Việt Nam Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, đội quân chủ lực thành lập ngày 22 tháng 12 năm 1944 theo thị lãnh tụ Hồ Chí Minh Ngay từ lần đầu quân, đội quân quy Việt Nam lập nên chiến cơng vang dội, giải phóng khu vực rộng lớn làm cho hoạt động đấu tranh giành độc lập, mở đầu truyền thống chiến thắng Quân đội nhân dân Việt Nam sau Ngày 15 tháng năm 1945, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân sáp nhập với lực lượng Cứu quốc quân đổi tên thành Giải phóng quân, trở thành lực lượng quân chủ yếu Mặt trận Việt Minh tiến hành Tổng khởi nghĩa giành quyền Cách mạng tháng Tám năm 1945 Chỉ thời gian ngắn, từ đất nước giành độc lập đến tháng 11 năm 1945, Giải phóng quân phát triển từ đội quân nhỏ trở thành Quân đội Quốc gia Việt Nam với quân số khoảng 50.000 người, tổ chức thành 40 chi đội Năm 1950, Quân đội Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Quân đội nhân dân Việt Nam Cũng thời gian này, đại đoàn (đơn vị tương đương sư đoàn) chủ lực quan trọng đại đoàn 308, 304, 312, 320, 316, 325, 351 thành lập, đến đơn vị chủ lực Quân đội nhân dân Việt Nam Từ đội quân vài trăm người tham gia Tổng khởi nghĩa, Quân đội nhân dân Việt Nam phát triển thành quân đội với sư đoàn chủ lực mạnh, lập nên chiến công lẫy lừng mà đỉnh cao chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử ngày 07 tháng 05 năm 1954, đập tan mưu toan thiết lập lại chế độ thuộc địa thực dân Pháp Hiện nay, Quân đội nhân dân Việt Nam có lực lượng thường trực gồm đội chủ lực đội địa phương với tổng quân số khoảng 450.000 người lực lượng quân dự bị khoảng triệu người Bộ đội chủ lực thành phần nòng cốt Quân đội nhân dân Việt Nam gồm lực lượng động quân đoàn, quân chủng, binh chủng, đội chủ lực quân khu đội chuyên môn kỹ thuật Bên cạnh đơn vị huấn luyện sẵn sàng chiến đấu chiến đấu cịn có hệ thống hoàn chỉnh đơn vị bảo đảm hậu cần, kỹ thuật; học viện, viện nghiên cứu, trường đào tạo sĩ quan trường nghiệp vụ cấp Hệ thống tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam Theo Luật Quốc phòng năm 2005 (luật số 39/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005), Quân đội nhân dân phận lực lượng nòng cốt lực lượng vũ trang nhân dân, bao gồm Lực lượng Thường trực Lực lượng Dự bị Động viên Lực lượng Thường trực Quân đội nhân dân có Bộ đội Chủ lực Bộ đội Địa phương Cấp tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam từ thấp đến cao Tiểu đội , Trung đội, Đại đội, Tiểu đoàn, Trung đoàn, Lữ đoàn, Sư đoàn (trước gọi Đại đoàn) Cấp cao Qn đồn, có qn đồn qn đồn 1, 2, 3, Đây quân chủ lực động Căn vào chức năng, nhiệm vụ trị quân đội Phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể đất nứơc Truyền thống tổ chức quân đội dân tộc qua giai đoạn lịch sử ( giai đoạn lịch sử có quy mơ, tổ chức qn đội khác nhau) Qn đội nhân dân Việt Nam có lực lượng (gồm quân chủng, Bộ tư lệnh tương đương quân chủng Bộ tư lệnh độc lập tương đương quân đoàn) Hệ thống tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam: Nhìn tổng quát, tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam bao gồm: Bộ quốc phòng quan quốc phòng, đơn vị trực thuộc quốc phòng Ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có huy quân sự, ban huy (tỉnh đội, huyện đội…) Hệ thống tổ chức Bộ Quốc Phòng: 4.1 Lực lượng Lục quân: Lục quân Việt Nam không tổ chức thành tư lệnh riêng mà đặt đạo, huy trực tiếp Bộ Quốc phòng, Bộ Tổng tham mưu, Tổng cục Chính trị; đạo chuyên ngành tổng cục quan chức khác Lục quân có 07 quân khu (1, 2, 3, 4, 5, 7, 9) Bộ tư lệnh Thủ đô Hà Nội; 06 binh chủng (gồm Pháo binh, Tăng - Thiết giáp, Cơng binh, Thơng tin, Hố học, Đặc cơng); 04 quân đoàn (1, 2, 3, 4) Các quân khu, qn đồn, binh chủng có Tư lệnh Phó Tư lệnh, Chính uỷ Phó Chính uỷ; quan chức đảm nhiệm mặt công tác tham mưu, trị, hậu cần, kỹ thuật đơn vị trực thuộc khác 4.2 Lực lượng Hải quân: Quân chủng Hải quân lực lượng nòng cốt bảo vệ chủ quyền quốc gia Việt Nam biển Hải quân nhân dân Việt Nam có nhiệm vụ quản lí kiểm sốt chặt chẽ vùng biển, hải đảo thuộc chủ quyền Việt Nam Biển Đông; giữ gìn an ninh, chống lại hành vi vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán lợi ích quốc gia Việt Nam biển; bảo vệ hoạt động bình thường Việt Nam vùng biển đảo, theo quy định luật pháp quốc tế pháp luật Việt Nam; bảo đảm an tồn hàng hải tham gia tìm kiếm cứu nạn theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, sẵn sàng hiệp đồng chiến đấu với lực lượng khác nhằm đánh bại tiến công xâm lược hướng biển Bộ tư lệnh Hải quân huy toàn lực lượng Hải quân nhân dân Việt Nam Bộ Tư lệnh có Tư lệnh Phó Tư lệnh, Chính uỷ Phó Chính uỷ, quan đảm nhiệm mặt cơng tác qn sự; cơng tác đảng, cơng tác trị; kỹ thuật; hậu cần Hải quân nhân dân Việt Nam có vùng Hải quân (1, 2, 3, 4, 5) đơn vị trực thuộc Lực lượng chủ yếu Hải quân nhân dân Việt Nam đơn vị tàu mặt nước, pháo - tên lửa bờ biển; hải quân đánh bộ; đặc công hải quân đơn vị phòng thủ đảo Hải quân nhân dân Việt Nam tăng cường lực lượng phương tiện để làm tốt nhiệm vụ tìm kiếm cứu nạn 10 4.7 Lực lượng Không gian mạng Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian mạng (viết tắtː Bộ Tư lệnh 86) đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, giúp Bộ Quốc phòng thực chức quản lý Nhà nước bảo vệ chủ quyền quốc gia không gian mạng công nghệ thông tin Giúp Bộ Quốc phòng thực chức quản lý nhà nước bảo vệ chủ quyền quốc gia khơng gian mạng cơng nghệ thơng tin tồn quân CHƯƠNG II: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT CẤP BẬC QUÂN HÀM CỦA CÁC LỰC LƯỢNG TRONG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM Quân hàm quân đội nhân dân Việt Nam: Quân hàm Quân đội nhân dân Việt Nam biểu trưng thể cấp bậc, ngạch bậc, quân chủng, binh chủng Quân đội nhân dân Việt Nam 13 Hệ thống danh xưng cấp bậc quân hàm Quân đội nhân dân Việt Nam đặt tương đối hoàn chỉnh từ năm 1946, mà nguyên thủy tham chiếu theo hệ thống quân hàm quân đội Nhật Bản, kiểu dáng tham chiếu đến hệ thống quân hàm Quân đội Pháp Cái tên "Quân đội nhân dân Việt Nam" Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt Năm 1958, hệ thống quân hàm Quân đội nhân dân Việt Nam hoàn chỉnh hơn, bổ sung cấp hàm Thượng tướng Giai đoạn 1982 - 1992 quân hàm Thượng tá bị bãi bỏ, theo sĩ quan cấp Thượng tá nâng thành Đại tá Từ năm 1992 quân hàm thượng tá khôi phục Cho đến có số thay đổi nhỏ, nhìn chung đến hệ thống quân hàm Quân đội nhân dân Việt Nam ngày hoàn chỉnh, hoàn mỹ ổn định Lịch sử hình thành: Năm 1946, hệ thống danh xưng cấp bậc quân hàm Việt Nam Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đặt tương đối hoàn chỉnh, mà nguyên thủy dựa theo hệ quy chiếu quân hàm quân đội Nhật Bản, quy định thành cấp 15 bậc, áp dụng cho Quân đội Quốc gia Việt Nam Tuy nhiên, hồn cảnh chiến tranh, hệ thống áp dụng trừ vài trường hợp cá biệt 2.1 Cấp Tướng (3 bậc) Đại tướng vàng đỏ Trung tướng vàng đỏ Thiếu tướng vàng đỏ 14 2.2 Cấp Tá (3 bậc) Đại tá lon vàng vàng đỏ Trung tá lon vàng vàng đỏ Thiếu tá lon vàng vàng đỏ 15 2.3 Cấp Úy (4 bậc) Đại úy lon vàng đỏ Trung úy lon vàng đỏ Trung úy lon vàng đỏ Thiếu úy lon vàng đỏ Chuẩn úy lon chữ V vàng đỏ 16 2.4 Cấp Sĩ (3 bậc) Thượng sĩ (biểu tượng) đỏ vàng tươi Trung sĩ (biểu tượng) đỏ vàng tươi Hạ sĩ (biểu tượng) đỏ vàng tươi 2.5 Cấp Binh (2 bậc) Binh (biểu tượng) đỏ vàng tươi Binh nhì (khơng có qn hàm) - Năm 1958, sau nắm quyền kiểm sốt miền Bắc Việt Nam, quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cải tổ quân đội, lúc mang tên Quân đội nhân dân Việt Nam, theo hướng quy chuyên nghiệp Một hệ thống quân hàm cải tiến đặt ra, dựa theo hệ thống quân hàm Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (đã đặt trước năm) - 1959, hệ thống quân hàm áp dụng cho Lực lượng Công an nhân dân vũ trang - 1962, hệ thống cấp hàm áp dụng cho Lực lượng Cảnh sát nhân dân Tại miền Nam, Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam không áp dụng hệ thống quân hàm thức Quân đội nhân dân Việt Nam miền Bắc mà sử dụng hệ thống cấp bậc riêng theo chức vụ nắm giữ Tuy nhiên, điều không ảnh hưởng nhiều đến khả huy tổ chức quân đội sĩ quan Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam hầu hết phong cấp bậc Quân đội nhân dân Việt Nam Điều chấm dứt vào năm 1976, Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam sáp nhập hoàn toàn với Quân đội nhân dân Việt Nam - Năm 1982, cấp bậc tướng hải qn có tên gọi thức cấp bậc Đô đốc Cấp bậc Thượng tá bị bãi bỏ 17 - Từ năm 1992 trở đi, danh xưng Thượng tá khôi phục hệ thống quân hàm Việt Nam áp dụng ổn định ngày nay, có sửa đổi mặt hình thức +) Qn hàm cấp Tướng dệt với hình trống Đơng Sơn hình chim lạc từ năm 2008 Quân hàm cấp Úy, Tá dệt với đường quân hàm cầu vai cấp Tướng kiểu cũ +) Các cấp bậc quân hàm Việt Nam gồm cấp 18 bậc xếp từ cao xuống thấp: Đại tướng, Thượng tướng, Trung tướng, Thiếu tướng, Đại tá, Thượng tá, Trung tá, Thiếu tá, Đại úy, Thượng úy, Trung úy, Thiếu úy, Học viên, Thượng sĩ, Trung sĩ, Hạ sĩ, Binh nhất, Binh nhì +) Cấp bậc Chuẩn úy bị bãi bỏ Với lực lượng Công an Nhân dân, hệ thống cấp hàm sử dụng tương tự hệ thống quân hàm Quân đội nhân dân khác màu sắc (Công an đỏ viền xanh lục, cấp tướng viền vàng, không dùng vạch kim loại mà dùng vạch tơ màu vàng, sĩ quan hạ sĩ quan nghiệp vụ vạch tơ màu xanh dương, chạy dọc cấp hiệu) Nhận biết cấp bậc quân hàm Quân đội nhân dân Việt Nam Quân đội lực lượng vũ trang tập trung có nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu bảo vệ độc lập, toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, chống ngoại xâm Ở Việt Nam, lực lượng quân đội nhân dân bao gồm: Lục qn, Hải qn, Phịng khơng – Khơng quân, Biên phòng, Cảnh sát biển, đặt quản lý Bộ Quốc phòng chịu điều động Bộ Tổng tham mưu Bộ Tổng tham mưu quan đầu ngành tham mưu Bộ Quốc phòng, đứng đầu Tổng tham mưu trưởng kiêm chức vụ Thứ trưởng Thường trực Bộ Quốc Phòng Việt Nam Ngồi ra, lực lượng vũ trang nhân dân cịn bao gồm lực lượng Công an nhân dân lực lượng Dân quân tự vệ Nhiệm vụ lực lượng Công an nhân dân giữ gìn an ninh trật tự nước Còn lực lượng Dân quân tự vệ lực lượng dự phòng nhằm huy động sức mạnh đông đảo quần chúng nhân dân Quân đội nhân dân Việt Nam có hệ thống quân hàm để phân biệt rõ cấp bậc, quân chủng quân nhân phục vụ Cấp bậc quân đội Việt Nam gồm cấp 18 bậc xếp từ cao xuống thấp: Đại tướng, Thượng tướng, Trung tướng, Thiếu tướng, Đại tá, Thượng tá, Trung tá, Thiếu tá, Đại úy, Thượng úy, Trung úy, Thiếu úy, Học viên, Thượng sĩ, Trung Sĩ, Hạ sĩ, Binh nhất, Binh nhì Quân chủng phân biệt thông qua màu viền quân hàm: - Lục qn: màu đỏ tươi - Khơng qn Phịng không: màu xanh da trời 18 - Hải quân: màu tím than - Màu ba quân chủng màu vàng - Quân hàm Bộ đội biên phòng có màu viền màu đỏ tươi tương tự Lục quân, có màu xanh - Quân hàm Cảnh sát biển có màu viền vàng có màu xanh dương 3.1 Quân hàm sĩ quan cấp Tướng Qn hàm cấp tướng có thêu hình trống đồng số từ đến tương ứng với cấp thiếu, trung, thượng, đại 19 3.2 Quân hàm sĩ quan cấp Tá Quân hàm cấp tá có vạch thẳng cấp đại gọi Đại tá Nếu quân hàm vạch Thượng tá, vạch cộng Thiếu tá 20 3.3 Quân hàm sĩ quan cấp Úy Quân hàm cấp uý có vạch thẳng số lượng tương đương với cấp: Thiếu, Trung, Thượng, Đại 21 Ba cấp tướng, tá, úy hay gọi cấp Sĩ quan nghiệp vụ Đây cấp cao sĩ quan cao quân đội Việt Nam Dưới cấp Sĩ quan nghiệp vụ cấp Hạ sĩ quan, Học viên cấp Binh sĩ Trong hệ thống cấp bậc quân hàm quân đội Việt Nam từ cấp Hạ sĩ quan trở xuống khơng có gắn qn hàm 3.4 Hạ sĩ quan Hạ sĩ quan có quân hàm vạch thẳng gọi Thượng Sĩ, vạch Trung sĩ vạch Hạ sĩ 3.5.Học viên Cấp hiệu học viên khơng có biểu tượng gạch ngang 3.6 Binh sĩ Đối cấp binh sĩ, quân hàm nhận biết vạch chữ V vạch V Binh (Chiến sĩ bậc 1), vạch V Binh nhì (Chiến sĩ bậc 2) 22 Bên cạnh đó, quân đội nhân dân Việt Nam phân thành sĩ quan quân nhân chuyên nghiệp Ở quân đội, sĩ quan người cử học thi đỗ vào trường sĩ quan Sau tốt nghiệp điều chuyển công tác làm huy đơn vị từ cấp trung đội trưởng trở lên (trung đội = tiểu đội, tiểu đội khoảng người) Sĩ quan chuyên ngành phân huấn luyện lính cơng tác chuyên ngành Ví dụ: Bạn sĩ quan pháo binh huấn luyện lính pháo binh, cơng binh, trinh sát… Để làm quân nhân chuyên nghiệp cử học ngũ (nghĩa vụ quân sự) thi vào trường trung cấp, cao đẳng chuyên ngành lựa chọn sẵn Thông thường sau học lớp chuyên nghiệp quân nhân cấp gạch thiếu úy Nếu giỏi công tác với quân hàm Trung Úy Một quân nhân chuyên nghiệp phục vụ chuyên ngành đạo sĩ quan số 3.7 Quân nhân chun nghiệp Trong qn đội ta cịn có phận quân nhân chuyên nghiệp "quân nhân có trình độ chun mơn, kỹ thuật cần thiết cho công tác huy, chiến đấu, bảo đảm chiến đấu, xây dựng quân đội tình nguyện phục vụ lâu dài quân đội” Quân hàm quân nhân chuyên nghiệp có gạch dọc quân hàm để phân biệt cịn gạch tương tự quân hàm bình thường Quân hàm dễ nhận biết phù hiệu lực lượng khác quân đội rắc rối người quân nhân Trong ảnh phù hiệu vài binh chủng 23 Quân hàm quân nhân chuyên nghiệp lực lượng biên phòng cấp úy cấp tá 24 3.8 Quân hàm kết hợp Trong chiến đấu thao trường bãi tập, sĩ quan chiến sĩ thường dùng quân hàm kết hợp cài ve áo gọi quân hàm dã chiến Loại gồm gạch phù hiệu nên gọi quân hàm kết hợp Trong ảnh có số chữ viết tắt: BB – binh, HH – hóa học, ĐC – đặc công, XT – xe tăng, CB – công binh, QY – quân y, LX – lái xe, KT – kỹ thuật, BBCG – binh giới, TT – thông tin, HC – hậu cần, PB – pháo binh, SQLQ – sĩ quan lục quân, HSQPB – hạ sĩ quan pháo binh 25 PHẦN III: KẾT LUẬN “ Dân giàu, nước mạnh” là mục tiêu lớn mà nước ta hướng đến Để đạt mục tiêu đó, điều tiên phải củng cố, đầu tư xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam Một đất nước có lực lượng quân đội mạnh, chứng tỏ đất nước mạnh đà phát triển Dù ngồi giảng đường, sinh viên cần phải trang bị cho kiến thức Quân đội ta, phải có hiểu biết Quân đội nhân dân Việt Nam tổ chức dấu hiệu nhận biết Quân đội Hiện nay, Quân đội ta xây dựng theo hướng cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, ưu tiên đại hóa số quân chủng, binh chủng, lực lượng Đó vừa quán, vừa phát triển quan điểm Đảng xây dựng quân đội nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tình hình 26 PHỤ LỤC Nguồn tham khảo: Giáo trình https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%C3%A2n_h%C3%A0m_Qu%C3%A2n_ %C4%91%E1%BB%99i_nh%C3%A2n_d%C3%A2n_Vi%E1%BB %87t_Nam#Tham_kh%E1%BA%A3o https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Bộ_đội_Biên_phịng_Việt_Nam https://kienthuc.net.vn/quan-doi/nhan-biet-cap-bac-cua-quan-nhan-qdnd-vietnam-292714.html#p-2 https://vi.m.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%99_T%C6%B0_l%E1%BB %87nh_B%E1%BA%A3o_v%E1%BB%87_L%C4%83ng_Ch%E1%BB%A7_t %E1%BB%8Bch_H%E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Bộ_Tư_lệnh_Tác_chiến_khơng_gian_mạng,_Q n_đội_nhân_dân_Việt_Nam https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Cảnh_sát_biển_Việt_Nam 27 ... NAM Quân hàm quân đội nhân dân Việt Nam: Quân hàm Quân đội nhân dân Việt Nam biểu trưng thể cấp bậc, ngạch bậc, quân chủng, binh chủng Quân đội nhân dân Việt Nam 13 Hệ thống danh xưng cấp bậc quân. .. dân Việt Nam PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM Khái niệm Quân đội nhân dân Việt Nam Quân đội nhân dân Việt Nam, quân đội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (VNDCCH),... CHƯƠNG I: TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM Khái niệm Quân đội nhân dân Việt Nam? ??……………………………… Thành phần cấu Quân đội nhân dân Việt Nam? ??………………… Lịch sử thành lập Quân dội nhân dân Việt Nam? ??………………………

Ngày đăng: 24/12/2022, 08:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan